chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh cà mau theo hướng phát triển bền vững

145 740 2
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh cà mau theo hướng phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tôn Thất Nghĩa CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tôn Thất Nghĩa CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH DUY OÁNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2011 Tác giả Tôn Thất Nghĩa LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn nhận giúp đỡ nhiều cá nhân đơn vị Vì vậy, cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất đơn vị, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước hết, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Trịnh Duy Oánh – người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn tới lãnh đạo Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, Khoa Địa Lý toàn thể quý thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông Nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài Nguyên Môi Trường, Cục thống kê tỉnh Cà Mau tạo điều kiện cho số liệu tư liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thời gian thực luận văn tương đối ngắn nghiên cứu khoa học hạn chế nên trình bày nội dung chưa sâu nhiều thiếu sót Mong góp ý tất quý thầy cô bạn Trận trọng cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2011 Tác giả Tôn Thất Nghĩa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục biểu bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 12 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Lịch sử nghiên cứu đề tài 15 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc đề tài nghiên cứu .17 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .18 1.1 Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 18 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp; chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 18 1.1.2 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với tăng trưởng phát triển nông nghiệp bền vững .22 1.1.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Quan niệm chung cấu kinh tế 25 1.1.4 Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 29 1.1.5 Những nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu nông nghiệp 29 1.2 Cơ sở lí luận phát triển bền vững 34 1.2.1 Phát triển bền vững 34 1.2.2 Những tư tưởng phát triển bền vững kinh tế - xã hội 37 1.2.3 Phát triển bền vững kinh tế - xã hội tất yếu khách quan 39 1.2.4 Cơ sở khoa học phát triển bền vững ngành nông nghiệp 43 1.3 Các tiêu phản ánh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 45 1.3.1 Nhóm tiêu chí phản ánh hiệu tác động nhân tố đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 46 1.3.2 Nhóm tiêu chí phản ánh kết quả, hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 47 1.4 Kinh nghiệm số nước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững 48 1.4.1 Trên giới 48 1.4.2 Ở Việt Nam 52 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 54 2.1 Tổng quan tỉnh Cà Mau 54 2.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau 58 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên 58 2.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 64 2.2.3 Thuận lợi khó khăn .68 2.2.3.1 Thuận lợi, lợi 68 2.2.3.2 Khó khăn, thách thức 69 2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau thời kỳ 2000 - 2009 71 2.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 71 2.2.3 Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ 80 2.3.3 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 83 2.4 Tác động nhân tố đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau 87 2.4.1 Chuyển dịch cấu sử dụng đất 87 2.4.2 Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp 89 2.4.3 Những kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua 92 2.4.4 Hạn chế vấn đề đặt cần giải .93 2.5 Đánh giá bền vững chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau thời kì 2000 – 2009 95 2.5.1 Bền vững mặt tự nhiên môi trường 95 2.5.2 Bền vững mặt kinh tế - xã hội .98 2.6 Một số mô hình gắn liền tổ chức sản xuất - kinh doanh có triển vọng tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững 99 2.6.1 Mô hình lúa – tôm 99 2.6.2 Mô hình lúa – cá 102 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH CÀ MAU THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 106 3.1 Quan điểm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 106 3.1.1 Quan điểm phát triển .106 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 96 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững .108 3.2.1 Chuyển dịch cấu theo ngành .108 3.2.2 Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ 113 3.2.3 Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 114 3.3 Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững 114 3.2.1 Giải pháp đất đai .114 3.2.2 Giải pháp khoa học - công nghệ .116 3.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 121 3.2.4 Giải pháp lao động 122 3.2.5 Giải pháp tổ chức quản lí .123 3.2.6 Giải pháp vốn 123 3.2.7 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng .125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC .135 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hóa CCKT : Cơ cấu kinh tế CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế HTX : Hợp tác xã KCN-CCN : Khu công nghiệp - Cụm công nghiệp KTTT : Kinh tế trang trại GDP : Tổng sản phẩm nước GTSX : Giá trị sản xuất NN : Nông nghiệp ONMT : Ô nhiễm môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường VA : Giá trị tăng thêm DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 : Một số tiêu chủ yếu Cà Mau 2006 – 2010 Bảng 2.2 : Phân bố dân số tỉnh Cà Mau theo huyện, thành phố năm 2009 Bảng 2.3 : Khối lượng đầu tư thủy lợi tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001 – 2009 Bảng 2.4 : Sự chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 Bảng 2.5 : Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành trồng trọt Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 (theo giá so sánh năm 1994) Bảng 2.6 : Chuyển dịch cấu nội ngành trồng trọt Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 Bảng 2.8 : Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành chăn nuôi Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 theo giá hành Bảng 2.9 : Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành chăn nuôi Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 theo giá hành Bảng 2.10 : Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thành phần kinh tế tỉnh Cà Mau 2009 Bảng 2.11 : Số trang trại phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh Cà Mau Bảng 2.12 : Cơ cấu sử dụng đất Cà Mau giai đoạn 2000 – 2008 Bảng 2.13 : Chuyển dịch cấu sử dụng đất Cà Mau giai đoạn 2000 – 2008 Bảng 2.14 : Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Cà Mau qua năm 2006 – 2008 Bảng 2.15 : Chuyển dịch cấu lao động Tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 cho phù hợp với phát triển tỉnh theo giai đoạn, thời kỳ nhằm đảm bảo việc thực CDCCKT NN có hiệu cao Tạo điều kiện cho nông dân chuyển nhượng ruộng đất, tạo chế sách thông thoáng hỗ trợ nông dân vay vốn sản xuất dễ dàng, thực tốt đồng chương trình khuyến nông, tổ chức tập huấn kỹ thuật dự báo thị trường, giúp nông dân tìm kiếm va ổn định thị trường đầu vào đầu Các ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân doanh nghiệp vay vốn với thời hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất loại sản phẩm hưởng chế độ ưu đãi theo qui định hành Đối với hộ gia đình: Thực nghiêm túc chương trình dự án kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2006), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Nguyễn Văn Bé (2010), Vị Cà Mau Đồng Bằng Sông Cửu Long, Cục thống kê tỉnh Cà Mau Bộ lao động thương binh xã hội (2007), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam năm 2006, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Thông tư số 01/2005 hướng dẫn thực định hướng phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) C Peter Timmer, Walter P Falcon, Scott R Pearson (1983), Phân tích sách lương thực Trường đại học kinh tế TP.HCM Chính phủ (2004), Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002) Nxb Thống kê, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Cà Mau, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 11/2010 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau , Niên giám Thống kê 2000 đến 2009 tình Cà Mau 10 Nguyễn Thành Độ, Lê Du Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Điền (1997), Viện kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Công nghiệp hoá nông nghiệp - nông thôn nước Châu Việt Nam, Nhà xuất Chính trị, Quốc Gia, Hà Nội 12 Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân Tạp chí CN (số tháng 9), tr32 13 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết Thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Phạm Thái Hưng, Bùi Anh Tuấn (2006), Việt Nam gia nhập WTO: lựa chọn tất yếu, Tạp chí Tài chính, số năm 2006 15 Nguyễn Thị Hiền (1995), Vai trò tác động thị trường trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Ủy Ban Khoa học Nhà nước, Đại học Kinh tế quốc dân 16 Nguyễn Tấn Khuyên (2005), Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp – nông thôn theo hướng phát triển bền vững, Chuyên đề dành cho lớp Kinh tế phát triển, Cao học khóa 13, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 17 Thái Văn Long, Địa lí địa phương tỉnh Cà Mau, Nhà xuất Đại học sư phạm 18 Đặng Văn Phan, Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Đình Quế, Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học phát triển, Nhà xuất Khoa học - Xã hội 21 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn triễn vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 22 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Cà Mau, Quy hoạch sủ dụng đất dến năm 2020, kế hoạch sử dung đất năm kì đầu (2011 - 2015) tỉnh Cà Mau 23 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 25 Trung tâm Thông tin Thương mại (1993), Một số vấn đề sản xuât, mậu dịch nông sản giới, Hà Nội 26 Viện Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2002), Hướng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh Các Website: 27 www.bachkhoatoanthu.gov.vn (Bách khoa toàn thư Việt Nam) 28 www.cpv.gov.vn (Đảng cộng Sản Việt Nam) 29 www.dieuphoivungkttd.vn (Ban đạo phát triển vùng kinh tế trọng điểm) 30 www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê) 31 www.mpi.gov.vn (Bộ kế hoạch Đầu tư) 32 www.vies.gov.vn (Viện kinh tế Việt Nam) PHỤ LỤC Bảng 2.1: Một số tiêu chủ yếu Cà Mau 2006 - 2010 Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng GDP (%) Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 KH năm 2010 19.8 12.3 13 11.52 12 675 786 820 1030 1100 43.5 13.49 26 17.86 16 - Công nghiệp - xây dựng (%) 28.97 31.37 32.80 34.37 35.54 - Nông - lâm - ngư nghiệp (%) 48.28 45.57 43.32 41.50 39.26 - Dịch vụ (%) 22.75 23.06 23.88 24.13 25.21 583 600 658 647 720 (Tính theo giá so sánh 1994) 2.GDP bình quân đầu người (USD): (Giá hành) Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp - xây dựng (%) (Tính theo giá so sánh 1994) Cơ cấu kinh tế: Giá hành Tổng kim ngạch xuất (triệu USD) Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau Bảng 2.2: Phân bố dân số tỉnh Cà Mau theo huyện, thành phố năm 2009 Đơn vị hành Hiện trạng năm 2009 Tổng số dân (người) Tỉnh Cà Mau Diện tích tự nhiên Mật độ (người/ (km2 ) km2 ) 1.278.124 5331.635 240 Tp Cà Mau 215.883 250.304 862 Huyện Thới Bình 147.701 640.107 231 95.618 774.615 123 Huyện Trần Văn Thời 202.921 716.340 283 Huyện Cái Nước 152.599 417.094 366 Huyện Phú Tân 110.086 464.333 237 Huyện Đầm Dơi 193.265 826.425 234 Huyện Năm Căn 73.989 509.297 145 Huyện Ngọc Hiển 86.063 733.121 117 Huyện U Minh Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Tỉnh Cà Mau Bảng 2.3: Khối lượng đầu tư thủy lợi tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001-2009 Năm Tổng số Chiều dài Khối lượng Tổng vốn công trình (m) (m3) (triệu đồng) 2001 256 3.501.623 11.357.191 30.000 2002 328 1.916.039 24.134.068 90.889 2003 166 524.992 7.015.554 25.816 2004 87 259.427 3.444.181 15.574 2005 171 656.853 10.249.565 34.518 2006 223 777.125 13.348.279 90.189 2007 198 851.943 11.555.568 74.201 2008 162 595.184 8.523.984 85.730 2009 193 209.000 Tổng 655.917 (Nguồn: Báo cáo tổng kết chuyển đổi SX nông – lâm – ngư nghiệp - Chi cục Thủy lợi) Bảng 2.4: Sự chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ (Tr.đ ) % (Tr.đ ) % (Tr.đ ) % (Tr.đ ) % 2000 2.446.228 100 1.792.208 73.26 412.62 16.87 241.4 9.87 2005 1.580.908 100 1.119.929 70.84 347.44 21.98 113.54 7.18 2007 2.357.170 100 1.778.674 75.46 419.68 17.8 158.81 6.74 2009 3.487.611 100 2.264.374 64.93 955.59 27.4 267.65 7.67 Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Tỉnh Cà Mau Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành trồng trọt Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 (theo giá so sánh năm 1994) Đv:(triệu đồng) Năm Tổng số Lương Rau Cây công Cây công Cây ăn thực đậu nghiệp nghiệp lâu hàng năm năm 2000 764.313 570.065 50.713 55.731 25.352 62.452 2005 1.119.929 852.502 60.115 70.207 39.96 82.375 2007 1.778.674 1.408.693 93.613 80.572 49.65 125.1 2009 2.264.374 1.872.507 106.64 75.464 74.826 119.93 Nguồn Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau Bảng 2.6: Chuyển dịch cấu nội ngành trồng trọt Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 Đv:% Lương Năm Tổng số Rau đậu thực Cây công Cây công Cây ăn nghiệp nghiệp hàng năm lâu năm 2000 100 74.58 6.63 7.29 3.31 8.82 2005 100 76.12 5.37 6.27 3.57 7.36 2007 100 79.20 5.26 4.53 2.79 7.03 2009 100 82.69 4.71 3.33 3.30 5.30 Nguồn: Tính toán từ niên giám thống kê Cà Mau Bảng 2.7: Hiện trạng phát triển chăn nuôi tỉnh Cà Mau năm 2008 - 2009 Hiện trạng Stt Danh mục I Quy mô đàn Trâu thịt Đvt Kế Năm Năm hoạch 2008 2009 2010 Con 427 408 405 Bò thịt " 611 750 Heo " 197.680 218.464 250.000 Trong đó: Heo nái " 1.141.60 1.270.17 1.400 Gia cầm - Gà " 558 623.65 686 - Vịt, ngan " 583.60 646.52 714 Vật nuôi khác (dê,…) " 5.950 5.986 II Sản phẩm chăn nuôi Thịt loại Tấn 18.127 20.063 22.754 - Thịt trâu, bò " 66 67 14 - Thịt heo " 16.209 17.914 20.500 - Thịt gia cầm " 1.803 2.032 2.240 - Thịt vật nuôi khác " 49 50 Trứng gà, vịt 4.00 5.00 6.00 1000 Triệu Nguồn số liệu thu thập từ Sở Nông nghiệp tỉnh Cà Mau Bảng2.8: Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành chăn nuôi Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 theo giá hành (Đv:Triệu đồng) Năm Gia súc Gia cầm Chăn nuôi khác 2000 171.55 48.145 17.364 2005 319.89 23.816 3.734 2007 382.5 31.664 5.523 2010 836.92 99.662 19.005 Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Cà Mau Bảng 2.9 : Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành chăn nuôi Cà Mau giai đoạn 2000– 2009 theo giá hành (ĐV: %) Năm Gia súc Gia cầm Chăn nuôi khác 2000 72.36 20.31 7.33 2005 92.07 6.85 1.07 2007 91.14 7.54 1.32 2009 87.58 10.43 1.99 Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Tỉnh Cà Mau Bảng 2.10: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thành phần kinh tế tỉnh Cà Mau 2009 Thành phần Giá trị sản xuất Cơ cấu (%) ( triệu đồng) Tổng số 1.303.347 100 Kinh tế nhà nước 50.155 3.84 Kinh tế tập thể 204.165 15.67 Kinh tế cá thể 1.047.862 80.40 1.165 0.09 Kinh tế tư nhân Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Cà Mau Bảng 2.11: Số trang trại phân theo huyện/thành phố thuộc tỉnh Cà Mau Trang trại Chỉ tiêu 2007 Tổng số 3.407 3.506 3.477 2008 2009 TP Cà Mau 328 326 334 Huyện Thới Bình 22 20 20 Huyện U Minh 305 303 291 Huyện Trần V Thời 224 232 237 Huyện Cái Nước 207 192 333 Huyện Phú Tân 391 391 399 Huyện Đầm Dơi 405 405 404 Huyện Năm Căn Huyện Ngọc Hiển 1.210 1.165 315 472 Nguồn: Niên giám thống kê Tỉnh Cà Mau 963 496 Bảng 2.12: Cơ cấu sử dụng đất Cà Mau giai đoạn 2000 – 2008 2000 Chỉ tiêu 2006 2008 Diện tích Ha Cơ cấu % Diện tích Cơ cấu % Diện tích Cơ cấu % 519.51 100 532.91 100 533.16 100 Đất nông nghiệp 351.34 67.63 370.81 69.58 377.19 70.74 Đất dùng vào lâm nghiệp Đất chuyên dùng 104.82 20.18 104.42 19.6 97.434 18.27 17.072 3.29 20.414 3.83 21.014 3.94 Đất khu dân cư 5.502 1.06 10.779 2.02 6.735 1.27 Đất chưa sử dụng 40.773 7.84 6.716 1.26 10.838 2.03 19.781 3.71 19.959 3.75 Tổng diện tích Đất khác Nguồn: Số liệu tính toán từ Niên giám thống kê Tỉnh Cà Mau Bảng 2.13:Chuyển dịch cấu sử dụng đất Cà Mau giai đoạn 2000 – 2008 Đv: % Chỉ tiêu Đất nông nghiệp Đất dùng vào lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất khu dân cư Đất chưa sử dụng Đất khác 2000 67.63 20.18 3.29 1.06 7.84 2006 69.58 19.6 3.83 2.02 1.26 3.71 2008 70.74 18.27 3.94 1.27 2.03 3.75 Nguồn: Tính toán từ Niên giám thống kê Tỉnh Cà Mau Bảng 2.14 : Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Cà Mau qua năm 2006 – 2008 Đv: Chỉ tiêu Tổng diện tích Đất nông nghiệp * Trong : - Cây hàng năm + Lúa + Màu CN hàng năm + Rau - Cây lâu năm * Trong : + Cây công nghiệp lâu năm + Cây ăn - Đất trồng cỏ - Đất nông nghiệp dùng vào nuôi trồng thủy sản Đất dùng vào lâm nghiệp - Rừng sản xuất - Rừng phòng hộ - Rừng đặc dụng Đất chuyên dung Trong : + Đất xây dựng + Đường giao thông + Đất thuỷ lợi Đất khu dân cư Đất chưa sử dụng Trong : + Đất - Flat land + Đất đồi núi + Đất có mặt nước + Đất chưa sử dụng khác Đất khác 2006 2007 2008 532.913 533.164 533.164 370.805 371.478 377.187 87.110 80.664 6.446 87.090 80.624 6.467 89.029 82.029 6.421 54.945 54.930 55.825 9.180 7.989 7.893 7.006 7.088 8.383 227.490 228.197 231.073 104.418 103.594 97.434 83.891 83.039 53.989 15.770 15.798 25.878 4.757 4.757 17.567 20.414 20.566 21.014 5.105 5.105 5.105 10.794 10.794 10.794 6.716 6.736 6.735 10.779 10.838 10.838 10.724 10.782 10.782 55 56 56 19.781 19.952 19.959 Nguồn số liệu thu thập từ Sở Tài nguyên & Môi trường Bảng 2.15: Chuyển dịch cấu lao động Tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 Chỉ tiêu Tổng số Lao động N–L– TS Lao động CN – XD Lao động DV 2000 SL (người) 590.668 Cơ cấu (%) 100 2005 SL Cơ cấu (người) (%) 613.456 100 2009 513.606 86.95 504.375 82.22 440.756 68.74 25.020 4.23 31.893 5.20 54.442 8.49 52.042 8.82 77.188 12.58 145.704 22.77 SL (người) 640.902 Cơ cấu (%) 100 Nguồn: Số liệu tính toán từ Niên giám thống kê Tỉnh Cà Mau [...]... Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững giai đoạn 2000 – 2009 Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1... nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nhưng thực sự chưa có một đề tài nào nghiên cứu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững Đề tài nghiên cứu tìm ra những hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Cà Mau và đưa ra những giải pháp cho sự phát triển bền vững nền nông nghiệp 5 Lịch... Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ● Cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nền kinh tế của mỗi nước là một tổ hợp phức tạp, bao gồm các bộ phận và phân hệ hợp thành Việc phân tích, đánh giá cơ cấu kinh tế đòi hỏi phải xem xét cấu trúc bên trong của nền kinh tế, biểu hiện ở những mối quan hệ kinh tế giữa các... chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Cà Mau theo đúng mục tiêu xác định và đảm bảo sự phát triển bền vững Dựa trên các quan điểm, các lí thuyết về chuyển dịch cơ cấu và phát triển bền vững cũng như kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ các quốc gia trên thế giới, các vùng miền ở Việt Nam, trên cơ sở đó phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau từ đó xác... chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009, rút ra những ưu điểm và chỉ ra những tồn tại trong cơ cấu kinh tế, nguyên nhân dẫn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Cà Mau diễn ra chậm và trì trệ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ. .. khía cạnh: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, và cơ cấu lãnh thổ kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cơ cấu lãnh thổ kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế là hai mặt của sự thống nhất của hệ thống Cơ cấu lãnh thổ kinh tế hình thành và phát triển gắn liền với cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành hình thành trước và trên cơ sở phân bố các ngành cơ cấu lãnh thổ sẽ hình thành, trên cơ sở tổ chức... biến đổi cơ cấu nhanh và cơ cấu biến đổi nhanh sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội và tăng chất lượng tăng trưởng Do đó, cơ cấu kinh tế được xem là phương tiện để thực hiện mục đích là thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế và khi nói đến chuyển dịch cơ cấu tinh tế đã bao hàm cả tăng trưởng kinh tế và ngược lại Chuyển dịch cơ cấu với phát triển nông nghiệp bền vững: phát triển nông nghiệp bền vững luôn... công lao động và xã hội” [10] Cơ cấu thành phần kinh tế bao gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế ngoài quốc doanh (kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân) và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Trong cơ cấu thành phần kinh tế NN bao gồm: Kinh tế nhà nước, Kinh tế tập thể, Kinh tế cá thể, Kinh tế tư nhân * Cơ cấu lãnh thổ kinh tế Là kết quả của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Các lãnh thổ nhỏ... cấu lao động tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập hiện nay nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết trong đó có vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững Nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà khoa học vẫn tiếp tục nghiên cứu về vai trò của nông nghiệp và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp như thế nào để cơ cấu kinh tế của mỗi... quốc tế tạo thuận lợi cho từng ngành chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế sâu hơn, cạnh tranh mạnh mẽ hơn, nhờ đó mà kích thích tăng trưởng và phát triển tinh tế 1.1.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quan niệm chung về cơ cấu kinh tế “CCKT là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân, giữa chúng có những mối liên hệ hữu cơ, ... luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp; chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ● Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp. .. đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Cơ. .. tế nông nghiệp 18 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp; chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 18 1.1.2 Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

        • 5. Lịch sử nghiên cứu đề tài

        • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

        • 7. Cấu trúc đề tài nghiên cứu

        • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

          • 1.1. Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

            • 1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

            • 1.1.2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với tăng trưởng và phát triển nông nghiệp bền vững

            • 1.1.3. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Quan niệm chung về cơ cấu kinh tế

            • 1.1.4. Yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

            • 1.1.5. Những nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan