các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông

153 596 2
các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Dương Thò Ngọc Diễm CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Dương Thò Ngọc Diễm CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chun ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị đồng nghiệp, bạn bè em học sinh Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Cơ Nguyễn Thị Kim Thành tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, chỉnh sửa cho luận văn - Thầy Trịnh Văn Biều đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu đề tài - Thầy khoa Hóa Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ĐHSP Hà Nội trực tiếp giảng dạy khóa đào tạo Thạc sĩ chun ngành Lí luận & phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 20 - Các bạn, anh chị đồng nghiệp khóa 20 quan tâm đóng góp ý kiến q báu cho luận văn - Các Thầy, Cơ giáo em học sinh trường THPT Gò Cơng, THPT Vĩnh Xn THPT Nguyễn Thị Định giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm - Ban Giám hiệu Trường THPT Gò Cơng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tham gia khóa đào tạo sau đại học - Phòng Sau đại học Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hồn thành tiến độ Một lần tơi xin thành thật cám ơn Tác giả Dương Thị Ngọc Diễm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .7 DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU .10 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .11 4.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 11 5.GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 12 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 7.PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .13 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1.1.Các tài liệu luyện trí nhớ 13 1.1.2.Các đề tài nghiên cứu biện pháp hỗ trợ trí nhớ sinh viên đại học .14 1.1.3.Các đề tài nghiên cứu biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt mơn hóa học .14 1.2 TỔNG QUAN VỀ TRÍ NHỚ 16 1.2.1.Khái niệm trí nhớ 16 1.2.2.Vai trò trí nhớ .17 1.2.3.Phân loại trí nhớ 18 1.2.3.1.Dựa vào nguồn gốc hình thành trí nhớ 19 1.2.3.2.Dựa vào nội dung phản ánh trí nhớ .19 1.2.3.3.Dựa vào tính mục đích trí nhớ .20 1.2.3.4.Dựa vào thời gian củng cố gìn giữ tài liệu 20 1.2.3.5.Dựa theo giác quan chủ đạo trí nhớ 20 1.2.4.Đặc điểm ghi nhớ .21 1.2.5.Các q trình trí nhớ .21 1.2.5.1.Q trình ghi nhớ .22 1.2.5.2.Q trình gìn giữ 23 1.2.5.3.Q trình nhận lại nhớ lại (tái hiện) 23 1.2.5.4.Sự qn .24 1.2.6.Các quy luật trí nhớ 27 1.2.6.1.Qui luật hướng đích 27 1.2.6.2.Qui luật ưu tiên 27 1.2.6.3.Qui luật liên tưởng .28 1.2.6.4.Qui luật lặp lại 29 1.2.6.5.Qui luật kìm hãm 29 1.2.7.Đặc điểm tâm lý ảnh hưởng đến q trình ghi nhớ học sinh 30 1.2.8.Sự tác động phương pháp dạy học lên trí nhớ học sinh 31 1.3 Q TRÌNH DẠY HỌC .33 1.3.1.Định nghĩa .33 1.3.2.Cấu trúc 33 1.3.3.Bản chất 34 1.3.4.Nhiệm vụ 34 1.4 THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG GHI NHỚ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY 35 1.4.1.Mục đích điều tra 35 1.4.2.Tiến hành điều tra .35 1.4.3.Kết điều tra 35 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 40 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 40 2.1.1.Khái niệm biện pháp 40 2.1.2.Các kiến thức triết học 40 2.1.3.Các kiến thức tâm lý học 40 2.1.4.Các kiến thức giáo dục học 40 2.1.5.Nội dung chương trình hóa học hữu lớp 11 THPT, ban 42 2.2 CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 44 2.2.1.Nhóm biện pháp tâm lý giáo dục học 44 2.2.1.1.Biện pháp liên tưởng 44 2.2.1.2.Biện pháp phân loại kiến thức 60 2.2.1.3.Biện pháp khái qt hóa kiến thức .64 2.2.1.4.Ghi dàn ý 68 2.2.1.5.Ghi nhớ kiến thức trọng điểm 69 2.2.1.6.Xác định mục đích ghi nhớ .71 2.2.1.7.Lặp lặp lại 71 2.2.1.8.Sử dụng mã hóa kiến thức 72 2.2.1.9.Tạo hứng thú học tập 76 2.2.2.Nhóm biện pháp sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học 77 2.2.2.1.Sử dụng phương pháp trực quan 77 2.2.2.2.Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề 78 2.2.2.3.Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm .79 2.2.3.Nhóm biện pháp tổ chức 81 2.2.3.1.Trò chơi 81 2.2.3.2.Tạo khơng khí lớp học .81 2.2.3.3.Thi đua học tập 83 2.2.3.4.Hoạt động ngoại khóa .83 2.2.3.5.Xếp thời khóa biểu, lịch học 84 2.3 ỨNG DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GHI NHỚ TRONG MỘT SỐ BÀI HỌC PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 THPT 85 2.3.1.Giáo án “Ankan” 85 2.3.2.Giáo án “Anken” 95 2.3.3.Giáo án “Luyện tập : Dẫn xuất halogen, ancol, phenol” 104 2.3.4.Giáo án “Axit cacboxylic” 109 2.3.5.Giáo án “Luyện tập: Anđehit- xeton – axit cacboxylic” 118 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 123 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .123 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 123 3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 124 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC .145 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm ĐHSP: Đại học Sư phạm TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Nxb: Nhà xuất THPT: Trung học phổ thơng TB: Trung bình 10 SGK: Sách giáo khoa 11 VD: Ví dụ 12 CTCT: Cơng thức cấu tạo 13 CTTQ: Cơng thức tổng qt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tầm quan trọng biện pháp giúp học sinh ghi nhớ 26 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng biện pháp giúp học sinh ghi nhớ 27 Bảng 1.3 Các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ học mức độ sử dụng 28 Bảng 1.4.Thời điểm sử dụng biện pháp giúp học sinh ghi nhớ học .29 Bảng 1.5 Các nguồn tài liệu tham khảo mức độ sử dụng 29 Bảng 1.6 Những khó khăn sử dụng biện pháp giúp học sinh ghi nhớ học 30 Bảng 2.1 Một số hình ảnh dùng để liên tưởng đến tên chất 38 Bảng 2.2 Mơ hình dạng rỗng số chất hữu .40 Bảng 2.3 Mơ hình dạng rỗng cis – but – – en trans – but – – en 41 Bảng 2.4 Mơ hình dạng rỗng số gốc hiđrocacbon .42 Bảng 2.5 Đặc điểm cấu tạo cơng thức chung số chất hữu .44 Bảng 2.6 Đồng phân nhóm chức ứng với số cơng thức chung 48 Bảng 2.7 So sánh đặc điểm cấu tạo tính chất anken ankin 48 Bảng 2.8 So sánh vài tính chất hóa học ancol phenol 50 Bảng 2.9 Qui ước kí hiệu soạn giáo án 77 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm lớp đối chứng 114 Bảng 3.2 Qui ước kí hiệu tham số thống kê………… ………………… 116 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 117 Bảng 3.4 Các tham số thống kê kiểm tra 118 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 119 Bảng 3.6 Các tham số thống kê kiểm tra 120 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 121 Bảng 3.8 Các tham số thống kê kiểm tra 122 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 123 Bảng 3.10 Các tham số thống kê kiểm tra 124 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 125 Bảng 3.12 Các tham số thống kê kiểm tra 126 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Nhà hóa học Mĩ Charles Goodyear (1800 - 1860) 36 Hình 2.2 Nhà hóa học người Mĩ - Thomas Midgley (1889 - 1944) 36 Hình 2.3 Liên tưởng Rùa với vị trí ortho, meta, para .38 Hình 2.4 Các phân tử etien trùng hợp tạo polietilen (PE) 43 Hình 2.5 Sơ đồ chuyển hóa ankan, anken, ankin 45 Hình 2.6 Sơ đồ chuyển hóa ancol bậc 1, anđehit, axit cacboxylic 45 Hình 2.7 Mơ hình dạng rỗng gốc ankyl tạo thành từ ankan tương ứng 46 Hình 2.8 Mơ hình propan tác dụng với clo 49 Hình 2.9 Mơ hình phân tử toluen tác dụng với brom 50 Hình 2.10 Phân loại hợp chất hữu .52 Hình 2.11 Phân loại đồng phân .53 Hình 2.12 Phân loại cơng thức cấu tạo 54 Hình 2.13 Phân loại phản ứng hữu 54 Hình 2.14 Sơ đồ khái qt tính chất hóa học ankan, anken, ankin, ancol 56 Hình 2.15 Các chất tham gia phản ứng tráng gương .57 Hình 2.16 Khái qt số đồng phân 57 Hình 2.17 Sơ đồ cách thiết lập cơng thức phân tử hợp chất hữu 58 Hình 2.18 Sơ đồ chưng cất, chế hóa sử dụng dầu mỏ 58 Hình 2.19 Dàn ý “Ankan” 59 Hình 2.20 Dàn ý “Ancol” 60 Hình 2.21 Đồ thị nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi ankan 67 Hình 3.1 Sơ đồ kiểm định kết thực nghiệm… .……………………… 116 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số .117 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số .119 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số .121 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số .123 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số .125 10 MỞ ĐẦU 000-1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở nước ta năm gần việc đổi phương pháp dạy học nhiều người quan tâm Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực luyện trí nhớ cho HS phổ thơng - vấn đề mà gần quan tâm đến, vai trò thực to lớn Thực tế cho thấy, quan niệm chưa đắn vai trò trí nhớ coi nhẹ rèn luyện kĩ ghi nhớ nên hậu nhiều em HS có kết học tập cỏi Các em khơng nắm bắt vấn đề, khả tư sáng tạo, trí tưởng tượng bị hạn chế Đây nguy lớn, chưa cảnh báo cách mức Trí nhớ quan trọng người hoạt động Chúng ta khó tồn phát triển khơng có trí nhớ Hơn nữa, trí nhớ đặc biệt quan trọng em HS Các em mong muốn học hiểu thuộc lớp Thế nhưng, hẳn nghe HS than phiền như: “Bài khó q học hồi khơng thuộc”, hay “Mình học xong hơm qua, hơm qn hết rồi” Nhiều lúc thầy (cơ) hỏi HS kiến thức liên quan đến học Chẳng hạn như: “Em đọc tên mười ankan dãy đồng đẳng?”, “Cho biết tên gọi este có mùi thơm chuối chín?”, HS lại than vãn với nhau: “Tên khó nhớ q!”, Vậy để rèn cho HS có phương pháp ghi nhớ? Và để ghi nhớ kiến thức bền lâu? Hóa học mơn khoa học lý thuyết TN Nó có nhiều vấn đề mà em HS cần phải học Các cơng thức, tên gọi, tính chất hóa học, tính chất vật lí, phương trình phản ứng, cách điều chế phòng thí nghiệm, cơng nghiệp, cách bảo quản, đến cách giải tốn định lượng, Vì thế, khâu q trình học tập như: học, hiểu, nhớ vận dụng khơng thể 139 - Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm • Các biện pháp tổ chức: - Trò chơi, tạo khơng khí lớp học - Thi đua học tập, hoạt động ngoại khóa - Xếp thời khóa biểu, lịch học 1.6 Biên soạn số giáo án phần hóa học hữu lớp 11 THPT, ban để TN sư phạm - Giáo án “Ankan” - Giáo án “Anken” - Giáo án “Luyện tập dẫn xuất halogen, ancol, phenol” - Giáo án “Axit cacboxylic” - Giáo án “Luyện tập : Anđehit-xeton-axit cacboxylic” 1.7 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm giáo án biên soạn học kì hai năm học 2010 – 2011 với cặp lớp TN ĐC trường THPT thuộc tỉnh Tiền Giang, Bến Tre Vĩnh Long Tổng số học sinh lớp TN 204 ĐC 203 Sau giáo án, chúng tơi tiến hành kiểm tra để thu lấy số liệu xử lí phân tích kết thực nghiệm để xác định hiệu giáo án thực nghiệm tính khả thi đề tài nghiên cứu KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: 2.1 Về đề tài nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp giúp HS ghi nhớ học vấn đề có tính ứng dụng cao Nó giúp HS dễ dàng nắm bắt tri thức khoa học cách chủ động 140 bền lâu Do vậy, chúng tơi mong đề tài tiếp tục nhà giáo dục học, thầy quan tâm nghiên cứu sâu nhằm tìm hiểu thêm biện pháp dạy học tốt giúp việc ghi nhớ HS có hiệu hơn, nâng cao chất lượng dạy học hóa học 2.2 Về phía nhà trường - Xếp thời khóa biểu, lịch học hợp lí Tạo điều kiện cho em học tập chủ động, tránh nhồi nhét kiến thức - Trang bị sở vật chất : tranh, ảnh, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất để HS dễ dàng chiếm lĩnh tri thức khoa học - Nên trang bị phòng mơn hóa chun biệt để HS học tập theo hướng nghiên cứu Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học - Thường xun tạo sân chơi bổ ích cho em “chơi mà học, học mà chơi” để em cảm thấy kiến thức học ghế nhà trường hữu ích 2.3 Về phía giáo viên - Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực giảm tải chương trình dạy học Do đó, GV có nhiều thời gian để đầu tư vào phương pháp giảng dạy, nghiên cứu tìm biện pháp giúp HS ghi nhớ học cách hiệu - Đa dạng hóa phương pháp dạy học nhằm giúp HS khơng bị nhàm chán lối dạy học GV - Tham khảo hồn thiện thêm biện pháp mà đề tài đề xuất để góp phần nâng cao chất lượng dạy học - GV nên tạo bầu khơng khí thoải mái, giúp HS học tập tích cực Trên kết nghiên cứu đề tài “Các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thơng” Vì thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu độc giả nhằm đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học nước nhà 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Anh (1993), Làm để có trí nhớ tốt, Nxb Thuận Hóa, Huế Trịnh Văn Biều (1999), Nâng cao hiệu q trình dạy học mơn hóa học trường phổ thơng trung học, Nxb ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thơng mơn hóa học, Trường ĐHSP TPHCM Joyce – Brother ED Eagan, Lê Thành (dịch) (1995), Luyện trí nhớ 10 ngày, Nxb Trẻ TPHCM Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học-một số vấn đề bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu cộng (2007), Giới thiệu giáo án 11, Nxb Hà Nội Jean – Luc Deladrère cộng sự, Trần Chánh Ngun dịch (2009), Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy, Nxb Tổng hợp TPHCM 10 Nguyễn Đình Độ (2010), Các cơng thức giải nhanh trắc nghiệm hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên) cộng (2008), Dạy học hóa học lớp 11 theo hướng đổi mới, Nxb Giáo dục 12 Theron Q Dumont, Thanh Hoa Trí Việt biên dịch (2004), Để thành cơng sống: Tập trung tinh thần, Nxb Tổng hợp TPHCM 13 Lê Thị Kim Dung (2008), Tổ chức hoạt động ngồi lên lớp có nội dung hóa học góp phần giáo dục tồn diện học sinh trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TPHCM 14 Nguyễn Nữ Hồng Dun (2004), Giúp học sinh ghi nhớ hiệu dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh” lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 142 15 Cao Cự Giác (2007), Thiết kế giảng hóa học 11, Nxb Hà Nội 16 Hồng Hà (2006), 12 bước cải thiện trí nhớ, Nxb Trẻ 17 Lê Khánh Việt Hà (2002), Vận dụng qui luật trí nhớ vào dạy học hóa học trường phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 18 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, Khoa Tâm lý Giáo dục Đại học Sư phạm TPHCM 19 Trần Thị Hiền (1995), Nâng cao hiệu q trình dạy học mơn hóa phổ thơng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp hình thành rèn luyện trí nhớ, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 20 Lê Thị Thanh Hương (2004), Câu hỏi giáo khoa hóa hữu cơ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Đức Lân (2006), Phương pháp ghi nhớ nhanh, Nxb Lao động – Xã hội 22 Nguyễn Khánh Linh (2008), Phương pháp trắc nghiệm trí nhớ, Nxb Hà Nội 23 John Medina, Mai Khanh (dịch) (2009), Luật trí não: 12 quy luật để tồn phát triển nơi làm việc, nhà trường học, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Huỳnh Đình Nhân (2009), Sử dụng mã hóa kiến thức để nâng cao hiệu lên lớp hóa học trường trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 25 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương tập 1, Trường Cán Quản lý Giáo dục Trung ương 26 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập 1, Nxb Giáo dục 27 Ngọc Quang (2008), Bí học hiệu quả, Nxb Thanh niên 28 Trương Duy Quyền (chủ biên), Từ Sỹ Chương (2007), Thiết kế giảng hóa học 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Đình Rãng cộng (2009), Hóa học Hữu 2, Nxb Giáo dục 30 Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2009), Giáo trình sở hóa học hữu cơ, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Mạnh Súy (2006), Kể chuyện khám phá ngun tố hóa học, Nxb Giáo dục 143 32 Quỳnh Tân (2009), Nâng cao trí nhớ phương cách rèn luyện hiệu quả, Nxb Văn hóa-Thơng tin 33 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xun 34 Nguyễn Xn Thức (chủ biên) cộng (2006), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 35 N la Tsutco (1989), Phát triển trí nhớ cho HS phổ thơng, Nxb Tiến Bộ Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Xn Trường cộng (2007), Hóa học 11 sách giáo viên, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Xn Trường cộng (2007), Hóa học 11, Nxb Giáo dục 38 Vũ Bội Tuyền (2000), Du lịch giới hóa học, Nxb Văn hóa – Thơng tin 39 Vũ Bội Tuyền (2001), Hóa học thật diệu kỳ tập 1, Nxb Thanh niên 40 Vũ Bội Tuyền (2001), Hóa học thật diệu kỳ tập 2, Nxb Thanh niên 41 Huỳnh Văn Út (2007), Đố vui hóa học, Nxb Giáo dục 42 Hồng Xn Việt (1997), Ĩc thơng minh, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 43 Hồng Xn Việt (1972), Luyện trí nhớ, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn 44 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 46 http://dantri com vn/c25/s202-313991/tri-nho-con-can-voi-hoc-sinh-thoi-nay htm 47 http://baigiang violet vn/present/show/entry_id/1825387 48 http://baigiang violet vn/present/show/entry_id/1825387 49 http://vi wikipedia org/wiki/Ancol 50 http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Son-mong-tay-chua-nhieu-chatdoc/10954114/111/ 51 http://vi wikipedia org/wiki/3-MCPD 144 52 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Song-khoe/423987/Long-nao-chuanaphthalene-doc-hai html 53 http://baigiang violet vn/present/show/entry_id/1825387 54 http://sinhvienconggiao net/11/306/TriNho aspx 55 http://c12sokute goodforum net/t102-topic 145 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến Phụ lục 2: Đề kiểm tra Phụ lục 3: Đề kiểm tra Phụ lục 4: Đề kiểm tra Phụ lục 5: Đề kiểm tra Phụ lục 6: Đề kiểm tra 146 Phụ lục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Hóa học - PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Họ tên (có thể khơng ghi): Nam (nữ): Tuổi: .Trình độ: Nơi cơng tác: Thâm niên: Kính chào q thầy, ! Tơi tên: Dương Thị Ngọc Diễm Lớp: Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Hóa học, khóa 20 Nhằm giúp em học sinh ghi nhớ hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học, xin q thầy vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc giúp học sinh ghi nhớ tốt dạy học hóa học Xin Thầy vui lòng đánh dấu x vào lựa chọn Theo q thầy cơ, vai trò biện pháp giúp học sinh ghi nhớ  khơng quan trọng  quan trọng  quan trọng  quan trọng Thầy có thường dùng biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt học khơng?  khơng dùng  dùng  thường xun  thường xun Q thầy giúp học sinh ghi nhớ học cách nào? (mức độ 1: sử dụng nhất, mức độ 5: sử dụng nhiều nhât) mức độ sử dụng Stt Các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ Mã hóa kiến thức câu thơ, câu văn Liên tưởng Làm thí nghiệm Dùng tranh, ảnh Đặt câu hỏi Tóm tắt học Dùng sơ đồ tư 147 Lặp lặp lại nhiều lần Dùng “chữ thần” 10 Làm tập Biện pháp khác: 12 13 Thầy sử dụng biện pháp ghi nhớ tốt học nào? Stt Sử dụng mức độ sử dụng Mở đầu học Dạy Củng cố học Dạy Bài luyện tập Dạy Bài ơn tập … … … Thầy thường tham khảo biện pháp giúp học sinh ghi nhớ học từ nguồn nào? mức độ tt Nguồn tham khảo Internet Sách tham khảo hóa học Sách báo, tạp chí Thư viện Các đồng nghiệp … … Những khó khăn thầy thiết kế sử dụng biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt học (có thể đánh dấu x vào nhiều lựa chọn)  Chưa biết nhiều kiến thức trí nhớ qui luật  Ít tài liệu tham khảo biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt  Ít giúp đỡ từ phía đồng nghiệp  Nội dung học nhiều nên khơng có thời gian để rèn cho học sinh cách ghi nhớ học  Khơng có nhiều hóa chất thiết bị để thí nghiệm cho học sinh tự thực hành 148  Học sinh lười học, khơng ý đến khơng có ý thức để ghi nhớ học  Các khó khăn khác : Xin trân trọng cám ơn giúp đỡ q thầy cơ! Mọi ý kiến xin gửi về: 1/ Dương Thị Ngọc Diễm (0922570912) Trường THPT Gò Cơng, Tx Gò Cơng, Tiền Giang 2/ Hoặc email : diemsphoa@gmail.com 149 Phụ lục Đề kiểm tra (thời gian 10 phút) Câu 1: Viết cơng thức phân tử mười ankan mạch khơng phân nhánh gọi tên chúng Câu 2: Gọi tên thay ankan có mơ sau: Câu 3: Viết phản ứng xảy cho propan tác dụng với clo (ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1), xác định sản phẩm sản phẩm phụ Câu 4: Thực phản ứng tách propan (xúc tác, nhiệt độ) thu sản phẩm gì? Viết phương trình minh họa Câu 5: Nêu ứng dụng ankan 150 Phụ lục Đề kiểm tra (thời gian 10 phút) Câu 1: Cơng thức chung anken A C n H 2n+2 (n≥1) B C n H 2n (n≥2) Câu 2: Chất X có cơng thức cấu tạo Tên gọi X C C n H 2n (n≥3) CH2 D C n H 2n-2 (n≥2) CH CH CH3 A 3-etylbut-1-en B 2-etylbut-3-en C 3-metylpent-1-en D 3-metylpent-4-en C2H5 Câu 3: Chất phân biệt hai khí etilen etan phương pháp hóa h ọc A dung dịch brom B dung dịch HCl C nước vơi D q tím Câu 4: Sản phẩm thu cho but-1-en tác dụng với HBr A 2-brombutan B 1-brombutan C 2-brombuten D 1-brombuten Câu 5: Tìm hệ số để cân phản ứng sau đây: CH –CH=CH–CH + KMnO + H O  CH –CH OH–CHOH–CH + MnO + H2O 151 Phụ lục Đề kiểm tra (thời gian 10 phút) Câu 1: Trong chất có cơng thức phân tử sau đây, chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất? A C H OH C C H O (chứa nhân thơm) B C H Cl D C4H8 Câu 2: Ứng với cơng thức phân tử C H O (chứa nhân thơm) có đồng phân tác dụng với dung dịch NaOH? A B C D Câu 3: Khi điều chế etilen từ etanol axit sunfuric đặc 1700C khí sinh có lẫn CO SO Chất sau loại bỏ tạp chất để thu etilen tinh khiết? A Dung dịch KOH B Q tím ẩm C Dung dịch brom D dung dịch thuốc tím Câu 4: Trong chất sau, chất có nhiệt độ sơi cao nhất? A etanol B Phenol C metanol D đimetyl ete Câu 5: Cho etanol tác dụng với chất sau: (1) Nước brom (2) dung dịch NaOH (3) dung dịch axit axetic (4) Natri (5) dung dịch axit clohiđric (6) Đá vơi Trong điều kiện thích hợp, phản ứng xảy ra? A Tất phản ứng B (3),(4),(5),(6) C (2),(3),(4),(5) D (3),(4),(5) 152 Phụ lục Bài kiểm tra (thời gian 10 phút) Câu 1: Viết tên axit cacboxylic ứng với mơ hình sau: a b Câu 2: Viết phương trình phản ứng chuỗi biến hóa sau: C2H4  C2H5OH  CH3CHO  CH3COOH  CH3COOC2H5 Câu 3: So sánh nhiệt độ sơi hai chất etanol axit axetic Giải thích ngắn gọn Câu 4: Phương pháp sản xuất axit axetic gì? Viết phương trình minh họa Định Gọi tên nghĩa thay thế: n H2O > n CO2 đồng a CH3- 153 Phụ lục Bài kiểm tra (thời gian 10 phút) Câu 1: Chất sau tạo kết tủa Ag tác dụng với dung dịch AgNO /NH ? A CH -CO-CH B CH CHO C CH COOH D C H OH Câu 2: Chọn phát biểu A Tất axit cacboxylic khơng tham gia phản ứng tráng gương B Khi tác dụng với H (Ni, t0), anđêhit chuyển thành ancol bậc C Trong cơng nghiệp, axeton tổng hợp từ propan-2-ol D Anđêhit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Câu 3: Hợp chất X có cơng thức phân tử C H O tác dụng với H , làm màu dung dịch brom, tham gia phản ứng tráng gương Tên X A propanal B axeton C axit propanoic D ancol anlylic Câu 4: Chất Y có cơng thức cấu tạo: CH3 CH CH COOH C2H5 CH3 Tên gọi Y A axit 2-metyl-3-etylbutanoic B axit 3-etyl-2-metylbutanoic C axit 2,2-đimetylpentanoic D axit 2,3-đimetylpentanoic Câu 5: Axit sau có nhiều cam, chanh? A Axit fomic B Axit axetic C Axit citric D Axit lactic [...]... tích học tập của từng cá nhân GV có thể thiết kế các bài giảng sinh động, trực quan, giúp HS nắm bắt và thuộc bài dễ dàng ngay tại lớp Nhằm giúp cho các em HS biết ghi nhớ một cách hiệu quả trong học tập, tôi đã chọn Các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông làm đề tài nghiên cứu 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu các biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt trong dạy. .. tâm lí đó - Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học lớp 11 THPT ban cơ bản - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các biện pháp giúp HS ghi nhớ bài học của GV - Nghiên cứu các biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt các kiến thức hóa học trong một bài lên lớp - Soạn giáo án dạy học theo hướng vận dụng các biện pháp đã thiết kế để luyện trí nhớ cho HS - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả các biện pháp 12 5... ghi nhớ tốt trong dạy học hóa học lớp 11 THPT góp phần nâng cao hiệu quả dạy học 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt trong dạy học hóa học - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT 4 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu các qui luật biến đổi tâm lí của HS trong quá trình dạy học Từ đó nghiên cứu các phương pháp tác động thích hợp... trường trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSP TPHCM Các đề tài này đã nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ cho việc ghi nhớ Nó có ưu điểm là khai thác sâu từng biện pháp như tranh ảnh, hình vẽ, mô hình, hỗ trợ đắc lực cho việc ghi nhớ Tuy nhiên, các biện pháp trên vẫn còn riêng lẽ, chưa có tính hệ thống cao 1.1.3 Các đề tài nghiên cứu về các biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt môn hóa học • Năm... pháp giúp học sinh ghi nhớ Mức độ sử dụng các biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt bài học Không dùng (1) 0 Rất ít dùng (2) 17 Thường xuyên (3) 33 Rất thường xuyên (4) 4 TB 2.76 Nhận xét: Qua việc thăm dò về mức độ sử dụng các biện pháp giúp HS ghi nhớ bài học ta thấy: Đa số các GV đều sử dụng các biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt bài học một cách thường xuyên, không có GV không sử dụng các biện pháp Tuy nhiên,... trí nhớ là tổ hợp phương pháp tốt phục vụ cho quá trình dạy học hóa học Tuy nhiên, tác giả chỉ mới tiếp cận đến các giai đoạn của quá trình ghi nhớ, vai trò của trí nhớ trong dạy học, chỉ nhấn mạnh phương pháp trực quan là phương 15 pháp tốt nhất để giúp HS ghi nhớ Tác giả chưa nghiên cứu được nhiều biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt • Năm 2002, tác giả Lê Khánh Việt Hà nghiên cứu đề tài : Vận dụng các. .. tra - Nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các biện pháp giúp HS ghi nhớ bài học của GV trong quá trình dạy học - Thu thập thông tin từ phía GV để từ đó đề ra các biện pháp thích hợp giúp HS ghi nhớ tốt bài học 1.4.2 Tiến hành điều tra - Thăm dò ý kiến của các GV giảng dạy ở các trường THPT đang theo học lớp cao học ngành Hóa học khóa 20 và 21 tại trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Số phiếu... GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu có các biện pháp khoa học, thích hợp sẽ giúp cho các em HS có khả năng ghi nhớ tốt bài học, không chỉ riêng môn hóa mà còn áp dụng ở các môn khác và cả trong cuộc sống, các em sẽ hứng thú nghe giảng bài hơn, từ đó nâng cao chất lượng của bài lên lớp 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc các tài liệu về ghi nhớ và các biện pháp ghi nhớ - Tìm hiểu... của HS trong giờ lên lớp - Tìm hiểu quá trình dạy học hóa học ở trường THPT - Phân tích, tổng hợp - Phân loại, hệ thống hóa 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Điều tra và thu thập thông tin - Phương pháp chuyên gia - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Xử lí thông tin bằng phương pháp toán học 7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Các biện pháp ghi nhớ bài lên lớp môn hóa học, phần hữu cơ trong. .. dụng cho tất cả các đối tượng, từ trẻ đến già, chưa có sự phân hóa sâu sắc Nhất là đối tượng HS, các tác giả rất ít đề cập đến các phương pháp giúp HS ghi nhớ bài học, đặc biệt là môn hóa học 14 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu về các biện pháp hỗ trợ trí nhớ của sinh viên đại học - Nguyễn Thị Thùy Trang (2000), Sử dụng hình ảnh, tranh vẽ trong giảng dạy hóa học ở trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp trường ... biết ghi nhớ cách hiệu học tập, tơi chọn Các biện pháp giúp học sinh ghi nhớ tốt dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thơng” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biện pháp giúp. .. tham khảo biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt học 40 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH GHI NHỚ TỐT TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 2.1.1 Khái niệm biện pháp Theo... giúp HS ghi nhớ tốt dạy học hóa học lớp 11 THPT góp phần nâng cao hiệu dạy học ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt dạy học hóa học - Khách

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

    • 4. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

    • 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

        • 1.1.1. Các tài liệu về luyện trí nhớ

        • 1.1.2. Các đề tài nghiên cứu về các biện pháp hỗ trợ trí nhớ của sinh viên đại học

        • 1.1.3. Các đề tài nghiên cứu về các biện pháp giúp HS ghi nhớ tốt môn hóa học

        • 1.2. TỔNG QUAN VỀ TRÍ NHỚ

          • 1.2.1. Khái niệm trí nhớ

          • 1.2.2. Vai trò của trí nhớ [3], [34], [46]

          • 1.2.3. Phân loại trí nhớ [2], [32], [34]

          • 1.2.4. Đặc điểm của ghi nhớ [53], [54], [55]

          • 1.2.5. Các quá trình cơ bản của trí nhớ [3], [34]

          • 1.2.6. Các quy luật của trí nhớ [2], [12], [16]

            • 1.2.6.1. Qui luật hướng đích

            • 1.2.6.2. Qui luật ưu tiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan