quá trình hoạt động của ngành giáo dục – đào tạo tỉnh biên hòa từ 1867 đến 1945

122 770 0
quá trình hoạt động của ngành giáo dục – đào tạo tỉnh biên hòa từ 1867 đến 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thùy Dung QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA TỪ 1867 ĐẾN 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thùy Dung QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA TỪ 1867 ĐẾN 1945 Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Việt Nam 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương1: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM – YẾU TỐ QUAN TRỌNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA 1.1 Âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 1.2 Biên Hòa kháng chiến chống thực dân Pháp 14 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KÌ- YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA 29 2.1 Biên Hòa sách cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ 29 2.1.1 Về trị 29 2.1.2 Về kinh tế 34 2.2 Biên Hòa sách giáo dục quyền thực dân Pháp Nam Kỳ 37 2.2.1 Giáo dục – phương tiện cai trị 37 2.2.2 Chính sách giáo dục quyền thuộc địa 41 2.2.3 Biên Hòa sách giáo dục quyền thực dân Pháp Nam Kỳ 56 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG 3: CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA TỪ 1867 ĐẾN 1945 59 3.1 Hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa trước năm 1867 59 3.1.1 Văn miếu Trấn Biên giáo dục thời chúa Nguyễn 59 3.1.2 Giáo dục thời vua Nguyễn 63 3.2 Hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1867 – 1930 71 3.2.1 Giáo dục phổ thông 71 3.2.2 Trường École professionnelle de Bienhoa (nay Trường Cao đẳng mỹ thuật trang trí Đồng Nai) 75 3.2.3 Hệ thống trường học Thiên chúa giáo 84 3.2.4 Hệ thống giáo dục tư thục, dân lập 86 3.3 Hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1930 - 1945 87 3.3.1 Cuộc đấu tranh chống giáo dục nô dịch Đảng Cộng sản Đông Dương 87 3.3.2 Hoạt động giáo dục dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1930 - 1945 99 3.3.3 Hội truyền bá quốc ngữ Biên Hòa 103 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm tạo điều kiện để phát triển giáo dục, xác định “Giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [68, tr,13] Đại hội đại biểu lần thứ VIII khẳng định Hơn nữa, thời đại ngày thời đại công nghệ thông tin, thời đại toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Hoàn cảnh quốc tế đòi hỏi quốc gia phải có nhận thức đúng, đầy đủ vai trò vị trí hàng đầu giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển nước Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, lao động cần cù, thông minh tinh thần hiếu học Hiểu vai trò quan trọng giáo dục, sau Cách mạng tháng Tám thành công nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Trung ương Đảng Chính phủ coi việc chống nạn mù chữ, xây dựng giáo dục nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt nhiệm vụ chống giặc dốt ngang hàng với chống giặc ngoại xâm giặc đói Từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo, coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai Rõ ràng, giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng nghiệp dựng giữ nước Vì vậy, việc nhìn lại tình hình hoạt động giáo dục nước ta nói chung tỉnh Biên Hòa nói riêng thời kì 1867 – 1945 góp phần tìm hiểu lịch sử giáo dục Việt Nam, rút học lịch sử cần thiết cho công xây dựng giáo dục Việt Nam tiên tiến, đại, hướng tới xã hội học tập nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao phẩm chất toàn diện người Việt Nam thời đại mới, thúc đẩy tiến xã hội Tìm hiểu hoạt động giáo dục tỉnh Biên Hòa thời kỳ 1867 1945 tìm hiểu phần lịch sử địa phương (Đồng Nai), góp phần vào công nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương, đóng góp tư liệu vào công tác biên soạn lịch sử giáo dục địa phương nói riêng lịch sử vùng đất Đồng Nai nói chung Tìm hiểu hoạt động giáo dục tỉnh Biên Hòa thời kì 1867 – 1945 góp phần nâng cao hiểu biết lịch sử địa phương, củng cố, tăng cường tri thức lịch sử Việt Nam, mặt khác giúp rèn luyện khả tự nghiên cứu Đồng thời, quà nhỏ muốn gửi tới quê hương - mảnh đất Đồng Nai nơi sinh ra, lớn lên trưởng thành ngành giáo dục Vì lý trên, chọn đề tài “Quá trình hoạt động ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1867 đến 1945” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu tác giả đề cập mức độ khác đến vấn đề tình hình giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa thời kỳ từ năm 1867 – 1945 Tác phẩm Nền giáo dục Việt Nam trước 1945 giáo sư Vũ Ngọc Khánh với, ấn phẩm viết giáo dục Việt Nam Tác phẩm giúp người đọc có nhìn khái quát giáo dục cổ truyền Việt Nam với nét nội dung, tổ chức truyền thống giáo dục Tác phẩm Nền giáo dục Việt Nam thời cận đại Phan Trọng Báu đề cập đến trình phát sinh phát triển giáo dục trước Cách mạng Tháng Tám ảnh hưởng giáo dục dân chủ nhân dân sau Cuốn sách phác họa tranh toàn cảnh giai đoạn chuyển đổi giáo dục nước ta, từ giáo dục khoa cử phong kiến sang giáo dục thực nghiệm Người Pháp cố gắng tổ chức giáo dục hoàn chỉnh thông qua cải cách giáo dục; song kết đạt lại không đáng kể Người Pháp không thành công việc dùng trường học để thực ý đồ “đồng hóa” dân tộc ta Song song với hệ thống giáo dục người Pháp dòng giáo dục yêu nước sỹ phu phong kiến, dòng giáo dục cách mạng với Nguyễn Ái Quốc người tiên phong, trường học sau song sắt, “biến nhà tù thành trường học cách mạng” Nhằm kỷ niệm vùng đất Biên Hòa – Biên Hòa tròn 300 tuổi, Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa – Biên Hòa xuất tác phẩm Biên Hòa 300 năm hình thành phát triển Đây công trình tập thể nhà khoa học, nghiên cứu Biên Hòa biên soạn Quyển sách gồm chương, giới thiệu vùng đất Biên Hòa tất lĩnh vực: địa lý, khảo cổ, lịch sử truyền thống, kinh tế, văn hóa, xã hội,…Trong đó, có dành phần nhỏ để khái quát tình hình hoạt động giáo dục đào tạo tỉnh Biên Hòa từ buổi đầu đến năm 1975 Đến năm 1864, giáo dục khoa cử Biên Hòa – Đồng Nai khuôn khổ chế độ phong kiến Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, sau chiếm Biên Hòa, sau Nam Kỳ lục tỉnh, thực dân Pháp thực sách giáo dục nô dịch với mục đích: đào tạo đội ngũ giúp việc, hạn chế đến xóa bỏ Nho học Từ đây, giáo dục Biên Hòa có nhiều thay đổi Địa chí Biên Hòa (tập – Văn hóa xã hội) dành 70 trang để đề cập đến tình hình hoạt động giáo dục đào tạo tỉnh Biên Hòa từ năm 1698 Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh xác lập máy hành đến năm 1998 Trong đó, có nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động giáo dục tỉnh nhà qua giai đoạn khác Từ năm 1698 – 1861, giáo dục khoa cử tỉnh Biên Hòa nằm khuôn khổ giáo dục phong kiến Từ năm 1861 – 1945, tác động sách văn hóa giáo dục thực dân Pháp, tình hình hoạt động giáo dục Nam Bộ nói chung tỉnh Biên Hòa nói riêng có nhiều thay đổi Tác giả Lê Văn Giạng với tác phẩm Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, trình bày tổng quan lịch sử 1000 năm giáo dục Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 2000 Nền giáo dục Việt Nam hệ thống giáo dục Nho học từ kỷ XI có tác dụng tích cực góp phần củng cố nhà nước xã hội phong kiến giai đoạn hình thành lên Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, Pháp coi Nho học cũ Việt Nam nơi đào tạo người trung thành với chế độ vua quan phong kiến ích cho máy cai trị thực dân Vì thế, Pháp xóa bỏ hệ thống giáo dục cũ Nam Kỳ Từ năm 1878, chữ Hán không dùng giấy tờ, văn công mà thay chữ quốc ngữ chữ Pháp; đồng thời Pháp xây dựng giáo dục thay giáo dục cũ Việt Nam Ý đồ thực dân Pháp việc xây dựng giáo dục Pháp – Việt nhằm phục vụ cho mục đích khai thác bóc lột thuộc địa Việc xóa bỏ giáo dục Nho học cũ thay giáo dục Pháp – Việt tác giả đánh giá cải cách giáo dục lớn lịch sử nước ta; cải cách vừa có tính chất lạc hậu, phản động ý đồ thực dân Pháp, vừa có tính chất tiến trái với ý muốn Cuốn Khoa cử giáo dục Nguyễn Q Thắng đề cập đến lịch sử giáo dục Việt Nam từ 1075 – 1975 Cuốn sách trình bày cách sơ lược trường học kiện giáo dục Việt Nam trước năm 1945 phần giáo dục miền Nam Việt Nam đến năm 1975 Ngoài ra, có viết tạp chí Nguyễn Anh, Vài nét giáo dục Việt Nam từ sau Đại chiến giới lần thứ I đến trước Cách mạng Tháng Tám, NCLS số 102 tháng 9/1967; Nguyễn Anh, Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm lược đến cuối chiến tranh giới lần thứ nhất, NCLS số 98 năm 1967; Nguyễn Trọng Hoàng, Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam, NCLS số 96 tháng 3/1967 Những công trình giúp nhiều tư liệu quý hình thành nét lớn hệ thống tổ chức, nội dung chương trình giáo dục Việt Nam thời kỳ 1867 – 1945 Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu tác phẩm nêu trên, luận văn bước đầu tìm hiểu, phân tích ảnh hưởng, tác động hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1867 – 1945 đến hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trong luận văn này, vấn đề “Quá trình hoạt động ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1867 đến 1945” hiểu kết tác động, ảnh hưởng bối cảnh lịch sử đặc biệt đất nước lúc giờ: xâm lược đô hộ thực dân Pháp Việt Nam nói chung Nam Kì nói riêng Hoàn cảnh lịch sử thời kì 1867 – 1945 nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tình hình giáo dục Việt Nam, có Biên Hòa Vì vậy, đối tượng nghiên cứu trực tiếp đề tài yếu tố hoàn cảnh lịch sử chi phối, tác động đến hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa Các nhân tố hoàn cảnh lịch sử tác động đến hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1867 đến 1945, có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm phát triển giáo dục tỉnh nhà, góp phần tạo nên diện mạo cho giáo dục Biên Hòa giai đoạn 1867 – 1945, nhiệm vụ đề tài cần tìm hiểu trả lời Vì vậy, cấu trúc luận văn xây dựng dựa yếu tố hoàn cảnh lịch sử ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa Quá trình hoạt động ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1867 đến 1945 kết chịu chi phối hoàn cảnh lịch sử đặc biệt - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: từ năm 1867 đến năm 1945 + Không gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu hoạt động ngành giáo dục – đào tạo phạm vị tỉnh Đồng Nai ngày Từ năm 1792, Nguyễn Ánh hoàn toàn làm chủ đất Trấn Biên, Gia Định Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định, Trấn Biên dinh thành Biên Hòa trấn Đến năm 1808, lại đổi trấn Gia Định Gia Định Thành thống quản trấn Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên; Nguyễn Văn Nhơn làm tổng trấn, Trịnh Hoài Đức làm hiệp tổng trấn Đến năm 1812, Lê Văn Duyệt làm tổng trấn Năm 1832, Lê Văn Duyệt Nguyễn Văn Quế Bố chánh Bạch Xuân Nguyên vốn có hiềm khích, dựng vụ án Lê Văn Duyệt Vua Minh Mạng cho xiềng mộ Lê Văn Duyệt, bãi bỏ chức tổng trấn, chia trấn thành lục tỉnh Tỉnh Biên Hòa có từ Tỉnh Biên Hòa với cải cách Minh Mạng, lấy đơn vị hành tỉnh Tỉnh Biên Hòa thuộc lục tỉnh Nam Kì, vào năm 1836, tỉnh Biên Hòa lớn: nằm suốt từ tả ngạn sông Sài Gòn tới bờ biển Thái Bình Dương (tức biển Đông) Sau chiếm xong ba tỉnh miền Đông gồm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa (1862) ba tỉnh miền Tây gồm Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên (1867), thực dân Pháp xóa bỏ cách phân chia địa giới hành chánh cũ triều Nguyễn Khoảng năm 1868, Nam Kỳ Lục tỉnh có hai mươi hạt (địa hạt) tham biện cai trị nhân dân ta giác ngộ vùng lên đấu tranh Trước yêu cầu cách mạng lòng mong mỏi quần chúng lao động muốn học truyền thống hiếu học dân tộc Đồng thời, giới lúc phong trào dân chủ dâng cao, Mặt trận nhân dân Pháp, mà Đảng cộng sản Pháp nòng cốt giành thắng lợi tổng tuyển cử thành lập Mặt trận phủ bình dân Do đó, Đảng nắm lấy thời cơ, chủ trương triệt để lợi dụng khả hợp pháp nửa hợp pháp để tuyên truyền, tổ chức quần chúng, đẩy mạnh hoạt động “diệt dốt” Ban đầu, dự định thành lập hội lấy tên “Hội chống nạn thất học”, sau thu gọn “Hội truyền bá học quốc ngữ”, Hội thường gọi với tên “Hội truyền bá quốc ngữ” cụ Nguyễn Văn Tố làm hội trưởng Ngày 29/7/1938, trước sức ép mạnh mẽ dư luận, Thống sứ Bắc Kỳ Chatel (Saten) ký nghị định công nhận Hội hoạt động hợp pháp với tên gọi tiếng Pháp “Association pour la diffusion du Quốc ngữ” Hội lập nhằm hai mục đích [71, tr.41]: Một dạy cho đồng bào Việt Nam biết đọc, biết viết tiếng để dễ học điều thường thức cần dùng cho sinh hoạt hàng ngày Hai cho người viết chữ quốc ngữ giống Tuy nhiên, chiến sỹ truyền bá quốc ngữ từ đầu nhận thức việc dạy chữ mục đích nhất, mà phải mở mang trí tuệ, tiếp nhận tri thức cách mạng Ngoài việc mở lớp dạy học cho quần chúng nhân dân, chương trình hoạt động Hội có tổ chức buổi diễn thuyết, xuất sách, lập thư viện bình dân Ban trị Hội đứng đầu cụ Nguyễn Văn Tố (hội trưởng); Bùi Kỷ (hội phó); thư ký: Phan Thanh; thủ quỹ: Đặng Thai Mai Giúp việc cho ban trị có ban chuyên môn: ban cổ động, ban khánh tiết, ban tu thư, ban dạy học ban tra Hội truyền bá quốc ngữ tổ chức công khai, hợp pháp nhằm tập hợp quần chúng, truyền bá chữ quốc ngữ cho nhân dân, Hội chủ trương dựa vào nhân dân để hoạt động, không trông chờ vào trợ cấp quyền thực dân Hội truyền bá quốc ngữ lan nhanh đến tỉnh Nam Kỳ Công tác truyền bá quốc ngữ Nam Kỳ học sinh, sinh viên ý từ năm 1939 dạng lớp học ngắn ngày dịp trại hè Tiếng vang Hội nghị giáo khoa toàn quốc Hội truyền bá quốc ngữ Bắc Kỳ tổ chức Hà Nội cuối tháng 7/1944 gây ảnh hưởng đến đảng viên Nam Kỳ Các Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dương thấy cần thiết phải thành lập Hội truyền bá quốc ngữ Nam Kỳ để góp phần vào phong trào chống nạn thất học toàn quốc, đồng thời tập hợp lực lượng, lực lượng niên, học sinh chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa thời đến Ngày 18/8/1944, Thống đốc Nam Kỳ buộc phải ký giấy phép cho Hội truyền bá quốc ngữ Nam Kỳ thành lập, ông Michel Văn Vỹ - cử nhân luật, cao học thương maị, Phó giám đốc Ngân hàng Pháp Hoa, bạn học Thống đốc Nam Kỳ mời làm Hội trưởng Ngày 29/9/1944, Ban trị Hội truyền bá quốc ngữ mắt Câu lạc Đông Dương gồm đông đảo trí thức tên tuổi vùng Nam Bộ: Hội trưởng: Michel Văn Vỹ; hội phó: Đoàn Quang Tấn, Nguyễn Văn Tiểng; tổng thư ký: Lý Vĩnh Khuông (Khuông Việt); hội viên sáng lập: Nguyễn Văn Thinh, Trần Văn Đôn, Trần Quang Đệ Giúp việc cho ban trị có ban: ban Cổ động, ban Khánh tiết, ban Chuyên môn Hội đứng đầu ông Michel Văn Vỹ khắp tỉnh Nam Kỳ cổ động, tuyên truyền cho phong trào thành lập Hội nơi Song song công tác đào tạo đội ngũ giáo viên truyền bá quốc ngữ chuẩn bị sở vật chất cho lớp học Kết năm 1944, nhiều chi nhánh Hội truyền bá quốc ngữ Nam Kỳ thành lập tỉnh: Cần Thơ, Bến Tre, Mỹ Tho, Long Xuyên, Sa Đéc, Biên Hòa,… nhiều địa phương, Hội truyền bá quốc ngữ có sở đến quận Ở Biên Hòa, Hội truyền bá quốc ngữ thức thành lập vào tháng 11/1944, với hội trưởng: Lê Văn Trá; hội phó: Tôn Thất Hanh; thư ký: Nguyễn Văn Thuyết; thủ quỹ: Hồ Văn Thể; ủy viên: Phan Văn Lung, Lương Văn Lựu, Huỳnh Thiện Nghệ Ngày 25/11/1944, Hội tổ chức mắt Câu lạc thể thao Biên Hòa, tất hội viên đông đảo đồng bào đến dự Sau ngày mắt, Hội mở hai lớp truyền bá quốc ngữ: lớp tráng niên (dành cho người lớn) có 53 học viên lớp thiếu nhi có 46 em Tất tập vở, viết sách vần, lớp học kéo dài từ tháng 11/1944 đến tháng 2/1945 Nhiều nhà giáo tiến tích cực tham gia phong trào truyền bá quốc ngữ đảng phát động Thông qua việc giảng dạy học tập, họ khơi dậy lòng yêu nước học tập, lồng vào để tuyên truyền cách mạng, đường lối, sách Đảng cộng sản  Ý nghĩa Hội truyền bá quốc ngữ Hội truyền bá quốc ngữ thức thành lập năm 1938 Bắc Kỳ, 1939 Trung Kỳ, Nam Kỳ năm 1944 Hội truyền bá Quốc ngữ biểu cụ thể công chống sách ngu dân thực dân Pháp, đồng thời nghiệp chống nạn thất học nhân dân ta Tính đến tháng 8/1945, sau năm hoạt động, Hội truyền bá quốc ngữ lập 51 chi hội (Bắc Kỳ: 30; Trung Kỳ: 15; Nam Kỳ: 6), mở 857 lớp, huy động 1791 giáo viên tham gia, số người biết đọc, biết viết qua học tập, hiểu biết điều thường thức lên tới số vạn người; số học viên đọc thông viết thạo, biết làm phép tính số kiến thức phổ thông sử ký, địa lý, vệ sinh,…vào khoảng vạn người [71, tr.111] Hội thổi bùng lên lửa tự hào dân tộc truyền thống hiếu học vốn tồn người Việt Nam Với thành đạt sau bảy năm hoạt động, Hội truyền bá quốc ngữ có vai trò việc đẩy lùi bước giặc dốt, chống lại nạn thất học đại phận nhân dân Việt Nam Hơn nữa, nhờ biết đọc chữ, học viên Hội đọc sách báo tiến bộ, hiểu Đảng, Mặt trận Việt Minh, hiểu đến gần với cách mạng Qua đó, Đảng tập hợp xung quanh lực lượng quần chúng nhân dân tin Đảng theo Đảng Không dừng lại đó, việc học chữ, học viên Hội tập hợp lớp, trường, họ học cách yêu thương, đoàn kết, phát huy đức tính tốt khắc phục thói quen không lành mạnh Đối với học viên giáo viên, thời gian tham gia Hội truyền bá quốc ngữ trình trưởng thành nhiều mặt: nhiệt tình cách mạng, kinh nghiệm công tác xã hội, ý thức rõ trách nhiệm cá nhân phong trào Tham gia truyền bá quốc ngữ, họ khơi dậy lòng yêu nước, trách nhiệm thân đất nước, họ hướng hoạt động vào hoạt động thực tiễn cứu nước Trong số đó, có nhiều người trở thành hội viên, đoàn viên cứu quốc Mặt trận Việt Minh, nhiều người kết nạp Đảng, đứng vào hàng ngũ Đảng đáp ứng nhu cầu ngày phát triển phong trào truyền bá quốc ngữ Qua Hội truyền bá quốc ngữ, Đảng tập hợp lực lượng yêu nước, chống thực dân tầng lớp nhân dân Tiểu kết chương Thế kỉ XIX, Việt Nam đứng trước biến cố lớn lao dân tộc: nước vào tay thực dân Pháp Từ quốc gia độc lập, tự do, Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp Tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội đất nước chịu tác động, chi phối từ sách nhà cầm quyền Pháp, lĩnh vực văn hóa giáo dục không nằm quy luật Giáo dục Nam Kỳ nói chung giáo dục Biên Hòa nói riêng thời kì 1867 – 1945 có nhiều thay đổi kể từ thực dân Pháp nổ sung xâm lăng áp đặt đô hộ Việt Nam Các loại hình giáo dục đa dạng, phong phú bao gồm: trường tiểu học Pháp, trường Dòng, trường thầy đồ Tuy nhiên, toàn tỉnh có trường hệ tiểu học mà hệ cao đẳng trung học, có trường tiểu học bị thể, lại trường sơ đẳng Điều minh chứng rõ nét cho sách giáo dục “phát triển giáo dục theo chiều nằm”, tức thực dân Pháp ý phát triển bậc tiểu học, lớp đầu bậc tiểu học mà “Phát triển giáo dục theo chiều nằm” thể sách làm cho dân ngu để dễ trị, học nhiều vô ích Trường dạy nghề loại hình giáo dục mẻ người dân Việt Nam Nó khắc phục hạn chế lớn giáo dục phong kiến không trọng đến học mang tính chất “thực nghiệp” Ở giáo dục phong kiến trường dạy nghề, “mà điều làm cho nước giàu có “nghệ tinh”, thơ phú Chính lối học tạo nên cho bệnh “thích làm quan” mà cách làm quan “nói cho hay”” [49, tr.500] Trường dạy nghề Biên Hòa góp phần khôi phục ngành nghề truyền thống như: nghề khai thác gỗ, nghề mộc, nghề đan lát tre, mây, nghề làm đường, gốm, làm gạch ngói,…, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú địa phương cung cấp thợ lành nghề cho toàn tỉnh Trường dạy nghề Biên Hòa gắn liền với tên tuổi hai ông bà R Balick, người đặt dấu son cho phát triển trường Đó người Pháp hết lòng người nghệ thuật Việt Nam đưa nghệ thuật đến với công chúng Pháp Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam đời, ánh sáng Đảng, cách mạng Việt Nam có chuyển biến mới, có giáo dục Trước hết, Đảng đồng chí Nguyễn Ái Quốc rõ chất giáo dục thực dân Pháp áp dụng đất nước ta Đó giáo dục nô dịch phản động, nhân dân phải sống cảnh ngu dốt quyền tự giáo dục, làm cho dân ngu để dễ trị, âm mưu cay độc Pháp Đồng thời, Đảng vạch hướng đắn cho nghiệp giáo dục tình hình Năm 1938, thành lập Hội truyền bá quốc ngữ nhằm nâng cao dân trí xây dựng, tập hợp lực lượng cách mạng Đến năm 1943, Đảng xây dựng Đề cương văn hóa Việt Nam, xác định ba nguyên tắc vận động tân văn hóa Việt Nam, đồng thời đề việc cần làm tất khả công khai bán công khai, phối hợp bí mật công khai để chống lại văn hóa phát xít phát huy văn hóa tân dân chủ Đông Dương Nhằm thực chủ trương công nông hóa giáo dục Đảng, phối hợp hoạt động với Hội truyền bá quốc ngữ nước, Hội truyền bá quốc ngữ Biên Hòa bước đầu tổ chức hai lớp truyền bá quốc ngữ trường tiểu học tỉnh lỵ, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân KẾT LUẬN Năm 1858, Pháp xâm lược Việt Nam, nước mất, nhà tan, đời sống nhân dân hoàn toàn thay đổi Từ quốc gia độc lập, tự do, Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp, triều Nguyễn bù nhìn, quyền hành nằm tay người Pháp Sự kiện 1858 trở thành biến cố quan trọng lịch sử dân tộc Việt Nam, có tác động, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa giáo dục Sau trình xâm lược biến nước ta thành thuộc địa, thực dân Pháp thi hành sách giáo dục có tính chất hai mặt: mặt cần phải truyền bá văn hóa Pháp đào tạo tay sai, mặt khác phải hạn chế dân trí Việt Nam Nền giáo dục phương Tây người Pháp bước áp đặt vào Việt Nam Nền giáo dục Âu châu đem lại nhân tố kết tích cực giáo dục Biên Hòa nói riêng giáo dục Nam Kỳ nói chung Tuy nhiên, giáo dục thực dân, phục vụ cho mục đích cai trị thực dân Pháp, giáo dục phục vụ cho số người cho quảng đại dân chúng, phần lớn nhân dân Nam Kỳ đói nghèo, lạc hậu mù chữ Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam đời, xác lập quyền lãnh đạo giai cấp vô sản Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Đảng cộng sản Việt Nam tự xác định nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng đánh đổ đế quốc Pháp phong kiến, thực độc lập dân tộc, thành lập phủ công nông binh, thực quyền tự dân chủ Lực lượng cách mạng công nhân nông dân lãnh đạo Đảng cộng sản Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, Đảng vạch đường lối đắn lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa giáo dục Dưới ánh sáng Đảng, trường học trở thành trung tâm giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tập hợp niên học sinh vào tổ chức, góp phần xây dựng lực lượng cách mạng Từ hoạt động đó, nhiều niên ưu tú đứng vào hàng ngũ Đảng Giáo dục – đào tạo Đồng Nai năm qua đạt nhiều thành tựu to lớn nhờ sách phát triển đắn Đảng Nhà nước Những hoạt động giáo dục thời Pháp thuộc học cần kế thừa phát huy đường phát triển nghiệp giáo dục hôm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh (1968), Giáo dục vùng dân tộc người, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục tư thục Việt Nam thời Pháp thuộc, Nghiên cứu lịch sử (107), tr.28-33 Nguyễn Anh (1967), Vài nét giáo dục Việt Nam từ sau Đại chiến giới lần thứ I đến trước Cách mạng Tháng Tám, Nghiên cứu lịch sử (102), tr 29-45 Nguyễn Anh (1967), Vài nét giáo dục Việt Nam từ Pháp xâm lược đến cuối chiến tranh giới lần thứ nhất, Nghiên cứu lịch sử (98), tr.39-51 Nguyễn Anh (1968), Vài nét trình đấu tranh chống thực dân tay sai lĩnh vực văn hóa nhân dân ta 30 năm đầu kỉ XX, Nghiên cứu lịch sử (116), tr 47-66 Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai 1930 – 1995 (tập 1) (1997), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai 1930 – 1995, NXB Đồng Nai, Đồng Nai Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai 1930 – 1995 (tập 2) (2000), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai 1930 – 1995, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Ban chấp hành Đảng huyện Long Thành (2008), Lịch sử Đảng huyện Long Thành 1930 – 1975, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Ban chấp hành Đảng huyện Vĩnh Cửu (2000), Lịch sử Đảng huyện thành phố Biên Hòa 1930 – 2000, NXB Đồng Nai, Hội khoa học lịch sử tỉnh Đồng Nai, Đồng Nai Ban chấp hành Đảng thành phố Biên Hòa (1999), Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Cửu 1930 – 2000, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 10 Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa – Biên Hòa (1998), Biên Hòa – Biên Hòa 300 năm hình thành phát triển, NXB Biên Hòa, Đồng Nai 11 Ban Tuyên giáo huyện ủy Vĩnh Cửu (2000), Tóm tắt thành tích xã hai thời kì kháng chiến 25 năm xây dựng lại quê hương (lưu hành nội bộ), Vĩnh Cửu 12 Bảo tàng Đồng Nai, Tư liệu MS: DT 31(lưu hành nội bộ) 13 Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXBGD, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, NXBGD, Hà Nội 15 Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa lục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 16 Phan Đình Dũng (CB) (2004), Gốm Biên Hòa, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Địa chí Đồng Nai (2001), Tập – Lịch sử, NXB Tổng hợp Biên Hòa, Đồng Nai 22 Địa chí Đồng Nai (2001), Tập – Văn hóa xã hội, NXB Tổng hợp Biên Hòa, Đồng Nai 23 Trần Độ (1981), Khẩn trương kiên trì xóa bỏ hậu văn hóa thực dân mới, NXB Sự thật, Hà Hội 24 Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Hiền Đức (1993), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 26 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, tập hạ, Nha Văn hóa – Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 27 Trịnh Hoài Đức (1972), Gia Định thành thông chí, tập thượng, Nha Văn hóa – Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 28 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 29 Lê Thị Thanh Hòa (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Trọng Hoàng (1967), Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử (96), tr.14-20 31 Hồ Chí Minh toàn tập (tập 1) (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh toàn tập (tập 2) (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh toàn tập (tập 1) (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (1987), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập 1), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 35 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình (1987), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tập 2), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 36 Trần Văn Giàu (1973), Hệ tư tưởng phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Kim (1976), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX đến 1918 (Quyển 3, Tập 2), NXBGD 38 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, NXBGD, Hà Nội 39 Phan Khoang (1961), Việt Nam Pháp thuộc sử, Nhà sách khai trí, Sài Gòn 40 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam (trước CMT8), NXB Từ điển Bách khoa 41 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam giáo dục thi cử, NXBGD, Hà Nội 42 Lương Văn Lựu (1960), Biên Hòa sử lược (toàn biên) 43 Nguồn: bảo tàng Đồng Nai, Monographie de la Province de Bien Hoa (năm 1901), dịch Nguyễn Yên Tri 44 Nguồn: bảo tàng Đồng Nai, Monographie de la Province de Bien Hoa (năm 1923), dịch Nguyễn Yên Tri 45 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 46 Trần Thanh Nam (CB) (1995), Sơ thảo 30 năm giáo dục miền Nam (1945 – 1975), NXBGD, Hà Nội 47 Hồ Hữu Nhựt (1999), Lịch sử giáo dục Sài Gòn Thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998), Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 48 Hồ Hữu Nhựt (2001), Trí thức Sài Gòn – Gia Định, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Phan Ngọc (2005), Một thức nhận văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 50 Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, NXBĐHQG TP.HCM 51 Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm tư liệu Sài Gòn – Gia Định từ 1859 – 1945, NXB Trẻ, TPHCM 52 Nguyễn Ái Quốc (1975), Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Sự thật, Hà Nội 53 Nguyễn Ái Quốc (1962), Đây “công lý” thực dân Pháp Đông Dương, NXB Sự thật, Hà Nội 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 5, NXB Thuận Hóa, Huế 55 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (1968), tập 3, nguyên văn chữ Hán – dịch Viện sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (1968), tập 7, nguyên văn chữ Hán – dịch Viện sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (1968), tập 17, nguyên văn chữ Hán – dịch Viện sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (1968), tập 26, nguyên văn chữ Hán – dịch Viện sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (1968), tập 38, nguyên văn chữ Hán – dịch Viện sử học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, 4, NXB Thuận Hóa, Huế 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, 13, NXB Thuận Hóa, Huế 62 Nguyễn Minh San (2006), Bách khoa thư giáo dục đào tạo Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 63 Trịnh Trí Tấn, Nguyễn Minh Nhựt, Phạm Tuấn (1998), Sài Gòn từ thành lập đến kỷ XIX, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM 64 Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 65 Cao Huy Thuần (2003), Giáo sỹ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914), NXB Tôn giáo, Hà Nội 66 Nguyễn Đăng Tiến (2001), Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, NXBQG Hà Nội, Hà Nội 67 Nguyễn Đăng Tiến (CB) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945, NXBGD, Hà Nội 68 Minh Tiến – Đào Thanh Hải (2005), Hệ thống hóa văn chủ trương, sách, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam (đến 2020), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Q Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 70 Nguyễn Khánh Toàn (CB) (1985), Lịch sử Việt Nam (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Vương Kiêm Toàn – Vũ Lân (1980), Hội truyền bá quốc ngữ 1938 – 1945, NXBGD, Hà Nội 72 Huỳnh Văn Tới (CB) (2005), 290 năm Văn miếu Trấn Biên, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 73 Trung tâm KHXH NV quốc gia, Lê Thị Thanh Hòa (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 – 1884, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Trường THPT Ngô Quyền (Kỷ niệm 50 năm thành lập) (2006), Lưu hành nội 75 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Ban tôn giáo phủ (1988), Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học TP HCM), Viện KHXH Ban tôn giáo TP HCM 76 Viện KHXH – Viện Sử học – Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước CMT8 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Đoàn TNCS HCM Tỉnh Đồng Nai (2003), Lịch sử Đoàn TNCSHCM phong trào niên tỉnh Đồng Nai 1930 – 2000, NXB Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 78 Tài liệu tìm hiểu lịch sử Đảng (1961), Về lãnh đạo Đàng mặt trận tư tưởng văn hóa, NXB Sự thật, Hà Nội [...]... chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam – yếu tố quan trọng tác động đến hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa Chương 2: Chính sách giáo dục của thực dân Pháp ở Nam Kỳ - yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa Chương 3: Các cơ sở giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1867 đến 1945 Chương1: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM – YẾU TỐ... – YẾU TỐ QUAN TRỌNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA Thời bấy giờ, Biên Hòa là tỉnh đầu tiên của Nam Kỳ lục tỉnh, khi đi từ Bình Thuận vào miền Nam Năm 1698, đất Biên Hòa – Đồng Nai ngày nay thuộc huyện Phước Long, dinh Trấn Biên, phủ Gia Định Năm 1808, vua Gia Long cho đổi là trấn Biên Hòa thuộc thành Gia Định Năm 1836, vua Minh Mạng đổi là tỉnh Biên Hòa Năm 1858, thực dân... hoạt động của ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa dưới tác động của hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ: cuộc xâm lược của thực dân Pháp, các chính sách văn hóa – giáo dục của Pháp và sự ra đời, lãnh đạo của Đảng trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có văn hóa giáo dục - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho cơ quan chính quyền, các ban ngành đoàn thể ở Biên Hòa – Đồng... đổi toàn bộ đời sống của nhân dân Việt Nam trên các mặt: kinh tế, chính chị, văn hóa, xã hội Năm 1867, Lục tỉnh Nam Kỳ về tay Pháp, Nam Kỳ nói chung và Biên Hòa nói riêng bước vào một thời kỳ mới Trong hoàn cảnh lịch sử đó, giáo dục Biên Hòa đã có bước chuyển căn bản, từ giáo dục phong kiến sang giáo dục theo kiểu Tây, tiếp cận với khoa học kỹ thuật Từ đây giáo dục – đào tạo Biên Hòa đã có nhiều thay... đã có nhiều thay đổi Chương 2: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KÌ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA 2.1 Biên Hòa trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Nam Kỳ 2.1.1 Về chính trị Cùng với quá trình xâm lược và bình định Việt Nam, Lào, Campuchia, thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị của chúng ở mỗi nước và chung cho cả ba nước... trong quá trình thực hiện luận văn Đồng thời, luận văn cũng sử dụng những kĩ thuật nghiên cứu cụ thể như: thu thập, tổng hợp, thống kê tư liệu,… để trình bày và giải quyết các vấn đề đề tài đặt ra 5 Đóng góp của đề tài - Hệ thống hóa những hoạt động của ngành giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa diễn ra trong thời kì 1867 – 1945 - Bước đầu phân tích một cách toàn diện, có hệ thống, khách quan những hoạt động. .. Biên Hòa đã gây nhiều khó khăn cho Pháp Một kế hoạch đánh chiếm Biên Hòa đã được các tướng tá Pháp hoạch định một cách kĩ lưỡng Theo Địa chí Đồng Nai, Biên Hòa cách Gia Định 30 km theo đường chim bay Phía tây nam Biên Hòa có một chiến lũy Mỹ Hòa (nay thuộc Bình Dương) với 3000 quân trấn đóng, phía nam Biên Hòa có tiền đồn Gò Công (nay thuộc TPHCM) và một số ổ đề kháng phòng thủ Dưới sông Đồng Nai từ. .. thực dân Pháp ra nghị định, đổi tên hạt thành tỉnh, tham biện đổi thành chủ tỉnh, lục tỉnh Nam Kỳ chia thành 20 tỉnh, trong đó Biên Hòa chia thành ba tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa, Thủ Dầu Một Đồng Nai với vị trí địa lý nằm ở 10022’30’’ đến 10036’ vĩ Bắc và 107010’ đến 10604’15’’ kinh Đông, giao thoa giữa cao nguyên Trung bộ và đồng bằng Bắc bộ; phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận, Bắc giáp Lâm Đồng, Tây Bắc giáp... súng xâm lược Việt Nam Năm 1861, Pháp đánh chiếm Biên Hòa, Biên Hòa lọt vào tay thực dân Pháp Từ đây, Biên Hòa đã có những thay đổi về các mặt kinh tế, chính trị và văn hóa, đặc biệt là giáo dục 1.1 Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp Âm mưu này bắt nguồn từ những năm đầu thế kỉ XVII, và ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhất là vào giữa thế kỉ XIX Từ thế kỉ XV, trong lòng chế độ phong kiến Tây Âu... sự phát triển của giáo dục – đào tạo ở địa phương - Cung cấp những tư liệu, luận cứ khoa học cần thiết cho việc nghiên cứu toàn diện lịch sử phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Biên Hòa – Đồng Nai - Bên cạnh những đóng góp nói trên, tư liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho phần lịch sử địa phương trong giảng dạy và nghiên cứu 6 Bố cục của luận văn ... tỉnh Biên Hòa Chương 3: Các sở giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1867 đến 1945 Chương1: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM – YẾU TỐ QUAN TRỌNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA... giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa Các nhân tố hoàn cảnh lịch sử tác động đến hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1867 đến 1945, có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm phát triển giáo dục tỉnh. .. CHƯƠNG 3: CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA TỪ 1867 ĐẾN 1945 59 3.1 Hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa trước năm 1867 59 3.1.1 Văn miếu Trấn Biên giáo dục thời chúa Nguyễn

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:46

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM - YẾU TỐ QUAN TRỌNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA

    • 1.1 Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp

    • 1.2 Biên Hòa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

    • Tiểu kết chương 1

    • Chương 2: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KÌ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA

      • 2.1 Biên Hòa trong chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với Nam Kỳ

        • 2.1.1 Về chính trị

        • 2.1.2 Về kinh tế

        • 2.2 Biên Hòa trong chính sách giáo dục của chính quyền thực dân Pháp đối với Nam Kỳ

          • 2.2.1. Giáo dục – một phương tiện cai trị

          • 2.2.2 Chính sách giáo dục của chính quyền thuộc địa

          • 2.2.3 Biên Hòa trong chính sách giáo dục của chính quyền thực dân Pháp đối với Nam Kỳ

          • Tiểu kết chương 2

          • Chương 3: CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH BIÊN HÒA TỪ 1867 ĐẾN 1945

            • 3.1 Hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa trước năm 1867

              • 3.1.1 Văn miếu Trấn Biên và giáo dục thời các chúa Nguyễn

              • 3.1.2 Giáo dục thời các vua Nguyễn

              • 3.2 Hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1867 – 1930

                • 3.2.1 Giáo dục phổ thông

                • 3.2.2 Trường École professionnelle de Bienhoa (nay là Trường Cao đẳng mỹ thuật trang trí Đồng Nai)

                • 3.2.3 Hệ thống trường học Thiên chúa giáo

                • 3.2.4 Hệ thống giáo dục tư thục, dân lập

                • 3.3 Hoạt động giáo dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1930 - 1945

                  • 3.3.1 Cuộc đấu tranh chống nền giáo dục nô dịch của Đảng Cộng sản Đông Dương

                  • 3.3.2 Hoạt động giáo dục dục – đào tạo tỉnh Biên Hòa từ 1930 - 1945

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan