quá trình đô thị hóa ở thành phố long xuyên (tỉnh an giang) giai đoạn 1986 2010

141 773 6
quá trình đô thị hóa ở thành phố long xuyên (tỉnh an giang) giai đoạn 1986   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Thấm Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ LONG XUN (TỈNH AN GIANG) GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Thấm Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN (TỈNH AN GIANG) GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định luận văn cá nhân nghiên cứu tư liệu xác định Tác giả HUỲNH THỊ THẤM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN – TTCN : công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CN – XD : công nghiệp – xây dựng DV : dịch vụ GTSX : giá trị sản xuất KCN : khu công nghiệp NLTS : nông lâm thủy sản Nxb : nhà xuất Ph : phường TM : thương mại TP : thành phố UBND : ủy ban nhân dân XHCN : xã hội chủ nghĩa ĐBSCL : đồng sông Cửu Long DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 : Phân loại đô thị Việt Nam theo Nghị định số 72/2001/NĐ – CP Bảng 2.1 : Tổng diện tích đất giao thơng nội thị danh mục tuyến đường giao thơng trãi nhựa Bảng 2.2 : Số liệu cấp điện địa bàn TP Long Xuyên (khu vực nội thành) Bảng 2.3 : Thống kê trạng điện chiếu sáng địa bàn TP Long Xuyên Bảng 2.4 : Sô liệu cấp nước địa bàn thành phố Long Xuyên (khu vực nội thành) Bảng 2.5 : Tổng số hộ dân cấp nước địa bàn TP Long Xuyên (khu vực nội thành) Bảng 2.6 : Hệ thống thoát nước nội thành TP.Long Xuyên năm 2010 Bảng 2.7 : Cơ cấu GDP TP Long Xuyên qua năm 2004 – 2007 Bảng 2.8 : Diện tích loại trồng hàng năm Long Xuyên từ 1985 – 2010 Bảng 2.9 : Sản lượng loại trồng Long Xuyên từ 1985 – 2010 Bảng 2.10 : Tình hình chăn nuôi TP.Long Xuyên qua năm từ 2000 – 2010 Bảng 2.11 : Tình hình thủy sản Long Xuyên từ 2000 – 2010 Bảng 3.1 : Tình hình dân số thành phố Long Xuyên từ 1985-2010 Bảng 3.2 : Hiện trạng dân số diện tích phường xã thành phố Long Xuyên theo tổng điều tra 2010 Bảng 3.3 : Số dân thành thị nông thôn từ 1985-2010 Bảng 3.4 : Giải việc làm cho người lao động thành phố Long Xuyên Bảng 3.5 : Tỉ lệ lao động cấu kinh tế thành phố Long Xuyên 2006-2009 Bảng 3.6 : Danh sách nhà địa bàn TP Long Xuyên 2010 Bảng 3.7 : Một số tiêu đời sống dân cư TP Long Xuyên Bảng 3.8 : Tình hình giáo dục thành phố Long Xuyên từ 1990-2010 Bảng 3.9 : Tình hình giáo dục tiểu học 2009-2010 Bảng 3.10 : Cơ sở thể dục thể thao TP Long Xuyên quản lí Bảng 2.8 : Biểu đồ cấu kinh tế TP Long Xuyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ KHÁI QT Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ LONG XUN TRƯỚC NĂM 1986 10 1.1 Đơ thị thị hóa 10 1.1.1 Đô thị 10 1.1.2 Đô thị hóa 16 1.2 Khái qt q trình thị hóa Thành phố Long Xuyên trước năm 1986 20 1.2.1 Tổng quan thành phố Long Xuyên 20 1.2.2 Khái qt q trình thị hóa Thành phố Long Xuyên trước năm 1986 25 Chương 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ CẢNH QUAN MÔI TRƯỜNG, CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KINH TẾ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN (1986 - 2010) 35 2.1 Đường lối đổi Đảng 35 2.2 Cảnh quan môi trường 37 2.2.1 Cảnh quan 37 2.2.2 Môi trường 40 2.3 Chuyển biến sở hạ tầng 42 2.3.1 Giao thông vận tải 42 2.2.2 Hệ thống cấp điện 50 2.2.3 Hệ thống cấp nước vệ sinh môi trường 53 2.2.4 Công viên xanh thông tin liên lạc 55 2.3 Chuyển biến cấu kinh tế trình thị hóa 56 2.3.1 Lónh vực thương mại - dịch vụ - du lịch: 58 2.3.2 Lónh vực sản xuất công nghiệp-TTCN 60 2.3.3 Về nông nghiệp 60 Chương 3: CHUYỂN BIẾN VỀ DÂN CƯ VÀ ĐỜI SỐNG DÂN CƯ Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA (1986 - 2010) 73 3.1 Chủ trương đổi xã hội Đảng 73 3.2 Sự phát triển dân số lao động 75 3.2.1 Sự phát triển dân số 75 3.2.2 Sự chuyển dịch cấu lao động 79 3.3 Sự chuyển biến đời sống vật chất 83 3.3.1 Nhà mức sống 83 3.3.2 Giáo dục – y tế 87 3.4 Sự chuyển biến đời sống văn hóa tinh thần 94 3.4.1 Các hoạt động văn hóa - văn nghệ - thể dục thể thao 94 3.4.2 Chuyển biến lối sống dân cư 101 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, đạt thành tựu to lớn mặt Kèm theo q trình thị hóa, tượng kinh tế – xã hội phức tạp, chuyển biến xã hội nông nghiệp – nông dân – nông thôn sang xã hội đô thị – công nghiệp – thị dân Ở Việt Nam, phát triển chậm chạp công nghiệp thương nghiệp lịch sử nên hầu hết đô thị mang chức tổng hợp, vừa trung tâm trị, vừa trung tâm kinh tế, đồng thời giữ vai trò trung tâm văn hóa Hiện nay, q trình thị hóa gắn liền với phát triển cơng nghiệp hóa, mà biểu hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở có quy mơ, chất lượng phát triển khác An Giang – tỉnh đồng phía Tây Nam Tổ Quốc – mảnh đất giàu truyền thống lịch sử – văn hóa, có tiềm phát triển kinh tế – xã hội Nhiều kỷ trôi qua, vùng đất người An Giang góp cơng to lớn vào trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam không chiến đấu chống giặc ngoại xâm mà lao động sản xuất Sau ngày đất nước hồn tồn giải phóng (30/04/1975), nhân dân An Giang với đức tính cần cù, chịu thương chịu khó tinh thần cách mạng kiên cường nhanh chóng bắt tay vào cơng khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội Qua 10 năm khôi phục phát triển kinh tế – xã hội (1975 – 1985), nổ lực Đảng bộ, quyền nhân dân, tỉnh An Giang thu thắng lợi bản, đời sống vật chất – tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể so với trước giải phóng Hịa công đổi đất nước từ năm 1986, An Giang tiến nhanh, tiến mạnh đường đại hóa nhằm nâng cao chất lượng đời sống người dân Long Xuyên thành phố tỉnh An Giang, nên đóng vai trị quan trọng phát triển tỉnh Thành phố nhận quan tâm cấp lãnh đạo, thu hút nhiều dự án đầu tư từ nước, hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật tương đối phát triển Song song với thuận lợi có từ vị trí tiềm phát triển, trình thị hóa diễn Long Xun cịn gặp nhiều khó khăn: bất cập quản lý, tính không đồng quy hoạch, hệ lụy mà thị hóa đem lại mơi trường tự nhiên bị thối hóa, mơi trường văn hóa bị ảnh hưởng vấn đề xã hội khác Để thực q trình thị hóa thành phố Long Xun theo tinh thần quy hoạch tránh hạn chế, sai lầm mắc phải, cần có nhìn cụ thể khái qt, xem q trình thị hóa diễn nào, nhân tố khách quan chủ quan tác động, chi phối Trên sở có học kinh nghiệm phục vụ cho nghiệp chung cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nước, đặc biệt giai đoạn mở cửa, hội nhập với quốc tế Điều có ý nghĩa thời sự, mang tính thực tiễn cao; đồng thời khắc họa sâu thêm kiến thức khoa học người viết, đảm bảo tính tồn diện nghiên cứu lịch sử không dừng lại lịch sử qn – trị mà cịn tất xảy liên quan đến người xã hội loài người Là người dân tỉnh An Giang, giáo viên giảng dạy trường trung học phổ thơng, tìm hiểu q trình thị hóa thành phố Long Xun tìm hiểu lịch sử phát triển vùng đất trình hình thành kể từ ngày đổi Đó nội dung truyền đến học sinh dạy lịch sử địa phương, giáo dục cho em lòng tự hào tinh thần trách nhiệm địa phương Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạng nghiên cứu đề tài “Q trình thị hóa thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1986 – 2010” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu chuyển biến tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa thành phố Long Xun q trình thị hóa từ năm 1986 đến Nghiên cứu làm rõ tác động q trình thị hóa phát triển chung thành phố, rút số đặc điểm học kinh nghiệm q trình thị hóa; từ đề số định hướng để làm tảng cho phát triển bền vững tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đơ thị hóa vấn đề nghiên cứu từ lâu giới trãi qua ba giai đoạn phát triển: giai đoạn tiền công nghiệp, giai đoạn cơng nghiệp hình thành phát triển, giai đoạn hậu công nghiệp Ở Việt Nam, đô thị hình thành sớm Cuốn “Đơ thị cổ Việt Nam” Viện sử học, Hà Nội, 1989 miêu tả, giới thiệu 13 đô thị cổ đời phát triển khoảng thời gian từ kỷ III đến kỷ XIX Trong có thị bị mai hồn tồn có thị tồn liên tục phát triển nay, trở thành đô thị đại, tiêu biểu Thăng Long – Hà Nội Tuy nhiên vấn đề quy hoạch đô thị chưa thấy đề cập đến Năm 1995, ấn phẩm “Đô thị Việt Nam” gồm hai tập tác giả Đàm Trung Phường đời đánh dấu bước phát triển việc nghiên cứu thị hóa Theo giáo sư “cho đến thập niên 90 chưa có viết sách tiếp cận cách có hệ thống, tồn diện vấn đề quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam” TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan Coulthart, Nguyễn Quang Herry Sharpe (2006), Chiến lược phát triển đô thị: đối mặt với thách thức thị hóa nhanh chóng chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Công ti in văn hóa phẩm An Giang 30 năm xây dựng phát triển (2005), Tỉnh Ủy An Giang An Giang chặng đường hoa (2000), Nxb Văn Nghệ TP.HCM Nguyễn Thế Bá (1999), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây Dựng Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng AG (từ – 10/5/1973), Tỉnh Ủy An Giang, Phòng LSD An Giang lưu trữ Báo cáo tình hình nhiệm vụ từ đến năm 1985 BCH Đảng An Giang Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ III (1983), Tỉnh ủy An Giang Báo cáo trị BCH Đảng tỉnh An Giang Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IV (1986), Tỉnh ủy An Giang Báo cáo trị BCH Đảng tỉnh An Giang Hội nghị Đại biểu nhiệm kỳ khóa V, Số 01-BC/TU (1994), Tỉnh ủy An Giang Báo cáo trị trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IV (1996), Tỉnh ủy An Giang 10 Báo cáo tổng kết việc thực Nghị Trung ương II khóa VIII phát triển Giáo dục – Đào tạo (2002), Tỉnh ủy An Giang 11 Báo cáo kết thực Nghị số 21, Chỉ thị số 12 Bộ trị Đề Án số 68 Ban cán đảng phủ, Quyết định số 173 Thủ tướng phủ (2003),Tỉnh ủy An Giang 12 Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII (2001), Đảng tỉnh An Giang 13 Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII nhiệm kỳ 2005 – 2010 (2006), Đảng tỉnh An Giang 14 Báo cáo thống kê khối lượng hàng hóa hành khách từ 1976 đến 2000, Cục thống kê An Giang 15 Báo cáo tổng kết năm 1976-1982 tỉnh An Giang (1979), tỉnh ủy An Giang 16 Báo cáo năm 1977, Số 02/BC/78 (1978) Tỉnh ủy An Giang 17 Báo cáo tổng kết phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa năm 2000 – 2005 (2005), Sở văn hóa Thơng tin 18 Báo cáo kiểm điểm năm thực chiến lược dân số An Giang giai đoạn 2001 – 2010 (2005) Ủy Ban nhân dân tỉnh An Giang 19 Báo cáo tình hình chuyển khai tổng kết chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH từ thực tiễn trình đổi tỉnh An Giang (2004) Tỉnh ủy An Giang 20 Trần Văn Bính (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia 21 Bộ xây dựng (1999), Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 22 Cục thống kê An Giang (1988), Hiện trạng mạng lưới giao thông An Giang 23 Võ Kim Cương (2004), Quản lí thị thời kỳ chuyển đổi, Nxb Xây dựng, Hà Nội 24 Trần Trọng Đăng Đàn (1997), “Mấy khía cạnh thị hóa”, báo Sài Gịn giải phóng 25/1/1997 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, XIX) văn hóa, xã hội, khoa học – kỹ thuật, Giáo Dục – Đào Tạo Nxb Chính trị Quốc gia 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, XIX) kinh tế - xã hội Nxb Chính trị Quốc gia 27 Địa phương chí tỉnh An Giang, 1959 28 Địa phương chí tỉnh An Giang, 1967 29 Địa phương chí tỉnh An Giang, 1973 30 Địa phương chí xã Châu Giang – Châu Đốc (1961 – 1963), Cục lưu trữ Quốc Gia II 31 Lê Quý Đức (2005), Người phụ nữ văn hóa gia đình thị, Nxb Chính trị Quốc gia., 32 Đội biệt động Long Xuyên (1996), Ban chấp hành Đảng thị xã Long Xuyên 33 Nguyễn Văn Hạnh (1999), “Vấn đề xây dựng quản lý đô thị”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển thị bền vững – vai trị nghiên cứu giáo dục, panel I 34 Đỗ Hậu (CB) (2001), Xã hội học đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 35 Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử đồng chủ biên (1998), Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 36 Đặng Thái Hồng (2000), Lịch sử thị, Nxb Xây dựng 37 Học viện hành quốc gia (2007), Tài liệu bồi dưỡng quản lí hành nhà nước phần III: Quản lí nhà nước ngành, lĩnh vực, Nxb Khoa học kĩ thuật 38 Hội khoa học Lịch sử TP.HCM (2002), “Bước đầu tìm hiểu hình thành phát triển đô thị Nam Bộ”, Nam Bộ đất người, Nxb Trẻ 39 Lâm Quang Huyên (1999), “Bảo đảm tăng trưởng kinh tế đôi với cơng xã hội q trình thị hóa”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 40 Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng (1999), Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 41 Jean Paul Laceze (người dịch Đào Đình Bắc) (2002), Các phương pháp quy hoạch đô thị, Nxb Thế Giới 42 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam Sử Lược, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Trương Vĩnh Ký (1997), Gia Định phong cảnh vĩnh, Nxb Trẻ 43 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Lịch sử vùng đất An Giang (1999), Sở KH, CN & MT An Giang – Ban Tuyên Giáo tỉnh An Giang 44 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh (1994), Sở Văn Hóa – Thơng Tin An Giang 45 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử Cận – Hiện đại Việt Nam – Một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế Giới, HN 46 Nhiêu Hội Lâm, người dịch Lê Quang Lâm (2004), Kinh tế học đô thị, Nxb Chính trị Quốc gia 47 Ngơ Văn Lệ (1999), “Mơi trường thị hóa – vấn đề đặt xét từ khía cạnh xã hội”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 48 Nguyễn Văn Lịch (1999), “Đơ thị hóa cơng nghiệp hóa Việt Nam, đơi điều từ kinh nghiệm vài nước Đông Nam Á”, tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, panel I 49 Lịch sử Đảng thành phố Long Xuyên, tập II (1945 -1975) (1999), BCH Đảng TP.Long Xuyên 50 Lịch sử Đảng thị xã Long Xuyên, tập I (1927 -1945) (1995), BCH Đảng thị xã Long Xuyên 51.Lịch sử Việt Nam, tập I, (1971), Nxb KHXH, HN 52 Lịch sử Việt Nam, tập II, (1971), Nxb KHXH, HN 53 Lịch sử Việt Nam 1897 - 1919, Nxb KHXH, HN 54 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, HN 55 Trịnh Duy Luân Michael Leaf (1996), Vấn đề nhà đô thị kinh tế thị trường giới thứ ba Nxb Khoa học xã hội 56 Minh Mệnh yếu (3 tập) (1994), Quốc sử quán triều Nguyễn, dịch Viện sử học, Nxb Thuận Hóa 57 Đào Trọng Năng, Nguyễn Thục Ý (1984), Những vấn đề quy hoạch đô thị dân cư, Nxb Khoa học kĩ thuật 58 Nguyễn Thế Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân chủ biên (2002), Phát triển đô thị bền vững, Nxb Khoa học xã hội 59 Sơn Nam (1988), Lịch sử An Giang, Nxb Tổng hợp An Giang 60 Sơn Nam (1994), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Văn Nghệ TP.HCM 61 Vũ Huy Phúc (1979), tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb KHXH, HN 62 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam tập 1, Nxb Xây dựng, HN 63 Cao Xuân Phổ (1999), Mối quan hệ đô thị hóa bền vững phát triển nơng thơn, tham luận hội thảo khoa học quốc tế, Panel III 64 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam tập 2, Nxb Xây dựng, HN 65 Đình Quang (CB) (2005), Đời sống văn hóa thị khu cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN 66 Quốc triều biên tốt yếu (1998), Quốc sử qn triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 67 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020 (2007), UBND tỉnh An Giang 68 Nguyễn Sum (1998), Dân số học đại cương, Nxb Giáo Dục 69 Số liệu Phòng Giáo Dục Thành Phố Long Xuyên 70 Số liệu Phòng Lao động – Thương binh xã hội Thành Phố Long Xun 71 Số liệu Phịng Quản lí thị Thành Phố Long Xuyên 72 Số liệu Phòng Thống kê Thành Phố Long Xuyên 73 Số liệu Phòng Văn hóa – Thơng tin Thành Phố Long Xun 74 Số liệu Phịng Xí nghiệp điện – nước Thành Phố Long Xuyên 75 Trương Quang Thao (2003), Đô thị học: Những khái niệm mở đầu, Nxb Xây dựng, HN 76 Nguyễn Ngọc Thích (1970), Vấn đề thị hóa phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Học viện trị Quốc gia 77 Nguyễn Thị Thủy (2004), Quá trình thị hóa Thành Phố Hồ Chí Minh từ 1975 – 1996, luận án Tiến sĩ sử học, TP Hồ Chí Minh 78 Tơn Nữ Quỳnh Trân (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa TP Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 79 Bùi Công Trừng (1963), Phát huy ưu nông nghiệp nhiệt đới Việt Nam góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa XHCN Tạp chí NCKT, số13 80 Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề kinh tế - xã hội môi trường vùng ven đô thị lớn trình phát triển bền vững Nxb KHXH 81 Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Biến đổi văn hóa thị Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin 82 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb Văn Nghệ TP.HCM 83 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng lần thứ I (1977), thứ II (1979), thứ III (1983), thứ IV (1986), thứ V (1991), thứ VI (1996), tỉnh An Giang, Văn phòng TW lưu 84 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử phương pháp logic, Viện sử học xuất 85 Viện Khoa học Xã hội (1999), trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Đơ thị hóa Việt Nam Đơng Nam Á, Nxb TP.HCM 86 Viện ngân hàng giới (người dịch Ngơ Hồng Điệp) (2006), Đơ thị hóa giới tồn cầu hóa: quản trị Nhà nước thành tích hoạt động tính bền vững, Nxb Chính Trị Quốc Gia 87 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 88 Viện Sử học (1989), Đô thị Cổ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 89 Viola Oehler (1999), Để phát triển bền vững công bằng: Q trình hình thành thị trung tâm, mạng lưới đô thị sở đào tạo, Tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, Panel I 90 Viện lịch sử Đảng (1995), Lịch sử ĐCSVN, tập II (1954 - 1975) 91 Phan Huy Xu (1999), Đô thị Việt Nam công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục, Panel I Các trang Web 92 www.angiangweb.com 93 www.chungta.com 94 google.com 95 www.longxuyenonline.net 96 tuoitreangiang.com 97 www.sonadezi 98 www.skydoor.net 99 www.wikipedia.org 100 http://vietbao.vn 101 http://diaoc.tuoitre.com PHỤ LỤC Địa hình phân theo cao độ thành phố Long Xuyên Nguồn: [71] Vai trò Long Xuyên An Giang đồng sông Cửu Long Bản đồ liên hệ vùng tỉnh An Giang Nguồn: [71] Vai trò Long Xuyên An Giang Đồng Bằng Sông Cửu Long Nguồn: [71] Định hướng phát triển không gian thành phố Long Xuyên Nguồn: [71] Cầu Hoàng Diệu – Long Xuyên Nguồn: [71] Một góc Hồ Nguyễn Du – TP Long Xuyên Nguồn: [71] Nội ô thành phố Long Xuyên Nguồn: [71] Bến phà Vàm Cống – TP Long Xuyên Nguồn: [71] Cảng Mỹ Thới – TP Long Xuyên Nguồn: [71] Nguồn [71] Bản đồ hành TP Long Xuyên \\\\\\\\ Ngu Nguồn [www.skydoor.net] ... cư thành phố Long Xun q trình thị hóa (1986 – 2010) Chương TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ KHÁI QT Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Đô thị đô thị hóa 1.1.1 Đơ thị Đơ thị. .. 10 1.1.2 Đô thị hóa 16 1.2 Khái qt q trình thị hóa Thành phố Long Xuyên trước năm 1986 20 1.2.1 Tổng quan thành phố Long Xuyên 20 1.2.2 Khái quát trình thị hóa Thành phố Long Xun... Tổng quan thị hóa khái qt q trình thị hóa thành phố Long Xuyên trước 1986 Chương 2: Những chuyển biến cảnh quan môi trường, sở hạ tầng kinh tế q trình thị hóa thành phố Long Xuyên (1986 - 2010)

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ HĨA VÀ KHÁI QT Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ LONG XUN TRƯỚC NĂM 1986

    • 1.1. Đơ thị và đơ thị hóa

      • 1.1.1. Đơ thị

      • 1.1.2. Đơ thị hóa

      • 1.2. Khái qt q trình đơ thị hóa ở Thành phố Long Xun trước năm 1986.

        • 1.2.1. Tổng quan về thành phố Long Xun

        • 1.2.2. Khái qt q trình đơ thị hóa ở Thành phố Long Xun trước năm 1986.

        • Chương 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ CẢNH QUAN MƠI TRƯỜNG, CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KINH TẾ TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ LONG XUN (1986-2010 )

          • 2.1 Đường lối đổi mới của Đảng

          • 2.2. Cảnh quan và mơi trường

            • 2.2.1. Cảnh quan

            • 2.2.2. Mơi trường

            • 2.3 Chuyển biến về cơ sở hạ tầng

              • 2.3.1 Giao thơng vận tải

              • 2.2.2 Hệ thống cấp điện

              • 2.2.3. Hệ thống cấp nước và vệ sinh mơi trường

              • 2.2.4. Cơng viên cây xanh và thơng tin liên lạc

              • 2.3. Chuyển biến về cơ cấu kinh tế trong q trình đơ thị hóa

                • 2.3.1. Lónh vực thương mại - dòch vụ - du lòch:

                • 2.3.2. Lónh vực sản xuất công nghiệp-TTCN

                • 2.3.3. Về nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan