sự chuyển biến của xã hội việt nam qua những trang ký trên báo văn nghệ từ năm 1986 đến năm 1990

77 619 0
sự chuyển biến của xã hội việt nam qua những trang ký trên báo văn nghệ từ năm 1986 đến năm 1990

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Xuân Hương SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM QUA NHỮNG TRANG KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Xuân Hương SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM QUA NHỮNG TRANG KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Cao Thị Xuân Mỹ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, nhận giúp đỡ từ lòng mà trân trọng tri ân Tác giả luận văn xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến TS Cao Thị Xuân Mỹ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình hướng dẫn thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học khác; phòng sau Đại học tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt khóa học Xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên thời gian qua Người viết luận văn Phạm Thị Xuân Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu – phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể loại ký 1.1.1 Quan niệm thể loại 1.1.2 Chức ký 11 1.2 Ký báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990 13 1.2.1 Tiền đề đời 13 1.2.2 Diện mạo ký báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990 14 Chương 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 16 2.1 Vấn đề xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp 16 2.2 Vấn đề chuyển sang kinh tế thị trường quản lý Nhà nước 22 2.3 Vấn đề văn hóa 29 2.3.1 Đề cao giá trị tinh thần 30 2.3.2 Phê phán biểu phi văn hóa 31 Chương 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ CON NGƯỜI ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 38 3.1 Đi đầu công đổi 38 3.1.1 Sự nổ, sáng tạo 38 3.1.2 Sự dấn thân 42 3.2 Cản trở trình đổi 46 3.2.1 Sự thoái hóa, suy đồi nhân cách 46 3.2.2 Lối sống trụy lạc 49 PHẦN KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) ghi nhận Đại hội lịch sử, đánh dấu chuyển hướng đường lối lãnh đạo Đảng, mở thời kỳ cho đất nước Trong tiến trình đổi mới, việc xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa coi cách mạng tư tổ chức thực tiễn Xem người mục tiêu, động lực phát triển, nên chủ trương, đường lối sách lấy người làm trung tâm Tiếp sau Đại hội VI, đời Nghị 05 Bộ Chính trị góp phần “cởi trói” cho giới văn nghệ sĩ Cách thức tư khác trước giúp họ thẳng thắn nhìn nhận sai lầm, đánh giá thật phản ánh khách quan thực vào văn học Từ đây, văn học xuất nhiều tác phẩm đáng ý thể loại: từ văn xuôi đến văn vần, truyện ngắn, tiểu thuyết, ký Nhiều năm qua, báo Văn Nghệ vinh dự xem nơi đại diện cho tiếng nói giới nghiên cứu, lý luận phê bình văn học nước Đây nơi ươm mầm, phát tạo điều kiện để tài nghệ thuật tỏa sáng, tô điểm mặt đời sống văn hóa văn nghệ nước nhà Sau năm 1986, báo Văn Nghệ có chuyển biến mạnh mẽ phục vụ nghiệp đổi Ký báo Văn Nghệ đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Mỗi tác phẩm mảng màu điểm tô cho tranh xã hội thêm sống động, Điều hút thực đề tài: “Sự chuyển biến xã hội Việt Nam qua trang ký báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990” để có nhìn toàn cảnh đời sống xã hội nước nhà năm đầu đổi mới, qua xác định giá trị thể ký việc phản ánh thực xã hội 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện chưa tìm thấy công trình nghiên cứu sâu đời sống xã hội nước ta qua tác phẩm ký báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990 Chỉ có số viết, số công trình nghiên cứu chung thể ký hay đời sống kinh tế xã hội nước nhà từ năm 1986 đến năm 1990 Có thể điểm qua số công trình, viết sau: Về thể ký: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (2002 ), Văn học văn hóa vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, TPHCM Nhiều tác giả (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Hạng (2007), Đóng góp thể loại ký giai đoạn văn học kỷ XVIII đến kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, TPHCM Đức Dũng (1994), “Thử phân biệt ký văn học ký báo chí”, Tạp chí Văn học (6), tr.21 – 24 Phan Cự Đệ (1989), “Cần định hướng cho công đổi tư văn học”, Tạp chí văn học, tr 39 – 42 Hà Minh Đức (1980), “Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Quân đội , tr 215 Bùi Hiển (1961), “Mấy ý nghĩ nhân thi bút ký, phóng sự”, Tạp chí Văn học, (154), tr - L Kassile (1933), “Những suy nghĩ thể ký báo”, Văn Nghệ, tr.6 10 Nhất Linh (1988), Câu chuyện ông “vua lốp”: 12 bút ký giải tuần báo Văn Nghệ (86 -87) Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 11 Võ Hồng Ngọc (1988), “Thể ký tín hiệu chân trời văn học mới”, Văn Nghệ, (19), tr 12 Vũ Đức Phúc (1966), “Bàn thể ký văn học từ Cách mạng Tháng Tám đến nay”, Tạp chí văn học, (8), tr 36 – 45 Các công trình cho thấy lý luận phê bình nghiên cứu văn học nước ta bước đầu có thành tựu đáng mừng bộc lộ nhiều nhược điểm Do vậy, cần đổi tư văn học trước yêu cầu sống, xác định nội dung bước chặng đường Ký thể loại văn học mang tính thời sự, đòi hỏi nhà văn phải làm chủ ngòi bút, tránh dàn trải Về đời sống kinh tế xã hội: Minh Dung (2006), “Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam qua 20 năm đổi mới”, Tư tưởng văn học, (5), tr.52 – 55 Hà Đăng (2007), Cái đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Hậu (1997), Quá trình hình thành phát triển đến quan điểm lý luận Đảng ta đường lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Khuê (1997), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lực, Trần Hoàng Kim, Nguyễn Sinh Cúc, Lê Thụ, Lê Ngọc Lâm, Lê Mạnh Hùng, (1990), Thực trạng Kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 – 1990, Nxb Tạp chí Thống kê, Hà Nội Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Cả nước vượt qua khủng hoảng, dần ổn định phát triển Các công trình nghiên cứu phản ánh bước thở sống buổi đầu đổi mặt kinh tế xã hội biến đổi đời sống tâm lý nhân dân Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nhận diện đổi thay xã hội Việt Nam năm đầu đổi mới, phản ánh qua ký Từ đó, thấy tầm quan trọng ký văn học nước nhà nghiệp phát triển đất nước Đối tượng nghiên cứu – phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyển biến xã hội Việt Nam qua tác phẩm ký báo Văn Nghệ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu toàn tác phẩm ký văn học đăng báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990, bao gồm ký thuộc thể loại như: bút ký, ký sự, hồi ký, nhật ký Đồng thời, giới hạn nghiên cứu chuyển biến đời sống xã hội qua tác phẩm ký không sâu vào tìm hiểu giá trị nghệ thuật cụ thể tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Dựa vào đặc điểm đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, phân loại, tìm hiểu sở lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp thống kê – phân loại dùng để nghiên cứu liệu cụ thể, tăng chiều sâu cho luận điểm đề cập 5.3 Phương pháp hệ thống Từ nội dung cụ thể, khái quát hóa thành vấn đề để thấy giá trị ý nghĩa mối tương quan với luận điểm khác 5.4 Phương pháp loại hình Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại ký 5.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Phương pháp nhằm xác định vấn đề xã hội tác phẩm văn học Đóng góp luận văn Luận văn có ý nghĩa nét chấm phá cho việc nghiên cứu vai trò thể ký văn học nước nhà, phục vụ công đổi đất nước Cấu trúc luận văn PHẦN MỞ ĐẦU: trang PHẦN NỘI DUNG: 47 trang Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Ở chương 1, vào tìm hiểu thể loại ký ký báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990 Những nội dung quan trọng, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu chuyển biến đời sống xã hội qua tác phẩm ký báo Văn Nghệ chương Chương 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 58 26 Trần Thanh Giao (1987), “Vài suy nghĩ chất lượng thể loại ký”, Văn Nghệ, (460 ), tr 10 27 M.Gorki (1965), “Bàn văn học”, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Mậu Hãn (2000), Các đại hội Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Lê Thị Đức Hạnh (1964), “Bút ký Thép Mới”, Tạp chí văn học, (9), tr.39 - 46 31 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (2002), Văn học văn hóa - vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, TPHCM 32 Nguyễn Thị Hiền (2007), Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sỹ văn học, trường Đại học Sư phạm, TPHCM 33 Bùi Hiển (1961), “Mấy ý nghĩ nhân thi bút ký, phóng sự”, Tạp chí Văn học, (154), tr - 34 Phạm Hổ (1962), “Phát biểu bút ký”, Văn nghệ, (63), tr 10 - 11 35 Nguyên Hồng (1950), “Viết nhật ký – ký sự”, Văn Nghệ, tr 45 – 48 36 Đỗ Huy, Phùng Hưng (1966), “Quan niệm người thật việc thật ký”, Tạp chí Văn học, (11), tr 54 – 55 37 Nguyễn Huy (1966), “Về vị trí thể ký văn học chúng ta”, Tạp chí Văn học, (11), tr 52 - 54 38 L Kassile (1933), “Những suy nghĩ thể ký báo”, Văn Nghệ, tr.6 39 Trần Ngọc Khuê (1997), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Kim Kỷ (1966), “Thêm vài ý kiến nhỏ thể ký”, Tạp chí văn học, (10), tr 91 - 100 59 41 Vũ Kỳ Lân – Nguyễn Sinh (1978), Ký miền đất lúa Vũ Kỳ Lân, Nxb tác phẩm văn học, Hà Nội 42 Phong Lê (2006), “Hai mươi năm đổi nhìn từ lực lượng viết”, Văn nghệ Quân Đội, (656), tr 90 – 95 43 Lưu Liên (1966), “Mấy nét phát triển bút ký Xô Viết”, Tạp chí Văn học, (12), tr 48 – 56 44 Nhất Linh (1988), Câu chuyện ông “vua lốp”: 12 bút ký giải tuần báo Văn Nghệ (86 -87) Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 45 Nguyễn Lực, Trần Hoàng Kim, Nguyễn Sinh Cúc, Lê Thụ, Lê Ngọc Lâm, Lê Mạnh Hùng, (1990), Thực trạng Kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 – 1990, Nxb Tạp chí Thống kê, Hà Nội 46 Lê Lựu (2001), Thời xa vắng, Nxb Thanh Niên, TPHCM 47 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lý luận văn học tập I: văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Nguyễn Cần Mẫn (1967), “Góp ý kiến vấn đề hư cấu thể ký nói chung ký lịch sử nói riêng”, Tạp chí văn học, (4), tr 33 – 37 50 Lê Thị Hồng Minh (2006), Ký Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học sư phạm, TPHCM 51 Võ Hồng Ngọc (1988), “Thể ký tín hiệu chân trời văn học mới”, Văn Nghệ, (19), tr 52 Vương Trí Nhàn (1935), Phóng chọn lọc Tam Lang, Trọng Lang, Hoàng Đạo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 53 Phan Nhân (1966), “Suy nghĩ khả thể ký”, Tạp chí văn học, (7), tr.50 – 58 54 Hoàng Tuấn Phổ (1966), “Ký không cần hư cấu”, Tạp chí văn học,(11), tr 55 – 58 55 Bùi Huy Phồn (1962), “Phóng sự, thể văn xung kích”, Tạp chí Văn nghệ,(63), tr – 56 Vũ Đức Phúc (1966), “Bàn thể ký văn học từ Cách mạng Tháng Tám đến nay”, Tạp chí văn học, (8), tr 36 – 45 57 Huy Phương (1986),“Thử thách triển vọng văn xuôi”, Văn Nghệ, tr 2-3 58 Huỳnh Như Phương (1988), “Cảm hứng phê phán văn chương nay”, Văn Nghệ, tr 59 B Pô – lê – vôi (1961), Viết ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Duy Quý (2008), Đổi tư công đổi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Mai Văn Tạo (1988), “Tự sáng tác – điều kiện sống người cầm bút”, Văn Nghệ, tr 62 Văn Tâm (2005), Vũ Trọng Phụng phóng tiểu luận, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Thiên Tân (1991), “Những suy nghĩ kỷ báo chí”, Văn Nghệ, (680), tr.8 64 Tổng cục Thống kê (1996), Động thái thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 65 Sơn Tùng (1961), “Các thể ký”, Thường thức Văn học,(8), tr 71-74,98 66 Nguyễn Thị Ngọc Tú (1986), “Vài ý nghĩ sau viết Hạt mùa sau”, Văn Nghệ, tr 67 Nguyễn Tuân (1986), Ký, Nxb Văn học, Hà Nội 61 68 Trần Khánh Thành (1988), “Những vấn đề gợi từ bút ký”, Văn Nghệ, tr 15 69 Xuân Thiêm (1963), “Bàn thêm viết hồi ký”, Quân đội nhân dân, tr 20 - 24 70 Hoàng Trung Thông (1962), “Bút ký, ký sự… Thể loại văn học phản ánh nhạy bén sống mới”, Tạp chí Văn Nghệ, (58), tr - 71 Phạm Thị Thu Thủy (2008), Thể ký việc giảng dạy tác phẩm ký nhà trường phổ thông, Luận văn thạc sỹ văn học, trường Đại học Sư phạm TPHCM, TPHCM 72 Lê Ngọc Trà (1988), “Về vấn đề văn học phản ánh thực”, Văn Nghệ, (20 ), tr – 73 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm (1997), Lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, TPHCM 74 Nguyễn Nghĩa Trọng (1993), “Vận động văn học nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (1), tr 42 – 45 75 Bằng Việt (1989), “Đổi biểu trước mắt lâu dài văn học nghệ thuật”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 18 - 21 76 Lê Xuân Vũ (1989), “Bài học từ thực tiễn đổi văn học”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr 45 - 47 77 R.Wellek - A.Warren – TS Nguyễn Mạnh Cường dịch (2009), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 78.http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/22/6572/ 79.http://trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=293&catid=7 80.http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/114622/Phung-Gia-oc Cai-dem-hom-ay-dem-gi.html 81.http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/93033/Tro-lai-mienque-%E2%80%9CCai-dem-hom-ay-dem-gi%E2%80%9D.html 62 82.http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/131520/%E2%80%9CDem-truoc-doimoi -dem-truoc-cua-ngay-mai.html 83.http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Cuoc-thi-but-ky-van-hoc-DBSCL-lan-thu4-Khieu-nai-tum-lum/39701 84.http://www.baomoi.com/Home/VanHoa/sggp.org.vn/Cuoc-thi-ky-van-hocChan-dung-Nguoi-duong-thoi Ton-vinh-ve-dep-cua-tai-nang-va-nghiluc/3207019.epi 85.http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/nguoiduongthoi/2010/1/214585/ 86.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/ky-van-hoc-va-ky-bao-chi.428536.html 87.http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Kyu/111415/%E2%80%9CDem-truoc-doi-moinbspKhi-cho-troi-bi-danhsap.html 88.http://amvc.free.fr/Damvc/Nam%20Dao/TapVan/PV%20NguyenNgoc.ht m 89.http://vietstudies.info/NhaVanDoiMoi/LeNgocTra_PhanAnhHienThuc.ht m 63 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990  Năm 1986 STT Tên tác phẩm Ở Angiê Người có đôi tay vàng Tổ ấm Trầm hương Con kênh ta đào Cuộc sống vùng đất chết 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên tác giả Tô Hoài Hoàng Phương Nhâm Nguyễn Duy Nguyễn Gia Nùng Lê Hữu Thuận Văn Thanh Con gà, trứng bão Hoàng Phủ Ngọc Tường Bên cầu Giao Thủy Ngô Thị Kim Cúc Trên biên giới Campuchia Bế Kiến Quốc Lính công trình Triều Dương Đất ven biển Nghĩa Hưng Lê Hoài Nam Những người trồng lại rừng Văn Chinh Chiến công xã Điện Thọ Trịnh Đường Độ nhạy thời điểm Trần Phương Trà thiết Để khai sinh tàu Khải Nguyên Giống lai đồng Nha Trần Duy Lý Hố Chị Ba Thi bát cơm người thành Trần Thanh Giao phố Thủy triều Nguyễn Duy Nhớ điều Bác dạy Trần Bá Đặng, Bế Kiến Quốc ghi Ghi Cửu Long Thanh Giang Dưới sâu lòng đất Lê Thanh Huệ Với kéo Từ Sơn Đường lên hai nghìn Cao Tiến Lê Đại đội trưởng nữ pháo binh Trần Cao Thắng Một chặng đường văn hóa Nhiều tác giả Số Trang 1–6-7 4-5 10 - 11 12 - 13 – 14 15 4-5 10 - 10 12 12 12 4-5 13 1-6 14 4-5 15 1-7 16 – - 17 18 4-5 18 – - 15 19 20 1-7 21 – – 24 4-5 25 26 - 15 26 6-7 27 64 STT Tên tác phẩm 26 Gió 27 Theo bước chân người địa chất 28 Vị huy đạo quân chân đất 29 Sóng lặng hai bờ cù lao phố 30 Đường đến nhà 31 Ở trường Cao Đẳng Sư Phạm 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Ước mơ Chiềng Noong Nhiều người nói anh Ngày mai, tàu lại Cây cao su vùng đất xám Nấc thang đầu Ngôi trường Luận chứng tâm hồn đa cảm Truyện gián điệp Ông già cửa ngõ Đồng Tháp Mười Đường lên núi Sam Phù sa mặn Nơi chan hòa ánh sáng Một đêm chủ tịch huyện biển Hoa đá đỉnh trời Đảng viên làng Vẻ đẹp Nhơn Khánh Vùng trời Đông Bắc Mỏ cá Sáng Phình Tên tác giả Quang Mến Đào Minh Hiệp Lê Hoài Nam Lê Thanh Xuân Thạch Linh Hoàng Ngọc Phách Huy Tuyến Võ Duy Linh Võ Văn Trực Lê Dụng Nguyễn Tố Hiệu Trần Ninh Hồ Nguyễn Quang Hà Số Trang 28 4-5 29 12 - 13 31 4-5 32 – - 33 4-5 33 12 – 13 15 34 4-5 35 5-6 35 10 - 11 36 4-5 37 40 4-5 43 4-5 Ran- Phơ- Mắc- Ghi (Mỹ) Hoàng Minh Tường 43 44 - 15 - 11 Trần Quốc Toàn Đặng Thư Cưu Vân Long Bùi Đức Khiêm Trần Mai Hưởng Nguyễn Văn Đệ Quốc Trinh Giáp Văn Quynh Nguyễn Như Phong 45 46 46 47 48 49 50 51 52 - 15 12 - 13 4-5 10 - 11 8-9 10 - 11 11 4-5 65  Năm 1987 STT Tên tác phẩm Chuyện trò với Ngọc Anh Đón xuân rừng sâu buôn Gia Vầm Kỷ niệm Dầu Tiếng Thêm vùng hoa Có bình minh Bên rừng chiến khu xưa Tên tác giả Cao Tiến Lê Hồ Mậu Đường Số Trang 10 - 11 - 15 Tô Hoài Vân Long Trần Quang quý Nguyễn Đức Thọ 5 10 -11 – 10 11 12 -13 Từ “Thu Bồn” nội tỉnh đến “Bông Sen” xuất Trở lại ngàn dâu Những người ngăn sông Đồng Nai 10 Trả giá 11 Nơi bắt đầu quê 12 Ở xí nghiệp bên bờ sông Hậu 13 Đất có vàng 14 Em bé sông Hương 15 Trị An- nước lửa Xuân Ba Ngô Thị Kim Cúc Triệu Xuân Ánh Hồng Bùi Việt Sơn Nguyễn Âu Hồng Nguyễn Đức Cửu Thọ Nguyễn Duy 10 11 12 13 14 15 17 18 16 Câu chuyện ông “vua lốp” Nhật Linh 17 18 19 20 21 22 Sang phải Con đường vượt dốc Đem Mã- La Ba- lây- K’rai Trận mưa đá đầu mùa Ký ức đồng chiêm Những năm tháng 23 Một lần với sông Đà 24 25 26 27 Làng Nhiễu bên sông Chu A Đay cưới vợ Thê biển Một thời kì nở rộ hoa nghệ thuật 28 Báo động loại sách “bung ra” Đức Ban Trần Quang Quý Đắc Trung Đào Vũ Trần Hữu Thung Vũ Ngọc Phan Thùy Linh Đặng Ái Ngô Thị Hồng Vân Lê Xuân Khoa Nguyễn Đức Phiên Nguyễn Thái Vận 14 - 15 – -15 4-5 12 -13 4-5 4-5 – 10 11 19 – 10 11 20 - 11 20 12 -13 21 10 -11 21 4-5 22- 23 – - 24- 253 26 24- 25- 17 -18 26 27 4-5 28 12 -13 29 8-9 30 10 33 4-5 66 STT Tên tác phẩm 29 Người bãi trủ 30 Tiếng hú tàu 31 Lời khai bị can 32 Mới cũ- điều kì diệu 33 Đá xôn xao 34 Ra với đôi giày “Băng túp” 35 36 37 38 Làng giáo có vui Trước ngưỡng cửa kỷ XXI Anh hùng sa Không có nhân chứng Tên tác giả Nguyễn Âu Hồng Nguyễn Thị Vân Anh Trần Huy Quang Số 35 35 37 Trần Độ Hoài Tố Hạnh 37 39 I- A- Rô- Xlápxai39 Phe Hoàng Minh Tường 42 Nguyễn Thị Vân Anh 43 Hoàng Minh Tường 50 Nguyễn Đông Thức 49- 50 Trang 4-5 10 - 11 – 10 11 4-5 – 10 11 4-5 4-5 - 10 4-5  Năm 1988 STT Tên tác phẩm Tên tác giả Số Trang Suy nghĩ đường làng Hồ Trung Tú – 10 11 Cái đêm hôm đêm Phùng Gia Lộc 3- 4- - 10 Sao Mai 6- 13 Nét riêng hợp thịnh Lã Thế Khanh - 15 Gặp lại anh Đê Lê Hoài Nam – 10 11 Lâm Thị Thanh Hà 10 – 10 11 Quách Vinh 11 - 11 Trương Điện Thắng 12 12 - 13 Đêm trắng Bùi Hữu Các 13 – 10 -11 10 Tiếng kêu cứu vùng văn Võ Văn Trực 14 12 - 13 Vân mùa xuân Công lý, đừng quên Nỗi oan khuất dâu Hành trình N.P.K 67 STT Tên tác phẩm Tên tác giả Số Trang 11 Những ngày đẹp trời Lê- nin- grát, Mátxcơva Tô Hoài 15 4-5 12 Nhật ký văn xuôi Bùi Hiển 15 Trần Huy Quang 16 12 - 13 14 Ca- ley Sơn Mỹ 3- 68 Chế Lan Viên 17 15 Một gia đình thợ Trinh Đường 18 10 - 11 16 Tản mạn sông Đà Đắc Trung 19 - 11 17 Thủ tục để làm người sống Minh Chuyên 20 – 10 -14 18 Người nghèo, người giàu vùng lúa Vũ Đình Minh 20 4-5 19 Trở lại cánh rừng Trần Quang Quý 21 – 10 -11 20 Những người Hoàng Sa Minh Hiệu 22 10 - 11 Hoàng Minh Tường 23 – 10 -11 Hoàng Hữu Các 24 – - 15 23 Một thành phố bỏ hoang Quách Vinh 25 12 - 13 24 Khoảnh khắc nhìn thấy Hoàng Hữu Thuật 26 10 - 11 25 Nội Duệ, đất nề ngoại hạng Hoàng Minh Tường 27 - 28 4–5– 11; 10 11 26 Bản điều trần thật Nguyễn Linh Giang 29- 30 – 11 -12 hóa 13 Người biết làm giàu 21 Con nuôi Nhà nước 22 Tiếng đất 27 Bình Dương im lặng Huỳnh Văn Hoa 31- 32 - 15 28 Nói chuyện với nhà tư sản cũ Trần Huy Quang 33- 34 4-5 Hà Văn Thùy 35- 36 – - 11 Hoàng Hữu Các 37- 38 12 – 13 14 Lê Hoài Nam 39 6-7 Trần Huy Quang 40 – 10 -11 29 Sự nghiệt ngã nghề nghiệp 30 Ông già cưỡi lưng hô 31 Muối Hải Hậu có nước mắt 32 Từ “Tứ Hùng” Sầm Sơn đến thủ 68 STT Tên tác phẩm đô “Nông Cống” Tên tác giả Số Trang Hoàng Ngọc Sơn 42 – 10 11 Hoàng Quảng Uyên 43 – - 15 35 Con đường có máu chảy Trần Quang Quý 44 - 10 11 36 Tháng mười sông Đà Hoàng Minh Tường 45 – 10 11 37 Dấu hiệu thuở tàn phai Vũ Đình Minh 45 - 13 Ra- Xun Gam- DaTốp 45 8-9 Hoàng Dạ Vũ 47 – 10 Hà Nam 47 – 11 -15 41 Bay lên Điện Biên Lê Đình Cánh 48 – 10 -11 42 An Giang mùa Mai Văn Tạo 48 12 - 13 43 Động mạch Phạm Huy Thành 49 - 10 44 Ô- đi- xê Campuchia Ha- Ing- Ngor 49 8-9 45 Miền đất 300 lò gốm Nguyễn Kim Trạch 50 - 15 Hoàng Ngọc Sơn 51 10 -11 Nguyên Thành 53 – 10 -11 33 Khách sạn Bến Thủy bà giám đốc ăn trầu 34 Thầy giáo Đại học 38 Trên cánh đại bàng 39 Buôn bán nghề gay 40 Chuyện đảo yến 46 Bi kịch cuối đời 47 Chứng nhân hai chế 69  Năm 1989 ST Tên tác phẩm T Nghịch lý xí nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên tác giả Tiểu loại Không thấy tên tác giả (vì tài liệu mờ) Phú vinh- “Phú quý giật lùi” Đào Ngọc Chung Trại rắn Tư Dược Lê Phú Khải 3-4 Chuyện vui cách nghiêm túc Trần Huy Quang 3-4 Xe pháo mã Cẩm Phả Hoàng Ngọc Sơn 3-4 Quán tre xanh- đêm tha hương Chu Văn Cuộc sống chết Thượng Trịnh Niệm 7- Hải Bạc trắng cao nguyên Nguyễn Kim Trạch Vừa bị can, vừa giám đốc Trần Quang Quý 12 Nghề gốm đâu Quách Vinh 13 Giã từ ác mộng Nguyễn Quang Trang 14 Những người Mỹ mang đến nụ Đào Vũ 14 cười Người đẹp Bến Tre Lê Phú Khải 17 Gương mặt vùng quê Nguyễn Bảo 19 Hoàng hôn quê ngoại Nguyễn Tam Mỹ 20 Chuyện hài hước nước lên tầng Trần Quang Trạch 25 Những tín hiệu báo động Vị Hoàng 26 Ba tranh Văn Thảnh 30 Ngôi nhà thượng úy hưu Hà Đức Toàn 31 Luận bàn hai chiêu kêu cứu Chu Lai 33 Một khởi nghĩa Nguyễn Tấn 34 Bông sen đỏ Hoàng Ngọc Sơn 35 Buổi chiều Stung Treng Hồng Phi 36 Đám mây mặc áo cà sa Nguyễn Quốc Trung 37 Nhớ lại mùa xuân năm Lê Thanh Nghị 37 Bốn ngàn ngày tìm nàng Áp- sa- Hoàng Minh Tường 38 Chuyện cổ tích tháng tư Vũ Đình Minh 39 Xí nghiệp làng chè Văn Chinh 40 - 41 29 Chợ tàu 30 Tu- cai, từ bảo tàng đời Ngọc Bái Võ Văn Trực Số 1-6 – - 15 11 15 25 - 26 – 10 -11 – 9; 4-5 – 10 -11 4-5 - 14 12 - 13 4-5 4-5 – 10 -11 4-5 - 15 12 - 13 4-5 – 10 -11 14 -15 4-5 - 10 4-5 – 10 -11 – 10 -11 – 10 11; – 15 42 - 43 44 12 - 13 70 ST T 31 32 33 34 Tên tác phẩm Đường dây- đời người Nơi cất cánh Lũng ma lập lòe Trung du Tên tác giả Tô Phán Nguyễn Bảo Vừ A Ga Nguyễn Xuân Sanh Tiểu loại 45 49 50 52 Số 4-5 - 15 – 10 -11  Năm 1990 STT Tên tác phẩm Những người cuối hàng Nam Định có chợ rồng Từ đình làng Vạn Phúc Con trâu máy vi tính 10 11 12 Tên tác giả Xuân Mai Lê Hoài Lan Đào Ngọc Chung Vich- To Pri- Tu- La (Liên Xô) Vườn rừng ấm áp Hồng Lân “Trí thức tỉnh lẻ” Hoàng Quảng Uyên Mafia tuyên chiến với nhà báo Mi- Khai- In Ba- ClaNốp (Liên Xô ) Con ong mắt đỏ Vũ Tuyên Hoàng Bỉm Sơn sau mùa đông Trần Phương Điệp Nông dân triệu phú Nguyễn Duy Thắng Hoa đá Tô Phán Bão đen Khuất Quang Thụy 13 Cô bé tật nguyền 14 Tính chất kỳ lạ người 15 Hồng Kông thuyền nhân Việt Nam 16 Mafia Liên Xô- huyền thoại hay thực 17 Đi theo đường Bác 18 Nhà Bác 19 Ba mươi năm trước Số 2-3 4-5 4-5 Trang 10 - 11 2-3 4-5 12 - 13 7 4–5 4-5 8-9 11 12 15 Đặng Thư Cưu Nguyễn Minh Châu Văn Chinh 16 - 17 15 - 17 18 V Vi- Ta- Li- Ép (Liên Xô) Hoàng Quốc Việt Phạm Đình Trọng Bùi Huy Mai 18 - 11 - 10 4-5 12 - 13 – 18 19 5 – 10 11 8-9 19 - 20 19 - 20 19 - 20 14 – 15 18 - 19 30 - 31 71 STT Tên tác phẩm 20 Thêm viên gạch nhỏ 21 Văn hóa làng 22 Mùa này, sông Lam nước biếc 23 Biển xa nghĩ nỗi sau 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Tên tác giả Vũ Đình Minh Vương Xuân Tình Trần Huy Quang Hoàng Minh TườngNguyễn Hiếu Ba Luận Thái Sinh Nguyễn Đỗ Xuân Ba Số 21 22 24 26 Trang - 10 12 - 13 4-5 – 10 11 Cây vườn hiếu thảo 27 4–5 Ngược dòng sông chảy 28 4-5 Ghi Côn Đảo 30 4-5 Từ sông Đà đến I- a- ly 31 – 10 – 11 Sóng từ biển Hoàng Hữu Các 32 4-5 Thầy thuốc Nguyễn Dậu 32 12 - 14 Những ngày gần Bác Phương Tiếp (việt kiều Phụ san Pháp) tháng Một chuyến vượt ngục Hoàng Công Khanh 33 - 10 Đi theo Cách mạng Hoàng Minh Thảo 34 4-5 Đến đầu nguồn nước Hoàng Hữu Các 35 13 Tiếp nhận Bảo Đại thoái vị Huy Cận 35 14 Con đường mong đợi Vũ Cẩm 36 Nơi có tình thương Thế Hùng 36 - 15 Đáp cầu có lạ Phương Ngọc 36 Công ty tư nhân Bemes Vũ Đình Minh 37 13 Điện Hà Nội Song Văn 38 11 - 15 Trước mặt đá Vũ Duy Thông 39 8-9 Nói thêm Vũ Thắng Thiếu Văn Sơn 40 4-5 Văn nghệ buổi đầu kháng chiến Tố Hữu 41 3-4 Thư miền Tây Thái Sinh 41 14 - 15 Trưa Phan Rang Khuất Biên Hòa 42 – 10 11 Đường vào Nam Bộ Lê Đức Thọ 42 11 Chiến tranh thuốc Nguyễn Đỗ 43 - 10 Phóng Xô Viết Nhiều tác giả 44 - 10 Làng chạy nước hồ Hà Đức Toàn 45 4-5 Nhớ Hàn Mặc Tử Nguyễn Văn Xê 45 Vụ án Thanh Hương- ghi nhận Nguyễn Duy 45 12 - 13 bình luận Những phút cuối Trần Lê Trần Quang Phụ san 4-5 Đăng tháng 11 Ngày mai ta mặc Hoàng Minh Tường 49 10 - 11 72 STT Tên tác phẩm 53 Ta- pi tràng kênh 54 Tâm tình nơi huyện vắng 55 Hải Phòng ship 56 Trước hàng bia Văn Miếu Tên tác giả Vân Long Vũ Đình Minh Ly Ly Trần Lê Văn Số 50 51 52 Phụ san tháng 12 Trang 4-5 1-7 4-5 Ghi chú: tác phẩm in đậm tác phẩm đoạt giải thi Ký báo Văn Nghệ giai đoạn 1986- 1987 [...]... công vang dội, ghi dấu qua những tác phẩm vượt thời gian 1.2.2 Diện mạo của ký trên báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990 1.2.2.1 Từ năm 1986 đến năm 1987 Ngay từ đầu năm 1986, Đài Tiếng nói Việt Nam và tuần báo Văn Nghệ tổ chức cuộc thi bút ký trên báo Văn Nghệ 87 tác phẩm ký trên báo Văn Nghệ thời gian này hầu hết đều hưởng ứng cuộc thi trên Như lời ban biên tập báo Văn Nghệ số 1 /1986: “Đây là cuộc thi... trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước đã tạo nên bước chuyển biến trong đời sống xã hội những năm đầu đổi mới Đây chính là nền tảng để nghiên cứu sự chuyển biến ở mỗi con người trước thay đổi của thời cuộc trong chương 3 Chương 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA CON NGƯỜI ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 Trong chương 3, phản ánh sự. .. văn học và ngoài văn học (báo chí, chính luận, ghi chép tư liệu các loại ); chủ yếu là văn xuôi tự sự, gồm các thể loại như bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký ” [2, 176] Nói cách khác, ký là một loại hình văn học trung gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự như bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tùy bút ” [28, 137] 1.1.1.2 Đặc trưng của. .. dựng nhân vật mới xã hội chủ nghĩa, làm cho tác phẩm trực tiếp góp phần giải đáp những vấn đề nóng hổi của cuộc sống (báo Văn Nghệ số 1 /1986, tr.1) Các thực trạng trên đã tạo tiền đề để những trang ký được nảy vần, dõi theo từng hơi thở cuộc sống trên mảnh đất thân yêu Từ cột mốc này, Văn Nghệ đã trở thành tờ báo uy tín trong giới nghiên cứu, lý luận phê bình văn học Ký trên báo Văn Nghệ gặt hái được... điệp từ các hình tượng văn học khơi gợi trong ta nhiều xúc cảm Bên cạnh các gương mặt điển hình, xã hội còn tồn tại không ít kẻ xấu Ký giúp người đọc học được cái tốt, tránh xa cái xấu Và phải chăng, ký cũng mang trong mình chức năng giáo dục, cảm hóa những tâm hồn lạc lối, mở rộng lòng hướng đến tương lai tươi đẹp hơn 1.2 Ký trên báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990 1.2.1 Tiền đề ra đời Những năm. .. trung quan liêu bao cấp, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dưới sự quản lý của Nhà nước… Một thời cơ mới đang mở ra giúp người cầm bút năng động, nhạy bén hơn Hòa vào dòng chảy thời cuộc, văn học nghệ thuật cũng có những bước chuyển động lớn Cơ chế thị trường hình thành và phát triển trên mọi mặt đời sống xã hội Sự chuyển biến này được phản ánh qua những trang ký trên báo Văn Nghệ đa... chế tập trung quan liêu bao cấp Nếu những năm đầu thập niên 80, ký trên báo Văn Nghệ chưa có những tác phẩm nổi bật thì từ năm 1986 trở đi, độc giả liên tục đón nhận sự xuất hiện của những tác phẩm ký dám đi sâu vào những vấn đề gai góc, nóng bỏng của đời sống; dám xóa bỏ rào cản cơ chế cũ; ủng hộ cung cách làm ăn mới đạt hiệu quả cao Những bài ký như: Cái đêm hôm ấy… đêm gì, Lời khai của bị can, Hành... trần sự tha hóa nhân cách của những kẻ vô đạo đức, chạy theo lối sống thực dụng Ký trên báo Văn Nghệ đã tạo đà cho cuộc đấu tranh chống tiêu cực trong toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ chính trị trong công cuộc đổi mới Thành công này là niềm vinh dự, cổ vũ động viên đội ngũ sáng tác tiếp tục tạo nên những tác phẩm ký xuất sắc 15 Chương 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA KÝ TRÊN... nói thật, vạch trần những biểu hiện tiêu cực trong đời sống xã hội, đấu tranh cho sự công bằng xã hội, chống những trù úm bất công, chống bệnh quan liêu bao cấp với mọi biến tướng của nó Gần như không còn “vùng cấm kỵ” nào không được đề cập đến trong tâm lý tình cảm, trong các mối quan hệ xã hội giữa người với người Nhiều tác phẩm sắc sảo đấu tranh cho sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, bảo vệ tổ quốc,... thể loại ký Ký là một loại hình văn xuôi tự sự Ký là thể loại văn học phản ánh hiện thực khách quan của đời sống, biểu hiện những tư tưởng tình cảm của con người Ngoài ra, ký còn mang màu sắc tự sự, được tác giả kể lại, ghi lại những khoảnh khắc ấn tượng và bộc lộ tâm tình của mình Đây cũng là đặc trưng đầu tiên, dễ nhận diện nhất ở thể ký Ký viết về người thật việc thật Ở bài Ký và giảng dạy ký, GS ... mạo ký báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990 1.2.2.1 Từ năm 1986 đến năm 1987 Ngay từ đầu năm 1986, Đài Tiếng nói Việt Nam tuần báo Văn Nghệ tổ chức thi bút ký báo Văn Nghệ 87 tác phẩm ký báo Văn. .. 13 1.2.2 Diện mạo ký báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990 14 Chương 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 16... Thị Xuân Hương SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM QUA NHỮNG TRANG KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:

    • 3. Mục đích nghiên cứu:

    • 4. Đối tượng nghiên cứu – phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn:

    • 7. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1.1. Thể loại ký

      • 1.1.1. Quan niệm về thể loại

      • 1.1.2. Chức năng của ký

    • 1.2. Ký trên báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990

      • 1.2.1. Tiền đề ra đời

      • 1.2.2. Diện mạo của ký trên báo Văn Nghệ từ năm 1986 đến năm 1990

  • Chương 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990

    • 2.1. Vấn đề xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp

    • 2.2. Vấn đề chuyển sang nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước

    • 2.3. Vấn đề văn hóa

      • 2.3.1. Đề cao giá trị tinh thần

      • 2.3.2. Phê phán các biểu hiện phi văn hóa

  • Chương 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ CON NGƯỜI ĐƯỢC PHẢN ÁNH QUA KÝ TRÊN BÁO VĂN NGHỆ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990

    • 3.1. Đi đầu trong công cuộc đổi mới

    • 3.2. Cản trở quá trình đổi mới

      • 3.2.1. Sự thoái hóa, suy đồi trong nhân cách

      • 3.2.2. Lối sống trụy lạc

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHẦN PHỤ LỤC

  • 2. DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM KÝ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan