chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh thanh hóa

139 659 3
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ LÝ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ LÝ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành : Địa lý học (Trừ địa lý tự nhiên) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xuân Hậu Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tp.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2012 Tác giả HỒ THỊ LÝ LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Xuân Hậu, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tác giả suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm học tập, nghiên cứu suốt khóa học Quý Thầy Cô Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập trường Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quan: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa giúp tác giả trình thu nhập số liệu, tư liệu, thông tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, động viên tạo điệu kiện cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2012 Tác giả HỒ THỊ LÝ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 10 1.1.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp 13 1.1.4 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 13 1.2 Một số vấn đề sở lí luận 15 1.2.1 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế với tăng trưởng phát triển nông nghiệp 15 1.2.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 17 1.2.3 Tính tất yếu khách quan chuyển dịch cấu nông nghiệp 18 1.2.3.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp nhằm phát huy lợi vùng địa phương .18 1.2.3.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp cách thức chuyển giao công nghệ .18 1.2.3.3 Chuyển dịch cấu nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống, giảm đói nghèo .19 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu nông nghiệp 19 1.2.4.1 Nhân tố tự nhiên 19 1.2.4.2 Nhân tố kinh tế-xã hội 20 1.2.5 Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 22 1.3 Một số vấn đề sở thực tiễn 25 1.3.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp Việt Nam 25 1.3.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp số địa phương 28 Chương : THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA 32 2.1 Khái quát tỉnh Thanh Hoá 32 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá 34 2.2.1 Vị trí địa lý 34 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên 35 2.2.2.1 Địa hình 35 2.2.2.2 Tài nguyên đất .36 2.2.2.3 Khí hậu 40 2.2.2.4 Nguồn nước .41 2.2.2.5 Sinh vật 42 2.2.3 Các nhân tố kinh tế-xã hội 44 2.2.3.1 Dân số lao động .44 2.2.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật .47 2.2.3.3 Đường lối sách phát triển nông nghiệp .52 2.2.3.4 Thị trường tiêu thụ 55 2.2.3.5 Vốn đầu tư 56 2.2.3.6 Phân tích lợi so sánh hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu xuất nông nghiệp 58 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa 60 2.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế chung 60 2.3.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 62 2.3.2.1 Chuyển dịch cấu ngành trồng trọt 66 2.3.2.2 Chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi 74 2.3.3 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế 82 2.3.4 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo lãnh thổ 87 2.4 Đánh giá trình chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh hoá 92 2.4.1 Những kết đạt 92 2.4.2 Những tồn tại, yếu - nguyên nhân 94 2.4.2.1 Những tồn tại, yếu .94 2.4.2.2 Nguyên nhân 95 Chương : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP THANH HÓA .97 3.1 Những xây dựng định hướng 97 3.1.1 Nhu cầu xã hội, thị trường 97 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Trung ương tỉnh 97 3.1.3 Thực trạng điều kiện phát triển nông nghiệp tỉnh 98 3.2 Những định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh hoá 99 3.2.1 Định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh hoá 99 3.2.1.1 Định hướng chung 99 3.2.1.2 Xác định mô hình sản xuất nông nghiệp hợp lý 101 3.2.1.3 Định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh hoá đến năm 2020 103 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh hoá đến năm 2020 110 3.3.1 Quy hoạch bố trí lại ngành sản xuất nông nghiệp 110 3.3.2 Vấn đề thị trường 110 3.3.3 Giải pháp vốn 110 3.3.4 Giải pháp ruộng đất 111 3.3.5 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 112 3.3.6 Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp112 3.3.7 Đẩy mạnh công tác khuyến nông 113 3.3.8 Các giải pháp chế sách 113 3.3.9 Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn 114 3.3.10 Sự liên kết nhà 115 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 123 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCNN Cơ cấu nông nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa DT Diện tích GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất KH-CN Khoa học-Công nghệ KT-XH Kinh tế-Xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản Nxb Nhà xuất SL Sản lượng V-A-C Vườn-Ao-Chuồng WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ Chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Diện tích, dân số theo đơn vị hành tỉnh Thanh Hóa 33 Bảng 2.2 Các nhóm đất tỉnh Thanh Hóa năm 2009 36 Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất Tỉnh Thanh Hóa năm 2010 38 Bảng 2.4 Quy mô tốc độ gia tăng dân số tỉnh Thanh Hóa 44 Bảng 2.5 Dân số, lao động tỉnh Thanh Hóa năm 2010 45 Bảng 2.6 Lao động làm việc khu vực nông – lâm – ngư nghiệp 46 Bảng 2.7 Số vốn đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa 578 Bảng 2.8 Cơ cấu Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) Thanh Hóa 61 Bảng 2.9 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản 63 Bảng 2.10 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa 64 Bảng 2.11 Giá trị sản xuất tốc độ phát triển ngành nông nghiệp 65 Bảng 2.12 Chuyển dịch cấu diện tích ngành trồng trọt tỉnh 67 Bảng 2.13 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành ngành trồng trọt 68 Bảng 2.14 Diện tích gieo trồng sản lượng lương thực 69 Bảng 2.15 Năng suất lúa đông xuân lúa mùa tỉnh Thanh Hóa 69 Bảng 2.16 Diện tích, sản lượng lương thực có hạt 69 Bảng 2.17 Diện tích số công nghiệp hàng năm 70 Bảng 2.18 Diện tích, suất, sản lượng lạc 40 Bảng 2.19 Chuyển dịch cấu diện tích lâu năm 72 Bảng 2.20 Tình hình phát triển chăn nuôi đàn gia cầm, gia súc 74 Bảng 2.21 Chuyển dịch cấu đàn gia cầm 76 Bảng 2.22 Giá trị sản xuất ngành Thủy sản phân theo ngành hoạt động 77 Bảng 2.23 Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản 78 Bảng 2.24 Sản lượng thủy sản nuôi trồng tỉnh Thanh Hóa 79 Bảng 2.25 Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản Thanh Hóa 79 Bảng 2.26 Giá trị sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành hoạt động 81 Bảng 3.1 Quy hoạch, định hướng số trồng chủ lực 104 Bảng 3.2 Quy hoạch, định hướng phát triển chăn nuôi tỉnh Thanh Hóa 106 Bảng 3.3 Quy hoạch đất lâm nghiệp năm 2010 định hướng năm 2020 106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ-BẢN ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất tự nhiên tỉnh Thanh Hóa năm 2010 40 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa năm 2010 40 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông-lâm-thủy sản tỉnh Thanh Hóa thời kì 2000-2010 (theo giá thực tế) 65 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu diện tích loại ăn tỉnh Thanh Hóa năm 2006 2010 74 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa Hình 2.2 Bản đồ trạng đất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa năm 2010 Hình 2.3 Bản đồ trạng sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Thanh Hóa 3.3.5 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tiếp tục ứng dụng tiến KHKT: mở rộng quy mô sản xuất giống bố, mẹ lúa lai F1 sản xuất giống lúa lai F1, ngô lai; du nhập, khảo nghiệm sản xuất giống lúa, ngô chịu hạn cho miền núi; tiến giống thú y chăn nuôi, giống lâm nghiệp, giống thủy sản Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn điều kiện hội nhập Tăng cường đào tạo cán bộ, đảm bảo đội ngũ cán có đủ lực, trình độ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao cho sản xuất thời kỳ hội nhập Tiếp tục xây dựng mô hình sản xuất theo công nghệ có suất, chất lượng, hiệu cao, làm nòng cốt nhân diện rộng Tăng cường công tác thú y, bảo vệ thực vật, hệ thống quản lý chất lượng giống, vật tư nông nghiệp, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, phân bón nhằm đảm bảo an toàn cho sản xuất an toàn vệ sinh thực phẩm 3.3.6 Đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp Tăng cường đầu tư củng cố hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, phòng chống giảm nhẹ thiên tai: Tiếp tục đầu tư, nâng cấp, củng cố hệ thống công trình thuỷ lợi; hệ thống sản xuất giống trồng, vật nuôi, thuỷ sản; giao thông nông thôn, điện; hạ tầng phục vụ chuyển đổi ruộng trũng sang trồng trọt kết hợp nuôi trồng thuỷ sản; hạ tầng phục vụ khu chăn nuôi tập trung; hệ thống chợ đầu mối, chợ nông thôn sở giết mổ, chế biến nông sản tập trung; phát triển điện phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Cần đầu tư đồng bộ, tập trung trang thiết bị, sở hạ tầng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cho trung tâm, sở sản xuất giống trồng, vật nuôi tỉnh huyện Đảm bảo cung cấp đủ giống tốt cho sản xuất Đầu tư tăng cường lực sở hạ tầng, trang thiết bị, cán kỹ thuật, phương tiện hoạt động cho trạm bảo vệ thực vật, trạm thú y, sở phòng dịch tỉnh huyện, để đảm bảo tốt nhiệm vụ phòng dịch, phòng bệnh, cứu chữa kịp thời, hướng dẫn đầu tư kỹ thuật cho người sản xuất Tăng cường sở, trạm trại nghiên cứu khoa học thực nghiệm để thực tốt việc nghiên cứu thử nghiệm, chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ Triển khai giới hoá sản xuất ngành trồng trọt, giảm lao động thủ công đảm bảo tăng suất lao động: làm đất, cải tạo đồng ruộng; giới hoá khâu tưới tiêu; gieo trồng chăm sóc; Cơ giới hoá khâu thu hoạch, bảo quản chế biến nông lâm sản Xây dựng hoàn chỉnh cảng cá, bến cá khu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá vùng ven biển, cần quan tâm đầu tư xây dựng hạ tầng nghề muối 3.3.7 Đẩy mạnh công tác khuyến nông Hiện phận người nông dân gặp nhiều khó khăn điều kiện sản xuất (vốn, điều kiện tự nhiên) trình độ hiểu biết (về khoa học kĩ thuật công nghệ, thị trường) Vì vậy, đẩy mạnh công tác khuyến nông – lâm – ngư cần trọng Cần tập trung nghiên cứu giống mới, qui trình kĩ thuật nuôi trồng loại cây, mới, xây dựng mô hình thí điểm, chương trình tập huấn kĩ thuật sản xuất mới, hiệu cho nông dân, vùng miền núi phía tây 3.3.8 Các giải pháp chế sách Tổ chức thực hiện, áp dụng sách phát triển sản xuất, điều chỉnh, bổ sung sách mới, lĩnh vực phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi thuỷ sản Tiếp tục đạo thực dự án phát triển chăn nuôi, triển khai thực qui hoạch trang trại chăn nuôi huyện, xây dựng khu chăn nuôi tập trung, bước chuyển chăn nuôi hộ gia đình sang chăn nuôi bán công nghiệp công nghiệp để có sản phẩm hàng hoá giảm thiệt hại dịch bệnh Thực tốt công tác phòng chống kiểm dịch bệnh gia súc, gia cầm, xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh - Thực sách hỗ trợ du nhập, sản xuất giống lúa, ngô chịu hạn cho miền núi; sách phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến, vùng chăn nuôi tập trung; sách cho việc xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm hộ có thu nhập 50 triệu đồng/hộ/năm Chính sách khuyến khích chuyển đổi, tích tụ ruộng đất, sách khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt vùng khó khăn tỉnh 3.3.9 Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn Nhân lực nhân tố quan trọng phát triển KT-XH nói chung trình chuyển dịch CCNN nói riêng Vì cần coi trọng vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Thanh Hóa tỉnh có nguồn lao động dồi trình độ văn hóa, trình độ kĩ thuật sản xuất, trình độ quản lí theo kinh tế thị trường, hiểu biết pháp luật,…còn hạn chế, đặc biệt dân tộc người vùng núi, trung du phía tây Để chuyển dịch CCNN theo hướng CNH-HĐH cần thực sách đào tạo phát triển nhân lực: - Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: liên kết, phát huy khả trường Đại học, Cao đẳng dạy nghề địa bàn tỉnh; tăng cường liên kết đào tạo với trường đại học, cao đẳng toàn quốc Tập trung nâng cao lực đào tạo, đào tạo lại cán cho huyện, thị xã, thành phố; đào tạo cán phục vụ xã - Chú trọng công tác hướng nghiệp, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt ngành nghề truyền thống, chế biến sản phẩm nông nghiệp cúa địa phương Tiến hành phân loại ngành nghề để có định hướng tốt việc cung cấp thông tin nghành nghề có triển vọng cho người nông dân Đào tạo nguồn nhân lực góp phần phát triển nghề truyền thống để mang lại giá trị kinh tế cao, tập trung điều chỉnh, nâng cao chất lượng đào tạo, gắn kết việc đào tạo nghề với giải việc làm cho người lao động, "lôi kéo" doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề Nâng cao lực sở dạy nghề, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu lao động nông thôn Sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lao động địa phương, nâng cao suất thu nhập cho lao động nông nghiệp - Tiến hành đào tạo chỗ theo nhu cầu lao động địa phương nhằm nâng cao trình độ sản xuất Đẩy mạnh công tác thông tin phổ biến kiến thức cho nông dân, trước hết kiến thức sản xuất nông nghiệp, ngành nghề, dịch vụ, thị trường tiêu thụ, … để người có hội, khả tạo việc làm, tận dụng thời gian nông nhàn chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán ngành nông-lâm-ngư kiến thức quản lý kinh tế, thị trường, sản xuất nông nghiệp Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý HTX tổ chức kinh tế hợp tác - Có sách thu hút nhân tài, cán bộ, đội ngũ lao động có tay nghề, có trình độ chuyên môn làm lực lượng nòng cốt cho sở nông nghiệp địa phương 3.3.10 Sự liên kết nhà Sự liên kết góp phần quan trọng việc cung ứng vật tư nông nghiệp tiêu thụ nông sản Nếu có “đầu ra” ổn định, người nông dân yên tâm sản xuất, sản xuất vụ đông Những bất cập tiêu thụ nông sản cung cấp vật tư nông nghiệp vùng sản xuất không tập trung nay, đặt vấn đề cần xây dựng chế phối hợp từ sản xuất đến tiêu thụ cách chặt chẽ nông dân-nhà nước-nhà khoa họcnhà doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường giới, đòi hỏi chất lượng cao nông sản, muốn có điều nông dân cần liên kết chặt chẽ với nhà khoa học Sản phẩm lảm phải có thị trường, việc tiêu thụ nông sản thuận lợi góp phần tạo ổn định tiêu thụ nông sản, nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm vùng sản xuất không tập trung, giảm thiểu rủi ro sản xuất nông nghiệp, tiến tới hình thành tiểu vùng sản xuất tập trung MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu điều kiện trạng chuyển dịch CCNN tỉnh Thanh Hóa, tác giả nhận thấy chuyển dịch CCNN tỉnh diễn chậm Để đẩy nhanh chuyển dịch CCNN tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 theo hướng đại, tác giả luận văn xin phép đưa số kiến nghị sau: - Đối với Chính Phủ: Thông qua quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch liên quan đến kế hoạch sử dụng đất tầm vĩ mô, giúp cho nông dân có khả sử dụng đất linh hoạt Cung cấp thông tin xác (bao gồm thông tin dự báo) kịp thời thị trường sản xuất để người dân đưa định lựa chọn sản xuất Phát triển hoạt động hỗ trợ như: cung cấp dịch vụ tín dụng, chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường đầu vào, đầu - Đối với Tỉnh Thanh Hóa: Xây dựng phát triển sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, hệ thống dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Tăng cường hệ thống khuyến nông, chuyển giao công nghệ sản xuất cho nông dân - Đối với ngành nông nghiệp: xác định rõ mạnh, phát triển vùng sản xuất tập trung, nâng cao suất hiệu sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa Đào tạo nâng cao trình độ quản lí trình độ người lao động lĩnh vực nông nghiệp Tăng cường vốn đầu tư cho nông nghiệp: vốn đầu tư cho sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật cho phát triển nông, lâm, thủy sản, đặc biệt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi, giao thông nông thôn Nghiên cứu phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, nhằm đảm bảo “đầu vào đầu ra” sản phẩm nông, lâm, thủy sản để thực mục tiêu chuyển dịch cấu Sản xuất nông, lâm, thủy sản phải gắn kết chặt chẽ với nhu cầu thị trường Tăng cường đầu tư nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ: trung tâm thực nghiệm, trại giống trồng, vật nuôi, hệ thống phòng chống dịch bệnh, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản…nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Để tạo động lực sản xuất nông nghiệp giải pháp có ý nghĩa quan trọng tạo môi trường thụân lợi cho việc hình thành phát triển hình thức tổ chức sản xuất mới, doanh nghiệp, trang trại, HTX Có thể nói, khác biệt nông nghiệp truyền thống nông nghiệp theo hướng đại tham gia đầu tư công nghệ, tiền vốn doanh nghiệp kinh tế trang trại vào qui trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, việc lâu chủ yếu hộ đảm nhận - Đối với người nông dân: Cần nâng cao trình độ kiến thức thị trường chuyển giao khoa học công nghệ, kĩ thuật sản xuất Sử dụng đồng vốn sản xuất có hiệu Nâng cao khả tiếp cận thông tin phản ứng nhanh với hội thị trường có ảnh hưởng đến kết sản xuất KẾT LUẬN Thanh Hóa tỉnh có nhiều tiềm để phát triển nông nghiệp Hiện tại, nông nghiệp ngành có vai trò to lớn, tạo việc làm, đảm bảo đời sống cho phần lớn dân cư, cung cấp lương thực, thực phẩm chỗ - Nền nông nghiệp tỉnh có bước phát triển đáng kể, tỉ trọng đóng góp cấu GDP toàn tỉnh ngành nông nghiệp có giảm giá trị thực tế ngày tăng Cơ cấu ngành có chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành lâm nghiệp-thủy sản, bước đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, tính hàng hóa sản phẩm nông nghiệp ngày cao - Trên địa bàn toàn tỉnh hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa trồng lương thực, công nghiệp, vùng chăn nuôi lợn…Tuy nhiên, tính chuyên môn hóa vùng chưa cao, trình độ sản xuất thiếu đồng bộ, sản phẩm hàng hóa chất lượng cao chưa nhiều - Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên để phát triển nông nghiệp toàn diện Tập trung phát triển ngành hàng có lợi cạnh tranh cao, đưa nhanh tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đặc biệt giống công nghệ sau thu hoạch - Chuyển đổi cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa phát triển trồng, vật nuôi, ứng dụng giống vào sản xuất, tăng suất chất lượng Từng bước nâng cao đời sống người nông dân - Thực liên kết nhà “nhà nông-nhà khoa học-nhà nước nhà doanh nghiệp” từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng KT-XH tỉnh Vấn đề đặt phải tiến hành chuyển dịch CCNN theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh cho nông sản Tạo điều kiện phát triển KT-XH tỉnh đồng thời nâng cao đời sống nhân dân, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn tỉnh Bình Dương thời kỳ CNH-HĐH – Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ban dân vận Trung Ương (2002), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung Ương (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Báo cáo tổng kết tình hình chuyển dịch cớ cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn sau 20 năm Đổi mới, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm (2006-2010) lĩnh vực nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Một số văn pháp luật hành phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Lao động xã hội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Dự án phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực Bắc Trung Bộ (Dự án VIE/97/030), Hà Nội Các Mác (1964), Góp phần phê phán trị học, Nxb Sự thật, Hà Nội Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2000 10 Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2005 11 Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2010 12 Nguyễn Thị Cành (2004), Các mô hình tăng trưởng dự báo kinh tế lý thuyết thực nghiệm, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kì đổi (1986-2002), Nxb Hà Nội 14 Trương Văn Diện (2005), “Bàn sở khoa học, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nước ta nay”, Tạp chí Công nghiệp (09), tr 25 15 Nguyễn Thị Thanh Dung, Nghiên cứu trạng định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế, sách trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Đặng Văn Phan (1995), Địa lý KT – XH Việt Nam (tập 1), NXB giáo dục TP HCM 18 Lê Thị Kim Liên (2011), Chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Trà Vinh, thời kỳ CNH-HĐH – Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 19 Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trương Thị Minh Sâm (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 21 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH-HĐH từ kỷ XX đến kỉ XXI “thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống Kê, Thành Phố Hồ Chí Minh 22 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học- Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2000), Giáo trình Địa lý KT – XH Việt Nam, NXB Giáo dục 24 Lê Thông (2005), Địa lý tỉnh thành phố Việt nam, tập ba (các tỉnh vùng Tây Bắc vùng Bắc Trung Bộ), NXB Giáo dục 25 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể KT – XH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 26 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hóa (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nông – lâm – ngư nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 27 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Anh Phương (2009), “Chuyển dịch cấu kinh tế - Thực trạng vấn đề đặt ra”, Thông tin Pháp luật dân (01), tr 3-6 Các website: 29 www.bachkhoatoanthu.gov.vn 30 www.vukehoach.mard.vn 31 www.vies.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ (theo giá so sánh) Đơn vị : tỉ đồng Năm 1995 2000 2005 2010 82.307,1 112.111,7 137.112,0 169.503,2 13.928,7 17.783,9 20.971,3 25.030,0 Thanh Hoá 2.478,3 3.270,5 3.943,6 4.543,4 Nghệ An 2.279,4 2.961,8 3.704,6 4.354,5 Hà Tĩnh 1.165,8 1.525,4 1.689,5 1.822,9 Quảng Bình 494,4 627,7 763,7 942,2 Quảng Trị 413,8 726,6 880,1 975,2 Thừa Thiên Huế 563,9 655,3 736,6 844,3 Đà Nẵng 206,0 225,5 219,1 205,9 Quảng Nam 1.259,5 1.426,5 1.571,7 1.732,7 Quảng Ngãi 1.017,1 1.239,6 1.489,9 1.665,3 Bình Định 1.237,3 1.615,0 1.956,7 2.647,1 Phú Yên 805,3 916,0 1.110,4 1.271,5 Khánh Hoà 625,3 731,0 723,6 1.071,7 Ninh Thuận 553,8 604,0 593,0 929,2 Bình Thuận 828,8 1.259,0 1.588,8 2.024,1 Cả nước Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Nguồn: Tổng Cục Thống kê Việt Nam Phụ lục Kinh phí ước tính đầu tư cho tưới đến năm 2020 TT Vùng Diện tích Diện tích Diện tích cần tưới tưới cần hoàn tương lai chỉnh (ha) (ha) (ha) Diện tích Kinh phí tưới ước tính (ha) (tỉ đồng) Thượng sông Mã 38.188 14.200 2.850 16.400 1.294 Quán Hoá-Mai Châu 17.670 2.750 4.350 11.410 930 Trung lưu sông Mã 17.580 7.350 4.450 4.376 439 Thượng sông Bưởi 18.249 8.972 4.560 3.240 368 Trung lưu sông Bưởi 22.227 7.890 3.732 5.740 352 Hạ du sông Bưởi 6.691 4.130 2.561 - 64 Nam Mã - Bắc Chu 45.971 20.786 1.585 23.600 1.040 Thượng sông Chu 6.900 2.130 1.500 2.270 215 Nam sông Chu 69.471 54.348 10.300 4.823 547 10 Nam sông Lèn 19.756 17.051 1.200 706 11 Bắc sông Lèn 18.059 15.239 1.300 1.200 123 280.262 155.046 38.388 73.765 5.435 Tổng Nguồn: Quy hoạch phát triển nông nghiệp Thanh Hoá đến năm 2015 định hướng 2020 Phụ lục 3: Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 Đơn vị: 1000 TT Chỉ tiêu Tổng diện tích đất tự nhiên 2000 2005 2010 1.110,61 1113,63 1.113,19 Đất nông nghiệp 670,70 812,97 861,91 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 231,18 246,40 248,04 Đất trồng năm 220,60 209,42 Đất trồng lúa 141,78 147,00 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.2 6,06 3,84 1,22 Đất trông năm khác 72,76 66,60 61,20 Đất trồng lâu năm 10,58 26,61 38,62 Đất lâm nghiệp 430,42 555,29 600,63 Đất rừng sản xuất 164,93 229,35 337,87 Đất rừng phòng hộ 208,13 240,62 180,75 Đất rừng đặc dụng 57,33 85,32 82,01 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 8,66 10,20 12,00 1.4 Đất làm muối 0,44 0,42 0,33 1.5 Đất nông nghiệp khác 0,68 0,92 Đất phi nông nghiệp 85,97 149,28 162,29 Đất chưa sử dụng 353,94 151,38 88,99 Nguồn: Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hóa Phụ lục Các dự án đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa năm 2010 TT Tên dự án Xây dựng tuyến đường cao tốc Bắc - Nam đoạn qua Thanh Hoá Dự án xây dựng Quốc lộ 1A đoạn qua tỉnh Thanh Hoá Tuyến đường ven biển tỉnh Thanh Hoá Tuyến đường nối huyện phía Tây tỉnh Thanh Hoá Xây dựng hoàn thiện mạng lưới điện toàn Tỉnh Hệ thống kênh Bắc - Hồ Cửa Đặt Xây dựng cảng trung chuyển Đảo Mê Cảng tổng hợp Nghi Sơn 10 Các Nhà máy cấp nước Nghi Sơn, thành phố Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn, Sầm Sơn, Ngọc Lặc, 11 Đại lộ Nam Sông Mã - thành phố Thanh Hoá 12 Đường vành đai phía Tây Thành phố Thanh Hoá 13 Hệ thống đường ngang (7 tuyến) huyện biên giới, miền núi 14 Xây dựng hệ thống đê, kè biển : Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương, Tĩnh Gia, thị xã Sầm Sơn Xây dựng hệ thống cảng cá, bến cá: Nga Bạch (Nga Sơn), Hoà Lộc (Hậu 15 Lộc), Hoằng Phụ (Hoằng Hoá), thị xã Sầm Sơn, Quảng Nham (Quảng Xương), Hải Châu, Lạch Bạng (Tĩnh Gia) Xây dựng hệ thống bến đỗ tránh trú bão cho tầu, thuyền đánh cá: kênh De 16 (Hậu Lộc); Sao Sa, kênh Choán (Nga Sơn); Quảng Thạch (Quảng Xương); Lạch Bạng (Tĩnh Gia) 17 Dự án sống chung với lũ: Vĩnh Lộc, Thạch Thành 18 Hệ thống tiêu úng huyện Đông Sơn - thành phố Thanh Hoá 19 Phòng chống lũ quét huyện miền núi 20 Hệ thống tiêu úng sông: sông Nhơm, sông Hoàng, sông Lý 21 22 23 Dự án xây dựng hệ thống trạm quan trắc kiểm soát tác động chất thải bảo vệ môi trường: 27 huyện, thị xã, thành phố Hệ thống quan trắc cảnh báo lũ ống, lũ quyét: 11 huyện miền núi Dự án quy hoạch sử dụng bảo vệ nguồn nước: hệ thống sông địa bàn Tỉnh Nguồn: Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa [...]... Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Các định hướng và những giải pháp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu được dùng để chỉ cách tổ chức, cấu tạo,... trọng có liên quan mật thiết với nhau trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta như chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành; chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, miền, địa phương; chuyển dịch cơ cấu kinh tế doanh nghiệp; chuyển dịch cơ cấu vốn; chuyển dịch cơ cấu lao động; chuyển dịch cơ cấu thị trường, cơ cấu thể chế kinh tế 1.1.3 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất được hình... triển nông nghiệp, thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Thanh hóa - Phạm vi nghiên cứu: đề tài đ sâu vào nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) tỉnh Thanh hóa từ năm 2000 đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 - Nội dung: tập trung nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Thanh hóa trong thời gian qua, đề xuất những giải pháp để chuyển dịch cơ cấu nông. .. đích - Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu nông nghiệp Việt Nam để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, thực trạng cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa Từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp hợp lý để phát triển bền vững ngành nông nghiệp của tỉnh 2.2 Nhiệm... Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ cấu sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp - Khảo sát, thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, phân tích lợi thế so sánh tài nguyên nông nghiệp và thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Thanh hóa - Đưa ra định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp hợp lý 3 Đối tượng và phạm vi nghiên... nhau, nhưng về cơ bản gồm có các nhóm chỉ tiêu chủ yếu dưới đây: Nhóm tiêu chí phản ánh kết quả, hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nhóm chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên 3 mặt cơ bản gồm: cơ cấu GDP hoặc cơ cấu giá trị sản xuất, cơ cấu lao động và cơ cấu hàng xuất khẩu của các ngành trong nông nghiệp Cơ cấu GDP hoặc cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp: đây... đồng đều Có thể nói, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là sự thay đổi tỉ trọng các ngành của nông nghiệp cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng lãnh thổ Đây không đơn thuần là sự thay đổi vị trí mà là sự biến đổi cả về lượng và chất trong nội bộ cơ cấu Việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc... luận cứ khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các địa phương có các công trình nghiên cứu như: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh” (2002) Nhìn chung các công trình nghiên cứu kể trên có đề cập đến cơ cấu kinh tế, vấn đề nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nhưng còn trên... phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu kinh tế cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần được tiến hành khẩn trương Mục đích của chuyển dịch là tạo ra sự cân đối giữa nông nghiệp và các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân Đồng thời tạo dựng một ngành nông nghiệp có cơ cấu hợp lý, qua đó... định Nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống nền kinh tế quốc dân Nhưng đồng thời bản thân nông nghiệp cũng là một hệ thống nhỏ được cấu thành bởi các bộ phận khác nằm trong tổng thể hệ thống kinh tế quốc dân Cơ cấu nông nghiệp bao gồm cả cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ Trong bản thân từng nhóm ngành nông nghiệp cũng tồn tại cơ cấu ngành 1.1.4 Chuyển dịch ... chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Các định hướng giải pháp chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG... đến chuyển dịch cấu xuất nông nghiệp 58 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa 60 2.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế chung 60 2.3.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp. .. nông nghiệp, thực trạng cấu, chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa Từ đưa định hướng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu nông nghiệp hợp lý để phát triển bền vững ngành nông nghiệp tỉnh

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP

    • 1.1. Các khái niệm

      • 1.1.1. Cơ cấu kinh tế

      • 1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

      • 1.1.3. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp

      • 1.1.4. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

      • 1.2. Một số vấn đề cơ sở lí luận

        • 1.2.1. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tăng trưởng và phát triển nông nghiệp

        • 1.2.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

        • 1.2.3. Tính tất yếu khách quan của chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

          • 1.2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nhằm phát huy lợi thế của vùng và địa phương

          • 1.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là cách thức chuyển giao công nghệ

          • 1.2.3.3. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống, giảm đói nghèo

          • 1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

            • 1.2.4.1. Nhân tố tự nhiên

            • 1.2.4.2. Nhân tố kinh tế-xã hội

            • 1.2.5. Các chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan