biến văn thời đường và ảnh hưởng của biến văn trong văn học trung quốc

227 1.1K 0
biến văn thời đường và ảnh hưởng của biến văn trong văn học trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÍCH ĐỒNG VĂN (NGUYỄN THÀNH DANH) BIẾN VĂN THỜI ĐƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN VĂN TRONG VĂN HỌC TRUNG QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP.Hồ Chí Minh – 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Cách đánh giá hệ thống hóa luận điểm nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Thích Đồng Văn (Nguyễn Thành Danh) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 MỤC LỤC MỞ ĐẨU 1)Lý chọn đề tài: 2)Mục đích nghiên cứu: 3)Lịch sử vấn đề: 3.1.Vị trí địa lý lịch sử Đôn Hoàng: 3.2.Việc phát Tàng Kinh Động 10 3.3.Quá trình nghiên cứu Biến văn Đôn Hoàng 11 3.4.Biến văn lộ diện 13 3.5.Việc nghiên cứu Biến văn Đôn Hoàng Việt Nam 21 4)Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: 21 5)Những đóng góp luận án: 23 6)Bố cục luận án 24 CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ SUY VI CỦA BIÊN VĂN 25 1.1.Bối cảnh đời Biến văn 25 1.1.1.Hoạt động giảng kinh trước thời Đường 25 1.1.2.Sự hình thành "Xưởng đạo" 28 1.1.3.Bối cảnh đời Tục giảng Biến văn 32 1.2.Quá trình phát triển Biến văn 40 1.2.1.Sự hình thành Tục giảng 41 1.2.2.Sự hưng thỉnh Tục giảng 44 1.2.3.Tục giảng Biến văn 50 1.2.4.Chuyển biến - hình thức Biến văn 55 1.3.Sự suy vi Biến văn 62 1.3.1.Sự phản đối giới Phật giáo 62 1.3.2.Thái độ giới văn sĩ 66 1.3.3.Thái độ triều đình 68 1.3.4.Diễn biến kỹ nghệ thuyết xướng 74 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC TỔ CHỨC CỦA BIẾN VĂN .77 2.1.Đặc trưng thể thức Biến văn 77 2.1.1.Văn xuôi văn vần xen kẽ (tản vận tương gián) 77 2.1.2.Lời dẫn nhập từ văn xuôi vào văn vần (Nhập vận sáo ngữ) 78 2.1.3.Tranh vẽ ( Biến tướng) 80 2.2.Tiến trình diễn biến thể thức Biến văn 83 2.2.1.Sự giảm dần nhập vận sáo ngữ 85 2.2.2.Sự thay đổi tỉ lệ văn xuôi văn vần 88 2.3.Văn văn Biến văn 94 2.3.1.Vị trí văn vần 94 2.3.2.Hình thức văn vần Biến văn 97 2.4.Nghi thức biểu diễn 103 2.4.1.Cách thức tiến hành Tục giảng: 104 2.4.2.Nghi thức biểu diễn Biến văn (1) 108 2.4.3.Nghi thức biểu diễn Biến văn (2) 111 2.5.4.Biểu diễn Biến văn kết hợp Biến tướng 117 CHƯƠNG 3: NỘI HÀM CỦA BIẾN VĂN 121 3.1.Sự kế thừa truyền thông văn học truyện sử bước đột phá 121 3.1.1.Sự kế thừa truyền thống truyện sử 122 3.1.2.Bước đột phá Biến văn truyền thông truyện sử 125 3.2.Nội dung chủ yếu Biến Văn 131 3.2.1.Tư tưởng Phật giáo Biến văn Phật giáo 131 3.2.2.Tính tam giáo hợp Biến văn 136 3.3.Tính chất dân gian Biến văn tục 141 3.3.1.Đặc trưng văn học truyền 142 3.3.2.Những nhân tố tham gia chuyện kể 148 3.3.3.Tinh thần trung quân quốc 155 3.3.4.Quan niệm anh hùng 156 3.3.5.Pháp thuật thần biến 161 3.3.6.Đạo hiếu 165 CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN VĂN .168 4.1.Thực chất Biến văn 168 4.1.1.Những lập luận khác 168 4.1.2.Biến văn - kết hội nhập văn hóa 171 4.2.Ảnh hưởng Biến văn văn hóa Trung Quốc 178 4.2.1.Về phát triển lịch sử giao lưu văn hóa: 179 4.2.2.Về phát triển phương pháp dạy học: 180 4.2.3.Về phát triển ngôn ngữ học: 180 4.2.4.Về phát triển xã hội học lịch sử học: 181 4.2.5.Về phát triển tôn giáo 184 4.3.Ảnh hưởng Biến văn văn học Trung Quốc 184 4.3.1.Hình thức văn học 185 4.3.2.Ảnh hưởng Biến văn với nội dung văn học 188 4.3.3.Ảnh hưởng Biến văn với thể thức văn học 189 4.3.4.Ảnh hưởng từ Biến văn sang Bảo thể loại khác 195 KẾT LUẬN 201 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 210 A.TIẾNG VIỆT 210 B Tài liệu tiếng Trung Quốc 216 MỞ ĐẨU 1)Lý chọn đề tài: Nhắc đến văn học Trung quốc, người ta thường nghĩ đến Kinh Thi, Sở Từ, thơ đời Đường, thoại đời Tống, hý khúc đời Nguyên, tiểu thuyết chương hồi đời Minh Thanh Những tác phẩm văn học thâm nhập sâu sắc ương lãnh vực đời sống, phản ảnh rõ nét tư tưởng dân tộc Trung Hoa vũ trụ nhân sinh Trong dòng chảy văn học ấy, có đóng góp to lớn dòng văn học ngoại lai theo tôn giáo du nhập vào Nền văn học mà người viết muốn đề cập đến văn học Phật giáo Có thời gian dài, Phật giáo Trung quốc bị xem luồng tư tưởng ngoại lai; thực tế tư tưởng hữu ích, đem lại cho giới sáng tác nguồn tư tưởng, nghệ thuật sáng tác mẻ - phong phú độc đáo Nhờ giá trị mà văn hóa Trung quốc giới nhìn nhận nôi văn hóa phương Đông Các thể loại sáng tác văn học Trung Quốc có đề tài, diện mạo đa dạng, mẻ hàm chứa thực tiễn sống động Cho đến nay, văn học phận thiếu cần đánh giá toàn diện chiều dài phát triển lịch sử văn hóa Trung Hoa Thời gian gần đây, theo đà tiến xã hội, văn hóa nghệ thuật có chuyển biến mạnh mẽ Khoa nghiên cứu văn học có bước tiến dài dùng hình thức tiếp cận loại hình văn học để phân tích tìm hiểu hòa nhập chúng Thực tế nghiên cứu cho thấy hướng tiếp cận mở nhiều khả việc sâu, phát lý giải vấn đề thuộc chất sáng tạo nghệ thuật mà tượng văn học phát sinh - phát triển Cách tiếp cận mẻ giúp cho người nghiên cứu có điều kiện phát quy luật nội tại, yếu tố chi phối trình hình thành phát triển thể loại sáng tác, khẳng định ưu nghệ thuật giúp cho văn học Trung quốc tồn lâu dài tiến trình phát triển dân tộc Trung Hoa Từ xa xưa, Trung Quốc Ấn Độ có giao lưu văn hóa rộng rãi, Người Trung Quốc tiếp thu văn hóa - văn học Ấn Độ, chuyển thành phần trào lưu tư tưởng sáng tác mang màu sắc địa, thành tựu tiếp biến phương diện giao lưu văn hóa Thế nên, nghiên cứu Biến văn thời Đường ảnh hưởng văn học Trung Quốc để phát giống khác tư nghệ thuật - tư tưởng nội dung tác giả hai dân tộc Những vấn đề nêu lý chủ yếu khiến người viết mạnh dạn chọn đề tài 2)Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu, khám phá giá trị thẩm mỹ phong cách sáng tạo nghệ thuật độc đáo Biến văn thời Đường, người viết nhằm đến mục tiêu sau : - Qua khảo sát, so sánh, phân tích nội dung hình thức Biến văn thời Đường ảnh hưởng số tác phẩm tiêu biểu thể loại sáng tác văn học Trung Quốc, người viết chứng minh Biến văn thời Đường yếu tố đặc biệt, mắt xích quan trọng tách rời suốt trình phát triển văn học Trung Quốc Mục tiêu luận án tìm dung hòa nội dung hình thức Biến văn dùng làm tảng cho sáng tác văn học nghệ thuật đời sau; đồng thời khẳng định giá trị Biến văn thời Đường, loai hình văn học vang bóng thời, phát sau thời gian dài phủ bụi, ngủ yên Thạch động Đôn Hoàng Nhìn thành mà Biến văn thời Đường để lại ta có nhìn khách quan sáng tạo phương diện văn học nghệ thuật Người đời trước tiếp thu hay, đẹp, tinh hoa nước ngoài, để từ tiếp biến cho văn học nghệ thuật địa, tạo nên mảnh đất màu mỡ để trăm hoa đâm chồi nẩy lộc, nở rộ, kết thành vạn to lớn ngày hôm Đó mà cần phải nghiên cứu học tập, lý thúc đẩy người viết nghiên cứu luận án 3)Lịch sử vấn đề: 3.1.Vị trí địa lý lịch sử Đôn Hoàng: Đôn Hoàng trấn quan trọng biên giới phía Tây Trung Quốc, thành phố Đôn Hoàng khu tự trị Tân Cương, tỉnh Cam Túc, trục Con Đường Tơ Lụa, cửa ngõ thông tới quốc gia thuộc Tây Vực Căn theo sử liệu, vào niên hiệu Nguyên Phong đời Hán, năm thứ (năm 111 trước CN), Hán Võ Đế thiết lập quận Đôn Hoàng nơi trọng yếu biên cương Ngọc Môn Quan, Dương Quan, v.v Từ đó, Đôn Hoàng trở thành khu vực giao thông Trung - Tây Đến thời Đường, Con Đường Tơ Lụa vô phồn thịnh, trung tâm giao lưu văn hóa, kinh tế, trị Trung - Tây Hang đá Mạc Cao Đôn Hoàng thành giao lưu văn hóa Hang đá Mạc Cao toa lạc phía Đông Nam cách thành phố Đôn Hoàng khoảng 25 km Hang đá kiến tạo núi Minh Sa, vào niên hiệu Kiến Nguyên thứ đời Bồ Tần (năm 366), chạy dài từ Tây sang Đông Theo sử liệu, lúc có vị hòa thượng, pháp danh Lạc Tôn, đường truyền giáo, nhìn thấy vách đá vùng núi Minh Sa núi Tam Nguy có hào quang chiếu sáng vùng trời giống có nghìn Đức Phật thuyết pháp, Ngài cho mảnh đất thiêng nên khởi công kiến tạo hang đá, điêu khắc họa tượng Phật để thờ phụng Đó khởi nguyên hang Mạc Cao Trong thời gian từ Bắc Ngụy, Tây Nguy, Bắc Chu, Tùy, Đường đến triều đại nhà Nguyên, tất trước sau trải qua 11 triều đại với nghìn năm kiến tạo Theo Sử ký đến thời Võ Tắc Thiên đời Đường, môn đồ Phật giáo mở rộng tới ngàn hang đá với nghìn tượng, thế, gọi hang Mạc Cao động Ngàn Phật (Thiên Phật động) Đến có khoảng 492 hang đá Diện tích tranh vẽ có 45.000 m2, với khoảng 2.000 tranh vô tinh vi tòa lâu gỗ kiến tạo vào thời Đường Tống 3.2.Việc phát Tàng Kinh Động Trong số hang đá Mạc Cao, hang động mang ký hiệu số 17 lại có ngách hang ngầm tường kép Đặc biệt hầm Tàng Kinh, cất giấu chừng khoảng ba vạn quyển, văn kiện tác phẩm nghệ thuật Thạch quật Mạc Cao hang đá có quy mô lớn nhất, có thời gian lịch sử lâu dài nhất, có nội dung phong phú Trung Quốc giới Đó di sản kiến trúc nghệ thuật - văn hóa quý báu không Phật giáo Trung Quốc Phật giáo giới mà toàn nhân loại Nó nguồn tài liệu vô quý giá để nghiên cứu đời sống liên hệ giao lưu Trung - Tây thời kỳ cổ đại Theo đa số học giả, việc bịt đóng ngách hang có buồng kép xảy vào đầu thời Bắc Tống, lúc Tây Hạ xâm phạm vùng Đôn Hoàng Hòa thượng giữ động đem nhiều văn hiến cất giấu vào buồng đá ngụy trang bên Thời gian đóng cửa hang vào năm cảnh Hựu thứ triều vua Tống Nhân Tông, tức năm Quảng Vận thứ nhà Tây Hạ (năm 1035) Những văn hiến giấu kín suốt 900 năm Cho đến năm Quang Tự thứ 25 (1899) triều Thanh, đạo sĩ Vương Viên Lục tình cờ phát Việc phát làm chấn động giới học giả khắp toàn cầu Bên hầm chất đầy sách từ kỷ thứ in đến kỷ thứ XI, thuộc lĩnh vực kinh điển tôn giáo, y dược, triết học, kinh tế, quân sự, xã hội học, v.v kinh điển Phật giáo chiếm 80% Sau Tàng Kinh động phát hiện, tháng năm 1907, nhà địa lý học người Hunggari S Aurel Steine đem theo phiên dịch họ Tưởng tới khu vực Cam Túc Ong ta nghe nói hang đá Thiên Phật động Đôn Hoàng có tàng trữ vô số sách chép tay đồ họa bảo vật, nghĩ cách chiếm giữ mang 24 hòm chép tay hòm đồ họa đồ cổ Những thứ văn hiến quan trọng lịch sử văn hóa cổ đại Trung quốc Sau không lâu, Bá Hi Hòa (Paul Pelliot) tới Trung Quốc sưu tầm đem không Triều đình nhà Thanh biết chuyện, lệnh thu thập chuyển tất chép tay kinh đô Đến lúc kho báu Tàng Kinh Động Đôn Hoàng lại không đầy phần ba, nửa số kinh Phật 10 41.Ngô Hiểu Linh nhiều người khác - (1960), Những kinh nghiệm toong công tác nghiên cứa văn học cổ điển Trung Quốc mười năm - Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 42.Phùng Mộng Long- (1999), Tinh ngôn - tập - Nguyễn Huy dịch NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 43.Phùng Mộng Long - (1999), Dụ minh ngôn - Lê Đức Tính dịch - NXB Mũi Cà Mau 44.Phùng Mộng Long- (1998), cảnh thông ngôn - tập - Lê Đức Tính dịch NXB Mũi Cà Mau 45.Phùng Mộng Long - (1998), Đông Chu Liệt Quốc - tập - Nguyễn Đỗ Mạc dịch - Cao Xuân Huy hiệu đính - NXB Văn học - Hà Nội 46.Đặng Thái Mai - (1994), xa hội sư Trang Quốc - NXB khoa học Hà Nội 47.Thảo đường cư sĩ Trần Văn Hải Minh - (1991), Bách Gia Chư Từ - Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP.HCM 48.Milankundera - (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết - Nguyên Ngọc địch - NXB Đà Nấng 49.Khuất Nguyên - (1974), sỏ Từ - Đào Duy Anh, Nguyễn Sĩ Lâm dịch thích - NXB Văn học - Hà Nội 50.Nguyễn Khấc Phi - (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ - NXB Giáo dục 51.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - (1992), Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục - 1992 52.Pospelov G.N (chủ biên) - (1985), Dẫn luận nghiên cứa văn học - Nhiều người dịch - tập - NXB Giáo dục 53.Lê Văn Quán - (1997), Đại cương lịch sử tơ tưởng Trung Quốc - NXB Giáo dục 213 54.Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý (chủ biên) - (1994), Đại cương lịch sư văn hóa Trung Quốc - NXB Văn hóa Thông tin 55.Tiếu Tiếu Sinh - (1989), Kim Bình Mai - tập - NXB Khoa học Xã hội - Hà Nội 56.Lỗ Tấn - (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc - Lương Duy Tâm dịch -NXB.Vănhóa 57.Khâu Chân Thanh - (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc Mai Xuân Hải dịch - NXB Giáo dục 58.Lương Duy Thứ- (1990), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - NXB Khoa học Xã hội NXB Mũi Cà Mau 59.Lương Duy Thứ- (1995), Bài giảng văn học Trung Quốc - Đại học Tổng hợp TP.HCM xuất 60.Lương Duy Thứ- Thi pháp tiểu thuyết chương hồi - Tập giảng cao học 61.Nguyễn Đăng Thục- (1991), Lịch sư biết học phương Đông - tập - NXB TP.HCM 62.LưuĐức Trung (chủ biên)- (1998), Văn học Đông Nam Á - NXB Giáo dục 63.La Quán Trung- (1988), Tam Quốc diễn nghĩa - Phan Kế Bính dịch - tập NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 64.Phan Hồng Trung- (1997), Kim cổ kỳ quan - NXB Tổng hợp Đồng Tháp 65.Durant w - (1991), Lịch sử văn minh Trung Quốc - NXB Giáo dục - 1991 66.Nhiều tác giả - (1970, 1973), Thơ Đường - Trần Trọng San dịch - tập - Bắc Đẩu Saigon 61.Nhiều tác giả - (1983, 1984), Từ điển vin học - tập - NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 68.Nhiều tác giả- (1987), Thơ Đường - Nhiều người dịch - tập - NXB Văn học 214 69.Gurevich AJ - (1996), Các phạm trừ văn hóa trung cổ - Hoàng Ngọc Hiến dịch XB Giáo dục 70.Hêghen - (1999), Mỹ học - tập - Phan Ngọc dịch - NXB Văn học - Hà Nội 215 B Tài liệu tiếng Trung Quốc 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 This image cannot currently be displayed 227 [...]... đi sâu vào mảnh đất mà Việt Nam chưa khai phá này để tìm hiểu giá trị và sự cống hiến của Biến văn dưới một cái nhìn có tính lịch sử và hệ thống Phân tích - đối chiếu, tìm ra sự tiếp thu và biến đổi giữa văn học Trung Quốc và Biến văn với mục đích biết được ảnh hưởng của việc vận dụng tư tưởng văn học Phật giáo trong Biến văn, từ đó hiểu được trong sáng tác, các tác giả của Biến văn đã chịu ảnh hưởng. .. được gọi là "Biến tướng" "Biến" trong " Biến văn" tức là " biến" trong "Biến tướng", đại để có nghĩa là "biến hóa", "biến hiện", "biến dị" "Biến tướng" là tranh truyện tương tự như tranh liên hoàn "Biến văn" vốn là lời thuyết minh bằng văn tự của "Biến tướng" Sau này, "Biến văn" thoát ly "Biến tướng" thành một loại thể tài văn học thông tục Trong mục "Biến văn" , chương 6, Trung Quốc tục văn học sử, ông... lệ mà Biến văn được thừa hưởng để hình thành, nhằm đánh giá vị trí và ảnh hưởng của Biến văn trong văn học văn hóa Trung quốc Qua đó, làm rõ hơn ảnh hưởng cũng như tác động sâu sắc của Biến văn đối với các thể loại văn học Đó là mối quan hệ tiếp thu - chuyển biến - sáng tạo giữa những phạm trù chuẩn mực và sự phá cách độc đáo, nhằm xác định rõ hơn những nét tương đồng và dị biệt của tư tưởng văn học. .. nhất trong việc truyền bá kết cấu của loại văn thể mới này 3.Có nguồn gốc từ thể phú, ca dao, tự sự sẩn có của Trung Quốc: "Biến văn " còn hấp thụ ảnh hưởng của văn học Phật giáo như bài "Thử bàn về sự sản sinh và ảnh hưởng của Biến văn của Vương Khánh Thúc: Trung Quốc đã có phú Hán phô bày văn vẻ, kể lể sự vật thơ tự sự trong dân ca Nhạc phủ vừa dùng văn xuôi vừa dùng văn vần Thơ ca và âm nhạc trong. .. về Biến văn cũng bắt đầu trở nên rõ ràng và chính xác Tháng 3 năm 1931, tờ Tiểu thuyết Nguyệt báo đăng bài " Tục văn học Đôn Hoàng" (Đôn Hoàng đích tục văn học) , Trịnh Chấn Đạc lần đầu tiên dùng tên gọi " Biến văn" Sau này, học giả Trịnh Chấn Đạc viết " Lịch sử văn học Trung Quốc" có kèm tranh ảnh minh họa (Sáp đồ Trung Quốc văn học sử), " Lịch sử văn học thông tục Trung Quốc" (Trung Quốc tục văn học. .. tưởng văn học Phật giáo và tư tưởng văn học Trung quốc trong Biến văn • Phương pháp phân tích đối chiếu: Đây là phương pháp được sử dụng nhằm tìm hiểu, phát hiện những đặc điểm của Biến văn trong các thể loại văn học sau Biến văn, qua đó tìm ra sự dung hợp - ẩn dụ - ẩn hình - hóa thân của nghệ thuật Biến văn trong các sáng tạo nghệ thuật của văn học Trung Quốc 22 Ngoài ra, trong luận án, người viết... tâm của người viết không phải nhằm đề cao văn học Phật giáo, mà chỉ muốn giới thiệu tường tận thể loại Biến văn Đôn Hoàng này nhằm rút tỉa những cái hay cái đẹp của văn học và văn Trung Quốc từng thành công rực rỡ với sự tiếp biến của Biến văn 4)Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính là Biến văn thời Đường và những tác động cùng ảnh hưởng của. .. viết dùng phương pháp này để nghiên cứu sự hình thành, phát triển, ảnh hưởng của Biến văn trong văn học văn hóa Trung quốc Ảnh hưởng này dù trực tiếp hay gián tiếp cũng đã đặt tư tưởng - giáo lý Phật giáo vào các sáng tác văn học Trung quốc trong bối cảnh xã hội đương thời mà Biến văn được hình thành, từ đó tìm ra những đặc điểm chung và riêng về mặt sáng tạo nghệ thuật Theo người viết, đây là một kết... như "Biến tướng", cái gọi là "biến" trong "Biến văn" hẳn là chỉ cái ý "biến canh" (biến cải, biến đổi) bản văn của 13 kinh Phật mà trở thành tục giảng "Biến tướng" có nghĩa là "đồ tướng" (tranh vẽ hình tướng) của kinh Phật Phó Vân Tử trong bài "Tục giảng tân khảo" viết: Biến văn vốn là thứ giúp cho tranh Biến tướng, "biến" là nghĩa của Phật: "thuyết pháp thần biến" Hàm nghĩa của "Biến văn " và "Biến. .. thuật, ngôn ngữ và văn học Trung Á V.V Từ đó ngành "Đôn Hoàng học" trở thành một môn học không thể thiếu trong việc nghiên cứu văn học, văn hóa Trung Quốc Hiện nay, có hơn 20 quốc gia tham gia vào Đôn Hoàng học hội để học tập và nghiên cứu 3.3.Quá trình nghiên cứu về Biến văn Đôn Hoàng Do một số bản chép tay có lời đề - lời bạt, nên có thể khảo cứu niên đại của Biến văn Đôn hoàng sớm nhất là vào đầu thế ... 4.3 .Ảnh hưởng Biến văn văn học Trung Quốc 184 4.3.1.Hình thức văn học 185 4.3.2 .Ảnh hưởng Biến văn với nội dung văn học 188 4.3.3 .Ảnh hưởng Biến văn với thể thức văn học ... kê tỷ lệ mà Biến văn thừa hưởng để hình thành, nhằm đánh giá vị trí ảnh hưởng Biến văn văn học văn hóa Trung quốc Qua đó, làm rõ ảnh hưởng tác động sâu sắc Biến văn thể loại văn học Đó mối quan... hoàn "Biến văn" vốn lời thuyết minh văn tự "Biến tướng" Sau này, "Biến văn" thoát ly "Biến tướng" thành loại thể tài văn học thông tục Trong mục "Biến văn" , chương 6, Trung Quốc tục văn học sử,

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẨU

    • 1)Lý do chọn đề tài:

    • 2)Mục đích nghiên cứu:

    • 3)Lịch sử vấn đề:

      • 3.1.Vị trí địa lý và lịch sử của Đôn Hoàng:

      • 3.2.Việc phát hiện ra Tàng Kinh Động

      • 3.3.Quá trình nghiên cứu về Biến văn Đôn Hoàng

      • 3.4.Biến văn lộ diện

      • 3.5.Việc nghiên cứu Biến văn Đôn Hoàng ở Việt Nam

      • 4)Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu:

      • 5)Những đóng góp mới của luận án:

      • 6)Bố cục của luận án

      • CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ SUY VI CỦA BIÊN VĂN

        • 1.1.Bối cảnh ra đời của Biến văn

          • 1.1.1.Hoạt động giảng kinh trước thời Đường

          • 1.1.2.Sự hình thành của "Xưởng đạo"

          • 1.1.3.Bối cảnh ra đời của Tục giảng và Biến văn

          • 1.2.Quá trình phát triển của Biến văn

            • 1.2.1.Sự hình thành của Tục giảng.

            • 1.2.2.Sự hưng thỉnh của Tục giảng

            • 1.2.3.Tục giảng và Biến văn

            • 1.2.4.Chuyển biến - một hình thức mới của Biến văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan