Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

149 709 2
Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Vừa mang sứ mệnh nhà giáo nghiệp trồng người, vừa nghiên cứu thực đề tài, chung riêng, có lúc thứ “quá tải”, có lúc bước chân thật mỏi mệt, kiên trì, cố gắng Trải qua nhiều đêm không tròn giấc, trải qua trở ngại, khó khăn, nhờ vào giúp đỡ tận tình quí thầy cô, gia đình bạn bè, cuối cùng, luận văn hoàn thành Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Phú Tuấn, người thầy hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn quí thầy cô, bạn bè đồng nghiệp em học sinh hỗ trợ, giúp đỡ thực thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, người thân bên cạnh, thông cảm, chia sẻ, động viên tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi lời cám ơn thật chân thành, sâu sắc đến tất người! TP.HCM, tháng 10/2011 Tác giả Mai Hồng Trang Trang phụ bìa MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học hóa học 1.2.3 Một số xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 THÍ NGHIỆM HÓA HỌC 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Phân loại 11 1.3.3 Tác dụng 13 1.3.4 Sử dụng thí nghiệm 13 1.3.5 Xu hướng cải tiến thí nghiệm 23 1.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ CẢI TIẾN THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 23 1.4.1 Mục đích điều tra 23 1.4.2 Đối tượng phương pháp điều tra 23 1.4.3 Kết điều tra 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 Chương 2: CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ THPT 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA VÔ CƠ THPT 31 2.1.1 Mục tiêu 31 2.1.2 Cấu trúc 31 2.1.3 Hệ thống thí nghiệm phần hóa vô THPT 34 2.2 CẢI TIẾN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ THPT 38 2.2.1 Những định hướng cải tiến thí nghiệm 38 2.2.2 Ý nghĩa việc chế tạo dụng cụ, hóa chất cải tiến thí nghiệm 38 dạy học hóa học 38 2.2.3 Chế tạo số dụng cụ thí nghiệm 39 2.2.4 Tìm kiếm số hóa chất gần gũi, rẻ tiền 61 2.2.5 Cải tiến số thí nghiệm 69 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 77 2.3.1 Cơ sở khoa học biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm 77 2.3.2 Biện pháp 1: Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp thích hợp, trọng phương pháp nghiên cứu 78 2.3.3 Biện pháp 2: Thiết kế thí nghiệm vui, thí nghiệm đố hay ảo thuật hóa học để tăng hứng thú cho HS 86 2.3.4 Biện pháp 3: Lồng ghép thí nghiệm vào câu chuyện 88 2.3.5 Biện pháp 4: Tăng cường sử dụng tập thực nghiệm, thiết kế thực hành dạng tập thực nghiệm 91 2.3.6 Biện pháp 5: Tăng cường sử dụng thí nghiệm để giải thích việc, tượng sống 92 2.3.7 Biện pháp 6: Kết hợp sử dụng thí nghiệm với phương tiện dạy học đại 93 2.3.8 Biện pháp 7: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm nhà nhằm phục vụ cho trình tìm tòi, khám phá, củng cố kiến thức 95 2.4 MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 96 2.4.1 Giáo án truyền thụ kiến thức 96 2.4.2 Giáo án luyện tập, ôn tập 100 2.4.3 Giáo án thực hành 102 TÓM TẮT CHƯƠNG 104 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 105 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 105 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 105 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 105 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 108 TÓM TẮT CHƯƠNG 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BD : Bình Dương CB : CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : đại học Sư phạm ĐN : Đồng Nai GV : GV HS : HS KHNT : kí hiệu nguyên tử NC : nâng cao NTK : nguyên tử khối NXB : nhà xuất PTK : phân tử khối ptpư : phương trình phản ứng pư : phản ứng SGK : sách giáo khoa STT : số thứ tự TB : trung bình THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông T.N : thí nghiệm TN : thực nghiệm TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh VD ví dụ : DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đối tượng điều tra .27 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng hình thức thí nghiệm hóa học GV 27 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phương pháp thí nghiệm GV 28 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng loại phương tiện trực quan GV 29 Bảng 1.5 Tính hiệu việc sử dụng thí nghiệm hóa học 30 Bảng 1.6 Tỉ lệ thực thí nghiệm chương trình hóa học THPT 31 Bảng 1.7 Những khó khăn sử dụng thí nghiệm hóa học 31 Bảng 1.8 Tình hình cải tiến thí nghiệm hóa học trường THPT 32 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp dụng cụ thí nghiệm tự chế tạo 62 Bảng 2.2 Các hóa chất dễ kiếm .68 Bảng 2.3 Một số thí nghiệm cải tiến 75 Bảng 2.4 Một số giáo án có sử dụng thí nghiệm 105 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm 116 Bảng 3.2 Mức độ yêu thích HS học có sử dụng T.N 120 Bảng 3.3 Hiệu việc sử dụng T.N hóa học HS 121 Bảng 3.4 Mức độ yêu thích HS hình thức T.N hóa học 122 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số (x i ) lớp 125 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số (số HS đạt điểm số x i ) 126 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất (% HS đạt điểm số x i ) .126 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất lũy tích (% HS đạt điểm số x i trở xuống) 127 Bảng 3.9 Bảng phân loại điểm số HS qua kiểm tra .127 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 132 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân loại thí nghiệm 14 Hình 1.2 Cấu trúc phương pháp nghiên cứu 19 Hình 2.1 Cấu trúc chương trình hóa học vô THPT 37 Hình 2.2 Dụng cụ cần dùng cho việc chế tạo 44 Hình 2.3 Giá để ống nghiệm 45 Hình 2.4 Vật liệu làm giá để ống nghiệm 45 Hình 2.5 Các bước làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.a) 46 Hình 2.6 Làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.b) 47 Hình 2.7 Các bước làm giá để ống nghiệm (hình 2.3.c) 47 Hình 2.8 Các kiểu giá thí nghiệm .48 Hình 2.9 Các giá thí nghiệm xếp gọn 49 Hình 2.10 Sử dụng giá thí nghiệm 49 Hình 2.11 Đèn cồn 50 Hình 2.12 Vật liệu làm đèn cồn .50 Hình 2.13 Các bước làm đèn cồn từ lọ mực 51 Hình 2.14 Kiềng chân 52 Hình 2.15 Các bước làm kiềng chân 52 Hình 2.16 Các kiểu kẹp ống nghiệm .52 Hình 2.17 Vỏ lon .53 Hình 2.18 Sử dụng kẹp ống nghiệm 53 Hình 2.19 Vật liệu làm cốc nhựa .54 Hình 2.20 Các bước làm cốc nhựa 54 Hình 2.21 Ống nhỏ giọt 55 Hình 2.22 Vật liệu làm ống nhỏ giọt .55 Hình 2.23 Ống tiêm 55 Hình 2.24 Nút đậy 56 Hình 2.25 Các bước làm nút đậy .56 Hình 2.26 Ống dẫn khí 56 Hình 2.27 Vật liệu làm phễu 57 Hình 2.28 Các kiểu phễu 57 Hình 2.29 Muỗng lấy hóa chất rắn 57 Hình 2.30 Đũa khuấy 58 Hình 2.31 a) Chai, lọ thuốc, b) Chai, lọ đựng dung dịch 58 Hình 2.32 a) Hũ sữa chua, lọ thuốc, b) Lọ đựng hóa chất rắn 58 Hình 2.33 Cân hóa chất 59 Hình 2.34 Vật liệu làm cân hóa chất .59 Hình 2.35 Các bước làm cân hóa chất .60 Hình 2.36 Bình cầu 61 Hình 2.37 Vật liệu làm bình cầu .61 Hình 2.38 Các bước làm bình cầu 61 Hình 2.39 Lấy hóa chất từ pin 71 Hình 2.40 Một số vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm dùng để tận thu hóa chất 72 Hình 2.41 Dụng cụ điều chế oxi phương pháp dời chỗ nước 76 Hình 2.42 Dụng cụ điều chế oxi ống tiêm .77 Hình 2.43 Điều chế oxi ống tiêm 78 Hình 2.44 Làm bình điện phân ống tiêm 78 Hình 2.45 Điều chế oxi cách điện phân nước 79 Hình 2.46 Sợi kẽm uốn thành hình dạng khác 79 Hình 2.47 Oxi tác dụng với hiđro 80 Hình 2.48 Sự phân hủy hiđro peoxit có mặt chất xúc tác .81 Hình 2.49 SO làm màu dd Br 81 Hình 2.50 Làm pin điện chanh 84 Hình 2.51 Làm dụng cụ thử dung dịch điện li 84 Hình 2.52 Cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 85 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 128 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 128 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 129 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua kiểm tra 129 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại điểm số HS qua kiểm tra lần 130 − Định hướng HS học tập đôi với thực hành, hướng dẫn khuyến khích HS làm thí nghiệm nhà, thí nghiệm ngoại khóa − Cố gắng khắc phục khó khăn để sử dụng thí nghiệm cách thường xuyên hiệu trình giảng dạy − Vận dụng khéo léo phương pháp, biện pháp tiến hành thí nghiệm để nâng cao hiệu dạy học Những kết đạt cho phép khẳng định tính đắn, tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Chúng hy vọng luận văn góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu tham khảo cho GV hóa học, từ nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Rất mong nhận ý kiến, đóng góp quí thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều cộng (2001), Thực hành thí nghiệm hóa học, ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB ĐHSP TP.HCM Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT môn hóa học, ĐHSP TP.HCM Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Cương cộng (2005), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học, NXB Giáo dục Tiêu Kim Cương (2004), Lí luận dạy học, Đại học Bách khoa Hà Nội Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy – học trường phổ thông sở Việt Nam, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 10 Trần Quốc Đắc (2006), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 10, NXB Giáo dục 11 Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 11, NXB Giáo dục 12 Trần Quốc Đắc (2007), Thực số thí nghiệm hóa học đơn giản gắn với tượng tự nhiên, ĐHSP Hà Nội 13 Trần Quốc Đắc (2009), Hướng dẫn thí nghiệm hóa học lớp 12, NXB Giáo dục 14 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB ĐHSP TP.HCM 16 Nguyễn Kháng (2007), Lựa chọn sử dụng khai thác thí nghiệm hóa học để khắc sâu kiến thức hóa học phần phi kim chương trình THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 17 Trang Thi Lân, Các phương pháp dạy học đại, NXB ĐHSP TP.HCM 18 Nguyễn Văn Lưu (2005), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học trình giảng dạy hóa vô lớp 10, 11, 12 trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Huế 19 Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức – kĩ thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho HS theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP TP.HCM 20 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 21 Đặng Thị Oanh (2008), Vở thực hành hóa học 10, ĐHSP Hà Nội 22 Đặng Thị Oanh (2008), Vở thực hành hóa học 11, ĐHSP Hà Nội 23 Đặng Thị Oanh (2008), Vở thực hành hóa học 12, ĐHSP Hà Nội 24 Nguyễn Thi Trúc Phương (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP.HCM 25 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Cao Ngọc Sằng (2004), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS dạy học hóa vô trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Huế 28 Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi (2008), Thí nghiệm hóa học trường phổ thông, NXB Khoa học kĩ thuật 29 Lê Trọng Tín (2004), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, NXB ĐHSP TP.HCM 30 Lê Xuân Trọng cộng (2005), Hóa học 10 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 31 Lê Xuân Trọng cộng (2006), Hóa học 11 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 32 Lê Xuân Trọng cộng (2007), Hóa học 12 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 33 Trung tâm từ điển Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt (2002), , NXB Đà Nẵng 34 Lê Xuân Trọng cộng (2006), Hóa học 10 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 35 Lê Xuân Trọng cộng (2007), Hóa học 11 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 36 Lê Xuân Trọng cộng (2008), Hóa học 12 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Xuân Trường cộng (2005), Hóa học 10, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Xuân Trường cộng (2005), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 39 Nguyễn Xuân Trường cộng (2006), Hóa học 11, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Xuân Trường cộng (2006), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 12, NXB Giáo dục 42 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Xuân Trường (2009), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 44 Nguyễn Phú Tuấn (2000), Cải tiến dụng cụ, phương pháp tiến hành thí nghiệm sử dụng thiết bị dạy học để nâng chất lượng dạy học môn hóa học trường phổ thông miền núi, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 45 Nguyễn Phú Tuấn (2009), Thực hành hóa học lớp 8, NXB ĐHSP 46 Nguyễn Phú Tuấn (2009), Thực hành hóa học lớp 9, NXB ĐHSP 47 Nguyễn Phú Tuấn (2009), Thực nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP 48 Nguyễn Phú Tuấn (2011), Một số kĩ dạy học người giáo viên hóa học, Trường ĐHSP TP.HCM 49 Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường THPT tỉnh Dăk Lăk, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP TP.HCM 50 http://edu.goonline.vn/e-tap-chi/tin/9/49/1267/thiet-ke-thi-nghiem-va-khai-thac-thinghiem-mot-cach-tich-cuc.html 51 http://edu.goonline.vn/e-tap-chi/tin/9/49/2770/thi-nghiem-bieu-dien-cua-giao-vien.html 52 http://edu.goonline.vn/e-tap-chi/tin/9/49/1508/tao-hung-thu-hoc-tap-cho-hoc-sinh-bangnhung-thi-nghiem-vui-trong-hoa-hoc.html 53 http://thpt-vinhdinh-quangtri.edu.vn/vi/news/Tin-hoat-dong-cua-truong/phat-huy-hieuqua-viec-su-dung-thi-nghiem-hoa-hoc-21/ PHỤ LỤC *Phụ lục 1: CÁC ĐỀ KIỂM TRA *Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT *Phụ lục 1: CÁC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 (CB) Đề kiểm tra số 1/ (5đ) Thực chuỗi phản ứng sau: (2) (1) KMnO4 O2 CO2 (3) (5) HgS S SO2 (4) SF6 2/ (2đ) Viết ptpư chứng minh oxi có tính oxi hóa ozon 3/ (3đ)Trình bày thay đổi màu sắc, trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ Giải thích Đề kiểm tra số 1/ (5đ) Thực chuỗi phản ứng sau: FeS (1) (3) H2S (2) SO2 (4) H2SO4 (5) CO2 2/ (2đ) Cho khí ẩm: hiđro iotua, nitơ, oxi, cacbonic, hiđro Có thể dùng axit sunfuric để làm khô khí ẩm trên? 3/ (3đ) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt lọ dd nhãn sau: NaCl, HCl, Na SO , H SO Đề kiểm tra số Câu 1: (2 điểm) Thực chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – có) KMnO4 FeS2 O2 O3 NaHSO3 SO2 SO3 H2SO4 Fe2(SO4)3 Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, phân biệt lọ dung dịch nhãn sau: MgCl , H SO loãng, NaNO , Na SO , Na S Câu 3: (2 điểm) Bằng phương trình phản ứng, chứng minh: a/ H S chất khử mạnh b/ H SO đặc chất oxi hóa mạnh c/ Oxi ozon có tính oxi hóa ozon có tính oxi hóa mạnh oxi Câu 4: (2 điểm) Cho 3.4 gam hỗn hợp X gồm bột Mg Fe tác dụng hết với dung dịch H SO loãng 0.2M thấy có 1.68 lit khí thoát (đkc) a/ Xác định phần trăm khối lượng kim loại X, thể tích dung dịch H SO cần dùng b/ Nếu cho hỗn hợp X vào dung dịch H SO đặc nguội dư, tính thể tích khí thoát Câu 5: (1 điểm) Sục khí hiđrosunfua vào ống nghiệm chứa dung dịch Pb(NO ) Nêu tượng, viết phương trình phản ứng xảy Câu 6: (1 điểm) Đốt nhôm bình đựng khí oxi thu 1.02 gam muối Tìm khối nhôm thể tích oxi (đkc) tham gia phản ứng (Phản ứng xảy hoàn toàn) Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32, Fe = 56 *KHỐI 11 Đề kiểm tra số 1/ (2đ) Chất sau không dẫn điện được? KCl rắn, khan, dd KOH nóng chảy, HCl benzen, HCl nước, CH , SO 2/ (4.5 đ) Cho phân tử (ion): Zn(OH) , NH +, Al3+(H O), HSO -, HCO -, Ca2+, S2- Chúng đóng vai trò axit, bazơ hay lưỡng tính, trung tính? Giải thích (theo Bronsted Arrenius) 3/ (3.5đ) Cho bốn dung dịch có nồng độ mol/lít nhau: dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H SO , pH = b;dung dịch NH Cl, pH = c dung dịch NaOH, pH = d Hãy xếp theo trình tự pH chúng tăng dần Đề kiểm tra số 1/ (4đ) Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) dạng phân tử ion thu gọn a) Canxi photphat + natri sunfat b) Kali clorua + đồng sunfat 2/ (3đ) Cho chất: CH COONa, NaHSO , NaHCO , NH Cl Trong nước, chúng thủy phân nào, tạo môi trường gì? 3/ (3đ) Chỉ dùng quì tím, phân biệt dd sau: HCl, NaOH, Na CO , Ba(OH) Đề kiểm tra số Câu 1: Dãy chất, ion sau axit? A HCOOH, HS–, NH +4 , Al3+ B Al(OH) , HSO −4 , HCO 3− , S2– C HSO −4 , H S, NH +4 , Fe3+ D Mg2+, ZnO, HCOOH, H SO Câu 2: Dãy chất, ion sau bazơ? A NH , PO 3−, Cl−, NaOH B HCO −, CaO, CO 2−, NH + C Ca(OH) , CO 2−, NH , PO 3− D Al O , Cu(OH) , HCO − Câu 3: Cặp chất sau chất điện li? A NaOH, C H B C H 12 O , Ca(OH) C HCl, H SO D H SO , C 12 H 22 O 11 Câu 4: Cho dãy chất: Ca(HCO ) , NH Cl, (NH ) CO , ZnSO , Al(OH) , Zn(OH) Số chất có tính chất lưỡng tính A B C D Câu 5: Cho chất: Al, Al O , Al (SO ) , Zn(OH) , NaHS, K SO , (NH ) CO Số chất phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH A B C D Câu 6: Cho ion: NH +, CO 2-, CH COO-, HSO -, K+, Cl-, HCO -, HSO -, HPO 2, C H O-, C H O-, Al3+, Cu2+, HS-, Ca2+, S2-, SO 2- Theo định nghĩa axit bazơ Bronsted, số ion có khả thể tính axit môi trường nước A B 10 C D Câu 7: Trong phản ứng sau, phản ứng sai? A NaHSO +BaCl →BaCl +NaCl+HCl B 2NaHSO + BaCl → Ba(HSO ) + 2NaCl C NaHSO +NaHCO →Na SO +H O+CO D Ba(HCO ) +NaHSO →BaSO +NaHCO +H O+CO Câu 8: Cho dung dịch nồng độ đựng lọ nhãn riêng biệt: NH Cl, (NH ) SO , BaCl , NaOH, Na CO Thuốc thử phân biệt lọ A NaNO B NaCl C Ba(OH) D dd NH Câu 9: Cho dung dịch: NaCl, Ba(OH) , NH HSO , HCl, H SO , BaCl Chỉ dùng dung dịch Na CO , nhận biết số dung dịch A dung dịch Ba(OH) , NH HSO , HCl, H SO B dung dịch C nhận biết dung dịch D dung dịch Ba(OH) , BaCl , HCl, H SO Câu 10: Cho Na vào dung dịch chứa ZnCl Hiện tượng xảy A có khí bay lên B có khí bay lên có kết tủa trắng xuất sau tan hoàn toàn C có khí bay lên có kết tủa trắng xuất sau tan phần D có khí bay lên có kết tủa trắng xuất Câu 11: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B có kết tủa keo trắng C có kết tủa keo trắng có khí bay lên D kết tủa, có khí bay lên Câu 12: Độ điện li α thay đổi thêm vài giọt dung dịch HCl loãng vào 100 ml dung dịch CH COOH 0,1M? A Vừa tăng, vừa giảm B Độ điện li α giảm C Độ điện li α không đổi D Độ điện li α tăng Câu 13: Cho từ từ khuấy dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol Na CO Tìm phát biểu A Có tượng sủi bọt khí từ ban đầu, có 0,1 mol khí CO thoát B Có tượng sủi bọt khí từ ban đầu, có 0,15 mol khí CO thoát C Sau kết thúc phản ứng có 0,15 mol khí CO thoát D Sau kết thúc phản ứng có 0,1 mol khí CO thoát Câu 14: Tập hợp ion tồn đồng thời dd A NH + , Na+, HCO -, OH- B Fe2+, NH +, NO -, SO 2- C Na+, Fe2+, H+, NO - D Cu2+ , K+, OH-, NO - Câu 15: Cho mẩu Na vào ống nghiệm chứa dung dịch (riêng biệt) sau: Ca(HCO ) (1), CuSO (2), KNO (3), HCl (4) Ống nghiệm có xuất kết tủa A (1) (2) B (1) (3) C (1) (4) D ((2) (3) Câu 16: Dãy chất tác dụng với dung dịch Ca(OH) là: A Ba(NO ) , Mg(NO ) , HCl, CO , Na CO B Mg(NO ) , HCl, BaCO , NaHCO , Na CO C NaHCO , Na CO , CO , Mg(NO ) , Ba(NO ) D NaHCO , Na CO , CO , Mg(NO ) , HCl Câu 17: Cho sơ đồ sau : X + Y → CaCO + BaCO + H O X, Y A Ba(AlO2)2 Ca(OH)2 B Ba(OH)2 Ca(HCO3)2 C Ba(OH)2 CO2 D BaCl2 Ca(HCO3)2 Câu 18: Cho sơ đồ sau : X + Y + H O → Al(OH) + NaCl + CO X, Y A AlCl Na CO B NaAlO Na CO C NaAlO NaHCO D AlCl NaHCO Câu 19: Dãy ion tồn dung dịch là: A Na+, Mg2+, NO 3− , SO 24− B Ba2+, Al3+, Cl–, HSO −4 C Cu2+, Fe3+, SO 24− , Cl– D K+, NH +4 , OH–, PO 34− Câu 20: Các dung dịch có pH = là: A NaNO , KCl B K CO , CuSO , KCl C CuSO , FeCl , AlCl D NaNO , K CO , CuSO Câu 21: Những dd có pH >7 là: A Na CO , NH Cl, KCl B Na CO ,C H ONa,CH COONa C NH Cl, CH COONa, NaHSO D KCl, C H ONa, CH COONa Câu 22: Nồng độ ion H+ thay đổi giá trị pH tăng đơn vị? A Tăng lên mol/l B Giảm mol/l C.Tăng lên 10 lần D Giảm 10 lần Câu 23: pH dung dịch NH 0,1 M có độ điện li 1% A 10,5 B 11,0 C 12,5 D.13,0 Câu 24: Trộn 500 ml dung dịch HNO 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH) 0,2M Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pH dung dịch thu A 13 B 12 C D Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 0,1M NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H SO 0,0375M HCl 0,0125M thu dung dịch X pH = a Giá trị a A B C D Câu 26: Dãy xếp dung dịch loãng có nồng độ mol/l theo thứ tự pH tăng dần là: A KHSO , HF, H SO , Na CO B HF, H SO , Na CO , KHSO C H SO , KHSO , HF, Na CO D HF, KHSO , H SO , Na CO Câu 27: Cho bốn dung dịch có nồng độ mol/lít nhau: dung dịch HCl, pH = a; dung dịch H SO , pH = b; dung dịch NH Cl, pH = c dung dịch NaOH, pH = d Nhận định A d[...]... áp dụng và cải tiến các thí nghiệm cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, đồng thời khai thác một cách hiệu quả nguồn thông tin từ các thí nghiệm đó trong dạy học là hết sức cần thiết Chính vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT 2 Mục đích của việc nghiên cứu Cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần. .. pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học − Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và tác dụng của một số thí nghiệm cải tiến; tính hiệu quả của việc sử dụng các thí nghiệm trong dạy học phần hóa vô cơ THPT 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học ở trường THPT − Khách thể nghiên cứu: Việc cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí. .. phần hóa vô cơ THPT 3 Nhiệm vụ của đề tài − Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Lí luận về phương pháp dạy học, thí nghiệm hóa học và phương pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học, hệ thống các thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT, … − Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng và cải tiến thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường THPT − Cải tiến một số thí nghiệm, đề xuất một số. .. gồm 5 phần: − Phần thứ nhất: Yêu cầu, nội dung, phương pháp thí nghiệm thực hành về phương pháp dạy học hóa học Các công tác cơ bản trong phòng thí nghiệm hóa học − Phần thứ hai: Kĩ thuật và phương pháp tiến hành một số thí nghiệm hóa học ở trường THCS (13 thí nghiệm) − Phần thứ ba: Các thí nghiệm hóa học ở trường THPT (41 thí nghiệm) − Phần thứ tư: Thí nghiệm hóa học vui (23 thí nghiệm) − Phần thứ... nâng cao hiệu quả sử dụng một số thí nghiệm phần hóa vô cơ THPT 5 Phạm vi nghiên cứu − Phần hóa vô cơ THPT − Thời gian nghiên cứu: 2010 – 2011 − Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác 6 Giả thuyết khoa học Nếu cải tiến và sử dụng các thí nghiệm một cách hợp lí và có chất lượng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học hóa học 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1... Tìm hiểu tình hình sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy học ở trường THPT: mức độ sử dụng, loại hình, phương pháp thí nghiệm, tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm, những khó khăn khi sử dụng thí nghiệm − Tìm hiểu tình hình cải tiến thí nghiệm hóa học tại các trường THPT 1.4.2 Đối tượng và phương pháp điều tra − Đối tượng: GV hóa học tại các trường THPT − Phương pháp: Chúng tôi tiến hành điều tra... tiến hành thí nghiệm hóa học biểu diễn của GV và thí nghiệm nghiên cứu của HS (76 thí nghiệm) − Chương 2: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm thực hành của HS − Chương 3: Hướng dẫn tiến hành một số thí nghiệm hóa học vui 5 Tài liệu Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông” của PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi (2008), NXB Khoa học và kĩ thuật [28] Tài liệu gồm 3 phần với 274 thí nghiệm: − Phần I: Thí nghiệm. .. Thí nghiệm thực hành hóa học lớp 10 − Chương 4: Bảo quản, sử dụng dụng cụ thí nghiệm hóa học − Chương 5: Bảo quản, sử dụng và tự chế tạo một số hóa chất − Chương 6: Một số thao tác cơ bản trong phòng T.N hóa học ở trường THPT − Phụ lục: Một số vấn đề về cấu trúc, trang bị và sử dụng phòng bộ môn hóa học trường THPT 4 Tài liệu “Hướng dẫn thí nghiệm hóa học 11” của tác giả Trần Quốc Đắc (2007), NXB Giáo... đảm bảo an toàn thí nghiệm − Lựa chọn các thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian trên lớp − Dùng các thí nghiệm hấp dẫn, kích thích HS hứng thú học tập, khám phá kiến thức − Dùng thí nghiệm lượng nhỏ − Gắn thí nghiệm với thực tiễn cuộc sống và sản xuất − Sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản, hóa chất rẻ tiền, dễ kiếm 1.4 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ CẢI TIẾN THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 1.4.1 Mục... công trình nghiên cứu này tác giả đã: − Xác định hệ thống thí nghiệm hoá học ở trường THCS (105 thí nghiệm biểu diễn và 27 thí nghiệm thực hành) − Đề xuất 13 dụng cụ thí nghiệm cải tiến và cách sử dụng chúng − Đề xuất 13 thí nghiệm cải tiến và phương pháp tiến hành có kết quả các thí nghiệm đó Những kết quả thu được từ công trình rất bổ ích và thiết thực, nhưng chỉ nghiên cứu ở chương trình THCS 2 ... từ thí nghiệm Chương 2: CẢI TIẾN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ THPT 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA VÔ CƠ THPT 2.1.1 Mục tiêu Chương trình phần hoá học vô trường THPT. .. thí nghiệm phần hóa vô THPT 34 2.2 CẢI TIẾN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM PHẦN HÓA VÔ CƠ THPT 38 2.2.1 Những định hướng cải tiến thí nghiệm 38 2.2.2 Ý nghĩa việc chế tạo dụng cụ, hóa chất cải. .. chọn đề tài: Cải tiến nâng cao hiệu sử dụng số thí nghiệm phần hóa vô THPT Mục đích việc nghiên cứu Cải tiến nâng cao hiệu sử dụng số thí nghiệm phần hóa vô THPT 3 Nhiệm vụ đề tài − Nghiên cứu

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của việc nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

        • 1.1.1. Các tài liệu hướng dẫn thực hành hoá học

        • 1.1.2. Các luận án, luận văn nghiên cứu về thí nghiệm hóa học

        • 1.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

          • 1.2.1. Khái niệm

          • 1.2.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học [3], [7], [48]

          • 1.2.3. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [4], [15], [29]

          • 1.3. THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

            • 1.3.1. Khái niệm

            • 1.3.2. Phân loại [1], [7], [48]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan