bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của nguyễn công hoan và nam caonhững tương đồng và dị biệt

150 1K 0
bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của nguyễn công hoan và nam caonhững tương đồng và dị biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thảo BÚT PHÁP HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAONHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thảo BÚT PHÁP HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAONHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG TRỌNG QUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:  TS Hoàng Trọng Quyền tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả lúc khó khăn Cảm ơn thầy dành thời gian công sức dẫn hướng giúp cho tác giả hoàn thành tốt luận văn  PGS.TS Lê Thu Yến hỗ trợ, giúp đỡ tác giả thực luận văn  Các thầy cô giảng dạy lớp Cao học khóa 19 truyền thụ cho kiến thức kinh nghiệm quí báu  Phòng Khoa học công nghệ Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành khóa học  Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên hỗ trợ tác giả suốt thời gian vừa qua Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Lịch sử đề tài IV Giới hạn đề tài V Phương pháp nghiên cứu 10 VI Đóng góp đề tài 12 VII Kết cấu 13 Chương I: VỊ TRÍ TRUYỆN NGĂN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO TRONG DÒNG TRUYỆN NGẮN 1930 - 1945 14 1.1 Thời đại 14 1.2 Vị trí truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao dòng truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 18 Chương II: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO – NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT 35 2.1 Bức tranh thực đa dạng, sinh động kiếp người 35 2.1.1 Những kiếp người lầm than 35 2.1.2 Những kiếp người tha hóa .46 2.1.3 Những hạng người xấu xa 56 2.2 Bút pháp xây dựng nhân vật – tương đồng dị biệt 60 2.2.1 Bút pháp xây dựng nhân vật qua chân dung .60 2.2.2 Bút pháp xây dựng nhân vật qua hành động 73 Chương III: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO – HỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT 85 3.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao – tương đồng dị biệt 85 3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật 86 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 102 3.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao – tương đồng dị biệt 112 3.2.1 Giọng điệu hài hước, trào phúng 113 3.2.2 Giọng điệu khách quan, lạnh lùng 120 3.2.3 Giọng điệu thương cảm, xót xa .124 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 xem giai đoạn đột biến văn học nước nhà thành tựu phát triển rực rỡ nhiều phương diện khác trào lưu, thể loại, phong cách sáng tác, ngôn ngữ nghệ thuật Nổi bật lên hết phát triển mạnh mẽ chưa có thể loại truyện ngắn xuất trào lưu văn học thực phê phán Trong nhiều tài khẳng định vị văn đàn với hàng loạt tác phẩm có giá trị: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Tô Hoài, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Đây tác giả góp phần làm vinh dự cho văn học nước nhà Đồng thời bút mà nghiệp văn chương họ lời mời gọi không ngừng quan tâm nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đại Điểm bật họ sử dụng chủ nghĩa thực phê phán thứ vũ khí lợi hại để chiến đấu đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc thời Với bút pháp thực, nhà văn giai đoạn lấy tảng xã hội đương thời sống để phơi bày, bóc trần, lột tả mặt trái xấu xa xã hội người xã hội Với tác phẩm mình, họ kéo văn học gần đời hơn, gần với người Văn học không giới xa lạ mà trở thành gương soi chiếu sống ngày với nụ cười, giọt nước mắt, nỗi nhọc nhằn, khổ đau bất hạnh sống thật người thật Văn học thực phê phán tuyên chiến với ác, xấu, chỉa thẳng ngòi bút vào nhố nhăng, kệch cỡm xã hội, cười vào người sâu mọt xã hội Với bút pháp thực, nhà văn len lỏi vào phần sâu thẳm người để nhìn thấy nỗi đau tinh thần, bi kịch sống người bất hạnh, đáng thương xã hội ô trọc đương thời Nói đến kiện tướng dòng Văn học thực giai đoạn 1930 - 1945, không nhắc đến Nguyễn Công Hoan Nam Cao Sự xuất họ văn đàn Văn học Việt Nam tượng độc đáo Và có đủ độ lùi lịch sử tên tuổi họ khẳng định tầm cao lịch sử văn học nước nhà Là tác giả 200 truyện ngắn gần 30 truyện dài, truyện vừa với chất lượng nghệ thuật cao, Nguyễn Công Hoan đánh giá nhà văn lớn Phan Cự Đệ Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử Thi pháp - Chân dung khẳng định: “Nguyễn Công Hoan người khẳng định phương pháp thực phê phán lĩnh vực truyện ngắn cờ đầu văn học thực phê phán Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945” [17, 494] Các truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đa dạng, muôn màu muôn vẻ với người múa may, cười khóc, rởm, hợm, với chuyện xấu xa, chuyện thương tâm hay việc lố lăng đến nực cười xã hội thực dân nửa phong kiến đầy rẫy ngang trái bất công, xây dựng bút pháp thực Nguyễn Công Hoan Cùng với Nguyễn Công Hoan, Nam Cao nhà văn thực xuất sắc có vị trí hàng đầu giai đoạn 1930 - 1945 Theo Hà Minh Đức, “Nam Cao nhà văn đạt chuẩn mực cao chủ nghĩa thực Văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945.” [18,135] Nếu Nguyễn Công Hoan người mở đầu Nam Cao coi đại diện Văn học thực phê phán giai đoạn cuối Có thể nói Nam Cao người đặt mảng màu cuối để hoàn chỉnh tranh Văn học thực giai đoạn 1930 - 1945 Việc chọn hai nhân vật Nguyễn Công Hoan Nam Cao để thực luận văn: “Bút pháp thực truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao - tương đồng dị biệt” lí sau: Thực tế cho thấy, thời kỳ 1930 - 1945 thời kỳ phát triển rực rỡ văn học thực phê phán Trong đó, Nguyễn Công Hoan Nam Cao hai tác gia có bút pháp thực độc đáo, đậm nét sâu sắc; đồng thời có sức ảnh hưởng lớn, lâu dài đời sống văn học nước ta Do vậy, lựa chọn hai nhà văn làm đối tượng để nghiên cứu nghệ thuật xây dựng truyện ngắn theo khuynh hướng thực phê phán tác phẩm họ có sức sống mãnh liệt lòng người đọc số lượng lẫn chất lượng Trong địa hạt truyện ngắn thực thời kỳ 1930 - 1945, Nguyễn Công Hoan Nam Cao có mối quan hệ tiếp nối người mở đường, đặt móng người khép lại dòng văn học thực Phải họ có tương tác, ảnh hưởng lẫn bên cạnh riêng, độc đáo? Phải với sáng tạo độc đáo nghệ thuật sáng tác mình, họ góp phần tô điểm cho tranh văn học thực phê phán thời kỳ 1930 - 1945 hoàn chỉnh nhất, rực rỡ nhất? Để có câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi tiến hành so sánh đối chiếu để phát nét tương đồng dị biệt bút pháp thực hai nhà văn Từ lí trên, lựa chọn hai nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao hai đại diện tiêu biểu nghệ thuật xây dựng truyện ngắn theo khuynh hướng thực để tìm hiểu khẳng định thành tựu mặt nghệ thuật Văn học thực thời kì 1930 - 1945 II Mục đích nghiên cứu Hai nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao có tác phẩm thực thực có giá trị vững lịch sử văn học nước nhà, bám rễ bền lâu lòng người đọc họ không vận dụng nguyên tắc sáng tác chủ nghĩa thực cách đắn mà sáng tạo Đề tài luận văn hướng đến việc khám phá sáng tạo độc đáo nhà văn Từ nét tương đồng dị biệt bút pháp nghệ thuật xây dựng truyện ngắn thực hai nhà văn Thực việc so sánh đối chiếu để tìm nét tương đồng dị biệt bút pháp thực hai nhà văn để khám phá đa dạng, phong phú, độc đáo phong cách nghệ thuật xây dựng truyện ngắn thực; đồng thời thấy trình chuyển tiếp, bổ sung phát triển phương diện nghệ thuật dòng văn học thực phê phán thời kì 1930 - 1945 Với kết thu hoạch sau nghiên cứu, người viết mong luận văn trở thành tài liệu tham khảo bổ ích cho trình tìm hiểu, học tập văn học thực thời kỳ 1930 - 1945, đặc biệt hai tác gia Nguyễn Công Hoan Nam Cao III Lịch sử đề tài Nguyễn Công Hoan Nam Cao hai bút xuất sắc đạt nhiều thành tựu Văn học dân tộc thời kì 1930 - 1945 Đây hai nhà văn mà nghiệp văn chương họ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm qua nhiều công trình có giá trị Các công trình nghiên cứu góp phần khẳng định tầm hai nhà văn văn đàn Việt Nam Ngoại trừ viết đời, chân dung dạng hồi ức, thu thập 52 công trình, viết nghiên cứu nghiệp văn chương nhà văn Nguyễn Công Hoan 63 công trình, viết nhà văn Nam Cao Với số liệu ấy, thật Nguyễn Công Hoan Nam Cao mảnh đất màu mỡ cho giới nghiên cứu khai thác Song, với số lượng nhiều viết, công trình nghiên cứu hầu hết vào khảo sát phong cách, bút pháp nghệ thuật nhà văn riêng rẽ Còn viết, công trình nghiên cứu so sánh cụ thể, xây dựng thành hệ thống tương đồng khác biệt nghệ thuật sáng tác truyện ngắn theo khuynh hướng thực hai nhà văn chưa có Vấn đề so sánh đối chiếu hai nhà văn phương diện bút pháp thực dạng câu nhận xét khái quát chung nhiều, tiêu biểu sau: Trần Đằng Suyền “Văn học Việt Nam kỉ XX” nhận xét: “Nếu Nam Cao, đời chết mòn, chết sống; Vũ Trọng Phụng “đời có toàn vô nghĩa lí”, đời đường dông tố làm đảo điên tất cả, “xã hội khốn nạn”; “xã hội chó đểu”; Nguyễn Công Hoan đời sân khấu hài kịch, “một trò lố lăng, giả dối.” [66, 248] Nhận xét trực tiếp so sánh khác lăng kính nghệ thuật Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Nguyễn Công Hoan Nam Cao nhìn thực sống thể tác phẩm cách khác Với Nam Cao thực sống hình ảnh người sống mà chết, mòn mỏi đến kiệt sức Còn với Nguyễn Công Hoan, thực sống sân khấu hài kịch với tất trò lố lăng, kệch cỡm không không Sự so sánh cho ta thấy hai nhà văn có khác việc phát sống, cách cảm nhận, nên thực xây dựng truyện ngắn hai nhà văn có khác biệt Song, Nguyễn Đăng Suyền dừng lại nhận xét Ông chưa sâu phân tích lí giải cách chi tiết, cụ thể Phan Cự Đệ cho rằng: “( ) truyện Nam Cao sâu vào tâm lí bên nhân vật truyện Nguyễn Công Hoan nhằm nâng cao lực nhận thức khám phá tượng phức tạp xã hội.” [15, 165] Nhận xét cho thấy Phan Cự Đệ có đặt việc so sánh điểm khác hai nhà văn bút pháp Song việc so sánh dừng lại việc rút điểm khác mà chưa sâu lí giải cách rõ ràng chi tiết Trong viết: “Kỹ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Lê Thị Đức Hạnh cho rằng: “Nếu so sánh Nguyễn Công Hoan với số nhà văn đương thời Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao , ta thấy họ gần gũi họ có giống phương pháp chọn lọc, đánh giá, biểu vấn đề sống” [25, 375] Ý kiến khẳng định Nguyễn Công Hoan Nam Cao sáng tác theo phương pháp Đó phương pháp thực chủ nghĩa Ý kiến làm vững cho nội dung mà luận văn muốn hướng tới Nhưng dừng lại mức độ gợi mở Lê Thị Đức Hạnh chưa nói rõ phân tích cụ thể viết Nhận xét thực sống mà nhà văn thể tác phẩm, Vũ Tuấn Anh cho rằng: “Nếu với Nguyễn Công Hoan, đời mảnh ghép nghịch cảnh, với Thạch Lam, đời miếng vải có lỗ thủng, vết ố nguyên vẹn, với Nam Cao đời áo bị xé rách tả tơi ” [3, 433] Nhận xét so sánh khác quan niệm nhận thức việc tái Nam Cao Nguyễn Công Hoan khách quan phản ánh thực tế sống tác phẩm Sở trường khác nên giọng điệu khách quan khác Giọng khách quan Nguyễn Công Hoan giọng người đứng bên mà phản ánh, có dửng dưng, có lạnh lùng phần nhiều tác phẩm dừng lại giá trị phản ánh thực Nam Cao, nhà văn trăn trở với số phận người, với giọng điệu khách quan đến lạnh lùng tạo cho tác phẩm giá trị nhân đạo sâu sắc Đằng sau giọng điệu bình thản, dửng dưng thái độ chua xót, cảm thông sâu sắc với số phận người đáy xã hội Từ Nguyễn Công Hoan đến Nam Cao bước tiến văn học thực phê phán Ngoài phản ánh thực, tác phẩm thực hướng đến giá trị tốt đẹp khác: giá trị nhân đạo KẾT LUẬN Trong tiến trình phát triển Văn học Việt Nam, giai đoạn 1930 - 1945 giai đoạn văn học quan trọng, đáng ý Đời sống văn học dân tộc diễn mặt bối cảnh đầy biến động, rối ren trị, kinh tế, xã hội Tuy vậy, văn học nước nhà giai đoạn này, với phát sinh phát triển đồng thời trào lưu, khuynh hướng khác nhau, bước bước dài với tốc độ mau lẹ Ở thể văn xuôi, có nhiều tác phẩm thật đại, có giá trị sâu sắc Như tất yếu, văn học thực phê phán đời mau chóng khẳng định vai trò quan trọng văn đàn Khuynh hướng văn học đạt thành tựu đáng kể mặt số lượng lẫn chất lượng Những nhà văn thực chủ nghĩa dùng ngòi bút vũ khí chiến đấu để phơi bày, bóc trần thực xã hội u ám, đen tối đương thời Bằng tác phẩm có giá trị, họ góp tiếng nói phản ánh sống tù túng, ngột ngạt với kiếp người lầm than với lòng cảm thông sâu sắc thương yêu chân thành Và đội ngũ sáng tác hùng hậu ấy, Nguyễn Công Hoan Nam Cao - hai nhà văn tiêu biểu điểm đầu điểm cuối chặng đường văn học đóng góp cho văn đàn Việt Nam tác phẩm có giá trị nội dung lẫn nghệ thuật Luận văn “Bút pháp thực truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao - tương đồng dị biệt” tìm hiểu, khào sát, phân tích đối sánh để rút điểm tương đồng dị biệt đặc sắc bút pháp sáng tác hai nhà văn địa hạt truyện ngắn thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 Qua kết khảo sát, đúc kết số điểm sau: Luận văn góp phần làm rõ thêm tài vị trí hai nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao lĩnh vực truyện ngắn thực giai đoạn 1930 1945 Luận văn vào giới nghệ thuật Nguyễn Công Hoan Nam Cao tìm kiếm phát họ có mối tương đồng dị biệt sâu sắc bút pháp xây dựng hình tượng nhân vật Ở điểm đầu điểm cuối trình vận động, phát triển văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, hai nhà văn có tương đồng cảm nhận phản ánh lại thực sống Nguyễn Công Hoan Nam Cao bám sát thực mà sáng tác, viết gần gũi với người Việt Nam Những tác phẩm có giá trị nội dung lẫn nghệ thuật hai nhà văn “khai sinh” đời Họ mở lòng để lắng nghe nhịp thở đời, nghe tiếng thở dài số phận người cực, sống đáy xã hội Từ đó, họ thấy bất công nặng nề xã hội bị thống trị đồng tiền phơi bày tất trang văn Trong tiến trình vận động phát triển chủ nghĩa thực Nguyễn Công Hoan đóng vai trò người mở đường, Nam Cao lại nhà văn góp phần vào điểm kết thúc rực rỡ cuối chặng đường Tuy giống đề tài sáng tác, song hai nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao lại có dị biệt lớn bút pháp thể Nguyễn Công Hoan mô tả thực diện rộng Ông hướng cặp mắt quan sát đến khắp góc cạnh sống Nhân vật sáng tác ông mà đa dạng, phong phú Các truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tập trung đầy đủ dạng nhân vật từ diện đến phản diện Các nhân vật chìa khóa giúp Nguyễn Công Hoan khám phá bí ẩn đời sống người, mở bước vào giới thực Nguyễn Công Hoan dùng ngòi bút trào phúng sắc sảo để phanh phui, vạch trần mặt trái xã hội để tạo dựng nên điển hình sống động Điểm bật nhân vật điển hình Nguyễn Công Hoan xây dựng nên để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc hầu hết nhân vật thuộc mảng phản diện Tóm lại, nói người xã hội đương thời, Nguyễn Công Hoan tập trung mô tả diện rộng, bề mà chưa nhấn mạnh chiều sâu Nam Cao khác Nguyễn Công Hoan chỗ ông không miêu tả diện rộng mà tập trung vào điểm quan trọng theo cảm quan nhà văn sâu vào chất vấn đề; khơi “những nguồn chưa khơi” chất thực sống người Với Nam Cao, tác phẩm không phản ánh thực cách đơn mà đan lồng lòng nhân đạo sâu sắc tác giả Vì thế, Nguyễn Công Hoan tập trung miêu tả nhân vật hình dáng, hành động bên Nam Cao không ngừng mà vào miền sâu thẳm người, khám phá chất đích thực người qua xung đột nội tâm gay gắt Ông ý miêu tả đến giằng xé nội tâm dội người bị đẩy vào đường tha hóa đứng chênh vênh tốt xấu Đó trình tâm lí có chiều dài lẫn chiều sâu Từ Nguyễn Công Hoan đến Nam Cao đổi bút pháp xây dựng nhân vật: nhân vật miêu tả qua ngoại hình, hành động đến nhân vật có đời sống nội tâm phức tạp Nguyễn Công Hoan sâu vào kiểu nhân vật loại hình, nghĩa nhân vật phán đoán tính cách qua ngoại hình hành động Ông sâu vào việc miêu tả thật chi tiết nét mặt, giọng nói, đặc biệt dáng người… để qua khắc họa tính cách Hành động nhân vật nhà văn ý miêu tả thật tinh tế, sinh động Qua ngòi bút Nguyễn Công Hoan, chân dung điển hình cách rõ ràng Nhân vật Nguyễn Công Hoan phân tuyến rõ ràng giàu - nghèo nhân vật tuyến có mô hình chung nhân vật Qua ngoại hình, hành động bên ngoài, Nguyễn Công Hoan biểu tính cách bên nhân vật Nam Cao khác Khi miêu tả nhân vật, nhà văn không dừng lại việc biểu bên qua chi tiết ngoại hình, hành động mà ông thể chiều sâu nội tâm, diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật Đằng sau chân dung vẽ người hoàn toàn khác Đó kiểu “con người chưa biết hết” Nam Cao tập trung suy nghĩ, trăn trở, suy tư nhân vật, tái lại diễn biến trình tâm lý phức tạp nội tâm người đường nét, dáng điệu, cử bên Từ Nguyễn Công Hoan đến Nam Cao, bút pháp xây dựng nhân vật có phát triển, đổi Nhân vật không miêu tả với chi tiết ngoại hình, hành động bên mà soi rọi đường gấp khúc nội tâm sâu thẳm bên Điều có nghĩa nhân vật mô tả cách đa chiều, toàn diện Từ Nguyễn Công Hoan đến Nam Cao trình phát triển hoàn thiện ngôn ngữ truyện ngắn Trong sáng tác văn học, ngôn ngữ yếu tố quan trọng để tạo nên phong cách nhà văn Ở văn học trung đại, ta thường quen với loại ngôn ngữ kiểu cách, ước lệ, tượng trưng lời văn biền ngẫu, đến Nguyễn Công Hoan Nam Cao, ngôn ngữ thay đổi mẻ hơn: giản dị, sáng, mang thở sống Hai nhà văn trần thuật ý sử dụng ngôn ngữ mang tính ngữ, bình dân không phần gợi tả, gợi cảm Tuy nhiên mức độ đậm nhạt có khác biệt Ở Nguyễn Công Hoan, truyện ngắn ông, ta thấy thấp thoáng lối văn biền ngẫu, kiểu cách Nhưng Nam Cao, ngôn ngữ truyện ngắn thật đại Nó không bóng bẩy, hào nhoáng lại tinh tế, điêu luyện, giàu hình ảnh Nếu Nguyễn Công Hoan thường ý đến ngôn ngữ miêu tả ngoại hình, hành động Nam Cao không dừng lại đó, ông có hệ thống ngôn từ biểu đời sống tâm lí người Nam Cao dùng ngôn ngữ để gợi tả đường nét tinh tế, khoảnh khắc đặc biệt đời sống nội tâm người Bên cạnh đó, hai nhà văn có ý thức sử dụng ngôn ngữ mang đậm chất liệu dân gian mức độ khác Nguyễn Công Hoan chuộng thành ngữ, cách so sánh dân gian vận dụng vào sáng tác ông “trích dẫn” nguyên văn Còn Nam Cao khác, ông có cách sáng tạo riêng, độc đáo Vì thế, qua ví von, so sánh Nam Cao ta nhận “cũ mà mới”, “quen mà lạ” Từ ngôn ngữ đối thoại Nguyễn Công Hoan đến ngôn ngữ độc thoại nội tâm Nam Cao bước phát triển lớn ngôn ngữ truyện ngắn đại Nếu nhiều tác phẩm văn học trước thời thời với Nguyễn Công Hoan Nam Cao, lời nói nhân vật thường nói hộ cho tác giả, nhân vật người phát ngôn cho tư tưởng tác giả đến Nguyễn Công Hoan Nam Cao, nhân vật tự nói theo cách mình, nói lời nói Điểm tương đồng ngôn ngữ đối thoại hai nhà văn lời đối thoại điển hình cho loại người xã hội đường thời Bên cạnh đó, Nguyễn Công Hoan Nam Cao có dị biệt thể ngôn ngữ đối thoại nhân vật Ngôn ngữ đối thoại sáng tác Nguyễn Công Hoan giúp thúc đẩy diễn biến truyện Qua đó, tính cách nhân vật bộc lộ Với Nam Cao, ông không để nhân vật đối thoại mà tự nói với mình, trăn trở với mình, từ chân dung nhân vật rõ nét, chân xác Nam Cao vào mổ xẻ, phân tích tâm lí nhân vật ngôn ngữ độc thoại nội tâm Đây nét mới, đặc sắc bút pháp xây dựng nhân vật thể truyện ngắn đương thời Bằng hình thức độc thoại nội tâm, Nam Cao thành công khám phá “mảnh đất” tinh thần đầy bí mật người Có thể nói, đến Nam Cao, nhân vật “phát hiện” “khám phá” cách đầy đủ, đa chiều sâu sắc Và đến Nam Cao, thực phản ánh văn học thực đến tận Độc thoại nội tâm nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật Nam Cao so với Nguyễn Công Hoan nhà văn thời khác Từ Nguyễn Công Hoan đến Nam cao cách tân mẻ giọng điệu trần thuật Giọng điệu góp phần tạo nên phong cách riêng, khó lẫn lộn nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao tạo giọng điệu riêng cho Trong truyện ngắn hai nhà văn, ta bắt gặp hòa phối nhiều giọng điệu khác Đó đa giọng điệu Ở điểm này, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chưa thể rõ sáng tác Nam cao Ở truyện ngắn Nam cao, vấn đề giọng điệu trần thuật ông ý nhiều Cùng viết nhân vật lại có nhiều giọng khác Tạo giọng điệu đa nhà văn có di chuyển điểm nhìn Nhà văn không đứng vị trí để đánh giá nhân vật mà xê dịch điểm nhìn từ nhân vật sang nhân vật khác nhân vật tự nhìn nhận Ở góc nhìn trần thuật, Nam Cao hóa thân vào nhiều nhân vật để nhìn nhận, đánh giá, bày tỏ suy nghĩ, tình cảm Và vị trí đổi, điểm nhìn đổi tất yếu giọng điệu thay đổi Đây tìm tòi, sáng tạo Nam cao nghệ thuật kể chuyện Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao bật hai kiểu giọng điệu: hài hước, trào phúng khách quan lạnh lùng Giọng hài hước, trào phúng điểm độc đáo lời văn trần thuật Nguyễn Công Hoan Giọng trào phúng truyện Nam Cao không nhiều góp mặt minh chứng rõ ràng cho đa dạng giọng điệu tác phẩm ông Nguyễn Công Hoan Nam Cao gặp giọng điệu khách quan lạnh lùng kể chuyện Giọng lạnh lùng Nguyễn Công Hoan để thực phản ánh thật khách quan Còn Nam Cao, giọng kể lạnh lùng thể lòng, trắc ẩn sâu xa Đằng sau lời văn với giọng điệu lạnh lùng tưởng chừng vô cảm lòng thương cảm, xót xa Nam Cao: Nén chặt cảm xúc, dửng dưng không giọng kể để sau bùng nổ, vỡ òa tình yêu thương sâu sắc Đó đặc sắc giọng điệu trần thuật Nam Cao Tóm lại, việc khảo sát, tìm hiểu, so sánh tương đồng dị biệt bút pháp nghệ thuật hai nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao địa hạt truyện ngắn thực giai đoạn 1930 - 1945 đóng góp thêm việc khẳng định tầm cỡ tài Nguyễn Công Hoan Nam Cao Có thể khẳng định hai nhà truyện ngắn vào loại lớn nước ta giai đoạn 1930 - 1945 Họ sáng tạo tác phẩm độc đáo, qua thể tìm tòi mẻ có giá trị nghệ thuật cao mà khó có tên tuổi vượt qua Nguyễn Công Hoan Nam Cao khẳng định in đậm dấu ấn phong cách dòng thực Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng suốt tiến trình phát triển văn học Việt Nam nói chung Những điểm tương đồng hai nhà văn cho thấy nét chung khuynh hướng văn học thực phê phán giai đoạn 1930 – 1945 gặp gỡ quan điểm nghệ thuật hai nhà văn Bên cạnh đó, nét dị biệt bút pháp xây dựng nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ, việc lựa chọn giọng điệu cách phản ánh thực tế khẳng định mạnh mẽ tài nghệ thuật cá nhân nhà văn chi phối hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác nhãn quan nghệ thuật người Hai nhà văn Nguyễn Công Hoan Nam Cao với tác phẩm đạt giá trị cao nghệ thuật nội dung góp phần cho ta thấy cung đường phát triển lên văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 “Bút pháp thực truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao - tương đồng dị biệt” đề tài thú vị để đến tận cùng, khám phá sâu sắc, toàn diện vấn đề theo việc làm cần nhiều thời gian Vì vậy, khuôn khổ luận văn, hi vọng cố gắng đem lại đóng góp nhỏ có giá trị việc đánh giá thành tựu văn học thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng văn học Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1992), “Nam Cao canh tân văn học đầu kỷ XX”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.173-178, NXB Giáo dục (2007) Lê Hải Anh (2007), “Ngôn ngữ nửa trực tiếp - nét tinh tế ngôn ngữ trần thuật Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm,tr.548-556, NXB Giáo dục (2007) Vũ Tuấn Anh (1992), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm,tr.431-435, NXB Giáo dục (2007) Đào Tuấn Ảnh (1992), “Tsêkhốp Nam Cao - sáng tác thực kiểu mới”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr 218.226, NXB Giáo dục (2007) Hoàng Hữu Các (1993), “Về việc giảng dạy tác phẩm Nguyễn Công Hoan nhà trường”, Phê bình bình luận văn học, tr.50-53, NXB Văn học (2007) Trương Chính (1957), “Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.74-78, NXB Giáo dục (2007) Nguyễn Minh Châu (1987), “Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.150-161, NXB Giáo dục (2007) Nguyễn Minh Châu (1985), “Nhà văn Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.187-193, NXB Giáo dục (2007) Hồng Chương (1962), “Một nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa thực phê phán”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.79-85, NXB Giáo dục (2007) 10 Trần Ngọc Dung (1992), “Gặp gỡ M Gorki Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.227-229, NXB Giáo dục (2007) 11 Đinh Trí Dũng (1992), “Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.206-209, NXB Giáo dục (2007) 12 Nguyễn Đức Đàn (1966), “Cách mạng tháng Tám chặng đường phát triển Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.114-125, NXB Giáo dục (2007) 13 Nguyễn Đức Đàn (1968), “Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.91-109, NXB Giáo dục (2007) 14 NguyễnVăn Đấu (1999), “Chất kịch truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.430-442, NXB Giáo dục (2007) 15 Phan Cự Đệ (1983), “Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.163-186, NXB Giáo dục (2007) 16 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Minh Đức (2003), Văn học Việt Nam (1900-1945), NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam Lịch sử Thi pháp - Chân dung, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Hà Minh Đức (1997), “Tầm quan trọng hoàn cảnh tác phẩm Nam Cao”, Phê bình bình luận văn học, tr.143-151, NXB Văn học (2006) 19 Hà Minh Đức (1997), “Đôi lứa xứng đôi, tập truyện sớm xác định phong cách độc đáo Nam Cao”, Phê bình bình luận văn học, tr.172-182, NXB Văn học (2006) 20 Hà Minh Đức (2006), “Bi kịch người trí thức nghèo xã hội cũ qua nhân vật Hộ Đời thừa Nam Cao”, Phê bình bình luận văn học, tr.152-156, NXB Văn học (2006) 21 Hà Văn Đức (2007), “Nam Cao (1915-1951)”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.67-100, NXB Giáo dục (2007) 22 Văn Giá (1993), “Gánh nặng mặc cảm đời sống đời viết Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.193-197, NXB Giáo dục (2007) 23 Văn Giá (1992), “Nói thêm nhân vật Thị Nở”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.293-296, NXB Giáo dục (2007) 24 Lê Thị Đức Hạnh (2007), “Nguyễn Công Hoan, nhà văn thực lớn”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.25-50, NXB Giáo dục (2007) 25 Lê Thị Đức Hạnh (1977), “Kỹ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.369-379, NXB Giáo dục (2007) 26 Lê Thị Đức Hạnh (1975), “Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.380-398, NXB Giáo dục (2007) 27 Lê Thị Đức Hạnh (1993), “Chất hài truyện ngắn Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.485- 491, NXB Giáo dục (2007) 28 Nguyễn Văn Hạnh (1992), “Nam Cao khát vọng sống lương thiện xứng đáng”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.179-183, NXB Giáo dục (2007) 29 Nguyễn Khắc Hiếu (1934), “Phê bình câu chuyện Ngựa người người ngựa”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.257-259, NXB Giáo dục (2007) 30 Trần Văn Hiếu (1999), “Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh quái Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.417429, NXB Giáo dục (2007) 31 Nguyễn Thái Hòa (1992), “Chất giọng Nam Cao Chí Phèo”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.297-302, NXB Giáo dục (2007) 32 Đỗ Kim Hồi (1994), “Đôi mắt Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.379-389, NXB Giáo dục (2007) 33 Nguyên Hồng (1963), “Đọc truyện ngắn Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.126-134, NXB Giáo dục (2007) 34 Hoàng Thị Hương (1996), “Vẻ đẹp người”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.329-333, NXB Giáo dục (2007) 35 Lê Đình Kỵ (1964), Nam Cao người xã hội cũ, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.107-113, NXB Giáo dục (2007) 36 Nguyễn Hoành Khung (1978), “Về nhân vật Chí Phèo”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.261-264, NXB Giáo dục (2007) 37 Nguyễn Hoành Khung (1997), “Đời thừa”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.347-360, NXB Giáo dục (2007) 38 Nguyễn Hoành Khung (1990), Truyện ngắn Việt Nam 1930-1945, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Phong Lê (1997), “Nam Cao-nhìn từ cuối kỷ”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.162-172, NXB Giáo dục (2007) 40 Phong Lê (1997), “Đặc trưng bút pháp thực Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.162-172, NXB Giáo dục (2007) 41 Phạm Quang Long (1994), “Một đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.450-457, NXB Giáo dục (2007) 42 Trần Tuấn Lộ (1961), “Qua truyện ngắn Chí Phèo bàn thêm nhìn thực Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.235-247, NXB Giáo dục (2007) 43 Hoàng Như Mai (1988), “Có nhiều tác giả Nguyễn Công Hoan Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.356-358, NXB Giáo dục (2007) 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1978), “Đọc lại truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.153-162, NXB Giáo dục (2007) 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1977), “Nhớ Nam Cao học ông”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.142-149, NXB Giáo dục (2007) 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Một đám cưới”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.374-378, NXB Giáo dục (2007) 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1982), “Đọc lại truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.414-419, NXB Giáo dục (2007) 48 Đức Mậu (1992), “Các mối quan hệ xã hội làng Vũ Đại”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.303-305, NXB Giáo dục (2007) 49 Jan Mucka (1976) (Lê Thị Đức Hạnh dịch), “Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan truyện ngắn Sêkhôp”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.146-142, NXB Giáo dục (2007) 50 NXB Văn hóa thông tin (2002), Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc, Hà Nội 51 NXB Văn học (2006), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 2, Hà Nội 52 NXB Văn học (2009), truyện ngắn Nam Cao 53 Trương Thị Nhàn (1992), “Nhân vật “hắn” với nét đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.499-503, NXB Giáo dục (2007) 54 Vương Trí Nhàn (1992), “Những biến hóa chất nghịch dị truyện ngắn Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.525-533, NXB Giáo dục (2007) 55 Vương Trí Nhàn (1999), “Những nháy mắt tinh nghịch”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.229-233, NXB Giáo dục (2007) 56 Vương Trí Nhàn (2006), Cánh bướm đóa hướng dương, NXB Phụ nữ, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Lương Ngọc (1992 ), “Thử sống văn Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.492-493, NXB Giáo dục (2007) 58 Phạm Xuân Nguyên (1992), “Nam Cao lựa chọn chủ nghĩa thực mới”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.198-205, NXB Giáo dục (2007) 59.Vũ Ngọc Phan (1951), “Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.53-73, NXB Giáo dục (2007) 60 Vũ Ngọc Phan (1951), “Nguyễn Công Hoan truyện ngắn anh”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.114-124, NXB Giáo dục (2007) 61 Phan Diễm Phương (1992), “Lối văn kể chuyện Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.494-498, NXB Giáo dục (2007) 62 Thế Phong (1974), “Điển hình tả chân phong kiến: Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.138-139, NXB Giáo dục (2007) 63 Trương Văn Quang (1996), “Lão Hạc”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.343-346, NXB Giáo dục (2007) 64 Vũ Dương Quỹ (1995), “Những nhân vật, đời nẻo đường tìm nhân cách”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.184-192, NXB Giáo dục (2007) 65 Chu Văn Sơn (1996), “Nghệ thuật văn xuôi truyện ngắn Lão Hạc”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.334-338, NXB Giáo dục (2007) 66 Trần Đăng Suyền (1992), “Thời gian không gian nghệ thuật Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.465-474, NXB Giáo dục (2007) 67 Trần Đăng Suyền (1998), “Nam Cao-nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.210-217, NXB Giáo dục (2007) 68 Trần Đăng Suyền (2005), “Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.234-254, NXB Giáo dục (2007) 69 Trần Đình Sử (2008), Tự học Một số vấn đề lí luận lịch sử- phần 2, NXB Đại học Sư phạm 70 Nguyễn Thanh Tú (1995), “Chất hài câu văn Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.399-405, NXB Giáo dục (2007) 71 Nguyễn Thanh Tú (1946), “Lời văn song điệu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.406-408, NXB Giáo dục (2007) 72 Nguyễn Thanh Tú (1996), “Kịch hóa trần thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.409-416, NXB Giáo dục (2007) 73 Nguyễn Duy Từ (2004), Truyện ngắn Nam Cao từ lãng mạn đến thực, NXB Thuận Hóa, Huế 74 Bùi Việt Thắng (1997), “Nguyễn Công Hoan: văn người”, Nguyễn Công Hoan tác gia tác phẩm, tr.225-228, NXB Giáo dục (2007) 75 Bùi Công Thuấn (1997), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.436-449, NXB Giáo dục (2007) 76 Đỗ Lai Thúy (1990), “Thứ sợ kẻ anh hùng (Đi tìm ẩn số nghệ thuật truyện Chí Phèo)”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.276-281, NXB Giáo dục (2007) 77 Phan Trọng Thưởng (1997), “Tìm hiểu chữ “nhưng” văn Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.538-547, NXB Giáo dục (2007) 78 Hà Bình Trị (1996), “Một tác phẩm đặc sắc Nam Cao chưa ý: Truyện người hàng xóm”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.361-373, NXB Giáo dục (2007) 79 Nguyễn Quang Trung (1988), “Tính chất lưỡng hóa nhân vật Chí Phèo”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.265-275, NXB Giáo dục (2007) 80 Nguyễn Văn Trung (1965), “Con người bị từ chối làm người truyện Chí Phèo Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.248-260, NXB Giáo dục (2007) 81 Trần Thị Việt Trung (1992), “Về nhân vật dị dạng sáng tác Nam Cao”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.534-537, NXB Giáo dục (2007) 82 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), “Bi kịch Lão Hạc”, Nam Cao tác gia tác phẩm, tr.339-342, NXB Giáo dục (2007) [...]... tài, truyện ngắn là thể loại mà chúng tôi quan tâm khảo sát ở hai nhà văn Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Vậy nên, việc giới thuyết đôi nét về truyện ngắn nói chung và vị trí của Nguyễn Công Hoan, Nam Cao trong địa hạt truyện ngắn hiện thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 là điều vô cùng cần thiết 1.2 Vị trí truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao trong dòng truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Truyện. .. thực trong sáng tác của hai nhà văn Nguyễn Công Hoan và Nam Cao đạt hiệu quả cao nhất VI Đóng góp của đề tài Đóng góp quan trọng nhất của đề tài là từ việc so sánh đối chiếu những nét tương đồng và dị biệt trong đặc trưng bút pháp hiện thực giữa hai nhà văn Nguyễn Công Hoan và Nam Cao, nhằm khám phá sâu hơn, khẳng định rõ hơn tài năng nghệ thuật của hai nhà văn trong địa hạt truyện ngắn hiện thực Những... tôi trong việc xác định vị trí mở đường của Nguyễn Công Hoan trong nền Văn học hiện thực phê phán và xác định các kiểu nhân vật trung tâm trong các truyện ngắn hiện thực của ông Song, những ý kiến trên vẫn còn mang tính chất khái quát, chưa đi sâu vào toàn diện và có hệ thống các đặc trưng bút pháp hiện thực của Nguyễn Công Hoan Có thể nói rằng, các bài viết về hai nhà văn Nguyễn Công Hoan và Nam Cao... và học tập về phương diện phong cách nghệ thuật, đặc biệt ở hai tác gia Nguyễn Công Hoan và Nam Cao VII Kết cấu Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn có ba chương chính như sau: Chương I: Vị trí của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao trong dòng truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Chương II Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Chương III Ngôn ngữ và giọng điệu trong. .. Hoan và Nam Cao, tìm và chỉ ra những điểm tương đồng và dị biệt một cách có hệ thống, hoàn chỉnh và sâu sắc IV Giới hạn của đề tài Đề tài luận văn khảo sát các đặc trưng bút pháp hiện thực trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao giai đoạn 1930 - 1945 Vì vậy luận văn không nghiên cứu hai nhà văn trên một cách toàn diện mà chỉ chú trọng ở phương diện những đặc trưng của bút pháp hiện thực như... ngôn ngữ và giọng điệu Phong Lê trong bài viết “Đặc trưng bút pháp hiện thực Nam Cao” đã nhận định: “Nói bút pháp Nam Cao là nói một bút pháp hiện thực nghiêm ngặt Một bút pháp chủ trương lách vào tận đáy sâu sự thật”, “một chủ nghĩa hiện thực, một bút pháp hiện thực Nam Cao, một giọng điệu Nam Cao - đó là nét in dấu và nổi đậm lên trên những trang văn Nam Cao - đầu những năm 40 khiến cho Nam Cao không... bộ truyện ngắn trong sự nghiệp văn chương của họ mà chỉ chủ yếu ở những truyện tiêu biểu có giá trị nghệ thuật, đại diện cho mỗi nhà văn và được các nhà nghiên cứu đánh giá cao Luận văn khảo sát tập trung các truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Công Hoan trong “Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 2”, NXB Văn học, năm 2006 bao gồm 66 truyện và 48 truyện ngắn của nhà văn Nam Cao in trong quyển Truyện ngắn Nam. .. sống con người Việt Nam Cuộc sống và con người Việt Nam được tái hiện sâu sắc, đậm nét trong các truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao Song, nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung chưa làm rõ được “tính chất quá độ” trong cách viết của Nguyễn Công Hoan và “những cách tân sâu sắc” trong tác phẩm của Nam Cao Tóm lại, những ý kiến mang tính so sánh mà chúng tôi thu thập được từ những công trình nghiên... tượng vào hệ thống sẽ tránh được cách nhìn chủ quan và phiến diện Vậy nên khi nghiên cứu về bút pháp hiện thực được thể hiện trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết của việc vận dụng phương pháp hệ thống Phương pháp hệ thống sẽ giúp luận văn có cái nhìn toàn diện, khái quát, sâu sắc khi phân tích, đánh giá những đặc sắc trong bút pháp xây dựng truyện ngắn. .. riêng, khác biệt giữa hai bút pháp hiện thực Nguyễn Công Hoan và Nam Cao, còn để làm rõ những nét tương đồng trong việc xây dựng tác phẩm theo khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa Nếu cái riêng cho thấy sự độc đáo mang dấu ấn cá nhân của mỗi nhà văn thì những nét tương đồng sẽ khẳng định được những đặc điểm chung có của các truyện ngắn hiện thực phê phán thời kì 1930 - 1945 Sự khác nhau thể hiện cái đa ... NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO – HỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT 85 3.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao – tương đồng dị biệt 85 3.1.1... vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao Chương III Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao Chương I: VỊ TRÍ TRUYỆN NGĂN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO TRONG DÒNG TRUYỆN NGẮN...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Thảo BÚT PHÁP HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAONHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT Chuyên ngành:

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • I. Lí do chọn đề tài

    • II. Mục đích nghiên cứu

    • III. Lịch sử đề tài

    • IV. Giới hạn của đề tài

    • V. Phương pháp nghiên cứu

    • VI. Đóng góp của đề tài

    • VII. Kết cấu

    • Chương I: VỊ TRÍ TRUYỆN NGĂN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO TRONG DÒNG TRUYỆN NGẮN 1930 - 1945.

      • 1.1 Thời đại

      • 1.2 Vị trí truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao trong dòng truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

      • Chương II: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO – NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT

        • 2.1 Bức tranh hiện thực đa dạng, sinh động về những kiếp người

          • 2.1.1 Những kiếp người lầm than

          • 2.1.2 Những kiếp người tha hóa

          • 2.1.3 Những hạng người xấu xa

          • 2.2 Bút pháp xây dựng nhân vật – những tương đồng và dị biệt

            • 2.2.1 Bút pháp xây dựng nhân vật qua những bức chân dung

            • 2.2.2 Bút pháp xây dựng nhân vật qua hành động

            • Chương III: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN VÀ NAM CAO – HỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT

              • 3.1 Ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao – những tương đồng và dị biệt

                • 3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật

                • 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật

                • 3.2 Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan và Nam Cao – những tương đồng và dị biệt

                  • 3.2.1 Giọng điệu hài hước, trào phúng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan