chính sách năng lượng của liên bang nga đối với các nước khu vực trung á dưới thời tổng thống v putin (2000 2008)

129 473 2
chính sách năng lượng của liên bang nga đối với các nước khu vực trung á dưới thời tổng thống v putin (2000 2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Minh Trang CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG Á DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Minh Trang CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG Á DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ MINH OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn gặp không khó khăn bên cạnh nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, cha mẹ, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn trước tiên đến người hướng dẫn PGS.TS Ngô Minh Oanh – người hướng dẫn nhiệt tình cho trình làm luận văn Tôi xin cảm ơn cha mẹ anh chị khóa 20 Cao học ngành Lịch sử giới đặc biệt quan tâm tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn Châu Thanh Phương giúp đỡ trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đỗ Thị Minh Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài 11 CHƯƠNG 1: LIÊN BANG NGA VÀ KHU VỰC TRUNG Á 12 1.1 Vị trí địa-chính trị nước Trung Á 12 1.2 Trung Á-khu vực khu vực ảnh hưởng truyền thống Liên bang Nga 16 1.3 Liên bang Nga sách lượng nước khu vực Trung Á năm 1991-1999 20 1.3.1 Tiềm năng lượng nước Cộng hòa Trung Á 20 1.3.2 Chính sách lượng Liên bang Nga nước khu vực Trung Á năm 1991-1999 27 TIỂU KẾT 35 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG Á DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008) 38 2.1 Chính sách lượng Nga 38 2.1.1 Tầm quan trọng vấn đề lượng Liên bang Nga 38 2.1.2 Con đường trở thành “cường quốc lượng” Liên bang Nga 42 2.2 Đặc điểm “chính sách lượng” Liên bang Nga nước khu vực Trung Á thời Tổng thống V.Putin (2000-2008) 46 2.3 Con đường phương thức thực sách lượng Nga khu vực Trung Á 49 2.3.1 Tăng cường liên kết an ninh kinh tế khu vực 49 2.3.2 Sự tăng cường hoạt động quân 53 2.3.4 Các đường phương thức hợp tác khác 63 2.3.4.1 Công ty dầu khí - cánh tay đắc lực dự án đầu tư 63 2.3.4.2 Các đường ống dẫn dầu khí Trung Á hợp đồng lượng…………………………………………………………………………………….76 2.4 Tác động “chính sách lượng” Trung Á Nga 82 TIỂU KẾT 87 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CỦA LIÊN BANG NGA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN VÀ TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CỦA NGA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG Á 91 3.1 Một vài nhận xét, đánh giá sách lượng Nga Trung Á 91 3.2 Những yếu tố thách thức sách lượng Liên bang Nga khu vực Trung Á 95 3.3 Triển vọng mối quan hệ lượng Liên bang Nga nước khu vực Trung Á 103 TIỂU KẾT 109 KẾT LUẬN 111 PHỤ LỤC 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều kỉ, người thu lượng cần thiết từ sức lao động thủ công, từ lửa từ sức kéo động vật, sau sức kéo khai thác qua cối xay gió quạt gió, dòng chảy nước sử dụng làm quay cối xay nước Ngày lượng cần thiết người có phần phức tạp hơn, dầu mỏ khí tự nhiên cung cấp khoảng 2/3 lượng sử dụng toàn giới Theo đánh giá Liên Hiệp Quốc World Energy Assessmnet Overview (2004 Update) 1, tổng dự trữ lượng hóa thạch xác minh toàn giới 778 Gtoe 2, dầu mỏ 143 Gtoe, khí thiên nhiên 138 Gtoe than 566 Gtoe Như vậy, mức khai thác sử dụng năm 2001 dầu mỏ 3,51 Gtoe/năm, khí thiên nhiên 2,16 Gtoe/năm… lượng tài nguyên hóa thạch đủ dùng 41 năm dầu mỏ, 64 năm khí thiên nhiên… Hệ là, không phát thêm kỉ 21, dầu mỏ khí thiên nhiên không giữ vai trò cung ứng lượng cho giới viễn cảnh giới không dầu khí vào kỉ nỗi kinh hoàng nhân loại người lệ thuộc nhiều vào dầu khí không hình dung sống ngày thiếu dầu khí Trên giới, Nga quốc gia có trữ lượng khí đốt lớn nhất, chiếm tới 27% trữ lượng khí đốt giới nước xuất dầu mỏ lớn hai giới sau Saudi Arabia Ở phương Tây người ta thường nói: “Nếu Brejnev có tên lửa Putin có khí đốt”, ngụ ý nước Nga sau thời kì Boris Yeltsin sử dụng khí đốt làm vũ khí chiến lược Quả thật vậy, nguồn tài nguyên dồi khí đốt dầu mỏ tạo nên sức mạnh cho nước Nga biến Liên bang Nga thành “đế quốc lượng” giới Điều góp phần củng cố vị trị cường quốc Nga trường quốc tế, bởi, World Energy Assessmnet Overview: 2004 Update-[http://www.undp.org/energy] Gtoe = tỷ toe (toe = tonner of oil equivalent: đơn vị dầu tương đương) vấn đề lượng làm tảng cho nỗ lực ngoại giao, cho trị giới chí nguyên nhân chiến tranh Thông xã Việt Nam ngày 7-1-2006: “Nga chơi trò dầu khí để giải vấn đề địa-chính trị” (TLTKĐB) có đoạn sau: “… Cách hàng chục năm, người ta hiểu tầm quan trọng việc phải cung ứng dầu mỏ ổn định Nhưng lúc này, trữ lượng dầu đủ dùng vài thập kỉ, hàng loạt vấn đề lên… … Hồ sơ mật quan lưu trữ Anh công bố vài năm trước cho thấy năm 1973 Mỹ vạch kế hoạch đánh chiếm mỏ dầu Saudi Arabia, Kuwait Abu Dhabi để ứng phó với cấm vận dầu mỏ nước Arabia … … Liên minh châu Âu, lệ thuộc nhiều vào nguồn lượng từ khu vực Hai phần ba nhu cầu nhiên liệu, lượng EU vào năm 2020 nhờ nhập khẩu; đến thời điểm đó, riêng khí đốt tự nhiên, EU phải nhập tới 75% nhu cầu mình… … Cũng dầu khí mà hàng loạt vụ tranh chấp lãnh thổ, biên giới xảy Và ngoại giao phải giải Nói chung “ngoại giao dầu, khí” tiếp tục đẩy mạnh kỉ 21 này.” Như vậy, nhu cầu lượng cho kỉ tăng nhanh gia tăng bùng nổ sản xuất thời đại toàn cầu hội nhập kinh tế giới, gia tăng dân số nhanh với mức sống nâng cao nhiều so với kỉ trước Đồng thời, lượng trở thành vấn đề nhạy cảm an ninh giới Nó không hoàn toàn túy nhiên liệu sản xuất nữa, không hoàn toàn vấn đề kinh tế mà thực trở thành vấn đề an ninh quốc gia tất nước Do đó, nguy an ninh lượng đe dọa đến phát triển ổn định kinh tế giới mối lo nhiều quốc gia, nước phát triển Vì vậy, quốc gia tự chủ lượng, giàu có lượng có điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ gìn giữ độc lập dân tộc, chí lượng mang đến sức mạnh trường quốc tế cho quốc gia Đối với nước Nga- đế quốc lượng vũ khí chiến lược lợi hại để nước thể ảnh hưởng giới Trung Á vốn khu vực giàu nhiên liệu tài nguyên thiên nhiên mà thị trường giới cần, rốn dầu lớn thứ hai giới sau Trung Đông Nơi coi “căn lượng kỷ 21” Với nguồn tài nguyên lớn dầu lửa, khí đốt vị trí địa lý mình, Trung Á xem vùng đệm chiến lược nước lớn Mỹ, Nga, Trung Quốc tâm điểm tranh giành ảnh hưởng nước này, nhiên từ xưa tới khu vực coi khu vực ảnh hưởng truyền thống [5,tr.5] Nga Về mặt địa lý, nơi cửa ngõ vào vùng chiến lược dầu khí xung quanh vùng biển Caspian thông qua Trung Á, Nga không với Iran, Ấn Độ giành liên thông đường ống lượng, mà giành đường quan trọng cảng biển phía nam Đối với Nga, điều quan trọng bảo đảm vị trí khai thác vận chuyển dầu mỏ, khí đốt Trung Á, đồng thời ngăn chặn không cho cường quốc giành vị trí chiến lược Vì thế, khu vực Trung Á mang vị trí địa-chiến lược quan trọng nước Nga đại Từ lợi ích mà nước Nga thời Putin trọng tới yếu tố lượng sách ngoại giao, đặc biệt khu vực nhiều tiềm mang lợi ích địa-chính trị, địa-chiến lược Trung Á Chính lí mà chọn đề tài Chính sách lượng Liên bang Nga nước khu vực Trung Á thời Tổng thống V.Putin (2000-2008) Tìm hiểu sách lượng Liên bang Nga Trung Á thời Tổng thống V.Putin góp phần bổ sung nguồn kiến thức quan hệ quốc tế nói chung quan hệ quốc tế đại nói riêng, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học công tác giảng dạy http://www.baomoi.com/Chien-luoc-nang-luong-cua-cac-nuoc-Trung-A/119/4089521.epi Lịch sử vấn đề Chính sách lượng Liên bang Nga thời Tổng thống V.Putin (20002008) đề tài mang tính thời sự, chưa có công trình nghiên cứu trình bày cách hoàn chỉnh vấn đề này, có viết đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu quốc tế, Kinh tế trị giới thông tin từ Thông xã Việt Nam Nhìn chung, viết chủ yếu nói việc Nga sử dụng dầu khí vũ khí lượng tranh chấp cường quốc lớn khu vực Trung Á chưa đề cập cách cụ thể hoàn chỉnh đến sách lượng Nga khu vực Năng lượng vấn đề nóng bỏng giới nước ngày có xu hướng sử dụng lượng công cụ trị vấn đề ngoại giao Tác giả Ngô Duy Ngọ có viết Chính trị hóa vấn đề lượng quan hệ quốc tế đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 2-2008, khẳng định xu hướng quan hệ quốc tế Qua ta hiểu Nga lại trọng đến lượng vùng Trung Á-căn lượng kỉ XXI Khu vực Trung Á bao gồm nước thuộc Liên Xô trước kia, thời kì hậu Xô viết vị trí Nga nước bị suy giảm đương nhiên, lợi ích mặt lượng bị ảnh hưởng Điều tác giả người Nga Vadim Makarenco viết rõ Nước Nga trước thềm kỉ XXI, NXB Công an nhân dân (2002) Tác phẩm đề cập đến đường ống dẫn dầu khí đốt nước nước lớn Trung Á xây dựng nhằm làm ưu độc quyền Nga lĩnh vực quan hệ vận tải nước Trung Á với giới bên ngoài, thực trạng mà thấy nỗ lực Tổng thống Putin lớn lao Trong Cộng đồng quốc gia độc lập-quá trình hình thành phát triển Nguyễn Quang Thuấn chủ biên (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007) có khái quát quan hệ Nga nước SNG, có nước Trung Á Tuy nhiên, quan hệ mặt lượng với nước phần nhỏ chưa hệ thống lại mà nằm rải rác sách dành riêng cho nước Trung Á Gazprom-tập đoàn dầu khí lớn Liên bang Nga-nhiều người ví Gazprom “xương sống kinh tế” nước này, cánh tay đắc lực công tìm lại sức mạnh cho người Nga trường quốc tế, đương nhiên sách lượng quốc gia Trung Á, Gazprom tất nhiên đóng vai trò quan trọng Thông qua “người khổng lồ” Gazprom, Nga có công cụ để gây sức ép với công ty lượng nước đảm bảo vị trí Nga Trung Á Về vấn đề này, có tham khảo viết tác gỉa Đỗ Trọng Quang: Tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom tầm cỡ thị trường lượng giới, tạp chí Nghiên cứu châu Âu (số 4-2009) Ngoài ra, viết đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu như: Dầu khí chiến lược lượng Nga (Nguyễn Cảnh Toàn, số 9-2008), Chiến lược Nga khu vực Trung Á (Đỗ Trọng Quang, số 5-2007), Nga triển khai chiến lược toàn cầu dầu mỏ (Ngô Duy Ngọ, số 2-2008)… hay tài liệu từ Thông xã Việt Nam: Chính sách nước Nga Trung Á, (TLTKĐB, ngày 24-3-1994), Trung Á-khu vực quan trọng Nga (TLTKĐB, ngày 12-2-2003), Triển vọng khu vực dầu khí Trung Á Capcadơ (TLTKĐB, ngày 30-11-2003)… đề cập đến sách lượng Nga khu vực Trung Á Về phần tài liệu tiếng Anh, thu thập số tài liệu sau: Trong báo cáo chuẩn bị cho thành viên Uỷ ban Quốc hội năm 2009, Steven Woehrel-chuyên gia nghiên cứu châu Âu có báo cáo Russian Energy Policy toward Neighboring Countries (Chính sách lượng Nga nước láng giềng) Báo cáo có đoạn: “dầu khí đốt tự nhiên Nga trở thành chìa khóa sức mạnh (key players) thị trường lượng toàn cầu…”, Steven Woehrel vạch lợi ích nước Nga vấn đề sử dụng vũ khí lượng Tác giả vẽ tranh toàn cảnh kinh tế lượng nước Nga phân tích nước Nga phải thi hành sách lượng nước láng giềng, có nước vùng Trung Á 114 Về mặt địa-chính trị, hành động Nga ngoại giao lượng khiến cho nước Cộng hòa Trung Á bị buộc chặt vào nước này, điều có nghĩa vị Nga Trung Á ngày củng cố hơn, “biên giới phía nam” trở nên vững Đồng thời Nga chơi chiêu lượng để thị uy với nước thuộc Liên Xô trước muốn thoát khỏi ảnh hưởng Nga ngả phương Tây Về mặt kinh tế, trước tiên, việc thực thi “chính sách lượng” thời Tổng thống Putin mang lại cho Nga 40% nguồn thu cho ngân sách nhà nước Dầu khí quốc gia Trung Á giống “kho hàng” Nga để nước bơm dầu khí qua đường ống Trung Á để dẫn sang nước khác vốn khách hàng Nga, nơi trung chuyển khí đốt sang thị trường châu Âu Tờ The New York Times Mỹ viết rằng, lượng Moscow “công cụ để đe dọa tống tiền” Dù Liên bang Nga có thuận lợi lớn thực “chính sách lượng” Trung Á khu vực vốn khu vực ảnh hưởng truyền thống, chịu nhiều ảnh hưởng có nhiều mối ràng buộc kinh tế, văn hóa, trị với Nga nhiên, nơi thu hút nhiều ý giới nhu cầu lượng giới ngày nhiều Đặc biệt, cường quốc, tập đoàn lượng quốc tế để ý đến, nhà lãnh đạo nước Trung Á nhanh chóng nắm lấy hội để thoát khỏi phụ thuộc Nga Điều quan trọng chiến lược lượng Nga Trung Á bảo đảm vị trí khai thác, vận chuyển dầu mỏ, khí đốt Trung Á, đồng thời ngăn chặn không cho cường quốc giành vị trí chiến lược Việc Mỹ Trung Quốc thâm nhập ảnh hưởng vào Trung Á bước chiếm thị phần lượng Nga chắn vấp phải phản ứng Moscow, không mặt ngoại giao mà thái độ cứng rắn giải vấn đề quốc tế Dù chịu cạnh tranh nhiều nước, Nga quốc gia có triển vọng việc chi phối nguồn lượng Trung Á tương lai 115 PHỤ LỤC Hình 1: Vị trí quốc gia Trung Á đồ giới (nguồn: http://www.zonu.com/fullsize-en/2009-09-17-582/Caucasus-and-Central-Asia-Political-Map-2003.html) 116 Hình 2: đường ống Caspian Pipeline Consortium (CPC) (nguồn: http://www.bggroup.com/InvestorRelations/Reports/DB2009/global/eca/Pages/kazakhstan.aspx#) 117 Hình 3: Đường ống Druzhba Adria (nguồn: http://nongae.gnu.ac.kr/~whcho/politic/industry energy.html) Hình 4: Hệ thống đường ống gas quanh khu vực Caspian (nguồn: www.iea.doe.gov) 118 Hình 5: Các nhánh đường ống dẫn khí CAC (nguồn: http://www.gazprom.com/production/projects/pipelines/centralasia/) Hình 6: Đường ống Bukhara-Urals (nguồn: http://www.energy-pedia.com/article.aspx?articleid=134184) 119 Hình 7: Tuyến đường ống Blue Stream sang châu Âu (nguồn:http://www.rferl.org/content/Russias_Putin_In_Austria_To_Put_Pipeline_Plans_ On_Stream/2023119.html) Hình 8: Đường ống vận chuyển dầu từ Kazakhstan Turkmenistan đến trung tâm châu Âu (nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Trans-Caspian_Gas_Pipeline) 120 Hình 10: Tổng thống Putin (20002008) (nguồn: http://thenewschronicle.com/russias- Hình 11: Các nước Trung Á bảng xếp hạng quốc gia xuất nhiều khí đốt giới (nguồn: http://www.users.qwest.net/~kryopak/ OilGasNews.htm) Hình 9: Tranh biếm họa “con gấu Nga” (nguồn: http://www.atimes.com/atimes/Central_ Asia/HI23Ag02.html) 121 Một số hình ảnh mỏ dầu khí, hệ thống dẫn dầu khí đốt Trung Á năm 2000-2008 Hình 12: Các mỏ khí đốt, đường ống dẫn khí dự án ống dẫn khí Trung Á (nguồn: http://www.users.qwest.net/~kryopak/OilGasNews.htm) 122 Hình 13: Các mỏ dầu, đường ống dẫn dầu dự án ống dẫn dầu Trung Á (nguồn: http://www.users.qwest.net/~kryopak/OilGasNews.htm) 123 Hình 14: Một số tuyến đường ống vận chuyển dầu Trung Á (nguồn: http://www.users.qwest.net/~kryopak/OilGasNews.htm) 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brzezinski (1999), Bàn cờ lớn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Hùng (2008), Những thành tựu Liên bang Nga năm lãnh đạo Tổng thống V.Putin, Nghiên cứu châu Âu số 4, tr.71-74 Đào Hùng dịch, Phát biểu Tổng thống Nga V.Putin Diễn đàn Kinh tế giới, Nghiên cứu châu Âu, số 2, tr.112-115 Đặng Thanh Toán, Phan Thị Hoài Thu (2007), Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO)-những bước phát triển mới, Nghiên cứu châu Âu, số 4, tr.4552 Đinh Công Tuấn (2003), Quan điểm Mỹ-Nga vấn đề Chechnya, Nghiên cứu châu Âu, số 2, tr.3-7 Đỗ Minh Cao (2006), Nga-Trung: đối tác chiến lược tầm cao mới, Nghiên cứu châu Âu, số 6, tr.13-15 Đỗ Minh Cao (2006), Nga thị trường khí gas Trung Quốc, Nghiên cứu châu Âu, số 9, tr.17-23 Đỗ Thanh Hải (2005), Cạnh tranh ảnh hưởng Nga-Mỹ Trung Á Capcadơ sau kiện 11/9”, Tạp chí Châu Mỹ, số Đỗ Trọng Quang (2007), Chiến lược Nga khu vực Trung Á, Nghiên cứu châu Âu, số 5, tr.14-24 10 Đỗ Trọng Quang (2009), Tập đoàn khí đốt khổng lồ Gazprom tầm cỡ thị trường lượng giới, Nghiên cứu châu Âu, số 4, tr.11-21 11 Hạnh Khuê, Trò chơi lượng Trung Á: Trung Quốc Nga được, có phương Tây mất?, http://hoidoanhnghiep.ru/ (website Hiệp hội nhà doanh nghiệp Việt Nam LIÊN BANG Nga), cập nhật ngày 28-12-2009 12 Hồ Sĩ Thoảng, Trần Mạnh Trí (2009), Năng lượng cho kỉ 21: thách thức triển vọng, NXB Khoa học kĩ thuật 13 Hồng Hà, Cạnh tranh lượng http://www.daibieunhandan.vn/, cập nhật ngày 12-9-2007 Trung Á, 125 14 Hiếu Lê, Bí mật vũ khí lượng Nga, http://vietbao.vn/, cập nhật 31-12-2007 15 Lê Phụng Hoàng (2007), Lịch sử Liên Xô Liên Bang Nga sau chiến tranh giới thứ 2, khoa lịch sử Trường ĐHSPTPHCM 16 Lê Thanh Vạn (4-2001), Vài nét nước Nga thời Tổng Thống V.Putin, Nghiên cứu quốc tế, số 39, tr.27-35 17 Lương Việt Hải (1999), Những học kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Trung Á thuộc Liên Xô trước kia, Nghiên cứu châu Âu, số 5, tr.36-39 18 Vadim Makarenco (2002), Nước Nga trước thềm kỉ XXI, NXB Công an nhân dân 19 Karl E Meyer, Shareen Blair Brysac (người dịch Đinh Công Thành) (2005), Canh bạc lớn đại cường quốc Trung Á, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 20 Ngô Duy Ngọ (2008), Chính trị hóa vấn đề lượng quan hệ quốc tế, Nghiên cứu châu Âu, số 2, tr.20-32 21 Ngô Oanh (2008), Nước Nga thời Putin, NXB Văn hóa Thông tin 22 Nguyễn An Hà (2011), Chiến lược dầu khí Liên bang Nga triển vọng hợp tác Việt-nga tới 2020, Nghiên cứu châu Âu, số 3, tr.28-36 23 Nguyễn An Hà (2008), Những động thái sách đối ngoại Liên Bang Nga, Nghiên cứu châu Âu, số 8, tr.3-14 24 Nguyễn Cảnh Toàn (2008), Dầu khí chiến lược lượng Nga, Nghiên cứu châu Âu, số 9, tr.25-40 25 Nguyễn Cẩn, Phạm Thu Hòa (2009), Năng lượng môi trường, NXB Trẻ, TP.HCM 26 Nguyễn Đình Phúc (2008), Hợp tác lượng tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), Nghiên cứu châu Âu, số 3, tr.55-61 27 Nguyễn Đức Thắng (2007), Âm mưu, thủ đoạn Mỹ Phương Tây tiến hành “cách mạng màu sắc” nước Trung Á Đông Âu, Nghiên cứu châu Âu, số 4, tr.75-81 126 28 Nguyễn Hồng Thu (2006), Kinh tế Nga 2005, Nghiên cứu châu Âu, số 5, tr.14-20 29 Nguyễn Quang Thuấn (cb) (2007), Cộng đồng quốc gia độc lập-quá trình hình thành phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Lịch, Lê Thị Quỳnh Hương (9-2009), Biến động thị trường dầu mỏ giai đoạn 2007-2009 tác động đến kinh tế giới, Nghiên cứu quốc tế, số 78, tr.91-104 31 Nước Nga 10 năm sóng gió (sách tham khảo) (2002), NXB Thông tấn, Hà Nội 32 Phan Anh Dũng (2010), Trung Quốc đầu tư cho tương lai Trung Á, Nghiên cứu châu Âu, số 12, tr.15-22 33 Phan Văn Rân (2003), Nga triển khai chiến lược toàn cầu dầu mỏ, Nghiên cứu châu Âu, số 4, tr.29-38 34 A.Rar (2002), Người Đức điện Kremli, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Thanh Bình, Tổng thống Nga khởi động chuyến công du lượng Trung Á, http://vietbao.vn/, ngày 10-5-2007 36 Trà Giang, Năng lượng Trung Á: Tâm điểm tranh chấp, http://vneconomy.vn/, 24/12/2007 37 Trung Á: Địa bàn địa chiến lược lượng Nga, http://www.netvietso.com/, cập nhật ngày 29/08/2010 38 TTXVN, Chính sách nước Nga Trung Á, TLTKĐB, ngày 24-31994 39 TTXVN, Nga chơi trò dầu khí để giải vấn đề địa-chính trị, TLTKĐB, ngày 7-1-2006 40 TTXVN (2002) (sách tham khảo), Quan hệ Nga-Mỹ: vừa đối tác vừa đối thủ, NXB Thông 41 TTXVN, Trung Á-khu vực quan trọng Nga, TLTKĐB, ngày 122-2003 42 TTXVN, Triển vọng khu vực dầu khí Trung Á Capcadơ, TLTKĐB, ngày 30-11-2003 127 43 Vương Kim Tồn (2001), Vị trí chiến lược Trung Á tổ chức hợp tác Thượng Hải, Kinh tế trị giới, tháng Tài liệu tiếng Anh 44 Edward C Chow & Leigh E Hendrix (2010), CentralAsia'sPipelines: Field of Dreams and Reality, The National bureau of Asian research 45 Florence C Fee (2007), The Russian-Iranian Energy Relationship, Middle East Economic Survey 46 Irina Ionela Pop, China's energy strategy in Central Asia: Interactions with Russia, India and Japan, UNISCI Discussion Papers, Nº 24 (October / Octubre 2010) 47 Robert L Larsson (2006), Russia’s Energy Policy: Security Dimensions and Russia’s Reliability as an Energy Supplier, FOI – Swedish Defence Research Agency 48 Stephen Blank (1995), Energy, Economics, and Security in Central Asia: Russia and Its Rivals, Strategic Studies Institute US Army War College, Carlisle Barracks, Pa 17013 49 Steven Woehrel (2009), Russian Energy Policy toward Neighboring Countries, Congressional Research Service 50 Vladimir Paramonov & Aleksey Strokov (2008), Russian Oil and Gas: Projects and Investments in Central Asia, Defence Academy of the United Kingdom Các website http://www.advantour.com/central-asia/ http://www.brookings.edu/ http://www.cng-vietnam.com http://www.energy-daily.com/ http://www.government.ru/ http://www.hoidoanhnghiep.ru/ http://www.mees.com/ 128 http://www.nguoiviet.eu/ http://nongae.gnu.ac.kr/ 10 http://www.nuocnga.net 11 http://www.petrovietnam.info/ 12 http://www.regnum.ru/ 13 http://tintuc.timnhanh.com/ 14 http://www.toquoc.gov.vn/ 15 http://vietbao.vn/ 16 http://www.vietnamep.com/ 17 http://vietnamese.ruvr.ru/ 18 http://vneconomy.vn/ 19 http://www.vntrades.com [...]... Luận v n, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo gồm 3 chương: CHƯƠNG 1: Trung Á -khu v c ảnh hưởng truyền thống của Liên bang Nga CHƯƠNG 2: Chính sách năng lượng của Liên bang Nga đối v i các nước khu v c Trung Á dưới thời Tổng thống V. Putin (2000- 2008) CHƯƠNG 3: Một số đặc điểm, nhận xét chính sách năng lượng của Liên bang Nga đối v i các nước khu v c Trung Á dưới thời Tổng thống V. Putin. .. V. Putin (2000- 2008) v triển v ng, xu hướng giải quyết mối quan hệ năng lượng giữa Liên bang Nga v các nước khu v c Trung Á 12 CHƯƠNG 1: LIÊN BANG NGA V KHU V C TRUNG Á 1.1 V trí địa -chính trị của các nước Trung Á Trung Á là một v ng thuộc châu Á, giáp biển Caspian, biển kín Aral nhưng lại không tiếp giáp v i đại dương Khu v c Trung Á phiá đông giáp Trung Quốc v Mông Cổ, phía bắc giáp Liên bang Nga, ... thành nước bị bảo hộ… V i những hành động trên, rõ ràng Liên bang Nga đang muốn ràng buộc các nước Trung Á một cách chặt chẽ hơn nữa v o Nga, bởi nếu các nước Cộng hòa này không đứng cùng nhau trong một tổ chức khu v c hay tìm kiếm sự bảo hộ từ bên ngoài thì khi đó Nga v n còn có thể tiếp tục chi phối 5 nước này một cách sâu sắc 1.3 Liên bang Nga v chính sách năng lượng đối v i các nước khu v c Trung Á. .. 1996-1999, nước Nga đã có những chính sách tích cực hơn đối v i các nước Trung Á V i mục đích muốn các quốc gia Trung Á phụ thuộc nhiều hơn v o mình, Nga đã tiến hành nhiều biện pháp ngăn chặn sự tự thống nhất khu v c, cản trở sự phát triển kinh tế của các nước này 19 Nga cố gắng thuyết phục các nước Trung Á không thành lập lực lượng v trang riêng, duy trì tiếng Nga trên lãnh thổ của họ, hạn chế quan hệ v i. .. ngoài v không đặt đường ống dẫn dầu tới các cảng biển ở Địa Trung Hải v các nước Arabia Nga không chịu công nhận hoặc tìm mọi cách năng chặn việc hình thành liên minh các nước Trung Á, các quá trình liên minh kinh tế, chính trị, đặc biệt là quân sự giữa các nước này Ngoại giao Nga tiến hành chính sách phân biệt v chỉ lập quan hệ v i các nước Trung Á trên cơ sở hai bên, không muốn các nước này phát... v i các nước khác trên thế giới Nga đặc biệt lo ngại v việc các nước Trung Á tham gia các Tổ chức hợp tác kinh tế, Ngân hàng phát triển châu Á, tổ chức Hội nghị đạo Hồi… v các nước này không muốn trở thành nơi cung cấp nguyên liệu cho Nga Việc Kazakhstan kí hợp đồng v i tập đoàn năng lượng Chevon của Mỹ v các hãng khai thác dầu khí lớn khác, Uzbekistan v i các hãng khai thác kim loại quý, cùng v i. .. tới nay khu v c này v n được coi khu v c ảnh hưởng truyền thống của Nga Đối v i Nga, Trung Á không chỉ có lợi v mặt năng lượng mà khu v c này còn đóng vai trò to lớn v mặt địa -chính trị Trong tư duy chiến lược của Nga thì các quốc gia khu v c Trung Á còn là người canh cửa cho biên giới phía nam của Nga, đặc biệt là Kyrgyzstan v Tajikistan An ninh của hai nước này cần thiết cho an ninh khu v c V trí... cả khí đốt v dầu thô từ các nước láng giềng trong thời gian dài Dưới thời Tổng Tống Yeltsin, v nắm độc quyền v các đường ống dẫn dầu khí nên Nga đã mua rẻ được nguồn năng lượng từ các Trung Á đế bán cho các thị trường khác v i giá cao để thu lợi nhuận Các công ty năng lượng Nga đầu tư nhiều cho hoạt động khai thác dầu khí ở Trung Á hơn là ở trong nước v giá ở Trung Á rẻ, việc mua đi bán lại sản... đối v i các nước khu v c Trung Á trong những năm 1991-1999 Trung Á là sự đảm bảo v mặt an ninh chiến lược cho Nga, do đó việc giữ Trung Á trong v ng kiểm soát của mình mang ý nghĩa sống còn v i nước Nga V lại, nguồn năng lượng của Trung Á rất dồi dào khiến cho các nhà lãnh đạo Nga không thể không quan tâm mà theo Vadim Makarenco “sẽ cực kì xót xa nếu nước Nga v nh viễn mất chỗ ở ngoại Kavkaz v Trung. .. thuộc khu v c Trung Á nói trên Cho rằng các nước Cộng hòa Trung Á thuộc khu v c khu v c ảnh hưởng truyền thống của Nga bởi v dù các quốc gia này đã tách ra thành các quốc gia độc lập, thế nhưng những dấu ấn v ảnh hưởng của nền v n hóa-kinh tế-xã hội của Liên bang Nga thời Xô Viết v n còn, thậm chí chính những điều này đã chi phối cuộc sống của dân cư ở đây 10 Nguyễn Đình Phúc (2008), Hợp tác năng lượng ... CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CỦA LIÊN BANG NGA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN VÀ TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CỦA NGA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG Á 91 3.1 Một vài nhận xét, đánh giá sách. .. CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG Á DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008) 2.1 Chính sách lượng Nga 2.1.1 Tầm quan trọng vấn đề lượng Liên bang Nga. .. địa-chiến lược Trung Á Chính lí mà chọn đề tài Chính sách lượng Liên bang Nga nước khu vực Trung Á thời Tổng thống V.Putin (2000-2008) Tìm hiểu sách lượng Liên bang Nga Trung Á thời Tổng thống V.Putin

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của đề tài

    • 6. Bố cục đề tài

    • CHƯƠNG 1: LIÊN BANG NGA VÀ KHU VỰC TRUNG Á

      • 1.1. Vị trí địa-chính trị của các nước Trung Á

      • 1.2. Trung Á-khu vực khu vực ảnh hưởng truyền thống của Liên bang Nga

      • 1.3. Liên bang Nga và chính sách năng lượng đối với các nước khu vực Trung Á trong những năm 1991-1999

        • 1.3.1. Tiềm năng năng lượng của các nước Cộng hòa Trung Á

        • 1.3.2. Chính sách năng lượng của Liên bang Nga đối với các nước khu vực Trung Á trong những năm 1991-1999

        • CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG CỦA LIÊN BANG NGA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC KHU VỰC TRUNG Á DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008)

          • 2.1. Chính sách năng lượng của Nga

            • 2.1.1. Tầm quan trọng của vấn đề năng lượng đối với Liên bang Nga

            • 2.1.2. Con đường trở thành “cường quốc năng lượng” của Liên bang Nga

            • 2.2. Đặc điểm “chính sách năng lượng” của Liên bang Nga đối với các nước khu vực Trung Á dưới thời Tổng thống V.Putin (2000-2008)

            • 2.3. Con đường và phương thức thực hiện chính sách năng lượng của Nga đối với khu vực Trung Á

              • 2.3.1. Tăng cường sự liên kết về an ninh và kinh tế trong khu vực

              • 2.3.2. Sự tăng cường các hoạt động quân sự

              • 2.3.3. Tăng cường liên kết chính trị

              • 2.3.4. Các con đường và phương thức hợp tác khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan