rèn luyện kỹ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông

148 1K 3
rèn luyện kỹ năng lập luận trong văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Hà Thị Mỹ Trinh RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Hà Thị Mỹ Trinh RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL&PPDH môn Văn Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ nhiều phía Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS TRẦN THANH BÌNH tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Sư Phạm TP HCM hết lòng giảng dạy suốt khóa học Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐH Sư Phạm TP HCM, phòng Sau đại học, thầy cô khoa Ngữ văn đạo điều kiện tốt để thực luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THPT Marie Curie (Q3), THPT Nguyễn Khuyến (Q5), THPT Lương Văn Can (Q8), TH Thực hành ĐH Sư Phạm (Q5), THPT Thái Bình (Gò Vấp) trường THPT Nguyễn Thái Học (tỉnh Khánh Hòa, nơi công tác) tạo điều kiện để thực nghiệm khảo sát trình làm luận văn Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình động viên, quan tâm tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DẠY – HỌC KỸ NĂNG LẬP LUẬN Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY 17 1.1 Khảo sát thực trạng dạy – học KNLL trường THPT 17 1.2 Thực nghiệm khảo sát kết thu 20 1.3 Kết luận thực trạng dạy – học KNLL trường THPT 35 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 37 2.1 Khái quát văn nghị luận 37 2.2 Lý thuyết lập luận chương trình Làm văn bậc THPT 42 2.3 Nhận xét lý thuyết lập luận chương trình Làm văn 51 2.4 Lý thuyết lập luận góc độ Ngữ dụng học 54 2.5 Sự bổ sung Ngữ dụng học vào việc đổi lý thuyết lập luận chương trình Làm văn 58 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN VÀ THỰC NGHIỆM BƯỚC ĐẦU Ở TRƯỜNG THPT 69 3.1 Rèn KNLL qua việc sử dụng hợp lí hệ thống tập SGK học Làm văn 69 3.1.1 Vai trò hệ thống tập rèn luyện KNLL SGK 69 3.1.2 Các dạng tập rèn luyện KNLL SGK 70 3.1.3 Tình hình sử dụng hệ thống tập rèn luyện KNLL SGK 77 3.1.4 Biện pháp sử dụng hiệu hệ thống tập rèn luyện KNLL SGK 78 3.2 Rèn KNLL qua việc xây dựng hệ thống tập bổ sung 80 3.2.1 Sự cần thiết việc xây dựng hệ thống tập bổ sung 80 3.2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập bổ sung 82 3.2.3 Hệ thống tập bổ sung rèn luyện KNLL cho HS THPT 83 3.3 Rèn KNLL qua hoạt động khác (ngoài phân môn Làm văn) 105 3.3.1 Rèn KNLL qua việc tích hợp với Đọc – hiểu văn nghị luận Tiếng Việt 106 3.3.2 Rèn KNLL qua việc tổ chức hoạt động ngoại khoá 111 3.3.3 Rèn KNLL qua việc theo dõi trình tự học HS 116 3.4 Thực nghiệm bước đầu trường THPT 116 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KNLL Kỹ lập luận SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên NLXH Nghị luận xã hội NLVH Nghị luận văn học N Tổng số làm n1 Số làm đạt yêu cầu n2 Số làm không đạt yêu cầu n Số làm (mắc lỗi lập luận) % Tỉ lệ phần trăm T Thời điểm đánh giá T1 Trước thực nghiệm T2 Sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết làm đạt không đạt yêu cầu Bảng 1.2 Kết loại lỗi lập luận Bảng 1.3 Về chương trình Làm văn nghị luận trường THPT Bảng 1.4 Về tình hình giảng dạy KNLL GV Bảng 1.5 Về tình hình học tập rèn luyện KNLL HS THPT (Khảo sát GV) Bảng 1.6 Về tình hình học tập rèn luyện KNLL HS THPT (Khảo sát HS) Bảng 1.7 Về lực lập luận HS THPT Bảng 2.1 Các thao tác lập luận chương trình Làm văn bậc THPT Bảng 2.2 Những kiểu quan hệ logic lập luận nhân - Bảng 2.3 Các dạng câu hỏi lập luận vấn đáp Bảng 2.4 Hệ thống lí lẽ lập luận Bảng 3.1 Kết làm đạt không đạt yêu cầu Bảng 3.2 Tổng hợp kết làm trước sau thực nghiệm Bảng 3.3 Kết loại lỗi lập luận Bảng 3.4 Tổng hợp kết loại lỗi lập luận trước sau thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn nghị luận loại văn đặc trưng tính lập luận, giúp người viết bộc lộ chủ kiến “chiến lược trình bày” cho ý tưởng – luận điểm vấn đề văn chương sống chặt chẽ, thuyết phục Tuy nhiên, thực tế làm văn học sinh (HS) nay, lỗi lập luận loại lỗi thường gặp kỹ lập luận (KNLL) kỹ yếu HS Nguyên nhân có nhiều trước hết nội dung chương trình cách dạy giáo viên (GV) có chỗ chưa thật hợp lý khoa học 1.2 Dạy KNLL văn nghị luận dạy cho HS cách lập luận mức độ cao loại văn khác: HS vừa phải biết lựa chọn ý tưởng, biết suy luận hướng vừa phải biết diễn đạt ngôn từ mang tính thẩm mỹ - biểu cảm… Để đạt trình độ này, trước hết em phải luyện tập thực hành lập luận mức độ đơn giản hơn, thường xuyên hơn, lập luận giao tiếp thực tiễn hàng ngày Rất tiếc lâu nay, dạy học làm văn phổ thông, GV thường quan tâm truyền giảng khái niệm, quy tắc khô khan, trừu tượng, ý đến hoạt động thực hành Nếu có chưa trọng đến khả ứng dụng thực tiễn, chưa tuân theo nguyên tắc hệ thống luyện tập (đi từ dễ đến khó) phù hợp với lực HS 1.3 Thực nghiệm khảo sát trường Trung học phổ thông (THPT) cho thấy: - So với kiểu văn khác, văn nghị luận chiếm phần lớn thời lượng chương trình, đóng vai trò chủ đạo tất kì thi quan trọng, tình trạng dạy học kiểu qua loa, chiếu lệ - Lý thuyết KNLL chương trình Làm văn số hạn chế; từ lý thuyết đến thực hành khoảng cách xa; HS chưa có ý thức rèn luyện KNLL, mà GV chưa có biện pháp cụ thể để theo dõi, nhắc nhở trình rèn luyện em - Hệ thống tập rèn luyện KNLL sách giáo khoa (SGK) dừng lại dạng chung chung, đó, đối tượng HS lại đa dạng với trình độ lực khác Muốn rèn luyện KNLL cho HS, cần thiết phải xây dựng hệ thống tập phong phú với quy trình rèn luyện cụ thể 1.4 Trong Ngữ dụng học, lý thuyết lập luận nhà ngôn ngữ học xem xét kĩ nhiều phương diện: vai trò lập luận, cấu trúc lập luận, cách tổ chức lập luận, cách sử dụng tác tử - kết tử lập luận, v.v… Vậy mà nay, lý thuyết chưa thể cụ thể phân môn Làm văn hai phương diện lý thuyết thực hành Điều thúc tác giả luận văn nghiên cứu tài liệu lý thuyết lập luận, làm sở để xây dựng hệ thống tập rèn luyện KNLL văn nghị luận cho HS THPT, bổ sung vấn đề mà lâu thiếu sót dạy học KNLL nhằm nâng cao chất lượng dạy học Làm văn trường THPT Lịch sử vấn đề 2.1 Văn nghị luận thể loại có truyền thống lâu đời Với lập luận chặt chẽ sắc sảo, văn nghị luận có giá trị tác dụng to lớn trường kì lịch sử dựng nước giữ nước Chẳng hạn: Chiếu dời đô (1010) Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ), Hịch tướng sĩ (1285) Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo (1428) Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập (1945) Hồ Chí Minh, v.v… Vì vậy, nhà trường phổ thông, tất tài liệu dạy - học phân môn Làm văn trọng đến kiểu làm văn nghị luận Trước cải cách giáo dục, Văn học – Tiếng Việt – Làm văn tách thành ba phân môn riêng biệt, phân môn ứng với sách riêng Phân môn Làm văn bao gồm sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) sách Dàn Làm văn Chương trình Làm văn bậc THPT lúc tập trung chủ yếu vào kiểu văn nghị luận rèn cho HS kỹ tạo lập văn nghị luận nói chung Chẳng hạn: - Làm văn 10 Trần Thanh Đạm chủ biên (2000) trình bày vấn đề Đại cương văn nghị luận, Cách làm văn nghị luận, Nghị luận xã hội, Nghị luận văn học, Tóm tắt văn nghị luận - Làm văn 11 Phan Trọng Luận chủ biên (2000) giúp HS biết Cách triển khai trình bày ý đoạn văn, văn nghị luận; Phân tích nhân vật tác phẩm tự sự; Phân tích tâm trạng thơ trữ tình; Bình giảng văn học - Làm văn 12 Trần Đình Sử chủ biên (2000) tập trung rèn luyện cho HS kỹ làm văn nghị luận như: Lập ý lập dàn văn nghị luận; Lập luận văn nghị luận; Mở bài, kết chuyển đoạn văn nghị luận; Chọn trình bày dẫn chứng văn nghị luận; Hành văn văn nghị luận; Kỹ làm phân tích văn học, Bình giảng văn học, Bình luận văn học Bình luận xã hội Sau cải cách giáo dục, ba phân môn Văn học – Tiếng Việt – Làm văn lại viết chung sách (có tên sách Ngữ văn) theo quan điểm tích hợp SGK SGV Ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12 (ở hai ban nâng cao) Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2006, 2007, 2008) Trong sách này, phân môn Làm văn tập trung vào ba loại văn bản: tự sự, thuyết minh nghị luận sở kế thừa phát huy kỹ mà HS học bậc Trung học sở (THCS) So với chương trình trước cải cách chương trình sau cải cách có ý nhiều đến việc rèn luyện KNLL văn nghị luận cho HS, từ kiến thức khái quát lập luận văn nghị luận đến thao tác lập luận cụ thể sử dụng văn nghị luận Tuy nhiên, kiến thức dừng lại khái niệm cách lập luận cách chung chung, 61 Bảo Quyến (2003), Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 62 Hà Thị Quyến (2001), “Một cách hướng dẫn HS lớp 12 nhận diện chữa lỗi sai tập làm văn”, Ngôn ngữ, số 12 63 Nguyễn Quốc Siêu (2001), Kỹ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục 64 Lê Xuân Soan (2007), Rèn luyện kỹ viết đoạn văn, NXB ĐHQG TP HCM 65 Trần Đình Sử (2002), Luyện viết văn hay (Dùng cho HS THPT), NXB Giáo dục 66 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2002), Thực hành làm văn, NXB Giáo dục 67 Trần Đình Sử (2003), “Đổi dạy học Làm văn trường THPT”, Văn học tuổi trẻ, số 68 Lê Sử (2009), “Hướng dẫn HS tiếp cận văn nghị luận từ phương diện ngôn ngữ”, Ngôn ngữ, số 69 Bộ Giáo dục Đào tạo, Phân phối chương trình Ngữ văn (lớp 10, 11) 70 Phan Quốc Thanh (2009), “Phương pháp dạy tích hợp văn nghị luận thời Trung đại chương trình Ngữ văn 11”, Dạy học ngày nay, số 71 Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, NXB Giáo dục 72 Đỗ Ngọc Thống (2006), “Đề văn nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn”, Văn học Tuổi trẻ, số 155 73 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2007), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10, 11, NXB Giáo dục 74 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2008), Hệ thống đề mở Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 75 Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thành Thi – Phạm Minh Diệu (2008), Làm văn, NXB ĐHSP Hà Nội 76 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục 77 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), “Bác bỏ dạy học lập luận bác bỏ chương trình Ngữ văn 11 THPT”, Giáo dục, số 188 78 Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), “Thao tác so sánh liên hệ văn nghị luận văn học”, Văn học tuổi trẻ, số 209 79 Nguyễn Thị Thu Trang (2010), “Kết tử lập luận tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 80 Lê Hữu Tỉnh (1994), “Rèn luyện kĩ ngôn ngữ cho HS”, Nghiên cứu giáo dục, số 81 Vụ Giáo viên (1990, 1991, 1992), Tài liệu bồi dưỡng SGK Làm văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục 82 Nguyễn Như Ý – Hà Quang Năng – Đỗ Việt Hùng – Đặng Ngọc Lệ (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 83 Lê Hải Yến (2010), “Tự học tuổi học đường”, Dạy học ngày nay, số DANH MỤC CÁC BỘ SÁCH GIÁO KHOA 84 Trần Thanh Đạm (chủ biên) (2000), Dàn tập làm văn 10, NXB Giáo dục 85 Trần Thanh Đạm (chủ biên) (1992), Làm văn 12, NXB Giáo dục 86 Trần Thanh Đạm (chủ biên) (2000), Làm văn 10, NXB Giáo dục 87 Trần Thanh Đạm (chủ biên) (2000), Làm văn 10, SGV, NXB Giáo dục 88 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2000), Dàn tập làm văn 11, NXB Giáo dục 89 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2000), Làm văn 11, NXB Giáo dục 90 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2000), Làm văn 11, SGV, NXB Giáo dục 91 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10 (tập 2), NXB Giáo dục 92 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10, SGV (tập 2), NXB Giáo dục 93 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Bài tập Ngữ văn 10 (tập 2), NXB Giáo dục 94 Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (2 tập), NXB Giáo dục 95 Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11, SGV (2 tập), NXB Giáo dục 96 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2007), Bài tập Ngữ văn 11 (2 tập), NXB Giáo dục 97 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 (2 tập), NXB Giáo dục 98 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12, SGV (2 tập), NXB Giáo dục 99 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Bài tập Ngữ văn 12 (2 tập), NXB Giáo dục 100 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2000), Làm văn 12, NXB Giáo dục 101 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2000), Làm văn 12, SGV, NXB Giáo dục 102 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2000), Dàn tập làm văn 12, NXB Giáo dục 103 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10 (nâng cao), tập 2, NXB Giáo dục 104 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10 (nâng cao), SGV, tập 2, NXB Giáo dục 105 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2006), Bài tập Ngữ văn 10 (nâng cao), tập 2, NXB Giáo dục 106 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (nâng cao), tập, NXB Giáo dục 107 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (nâng cao), SGV, tập, NXB Giáo dục 108 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Bài tập Ngữ văn 11 (nâng cao), tập, NXB Giáo dục 109 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 (nâng cao), tập, NXB Giáo dục 110 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12 (nâng cao), SGV, tập, NXB Giáo dục 111 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Bài tập Ngữ văn 12 (nâng cao), tập, NXB Giáo dục DANH MỤC CÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ 112 Đoàn Thụy Bảo Châu (2010), Hoạt động ngoại khóa văn học trường THPT, ĐHSP TP HCM 113 Lê Thị Ngọc Chi (2010), Vận dụng quan điểm “tích hợp” “tích cực” việc dạy Ngữ pháp trường THPT, ĐHSP TP HCM 114 Lê Thị Hiền (2010), Dạy thực hành làm văn bậc THPT theo quan điểm giao tiếp, ĐHSP TP HCM 115 Lê Thị Ly Na (2008), Từ thực tế viết văn nghị luận HS THPT xây dựng hệ thống tập sửa lỗi rèn luyện kỹ làm văn, ĐHSP TP HCM 116 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2011), Vận dụng quan hệ tích hợp tiếp nhận tạo lập văn để rèn luyện kỹ làm văn nghị luận cho học sinh THPT, ĐHSP TP HCM 117 Lê Hải Thanh (2009), Rèn luyện kỹ lập ý loại NLXH cho HS THPT, ĐHSP TP HCM 118 Lê Thị Ngọc Thúy (2009), Bình diện Ngữ dụng học vệc dạy học Tiếng Việt trường THCS, ĐHSP TP HCM 119 Trương Thị Bích Thủy (2006), Tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm nghị luận văn học kỉ XX trường THPT, ĐHSP TP HCM 120 Phan Thị Mỹ Tiên (2007), Rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn tự cho học sinh THCS, ĐHSP TP HCM DANH MỤC CÁC WEBSITE 121 www.dantri.com.vn 122 www.dvhnn.org.vn 123 www.google.com 124 www.giaoducthoidai.com.vn 125 www.evan.com.vn 126 www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 127 www.moet.gov.vn 128 www.ngonngu.net 129 www.tailieu.vn 130 www.vietnamnet.com.vn PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GV Kính gửi quý thầy cô, mong quý thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào lựa chọn mà thầy cô cho phù hợp Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, thầy cô viết ngắn gọn ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi I Về chương trình Làm văn nghị luận trường THPT Câu 1: Trong trinh giảng dạy phân môn Làm văn trường THPT, thầy cô ý nhiều đến kiểu văn nhất? A Văn thuyết minh B Văn tự C Văn nghị luận D Văn hành – công vụ Câu 2: Nhận xét thầy cô chương trình dạy – học tạo lập VB nghị luận trường THPT nay? A Khoa học, hợp lí, ứng dụng cao B Chưa hợp lí, ứng dụng chưa C Nặng lý thuyết, thực hành D Chưa phù hợp với trình độ HS cao Câu 3: Theo thầy cô, thời gian dành cho việc dạy – học KNLL trường THPT là: A Hợp lí B Chưa hợp lí Câu 4: Nhận xét thầy cô lý thuyết lập luận chương trình Làm văn bậc THPT? A Khoa học, hợp lí, có hệ thống B Chưa hệ thống từ THCS đến THPT lớp bậc THPT C Nhiều, khó hiểu, khó vận dụng D Cần bổ sung thêm để luyện tập tốt Câu 5: Nhận xét thầy cô hệ thống tập rèn KNLL SGK bậc THPT nay? - Số lượng: A Nhiều - Dạng tập: B Vừa đủ D Rất C Ít A Phong phú, đa dạng B Chỉ tập trung vài dạng quen thuộc Câu 6: Thời gian để HS luyện tập KNLL lớp trường THPT là: A Nhiều B Vừa đủ C Ít D Rất Câu 7: Nhận xét thầy cô đề văn nghị luận SGK Ngữ văn nay? A Phát huy tinh thần sáng tạo HS B Chưa phát huy tinh thần sáng tạo HS II Về tình hình giảng dạy KNLL GV Câu 1: Khi dạy lý thuyết KNLL, thầy cô thường dành khoảng thời gian cho HS làm tập? A 30 phút B 15 phút C - 10 phút D Không có thời gian luyện tập Câu 2: Ngoài tập SGK, thầy cô có thường cho HS tập bổ sung để rèn luyện KNLL không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Không Câu 3: Khi chấm văn nghị luận, thầy cô thường ghi lời phê nào? A Ghi rõ ưu điểm khuyết điểm làm B Chỉ ghi khuyết điểm C Ghi khuyết điểm hướng khắc phục D Chấm điểm, không ghi lời phê Câu 4: Thầy cô thường tiến hành trả văn nghị luận nào? A Luôn tiến hành đủ bước theo quy định B Tiến hành linh hoạt, ý đặc thù riêng trả C Tiến hành qua loa, dành thời gian để làm việc khác Câu 5: Thầy cô có thường liên hệ giúp HS rèn luyện KNLL học Tiếng Việt Đọc – hiểu văn nghị luận không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Không Câu 6: Thầy cô có thường theo dõi trình rèn luyện KNLL HS không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Không Câu 7: Thầy (cô) thường gặp khó khăn trình dạy – học KNLL? (nhiều lựa chọn) A Truyền đạt kiến thức lập luận cách khoa học, lôi cuốn, hấp dẫn B Thiết kế quy trình rèn luyện KNLL cho HS C Xây dựng hệ thống tập rèn luyện KNLL cho HS D Hướng dẫn HS vận dụng lý thuyết KNLL vào thực hành làm văn E Đánh giá sửa chữa lỗi lập luận cho HS III Về tình hình học tập KNLL HS THPT Câu 1: Nhận xét thầy (cô) tinh thần học tập HS học KNLL? A Tập trung, chủ động, tích cực B Không tập trung, chưa chủ động, tích cực Câu 2: Nhận xét thầy (cô) mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức KNLL trình tạo lập văn nghị luận HS? A Tiếp thu nhanh, vận dụng tốt B Tiếp thu nhanh vận dụng chưa tốt C Tiếp thu chậm, không vận dụng Câu 3: Nhận xét thầy (cô) tinh thần tự học, tự rèn luyện KNLL HS? A Ở mức độ cao B Ở mức độ trung bình C Ở mức độ thấp D Ở mức độ thấp IV Về lực lập luận HS THPT Câu 1: Trong trình tạo lập văn nghị luận, thầy cô nhận thấy HS thường mắc phải lỗi nào? A Lỗi lạc đề, lệch đề B Lỗi tả C Lỗi diễn đạt D Lỗi lập luận Câu 2: HS có thực ba bước xây dựng lập luận (xác định luận điểm, tìm luận cứ, lựa chọn thao tác lập luận) trước viết văn nghị luận không? A Thực đủ ba bước B Thực hai bước đầu C Chỉ thực bước đầu D Không thực bước Câu 3: HS thường mắc phải lỗi lập luận sau đây? A Luận điểm không rõ ràng B Luận chưa xác C Luận chứng thiếu logic Câu 4: Nhận xét thầy cô lực lập luận HS THPT nay? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu V Đề xuất ý kiến Câu 1: Thầy cô nghĩ việc tích hợp kiến thức Làm văn, Tiếng Việt, Đọc – hiểu văn nghị luận việc rèn luyện KNLL cho HS THPT? Câu 2: Những biện pháp mà thầy cô tiến hành để tích hợp kiến thức Làm văn, Tiếng Việt, Đọc – hiểu văn nghị luận việc rèn luyện KNLL cho HS THPT là: Câu 3: Theo thầy cô, để nâng cao KNLL cho HS, cần trọng đến dạng tập nào? Câu 4: Cần xây dựng thêm dạng tập để rèn luyện phát triển KNLL cho HS? Câu 5: Những ý kiến đề xuất thầy cô nhằm nâng cao chất lượng dạy – học Làm văn nói chung dạy – học KNLL nói riêng? Trân trọng cảm ơn quý thầy cô! PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HS Các em thân mến, em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào lựa chọn mà em cho phù hợp Với câu hỏi chưa có câu trả lời, em viết ngắn gọn ý kiến vào phần để trống sau câu hỏi I Về chương trình Làm văn nghị luận trường THPT Câu 1: Trong loại văn mà em học chương trình Làm văn bậc THPT, em ý nhiều đến loại văn nào? A Văn thuyết minh B Văn tự C Văn nghị luận D Văn hành – công vụ Câu 2: Nhận xét em chương trình dạy – học tạo lập văn nghị luận trường THPT nay? A Khoa học, hợp lí, ứng dụng cao B Chưa hợp lí, ứng dụng chưa C Nặng lý thuyết, thực hành D Chưa phù hợp với trình độ HS cao Câu 3: Theo em, thời lượng chương trình dành cho việc dạy – học KNLL là: A Hợp lí B Chưa hợp lí Câu 4: Nhận xét em lý thuyết lập luận chương trình Làm văn bậc THPT? A Khoa học, hợp lí, có hệ thống B Chưa hệ thống từ THCS đến THPT lớp bậc THPT C Nhiều, khó hiểu, khó vận dụng D Cần bổ sung thêm để luyện tập tốt Câu 5: Nhận xét em tập rèn KNLL SGK bậc THPT nay? - Số lượng: A Nhiều B Vừa đủ D Rất C Ít - Dạng tập: A Phong phú, đa dạng B Chỉ tập trung vài dạng quen thuộc Câu 6: Thời gian để em luyện tập KNLL lớp trường THPT là: A Nhiều B Vừa đủ D Rất C Ít Câu 7: Nhận xét em đề văn nghị luận SGK Ngữ văn THPT nay? A Phát huy tinh thần sáng tạo HS B Chưa phát huy tinh thần sáng tạo HS II Về tình hình giảng dạy KNLL GV Câu 1: Nhận xét em dạy lý thuyết thực hành KNLL? A Hấp dẫn, lôi cuốn, sinh động B Nhàm chán, đơn điệu Câu 2: Trong học lý thuyết KNLL, GV thường dành khoảng thời gian để em làm tập? A 30 phút B 15 phút C - 10 phút D Không có thời gian luyện tập Câu 3: Ngoài tập SGK, GV có thường cho em tập bổ sung để rèn luyện KNLL không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Không Câu 4: Khi chấm văn nghị luận, GV thường ghi nào? E Ghi rõ ưu điểm khuyết điểm làm F Chỉ ghi khuyết điểm G Ghi khuyết điểm hướng khắc phục H Chấm điểm, không ghi lời phê Câu 5: Trong trả văn nghị luận, em thấy GV thường tiến hành bước nào? A Luôn tiến hành đủ bước theo quy định B Tiến hành linh hoạt, ý đặc thù riêng trả C Tiến hành qua loa, dành thời gian để làm việc khác Câu 6: GV có thường liên hệ giúp em rèn luyện KNLL học Tiếng Việt Đọc – hiểu văn nghị luận không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Không Câu 7: GV có thường theo dõi trình rèn luyện KNLL em không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Không III Về tình hình học tập KNLL HS THPT Câu 1: Em thường gặp khó khăn học lý thuyết KNLL? A Thấy mơ hồ B Thấy khó hiểu C Khó vận dụng D Không gặp khó khăn Câu 2: Trong hệ thống tập rèn luyện KNLL SGK, em thường gặp khó khăn làm dạng tập nào? A Bài tập phân tích ngữ liệu B Bài tập đưa yêu cầu rèn luyện KNLL C Bài tập sửa lỗi lập luận D Bài tập viết đoạn vận dụng thao tác lập luận Câu 3: Khi GV cho tập để rèn luyện thêm KNLL, em sẽ: A Làm hết tất B Làm số C Không làm tập Câu 4: Trong trả làm văn nghị luận, em quan tâm nhiều đến điều gì? A Điểm số làm B Nhận xét GV ưu khuyết điểm C Phần sửa bài, rèn kỹ D Lời dặn dò GV E Không quan tâm Câu 5: Em học sau trả Làm văn nghị luận? A Biết ưu - khuyết điểm B Biết ưu – khuyết điểm cách khắc phục C Được rèn luyện thêm kỹ làm văn D Chỉ biết điểm, không học Câu 6: Sau trả bài, em có thường làm để khắc phục khuyết điểm rút kinh nghiệm cho viết lần sau? A Đọc lại viết lời phê GV B Sửa tất lỗi viết C Mượn làm tốt bạn để tham khảo D Không làm Câu 7: Ngoài học lớp, em làm để rèn luyện KNLL? A Làm tập nhà B Đọc sách tham khảo C Tham gia hoạt động ngoại khóa: tranh luận, hùng biện,… D Không làm thêm IV Về lực lập luận HS THPT Câu 1: Trong trình tạo lập văn nghị luận, em thường mắc phải lỗi nào? A Lỗi lạc đề, lệch đề B Lỗi tả C Lỗi diễn đạt D Lỗi lập luận Câu 2: Em có thực ba bước xây dựng lập luận (xác định luận điểm, tìm luận lựa chọn phương pháp lập luận) trước viết văn nghị luận không? A Thực đủ bước B Thực bước đầu C Chỉ thực bước đầu D Không thực bước Câu 3: Trong ba bước xây dựng lập luận, em thường mắc phải lỗi nào? A Luận điểm không rõ ràng B Luận chưa xác C Luận chứng thiếu logic V Đề xuất ý kiến Câu 1: Em mong muốn điều GV học lý thuyết thực hành KNLL? Câu 3: Em mong muốn điều GV trả Làm văn nghị luận? Câu 4: Theo em, cần bổ sung thêm dạng tập để giúp em rèn luyện phát triển KNLL? Câu 5: Ý kiến đề xuất em nhằm nâng cao chất lượng dạy – học Làm văn nói chung dạy – học KNLL nói riêng? Cảm ơn chúc em học tốt! [...]... Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ xem xét các văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn bậc THPT Để viết được bài văn nghị luận có chất lượng, HS cần phải rèn luyện nhiều kỹ năng, nhưng luận văn chỉ tập trung vào KNLL Muốn vậy, luận văn phải dựa trên cơ sở lý luận vững chắc của bộ môn và các khoa học liên ngành Rèn luyện KNLL trong văn nghị luận cần xuất phát từ những căn cứ khoa học, tránh kinh nghiệm... học với lập luận trong văn nghị luận (thuộc phân môn Làm văn) , dẫn đến những thiếu sót trong dạy học kỹ năng này ở trường THPT, làm cho chất lượng bài làm văn nghị luận của HS chưa cao và hiệu quả của việc dạy - học Làm văn vẫn còn thấp Vì vậy, hướng nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu những vấn đề về lý thuyết lập luận dưới góc độ Ngữ dụng học nhằm bổ sung, hoàn thiện lý thuyết về KNLL trong văn nghị. .. nghiên cứu có liên quan tới dạy - học Làm văn nói chung, vấn đề lập luận trong văn nghị luận nói riêng và các vấn đề xung quanh lý thuyết lập luận của Ngữ dụng học - Luận văn cũng tập trung khảo sát và nghiên cứu những bài làm văn nghị luận của HS để tìm ra những lỗi về lập luận mà các em thường mắc phải trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận; nghiên cứu tình hình dạy và học KNLL ở trường THPT hiện nay... pháp này còn thể hiện trong luận văn ở việc xây dựng các dạng bài tập rèn luyện KNLL từ các cấp độ: lập luận trong câu, lập luận trong đoạn và lập luận trong cả bài văn nghị luận Phương pháp này cũng giúp chúng tôi xem xét chất lượng bài văn nghị luận của HS trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với hiệu quả dạy học của các giờ lý thuyết, thực hành KNLL (trên lớp) và quá trình tự rèn luyện (ở nhà) của HS... pháp làm bài văn nghị luận Theo PGS Lê A, có bốn bước để xây dựng lập luận là: xác định kết luận của lập luận, xây dựng luận cứ cho lập luận, sử dụng các phương tiện liên kết lập luận và cách luận chứng - Còn nhóm tác giả Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thanh Thi – Phạm Minh Diệu (2007), trong Làm văn, khi trình bày những vấn đề xung quanh kiểu bài văn nghị luận, đã lưu ý đến bốn đặc điểm của văn nghị luận: 1 Các... của văn nghị luận: 1 Các thao tác lập luận và sự kết hợp của chúng trong văn bản nghị luận; 2 Luận điểm của bài văn nghị luận; 3 Lập luận trong bài văn nghị luận và 4 Ngôn ngữ của văn bản nghị luận Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên đây phần lớn nghiêng về trình bày lý thuyết, rất ít công trình đi sâu xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện KNLL cho HS Cuốn Làm văn (tập 2) của Đình Cao – Lê A tuy... ở chương trình Làm văn bậc THCS, các em đã được học những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất để tạo lập văn bản nghị luận Chọn lớp 10, chúng tôi muốn khảo sát hiệu quả của quá trình dạy – học phân môn Làm văn, nhất là tình hình dạy – học KNLL ở trường THCS để kịp thời đưa ra những biện pháp thiết thực nhằm rèn luyện kỹ năng này cho HS Thứ hai, muốn nâng cao KNLL trong văn nghị luận cho HS, chúng ta cần... dạy học và rèn luyện KNLL trong văn nghị luận ở trường THPT, từ đó có ý thức đổi mới các hoạt động dạy và học, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Làm văn hiện nay - Cung cấp cho GV và HS những kiến thức bổ ích trong quá trình dạy và học KNLL, giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và giúp HS làm bài văn nghị luận với chất lượng cao hơn - Là tư liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn trong. .. tài 7.1 Ý nghĩa khoa học - Trên cơ sở phân tích những hạn chế trong hệ thống lý thuyết về KNLL của SGK Ngữ văn hiện nay, luận văn đưa ra một hướng nhìn mới trong việc rèn luyện và phát triển năng lực lập luận của HS từ góc độ Ngữ dụng học - Một lần nữa, nhấn mạnh tính thực hành của phân môn Làm văn và quan điểm tích hợp ba phân môn Văn học – Tiếng Việt – Làm văn trong dạy – học Ngữ văn ở trường THPT 7.2... KNLL trong văn nghị luận ở phân môn Làm văn, và lý thuyết lập luận dưới góc độ Ngữ dụng học trên cơ sở phân tích, tổng hợp và so sánh những kiến thức đó với nhau - Dựa vào các kết quả có được từ hai bước trên, luận văn sẽ đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm rèn luyện KNLL trong văn nghị luận cho HS THPT - Tiến hành thực nghiệm, lấy ý kiến của GV và HS để kiểm tra hiệu quả của những biện pháp mà luận văn ... nghị luận như: Lập ý lập dàn văn nghị luận; Lập luận văn nghị luận; Mở bài, kết chuyển đoạn văn nghị luận; Chọn trình bày dẫn chứng văn nghị luận; Hành văn văn nghị luận; Kỹ làm phân tích văn học, ... quanh kiểu văn nghị luận, lưu ý đến bốn đặc điểm văn nghị luận: Các thao tác lập luận kết hợp chúng văn nghị luận; Luận điểm văn nghị luận; Lập luận văn nghị luận Ngôn ngữ văn nghị luận Tuy nhiên,... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Hà Thị Mỹ Trinh RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL&PPDH môn Văn Mã số: 601410 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DẠY – HỌC KỸ NĂNG LẬP LUẬN Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY

    • 1.1. Khảo sát thực trạng dạy – học KNLL ở trường THPT hiện nay

    • 1.2. Thực nghiệm khảo sát và kết quả thu được

    • 1.3. Kết luận về thực trạng dạy – học KNLL ở trường THPT hiện nay

    • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

      • 2.1. Khái quát về văn nghị luận

      • 2.2. Lý thuyết lập luận trong văn nghị luận (ở phân môn Làm văn)

      • 2.3. Nhận xét về lý thuyết lập luận trong chương trình Làm văn hiện nay

      • 2.4. Lý thuyết lập luận dưới góc độ Ngữ dụng học

      • 2.5. Sự bổ sung của Ngữ dụng học vào việc đổi mới lý thuyết lập luận trong chương trình Làm văn bậc THPT

      • CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN VÀ THỰC NGHIỆM BƯỚC ĐẦU Ở TRƯỜNG THPT

        • 3.1. Rèn KNLL qua việc sử dụng hợp lí hệ thống bài tập của SGK trong các giờ học Làm văn

          • 3.1.1. Vai trò của hệ thống bài tập rèn luyện KNLL trong SGK

          • 3.1.2. Các dạng bài tập rèn luyện KNLL trong SGK

          • 3.1.3. Tình hình sử dụng hệ thống bài tập rèn luyện KNLL của SGK

          • 3.1.4. Biện pháp sử dụng hiệu quả hệ thống bài tập rèn luyện KNLL của SGK

          • 3.2. Rèn KNLL qua việc xây dựng hệ thống bài tập bổ sung

            • 3.2.1. Sự cần thiết của việc xây dựng hệ thống bài tập bổ sung

            • 3.2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập bổ sung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan