di cư và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội ở vùng đông nam bộ

177 2.3K 7
di cư và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế   xã hội ở vùng đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ TÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG VĂN TUẤN DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ TP HỒ CHÍ MINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ TÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG VĂN TUẤN DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: Địa Lý Kinh tế - Xã hội Mã số: 62319501 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Kim Hồng GS TS Nguyễn Viết Thịnh TP HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình Tác giả luận án Trương Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Viết Thịnh – PGS TS Nguyễn Kim Hồng tận tình hướng dẫn, đóng góp cho nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện tốt suốt năm nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn đến Khoa Địa lý, Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa học công nghệ, Phòng Tài Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho tác giả năm qua Qua đây, tác giả xin gửi lời cám ơn tới quan ban ngành nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho tác giả nhiều tài liệu quý: − Tổng cục Thống kê, Bộ kế hoạch Đầu tư, Viện chiến lược − Cục thống kê tỉnh vùng Đông Nam Bộ − Phòng PC 13 – Công an tỉnh vùng Đông Nam Bộ − Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh vùng Đông Nam Bộ − Ban quản lý KCN tỉnh vùng Đông Nam Bộ − Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh vùng Đông Nam Bộ − Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh Và cuối lời cảm ơn gởi tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp gần xa động viên, ủng hộ, quan tâm chia sẻ, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình làm luận án Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận án Trương Văn Tuấn MỤC LỤC  MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu Hệ thống quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm sử dụng Luận án 4.2 Các phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp Luận án 12 Cấu trúc Luận án 13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 14 1.1 Di cư 14 1.2 Phân loại di cư 15 1.2.1 Phân loại theo địa bàn di cư 15 1.2.2 Phân loại theo tính chất tổ chức di cư 16 1.3 Một số thước đo di cư 17 1.4 Khái quát số lí thuyết tiêu biểu di cư 19 1.4.1 Lí thuyết E.G.Ravenstein 19 1.4.2 Lí thuyết Lee 19 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến di cư 21 1.5.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên 21 1.5.2 Các nhân tố KT-XH 23 1.6 Tính chọn lọc di cư 26 1.6.1 Chọn lọc tuổi 26 1.6.2 Chọn lọc giới tính 27 1.6.3 Chọn lọc nghề nghiệp học vấn 27 1.6.4 Chọn lọc mức độ tham gia lao động 27 1.7 Quan hệ tương tác di cư phát triển KT-XH 27 1.7.1 Tác động di cư đến phát triển KT-XH 28 1.7.2 Tác động phát triển KT-XH đến di cư 31 1.8 Một số vấn đề di cư Việt Nam 33 1.8.1.Khái quát bối cảnh KT-XH ảnh hưởng đến di cư Việt Nam .33 1.8.2.Một số đặc điểm di cư Việt Nam 37 Chương DI CƯ Ở ĐÔNG NAM BỘ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 49 2.1 Khái quát nhân tố ảnh hưởng đến di cư vùng ĐNB lợi chúng 49 2.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến di cư ngoại vùng 49 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến di cư nội vùng 62 2.2 Di cư vùng ĐNB ảnh hưởng đến phát triển KT-XH 64 2.2.1 Di cư 64 2.2.2 Tác động di cư đến phát triển KT-XH 100 Chương DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP 111 3.1 Dự báo 111 3.1.1 Cơ sở dự báo 111 3.1.2 Giả thiết di cư cho tỉnh vùng kinh tế 116 3.1.3 Kết dự báo 118 3.2 Định hướng giải pháp cho vấn đề di cư 120 3.2.1 Định hướng 120 3.2.2 Các giải pháp 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 KẾT LUẬN 139 KIẾN NGHỊ 142 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 PHỤ LỤC 155 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Số người tỉ suất di cư chia theo tình trạng di cư, VN 1999 2009 40 Bảng 1.2: Số người tỉ suất di cư năm trước thời điểm TĐT chia theo vùng KT-XH 41 Bảng 1.3: Số người tỉ suất nhập cư năm trước thời điểm TĐT chia theo vùng KT-XH 42 Bảng 1.4: Số người tỉ suất xuất cư năm trước thời điểm TĐT chia theo vùng KT-XH 43 Bảng 1.5: Nơi thực tế thường trú 1/4/2009 1/4/2004 chia theo vùng, 2009 44 Bảng 2.1: Dân số chia theo giới tính phân theo tỉnh vùng ĐNB 58 Bảng 2: Dân số chia theo giới tính vùng KT-XH 65 Bảng 3: Tỉ lệ tăng dân số bình quân năm thời kì 1999-2009 chia theo giới tính tỉnh vùng ĐNB 65 Bảng 2.4: Số người tỉ suất di cư năm trước thời điểm TĐT chia theo tỉnh vùng ĐNB 67 Bảng 2.5: Số người tỉ suất nhập cư năm trước thời điểm TĐT chia theo vùng KT-XH 70 Bảng 2.6: 10 tỉnh có di cư đến ĐNB năm 1994 – 1999 71 Bảng 2.7: 10 tỉnh có di cư đến ĐNB năm 2004 - 2009 72 Bảng 2.8: Di cư đến ĐNB 1994 – 1999 72 Bảng 2.9: Di cư đến ĐNB 2004 – 2009 73 Bảng 2.10: Số người nhập cư năm trước thời điểm TĐT chia theo giới tính tỉnh vùng ĐNB 73 Bảng 2.11: Tuổi người nhập cư phân theo giới tính ĐNB 77 Bảng 2.12: Số người tỉ suất xuất cư năm trước thời điểm TĐT chia theo vùng KT-XH 78 Bảng 2.13: Số người tỉ suất xuất cư năm trước thời điểm TĐT chia theo tỉnh vùng ĐNB 79 Bảng 2.14: Số người di chuyển ngoại tỉnh tỉnh thuộc vùng ĐNB đến tỉnh vùng ĐNB chia theo nơi cư trú vào 1/4/2004 1/4/2009 80 Bảng 2.15: Tình trạng xuất, nhập cư nội vùng chia theo tỉnh ĐNB, 2004-2009 81 Bảng2.16: Tương quan dự án công nghiệp hoạt động số người nhập cư tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1999-2009 81 Bảng 2.17: Tình trạng xuất, nhập cư nội thị TP HCM 1999-2009 83 Bảng 2.18: Tình trạng xuất, nhập cư nội tỉnh Bình Dương, 1999-2009 84 Bảng 2.19: Tình trạng xuất, nhập cư nội tỉnh Đồng Nai, 1999-2009 84 Bảng 2.20: Tình trạng xuất, nhập cư nội tỉnh Tây Ninh, 1999 -2009 85 Bảng 2.21: Tình trạng xuất, nhập cư nội tỉnh Bình Phước, 1999 -2009 86 Bảng 2.22: Tình trạng xuất, nhập cư nội tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 1999-2009 86 Bảng 2.23: Số người tỉ số giới tính nhập cư năm trước thời điểm TĐT phân theo tỉnh vùng ĐNB 91 Bảng 2.24: Số người tỉ số giới tính xuất cư năm trước thời điểm TĐT tỉnh vùng ĐNB 91 Bảng 2.25: Tỉ số giới tính di cư nội liên tỉnh phân theo tỉnh ĐNB 2004-2009 92 Bảng 2.26: Tỉ lệ di cư nội ngoại vùng phân theo tuổi giới tính ĐNB, 2004-2009 93 Bảng 2.27: Tỉ lệ di cư chia theo tuổi giới tính TP HCM, 2004-2009 97 Bảng 2.28: Tỉ lệ di cư chia theo tuổi giới tính tỉnh Bình Dương, 2004-2009 98 Bảng 2.29: Tỉ lệ di cư chia theo tuổi giới tính tỉnh Bình Phước, 2004-2009 98 Bảng 2.30: Tình trạng việc làm lao động nhập cư năm trước thời điểm TĐT phân theo tỉnh ĐNB 99 Bảng 2.31a: Tỉ lệ nhập cư phân theo nghề nghiệp tỉnh ĐNB 1999-2009 100 Bảng 2.31b 101 Bảng 2.32: Cơ cấu lao động nhập cư tổng số lao động khu công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2003 – 2007 103 Bảng 2.33: Tổng số lao động lĩnh vực công nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 – 2008 103 Bảng 2.34: So sánh tỉ suất nhập cư tỉ suất tăng dân số thành thịcác tỉnh ĐNB 108 Bảng 2.35: Dân số tỉ trọng dân thành thị chia theo vùng năm 2009 108 Bảng 3.1: Tỉ suất tăng dân số bình quân năm, phương án trung bình, 2009–2034 114 Bảng 3.2: Dự báo dân số vùng KT-XH, phương án trung bình, 2009–2034 115 Bảng 3.3: Dự báo dân số tỉnh ĐNB, phương án trung bình, 2009–2034 115 Bảng 3.4: Di cư vùng KT-XH chia theo giới tính thời kì 2004–2009 118 Bảng 3.5: Di cư tỉnh vùng ĐNB chia theo giới tính thời kì 2004–2009 .119 Bảng 3.6: Số người di cư vùng KT-XH giai đoạn 2009 - 2024 119 Bảng 3.7: Số người di cư tỉnh vùng ĐNB giai đoạn 2009 - 2024 119 Bảng 3.8: Số người di cư vùng KT-XH giai đoạn 2024 - 2034 120 Bảng 3.9: Số người di cư tỉnh vùng ĐNB giai đoạn 2024-2034 120 Bảng 3.10: So sánh tỉnh đóng góp gia tăng GDP Vùng 129 Bảng 3.11: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành vùng ĐNB 129 150 66 Nolwen HENAFF jean -Yves MARTIN (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế Giới, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Nga (1998), Di dân nội địa - vấn đề xã hội xúc, Báo SGGP ngày 4/3/1998 68 Ngân hàng giới, Ủy ban tăng trưởng phát triển (2010), Đô thị hóa tăng trưởng, Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế 69 Ngân hàng giới (2008), Báo cáo phát triển giới 2009 Tái định dạng Địa Kinh Tế, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2001), Đô thị hóa khủng hoảng sinh thái & phát triển bền vững, NXB Trẻ 71 Nhiều tác giả (2006), Để kinh tế Việt Nam khởi sắc, NXB Trẻ 72 Nguyễn Văn Tài cộng (1998), Di dân tự nông thôn - thành thị Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Nông Nghiệp TP HCM 73 Lê Văn Thành (1998), Dân nhập cư với vấn đề phát triển đô thị lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo trình bày hội thảo Quốc tế di cư nước: Kiến nghị sách di cư Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, tháng 5/ 1998 74 Tổng Cục thống kê (2010), Dự báo dân số nước, khu vực thành thị, nông thôn, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Việt Nam 2009 – 2049, Hà Nội, 2010 75 Tổng cục Thống kê, TĐT dân số Việt Nam 1989 (1991), Phân tích kết điều tra mẫu, Hà Nội 76 Tổng Cục thống kê - Vụ Thống kê kinh tế (2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009), Tư liệu KT-XH 671 huyện, quận, thị xã, Thành phố thuộc tỉnh Việt Nam, NXB thống kê, Hà Nội 77 Tổng cục Thống kê, TĐT dân số nhà Việt Nam năm 1999 (2001), Kết điều tra toàn NXB Thống kê, Hà Nội 78 Tổng cục thống kê, Dự án Vie/91/P14 (2000) - Báo cáo kết dự báo dân số Việt nam, 1999 - 2024, NXB Thống kê, Hà Nội 79 Tổng cục Thống kê, TĐT dân số nhà Việt Nam năm 1999 (2002), Chuyên khảo lao động viêc làm Việt Nam, NXB GTVT, Hà Nội 151 80 Tổng Cục thống kê, Quỷ dân số Liên hợp Quốc (2006), Điều tra di cư năm 2004: Những kết qua chủ yếu, NXB Thống kê Hà Nội 81 Tổng Cục thống kê, Quỷ dân số Liên hợp Quốc (2005), Điều tra di cư năm 2004: Di dân sức khỏe, NXB Thống kê Hà Nội 82 Tổng Cục thống kê, Quỷ dân số Liên hợp Quốc (2006), Điều tra di cư năm 2004: Di cư nước mối liên hệ vớí kiện sống, NXB Thống kê Hà Nội 83 Tổng Cục thống kê, Quỹ dân số Liên hợp Quốc (2006), Điều tra di cư năm 2004: Chất lượng sống người di cư Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội 84 Tổng cục Thống kê, TĐT dân số nhà Việt Nam năm 1999 (2001), Chuyên khảo di cư nội địa đô thị hóa Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội 85 Tổng Cục thống kê (2008), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2007, Hà Nội 86 Tổng Cục thống kê (2010b), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 2009, Hà Nội 87 Tổng Cục thống kê (2010a), Dự báo dân số Việt Nam, 2009–2049 (bản thảo), Hà Nội 88 Tổng Cục thống kê (2010b), Di cư nước: Các hội thách thức phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam (bản thảo), Hà Nội 89 Tổng Cục thống kê (2005), Điều tra di dân Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội 90 Tổng Cục thống kê, Niên giám thống kê 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, NXB Thống Kê 91 Lê Bá Thảo (2002), Việt Nam - Lãnh thổ vùng Địa lý, NXB Thế Giới 92 Phạm Văn Tuấn (2008), Báo cáo thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng người lao động KCN Bình Dương, Ban quản lí KCN 93 Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Minh Đức (2003), Giáo trình Địa lí kinh tế-xã hội Việt Nam, tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội 94 Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Minh Đức (2005), Phân kiểu kinh tế-xã hội cấp tỉnh cấp huyện Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 152 95 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2001), Di cư tỉnh vùng Việt Nam Thông báo khoa học trường đại học Địa lí /2001 Tr 77-87 96 Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thuý Hương, Patrick Gubry Franck Castiglioni, Jean – Michel Cusset (2006), Đô thị Việt Nam thời kì độ, NXB Thế Giới 97 Phạm Thị Xuân Thọ (2002), Di dân Thành phố Hồ Chí Minh tác động phát triển kinh tế - xã hội, Luận án Tiến sĩ khoa học Địa lý, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 98 Phạm Thị Xuân Thọ (2010), Nghiên cứu tác động đô thị hoá kinh tế-xã hội quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, Tuyển tập báo cáo khoa học, hội thảo khoa học Quốc tế Địa lí Đông Nam Á lần thứ X, tháng 11/2010 NXB Đại học sư phạm 99 Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hội nhập quốc tế, NXB Lao Động - Xã hội 100 Lê Thông (2003), Địa lí tỉnh Thành phố Việt Nam, tập 5, NXB giáo dục, Hà Nội 101 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004), Địa lí kinh tế-xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 102 Lê Thông (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Vũ Mai Huế, Nguyễn Thị Lê Phương (2006), Địa lí ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Giáo Dục 103 Trần Văn Thông - Đặng Văn Phan (1997), Địa lí kinh tế Việt Nam, NXB thống kê 104 Trung tâm nghiên cứu sách kinh tế Việt Nam (2009), Về sách chống suy thoái kinh tế Việt Nam nay, Hà Nội, NXB Đại học quốc gia 105 Đặng Văn Phan (chủ biên), Địa lí kinh tế-xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Giáo dục 106 Quỷ Dân số Liên hiệp quốc, Viện xã hội học, Trường đại học Brown (1998), Di dân sức khỏe Việt Nam, Báo cáo hội thảo, Hà Nội 17/12/1998 153 107 Ranald Skendon (1998 - dịch), Di cư phát triển: Các quan điểm không gian khái niệm, Báo cáo trình bày hội thảo Quốc tế di cư nước: Kiến nghị sách di cư Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam, tháng 5/ 1998 108 Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia 109 Viện chiến lược phát triển (2004), Qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội, số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia 110 Viện khoa học Lao động xã hội (2009), Dự báo dân số, lao động việc làm giai đoạn 2010 - 2020 (bản thảo không xuất bản), Hà Nội, ILSSA 111 Viện chiến lược sách nông nghiệp, phát triển nông thôn (2009), Kích cầu nông nghiệp - Đòn bẩy quan trọng thúc đẩy kinh tế, Hà Nội, IPSARD 112 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đê chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Viêt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 (sách tham khảo), NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 113 Viện khoa học xã hội TP HCM, Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á (1996), Đô thị hóa Việt Nam Đông Nam Á, NXB TP HCM 114 Viện kinh tế TP HCM, Dự án VIE/93/P02, Di dân nguồn lưc, việc làm đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh 115 Viện kinh tế TP HCM (2002), Hướng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ 116 UNFPA (2010), Tận dụng hội dân số “vàng”ở Việt Nam - hội thách thức gợi ý sách 117 UNFPA (2010), Tỉ số giới tính sinh châu Á Việt Nam (tổng quan tài liệu nhằm hướng dẫn nghiên cứu sách) 118 Các Website tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, TP HCM, Chính Phủ Đảng Cộng Sản Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư 154 Tiếng Nga: 119 B.Л.Бopиcoв и дpyгиe (1998) Нaceлeниe миpa Издaaтcлъcтвo “Мыcлъ” 1989 120 Б.C.Xopeв, B.H.Чaнeқ (1978), Пpoблemы изyчeния мигpaции нceлeния Издaaтcлъcтвo “Мыcлъ” 1989 121 A.E.Cлyқa (1998), Гeoгpaфия нceлeния c ocнoвaми дeмoгpaфии и этнoгpaфии Издaaтcлъcтвo Мocкoвкoгo Универcитeтa 1988 Tiếng Anh: 122 Cedric Audebert, Mohamed Kamel Dorai (Eds.) Migration in a Globalised World: New Research Issues and Prospects (IMISCOE Research) Amsterdam University Press, 215p 123 Duc Do Thi Minh - Domestic Migrations in Vietnam During the Last Two Decades: Scope, Directions and Socio-Economic Motivation The International Journal of the Interdisciplinary Social Sciences, Volume 1, Issue 3, pp 85-94 Common Ground Publishing Pty Ltd, Australia 124 Dudley L Poston, Jr., Leon F Bouvier Population and Society: An Introduction to Demography Cambridge University Press, 2010 125 Everett S Lee: A Theory of Migration Demography, Vol 3, No (1966), pp 47-57 126 Lee E S (1966), Everett S Lee A Theory of Migration DEMOGRAPHY, Vol 3, No.1, pp 47-57 127 Leonard Dinnerstein and David M Reimers (2009), Ethnic Americans: A History of Immigration – Fifth edition 128 Michel Paciong (2001), Urban geography a global perspective 129 H.J de Blij Alexander B Murphy (1999), Human Geography Culture, Society, and Space 155 130 Thomas Salzmann, Barry Edmonston, James Raymer (Eds.): Demographic Aspects of Migration VS RESEARCH, 2010 131 Peters G L., Larkin R P (1989) Population Geography: Problems, Concepts, and Prospects Third edition Kendall/Hunt Publishing Company 132 Ravenstein, E.G (1885): The Laws of Migration Journal of the Royal Statistical Society, 48 (June) Ravenstein, E.G (1889): The Laws of Migration Journal of the Royal Statistical Society, 52 (June) 133 IOM - World Migration Report 2010: Building Capacities for Change Publisher: International Organization for Migration 295 p 134 UN- Department of Economic and Social Affairs Population Division Population Distribution and Migration New York, 1998 156 PHỤ LỤC Bảng 1: Số lượng tỉ lệ nhập cư từ 15 tuổi trở lên phân theo tình trạng hôn nhân tỉnh ĐNB, 1999-2009 Đơn vị: Người Tỉnh Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Tình trạng hôn nhân Bà Rịa - Vũng Tàu Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Chưa/vợ chồng 1.523 22,3 612 24,6 Có vợ/chồng 1.346 19,7 493 19,8 767 11,2 294 11,8 Ly hôn 1.439 21,1 46 18,5 Ly thân 1.746 25,6 626 25,2 Chưa/vợ chồng 30 31,3 209 27,6 Có vợ/chồng 166 17,3 196 25,9 Goá 93 9,7 87 11,5 Ly hôn 20 20,9 139 18,3 Ly thân 199 20,8 127 16,8 1.932 44,4 5.436 39,4 Có vợ/chồng 758 17,4 3.312 24,0 Goá 306 7,0 835 6,1 Ly hôn 716 16,5 2.247 16,3 Ly thân 635 14,6 1.959 14,2 1.018 29,5 1.758 38,7 Có vợ/chồng 564 16,3 97 21,4 Goá 35 10,1 401 8,8 Ly hôn 741 21,5 781 17,2 Ly thân 777 22,5 628 13,8 Chưa/vợ chồng 995 25,6 926 28,8 Có vợ/chồng 737 19,0 626 19,5 Goá 482 12,4 356 11,1 Ly hôn 862 22,2 786 24,5 Ly thân 805 20,7 52 16,2 1.699 44,2 2.873 49,7 Có vợ/chồng 675 17,6 1.162 20,1 Goá 329 8,6 388 6,7 Ly hôn 555 14,4 585 10,1 Ly thân 585 15,2 769 13,3 Goá Chưa/vợ chồng Chưa/vợ chồng Tp Hồ Chí Minh 2004-2009 Số lượng Chưa/vợ chồng Đồng Nai 1994-1999 157 Bảng 2: Tỉ lệ nhập cư phân theo tình trạng nghề nghiệp tỉnh ĐNB, 1999-2009 Đơn vị:Người Bà Rịa-Vũng Tàu Tây Ninh Tình trạng nghề nghiệp 1994-1999 2004-2009 1994-1999 2004-2009 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 0,1% 26 0,2% 59 0,2% 101 0,2% Nhà chuyên môn bậc cao 128 1,4% 234 1,6% 1.121 4,0% 2.608 6,4% Nhà chuyên môn bậc trung 184 2,0% 365 2,5% 999 3,6% 3.514 8,6% Nhân viên văn phòng 73 0,8% 142 1,0% 462 1,6% 605 1,5% Nhân viên bán hàng 765 8,3% 2.255 15,7% 3.806 13,6% 8.792 21,6% Lao động có kĩ 423 4,6% 599 4,2% 4.82 17,2% 2.842 7,0% 1.121 12,2% 1.475 10,3% 5.904 21,0% 7.876 19,3% 290 3,2% 3.082 21,4% 1.872 6,7% 4.74 11,6% Lao động giản đơn 4.209 45,7% 4.198 29,2% 7.045 25,1% 7.626 18,7% Tổng số 9.201 100% 14.386 100% 28.087 100% 40.712 100% Nhà lãnh đạo Lao động thủ công Thợ vận hành máy móc Bình Dương Tình trạng nghề nghệp 1994-1999 Nhà lãnh đạo 2004-2009 Tỉ lệ SL Đồng Nai Tỉ lệ SL 1994-1999 SL Tỉ lệ 2004-2009 SL Tỉ lệ 60 0,1% 634 0,1% 76 0,1% 367 0,2% Nhà chuyên môn bậc cao 549 1,3% 5.848 1,4% 1.009 1,7% 5.409 3,0% Nhà chuyên môn bậc trung 677 1,5% 10.827 2,6% 1.363 2,3% 6.212 3,4% Nhân viên văn phòng 975 2,2% 9.837 2,3% 762 1,3% 7.641 4,2% Nhân viên bán hàng 3.064 7,0% 39.828 9,4% 4.963 8,5% 24.104 13,3% Lao động có kĩ 3.16 7,2% 4.209 1,0% 13.47 23,0% 8.585 4,7% Lao động thủ công 10.074 23,0% 74.024 17,5% 11.72 20,0% 40.218 22,2% Thợ vận hành máy móc 15.467 35,3% 226.41 53,5% 13.677 23,4% 71.402 39,5% Lao động giản đơn 7.807 17,8% 49.669 11,7% 11.49 19,6% 17.017 9,4% Tổng số 43.832 100% 423.294 100% 100% 180.955 100% 58.53 Bình Phước Tình trạng nghề nghiệp 1994-1999 TP, Hồ Chí Minh 2004-2009 1994-1999 2004-2009 SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Nhà lãnh đạo 156 0,3% 69 0,2% 669 0,3% 2.91 0,4% Nhà chuyên môn bậc cao 513 1,1% 1.695 6,1% 9.459 4,1% 48.063 6,6% 1.107 2,5% 1.457 5,2% 4.423 1,9% 36.29 5,0% Nhân viên văn phòng 328 0,7% 101 0,4% 5.804 2,5% 19.19 2,7% Nhân viên bán hàng 1.92 4,3% 4.553 16,4% 39.262 16,9% 122.24 16,9% Lao động có kĩ 507 1,1% 332 1,2% 390 0,2% 9.028 1,2% 2.259 5,0% 5.051 18,2% 71.917 31,0% 122.76 17,0% 472 1,1% 467 1,7% 63.642 27,4% 284.27 39,3% Lao động giản đơn 35.603 79,4% 12.03 43,3% 36.643 15,8% 78.317 10,8% Tổng số 44.864 100% 27.764 100% 232.21 100% 723.07 100% Nhà chuyên môn bậc trung Lao động thủ công Thợ vận hành máy móc 158 PHỤ LỤC DỰ BÁO CÁC PHƯƠNG ÁN TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 1.Các phương án tăng trưởng kinh tế Tiếp cận từ mục tiêu phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm thời kì 2011 - 2020 từ nhiệm vụ cụ thể phát triển kinh tế đề Nghị số 53-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐNB vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 là: "Đưa tổng sản phẩm vùng (GDP) năm 2010 tăng gấp 2,5 lần so với năm 2000 đến năm 2020 gấp 2,3-2,5 lần năm 2010” Xuất phát từ cách tiếp cận trên, quan điểm phát triển mục tiêu phát triển vùng ĐNB nâng dần vị trí, vai trò vùng tổng thể kinh tế - xã hội nước, Đề án qui hoạch đề xuất phương án tăng trưởng kinh tế: (1) - Phương án Phương án dự báo tăng trưởng vùng đặt tổng thể phát triển nước theo mục tiêu xác định Nghị số 53-NQ/TW Bộ Chính trị GDP vùng đến năm 2020 tăng gấp 2,5 lần năm 2010, bối cảnh kinh tế Việt Nam kinh tế giới có nhiều thuận lợi Tổng GDP vùng năm 2010 đạt khoảng 187 nghìn tỷ; năm 2020 đạt khoảng 467 nghìn tỷ Với qui mô đó, mức tăng trưởng hàng năm vùng thời kì 2011-2020 đạt khoảng 9,6% (2) - Phương án Được tính toán theo cách tiếp cận từ lên, nghĩa từ mục tiêu tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Theo phương án này, GDP vùng đến năm 2020 tăng cao, gấp 3,2 lần so với năm 2010 Với qui mô đó, tốc độ tăng trưởng hàng năm vùng thời kì 2011-2020 tối thiểu phải mức khoảng 12,5% Theo phương án GDP/người (giá so sánh 1994) năm 2015 gấp 1,67 lần năm 2020 gấp 2,74 lần so với năm 2010 So với nước, tỉ trọng gia tăng GDP 159 vùng (giá hành) tăng từ 34,4% năm 2010, lên khoảng 43,4% năm 2015 48,2% năm 2020 Đây phương án tăng trưởng cao (3) - Phương án Đặt vùng tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước, có tính đến việc xem xét đến mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến 2020, tác động trực tiếp từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu kết hợp với hướng phấn đấu tích cực theo tinh thần Nghị Quyết 53-NQ/TW Theo phương án này, GDP vùng năm 2015 đạt 275 nghìn tỷ, năm 2020 khoảng 414 nghìn tỉ đồng (giá so sánh 1994) Với qui mô đó, mức tăng trưởng hàng năm vùng thời kì 2011-2015 khoảng 8,0% 2016-2020 khoảng 8,5% Theo phương án GDP/người (giá so sánh 1994) năm 2020 gấp 1,87 lần GDP/người năm 2010 vùng GDP/người (giá hành) ĐNB đạt gần 100 triệu đồng vào năm 2015 khoảng 175 triệu đồng năm 2020 So với nước, tỉ trọng GDP vùng (giá hành) từ 34,4% năm 2010 giảm nhẹ xuống 32,4% năm 2020 Các phương án tăng trưởng GDP ĐNB (giá so sánh, nghìn tỉ đồng, %) Nhịp độ tăng trưởng Phương án 2010 2015 2020 1- Tổng GDP 187 301 467 2- % So với nước 34,4 37,2 35,5 20062010 20112015 20162020 6,4 10,0 9,2 6,4 13,0 12,0 6,4 8,0 8,5 Phương án I Phương án II (theo tinh tóan củaa địa phương) 1- Tổng GDP 187 345 608 2- %So với nước 34,4 43,4 48,2 Phương án III (phương án chọn) 1- Tổng GDP 187 275 414 2- % So với nước 34,4 34,4 32,4 160 Lựa chọn phương án tăng trưởng Từ phương án xem xét: (1) - Xuất phát từ thành tựu đạt năm vừa qua, xu phát triển kinh tế vùng tổng thể kinh tế nước, dự báo khả bảo đảm nhu cầu vốn đầu tư, Phương án I khả phấn đấu để đạt cao, huy động từ nguồn nội lực vùng phát huy tối đa tiềm nguồn lực cho tăng trưởng đáp ứng 60% nhu cầu vốn đầu tư Nhưng phương án hướng tới điều kiện bối cảnh nước có nhiều thuận lợi, giới khu vực nói chung sớm lấy lại đà tăng trưởng cao, phương án phương án phấn đấu tích cực phương án dự phòng tích cực Phương án II phương án tổng hợp từ mục tiêu đưa từ qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố Đây phương án đòi hỏi phấn đấu cao bối cảnh kinh tế nước, khu vực giới có biến đổi không lường trước, phương án khó thực cho thời kì dài 10 năm với tốc độ tăng trưởng bình quân năm tới 12,5%/năm Phương án III phương án xử lí tổng hợp hài hòa phương án 161 PHỤ LỤC Biểu đồ 1:Tình trạng nghề nghiệp nhập cư tỉnh Bình Phước, 1999-2009 80% 70% 60% 50% 40% 1994-1999 30% 2004-2009 20% 10% 0% Lao dộng Lao động có chuyên phổ thông môn Dich vụ Nhà lãnh đạo Biểu đồ Tỷ lệ giới tính phân theo nhóm tuổi người nhập cư tỉnh Bình Dương, 1999-2009 120% 100% 80% 1994-1999 60% 2004-2009 40% 20% 0% 60 162 Biểu đồ Tỷ lệ giới tính phân theo nhóm tuổi người xuất cư tỉnh Bình Dương, 1999-2009 140% 120% 100% 80% 1994-1999 60% 2004-2009 40% 20% 0% 60 Biểu đồ Tỷ lệ người xuất cư theo tình độ học vấn tỉnh Bình Phước, 1999-2009 45.0% 40.0% 35.0% 30.0% 25.0% 1994-1999 20.0% 2004-2009 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% Chưa đến trường Chưa tốt Tốt nghiệp Tốt nghiệp Tốt nghiệp nghiệp tiểu tiểu học THCS THPT học 163 Biểu đồ Tỷ lệ lao động nhập cư có việc làm tỉnh ĐNB, 1999-2009 98% 96% 94% 92% 90% 88% 86% 84% Bình Phước Tây Ninh Bình Đồng Bà Rịa - TP Hồ Chí Vũng Dương Nai Minh Tàu 1994-1999 2004-2009 164 Biểu đồ THÁP DÂN SỐ THỂ HIỆN CƠ CẤU TUỔI VÀ GIỚI TÍNH Tuổi TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM 2008 60+ 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 10-14 5-9 0-4 60000 40000 20000 20000 40000 60000 Người Biểu đồ THÁP DÂN SỐ THỂ HIỆN CƠ CẤU TUỔI VÀ GIỚI TÍNH Tuổi TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2008 60+ 55-59 50-54 45-49 40-44 35-39 30-34 25-29 20-24 15-19 10-14 5-9 0-4 80000 60000 40000 20000 20000 Người Nam Nữ 40000 60000 80000 [...]... dự báo di cư cho dài hạn : Từ năm 2024 đến năm 2034 6 Cấu trúc của Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án được trình bày trong 3 chương • Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về di cư và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển KT-XH • Chương 2: Di cư ở Đông Nam Bộ và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển KT-XH • Chương 3: Dự báo và các giải pháp 14 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC... chung và định hướng về di cư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Đưa ra cơ sở dự báo di cư ở vùng ĐNB và một số giải pháp nhằm góp phần chủ động điều tiết các luồng di cư theo mục tiêu phát triển của vùng Nhóm các giải pháp làm giảm sự khác biệt và nhóm các giải pháp làm gia tăng sự khác biệt về các điều kiện ảnh hưởng đến di cư - Dự báo di cư ở vùng ĐNB + Kết quả dự báo di cư cho ngắn hạn : Từ năm 2009 đến. .. vĩ mô của vùng, của quốc gia Quan điểm phát triển bền vững: quán triệt quan điểm phát triển bền vững có nghĩa là khi nghiên cứu di cư, khi đề xuất những giải pháp phải đảm bảo phát triển bền vững cho vùng lãnh thổ gồm 3 lĩnh vực: phải phát triển kinh tế, ổn định xã hội và bảo vệ môi trường Di cư sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển kinh 11 tế của vùng nghiên cứu và các vùng khác Di cư sẽ làm thay... có trong và ngoài nước từ đó xây dựng cơ sở lí luận cho di cư và vận chúng vào nghiên cứu ở ĐNB - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến di cư và làm sáng tỏ những lợi thế của chúng đối với di cư ở ĐNB (cả nội vùng và ngoại vùng) - Điều tra thực trạng quá trình di cư ngoại vùng và di cư giữa các tỉnh trong vùng Kết quả nghiên cứu đã cho ta thấy rõ bức tranh di cư của Vùng trong vòng 20 năm trở lại đây... đây - Làm rõ ảnh hưởng của di cư đến sự phát triển KT-XH ở ĐNB với tác động tích cực và tiêu cực Các ảnh hưởng được phân tích cho 3 nhóm ngành: Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ ở các tỉnh trong Vùng 13 - Đề xuất định hướng cho di cư ở ĐNB + Các cơ sở xây dựng định hướng bao gồm: Chức năng của vùng ĐNB trong tổng thể phát triển KT-XH của cả nước, quan điểm phát triển và mục tiêu phát triển + Các định... TIỄN VỀ DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 1.1 Di cư Trong thiên nhiên, hiện tượng di cư gắn liền với tập tính của nhiều loài động vật (chim, thú) Đó là hiện tượng tự nhiên, đặc biệt là di cư theo mùa như di trú tránh rét, tìm nguồn thức ăn, tránh thảm họa tự nhiên,… Trong lịch sử loài người, di cư là một hiện tượng xã hội di n ra liên tục, ở tất cả các châu lục và ở tất cả... đề phát triển một đô thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Thị Xuân Thọ (2002), Di dân Thành phố Hồ Chí Minh và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Trần Thị Hương (2005), Dân nhập cư và những tác động của nó đến sự phát triển kinh t xã hội tỉnh Đồng Nai Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2010), Di cư ở Hà Nội và những chính sách quản lý Một số vấn đề chuyên biệt về người di cư. .. vấn đề di cư, từ di cư của những người lao động phổ thông đến di cư của lao động có chuyên môn cao là những dòng di cư rất đặc biệt, giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển Rồi những vấn đề về hậu quả của các cuộc di cư quốc tế này tại các nước nhập cư đã ảnh hưởng lớn đến chính sách của nhiều nước, khi "nóng", khi "lạnh" Một hiện tượng trong những năm gần đây thu hút sự quan tâm của nhiều... được vai trò và tác động của di cư đến sự phát triển KT-XH của vùng trong điều kiện mới hình thành và đang phát triển mạnh có ý nghĩa cấp thiết trong giai đoạn hiện nay 2 Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng di cư ở vùng ĐNB trong thời kì hội nhập, tìm ra những nguyên nhân và tác động của di cư đối với sự phát triển KT-XH của vùng Trên cơ sở đó đưa ra... vùng ĐNB, do đây là vùng thu hút mạnh các luồng nhập cư ngay từ lúc hình thành nên được các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách quan tâm nhiều nhất Các nghiên cứu về di cư ở vùng thường được đặt trong khung cảnh chung về di cư của cả nước Do bối cảnh phát triển KT-XH của các tỉnh trong vùng khác nhau, trình độ phát triển không đồng đều, nên việc đánh giá vấn đề di cư và ảnh hưởng của nó đến ... 1.8.1.Khái quát bối cảnh KT-XH ảnh hưởng đến di cư Việt Nam .33 1.8.2.Một số đặc điểm di cư Việt Nam 37 Chương DI CƯ Ở ĐÔNG NAM BỘ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ... tiễn di cư ảnh hưởng đến phát triển KT-XH • Chương 2: Di cư Đông Nam Bộ ảnh hưởng đến phát triển KT-XH • Chương 3: Dự báo giải pháp 14 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA...BỘ GIÁO DỤC VÀ TÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG VĂN TUẤN DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: Địa Lý Kinh tế -

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BẢNG ĐỒ

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 2. 1. Mục tiêu

      • 2. 2. Nhiệm vụ

      • 2. 3. Đối tượng nghiên cứu

      • 2. 4. Phạm vi nghiên cứu

      • 3. Lịch sử nghiên cứu

      • 4. Hệ thống các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Các quan điểm được sử dụng trong Luận án

        • 4.2 Các phương pháp nghiên cứu

        • 5. Những đóng góp mới của Luận án

        • 6. Cấu trúc của Luận án

        • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

          • 1.1 Di cư

          • 1.2. Phân loại di cư

            • 1.2.1. Phân loại theo địa bàn di cư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan