động cơ học tập của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh

99 1.1K 6
động cơ học tập của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ….o0o… PHẠM VĂN SỸ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN SỸ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ XUÂN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Quý Thầy Cô giảng dạy chương trình Cao học Tâm lý học – Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn truyền đạt tri thức kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học thời gian qua - Ban giám hiệu nhà Trường Q Thầy Cơ phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học Đặc biệt xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Lê Xuân Hồng – người đồng hành tận tình hướng dẫn, góp ý xây dựng bước nghiên cứu thực đề tài Xin cảm ơn tất người thân bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Trân trọng! Phạm Văn Sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Tất kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Phạm Văn Sỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khái quát khách thể nghiên cứu 39 Bảng 2.2: Mức độ quan tâm sinh viên mục đích học tập 41 Bảng 2.3: Lý định học đại học 42 Bảng 2.4: So sánh lý học đại học sinh viên năm thứ sinh viên năm thứ tư 45 Bảng 2.5: Lý sinh viên chọn trường ĐH KHXH&NV 46 Bảng 2.6: Lý chọn trường ĐH KHXH&NV sinh viên năm thứ thứ tư kết hợp với nguyện vọng xét tuyển 49 Bảng 2.7: Động học tập sinh viên thể qua mục đích học tập 50 Bảng 2.8: Thái độ học tập sinh viên hình thành mục đích học tập 57 Bảng 2.9: Hành vi học tập sinh viên 60 Bảng 2.10: Yếu tố ảnh hưởng tới động học tập 67 Bảng 2.11: So sánh ảnh hưởng tới động học tập yếu tố gia đình với địa bàn cư trú 69 Bảng 2.12: Sinh viên tự đánh giá động học tập thân 72 Bảng 2.13: Biện pháp khuyến khích sinh q trình học tập 75 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Quan điểm phi Mác-xít động 12 1.1.2 Quan niệm Tâm lý học Mác-xít động 14 1.1.3 Một số cơng trình nghiên cứu động học tập 17 1.2 Động 20 1.2.1 Một số khái niệm động 20 1.2.2 Một số thuyết động 21 1.2.3 Phân loại động 24 1.2.4 Mối quan hệ động với nhu cầu ý thức 25 1.3 Hoạt động học tập động học tập sinh viên 26 1.3.1 Hoạt động học tập sinh viên 26 1.3.1.1 Khái niệm hoạt động 26 1.3.1.2 Cấu trúc hoạt động 28 1.3.1.3 Phân loại hoạt động 29 1.3.1.4 Hoạt động học tập 29 1.3.2 Động học tập sinh viên 31 1.3.2.1 Khái niệm phân loại 32 1.3.2.2 Biểu động học tập 33 1.3.2.3 Mối quan hệ động học tập hoạt động học tập 33 1.3.2.4 Sự hình thành động học tập 34 1.3.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới động học tập 35 1.3.2.6 Giáo dục động học tập đắn cho sinh viên 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 40 2.1 Vài nét trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM 40 2.2 Cách tổ chức nghiên cứu thực trạng động học tập sinh viên 43 2.1.1 Giai đoạn khảo sát thăm dò 43 2.1.2 Giai đoạn khảo sát thức 43 2.3 Khái quát khách thể nghiên cứu 45 2.4 Kết nghiên cứu động học tập sinh viên 48 2.4.1 Mức độ quan tâm sinh viên việc học 48 2.4.2 Động học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV 57 2.4.2.1 Động học tập thể qua mục đích học tập 57 2.4.2.2 Động học tập thể qua thái độ học tập 64 2.4.2.3 Động học tập thể qua hành vi học tập 66 Trao đổi học thuật, du học nhiều hình thức khác 67 2.4.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới động học tập sinh viên 73 2.4.4 Kết luận chung động học tập sinh viên 78 2.4.5 Biện pháp khuyến khích sinh viên trình học tập 81 2.4.6 Một số biện pháp giáo dục động học tập cho sinh viên 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môi trường giáo dục cạnh tranh mang tính tồn cầu đem đến cho sinh viên điều kiện thuận lợi để tiếp cận, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhiều hội để khẳng định lực thân Sinh viên tiếp cận với môi trường giáo dục quốc tế, học tập thơng qua cơng nghệ đại, có công việc tốt với mức thu nhập cao… Tuy nhiên, để hoạt động nhận thức đạt hiệu quả, việc biết nắm bắt, chuyển hóa tốt hội, sinh viên cần phải xác định rõ ràng động học tập cho thân Động học tập chi phối hoạt động nhận thức ảnh hưởng đến kết hoạt động Động học tập thành tố quan trọng cấu trúc nhân cách nói chung hoạt động học tập sinh viên nói riêng Nó khơng tác động tới kết qủa học tập sinh viên mà ảnh hưởng tới chiều hướng phát triển nhân cách cá nhân Do vậy, nghiên cứu động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM góp phần làm sáng tỏ sở lý luận động động học tập, đồng thời làm sở khoa học để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cho sinh viên trường Qua tìm hiểu thực tiễn hoạt động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM nhận thấy có phận sinh viên chưa tích cực việc học tập nghiên cứu khoa học, chưa nhận thức vai trò quan trọng hoạt động học tập để xây dựng cho động học tập phù hợp Điều dẫn đến thực trạng đáng buồn sinh viên không tự giác, khơng tích cực học tập, khơng say mê nghiên cứu khoa học, chí học đối phó, chán học, bỏ học… Do vậy, việc nghiên cứu động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM tìm câu trả lời đâu động học tập sinh viên để có tác động giáo dục phù hợp nhằm đem lại hiệu cao cho công tác giáo dục Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu động học tập nhân tố tác động tới động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục, định hướng động học tập sinh viên, góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục đào tạo trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Động học tập sinh viên 3.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm thứ (tương đương từ đến học kỳ) sinh viên năm thứ (tương đương từ đến học kỳ) hệ quy trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, bao gồm ngành: Địa lý, Tâm lý học, Báo chí, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Trung Hàn Quốc học Giảng viên cán trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Giả thuyết khoa học 4.1 Hoạt động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn thúc đẩy nhiều loại động khác nhau, bật động hồn thiện tri thức yếu động xã hội 4.2 Động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố khác hứng thú với ngành học, thái độ học tập, môi trường học tập, môi trường xã hội… Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận đề tài 5.2 Nghiên cứu động học tập yếu tố tác động tới động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục, định hướng động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu động học tập yếu tố tác động tới động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát, dự 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến 7.2.3 Phương pháp vấn sâu khuyến khích có ý nghĩa để họ ý thức việc học, khám phá lực thân để kết học tập không ngừng cải thiện Vì lợi ích thiết thực ấy, hoạt động nghiên cứu khoa học biện pháp giáo dục động học tập cần thiết ý nghĩa cho sinh viên để họ có nghiên cứu sâu sắc lĩnh vực chun mơn, qua giúp sinh viên làm chủ kiến thức áp dụng học vào đời sống thực tế Song song với biện pháp này, Khoa Bộ môn giáo dục động học tập cho sinh viên qua buổi tổ chức bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Qua buổi này, sinh viên năm khác, đặc biệt sinh viên năm thấy ý nghĩa việc làm khóa luận tốt nghiệp sinh viên Khi tham dự buổi này, sinh viên phần học hỏi kiến thức, kỹ kinh nghiệm thực tế, mặt khác thân sinh viên nhận thấy cần phải nỗ lực thật nhiều trình học muốn trở thành sinh viên xuất sắc khoa Chính vậy, nguồn động lực lớn để sinh viên phấn đấu học tập xây dựng cho động cơ, thái độ học tập đắn • Giáo dục động học tập thơng qua hoạt động học ngoại khóa, tham quan thực tế thực tập Trong trình học đại học, việc cân lý thuyết thực hành điều vơ quan trọng, giúp sinh viên có hội, điều kiện áp dụng kiến thức học vào đời sống thực tế để họ có điều chỉnh theo hướng tích cực nhằm thay đổi thân, nâng cao kết học tập Tuy hoạt động vô quan trọng thực tế sinh viên lại có điều kiện tham gia hoạt động Sinh viên Hải Dương (Ngữ văn Trung) cho biết q trình thực tập giúp ích cho thân nhiều việc va chạm với đời sống thực tế việc định hướng nghề nghiệp sau trường Có mơi trường để thực tập ngoại ngữ với người xứ dịp vô tốt để thân học hỏi, tiếc thời gian thực tập không đủ để sinh viên nâng cao kỹ Chính vậy, nhà Trường, Khoa Bộ mơn cần tạo điều kiện giúp đỡ khuyến khích sinh viên nhiều việc tham gia thực tế học ngoại khóa Giới thiệu cho sinh viên địa đáng tin cậy để họ có mơi trường học tập tốt để áp dụng lý thuyết với thực tế sống Đây hoạt động sinh viên kiến nghị nhiều với Khoa Bộ mơn với mục đích có nhiều buổi học ngoại khóa, tham quan thực tế thực tập sở • Giáo dục động học tập qua buổi sinh hoạt Câu lạc Khảo sát thực tế động học tập sinh viên trường Nhân Văn cho thấy đa phần sinh viên chưa tích cực tham gia hoạt động câu lạc Nguyên nhân thực trạng phần thân sinh viên chưa ý thức tầm quan trọng hoạt động, phần khác câu lạc chưa mang tính thực tế, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng sinh viên trình sinh hoạt câu lạc thiếu hướng dẫn định hướng giáo viên Đó lý mà việc lập câu lạc dễ dàng, nhiên việc trì hoạt động lại gặp nhiều khó khăn, chí có câu lạc vừa đời sau thời gian ngắn hoạt động phải chấm dứt Sinh viên Mạnh Hùng cho biết, lúc đầu nghe tên câu lạc “Nhà doanh nghiệp trẻ” “Câu lạc học thuật” thân cảm thấy hứng thú Tuy nhiên, tham gia sinh hoạt, nội dung buổi chia sẻ lại không đánh trúng nhu cầu sinh viên khơng có hướng dẫn, đúc kết người có uy tín, bên cạnh đó, q trình tổ chức q hời hợt, khơng có đầu tư nên thân Hùng nhiều sinh viên khác âm thầm rút khỏi câu lạc Thực tế cho thấy, hoạt động câu lạc bổ ích giúp sinh viên tự học, tự trau dồi rèn luyện kỹ hỗ trợ cho việc học Vấn đề đặt nhà Trường, Khoa Bộ mơn cần phải có định hướng rõ ràng cụ thể cho việc thành lập trì hoạt động cho câu lạc Cần có sách hỗ trợ cụ thể việc xây dựng câu lạc trường để sinh viên nhận thức tầm quan trọng Qua hoạt động này, sinh viên có hội để va chạm thực tế, nhận thức đánh giá lại thân để có điều chỉnh phù hợp với mục đích học tập • Giáo dục động học tập thông qua gương tiêu biểu Một việc làm mang ý nghĩa thiết thực giúp sinh viên xây dựng động học tập đắn mà Khoa Bộ mơn thực tổ chức buổi giao lưu, gặp gỡ chia sẻ với cựu sinh viên tiêu biểu gặt hái nhiều thành cơng q trình học tập lập nghiệp Đây biện pháp mang ý nghĩa thực tiễn cao thơng qua đó, sinh viên phần tiếp thêm động lực từ lớp đàn anh, đàn chị trước, phần khác, giúp sinh viên học hỏi kinh nghiệm từ thực tế sống gương mặt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa việc nghiên cứu lý luận động học tập trình khảo sát thực tiễn động học tập, yếu tổ ảnh hưởng đến động học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV, thực nhiệm vụ nghiên cứu chứng minh giả thuyết đề tài, qua chúng tơi rút vài kết luận sau: Đề tài khái quát cách có hệ thống vấn đề sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu như: khái quát lịch sử nghiên cứu động cơ, động học tập sinh viên; hệ thống khái niệm làm cơng cụ cho q trình nghiên cứu; tiêu chí đánh giá động học tập qua mục đích, thái độ hành vi học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV Động học tập vấn đề nhiều tác giả nước nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu động học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV chưa quan tâm nghiên cứu cách thỏa đáng Qua nghiên cứu thực tiễn, đề tài tìm hiểu, đánh giá thực trạng động học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV, theo hoạt động học tập sinh viên trường Nhân Văn thúc đẩy nhiều loại động khác nhau, bật động hoàn thiện tri thức yếu động xã hội Đa số sinh viên có động học tập đắn thể qua mục đích, thái độ hành vi học tập Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, hoạt động học tập sinh viên chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố thuộc nhóm nhân tố chủ quan (như thân sinh viên, mục đích, thái độ hay niềm đam mê hứng thú với ngành học) nhân tố khách quan gia đình, bạn bè, mơi trường xã hội, mơi trường học tập… Bên cạnh đó, đề tài đề cập khái quát số biện pháp để giúp sinh viên có động học tập đắn giáo đục động thông qua ý thức học tập sinh viên, qua hoạt động nghiên cứu khoa học, việc sinh hoạt câu lạc đội nhóm, gặp gỡ giới thiệu gương mặt xuất sắc, tiêu biểu Khoa Bộ mơn Đề tài nghiên cứu có kết định động học tập yếu tố tác động tới động học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV, song nguyên nhân khách quan chủ quan nên đề tài vài thiếu sót cơng cụ khảo sát phần xử lý số liệu cịn đơn giản; chưa có kết hợp nhuần nhuyễn đa dạng phương pháp nghiên cứu lý luận với thực tiễn; phần bình luận kết nghiên cứu chưa thực sâu sắc hoàn thiện, đặc biệt chưa tiến hành nghiên cứu thực nghiệm biện pháp đề xuất giải pháp… Kiến nghị Từ kết luận nghiên cứu phân tích trên, chúng tơi đề xuất số kiến nghị nhằm tạo sở để thực giải pháp giáo dục động học tập cho sinh viên trường ĐHKHXH&NV: Thứ nhất, trường ĐHKHXH&NV cần xây dựng chương trình đào tạo, lịch học rõ ràng, hợp lý Đây kiến nghị đa số sinh viên với nhà trường nhằm giúp việc học tập sinh viên đạt kết Theo đó, trường Nhân Văn giai đoạn hồn thiện chương trình đào tạo theo quy chế tín chỉ, việc sinh viên đăng ký mơn học, cập nhật thời khóa biểu học tập đơi cịn nhiều bất cập, yếu tố nhiều ảnh hưởng đến hoạt động học tập sinh viên Bên cạnh đó, nhà trường cần phải đầu tư việc xây dựng, nâng cao sở vật chất, tăng cường trang thiết bị, đồ dùng hỗ trợ học tập để sinh viên có điều kiện học tập tốt Ngồi ra, nhà trường cần có kết hợp chặt chẽ với Khoa Bộ môn để tìm kiếm đối tác, kết hợp nhà trường, Khoa doanh nghiệp hiệu nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho sinh viên Để sinh viên tích cực việc học mình, nhà trường cần có sách khuyến khích sinh viên cấp học bổng hay hỗ trợ việc làm sinh viên sau trường thông qua hoạt động ban ngành đoàn thể Hội sinh viên, Ban chấp hành Đoàn Trường… Thứ hai, Khoa Bộ môn cần quan tâm đến công tác giáo dục động học tập cho sinh viên thông qua nhiều đối tượng hình thức khác nhau, cụ thể: Thầy cần có quan tâm đến đời sống học tập sinh viên qua thực tiễn nghiên cứu, đa phần sinh viên mong muốn thầy cô quan tâm tới sinh viên việc học tập họ Một số thầy cô chưa quan tâm tới việc định hướng giáo dục động học tập cho sinh viên q trình học nhiều sinh viên khơng có hứng thú số mơn học, kết học tập bị ảnh hưởng Do đó, q trình giảng dạy, thầy nên tìm hiểu tâm tư, tình cảm đặc biệt tìm hiểu nhu cầu học tập sinh viên để có hướng nghiên cứu, giảng dạy điều chỉnh phù hợp Bên cạnh đó, đa phần sinh viên có kiến nghị giảng viên nên có phương pháp giảng dạy thu hút để việc tiếp thu học thuận lợi Khoa Bộ môn cần tạo điều kiện cho sinh viên việc học thực hành, ngoại khóa, thực tế thực tập sở Đây mong muốn hầu hết sinh viên qua hoạt động sinh viên cọ sát với thực tế ngành học nghề nghiệp tương lai, từ xây dựng cho động học tập đắn Bên cạnh đó, Khoa Bộ mơn cần làm cầu nối để sinh viên lại gần doanh nghiệp qua việc tổ chức buổi giao lưu với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng để sinh viên có dịp nắm bắt nhu cầu địi hỏi ngành nghề, từ nỗ lực việc học tập Thêm vào đó, Khoa Bộ mơn cần tạo điều kiện để sinh viên có dịp tham dự buổi hội thảo khoa học, báo cáo chuyên đề, chia sẻ phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học… để sinh viên có nhiều mơi trường việc tiếp nhận mở mang tri thức cho thân Ngoài ra, đa phần sinh viên kiến nghị Khoa Bộ mơn nên có định hướng cụ thể cho sinh viên trình học tập việc lựa chọn chuyên ngành, định hướng lĩnh vực nghề nghiệp mà sinh viên tham gia sau tốt nghiệp… Khoa Bộ mơn cần có điều chỉnh cần thiết nội dung môn học theo hướng thực tế, có tính ứng dụng cao phù hợp với xu xã hội để sinh viên dễ tiếp thu có niềm đam mê hứng thú định với ngành học Song song với công việc trên, Khoa Bộ môn nên trọng công tác chủ nhiệm giáo viên qua giáo viên chủ nhiệm, Khoa Bộ mơn nắm bắt cụ thể tình hình học tập đời sống sinh viên để có hỗ trợ thiết thực kịp thời Thứ ba, thân sinh viên cần nhận thức đắn tầm quan trọng việc học thân để từ xây dựng động học tập phù hợp có ý thức, trách nhiệm trình học tập Sinh viên cần ý thức việc học khơng đem lại lợi ích cho thân mà cịn đem lại ích lợi nhiều cho gia đình, làng xóm, q hương đất nước Nếu thân sinh viên khơng nỗ lực tích cực học tập giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội trở nên vô nghĩa Do niềm đam mê hứng thú học tập với động cơ, thái độ học tập tích cực, phương pháp học tập đắn giúp sinh viên rút bớt thời gian tiếp nhận tri thức làm chủ kho tàng tri thức rộng lớn nhân loại - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Huy Ánh (2004), Tâm lý sư phạm, Nxb Đại học Quốc Gia Tp.HCM Nhâm – Văn – Chăn – Con (1992), luận văn thạc sĩ Tìm hiểu động học tập học sinh cấp 2, Hà Nội Cruchetxki V.A (1981), Những sở Tâm lý học sư phạm, tập 2, Nxb Giáo dục Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Nguyễn Hương Giang (2008), luận văn thạc sĩ Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh trung học phổ thông Marie Curie, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm Lý học, Nxb Giáo Dục Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Hồng (chủ biên) (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Leontiev A.N (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà nội (bản dịch) 12 Leontiev A.N Sự phát triển tâm lý trẻ em, Trường Sư phạm mẫu giáo Trung ương 3, Tp.HCM 13 Lê Nguyễn Minh Loan, luận án tiến sĩ Động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 14 Dương Thị Kim Oanh (2009), luận án tiến sĩ Động học tập sinh viên trường đại học Bách Khoa, Hà nội 15 Khăm – Phăn – Khăm – On (1994), luận án Tiến sĩ Động học tập quan hệ với nguyện vọng chọn nghề học sinh Lào, Hà Nội 16 Petrovski A.V (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục 17 Tạp chí tâm lý học số 8/2008 18 Nguyễn Thạc (chủ biên), Phạm Thành Nghị (2007), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Phạm Thị Hồng Thái (2010), tuận văn thạc sĩ Động học tập sinh viên ngành Tâm lý học trường đại học Văn Hiến, Tp HCM 20 Trịnh Quốc Thái (1996), luận án tiến sĩ Nghiên cứu động học tập học sinh lớp ảnh hưởng phương pháp nhà trường 21 Lý Minh Tiên (1981), luận văn thạc sĩ Bước đầu xác định số đặc điểm động trình giải tập học sinh lớp 10 11 số trường phổ thông trung học nội thành thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Hào Khê, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lý học, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Lang (2003), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (LẦN 1) Các Anh/Chị sinh viên thân mến! Tơi tìm hiểu “động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn”, Tôi mong nhận cộng tác nhiệt tình Anh/Chị việc trả lời số câu hỏi Những đóng góp Anh/Chị góp phần lớn việc hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn! Câu 1: Vì Anh/ Chị định học đại học mà không học cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp? Câu 2: Vì anh chị chọn học trường ĐHKHXH&NV mà trường khác? Câu 3: Anh/ Chị học với mục đích gì? Câu 4: Khi có mục đích học tập, thái độ học tập Anh/ Chị nào? Câu 5: Để thực mục đích học tập mình, Anh/ Chị có cách học thời gian vừa qua? Câu 6: Anh/ Chị tham gia hoạt động giáo dục đào tạo Trường/ Khoa Bộ mơn q trình học tập? Câu 7: Trong trình học tập, Anh/ Chị nhận thấy đâu yếu tố ảnh hưởng tới việc học kết học tập mình? Câu 8: Theo Anh/ Chị, nhà Trường/ Khoa Bộ mơn cần có hoạt động để giúp Anh/ Chị học tập tốt hơn? PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (LẦN 2) Các Anh/Chị sinh viên thân mến!! Tôi tìm hiểu “động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn”, Tôi mong nhận cộng tác nhiệt tình Anh/Chị việc trả lời số câu hỏi Những đóng góp Anh/Chị góp phần lớn việc hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn! Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) khoanh trịn (O) vào lựa chọn thích hợp.Vui lịng khơng ghi tên Phần 1: Anh/Chị vui lòng cho biết số thơng tin thân: Giới tính a Nam b Nữ Địa bàn cư trú a Thành phố b Thị trấn, thị xã c Nông thôn Anh/Chị xét tuyển vào trường theo nguyện vọng nào? a Nguyện vọng b Nguyện vọng c Nguyện vọng Anh chị sinh viên năm thứ mấy? a Năm thứ b Năm thứ tư Anh/Chị theo học Khoa nào? a Địa lý b Giáo dục c Ngữ văn Báo chí d Hàn Quốc học e Ngữ văn Trung f Ngữ văn Anh Kết học tập vừa qua Anh/Chị nào? a Từ 9.0 trở lên b Từ 8.0 – 9.0 d Từ 5.0 – 7.0 e Dưới 5.0 c Trên 7.0 – 8.0 Phần 2: Câu hỏi Câu 1: Anh /Chị có trăn trở mục đích việc học? (chỉ chọn đáp án) Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi, chí khơng nghĩ tới Câu 2: Lý Anh /Chị định học đại học mà trung cấp hay cao đẳng?(có thể chọn nhiều đáp án) Bằng đại học có giá trị so với trung cấp, cao đẳng Gia đình muốn phải học đại học Bằng đại học dễ kiếm việc làm Học đại học để sau học lên thạc sĩ, tiến sĩ Lý khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 3:Lý Anh /Chị định chọn trường Nhân văn mà khơng chọn trường khác?(có thể chọn nhiều đáp án) Điểm chuẩn Trường phù hợp Không đủ điểm vào trường khác Là trường có ngành học u thích Là trường chuẩn hóa có tiếng so với trường khác Do gia đình lựa chọn bạn bè tác động Lý khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Anh /Chị chọn ngành học với mục đích gì? STT Mục đích Đồng ý Vì niềm đam mê, sở thích Là ngành dễ xin việc làm sau trường Đề làm hài lịng bố mẹ để khơng thua bạn bè, cịn thân khơng có hứng thú Để nâng cao trình độ, mở rộng hiểu biết lĩnh vực khoa học đời sống xã hội Không đồng ý Là ngành có cơng việc ổn định, lương cao Xã hội thiếu nhân lực chất lượng cao Để giao tiếp tốt hơn, tự tin sống Để góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước Câu 5: Thái độ Anh /Chị hình thành mục đích học tập?(Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Tích cực, chủ động, sáng tạo để học tập, tiếp nhận kiến thức Dễ chán nản gặp khó khăn học tập, có suy nghĩ “học tới đâu hay tới đó” Học tập nghiêm túc, lắng nghe trao đổi với giảng viên, bạn bè lớp Khơng tích cực, thụ động tiếp nhận kiến thức Khắc phục khó khăn để học tập đạt kết tốt Không nghiêm túc, không lắng nghe không trao đổi với giảng viên Câu 6: Những yếu tố có ảnh hưởng đến mục đích học tập Anh /Chị? Gia đình Bạn bè Môi trường xã hội Môi trường học tập Bản thân sinh viên Niềm đam mê, hứng thú với ngành học Các phương tiện thông tin đại chúng (truyền thanh, truyền hình, sách báo, phim ảnh…) Câu 7: Để thực mục đích học tập mình, Anh /Chị có hành động sau đây? Thường Thỉnh STT Hành động Hiếm xuyên thoảng Tìm đọc, mua sách, giáo trình, báo có nội dung liên quan đến ngành học Thường xuyên thư viện Sưu tầm tài liệu, viết liên quan đến ngành học internet… Mượn tài liệu liên quan đến chuyên ngành để photocopy Tham dự buổi nói chuyện chuyên đề buổi hội thảo Trường, Khoa, Bộ Mơn Tìm hiểu quan tâm đến nhu cầu xã hội 10 11 12 13 14 15 Theo dõi tin tức, tiết mục liên quan đến ngành học tivi, đài phát thanh… Suy nghĩ thân để nỗ lực học tập Xây dựng kế hoạch học tập hợp lý Đến hội chợ việc làm để thử sức, tìm tịi hội Tham gia sinh hoạt câu lạc đội nhóm Tham gia nghiên cứu khoa học, viết nội san chuyên ngành Thực hành ứng dụng kiến thức học vào đời sống thực tế Đi kiến tập, thực tập sở để áp dụng lý thuyết học Trao đổi học thuật, du học theo hình thức học bổng tồn phần, bán phần theo chương trình trao đổi sinh viên, giao lưu… Câu 8: Trong trình học tập Anh/ Chị nhận thấy mình: STT Điều thân nhận thấy trình học Ham học hỏi, tìm hiểu, nắm bắt tri thức Thích liên kết thơng tin lại với Tự hào Trường/Khoa/Bộ môn Có mối quan hệ tốt với Thầy Cơ Thích trao đổi với cha mẹ/ bạn bè vấn đề học tập trường Ln tìm thấy hứng thú q trình học tập Ý thức việc quan trọng việc học lên kế hoạch học tập, thực cách nghiêm túc Học thêm kỹ khác để bổ trợ cho ngành học Đồng ý Không đồng ý 10 11 Có thái độ học tập nghiêm túc phương pháp học tập đắn Bản thân thích tìm tịi phát huy sáng kiến học tập Hài lòng kết học tập Câu 9: Anh /Chị tham gia hoạt động giáo dục đào tạo Khoa/ Bộ môn để việc học tập đạt kết nay? Mức độ STT Hoạt động Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Tham quan thực tế Học thực hành, ngoại khóa Đi thực tập Nghiên cứu khoa học viết cho nội san, kỷ yếu, tạp chí… Sinh hoạt câu lạc đội nhóm Tham dự hội thảo khoa học, nói chuyện chuyên đề Hội chợ việc làm, tiếp xúc với doanh nghiệp Câu 10: Để giúp việc học tập đạt hiệu cao hơn, Anh/Chị có ý kiến đóng góp kiến nghị cho Khoa/ Bộ mơn? Xin chân thành cảm ơn! ... cứu: ? ?Động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu động học tập nhân tố tác động tới động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN SỸ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã... cứu động cơ, động học tập yếu tố tác động tới động học tập sinh viên góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận động học tập, đồng thời giáo dục động học tập sinh viên trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Quan điểm phi Mác-xít về động cơ

      • 1.1.2. Quan niệm của Tâm lý học Mác-xít về động cơ

      • 1.1.3. Một số công trình nghiên cứu về động cơ học tập

      • 1.2. Động cơ

        • 1.2.1. Một số khái niệm về động cơ

        • 1.2.2. Một số thuyết về động cơ

        • 1.2.3. Phân loại động cơ

        • 1.2.4. Mối quan hệ giữa động cơ với nhu cầu và ý thức

        • 1.3. Hoạt động học tập và động cơ học tập của sinh viên

          • 1.3.1. Hoạt động học tập của sinh viên

            • 1.3.1.1. Khái niệm hoạt động

            • 1.3.1.2. Cấu trúc của hoạt động

            • 1.3.1.3. Phân loại hoạt động

            • 1.3.1.4. Hoạt động học tập

            • 1.3.2. Động cơ học tập của sinh viên

              • 1.3.2.1. Khái niệm và phân loại

              • 1.3.2.2. Biểu hiện của động cơ học tập

              • 1.3.2.3. Mối quan hệ giữa động cơ học tập và hoạt động học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan