các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 ban cơ bản ở trường trung học phổ thông

149 977 5
các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 ban cơ bản ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Thị Y Linh CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MƠN HĨA HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUY HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Dương Thị Y Linh CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MƠN HĨA HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn “Các biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình, yếu mơn hóa học lớp 11 THPT”, cố gắng thân, em nhận động viên, giúp đỡ q Thầy gia đình bạn bè Nhân đây, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy: TS Lê Huy Hải, bận rộn với công việc Viện nghiên cứu Thầy nhiệt tình hướng dẫn cho em suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Văn Biều, suốt năm học đại học, cao học thời gian em nghiên cứu luận văn, Thầy ln tận tình dạy bảo, giúp đỡ cho chúng em lời khun q báu để hồn thành tốt công việc học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cám ơn đến tất thầy cô bạn bè, học sinh trường THPT Ngôi Sao, THPT Đa Phước, THPT Hắc Dịch, THPT Châu Thành, THPT Trần Phú, THPT Nguyễn Huệ giúp đỡ em suốt trình em làm thực nghiệm Mặc dù cố gắng, luận văn tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận góp ý từ Thầy bạn Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2011 Sinh viên thực Dương Thị Y Linh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1.Các luận văn nghiên cứu học sinh trung bình, yếu trường ĐHSP TPHCM .5 Bảng 1.2 Phân phối chương trình mơn hóa học lớp 11 Bảng 1.3 Điều tra nguyên nhân học yếu học sinh .12 Bảng 1.4 Tỉ lệ học sinh trung bình, yếu số trường phổ thơng 21 Bảng 2.1 Giải thích loại IQ 26 Bảng 2.2 Quan điểm học sinh game online 33 Bảng 2.3 Sự tham gia học sinh THPT vào hoạt động chơi game online 34 Bảng 2.4 Mẫu danh sách học sinh phụ đạo 35 Bảng 2.5 Các phương án tập so sánh khó dần .49 Bảng 3.1 Các cặp lớp TN – ĐC .123 Bảng 3.2 Phân phối kết kiểm tra “Luyện tập Ancol – phenol” (bài 42) 125 Bảng 3.3 Phân phối tần số lũy tích lớp 42 125 Bảng 3.4 Phân loại kết kiểm tra lớp 11A4, 11A5 127 Bảng 3.5 Phân phối kết kiểm tra phân phối tần số lũy tích lớp 11A1, 11A3 127 Bảng 3.6 Phân loại kết kiểm tra lớp 11A1, 11A3 128 Bảng 3.7 Phân phối kết kiểm tra phân phối tần số lũy tích lớp 11A1, 11A5 128 Bảng 3.8 Phân loại kết kiểm tra lớp 11A1, 11A5 129 Bảng 3.9 Phân phối kết kiểm tra phân phối tần số lũy tích lớp 11A4, 11A5 129 Bảng 3.10 Phân loại kết kiểm tra lớp 11A4, 11A5 130 Bảng 3.11 Phân phối kết kiểm tra tần số lũy tích lớp 11A2, 11A3 131 Bảng 3.12 Phân loại kết kiểm tra lớp 11A2, 11A3 132 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hoạt động dạy học Hình 2.1 Tỉ lệ nghiện game theo độ tuổi 32 Hình 2.2 Hệ thống khen thưởng 39 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích lớp 11A4, 11A5 126 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích lớp 11A2, 11A3 .126 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích lớp 11A1, 11A3 127 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích lớp 11A1, 11A5 129 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích lớp 11A4 (TN), 11A5 (ĐC) 130 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích lớp 11A2, 11A3 131 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CTC Công thức chung CTTQ Công thức tổng quát CTPT Công thức phân tử Dd Dung dịch ĐC Đối chứng ĐDDH Đồ dùng dạy học ĐN Định nghĩa GDĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HCHC Hợp chất hữu HS Học sinh M Khối lượng phân tử PHHS Phụ huynh học sinh PT Phương trình PTPƯ Phương trình phản ứng PTN Phịng thí nghiệm PƯ Phản ứng SGK Sách giáo khoa TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí Td Tác dụng THPT Trung học phổ thông To s Nhiệt độ sôi TN Thực nghiệm VD Ví dụ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích việc nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài .9 Khách thể đối tựơng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa hoc 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .12 1.2 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HĨA HỌC LỚP 11 15 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỌC SINH YẾU MƠN HỐ HỌC THPT 16 1.5 THỰC TRẠNG VỀ HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG .27 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MƠN HĨA 30 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA 30 2.2 CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU 37 2.3 PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI .60 2.4 THIẾT KẾ VỞ GHI BÀI 65 2.5 HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG DẦN ĐỘ KHÓ 73 2.6 THIẾT KẾ CÁC GIÁO ÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 CƠ BẢN NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA 78 2.7 HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI STUDY GAME .98 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 120 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 120 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 120 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM .120 3.4 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM .121 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 Kết luận 130 Kiến nghị .131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 137 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, khoa học (đặc biệt ngành công nghệ thông tin) nhu cầu phải thường xuyên nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục; giai đoạn cần thiết cải cách giáo dục Chính mà ngày học sinh, sinh viên ngày động hơn, sáng tạo Song, bên cạnh tồn lượng đáng kể học sinh trung bình, yếu hầu hết trường học hệ thống giáo dục nước nhà Tuy nhiên, đối tượng học sinh gần bị “bỏ quên” quan tâm chưa mức, có sách vở, tài liệu đề cập đến Để hạ thấp dần tỉ lệ học sinh trung bình, yếu địi hỏi người giáo viên khơng phải biết dạy, biết tìm tịi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh mà cịn phải có nhiệt huyết lòng yêu nghề, yêu người Vấn đề nêu không dễ giáo viên giải điều đưa giáo dục đất nước ngày phát triển toàn diện góp phần xây dựng thân giáo viên phong cách phương pháp dạy học đại giúp cho học sinh có hướng tư việc lĩnh hội kiến thức Đó lí em chọn đề tài “Các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt mơn Hóa học lớp 11 ban trường trung học phổ thông” Mục đích việc nghiên cứu Đề xuất thử nghiệm biện pháp nhằm nâng cao kết học tập học sinh trung bình, yếu dạy học chương “Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” “Anđehit – xeton – axit cacboxylic” hóa học lớp 11 chương trình Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận việc dạy học môn hóa học trường trung học phổ thơng - Nghiên cứu sở lí thuyết phần hóa học hữu lớp 11 - Điều tra thực trạng tình hình học sinh trung bình, yếu số trường THPT - Nghiên cứu sở khoa học việc đề xuất biện pháp bồi dưỡng học sinh trung bình, yếu - Đề xuất biện pháp nâng cao kết học tập học sinh trung bình, yếu vào việc dạy học chương “Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” “Anđehit – xeton – axit cacboxylic” hóa học lớp 11 ban thiết kế số giáo án minh họa - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp đề xuất rút học kinh nghiệm phương pháp dạy học sinh trung bình, yếu Khách thể đối tựơng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn hóa học trường phổ thông trung học - Đối tượng nghiên cứu: biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt mơn hóa học lớp 11 chương trình Phạm vi nghiên cứu - Nội dung giới hạn chương “Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” “Anđehit – xeton – axit cacboxylic” hóa học lớp 11 (chương trình bản) THPT - Địa bàn nghiên cứu: số trường phổ thơng thuộc TPHCM, tỉnh Bình Phước, tỉnh BRVT - Thời gian nghiên cứu: từ 08/2010 đến 10/2011 Giả thuyết khoa hoc Nếu đề xuất biện pháp khoa học thích hợp với điều kiện thực tế góp phần nâng cao kết dạy- học mơn hóa học lớp 11 trung học phổ thơng Phương pháp nghiên cứu • Các phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu chương trình hóa học lớp 11 - Truy cập thông tin internet - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan • Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng dạy, học học sinh yếu hóa học lớp 11 - Phương pháp chuyên gia: trao đổi, rút kinh nghiệm với thầy cô, bạn bè - Thực nghiệm sư phạm • Các phương pháp toán học Sử dụng toán thống kê để xử lí kết điều tra thực nghiệm sư phạm 18 Nguyễn Thị Hạ Ni (2006), Khảo sát mức độ phù hợp trí thơng minh lực học tập chuyên ngành sinh viên ĐHSP TP.HCM, Luận văn thạc sĩ khoa Tâm lí giáo dục 19 Lý Minh Tiên (2005), Chỉ số IQ phương pháp xác định IQ, Bài báo cáo chuyên đề trung tâm dinh dưỡng TP.HCM 20 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT 21 Đỗ Thị Thảo, Đại cương trẻ chậm phát triển trí tuệ, trường ĐH Sư phạm Hà Nội, 2003 23 Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ giải tập hóa học trường phổ thơng sở, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 24 Trần Văn Thọ, Kinh nghiệm tổ chức hoạt động thi đua học tập rèn luyện hạnh kiểm lớp chủ nhiệm, Sáng kiến kinh nghiệm 25 Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP 22 Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 23 Lê Xuân Trọng (2007), Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao, NXB GD 24 Lê Xuân Trọng – Cao Thị Thặng (1997), Các loại tập phương pháp giải tập tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Xn Trường (2007), Những điều kì thú hóa học, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Xuân Trường, Lê Mậu Quyền, Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2009), Hóa học 11, NXB Giáo Dục 29 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục 30 Trần Đức Hạ Uyên, Các phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu mơn hóa học lớp 10 THPT, ĐHSP TPHCM 31 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Thu Hằng (2007), Phương pháp trả lời đề trắc nghiệm mơn hóa học, NXB Hà Nội 32 Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn hóa học lớp 11 chương trình chuẩn, Hà Nội 2009 33 Lê Thanh Xuân (2007), Phân loại phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ, Nhà xuất Thanh Hóa 34 Nguyễn Xuyến, “Bác Hồ nói thi đua yêu nước”, Bản tin Y tế tỉnh Thừa Thiên- Huế số 6/2010 Tiếng Anh 35 Hater (1993), Causes and consequences of lowsefl-esteem in children adolescents, In self-Esteem: the Puzzle of Low sefl-Regard, Plenum Press 36 N.J.Mackintosh (1998), IQ & Human Intelligence, Oxford University Press 37 Peter K Smith and A.D.Pellegrini (2000), Psychology of Education (major themes), volume III, London & New York 38 Searle Huh (2008), Perception of and addiction to a function of personality, University of Southern California Các trang web 39 http://www.dayhoctructuyen.org 40 http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyenhoc/cho-quen-hoc-sinh-yeu-kem/2007/8/1940.vip 41 http://dethi.violet.vn 42 http://www.google.com.vn 43 www.hoahoc.org 44 http://www.thanhdang.com 45 http://ww.moet.edu.vn 46 http://hoahocvietnam.com 47 http://www.giaovien.net 48 http://tuoitre.com PHỤ LỤC Phiếu điều tra Đề kiểm tra Bảng điểm thực nghiệm trường THPT Phụ lục 1: Phiếu điều tra học sinh Em có thích học mơn hóa khơng?  Thích  Bình thường  Khơng thích 2.Em có thích học mơn hóa game khơng?  Có  Khơng Em thường giành thời gian tự học mơn hóa ngày?  Khơng học  30 phút  tiếng  ≥ tiếng Em sử dụng tài liệu mơn hóa nào?  Sách giáo khoa  Sách trường soạn  Sách tham khảo 5.Công việc chiếm nhiều thời gian em nhất?  Học nhà  Đi học thêm  Phụ giúp gia đình  Chơi game  Việc khác Theo em, nguyên nhân làm học sinh học yếu?(đánh số theo thứ tự ưu tiên)  Học sinh lười học  Học sinh  HS chưa xác định mục đích học tập  Phương pháp dạy GV không phù hợp  HS thích học chưa có phương pháp học hiệu  Khơng có tài liệu học phù hợp Phụ lục 2: Đề kiểm tra Đề kiểm tra tiết (bài 42) Câu 1: Viết đầy đủ công thức cấu tạo gọi tên đồng phân ứng với công thức sau: (3 điểm) a C4H10O (ancol) b C7H9O (phenol) Câu 2: Viết phương trình hóa học cho sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) a CH4  C2H2  C2H4  C2H5OH  3COOH CH b C2H2  C6H6  C6H5Cl 6 H5COH 6 H5CONa Câu 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch nhãn sau: ancol etylic, glixerol, phenol Câu 4: Cho hỗn hợp gồm etanol phenol tác dụng với natri (dư) thu 3,36 lít khí hiđro (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu 19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp dùng Đề kiểm tra tiết (bài 46) Bài 1: Viết đồng phân đọc tên anđehit có CTPT C4H8O Bài 2: Thực sơ đồ chuyển hóa sau: a Metan  metyl clorua metanol  metanal axit fomic b Tinh bột glucozơ ancol etylic etilen etanol etnal axit axetic Bài 3: Nhận biết chất sau: ancol etylic, phenol, anđêhit axetic Bài 4: Cho 0,87g anđêhit no đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO3 dung dịch amoniac sinh 3,24g bạc kim loại a Viết CTCT anđêhit b Cho 11,6g anđêhit phản ứng với hidro có chất xúc tác Ni Tính V khí hidro (đktc) tham gia phản ứng khối lượng sản phẩm thu được, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn c Cho 11,6g anđêhit phản ứng với hidro có chất xúc tác Ni Tính V khí hidro (đktc) tham gia phản ứng khối lượng sản phẩm thu được, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Phụ lục 3: Bảng điểm thực nghiệm trường THPT - Cặp lớp 11A1, 11A5 trường THPT Trần Phú (Bình Phước) Lớp 11A1 (TN) STT Họ tên Điểm thi Lê Vũ Hảo Anh Trần Nguyễn Mai Anh Huỳnh Thị Ngọc Chung Trần Trí Cơng Phạm Thành Dinh Trần Văn Doãn Trần Ngọc Tuấn Dũng Nguyễn Văn Duy Nguyễn Thị Định 10 Đồn Cơng Đức 11 Trần Dịu Hiền 12 Hoàng Ngọc Hiếu 13 Hoàng Thị Hồng 14 Đỗ Ngọc Hùng 15 Cao Thị Thu Hương 16 Phạm Thị Diễm Hương 17 Phạm Thị Hương 18 Trần Thế Huy 19 Trần Thị Mai Loan 20 Lê Quang Long 21 Phạm Thị Trà My 22 Mai Hoàng Nam 23 Nguyễn Thị Hạnh Nguyên 24 Lê Thị Kim Oanh 25 Nguyễn Thụy Diễm Quỳnh 26 Nguyễn Thị Mỹ Thảo 27 Lê Thị Thanh Thảo 28 Đinh Thị Thi 29 Dư Thị Cẩm Thu 30 Lê Thị Mai Thu 31 Phạm Thị Hoài Thương 32 Lê Thanh Trà 33 Phan Thị Trang 34 Nguyễn Thị Trúc Vĩ Lớp 11A5 (ĐC) Họ Tên STT Điểm thi Nguyễn Xuân Bắc Nguyễn Thịnh Hưng Bình Hồng Thị Kim Dung Hứa Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Duyên Trần Quang Đức Minh Đăng Điểu Điệp Nguyễn Thị Ngọc Hà Nguyễn Thị Cẩm Hân 10 Huỳnh Thị Diễm Hạnh 11 Hồ Văn Hiếu 12 Phạm Thị Hồng Huệ 13 Hoàng Văn Hùng 14 Điểu Trung Kiệt 15 Huỳnh Thị Kim Liên 16 Trần Thị Mỹ Linh 17 Nguyễn Đức Mạnh 18 Nguyễn Hải Nam 19 Phạm Thị Bích Ngọc 20 Phan Thị Hồng Nhung 21 Đặng Thị Kim Oanh 22 Phạm Viết Phú 23 Nguyễn Minh Quân 24 Vũ Trọng Sơn 25 Phạm Thanh Thái 26 Võ Thị Thắm 27 Nguyễn Thị Kiều Thanh 28 Nguyễn Thị Phương Thảo 29 Trần Thị Thu Trang 30 Đồn Khánh Trình Lớp 11A4 (TN) Họ tên Điểm thi STT Lại Thị Kim 7.0 Ngân Phạm Thị Nga 7.0 Lê Thị Kim Ngân 9.0 Nguyễn Thị 6.0 Ngọc Phạm Trọng Nhân 6.0 Lê Huỳnh Minh 6.0 Như Lê Hữu Phú 7.0 Đỗ Hoàng Phúc 6.0 Huỳnh Văn Sang 5.0 10 Trần Khánh Tâm 7.0 11 Lương Thanh Sơn 7.0 12 Phạm Công Sơn 6.0 13 Phạm Thị Ngọc Sương 6.0 14 Nguyễn Ngọc Tân 7.0 15 Hà Nguyên Thảo 7.0 16 Trần Văn Tân 7.0 17 Phạm Ngọc Thạch 5.0 18 Trần Đình Thạch 7.0 19 Huỳnh Lưu Chí Thành 6.0 20 Phạm Do Thiên 8.0 21 Phạm Thị Mai 7.0 Thy 22 Nguyễn Mai Anh Thư 7.0 23 Trần Quang Nhật Trường 7.0 24 Nguyễn Mạnh 8.0 Tiến 25 Hoàng Hà Trí Châu 6.0 26 Đặng Nguyễn Thùy Trang 7.0 27 Nguyễn Thị Hồng Trang 7.0 28 Võ Hùng Quốc 7.0 Tuấn 29 Nguyễn Thị 8.0 Ngọc Tuyền 30 Dương Thị Hồng Tuyền 6.0 31 Đặng Quốc Việt 8.0 32 Nguyễn Hoàng 8.0 Thụy Vy 33 Vũ Lê Thảo Vy 7.0 34 Nguyễn Ngọc Tuấn Anh 6.0 35 Lý Thị Trúc Anh 4.0 Cặp lớp 11A2, 11A3 trường THPT Dân Lập Ngôi Sao (Quận Bình Tân, TP.HCM) Lớp 11A2 (TN) STT Họ Tên TB HK1 TB HK2 Cả năm Lưu Hải An 8.1 6.7 7.2 Phạm Thị 6.4 Ngọc Ánh 4.3 Nguyễn Trần Thanh Duy 6.8 5.8 6.1 Lê Thị Mỹ Duyên 8.8 7.7 8.1 Lê Thành 7.8 Đạt 6.7 7.1 Trần 6.5 Quang Song Hào 4.7 5.3 Nguyễn Thị Phương Hảo 8.7 8.8 8.8 Đỗ Ngọc Quế Lan 6.9 6.0 6.3 Đinh Hoàng Linh 6.8 5.6 10 Nguyễn Trần Ái Linh 7.3 5.8 6.3 11 Võ Thị Kim 8.0 7.7 7.8 Ngân 12 Nguyễn 8.2 Thị Hồng Ngọc 8.4 8.3 13 Phạm Vũ Minh Ngọc 8.0 6.5 14 Huỳnh Tấn Phát 6.3 8.1 7.5 15 Phạm Lê Quang 6.7 6.0 6.2 16 Trần Phương Quang 8.0 6.6 7.1 17 Nguyễn Phan Mộng Thanh 7.5 6.3 6.7 18 Lê Trường Ngọc Thảo 7.8 5.0 5.9 19 Nguyễn Phương Thảo 7.7 7.3 7.4 20 Đỗ Nguyễn Ngọc Trâm 7.6 6.5 6.9 21 Phan Minh Triết 6.6 5.5 5.9 22 Nguyễn Thị Thanh 7.8 8.4 8.2 Trúc 23 Ngô Lê Vy 8.0 7.4 7.6 24 Trang Võ 7.4 Minh Trang 5.8 6.3 Lớp 11A (ĐC) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Họ Tên Nguyễn Thị Kim Hoàng Ánh Nguyễn Thị QuỳnhChang Trương Lộc Đức Nguyễn Thị Thu Hà Dương Phan Tuấn Huy Trần Duy Khánh Trần Thành Long Lưu Thị Khánh Ly Lê Thị Phương Mai Nguyễn Phương Mỹ Nguyễn Lê Thùy Ngân Trương Gia Ngân Trần Bích Ngọc Nguyễn Phương Thảo Nguyên Nguyễn Hoàng Yến Nhi Lê Tấn Phát Trần Thị Kim Phụng Dương Ngọc Bảo Phương Đỗ Nam Phương Điểm 5 8 7 5 7 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Lê Nguyễn Hữu Tài Phạm Thanh Thảo Trần Thị Thanh Thảo Nguyễn Thị Bích Thủy Phan Lê Anh Thư Lê Kiến Thức Lê Thị Cẩm Tú Vũ Khánh Uyên Dương Hoàng Yến Huỳnh Phi Yến Đỗ Nguyễn Nhật Linh Bùi Ngọc Xuân Thịnh 5 4 6 ... trình hóa học lớp 11 THPT CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MƠN HĨA 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA Có nhiều sở để xây... GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MƠN HĨA 30 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA 30 2.2 CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG. .. phong cách phương pháp dạy học đại giúp cho học sinh có hướng tư việc lĩnh hội kiến thức Đó lí em chọn đề tài ? ?Các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt mơn Hóa học lớp 11 ban trường trung

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤCLỜI CẢM Ơ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của việc nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài.

    • 4. Khách thể và đối tựơng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa hoc

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Những đóng góp mới của đề tài

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

    • 1.3. TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC LỚP 11

    • 1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỌC SINH YẾU MÔN HOÁ HỌC THPT

      • 1.4.1. Khái niệm học sinh yếu

      • 1.4.2. Những biểu hiện học sinh yếu

    • 1.5. THỰC TRẠNG VỀ HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MÔN HÓA Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

  • CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MÔN HÓA

    • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MÔN HÓA

    • 2.2. CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU

    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI

    • 2.4. THIẾT KẾ VỞ GHI BÀI

    • 2.5. HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG DẦN ĐỘ KHÓ

    • 2.6. THIẾT KẾ CÁC GIÁO ÁN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 CƠ BẢN NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MÔN HÓA

    • 2.7. HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ TRÒ CHƠI STUDY GAME

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

    • 3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM

    • 3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM

    • 3.4. TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM

    • 3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan