phát triển cây ăn trái tỉnh bến tre, tiềm năng và định hướng

144 478 0
phát triển cây ăn trái tỉnh bến tre, tiềm năng và định hướng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Cẩm Thúy PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TỈNH BẾN TRE: TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Cẩm Thúy PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TỈNH BẾN TRE: TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC (TRỪ ĐLTN) Mã số: 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN ĐỨC TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ quý báu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tiến sĩ Nguyễn Đức Tuấn , người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, khoa Công nghệ sau đại học, quí Thầy Cô khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin trân trọng cám ơn ban ngành đơn vị tỉnh Bến Tre: Phòng nông nghiệp, Phòng thống kê huyện Chợ Lách; Sở Nông nghiệp; Sở kế hoạch đầu tư, Sở Tài nguyên môi trường, Sở khoa học công nghệ, Chi cục thống kê, Hội nông dân, Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục khuyến nông, vựa trái thuộc huyện Châu Thành Chợ Lách, hộ kinh doanh giống trái ; Thư viện Các trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Nông lâm, tận tình giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu, tài liệu thông tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối tác giả xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp….đã động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực Luận văn Bến Tre, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Thúy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục lược đồ, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU 11 Lí chọn đề tài 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Lịch sử nghiên cứu: 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 Quan điểm phương pháp nghiên cứu: 14 Cấu trúc luận văn gồm phần: 17 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN TRÁI 18 1.1 Khái niệm ăn trái 18 1.2 Lịch sử nghề trồng ăn trái Thế giới 18 1.3 Đặc điểm nghề trồng ăn trái Thế giới Việt Nam 20 1.4 Ý nghĩa phát triển nghề trồng ăn trái kinh tế quốc dân 43 CHƯƠNG 49 TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN 49 CÂY ĂN TRÁI TỈNH BẾN TRE 49 2.1 Khái quát tỉnh Bến Tre 49 2.2 Tiềm phát triển ăn trái tỉnh Bến Tre 49 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 49 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 58 2.3 Thực trạng phát triển ăn trái tỉnh Bến Tre 65 2.4 Một số loại ăn trái chủ lực vùng chuyên canh ăn trái Bến Tre 81 2.4.5 Hiệu sản xuất ăn trái lợi cạnh tranh so với tỉnh xung quanh 97 CHƯƠNG 106 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 106 PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI BẾN TRE ĐẾN NĂM 2020 106 3.1 Cơ sở định hướng phát triển ăn trái Bến Tre đến năm 2020 106 3.2 Định hướng phát triển ăn trái Bến Tre đến năm 2020 106 3.3 Giải pháp phát triển ăn trái Bến Tre đến năm 2020 110 3.3.1 Về phía người nông dân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 110 3.3.2 Về phía nhà khoa học cán khoa học khảo sát tỉnh 115 3.3.3 Về phía nhà nước quyền địa phương 117 3.3.4 Về vấn đề liên kết 130 KẾT LUẬN 136 KIẾN NGHỊ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA: Khu vực mậu dịch tự Asean BĐKH: Biến đổi khí hậu ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long EU: Liên minh Châu Âu FAO: Tổ chức lương thực giới GO: Tốc độ tăng giá trị sản xuất GAP (Good Agriculture Practices - GAP): Thực hành nông nghiệp tốt GMP (Good Manufacturing Practices): Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất HTX: Hợp tác xã HACCP: Hệ thống quản lí an toàn chất lượng thực phẩm hữu hiệu giới công nhận ISO: Tiêu chuẩn hóa chất lượng IPM (Intergrate Pest Management): Quản lí dịch hại tổng hợp IPC (Intergrate Pest Control): Chương trình phòng trừ tổng hợp IFPRI: Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế SNG: Cộng đồng quốc gia độc lập SOFRI: Viện Nghiên cứu ăn miền NamVA: Tốc độ tăng giá trị tăng thêm VNFPA: Quỹ dân số Liên hợp quốc Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại Thế giới 107/2008/QĐ-TTg: Quyết định số sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015 NQ 03/2000/NQ-CP: Nghị phủ kinh tế trang trại QĐ 64/2008/QĐ-BNN: Quyết định phủ Ban hành Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh giống công nghiệp ăn lâu năm NQ 09/2000/NQ-CP: Nghị phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp NQ 63/NQ-CP: Nghị đảm bảo an ninh lương thực quốc gia NQ 48/NQ-CP: Nghị chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản QĐ 2194/QĐ-TTg: Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020 QĐ 80/2002/QĐ-TTg: Quyết định thủ tướng phủ số sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng loại chủ yếu Thế Giới (1000 tấn) Bảng 1.2 Tiêu thụ trái kg/người/năm số nước Thế Giới 13 Bảng 1.3 Diện tích ăn trái Việt Nam từ 1985 – 2008 18 Bảng 1.4 Cơ cấu diện tích ăn trái phân theo vùng Việt Nam 19 Bảng 1.5 Diện tích - sản lượng ăn trái ĐBSCL 21 Bảng 1.6 Giá trị kim ngạch xuất rau Việt Nam (2000 - 2009) 25 Bảng 1.7 Calo chất dinh dưỡng 100g trái nhiệt đới (phần ăn được) so sánh với số ngũ cốc thực phẩm khác 34 Bảng 1.8 Tiêu thụ trái kg/người/năm số nước Thế giới 35 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2008 (đơn vị: hecta) 42 Bảng 2.2 Dân số tỉnh Bến Tre phân theo giới tính, thành thị nông thôn 47 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ văn hóa (%) 48 Bảng 2.4 Tỷ lệ lao động tốt nghiệp THPT Bến Tre tỉnh lân cận (%) 48 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động theo khu vực Bến Tre (2001 – 2009) 49 Bảng 2.6 Diện tích, sản lượng ăn trái tỉnh Bến Tre 53 Bảng 2.7 Diện tích, suất, sản lượng Măng cụt Bến Tre 69 Bảng 2.8 Diện tích, suất, sản lượng sầu riêng 72 Bảng 2.9 Diện tích, suất, sản lượng chôm chôm 73 Bảng 2.10 Diện tích, suất, sản lượng bưởi da xanh 76 Bảng 2.11 Diện tích, suất, sản lượng dừa 78 Bảng 2.12 Sản phẩm xuất chủ yếu, sở sản xuất sản phẩm từ dừa 80 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Bến Tre Bản đồ phân vùng khả thích nghi đất đai tỉnh Bến Tre Bản đồ trạng nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản tỉnh Bến Tre Bản đồ quy hoạch nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản tỉnh Bến Tre đến năm 2020 Biểu đồ 1.1 Diện tích ăn trái Việt Nam từ 1985 – 2008 19 Biểu đồ 1.2 Diện tích ăn trái phân theo vùng Việt Nam 20 Biểu đồ 1.3 Cơ cấu chủng loại ăn trái Việt Nam năm 2008 23 Biểu đồ 1.4 Giá trị kim ngạch xuất trái Việt Nam năm 2001 – 2009 26 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng ăn trái tỉnh Bến Tre 54 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng măng cụt từ năm 2000 – 2010 70 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng sầu riêng 72 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng chôm chôm 75 Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng bưởi da xanh 77 Biểu đồ 2.6 Tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng dừa 80 Biểu đồ 2.7 Kim ngạch xuất sản phẩm dừa Bến Tre 84 Hình 2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị dừa 61 Hình 2.2 Chuỗi phân phối trái Bến Tre 67 Hình 2.3 Sơ đồ xương cá tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến tính cạnh tranh chất lượng xuất 87 Hình 2.4 Sơ đồ xương cá tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tính cạnh tranh giá trị trái xuất 94 Hình 3.1 Sơ đồ nhân tố đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại 111 Hình 3.2 Sơ đồ tác động nâng cao chất lượng trái .114 Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức thực liên kết bốn nhà phát triển trái Bến Tre 120 từ phổ biến đến hộ, trang trại, doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh biết mà thực tốt Các sách nên tập trung giải theo chuỗi giá trị gia tăng từ sản xuất – thu mua – chế biến + bảo quản – tiêu thụ, phối hợp hình thành liên kết có trách nhiệm – nghĩa vụ – quyền lợi rõ ràng – hợp lí để bên thực cam kết theo mục tiêu – chất lượng – hiệu – bền vững Đảm bảo 100% nông hộ, trang trại trồng tái canh mở rộng diện tích trồng + kiến thiết ăn trái vay vốn tín dụng với lãi suất thời gian phù hợp Chính sách hỗ trợ từ ngân sách: tập trung hỗ trợ sở hạ tầng kỹ thuật (thủy lợi, giao thông, điện,…) nghiên cứu khoa học, chuyển giao thiết bị kỹ thuật, hoạt động khuyến nông, đào tạo nhân lực, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, xây dựng tổ chức quản lí chất lượng sản phẩm (VietGAP) xem xét hỗ trợ giống hộ khó khăn, hỗ trợ vốn ban đầu cho HTX, xây dựng mô hình bảo quản loại quả, vốn đối ứng dự án hợp tác quốc tế 3.3.4 Về vấn đề liên kết Vấn đề liên kết liên kết nhà nông – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học – nhà nước Hiện hay liên kết mờ nhạt lĩnh vực trái Thị trường tiêu thụ trái tươi thường xuyên biến động giá bán loại chủ lực như: bưởi da xanh, chôm chôm, sầu riêng, măng cụt mức cao có lợi cho nhà vườn Thị trường tiêu thụ trái nội địa vốn có sức mua lớn công nghệ sau thu hoạch, bảo quản nhiều bất cập ảnh hưởng đến chất lượng, thời gian cung ứng giá tiêu thụ nhiều loại trái nước xâm nhập chiếm lĩnh thị trường nội địa đến xóm, ấp Mặt khác, hướng xuất ngạch chưa khai thông, thị trường trái xuất mậu biên sang Trung Quốc Campuchia gặp trở ngại sau nước gia nhập WTO Ngoài khó khăn thị trường, ngành sản xuất trái có khó khăn, vướng mắc khác, là: Sự hợp tác lỏng lẽo khâu chế biến – sản xuất – tiêu thụ (thiếu liên kết tin tưởng lẫn thành phần tham gia trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ) Cản trở công nghệ (đặc biệt công nghệ sau thu hoạch) Kết cấu hạ tầng yếu chưa có chế sách phù hợp huy động doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài, nhà vườn liên doanh góp vốn đầu tư chế biến tiêu thụ Thiếu hệ thống pháp lí chế sách đồng Chất lượng sản phẩm thấp không đồng đều, giá thành cao, chưa có vệ sinh an toàn thực phẩm Tiếp thị, xây dựng quảng bá thương hiệu, hình ảnh trái đặc sản Kỹ quản lí hạn chế thiếu kiến thức kinh doanh Thiếu thông tin thị trường phản hồi thông tin từ người mua Việc hướng dẫn vận động nông dân, doanh nghiệp, tổ hợp tác, HTX thực hợp đồng tiêu thụ trái theo quy định Quyết định 80/2002/QĐ – TTg ngày 24/06/2002 Thủ Tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng (gọi tắt Quyết định 80) gặp nhiều khó khăn hạn chế Nếu triển khai tốt QĐ 80/2002/QĐ – TTg mở hướng tích cực giúp cho sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ, thu hút doanh nghiệp nông dân tham gia Thông qua hợp đồng tiêu thụ nông sản, bước đầu gắn trách nhiệm doanh nghiệp với người sản xuất, nông dân có điều kiện tiếp nhận hỗ trợ đầu tư, biện pháp kỹ thuật, giá hợp lí, yên tâm sản xuất, thu nhập bước nâng cao, doanh nghiệp chủ động nguyên liệu, mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường lực cạnh tranh, mô hình liên kết người nông dân với doanh nghiệp bước hình thành, khắc phục hai khâu yếu ngành chế biến trái chế biến tiêu thụ Tuy nhiên, trình triển khai gặp nhiều khó khăn vướng mắc liên kết nhà: doanh nghiệp, HTX, xã viên, nhà vườn chưa thật gắn bó thực cam kết ký, tỉ lệ tiêu thụ trái thông qua hợp đồng thấp Cụ thể doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư vùng nguyên liệu, không điều chỉnh kịp thời hợp đồng đảm bảo lợi ích hài hòa nông dân có biến động giá cả, nông dân không bán sản phẩm cho doanh nghiệp theo hợp đồng ký, nhà nước chưa có chế chế tài xử lý vi phạm hợp đồng có xảy tranh chấp Mặt khác việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng thấp động lực thị trường chưa đủ mạnh để thúc đẩy doanh nghiệp nông dân tự nguyện liên kết với nhau, phổ biến tình trạng cung lớn cầu, doanh nghiệp chưa phải chịu sức ép từ thị trường nông sản để buột phải ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân, dẫn đến tình trạng hợp đồng ký ít, với số lượng so với lực sản xuất nông dân Tóm lại, hai khâu yếu ngành trái chế biến tiêu thụ (bao gồm thị trường nội địa xuất khẩu), mức độ liên kết khâu từ chế biến đến tiêu thụ thành phần kinh tế chưa chặt chẽ Trong chuỗi giá trị người sản xuất – nhà vườn hưởng họ phải chịu rủi ro kép (do thiên tai biến động giá thị trường) Để khắc phục bất hợp lí vùng nguyên liệu tập trung phải hình thành liên kết – chế biến – thương mại, đó, doanh nghiệp giữ vai trò trung tâm gắn kết với người sản xuất thông qua tổ chức họ Doanh nghiệp phải xây dựng vùng nguyên liệu gắn với tiêu chuẩn sản xuất, chiến lược kinh doanh hoàn hảo mình, phải có sách đầu tư để thể trách nhiệm cụ thể liên kết hình thành doanh nghiệp nông nghiệp, nhà vườn cổ đông đầy đủ doanh nghiệp, có tạo nên cụm sản xuất, đảm bảo toàn chuỗi giá trị sản phẩm: đồng thời phủ sớm ban hành chế, sách để giảm bớt rủi ro thị trường cho số nông sản chủ yếu thông qua công cụ hỗ trợ nhà nước nhằm hoàn thiện phương thức tổ chức sản xuất nông nghiệp cho phù hợp với điều kiện vận hành chế thị trường đời sống nhân dân nâng cao Việc thiết thực cần làm tỉnh phải có quy hoạch ăn trái, tổ chức nông dân sản xuất chủng loại ăn trái liên kết với nhau, kiểm soát chấn chỉnh chất lượng giống ăn trái, triển khai sản xuất cho VietGAP, GlobalGAP đặc biệt trọng khâu sau thu hoạch bao gồm bao trái, đóng gói, bảo quản, thực đáp ứng yêu cầu xuất Việc khuyến khích xây dựng mối liên kết chủ trương đắn Chính phủ thời gian qua, lĩnh vực trái cây, mối liên kết chưa rõ nét Để xây dựng mối liên kết vấn đề quan trọng hàng đầu giải mối quan hệ lợi ích bên Các quan quản lí địa phương, huyện giữ vai trò làm đầu mối hình thành mối liên kết thông qua thực sách khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, sách tín dụng,…doanh nghiệp làm nhiệm vụ tiêu thụ phải kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho nhà vườn để họ định sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường Nói khác đi, nhà vườn nên sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Để giảm bớt rủi ro cho doanh nghiệp cần có chương trình tập huấn pháp lí để nhà vườn nhận thức đầy đủ trách nhiệm họ thực hợp đồng Nhà khoa học hay quan nghiên cứu khoa học…phải triển khai chương trình nghiên cứu đáp ứng nhu cầu nhà vườn nhà doanh nghiệp tức nghiên cứu theo đơn đặt hàng họ Như vậy, nguồn kinh phí nhà nước cấp, đơn vị có thêm nguồn kinh phí để nghiên cứu từ nguồn thu theo hợp đồng nghiên cứu cho doanh nghiệp nhà vườn Ngoài ra, để nhanh chóng phát triển mối liên kết việc phát triển HTX cần thiết NHÀ NƯỚC NHÀ KHOA HỌC NHÀ VƯỜN NHÀ DOANH NGHIỆP - Tổng kết kinh - Ban hành - Tự nguyện tham - Nâng cao nghiệm sách gia học tập nâng lực sản xuất - Tập trung nghiên - Lập dự án đầu cao lực trình quản lí với công cứu đề tài tư độ áp dụng vào nghệ tiên tiến Khoa học – công - Tăng vốn trồng ăn - Mở rộng thị xây nghệ (giống, sau đầu tư ngân sách - Tham gia tích trường thu hoạch, kỹ thuật (khoa học, sở cực mô hình dựng thương hiệu canh tác GAP) hạ tầng kỹ thuật, kinh tế hợp tác liên hàng hóa - Tăng cường hoạt hỗ trợ lãi suất vốn kết động chuyển giao vay) - Thực tốt kỹ thuật công - Làm tốt vai trò hợp đồng ký nghiệp cho nhà liên kết nhà - Chủ động làm trách nhiệm liên kết - Chủ động mở - Kinh doanh vườn, nhà doanh - Tổ chức chuyển rộng quy mô sản chợ đầu mối nghiệp giao kỹ thuật – xuất ăn trái - V.v công nghệ - V.v - V.v - Tổ chức mô hình kinh tế liên kết hợp tác - Xúc tiến mở rộng thị trường - Xây dựng xuất xứ hàng hóa Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức thực liên kết bốn nhà phát triển trái tỉnh Bến Tre Các yếu tố tách rời trình thực giải pháp nhằm phát triển ăn trái Thêm vào đó, cần mở rộng liên kết hợp tác quốc tế để tranh thủ hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp mạnh sản xuất kinh doanh loại đặc sản Trong việc liên kết sản xuất, tiêu thụ hình thành hình thức cung ứng đại, bên cạnh gắn kết nhà sản xuất với doanh nghiệp kinh doanh chế biến trái Các biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt công ty đa quốc gia vào đầu tư kinh doanh Bến Tre, nhằm tận dụng lợi khoa học kỹ thuật, khả tiếp cận thị trường họ để nâng cao khả thương mại hóa Bến Tre… KẾT LUẬN Thông qua chương Luận văn, tác giả thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề Những đóng góp đề tài luận văn tóm tắt sau: Khái quát hóa cách có hệ thống tiềm thực trạng sản xuất trái tỉnh Bến Tre Đánh giá khả phát triển diện tích, suất, sản lượng ăn trái tương lai thông qua định hướng dự báo phát triển đến năm 2020 Đánh giá hiệu sản xuất ăn trái Bến Tre lợi cạnh tranh so với tỉnh xung quanh Đưa giải pháp phát triển ăn trái: Về phía nông dân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: phát triển vùng sản xuất hàng hóa, tăng cường dịch vụ giống công nghệ sau thu hoạch, quản lí chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm xuất Về phía nhà khoa học cán khoa học tỉnh cần tiếp tục nghiên cứu để lai tạo, tuyển chọn nhân rộng giống ăn trái chủ lực có chất lượng tốt ưu cạnh tranh, tiếp tục hoàn thiện xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng cho trái Bến Tre, tập huấn cho nông dân mở rộng diện tích ăn trái áp dụng Thực hành Nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices _ GAP) VietGAP, EurepGAP Global GAP, hỗ trợ phát triển thương hiệu sản phẩm thông tin thị trường, xây dựng kế hoạch phát triển chung cho hộ nhà vườn Về phía nhà nước quyền địa phương: tổ chức tiêu thụ, phát triển dịch vụ xuất khẩu, hỗ trợ xuất nhập khẩu, phát triển thị trường xúc tiến hoạt động thương mại, hỗ trợ phát triển nhân lực, có sách tín dụng hỗ trợ cho người nông dân sản xuất KIẾN NGHỊ Cần có dự án hỗ trợ nhà vườn việc thực sản xuất theo GAP, tập trung đầu tư phát triển thành vùng sản xuất ăn trái chuyên canh hàng hóa có khả cạnh tranh, cần hỗ trợ nhà nước, đặc biệt hỗ trợ đầu tư bản, nghiên cứu chuyển giao công nghệ mới, công nghệ cho ăn trái Sự phát triển ăn trái cần gắn với công nghiệp chế biến, đóng gói, chứng nhận nguồn gốc xuất xứ, đó, cần tăng cường đầu tư cho công nghệ chế biến Đây kênh tiêu thụ quan trọng trái tươi, công nghiệp chế biến cho phép sử dụng thứ trái tươi: trái nhỏ, trái bị khuyết tật hư hỏng phần sử dụng được,…không thế, trái chế biến (khô, lon, hộp,…) dễ bảo quản với thời gian dài hơn; chi phí xử lý, giám định vệ sinh an toàn thực phẩm thấp hơn… Xây dựng chương trình quảng cáo xúc tiến thương mại cho tiêu thụ nội địa: truyền thông, hội chợ, học đường,… Phải có chiến lược hợp lí cho phát triển công nghiệp để phục vụ sản xuất nông nghiệp, có cho ăn trái Cần có hệ thống đồng nhà máy chế biến với công nghệ cao gắn chặt với vùng trái nguyên liệu Cần có chiến lược gắn kết người sản xuất với hệ thống nhà máy chế biến thông qua hợp đồng nông sản xây dựng tổ hợp tác nhằm quy mô sản xuất Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Cần có chế sách khuyến khích đầu tư ngành ăn trái Khuyến khích hình thành công ty chế biến kinh doanh có qui mô Thực chế tín dụng cho ngành ăn trái: mở rộng chương trình tín dụng ưu đãi cho loại ăn trái chủ lực tỉnh Nông dân HTX thực chương trình chuyển đổi trồng, nghiên cứu trồng thử nghiệm giống Chương trình quảng bá thông tin ngành sản phẩm trái Bến Tre: xây dựng Atlat trái chủ lực Bến Tre (hồ sơ sản xuất, hồ sơ doanh nghiệp, hồ sơ sản phẩm, tham gia hệ thống kết nối kinh doanh Biznet (Biznet.corp.vn,…), hiệp hội rau Việt Nam (Vinafruit.com.vn, ) Tổ chức nghiên cứu kết hợp truyền thông cho chương trình kích cầu tiêu thụ kích cầu nội địa trái Việt: điều tra người tiêu dùng, chương trình bình chọn thương hiệu rau sạch,… Nghiên cứu thị trường: tổ chức phân tích xuất báo cáo phân tích thị trường xuất khẩu: cung – cầu thị trường giới, điểm nhấn thị trường: thị trường sản xuất nhiều nhất, tốc độ tăng trưởng sản xuất; thị trường tiêu thụ nhiều nhất, tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ thị trường; thị trường xuất nhiều nhất, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu; thị trường nhập nhiều nhất, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu; sách thương mại; giá cả; điều kiện tiếp cận thị trường… Ưu tiên xuất trái theo thứ tự: tươi – chế biến – đông lạnh – chế biến – đống hộp – chế biến nước ép sấy khô Phát triển thị trường xuất đôi với phát triển thị trường nội địa: tỉnh tỉnh khác nước Thị trường nội địa chỗ vựa vững cho thị trường xuất gặp khó khăn Công nghiệp chế biến giúp giải đầu thời vụ rộ Tận dụng đất đai manh mún nông dân để hình thành vùng nguyên liệu tập trung sản xuất đủ sức cung ứng ổn định cho doanh nghiệp Mở rộng mối quan hệ hợp tác với tỉnh lân cận vùng ĐBSCL, để tiến hành quy hoạch vùng chuyên canh liên tỉnh, tổ chức tiêu thụ chế biến, thực chương trình nghiên cứu quy mô lớn, xây dựng củng cố mối liên kết nhà Cần có sách bảo hiểm đầu tư nông nghiệp, bảo hiểm hợp đồng tiêu thụ dài hạn đặc biệt loại có thị trường tiêu thụ dài hạn tương đối ổn định tạo an tâm giảm rủi ro cho doanh nghiệp đầu tư, xây dựng vùng nguyên liệu ổn định lâu dài Điều chỉnh giảm thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm chế biến từ Cần thu thập số liệu thống kê xuất nhập cho loại cụ thể Lập mô hình sản xuất mẫu tương ứng với điều kiện địa hình cụ thể vùng, từ đó, đúc kết kinh nghiệm sản xuất, hoàn chỉnh quy trình kỹ thuật,…sau đó, triển khai cho nông dân sản xuất đại trà Có sách chế hỗ trợ nhà vườn chuyển đổi giống trồng có suất chất lượng ưu việt theo quy hoạch chung (Hỗ trợ mua giống mới, hỗ trợ đời sống thời gian chờ thu hoạch trồng mới, ) Ngân hàng Nông nghiệp huyện cần xét cho hộ vay vốn trung dài hạn phải từ năm trở lên, phù hợp với thời gian sản xuất mô hình vườn ăn trái để người dân thực tốt cấu trồng với định mức vốn, lãi suất vay thời gian hoàn trả vốn thích hợp nhằm khuyến khích người dân gia tăng sản xuất Phòng Nông nghiệp huyện sở nông nghiệp PTNT tỉnh sớm thành lập trại cung ứng giống đạt tiêu chuẩn gieo trồng giống ăn trái có suất chất lượng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Cần có quan chủ quản chịu trách nhiệm tổng hợp tạo mối liên kết doanh nghiệp ngành tạo mối liên kết yếu tố có liên quan nhằm tạo nâng cao giá trị trái Các quan chủ quản nên xúc tiến để tìm đầu ổn định cho trái tỉnh nhà để nông dân yên tâm sản xuất Cần mở rộng mô hình Global GAP diện tích rộng canh tác theo kiểu chuyên canh nhằm nâng cao chất lượng sản lượng trái Phát huy nhân rộng mô hình chợ đầu mối tỉnh Tăng cường đưa hàng nông sản vào kênh siêu thị để làm tăng giá trị hàng hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Biên (2010), Trái Việt Nam trước vận hội mới, Bộ công thương, Hà Nội Bùi Bá Bổng (2010), Phát triển ăn trái – vấn đề cần quan tâm, Bộ NN & PTNT, Hà Nội Nguyễn Thành Biên (2010), Xuất sản phẩm dừa Bến Tre định hướng xây dựng thương hiệu dừa Việt Nam Nguyễn Minh Châu (2005), Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường xuất cho số loại ăn trái, Bộ Khoa học công nghệ, Viện nghiên cứu ăn miền Nam, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, đề tài cấp nhà nước Nguyễn Minh Châu (2010), Festival trái Việt Nam, Viện ăn miền Nam công tác chọn tạo giống Phạm Văn Dư (2010), phó cục trưởng cục trồng trọt, phụ trách phía Nam, Bến Tre xứ sở dừa Việt Nam, Cây dừa – trạng sản xuất sách phát triển 2010 Phạm Văn Dư (2010), phó cục trưởng cục trồng trọt, phụ trách phía Nam, Festival trái Việt Nam, Hiện trạng giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ ăn Việt Nam thời gian tới Cao Văn Hóa (2010), Hội thảo liên kết bốn nhà - giải pháp nâng cao giá trị trái Việt Nam, Liên kết bốn nhà tiêu thụ trái Tiền Giang, Tiền Giang Nguyễn Minh Châu (2010), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường xuất cho số ăn quả: măng cụt, dứa, long, nhãn, vải, xoài, Tiền Giang 10 Vũ Công Hậu (2000), Trồng ăn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 11 Vũ Công Hậu (1987), Cây ăn trái Miền Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Kế (2001), Cây ăn nhiệt đới (1) – Những hiểu biết thiết lập vườn, kỹ thuật nhân giống, tạo hình quản lí dịch hại, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Khang (2010), Festival trái Việt Nam, Cây ăn trái Tiền Giang, tiềm phát triển 14 Võ Thị Thanh Lộc (2009), Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, chủ đề Phân tích chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long năm 2009, Đại học Cần Thơ 15 Võ Văn Long (2009), Viện nghiên cứu Dầu có dầu Việt Nam, hội thảo Cây dừa tiềm hội phát triển, tổ chức lễ hội Dừa Bến Tre lần thứ I năm 2009 16 Trần Văn Ngợi (2010), Hội thảo vườn ăn trái gắn với phát triển du lịch miệt vườn – Festival trái lần Việt Nam lần thứ 2010 Tiền Giang, Một số ý kiến đầu tư cho vườn ăn trái phục vụ phát triển du lịch ĐBSCL 17 Trần Thế Ngọc (2010), Festival trái lần thứ – 2010, Cơ hội lớn cho trái Việt Nam cất cánh 18 Đoàn Văn Phúc (2011), Khung kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu mực nước biến dâng tỉnh Bến Tre 19 Tôn Thất Trình (2000), Tìm hiểu loại ăn trái có triển vọng xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư (1998), Giáo trình ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Võ Thanh Thu, Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư, Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Đông Phong, Cao Việt Hiếu, Nguyễn Văn Thi (2001), Những giải pháp đầu cho trái tươi Đồng sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu trọng điểm đại học quốc gia năm 2000 – 2001 22 Phạm Văn Tấn – Phân viện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch (SLAEP), 2010 23 Nguyễn Thái Xây (2010), Tiềm mạnh Bến Tre dừa mục đích tổ chức lễ hội dừa lần thứ II, Bến Tre 24 UBND tỉnh Tiền Giang (2010), Festival Trái Việt Nam, Nxb Thông 25 UBND tỉnh Tiền Giang (2010), Festival Trái Việt Nam, lần thứ năm 2010, Hội thảo trái Việt Nam: Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thông 26 UBND tỉnh Tiền Giang (2010), Festival Trái Việt Nam, lần thứ năm 2010, Hội thảo vườn ăn trái - gắn với phát triển du lịch miệt vườn 27 UBND tỉnh Tiền Giang, Festival Trái Việt Nam lần thứ (2010), Hội thảo Liên kết bốn nhà – giải pháp để nâng cao giá trị trái Việt Nam 28 Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2010), Định hướng chiến lược phát triển ăn tỉnh – TP vùng Nam Bộ đến năm 2020 29 Bộ NN & PTNT , Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2010), Thực trạng định hướng phát triển nông nghiệp ĐBSCL đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 30 Phân viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, Kỹ thuật xử lý, bảo quản trái mạnh cạnh tranh xuất 31 Bộ NN & PTNT , Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2005), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển ăn đặc sản đến năm 2010 vùng ĐBSCL 32 Bộ NN & PTNT , Phân viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Viện nghiên cứu ăn miền Nam, UBND tỉnh Bến Tre (2010), “Dự án đầu tư trồng 2.500 Măng Cụt xen vườn dừa ăn trái khác” 33 UBND tỉnh Bến Tre, Sở công thương Bến Tre (2010), Bến Tre xứ sở dừa Việt Nam, Nxb Thông 34 UBND tỉnh Bến Tre, Sở NN & PTNT Bến Tre (2009), Đề án Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ xây dựng thương hiệu hàng nông, thủy sản chủ lực tỉnh, Bến Tre 35 Sở NN & PTNT Bến Tre (2010), Quy hoạch phát triển nông nghiệp thủy sản Bến Tre đến năm 2020, Bến Tre 36 Sở NN & PTNT Bến Tre, chi cục PTNT (2010), Sơ kết đề án xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ hàng nông, lâm, thủy sản chủ lực tỉnh năm 2010, Bến Tre 37 Niên giám Thông kế tỉnh Bến Tre năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2009 38 UBND tỉnh Bến Tre, sở NN & PTNT (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008 kế hoạch năm 2009 ngành nông nghiệp & PTNT 39 UBND tỉnh Bến Tre, sở Nông nghiệp & PTNT (2010), Quy hoạch phát triển nông nghiệp thủy sản Bến Tre đến năm 2020 40 Sở nông nghiệp & PTNT (2009), đề án xây dựng mô hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ xây dựng thương hiệu hàng nông, thủy sản chủ lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010 – 2011 41 Bộ nông nghiệp & PTNT, Phân viện quy hoạch phát triển nông nghiệp (2010), Thực trạng định hướng phát triển nông nghiệp ĐBSCL đến 2020 tầm nhìn đến năm 2050 42 Bộ nông nghiệp & PTNT (2008), Cục trồng trọt, Hội nghị đánh giá trạng bàn giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ ăn tỉnh phía Nam, Tiền Giang 43 Thạch Phương, Đoàn Tứ, (2001) Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [...]... trạng phát triển cây ăn trái, đánh giá sự tương quan giữa tiềm năng và thực trạng phát triển cây ăn trái nhằm đưa ra định hướng, giải pháp phát triển cây ăn trái 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Đề tài tập trung vào: - Tiềm năng phát triển cây ăn trái - Thực trạng phát triển cây ăn trái - Mối tương quan giữa tiềm năng và thực trạng phát triển cây ăn trái - Định hướng phát triển cây ăn trái. .. đích - Đánh giá tiềm năng phát triển cây ăn trái trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Đánh giá thực trạng phát triển và sự tác động của cây ăn trái đến nền nông nghiệp tỉnh Bến Tre Mối quan hệ tương quan giữa tiềm năng và thực trạng phát triển cây ăn trái Đề xuất các định hướng và giải pháp phát triển cây ăn trái dựa trên các lợi thế của tỉnh Bến Tre nhằm phát triển nền nông nghiệp tỉnh theo hướng bền vững 2.2... luận về cây ăn trái: Đặc điểm sinh học một số loại cây ăn trái, lịch sử nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới, đặc điểm nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới và Việt Nam, phân loại cây ăn trái và tình hình phát triển cây ăn trái ở Việt Nam, ý nghĩa phát triển nghề trồng cây ăn trái trong nền kinh tế quốc dân - Trình bày một số loại cây ăn trái và vùng chuyên canh cây ăn trái, phân tích tiềm năng và thực... nào nhằm mang lại định hướng và giải pháp thích hợp cho phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre Các công trình trên sẽ là những tài liệu tham khảo quý giá để tác giả nghiên cứu đề tài Phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre: Tiềm năng và định hướng 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài a Ý nghĩa khoa học Góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển cây ăn trái tại tỉnh Bến Tre b Ý nghĩa... ăn trái tỉnh Bến Tre Chương 3: Định hướng phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre đến năm 2020 - Phần kết luận - Phần kiến nghị 1.1 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN TRÁI Khái niệm cây ăn trái Cây ăn quả (Nam Bộ gọi là cây ăn trái) là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm 1.2 Lịch sử nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới Nghiên cứu nguồn gốc cây. .. trị kinh tế cao Được biết, Bến Tre còn nhiều tiềm năng phát triển, mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng và chất lượng cây ăn trái nhằm hướng ra thị trường thế giới Hiểu rõ vấn đề này sẽ góp phần vào thực hiện tốt mục tiêu phát triển nền kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre hiện tại và trong tương lai Vì thế tác giả chọn đề tài: Phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre: Tiềm năng và định hướng 2 Mục đích, nhiệm... pháp và kiến nghị phát triển cây ăn trái đến năm 2020 3.2 Phạm vi: - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu tiềm năng và định hướng phát triển cây ăn trái, đặc biệt là các loại cây ăn trái chủ lực trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Về thời gian: đề tài nghiên cứu quá trình phát triển cây ăn trái từ năm 1995 đến nay 4 Lịch sử nghiên cứu: Nghề làm vườn ở Việt Nam đã có từ lâu đời nên việc tìm hiểu về cây ăn. .. phát triển nền nông nghiệp tỉnh nhà Qua ý kiến của các chuyên gia cho phép tác giả có những nhận định khách quan cũng như chủ quan về sự phát triển cây ăn trái và định hướng những biện pháp khách quan, thiết thực và hiệu quả hơn 7 Cấu trúc luận văn gồm 3 phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về nghề trồng cây ăn trái Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển cây ăn. .. hệ tác động qua lại lẫn nhau, tác động đến sự phát triển cây ăn trái Vì vậy, sự phát triển cây ăn trái nếu có sự kết hợp các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, đường lối chính sách phát triển của địa phương….sẽ tạo điều kiện cho cây ăn trái phát triển nhanh chóng và hiệu quả nhất là các loại cây ăn trái chủ lực, thúc đẩy nền nông nghiệp tỉnh nhà phát triển 6.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Tác động... hoạch định chính sách Sở nông nghiệp & PTNT, Sở kế hoạch và đầu tư Bến Tre những ý kiến đóng góp thiết thực nhằm góp phần phát triển nền nông nghiệp tỉnh nhà, nhất là phát triển cây ăn trái 6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu: 6.1 Quan điểm 6.1.1 Quan điểm hệ thống Trồng cây ăn trái là một yếu tố quan trọng trong hệ thống kinh tế nông nghiệp Bến Tre nói riêng và với vấn đề phát triển cây ăn trái ĐBSCL ... trung vào: - Tiềm phát triển ăn trái - Thực trạng phát triển ăn trái - Mối tương quan tiềm thực trạng phát triển ăn trái - Định hướng phát triển ăn trái đến năm 2020 - Giải pháp kiến nghị phát triển. .. loại ăn trái vùng chuyên canh ăn trái, phân tích tiềm thực trạng phát triển ăn trái, đánh giá tương quan tiềm thực trạng phát triển ăn trái nhằm đưa định hướng, giải pháp phát triển ăn trái Đối... 106 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 106 PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI BẾN TRE ĐẾN NĂM 2020 106 3.1 Cơ sở định hướng phát triển ăn trái Bến Tre đến năm 2020 106 3.2 Định hướng phát triển

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Lịch sử nghiên cứu:

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • 6. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu:

    • 7. Cấu trúc luận văn gồm 3 phần:

    • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN TRÁI

      • 1.1. Khái niệm cây ăn trái

      • 1.2. Lịch sử nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới

      • 1.3. Đặc điểm nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới và Việt Nam

      • 1.4. Ý nghĩa phát triển nghề trồng cây ăn trái trong nền kinh tế quốc dân.

      • CHƯƠNG 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TỈNH BẾN TRE

        • 2.1. Khái quát về tỉnh Bến Tre

        • 2.2. Tiềm năng phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre

          • 2.2.1. Điều kiện tự nhiên

          • 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan