sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế kỹ thuật ở nam kỳ thời pháp thuộc

115 457 1
sự biến đổi trong hạ tầng kinh tế   kỹ thuật ở nam kỳ thời pháp thuộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Thu Hiền SỰ BIẾN ĐỔI TRONG HẠ TẦNG KINH TẾ - KỸ THUẬT Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Thu Hiền SỰ BIẾN ĐỔI TRONG HẠ TẦNG KINH TẾ - KỸ THUẬT Ở NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Việt Nam 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NAM KỲ TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHÁP ĐẾN 1.1 Khái niệm sở hạ tầng 1.2 Cơ sở hạ tầng Nam Kỳ trước người Pháp đến 10 1.2.1 Về thủy lợi giao thông đường thủy .11 1.2.2 Về đường 19 Tiểu kết chương 22 Chương 2: BIẾN ĐỔI HẠ TẦNG KINH TẾ - KỸ THUẬT Ở NAM KỲ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 2.1 Bối cảnh xuất yếu tố hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ 23 2.2 Diện mạo hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ thời Pháp thuộc .24 2.2.1 Thủy lợi giao thông vận tải .24 2.2.1.1.Thực dân Pháp tăng cường đào kênh, nạo vét sông để giải vấn đề thủy lợi giao thông thủy 25 2.2.1.2 Đường sắt 30 2.2.1.3 Xây dựng hệ thống đường bộ: gồm hệ thống cầu đường, phà cống 39 2.2.1.4 Đường hàng không 47 2.2.1.5 Xây dựng hệ thống bến bãi, cảng 49 2.2.2 Các công trình phục vụ cho quyền thực dân hoạt động: Trang bị điện, nước bưu viễn thông 53 2.2.2.1 Điện, nước 53 2.2.2.2 Bưu viễn thông 55 Tiểu kết chương 60 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI HẠ TẦNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC 3.1 Ảnh hưởng bật với hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đồng bộ, hoàn chỉnh phân bố rộng khắp, mặt kinh tế Nam Kỳ phần biến đổi khác trước .61 3.1.1 Nông nghiệp .64 3.1.2 Công nghiệp .67 3.1.3 Thương nghiệp 68 3.2 Nhiều đô thị hình thành .71 3.3 Những tác động mặt xã hội 74 3.3.1 Thay đổi cấu dân số 74 3.3.2 Thay đổi thành phần giai cấp xã hội 75 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Trong trình đổi toàn diện, đổi kinh tế, việc tìm hiểu kế thừa học khứ để tiếp tục phát triển kinh tế giữ gìn sắc dân tộc yêu cầu đặt cấp bách dòng chảy liên tục lịch sử, quyền lựa chọn khứ mà thiết phải xây dựng phát triển kinh tế tảng kinh tế định, trực tiếp vốn có, khứ để lại Vì nghiên cứu lịch sử kinh tế điều cần thiết Nằm phạm trù lịch sử kinh tế, tìm hiểu tình hình kinh tế nước ta thời Pháp thuộc có hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ tác động sách khai thác thực dân Pháp không nằm mục đích Hơn nữa, chế độ thuộc địa thực dân phương Tây áp bức, bóc lột tàn bạo, khách quan có thúc đẩy định kinh tế thuộc địa chuyển sang hình thái kinh tế có nhân tố tư chủ nghĩa Có thể nói, với xuất chế độ thực dân Pháp đất nước Việt Nam, kinh tế nước ta có nhiều biến chuyển sâu sắc - xuất yếu tố so với thời kì trước Ở Nam Kì, sau chiếm tỉnh miền Đông (1862) tỉnh miền Tây (1867), thực dân Pháp biến Nam Kỳ thành thuộc địa Trong gần 100 năm đô hộ, sách khai thác Pháp đất Nam Kỳ tạo biến đổi quan trọng đời sống trị, văn hóa, xã hội đặc biệt kinh tế mà rõ nét xuất yếu tố phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật vùng đất Sự xuất yếu tố diễn nào, hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ tác động sách khai thác thực dân Pháp có bật? Đây vấn đề cần quan tâm không làm rõ tác động, hệ sách khai thác thuộc địa quốc thuộc địa Nam Kì nói riêng, Việt Nam nói chung mà liên quan đến việc đánh giá vị trí, vai trò lịch sử kinh tế phát triển đất nước thời kì mối liên hệ kinh tế tương lai 1.2 Lý thực tiễn Nghiên cứu vấn đề giúp cho thân hiểu biết cụ thể hơn, đầy đủ sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp, tác động đối với lịch sử phát triển vùng đất Nam Kỳ mà thời gian học tập môn lịch sử Việt Nam nói chung, lịch sử Việt Nam cận đại nói riêng lý khác nhau, chưa có điều kiện tìm hiểu đầy đủ Đến với đề tài hội tốt để có dịp bổ sung, tích lũy thêm kiến thức nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy, đồng thời góp thêm tư liệu để hoàn chỉnh hiểu biết thân chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á giới Với tất lý chọn đề tài “Biến đổi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kì thời Pháp thuộc” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu “Biến đổi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kì thời Pháp thuộc” yêu cầu quan trọng trình tìm hiểu chế độ thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam Từ trước tới có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Những công trình công bố nhiều thời điểm khác nhau: - Từ Ủy ban kế hoạch Pháp Lê Khoa dịch công trình “Tình hình kinh tế Đông Dương (1900 – 1939) Kế hoạch tái thiết, trang bị, canh tân Đông Dương”năm 1969 Tác phẩm phản ánh chuyển biến kinh tế Đông Dương thời Pháp thuộc có yếu tố hạ tầng kỹ thuật như: điện nước, bưu viễn thông, giao thông … - Phan Văn Liên, “Giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1858-1957”, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1988 Trong công trình, tác giả phác họa đầy đủ thay đổi giao thông Việt Nam thời Pháp thuộc Bao gồm công trình giao thông như: giao thông đường bộ, đường thủy đường sắt phương tiện vận tải Qua tác giả đưa quan điểm nhận xét, đánh giá khách quan hệ thống giao thông vận tải giai đoạn - Ngành bưu điện Việt Nam, “Lịch sử ngành bưu điện Việt Nam”, Ngành bưu điện Việt Nam xuất bản, 1990 Đây tác phẩm chuyên ngành bưu điện Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Trong thời Pháp thuộc hệ thống bưu điện Việt Nam đề cập đến tái hoàn chỉnh - Vương Hồng Sển, “Sài Gòn năm xưa”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 Tác phẩm dựng lại hình ảnh Sài Gòn thời Pháp thuộc với đổi thay khác giai đoạn trước, có thay đổi hệ thống hạ tầng kỹ thuật Sài Gòn : có mặt hãng tàu, đường sắt, đường bộ, cầu bê tông - Nguyễn Phan Khoan, “Giao thông liên lạc nước ta lịch sử”, Thông tin lý luận, 1992 Ở tác phẩm tác giả trình bày hệ thống giao thông liên lạc nước ta qua thời kỳ lịch sử Từ trang 22 đến trang 57 đề cập đến giao thông Việt Nam Đông Dương thời Pháp thuộc - Cục hàng không dân dụng Việt Nam, “Hàng không dân dụng Việt Nam, chặng đường lịch sử”, NXB Chính trị Quốc Gia,1995 Cuốn sách làm rõ trình hình thành phát triển hàng không dân dụng Việt Nam từ tổ chức tiền thân năm 1995 Từ trang 19 đến trang 27, nội dung đề cập đến hàng không dân dụng Việt Nam thời Pháp thuộc - Võ Văn Sen, “Sự phát triển chủ nghĩa tư Miền Nam (1954-1975)”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1996 Từ trang đến 34 tác giả nhiều lần đề cập đến giao thông vận tải, điện nước hạ tầng máy móc nông nghiệp Nam Kỳ - Nguyễn Thị Hồng Cúc, “Kinh tế xã hội Sài Gòn thời Pháp thuộc (giai đoạn 1919 – 1945)” Luận văn Thạc sĩ Sử học Viện Khoa học Xã hội; 1997 Trong luận văn tác giả nghiên cứu đến yếu tố hạ tầng kinh tế kỹ thuật thời pháp thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Lê Quốc Sử, “Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam”, Hà Nội NXB Chính trị Quốc Gia, 1998 Đây tác phẩm viết kinh tế Việt Nam từ thời nguyên thủy năm 1995 Trong chương 4, Lược sử giao thông vận tải, tác giả đề cập đến hệ thống giao thông vận tải thời pháp thống trị - A.A Pouyanne, “Các công trình giao thông công Đông Dương”, Nguyễn Trọng Giai dịch, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1998 Là công trình ghi chép rõ công trình giao thông quan trọng Đông Dương thời Pháp, nhiên có đường sắt, đường thủyvà đường - Bộ Giao thông Vận tải, “Lịch sử giao thông vận tải Việt Nam”, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội, 1999 Xuyên suốt tác phẩm, tác giả khái quát lịch sử hình thành phát triển hệ thống giao thông vận tải Việt Nam từ buổi hoang sơ đến thời đại Trong thời Pháp thuộc từ trang 90 đến trang 121 có đề cập đến hệ thống giao thông gồm: cảng, giao thông đường sông, đường bộ, đường sắt - Nguyễn Văn Khánh, “Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945)”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 Chương chương 2, tác giả đề cập đến yếu tố hạ tầng kinh tế kỹ thuật thời pháp thuộc giao thông vận tải - “Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kì thời Pháp thuộc (1860-1939)” Lê Huỳnh Hoa, luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Đại Học Sư Phạm Tp HCM, 2002 Cùng với cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kì tác giả đề cập nhiều đến hạ tầng kinh tế kỹ thuật thời pháp thuộc như: cảng Sài Gòn, đường bộ, đường sắt công trình thủy lợi… - Bùi Thị Huệ , “Những biến đổi kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Bình Phước thời Pháp giai đoạn 1897 – 1939”, luận văn thạc sĩ lịch sử, ĐH Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Ở trang 57 đến trang 63 tác giả đề cập đến hệ thống bưu giao thông vận tải thời Pháp thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thế Anh, “Việt Nam thời Pháp đô hộ”, NXB văn học, 2008 Tác phẩm tái hoàn chỉnh Việt Nam đô hộ thực dân Pháp, từ chiếm đóng thực dân Pháp, chế độ thuộc địa phản ứng nhân dân Việt Nam chế độ thuộc địa Vấn đề sở hạ tầng tác giả đề cập đến chương II phần chế độ thuộc địa từ trang 158 đến trang 165 - Tác giả Nguyễn Thanh Lợi có nhiều viết liên quan đến hệ thống hạ tầng sở thời Pháp thuộc Trong không tác phẩm đề cập nhiều đến khu vực Nam Kỳ Các công trình nghiên cứu ấy, kể là: “Đường sắt Khánh Hòa vùng phụ cận”, tạp chí Xưa & Nay, số 272, tháng 11/2006, “Con đường thiên lý”, Tạp chí NCLS, số +10 ,11,12/ 2008; “Kinh đào Nam kỳ thời Pháp thuộc”, Xưa & Nay, số 286, – 2007; “Đường sắt Sài Gòn Mỹ Tho”, Sài Gòn xưa nay; “Giao thông Mỹ Tho thời Pháp thuộc”, Kỷ yếu hội thảo đô thị Mỹ Tho 330 năm (1679 -2009), 2009 - “Nam Bộ đất người” Tập VI, tập VII Hội Khoa học lịch sử TP.HCM NXB Tổng Hợp HCM 2008 - 2009 Đây sách tập hợp nhiều nghiên cứu nhiều nhà sử học vùng đất Nam Bộ xưa Qua khắc hoạ đôi nét bật hạ tầng kỹ thuật vùng đất Nam Bộ thời Pháp thuộc trước Chẳng hạn viết: “Kênh đào Tiền Giang kỷ XVII-XIX” TS Nguyễn Phúc Nghiệp từ trang 418 đến trang 425 tập VI viết “Tác dụng hệ thống sông rạch kênh đào Tiền Giang nửa đầu kỷ XIX” TS Nguyễn Phúc Nghiệp, Trần Thị Thanh Huệ từ trang 311 đến trang 319 tập VII - TS Lê Hữu Phước, “Nhận diện di sản kinh tế thời thuộc địa vùng đồng sông Cửu Long”, kỷ yếu hội thảo khoa học xã hội phát triển bền vững vùng Đồng Bằng sông Cửu Long tháng 10/2010, tập 2, tháng 10/2010 TS Lê Hữu Phước đề cập đến biến đổi khu vực đồng sông Cửu Long thời thuộc địa mà phần nguyên nhân thay đổi hệ thống giao thông khu vực Ngoài ra, báo, tạp chí có nhiều viết công bố có liên quan nhiều đến hạ tầng kỹ thuật Nam Kỳ thời Pháp thuộc Cụ thể là: Trên tạp chí Xưa Và Nay: - ***, “Sài Gòn xưa qua báo A.Lomon”, 36B 2/1997 - Nguyễn Phan Quang “Nam Kỳ - Sài Gòn năm 1963 mắt thực dân Pháp” Số 36B/ 1997 - Lưu Thị Tuyết Trinh, “Kinh rạch Sài Gòn xưa”, 52B 6/1998 - Trần Văn Rạng, “Từ đường thiên lý đến đường sứ”, 72B 2/2000 - Nguyễn Phúc Nghiệp, “Tuyến đường sắt Việt Nam”, Số 144 tháng 7/2003 Trên tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử: - Nguyễn Đoàn, “Bưu công cụ xâm lăng thực dân Pháp”, số 108 45 – 49, 1968 - Huy Vũ “Vài nét đê điều thủy lợi Việt Nam thời trước” số (180) tháng 5,6 /1978 - Nguyễn Văn Khánh “Chính sách thực dân Pháp Miền Nam: Nội dung hệ quả” số 6/1999 - Gerard Sasges, “Sự thật kế hoạch khai thác Đông Dương lần thứ thực dân Pháp”, 11/2006 Trên tạp chí Nghiên Cứu Và Phát Triển: - Lê Công Lý, “Lịch sử kinh Nguyễn Văn Tiếp Đồng Tháp Mười”, số 2/2006 Nhìn chung có nhiều công trình nghiên cứu, tìm hiểu liên quan đến hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ tác động sách khai thác thực dân Pháp Song dường chưa có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ hệ yếu tố lịch sử phát triển vùng đất Nam Kỳ cách hệ thống 2.2 Nguồn tư liệu: Nguồn tài liệu khai thác sử dụng luận văn gồm: Các tác phẩm lý luận kinh điển, tác phẩm kinh tế trị Mác – Lênin Nguồn tài liệu lưu trữ thời Pháp thuộc trung tâm lưu trữ quốc gia II Các công trình công bố sách, báo, tạp chí, tác phẩm người Pháp viết Nam Kì Đông Dương Các luận văn tiến sĩ, thạc sĩ có nhiều công trình nghiên cứu liên quan nhiều đến hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ thời Pháp thuộc lưu trữ thư viện Khoa học xã hội & Nhân văn TP.HCM, thư viện Tổng hợp TP.HCM, thư viện trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 2.3 Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu sâu tìm hiểu biến đổi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kì thời Pháp thuộc tác động tình hình kinh tế xã hội Nam Kì - Phạm vi đề tài xác định sau: + Không gian nghiên cứu: Nam Kì + Thời gian nghiên cứu: o Mốc mở đầu: năm 1860 tức cảng Sài Gòn – hạ tầng kinh tế kỹ thuật thành lập, xây dựng Nam Kỳ o Mốc kết thúc năm 1945 – năm mà dân tộc ta tiến hành Cách Mạng Tháng Tám thành công xoá bỏ ách thống trị thực dân Pháp gần trăm năm đất nước ta Tuy vậy, để làm rõ biến đổi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ tác động sách khai thác thực dân Pháp, luận văn quan tâm tìm hiểu hạ tầng hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nam Kỳ trước thực dân Pháp đến tức thời nhà Nguyễn từ nửa đầu kỷ XIX Xe điện chạy đường phố Sài Gòn năm 1906 Ảnh: http://www.google.com.vn Cảng Sài Gòn năm 1882 Ảnh: http://vietbao.vn Xe chở thư bưu điện chạy tuyến Sài Gòn - Cần Thơ, năm 1930 Ảnh: http://vietnam.vnanet.vn Văn chuyển hàng đường thủy đến tỉnh Vĩnh Long Nguồn: Trung Tâm Lưu Trữ Quốc gia II Phông Goucoch Báo cáo kỹ sư, trưởng phòng giao thông hàng hải gửi phủ An Nam, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc Gia II, Phông Goucoch Văn tổng trấn An Nam gửi ngài quản lý, tỉnh trưởng chợ lớn, Tân An, Vĩnh Long Cần Thơ, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc Gia II, Phông Goucoch Bản toán kinh phí năm 1913, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc Gia II, Phông Goucoch Bảng kê khai công trình xây dựng cầu phao bê tông cốt thép dòng sông Hậu, huyện Đại Ngải, Sóc Trăng, Tài liệu Trung tâm lưu trữ Quốc Gia II, Phông Goucoch III Bộ sưu tập luật, nghị định định liên quan đến việc khai thác đường sắt Đông Dương ARRÊTÊ 18 FEVRIER 1904 REGLEMENT SUR LA PLOCE, LA SURETE ET L’EXPLOITATION DES CHEMINS DE FER DE L’INDOCHINE TITRE PREMIER Des gares et de la voie Article premier - Les mesures de police, destinées assurer le bon ordre dans les parties des fares et de leurs dépendances accessible an public, seront réglées par arêtes des Chefs d’Administation locale, sur la proposition des Maires ou des Chefs de province et I’avis du service du contrôle Celle dispostition s’appliquera notamment l'entrée, an stationnement et la circulation des voitures publiques on particulières, soil au transport des personnes, soit au transport des marchandises dans les cours dependant des gares de chemins de fer Art.2 - Le chemin de fer et les ouvrages qui en dependent seront constamment entretenus en bon étal La compagnie devra connaitre au Governeur general, dans la forme que celui-ci jugera convenable, les measures qu’elle qura prises pour cet entretien Les voies et autres installations des gares devront être convenablement disposées pour la sureté des manoeuvres et de la circulation des trains Dans les cas où les measures prises seraient insuffisantes pour assurer le entretien du chemin de fer, la sùretè de la circulation et la sécurité publique, le Gouverneur général, après avoir calendula la compagnie, prescrira celles qu’il jugera nécessaires Dans le cas où, par suite de I’insuFFIsance des installation, le service ne serait pas régulièrement assure., il sera procédé conformément uax dispositions de I’article 5g Art - II sera place partoul où besoin sera, des agents en nombre suffisant pour assurer la surveillance el la mancervre des signaux, aiguilles et autres appareils de la voie: en cas d’insuffisance le nombre de ces agents sera fixé, la compagnie entendue, par le Gouverneur général, qui pourra preserite aurait une importance particulière la sécurité aurait une importance particulière, ne soient employer aucun antre travail Art - Partons où in chemin de fer sera traversé nivean du chemin de fer par nne voie de terre, il sera établi des barrières, sauf les exceptions autorisées par le gouverneur général, conforment aux lois et règlements Le mode, la garde et les conditions de service des barrièes seront réglés par le Gouverneur général , sur la proposition de la Compagnie Lorsque le Gouverneur général , autorisera la traversée niveau du chemin de fer par un autre chemin de fer ou par un tramways, il arrètera, après avoir entendu les deux companies, les dispositions techniques prendre pour I’etablissement et I’exploitation de ces traversées Art.5 - Si I’etablissement de contre-rails est jugé né cessaire dans I’intérêt de la sùreté publique, la compagnie sera tenue d’en placer sur les points qui seront désignés par lo Gouverneur général Art.5 - Les gares et leurs abords devront ê tre éclairés la nuit pendant la durée du service Le Gouverneur général fixera, la Compagnie entendue, les conditions dans lesquelles les passages niveau et les tunnels, s’il y a lieu, devront être éclairés TITRE II Du matériel employé l'exploitation Art.7 - Les locomotives, les tenders et les véhicules de toute espèce, entrant dans la composition des trains, seront contruit, après autorisation du Gouverneur général, suivant les meilleurs modèles, avec des matériaux de premi è re qualité La Compagnie devra produire, I’appui de sa demande en autorisation, les plans, dessins et tous les documents indiqués par le Gouverneur général Le Gouverneur général déterminera les conditions auxquelles le matériel n’appartenant la Compagnie exploitanle pourra être admins circuler sur le réseau de cette Compagnie Art.8 - Les locomotives, tenders ou véhicules de toute espèce entrant dans la composition des trains devront remplir les conditions que le Gouverneur général jugera né cessaires pour assurer la sécurité des voyageurs et des agents pendant la circulation des trains et pendant leur formation Art.9 - II sera tenu des états de service pour toutes les locomotives Ces étals seront inscrits sur des registres qui devront être constamment jour et indiquen, pour chaque machine, la dale de sa mise en service, le travail qu’elle a accompli, les réparations ou modification qu’elle a recues et le renouvellement de ses diverses pièces II sera tenu, eu outré, pour les essieux de locomotives et tenders des registres spéciaux sur lesquels, côté du numéro d’ordre de chaque essieu, seront inscrits sa provenance, la date de sa mise en service, I’épreuve qu’il pent avoir subie, son travail, ses accidents et ses réparations Les registres mentionnés aux deux paragraphes cidessus seront représentés, toute réquisition, aux ingénieurs et agents chargés de la surveillance du matériel et de I’exploitation Les essieus des véhicules de toute espèce porteront une marquee au poincon laisant connaitre la provenance et la date de la fourniture Art.10 - Les locomotives ne pourront être mises en service qu’en vertu de I’autorisation délivrée par le service du contrôle et après élé soumises toutes les éprenves prescrites par les rè glements envigucur Art.11 - Les locomotives devront être pourvues, sauf exception autorisée par le Gouverneur général, d’appareils ayanl pour objet d’arrêter les fragments de combustible tombant de la grille et d’empècher la sortie des flammèches par la cheminée, ainsi que de dimineur la production de fumées, incommodes pour les voyageurs ou pour le voisinage Art.12 - Les voitures destinées au transport des voyageurs et les wagons des marchandises seront de bonne et solide construction et de types conformes aux exigencies du traffic et du climat Elles présenteront les dispositions que le Gouverneur général, jugera nécessaires pour assurer la sécurité des voyageurs Le Gouverneur déterminera, la compagnie entendue, quelles devront être les dimensions minima de la place affectée chaque voyageur Toule voiture a2 voyageur portera dans l’intérieur I’indication en chiffres qpparents du nombre des places Art.13 - Aucune voiture pour les voyageurs ne sera miso en service sans une autorisation dé livrée par le service du Contrôle, après qu’il aura été ronstaté que la voiture safisfail aux conditions de l’article précédent La Compagnie devra, chaque fois qu’elle a l’intention de commander un nouveau type de voutures ou de wagous, aviser le service du contrôle et fournir l’appui de son projet les dissins ou tous autres document necessaries Art.14 - Les locomotives les tenders et les vé hicules de toute espèce devront porter: 1” La désignation en toutes letters on par initiales du chemin de fer auquel ils appartiennent: 2” Un numéra dordre Les voitures des voyageurs porteront en outré l’indication de la classe de chaque compartiment Ces diverses indication seront places d’une manière apparent sur la caisse ou sur les côtés du chassis Art.15 - Les locomotives tenders et véhicules de toute espèce et loul le materiel d’exploitation seront constamment dans un bon étal d’entretien et de properté La Compagnie derva faire connaitre au Gouverneur général Dans la forme que reluici jugera convenable, les measures adoptées par elle cet égard: en cas d’insuffisance, fe Gouverneur général, aprés avoir entendu les observations da la Compagnie, prescrira les disposititons qu’il jugera nécessaires an point de vne la sé curité ou de l’hygiène publique Le Gouverneur général, la Compagnie entendue, pourra fairer retirer de la circulation les locomotives, tender et véhicules qui ne se trouveraient pas dans des I’exploitation TITRE III De la composition des trains Art.16 - Toul train ordinaire de voyageurs devre contenir en nombre suffisant des voitures de chaque classe, moins d’une autorisation spéciale du Gouverneur général Art.17 - Chaque train de voyageurs, de marchandises ou mixte devre ètre accompagné 1” D’un mécanicien et d’un chauffeur par machine iLe chauffeur devre ètre capaple d’arrêter la machine, de I’alimenter et de manouvrer le frein: Sur le derner véhicule de chaque train on sur l’un des véhicules places arriére,il aura toujours un frein et un conducteur charge de le manceuvrer Lorsqu’il y aura plusieurs conducteurs dans un train, l’un d’entre eux toujours avoir autorité sur les autres Le maximum de véhicules pour chaque nature de trains trausportant des voyageurs sera détermi-né par le Gouverneur général, sur la proposition de la compagnie Art 18 – Par dérogation l’article précédent, l’obli-gation d’avior sur la machine un mécanicien et un chauf-feur ne sera pas applicable aux trains légers don’t la mise en marche sera autorisée par le Gouverneur géneral, sous la réserve que le conducteur chef du train se tiendra habituellement soit sur la machine, soit dans le premier véhicule du train, qu’il pourra dans tous les cas accéder facilement la machine et qu’il sera en étal de l’arrêter en cas de besion En outre, lorsque les véhicules voyageurs et mar – chandises, dont se compose un train leger, seront tours munis d’un frien continu, de l’obligation d’avoir, sur le premier véhicule ou sur l’un des derniers véhicules un conducteur spécial chargé de la manceuvre du frien Ne pourront ètre cónidérés, comme trains légers que ceux don’t les véhicules sont portés sur seize essieux au plus, non compris les essicux de la locomotive, s’il y en a une, et de son tender, mais y compris les essicux de la voiture molrice si l’apparcil moteur est contenu dans un des véhicules portant des voyageurs ou des marchan – dises Art 19 – Les lôcmotives devront être en tête des trains Il ne puorra être dérogé cette disposition que pour les gares ou dans leur voisinage, pour les trains de service et pour le cas de secours ou de renfort Dans ces cas spéciaux, la vitesse ne devra pas dépasser les limites fixées les limites fíxées par le Gouverneur d Art 20 – Les train de voyageurs ne devront être remorqués que par une seule locomotive, sauf les cas où l’emploi d’une machine de renfort deviendrait nécessaire, soit pour la montée d’une rampe de forte inclinaison, soit par suite d’une afflunece extraordinaire de voyageurs, de l’état de l’atmosphère, d’un accident ou d’un retard exi – geant l’enploi de se cours ou de tout autre cas préalable – mentdéterminé par le Gouverneur général Il sera, dans tour les cas, sauf le cas, sauf le cas de secours, interdit d’atteler simultanément plus de deux locomotives un train de voyageurs La machine placée en tête devra régler la marche du train Il devra toujours y avoir en tête de chaque train cetre lender et la première voiture de voyageurs ; cette obligation ne s’applique ni aux trains de se – cours, ni aux trains de composition spéciale qui en au – ront êté dispénsés par le Gouverneur général Dans tour les cas où il sera attelé plus d’une locomotives un train, mention en sera fàite sur un registre ce des – tiné avec indication du motif de la mesure, de la gare où elle a été jugée nécessaire et de l’heure laquelle le train aura quitté celle gare Ce registre sera présenté toute réquisition, aux fone – tionnaires et agents du Contròle Art 21 – La Gouverneur général, la compagnie en – tendue, arrètera les règles suiver pour le transport des matières infectées: il déterminera notamment les cas dans lesquels le ces mar – chandises dans un train de voyageurs est interdit Art 22 – Le Gouverneur général déterminera, la compagnie entendue, les précaution prendre dans la for-mation des trains pour éviter, soit aù départ on l’arrivée, soit pendant la marche, toute réaction dangereuse ou in – commode entre les diver véhicules Art 23 - le conducteur de tête et, sauf les exceptions autorisées par Gouverneur général, les garde – freins seront mis en commumication avec le mécanicien pour donner, en cas d’accident, le signal d’alarme par tel moyen qui sera autorisé par le Gouverneur général, sur la proposition de la compagnie Sauf les exceptions autorisées par le Gouverneur général, les compartiments des voitures voyageurs seront tous mis en commumication avec le conducteur chef de train par un signal d’alarme en bon élat de foncyion-nement Cette preseription pourra ne pas être suivie si les trains sont c de composés de voitures couloir ou latéral et disposés de telle facon qu’il soit possible aux voyageurs de passer d’une voiture une autre sans aucun danger Art 24 - Pendant la nuit et pendant le jour, au pas – sage des souterrains désignés par le Gouverneur général, les fanaus des trains devront être éclairagées interieure – meut En cas d’insuffisance des mesures adoptées par la Compagnie en ce qui concerne Téclairage des trains ou voitures, le Gouverneur prescrira, la Compagnie entendue les dispositions qu’il jugera nécessaires Tout train transportant des voyageurs sera muni, sauf exception autorisée par le Gouverneur général, d’une bolte de secours don’t la composition sera approuvéc par le Gouverneur général TITRE IV Du départ, de la circulation et de l’arrivée des trains Art 25 - Le Gouverneur général déterminera, sur la proposition de la Compagnie, pour les lignes plusieurs voies celles de ces voices qui seront affectées la circula –tion dans chaque sens et, pour les lignes une voie, les points de croisêmnt Il ne pourra être dérogé, sous aucun prétexte, aux dis – position qui auront être prescrites par le Gouverneur général, si ce n’est dans le cas où la voie serait interceptée, et dans ce cas, le changement devra être fait avec les précautions spéciales qui seront indiquées par les rêglements de la Compagnie dument homologués Art 26 – Avant le départ du train, le mécanicien s’as – surera si toutes les parties de la locomotive et du tender sont en bon êtat En ce qui concerne les voitures et leurs freins, la mê –me vérification sera faite dans les conditions déterminées par le règlement homologué de la compagnie Le signal du départ ne sera donné que lorsque les por – tières seront fermées Le train ne devra être mis en marche qu’après le signal du départ Art 27 – Aucun train ne pourra partir d’une gare ni y arriver avant l’heure déterminée par l’horaire de la marche des trains Toutefois pour l’arrivée, une tolérance pourra être accordée par le Gouverneur général Les mesures propres maintenir, entre les trains qui se suivent, l’intervalle de la circulation seront déter – minées par le Gouverneur général, la Compagnie enten – due Des signaux seront placés entrée des gares, dans les gares ou sur la voie, partout où cela sera jugé utile pour faire connaitre aux mécaniciens s’ils doivent arreter ou ralentir leur marche En cas d’insuffisance des signaux établis par la compagnie le Gouverneur général prescrira, la compagnie en – tendue, l’établissement de ceux qu’il jugera nécssaires Art 28 – Sauf le cas de force majeure ou de répa – ration de la voie, les trains ne pourront s’arrêter qu’aux gares ou aux lieux de stationnement autorisés Les voies affectées la circulation des trains devront être couvertes par des signaux, ainsi qu’il est dit l’article 32, dans les cas où il y aura nécessité absolue d’y faire stationner momentanément des machines, des voitures ou des wagons Art 29 – Le Gouverneur général déterminera, sur la proposition de la Compagnie, les mesures spéciales de précaution relatives la circulation des trains sur les par – ties du chemin de fer qui offriraient un danger particulier Il déterminera également, sur la propositionde la Compagnie, la vitesse maximum que les trains de toute nature pourront prendre sur les diverses parties de chaque ligne Art 30 – Le Gouverneur général prescrira, sur la proposition de la Compagnie, les mesures spéciales de précaution prendre pour l’expédition et la marche des trains extraordinaires Des que l’expédition d’un train extraordinaires aura êtré décidée, déclaration devra en être faite immédiatement aux agents du contròle et aux fonctionnaires désignés par le Gouverneur général avec indication du motif de l’expédition du train et de son horaire Art 31 – Des agents chargés de l’entretien et de la surveillance de la voie seront placés sur la ligne eu nom – bre suffisant pour assurer la libre circulation des trains Nguồn: Gouverneur général de l'Indochine (1928), Recueil des lois, décrets, arrêté, et decisions concernant l'exploitation des chemins de fer en Indochine, NXB edité par l’arrondissement du trafic et Mouvement du réseau Nord, 32 – 42 [...]... nghiên cứu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kì thời Pháp thuộc Song cũng tìm hiểu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kì trước đó để thấy rõ sự biến đổi của hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kì Qua đó, thấy được hệ quả của sự biến đổi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đối với lịch sử phát triển của vùng đất Nam Kỳ và rút ra những bài học nhằm góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế hiện tại và trong. .. cần” cho nhu cầu khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Nam Kỳ Chương 2 BIẾN ĐỔI HẠ TẦNG KINH TẾ - KỸ THUẬT Ở NAM KỲ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP So với thời Nguyễn, sự có mặt của chính quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ đã làm thay đổi tình hình mọi mặt của vùng đất này Một trong những sự thay đổi đó chính là sự biến đổi của hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Nội dung nghiên cứu... của thực dân Pháp Chương 3: Ảnh hưởng của sự biến đổi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đối với vùng đất Nam Kỳ thời Pháp thuộc Chương 1 CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NAM KỲ TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHÁP ĐẾN Nam Kỳ là tên gọi chỉ miền đất Nam Bộ ngày nay So với cả nước, đây là vùng đất mới được khai phá và trải qua nhiều tên gọi khác nhau: Phủ Gia Định (1698), Gia Định Kinh (1790), Gia Định trấn thành (1808) và Nam Kỳ (1834) lúc... động của hạ tầng kinh tế kỹ thuật của Nam Kỳ, cũng như mục đích phục vụ cho sự khai thác bóc lột của chủ nghĩa thực dân 5 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở hạ tầng ở Nam Kỳ trước khi thực dân Pháp đến Chương 2: Biến đổi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ dưới tác động của công cuộc khai thác thuộc địa... năm 1897 – năm bắt đầu thực hiện khai thác thuộc địa lần thứ nhất – cùng với những biến đổi trong cơ cấu ngân sách của Nam Kỳ là những biến đổi về trang thiết bị của hạ tầng kinh tế ở nơi này 2.2 Diện mạo hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc 2.2.1 Thủy lợi và giao thông vận tải Ở khu vực Nam Kỳ, thủy lợi là một yếu tố có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác thế mạnh của vùng Với ý... (Nam Kỳ Lục Tỉnh) Thời thực dân Pháp thống trị, tên gọi Nam Kỳ vẫn được giữ nguyên nhưng chia thành 21 tỉnh [ 24; 20 ] Như vậy, tên gọi Nam Kỳ không chỉ xuất hiện dưới thời Nguyễn mà cả thời Pháp thuộc do đó trong luận văn chúng tôi thống nhất dùng tên gọi Nam Kỳ cho tất cả các thời kỳ 1.1 Khái niệm về cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng cùng với kiến trúc thượng tầng là cặp thuật ngữ đã xuất hiện ở Việt Nam. .. luận văn này, phương pháp lôgic được vận dụng nhiều trong chương 3 nhằm làm rõ tác động và hệ quả của sự biến đổi hạ tầng kinh tế - kỹ thuật đối với sự phát triển của vùng đất Nam Kỳ thời Pháp thuộc Ngoài ra, đề tài nằm trong phạm vi của lịch sử kinh tế do vậy luận văn cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc trưng của lịch sử kinh tế như: Phương pháp hệ thống cấu trúc: là phương pháp nghiên cứu các... sở hạ tầng ở Nam Kỳ trước khi người Pháp đến Trước khi người Pháp đến, nước ta là một nước phong kiến, hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp Cơ sở hạ tầng cần thiết cho hoạt động kinh tế nông nghiệp là hệ thống thủy lợi phục vụ cho việc tưới tiêu và đường sá phục vụ cho việc lưu thông và vận chuyển hàng hóa Do đó các vua triều Nguyễn đã ít nhiều xây dựng cở sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế. .. dàng trong công cuộc quản lý đất nước – đặc biệt là trong những thời kỳ lịch sử có nhiều biến động Nhưng đồng thời nó cũng chính là đường giao thông phục vụ đi lại, giao lưu và buôn bán Tiểu kết chương 1 Tóm lại, thời Nguyễn đã có ý thức trong việc xây dựng hạ tầng cơ sở Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng kinh tế nước ta nói chung và Nam Kỳ nói riêng trước thời Pháp thuộc chủ yếu là phục vụ cho hoạt động kinh. .. sử dụng nhiều trong chương 1 và 2 nhằm tái hiện lại hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật của hai thời kì khác nhau ở Nam Kì trước khi người Pháp đến (tức là dưới triều Nguyễn) và dưới thời Pháp thuộc - Phương pháp lôgic là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng trong hình thức tổng quát, nhằm vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của cái khách quan được nhận thức Trong luận văn ... tng kinh t - k thut Nam Kỡ thi Phỏp thuc Song cng tỡm hiu h tng kinh t - k thut Nam Kỡ trc ú thy rừ s bin i ca h tng kinh t - k thut Nam Kỡ Qua ú, thy c h qu ca s bin i h tng kinh t - k thut... Pờnh - Si Gũn Tõy Ninh - Ch ln Súc Trng Triheb - Ch Ln Tr Vinh Triheb - Ch Ln Phnụm Pờnh Triheb - Ch Ln M Tho - Ch Ln Húc Mụn - Ch Ln Du Cho - Ch Ln Lc Giang - Ch Ln Tõy Ninh - Ch... I H TNG KINH T - K THUT NAM K DI TC NG CA CễNG CUC KHAI THC THUC A CA THC DN PHP 2.1 Bi cnh ca s xut hin nhng yu t h tng kinh t - k thut Nam K 23 2.2 Din mo h tng kinh t - k thut Nam K thi

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và nguồn tư liệu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở NAM KỲ TRƯỚC KHI THỰC DÂN PHÁP ĐẾN

      • 1.1. Khái niệm về cơ sở hạ tầng

      • 1.2. Cơ sở hạ tầng ở Nam Kỳ trước khi người Pháp đến

      • Chương 2: BIẾN ĐỔI HẠ TẦNG KINH TẾ - KỸ THUẬT Ở NAM KỲ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP

        • 2.1. Bối cảnh của sự xuất hiện những yếu tố hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ

        • 2.2. Diện mạo hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở Nam Kỳ thời Pháp thuộc

        • Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI HẠ TẦNG KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC

          • 3.1. Ảnh hưởng đầu tiên và nổi bật là với hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật khá đồng bộ, hoàn chỉnh và phân bố rộng khắp, bộ mặt kinh tế Nam Kỳ đã phần nào biến đổi khác trước.

            • 3.1.1. Nông nghiệp

            • 3.1.2. Công nghiệp

            • 3.1.3. Thương nghiệp

            • 3.2. Nhiều đô thị mới hình thành

            • 3.3. Những tác động về mặt xã hội

              • 3.3.1. Thay đổi về cơ cấu dân số

              • 3.3.2. Thay đổi về thành phần giai cấp trong xã hội

              • KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan