Đánh giá chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ở trường cao đẳng công nghiệp việt đức

115 426 0
Đánh giá chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ở trường cao đẳng công nghiệp việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN MINH ĐỨC ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN MINH ĐỨC ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin đƣợc chon lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đƣa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, ngày 01 tháng 03 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Minh Đức i LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thời gian qua nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp em học sinh sinh viên Tôi xin đƣợc chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ - ngƣời đƣa định hƣớng, cách thức nghiên cứu để giải vấn đề luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục, trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện có nhiều đóng góp quý báu thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian có hạn, nhƣ kinh nghiệm thân vấn đề nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót định Rất mong quý thầy, cô anh chị đồng nghiệp xem xét, đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 01 tháng 03 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Minh Đức ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu kiểm định, đánh giá chƣơng trình đào tạo nƣớc 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu kiểm định, đánh giá chƣơng trình đào tạo Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm 16 1.2.1 Đánh giá 16 1.2.2 Chƣơng trình phát triển chƣơng trình 17 1.2.3 Chất lƣợng Kiểm định chất lƣợng 19 1.2.4 Kiểm định chất lƣợng dạy nghề 23 1.3 Các thành tố trình đánh giá chƣơng trình đào tạo nghề 26 iii 1.3.1 Mục tiêu đánh giá 26 1.3.2 Nội dung đánh giá 26 1.3.3 Phƣơng pháp đánh giá 26 1.3.4 Tiêu chí đánh giá chƣơng trình đào tạo 26 1.4 Nội dung đánh giá quản lý chƣơng trình đào tạo trung cấp nghề 28 1.4.1 Đánh giá công tác quản lý mục tiêu kế hoạch 28 1.4.2 Đánh giá công tác quản lý nội dung kế hoạch 28 1.4.3 Đánh giá công tác quản lý phƣơng pháp dạy học 29 1.4.4 Đánh giá công tác quản lý hoạt động 30 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến trình đánh giá chƣơng trình đào tạo trung cấp 30 1.5.1 Các nhân tố ảnh hƣởng từ bên 30 1.5.2 Các nhân tố ảnh hƣởng từ bên 31 1.6 Quy trình tự đánh giá chƣơng trình đào tạo 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC VÀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ 35 2.1 Khái quát trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 35 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển nhà trƣờng 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 35 2.2 Giới thiệu chƣơng trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề 36 2.2.1 Ban hành chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề 36 2.2.2 Cấu trúc chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề 37 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo trình độ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 38 2.3.1 Mục tiêu, nội dung cách thức tiến hành 38 2.3.2 Thực trạng xây dựng mục tiêu, kế hoạch tổ chức đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 39 iv 2.3.3 Thực trạng số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giảng viên, giáo viên 41 2.3.4 Thực trạng hoạt động học học sinh hệ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 46 2.3.5 Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học thực hành 48 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề trình độ Trung cấp trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 50 2.4.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 50 2.4.2 Kết khảo sát 52 2.4.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 58 2.5 Thực trạng hoạt động đánh giá chƣơng trình đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 64 2.5.1 Đảm bảo điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lƣợng đào tạo 64 2.5.2 Xây dựng số qui trình cần thiết cho lĩnh vực quản lí 66 2.5.3 Chỉ đạo, kiểm tra việc thực theo qui trình tiêu chí ban hành 67 2.5.4 Giới thiệu tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo kết đánh giá chƣơng trình đào tạo trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức (phụ lục) 67 2.6 Đánh giá chung 67 2.6.1 Kết đạt đƣợc 67 2.6.2 Những mặt tồn 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 Chƣơng XÂY DỰNG BIỆN PHÁP ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC 70 3.1 Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng Công nghi ệp Việt Đức 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 74 v 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng hệ thống 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 74 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp thực tiễn khả thi 75 3.2 Các biện pháp đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 76 3.2.1 Lập quy hoạch, kế hoạch, hoàn thiện máy quản lý hoạt động đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo 77 3.2.2 Tổ chức đào tạo phát triển đội ngũ kiểm định viên chất lƣợng dạy nghề 80 3.2.3 Tổ chức đào tạo cán tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề trƣờng 82 3.2.4 Hoàn thiện chế, sách pháp luật quản lý hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề trƣờng 83 3.2.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm định chƣơng trình đào tạo 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp 88 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 89 3.4.1 Đối tƣợng xin ý kiến 89 3.4.2 Kết khảo nghiệm 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 98 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD & ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ LĐ-TBXH : Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội CBQL : Cán quản lý CĐCN : Cao đẳng công nghiệp CĐN, TCN : Cao đẳng nghề, trung cấp nghề CLĐT : Chất lƣợng đào tạo CNTT : Công nghệ thông tin CSDN, CSĐT : Cơ sở dạy nghề, sở đào tạo CSVC : Cơ sở vật chất CTĐT : Chƣơng trình đào tạo CTĐT : Chƣơng trình đào tạo ĐBCL : Đảm bảo chất lƣợng GDĐH : Giáo dục đại học GV,GV : Giảng viên, giáo viên HSSV : Học sinh, sinh viên KĐCLDN : Kiểm định chất lƣợng dạy nghề KT - XH : Kinh tế - Xã hội Phòng GD&ĐT : Phòng Giáo dục Đào tạo QLNN : Quản lý nhà nƣớc QLNN : Quản lý nhà nƣớc SL : Số lƣợng Sở GD&ĐT : Sở Giáo dục Đào tạo THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ đội ngũ giáo viên 41 Bảng 2.2 Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm đội ngũ giảng viên 42 Bảng 2.3 Trình độ ngoại ngữ GV,GV từ 2008 - 2014 42 Bảng 2.4 Trình độ Tin học đội ngũ giáo viên đến năm 2014 43 Bảng 2.5 Kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp đội ngũ GVGV 44 Bảng 2.6 Xếp loại tốt nghiệp đào tạo học sinh hệ Trung cấp nghề 47 Bảng 2.7 Đánh giá điều kiện đảm bảo sở vật chất 49 Bảng 2.8 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 51 Bảng 2.9 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ quản lý dạy học thực hành nghề 52 Bảng 2.10 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ quản lý nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy thực hành 53 Bảng 2.11 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ quản lý phƣơng pháp dạy nghề 54 Bảng 2.12 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ quản lý hoạt động dạy nghề giáo viên 55 Bảng 2.13 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học thực hành nghề 56 Bảng 2.14 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ quản lý hoạt động học thực hành học sinh 57 Bảng 2.15 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học sinh 61 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm cần thiết biện pháp 89 v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tại Việt Nam, hệ thống đảm bảo chất lƣợng kiểm định chất lƣợng hệ thống giáo dục dạy nghề giai đoạn đầu phát triển Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐ-TBXH đạt đƣợc bƣớc tiến thành tựu tích cực, việc quản lý, tổ chức hoạt động KĐCLDN nƣớc Từ ý nghĩa tác giả thực nghiên cứu nhằm đóng góp phần công sức vào hoạt động đảm bảo chất lƣợng dạy nghề đƣợc thể qua nội dung nghiên toàn luận văn Luận văn giải số vấn đề đạt đƣợc kết nhƣ sau: 1.1 Hệ thống cách tổng quát nghiên cứu có chọn lọc thực trạng số vấn đề QLNN hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề thời gian qua; thu thập số liệu, phân tích tồn tại, hạn chế QLNN hoạt động KĐCLDN; nghiên cứu cách thức quản lý quốc gia có bề dày kinh nghiệm hoạt động kiểm chất lƣợng dạy nghề để chọn lọc, vận dụng vào tình hình thực tiễn Việt Nam 1.2 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm tăng cƣờng QLNN hoạt động KĐCLDN trƣờng nghề giai đoạn Những giải pháp đảm bảo khả thi, thực tiễn, có hệ thống tính quán cao Đặc biệt luận văn đƣa đƣợc cách thức thực giải pháp cụ thể QLNN nội dung hoạt động KĐCLDN hạn chế 1.3 Các số liệu đề tài thu thập đƣợc từ đối tƣợng liên quan (cán quản lý nhà nƣớc, chuyên gia; kiểm định viên chất lƣợng dạy nghề) không phục vụ trả lời câu hỏi nghiên cứu luận văn liên quan đến quản lý nhà nƣớc mà qua đánh giá đƣợc mức độ tác động hiệu hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề 91 Tuy nhiên, kiểm định chất lƣợng vấn đề phức tạp, cách tiếp cận nhận thức sâu sắc kiểm định chất lƣợng dạy nghề để ứng dụng công tác QLNN cần đòi hỏi trình Một số biện pháp đề xuất Luận văn dừng lại số góc độ nhìn nhận, mức độ định hƣớng ban đầu cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm bƣớc tổ chức thực Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy, cô; nhà khoa học, nhà quản lý để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn, nâng cao tính khả thi giải pháp Khuyến nghị Để thực giải pháp đây, tác giả mạnh dạn kiến nghị với cấp quản lý, quan liên quan số vấn đề cụ thể nhƣ sau: 2.1 Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Nghiên cứu bổ sung sách quản lý, hƣớng dẫn thực xây dựng quy hoạch, kế hoạch gắn liền với kế hoạch tài Khi đó, kế hoạch thực hoạt động KĐCLDN có tính khả thi cao không mang tính hình thức - Về kế hoạch tài chính: Ngoài chiến lƣợc, kế hoạch mang tính chất tầm nhìn, cần có kế hoạch mang tính trung hạn để định hình đƣợc hoạt động ƣu tiên, có nguồn tài kịp thời thƣờng xuyên để thực mục tiêu hoạt động KĐCLDN Bộ LĐ-TBXH cần có để đề xuất Chính phủ phân bổ kinh phí nhiều từ nguồn vốn hỗ trợ Tổ chức quốc tế cho hoạt động này, nguồn vốn có thƣờng xuyên nhƣng việc phân bổ thất thƣờng - Bộ LĐ-TBXH đề xuất với Chính phủ sách ƣu tiên cán quản lý nhà nƣớc hoạt động KĐCLDN, kiểm định viên chất lƣợng dạy nghề; - Nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi Luật dạy nghề, bổ sung nội dung chƣa có quy định Luật nhƣ: kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào 92 tạo; việc thành lập tổ chức kiểm định độc lập, trung tâm kiểm định, quyền hạn trách nhiệm tổ chức này; … 2.2 Đối với Cục Kiểm định chất lượng dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề - Nghiên cứu, bổ sung quy định kiểm định chất lƣợng dạy nghề; trình sửa đổi thuật ngữ mang tính chất quốc tế: “tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề” thành “tự đánh giá chất lƣợng sở dạy nghề”; - Thƣờng xuyên tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng có trọng tâm cho đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc chuyên môn KĐCL; 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội(2006), Nghị định qui định chi tiết số điều Luật Giáo dục Bộ luật Lao động dạy nghề Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2009), Đề án đổi phát triển dạy nghề giai đoạn 2010 2015 định hướng đến năm 2020 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2015 Cao Danh Chính (2008), “Một số biện pháp tổ chức luyện tập kỹ nghề theo hƣớng cá biệt”, Tạp chí Giáo dục Nguyễn Đức Chính (2000), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2010), Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục, Giáo trình dành cho cao học ngành Quản lý giáo dục lượng đào tạo dùng cho trường Đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo đảm bảo chất lƣợng đào tạo Việt Nam, Tháng 4/2000, Đà Lạt 10 Ngô Doãn Đãi, Một số viết Kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam 11 Trần Khánh Đức (chủ nhiệm) (2002), Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn 12 ĐBCL đào tạo đại học trung học chuyên nghiệp (khối ngành kĩ thuật), Đề tài mã số: B2000 - 52 - TĐ 44, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đƣờng (2012), Quản lí chất lượng sở giáo dục, Bài giảng cholớp nghiên cứu sinh, Viện KHGD Việt Nam tháng 7/2012, Hà Nội 94 14 Nguyễn Quang Giao (2011), Xây dựng hệ thống ĐBCL trình dạy học môn chuyên ngành trường đại học ngoại ngữ, Luận ná Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hà (2007), “Chất lƣợng điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy môn học thực hành chuyên môn nghề”, Tạp chí Giáo dục 16 Vũ Minh Hùng (2008), “Dạy thực hành nghề theo nhóm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục 17 Đỗ Huân (1994), Tiếp cận mô đun xây dựng chương trình đào tạo nghề, Luận án Tiến sỹ Giáo dục 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Mô hình quản lý chất lượng đào tạo khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập văn quy định quản lý đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Xuân Thanh (2005), “Kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học”, Tạp chí giáo dục, số 115, tháng 6/2005 21 Nguyễn Đức Trí (2005), “Quản lí chất lƣợng giáo dục trung cấp chuyên nghiệpmột số vấn đề lí luận thực tiễn”, Tạp chí KHGD, số 2, tháng 112005, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Trí (2007), “Quan niệm, đặc điểm giáo dục nghề nghiệp vấn đề cấu lao động mối quan hệ với cấu giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí giáo dục 23 Nguyễn Đức Trí (2008), Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng thị trường lao động, Tạp chí KHGD số 32, tháng -2008, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Giáo trình quản lý trình đào tạo nhà trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Bùi Tròn (1998), Các biện pháp nâng cao kết dạy thực hành cho sinh viên trung tâm huấn luyện thực hành học viện kỹ thuật quân sự, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, Viện Chiến lƣợc Chƣơng trình giáo dục, Hà Nội 95 26 Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24, Viện nghiên cứu phát triển chiến lƣợc Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đức Trí (2006), Khái quát hệ thống kiểm tra, đánh giá cấp văn chứng đào tạo nghề theo lực thực hiện, Tài liệu Dự án Giáo dục kỹ thuật Dạy nghề, Hà Nội 29 Nguyễn Trung Trực, Trƣơng Quang Dũng (2000), ISO 9000 dịch vụ hành chính, NXB Trẻ, TPHCM 30 Tổng cục Dạy nghề (2008 - 2013), Chương trình đào tạo cán tự kiểm định, đào tạo kiểm định viên kiểm định chất lượng dạy nghề 31 Tổng cục Dạy nghề (2008 - 2013), Báo cáo sơ kết công tác thí điểm kiểm định chất lượng dạy nghề 32 Nguyễn Quang Việt (2010), Quản lí đánh giá chất lượng đào tạo sở dạy nghề, Tài liệu bồi dƣỡng cán quản lí sở dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Vinh (2008), Các giải pháp chiến lược phát triển đào tạo nghề cấp tỉnh, Tạp chí KHGD số 32, tháng - 2008, Hà Nội 34 Phan Thị Hồng Vinh, Ngô Thị San (2007), “Đánh giá chất lƣợng đào tạo trƣờng trung cấp chuyên nghiệp cao đẳng đại học”, Tạp chí KHGD, số 18, tháng 3-2007, Hà Nội 96 II Tiếng Anh 35 Anna Maria Tammaro (2005), Report on quality assurance models in LIS 36 Danielle Colardyn (1998), European Training Foundation Quality assurance in continuing vocational training, International Labour Organization 37 Ellis R (1993), Quality Assurance for university teaching: Issues and approaches, Open university, London 38 Dorothy Myers and Robert Stonihill (1993), School-based management (www.ed.gov/pubs/or/cosumerguide/baseman.html) 39 Len MP (2005), Capacity Buiding in Higher Education and Quality Assurance in the Asia Pacific Region, Paper presented on Asia Pacific Quality Network Meeting, Hongkong 40 Mayunga H.H Nkunya (2009), Developing internal QA mechanisms Towards an East African Quality Assurance framework, Quality Higher Education in SADC: Challenges and Opportunities 41 Petros Kefalas, Symeon Retalis, Demosthenes Stamatis, Kargidis Theodoros (2003), Quality assurance procedures and E – odl, Technological Educational Institute of Thessaloniki, Greece 42 Warren Piper D (1993), Quality managemen in universities, AGPS, Canberra 97 PHỤ LỤC Phụ lục 01 GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO Luật Dạy nghề năm 2006 bao gồm Chƣơng quy định cụ thể mục đích, yêu cầu, nội dung, hình thức kiểm định chất lƣợng dạy nghề nhƣ quy định việc quản lý tổ chức thực kiểm định chất lƣợng dạy nghề; nhiệm vụ quyền hạn sở dạy nghề thực kiểm định chất lƣợng dạy nghề; công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng dạy nghề nhiệm vụ, quyền hạn sở dạy nghề đƣợc công nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng dạy nghề Căn quy định trên, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội ban hành văn quy phạm pháp luật kiểm định chất lƣợng dạy nghề: Hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề; quy trình kiểm định chất lƣợng dạy nghề; kiểm định viên chất lƣợng dạy nghề Về kiểm định chất lƣợng chƣơng trình dạy nghề đƣợc thí điểm Dự án Giáo dục Kỹ thuật Dạy nghề (thực từ năm 1999-2009) Dự án nghiên cứu thí điểm kiểm định chất lƣợng chƣơng trình đào tạo nghề: Cắt gọt kim loại Hàn trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Vinh Trƣờng cao đẳng nghề Đồng Nai dựa mô hình tiêu chuẩn ILO-500 Tổ chức Lao động Quốc tế N 1714/QĐ- LĐTBXH * Tiêu chí kiểm định theo Mô hình ILO-500: tiêu chí, tổng cộng 500 điểm - Tiêu chí Tôn hoạt động mục tiêu phát triển nhà trƣờng Tiêu chuẩn 1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ trường xác định rõ ràng, cụ thể; cấp có thẩm quyền phê duyệt công bố công khai Tiêu chuẩn 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ trường định hướng chủ yếu vào việc đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động, nhu cầu học người học, xã hội, phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu sử dụng lao động địa phương, ngành Tiêu chuẩn 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ trường định kỳ rà soát, điều chỉnh theo hướng nâng cao chất lượng dạy nghề, phù hợp với giai đoạn phát triển trường, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành - Tiêu chí Tổ chức quản lý Tiêu chuẩn 2.1 Trường có hệ thống văn quy định tổ chức, chế quản lý thường xuyên rà soát, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh Tiêu chuẩn 2.2 Có cấu tổ chức hợp lý, phù hợp với quy định Nhà nước với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển trường hoạt động có hiệu Tiêu chuẩn 2.3 Công tác quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trường Tiêu chuẩn 2.4 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức xã hội, đoàn thể có vai trò tích cực hoạt động trường Tiêu chuẩn 2.5 Trường thực cải tiến thường xuyên công tác kiểm tra - Tiêu chí Hoạt động dạy học Tiêu chuẩn 3.1 Công tác tuyển sinh thực theo quy chế tuyển sinh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; đảm bảo chất lượng tuyển sinh Tiêu chuẩn 3.2 Thực đa dạng hoá phương thức tổ chức đào tạo đáp ứng yêu cầu học tập người học; thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tiêu chuẩn 3.3 Có kế hoạch đào tạo, giám sát chặt chẽ, bảo đảm thực kế hoạch đào tạo tiến độ có hiệu quả; tổ chức dạy học lý thuyết, thực hành thực tập lao động sản xuất theo nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tiêu chuẩn 3.4 Tổ chức đào tạo liên thông trình độ, phương thức tổ chức đào tạo, trường đào tạo nghề Tiêu chuẩn 3.5 Tổ chức dạy nghề theo mục tiêu, nội dung chương trình dạy nghề phê duyệt; thực phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu tinh thần hợp tác người học Tiêu chuẩn 3.6 Thực phương pháp, quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng coi trọng đánh giá trình, phản hồi kịp thời cho người học, đảm bảo đánh giá nghiêm túc, khách quan, phù hợp với phương thức đào tạo, hình thức học tập đặc thù mô-đun, môn học Tiêu chuẩn 3.7 Nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn 3.8 Quan hệ hợp tác quốc tế - Tiêu chí Giáo viên cán quản lý Tiêu chuẩn 4.1 Trường có đội ngũ giáo viên hữu (bao gồm số giáo viên kiêm nhiệm quy đổi thành giáo viên làm việc toàn thời gian) đủ số lượng, phù hợp cấu để thực chương trình dạy nghề Tiêu chuẩn 4.2 Đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giảng dạy trường Tiêu chuẩn 4.3 Giáo viên thực đầy đủ nhiệm vụ đảm bảo chất lượng Tiêu chuẩn 4.4 Có kế hoạch thực thường xuyên việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tiêu chuẩn 4.5 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có trình độ, lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu công tác quản lý trường Tiêu chuẩn 4.6 Các đơn vị trường có đầy đủ cán quản lý theo quy định Tiêu chuẩn 4.7 Đội ngũ cán quản lý đạt chuẩn chức danh đáp ứng yêu cầu quản lý trường thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt Tiêu chuẩn 4.8 Đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đáp ứng yêu cầu công việc trường - Tiêu chí Chƣơng trình giáo trình Tiêu chuẩn 5.1 Chương trình dạy nghề trường xây dựng, điều chỉnh theo chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, thể mục tiêu đào tạo trường Tiêu chuẩn 5.2 Chương trình dạy nghề xây dựng có tính liên thông hợp lý trình độ đào tạo nghề; có tham gia cán bộ, giáo viên chuyên gia từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tiêu chuẩn 5.3 Chương trình dạy nghề có mục tiêu rõ ràng, quy định cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng; phương pháp, hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập Tiêu chuẩn 5.4 Chương trình dạy nghề định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa việc tham khảo chương trình nước ngoài, cập nhật thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến liên quan đến nghề đào tạo ý kiến phản hồi từ người sử dụng lao động, người tốt nghiệp làm, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Tiêu chuẩn 5.5 Từng chương trình dạy nghề đảm bảo có đủ chương trình mô-đun, môn học, xác định rõ phương pháp yêu cầu kiểm tra đánh giá kết học tập Tiêu chuẩn 5.6 Mỗi mô-đun, môn học có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu mô-đun, môn học Tiêu chuẩn 5.7 Giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học Tiêu chuẩn 5.8 Giáo trình dạy nghề cụ thể hoá yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ chương trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực - Tiêu chí Thƣ viện Tiêu chuẩn 6.1 Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu, sách báo tạp chí phù hợp với nghề đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng giáo viên, cán bộ, nhân viên, người học Tiêu chuẩn 6.2 Thư viện tin học hoá, có tài liệu điện tử; nối mạng, liên kết khai thác đơn vị trường trường Tiêu chuẩn 6.3 Có biện pháp khuyến khích người học, giáo viên, cán quản lý khai thác có hiệu tài liệu thư viện - Tiêu chí Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học Tiêu chuẩn 7.1 Địa điểm trường thuận tiện cho việc lại, học tập, giảng dạy người học, giáo viên, cán quản lý hoạt động khác trường Tiêu chuẩn 7.2 Khuôn viên qui hoạch tổng thể chi tiết, thuận tiện cho hoạt động trường Tiêu chuẩn 7.3 Có hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ làm việc hoạt động dạy nghề, thực nghiệm, thực hành Tiêu chuẩn 7.4 Có hệ thống phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm xưởng thực hành, phòng học chuyên môn hóa đáp ứng qui mô đào tạo theo nghề, trình độ đào tạo Tiêu chuẩn 7.5 Bảo đảm điều kện hoạt động cho xưởng thực hành Tiêu chuẩn 7.6 Đảm bảo chất lượng số lượng thiết bị cho thực hành Tiêu chuẩn 7.7 Có kho, phòng bảo quản, lưu giữ điều kiện bảo vệ, bảo quản tốt trang thiết bị, hàng hóa, vật liệu - Tiêu chí Quản lý tài Tiêu chuẩn 8.1 Trường có đủ nguồn tài để thực mục tiêu nhiệm vụ; tạo nguồn thu hợp pháp Tiêu chuẩn 8.2 Công tác lập kế hoạch tài chính, quản lý tài chuẩn hoá, công khai, minh bạch theo quy định Tiêu chuẩn 8.3 Dự toán tài xác định sở nghiên cứu kỹ nhu cầu chi tiêu, thay đổi giá cả, nhu cầu quy mô đào tạo tới Tiêu chuẩn 8.4 Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch, hiệu cho đơn vị hoạt động trường Tiêu chuẩn 8.5 Lập dự toán, thực thu chi, thực toán, báo cáo tài chính; quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ theo chế độ kế toán - tài Nhà nước - Tiêu chí Dịch vụ cho ngƣời học nghề Tiêu chuẩn 9.1 Đảm bảo cho người học có thông tin đầy đủ nghề Đào tạo, khoá Đào tạo quy định khác nhà trường từ nhập học Tiêu chuẩn 9.2 Đảm bảo điều kiện ăn, ở, chăm sóc sức khoẻ cho người học Tiêu chuẩn 9.3 Tổ chức thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm cho người học Phụ lục 02 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN - Kính gửi Ông/Bà: Kính mong Ông/Bà cho ý kiến biện pháp để thực công tác đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng theo tiêu chí sau: + Tính thực tiễn + Tính khả thi Xin Ông/Bà vui lòng cho điểm từ - vào ô trống, điềm tối thiểu, điềm tối đa STT Số Tên biện pháp mục 3.5.1 pháp lập quy hoạch, kế hoạch, hoàn thiện máy quản lý hoạt động đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo BP2: Biện pháp tổ chức đào 3.5.2 tạo phát triển đội ngũ kiểm định viên chất lƣợng dạy nghề 3.5.3 BP3: Biện pháp tổ chức đào tạo cán tự KĐCLDN trƣờng BP4: Biện pháp hoàn thiện 3.5.4 chế, sách pháp luật quản lý hoạt động KĐCLDN trƣờng BP5: Biện pháp kiểm tra, Tính cấp thiết khả thi 5 BP1: Biện Tính 3.5.5 giám sát hoạt động kiểm định chƣơng trình đào tạo Ngoài giải pháp nêu trên, Ông/Bà thấy cần bổ sung thêm giải pháp nào? Ông/Bà chỉnh sửa trực tiếp nội dung giải pháp tài liệu gửi kèm theo phiếu (Xin đính kèm kết khảo sát, đánh giá thực trạng giải pháp tác giả) Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Ông/Bà! [...]... sở lý luận về hoạt động đánh giá chƣơng trình đào tạo; Chƣơng 2: Thực trạng về hoạt động đào tạo Trung cấp nghề ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức và công tác đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề; Chƣơng 3: Xây dựng biện pháp đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ Trung cấp nghề ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO... tài - Phát triển cơ sở lý luận về đánh giá chƣơng trình đào tạo hệ trung cấp nghề - Đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo trình độ trung cấp nghề và thực trạng hoạt động đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ở trƣờng CĐCN Việt Đức - Đề xuất các biện pháp đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ở trƣờng CĐCN Việt Đức 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận và khuyến... tạo trình độ trung cấp nghề, tiến hành đề xuất các biện pháp đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ở trƣờng CĐCN Việt Đức 2 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo trình độ trung cấp nghề ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng các biện pháp đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ở trƣờng Cao đẳng Công. .. tƣơng xứng với trình độ đào tạo Theo Luật dạy nghề 2006 thì dạy nghề có ba trình độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề Dạy nghề bao gồm dạy nghề chính quy và dạy nghề thƣờng xuyên Mạng lƣới cơ sở dạy nghề (CSDN) bao gồm các trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề (gọi chung là cơ sở dạy nghề) và cơ sở khác có dạy nghề (trƣờng đại học, cao đẳng, trung tâm khác... pháp đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ở Trƣờng CĐCN Việt Đức 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về các biện pháp, tiêu chuẩn đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề ở trƣờng CĐCN Việt Đức 3 6.2 Giới hạn khách thể điều tra Cán bộ quản lý đào tạo, giáo viên, học sinh hệ trung cấp nghề ở trƣờng CĐCN Việt Đức và một số cơ sở... biện pháp để đánh giá chƣơng trình đào tạo nghề thì chất lƣợng dạy nghề của trƣờng sẽ từng bƣớc đƣợc nâng cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động đánh giá chƣơng trình đào tạo trung cấp nghề 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động dạy học trình độ trung cấp nghề và công tác đánh giá chƣơng trình đào tạo ở trƣờng CĐCN Việt Đức 5.3 Xây... Công nghiệp Việt Đức 4 Giả thuyết khoa học Hoạt động đào tạo trình độ trung cấp nghề đã triển khai đƣợc 4 năm theo thông tƣ số 21/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 07 năm 2011 về việc ban hành quy định chƣơng trình khung trình độ trung cấp nghề Tuy nhiên hoạt động đánh giá chƣơng trình đào tạo hiện nay chƣa có cơ sở lý luận khoa học và chƣa tổ chức đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề. .. cấp nghề Là ngƣời đang công tác tại phòng Đào tạo nhà trƣờng và rất mong muốn có nhiều giải pháp để nâng caochất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, vì vậy tôi chọn đề tài: “ Đánh giá chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề tại trường CĐCN Việt Đức để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý chƣơng trình đào tạo và phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo. .. định chất lƣợng cơ sở dạy nghề là hoạt động kiểm định chất lƣợng dạy nghề đối với trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề và trung tâm dạy nghề - Kiểm định chất lượng chương trình dạy nghề: Kiểm định chất lƣợng chƣơng trình dạy nghề là hoạt động đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu, nội dung dạy nghề của chƣơng trình đào tạo một nghề cụ thể 1.2.4.2 Trường nghề trong Hệ thống giáo dục quốc dân và... dạy nghề ) Nội dung nghiên cứu tập trung phân tích mạng lƣới trƣờng nghề - trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề thuộc sự QLNN về dạy nghề của Bộ LĐ-TBXH 1.3 Các thành tố của quá trình đánh giá chƣơng trình đào tạo nghề 1.3.1 Mục tiêu đánh giá Mục tiêu của đánh giá chƣơng trình đào tạo là nhằm đảm bảo đạt đƣợc những chuẩn mực nhất định trong đào tạo và không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng đào ... HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC VÀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ 2.1 Khái quát trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 2.1.1... động đào tạo trình độ trung cấp nghề thực trạng hoạt động đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề trƣờng CĐCN Việt Đức - Đề xuất biện pháp đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ. .. Hoạt động đào tạo trình độ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 3.2 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng biện pháp đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ trung cấp nghề trƣờng Cao đẳng Công

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan