Mô phỏng quá trình điều chế tín hiệu dùng máy tính

62 302 0
Mô phỏng quá trình điều chế tín hiệu dùng máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦ N I: DẪ N NHẬ P I./ ĐẶT VẤN ĐỀ II./ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ III./ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV./ NHIỆM VỤ THỰC HIỆN PHẦ N II: PHẦ N LÝTHUYẾ T ĐIỀ U CHẾ CHƯƠNG I TÍN HIỆU VÀ THÔNG TIN I./ GIỚI THIỆU II./ PHÂN LOẠI TÍN HIỆU III./ NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN .9 CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 11 I./ GIỚI THIỆU 11 II./ HỆ THỐNG THÔNG TIN LÀ GÌ? 11 III./ SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 11 CHƯƠNG III GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU CHẾ 15 I./ ĐIỀU CHẾ .15 II./ PHÂN LOẠI ĐIỀU CHẾ 16 CHƯƠNG IV CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ LIÊN TỤC 18 I./ KHÁI NIỆM VỀ SÓNG MANG ĐIỀU HÒA 18 II./ ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ 19 III./ ĐIỀU CHẾ GÓC .36 PHẦ N III: PHẦ N MÔPHỎ NG ĐIỀ U CHẾ 47 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ MATLAB 47 I./ GIỚI THIỆU 47 Luận Văn Tốt Nghiệp II./ HỆ THỐNG MATLAB 48 III./ GIỚI THIỆU TOOLBOXES 49 IV./ SIMULINK 49 CHƯƠNG II MÔ PHỎNG – CÁC CHƯƠNG TRÌNH 51 I./ ĐIỀU BIÊN AM 51 II./ ĐIỀU BIÊN SSB .55 III./ ĐIỀU TẦN – ĐIỀU PHA 57 IV./ ĐIỀU CHẾ ASK 60 V./ KẾT LUẬN .61 PHẦN IV: PHẦN KẾT LUẬN 62 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp PHẦN I: DẪN NHẬP I./ - - - ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề điều chế giải điều chế không điều mẽ sinh viên trường kỹ thuật chuyên ngành Điện – Điện tử nói chung sinh viên ngành Điện tử trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật nói riêng Nhưng hiểu thấu đáo vấn đề có đa số Với đề tài “Mô trình điều chế tín hiệu dùng máy tính” cho thấy dạng sóng tín hiệu điều chế trực tiếp máy tính không dạng sóng vẽ lên bảng lúc thầy cô dạy Nhờ mà ta quan sát trực tiếp dạng sóng điều chế cách rõ ràng không việc phải hình dung lúc học Nhờ việc mô mà sinh viên tiếp thu nhanh hiểu vấn đề sâu sắc II./ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ - Vì điều chế thông tin phức tạp kiến thức chúng em hạn chế nên với thời gian 10 tuần chúng em tìm hiểu hết tất loại điều chế được, nên: - Trong đề tài chúng em chỉ:  Khảo sát lý thuyết điều chế  Một số tập điều chế,  Mô tập MatLab III./ - - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu chương trình đào tạo Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, yêu cầu phải có luận văn tốt nghiệp để chuẩn bò cho việc trường Cho nên, đề tài “Mô Phỏng Quá Trình Điều Chế Tín Hiệu Dùng Máy Tính” để đáp ứng yêu cầu Sau nữa, để củng cố lại số kiến thức mà chúng em học trường Và cuối cùng, để tìm hiểu thêm số khái niệm vấn đề kỹ thuật mà trường chưa có điều kiện để giảng dạy MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp IV./ NHIỆM VỤ THỰC HIỆN A Phần giới thiệu - Tựa đề tài Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nhận xét giáo viên phản biện Nhận xét Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Lời cảm tạ Mục lục B Phần nội dung  Phần I: Dẫn nhập  Phần II: Phần Lý Thuyết Điều Chế - Chương I: Tín Hiệu Thông Tin Chương II: Giới Thiệu Về Hệ Thống Thông Tin Chương III: Giới Thiệu Về Điều Chế Chương IV: Các Hệ Thống Điều Chế Liên Tục  Phần III: Phần Mô Phỏng điều Chế - Chương I: Giới Thiệu MatLab Chương II: Mô Phỏng – Các Chương Trình  Phần IV: Phần Kết Luận C Phần Phụ Lục MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp PHẦN II:PHẦN LÝ THUYẾT ĐIỀU CHẾ CHƯƠNG I I./ TÍN HIỆU VÀ THÔNG TIN GIỚI THIỆU  Tín hiệu từ dùng để vật thể, dấu hiệu, phần tử ngôn ngữ hay biểu tượng thừa nhận để thể tin tức Nói cách khác, tín hiệu biểu vật lý mà mang từ nguồn tin đến nơi nhận tin quan tâm đến tín hiệu điện dòng điện hay điện áp  Mô hình toán học tín hiệu hàm thực hay phức hay nhiều biến, ví dụ: s(t), s(x,y), s(x,y,t) Tín hiệu hàm thời gian t, biểu thò đại lượng điện tín hiệu âm hay tín hiệu hình Tín hiệu thứ hai hàm hai biến-tọa độ không gian (x,y) tín hiệu ảnh tónh Tín hiệu sau tín hiệu truyền hình  Tín hiệu mang tin tức tín hiệu ngẫu nhiên trước mang tin tức gì, nên thông tin có tính ngẫu nhiên II./ PHÂN LOẠI TÍN HIỆU II.1./ Tín hiệu vật lý mô hình lý thuyết  Một tín hiệu biểu trình vật lý, phải tín hiệu vật lý Tín hiệu phải thỏa mãn điều kiện sau: - Có lượng hữu hạn Có biên độ hữu hạn Biên độ hàm liên tục Có phổ hữu hạn tiến tới zero tần số tiến tới vô  Việc phân loại tín hiệu dựa sở sau: MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp - Phân loại theo trình biến thiên tín hiệu, tính chất đoán trước hay không? Phân loại theo lượng: phân biệt thành tín hiệu lượng hữu hạn công suất trung bình hữu hạn Phân loại dựa vào hình thái tín hiệu, từ phân loại theo tính chất liên tục hay rời rạc tín hiệu Phân loại tín hiệu dựa vào phổ Phân loại dựa theo thứ nguyên, tín hiệu biến hay nhiều biến II.2./ Tín hiệu xác đònh tín hiệu ngẫu nhiên  Cơ sở phân loại dựa trình biến đổi tín hiệu hàm thời gian, xác đònh hay không?  Theo cách người ta phân thành tín hiệu xác đònh tín hiệu ngẫu nhiên Tín hiệu xác đònh tín hiệu mà trình biến thiên biểu diễn hàm thời gian hoàn toàn xác đònh Còn tín hiệu ngẫu nhiên biến thiên biết trước, muốn biểu diễn phải tiến hành quan sát, thống kê II.3./ Tín hiệu lượng tín hiệu công suất Cơ sở phân loại thứ hai dựa vào lượng tín hiệu  Tín hiệu lượng hữu hạn gồm tín hiệu độ xác đònh ngẫu nhiên Còn tín hiệu công suất bao gồm tất cả: tín hiệu tuần hoàn, tín hiệu ngẫu nhiên xác lập  Một vài tín hiệu không thuộc vào hai loại kể trên, ví dụ tín hiệu x(t)=exp(at) với a>0 t (-, ), hay tín hiệu xung Dirac (t) dãy xung tuần hoàn II.4./ Tín hiệu liên tục tín hiệu rời rạc  Một tín hiệu biểu diễn dạng khác tùy theo biên độ có giá trò liên tục hay rời rạc theo biến thời gian liên tục hay rời rạc Có thể phân biệt thành bốn loại sau: - Tín hiệu có biên độ thời gian liên tục gọi tín hiệu tương tự (analog) Tín hiệu có biên độ rời rạc thời gian liên tục gọi tín hiệu lượng tử MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp - Tín hiệu có biên độ liên tục thời gian rời rạc gọi tín hiệu rời rạc Tín hiệu có biên độ thời gian rời rạc gọi tín hiệu số (digital) Biên độ Rời rạc Tín hiệu tương tự Tín hiệu lượng tử Tín hiệu rời rạc Tín hiệu số Rời rạc Thời gian Liên tục Liên tục Hình 2.4: Biểu diễn loại tín hiệu phân loại theo thời gian  Các hệ thống xử lý tín hiệu phân loại dựa vào đặc trưng tín hiệu mà xử lý Từ cách phân loại tín hiệu ta có hệ thống xử lý tín hiệu tương ứng sau: - Hệ thống tương tự: mạch khuếch đại, mạch lọc cổ điển, mạch nhân tần số, mạch điều chế tín hiệu… Hệ thống rời rạc: mạch tạo xung, mạch điều chế xung Hệ thống số: mạch lọc số, mạch biến đổi Fourier trình đặc biệt khác  Ngoài ra, có hệ thống hỗn hợp hệ thống biến đổi tương tự – số Có thể thấy rằng, hệ thống rời rạc, tín hiệu xử lý trường hợp trung gian tín hiệu tương tự tín hiệu số II.5./ Các loại tín hiệu khác  Việc phân tích phổ tín hiệu dẫn đến việc phân loại tín hiệu dựa vào phân bố lượng hay công suất tín hiệu miền tần số MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp  Bề rộng phổ tín hiệu, theo đònh nghóa dải tần số (dương âm) tập trung công suất tín hiệu Nó thường ký hiệu chữ BW xác đònh theo công thức sau: BW = f2 - f1 (2.5-1) Trong đó:  f1  f2, f2 gọi tần số giới hạn tín hiệu f1 gọi tần số giới hạn tín X( ) f1=0 (hoặc gần 0)  -1 a./ 2 X( )  - -1 b./ 1 2 X( )  c./ -2 - 1  X( )  d./ -2 - 1 2 hiệu Hình 2.5: Phổ loại tín hiệu a./ Tín hiệu tần số thấp; b./ Tín hiệu tần số cao c./ Tín hiệu dải hẹp; d./ Tín hiệu dải rộng  Dựa vào bề rộng phổ phân loại tính hiệu sau: - Tín hiệu tần số thấp Tín hiệu tần số cao Tín hiệu dải hẹp MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp - Tín hiệu dải rộng  Tín hiệu có thời gian hữu hạn: tín hiệu có biên độ tiến tới zero khoảng T: x(t)=0 t>T (2.5-2)  Tín hiệu có biên độ hữu hạn tất tín hiệu vật lý thực với chúng, biên độ không vượt giới hạn tính toán tương ứng với thiết bò xử lý Có thể viết: x ( t)   k với - < t <  (2.5-3)  Tín hiệu nhân tín hiệu zero với giá trò thời gian âm: x (t) = với t< (2.5-4)  Ta nhận thấy, thực tế tất tín hiệu tín hiệu nhân quả, có nghóa t=0 III./ NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN  Thuật ngữ nhiễu đề cập đến tín hiệu điện không mong muốn mà luôn diện hệ thống điện Sự diện tín hiệu nhiễu chồng lấn lên tín hiệu có xu hướng làm suy giảm tín hiệu; làm máy khó nhận dạng kí hiệu, hạn chế tốc độ truyền thông tin Nhiễu tác động lên tín hiệu suốt trình truyền thông tin, chúng có nguồn gốc, hình dạng, phương thức tác động lên tín hiệu khác Do đó, có nhiều cách phân loại nhiễu: - Dựa vào qui luật biến thiên theo thời gian, phân loại thành nhiễu liên tục nhiễu xung Dựa vào bề rộng khổ ta có nhiễu trắng (gồm toàn tần số) nhiễu màu (một khoảng tần số hay tần số) Dựa vào qui luật phân bố phân loại thành nhiễu Gaussian nhiễu Poisson… Nếu dựa vào phương thức tác động ta có nhiễu cộng nhiễu nhân  Cách phân loại tổng quát dựa vào nguồn gốc sinh nhiễu, người ta phân biệt thành nhiễu công nghiệp nhiễu tự nhiên Nhiễu công nghiệp tất tín hiệu thiết bò điện, điện tử phát trình làm việc Bản chất nhiễu công nghiệp xạ điện từ từ thiết bò điện Để chống loại nhiễu này, cần phải dùng phận khử MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp 10 xạ điện từ Nhiễu tự nhiên bao gồm nhiễu mạch điện thiết bò, nhiễu khí vũ trụ  Thiết kế mạch điện tốt loại bỏ nhiều loại nhiễu ảnh hưởng không mong muốn chúng cách lọc, chắn, lựa chọn phương pháp điều chế đặt vò trí máy thu tốt Ví dụ: Các thiết bò thu xạ vũ trụ đặt nơi hoang vắng xa xôi, xa nguồn nhiễu tự nhiên  Tuy nhiên, có loại nhiễu tự nhiên loại bỏ được, gọi nhiễu nhiệt hay nhiễu Johnson Nhiễu nhiệt sinh chuyển động nhiệt electron thành phần dẫn điện điện trở, dây dẫn… Các electron tham gia trình dẫn điện gây nhiễu nhiệt  Vì nhiễu nhiệt tồn tất hệ thống truyền thông nguồn nhiễu đáng kể hầu hết hệ thống, đặc tính nhiễu nhiệt–cộng, trắng, Gaussian – thường dùng nhiều để mô hình hóa nhiễu hệ thống truyền thông Vì nhiễu Gaussian trung bình không hoàn toàn đặc trưng phương sai nó, mô hình đặc biệt đơn giản sử dụng việc dò, tách tín hiệu việc thiết kế máy thu chất lượng cao MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp 48 học, kỹ thuật khoa học Trong công nghiệp, MATLAB công cụ để chọn lựa cách thực có suất cao, phát triển phân tích  MATLAB mô tả nét đặc biệt cách giải cho ứng dụng xác đònh gọi Toolboxes Rất quan trọng cho hầu hết người sử dụng MATLAB, Toolboxes cho phép ta học áp dụng công nghệ chuyên dụng Toolboxes tập hợp toàn hàm MATLAB (M-files) mà môi trường MATLAB mở rộng để giải vấn đề đặc biệt Những lónh vực mà Toolboxes có giá trò xử lý tín hiệu, hệ thống điều khiển, mạng tập trung, logic mờ, mô nhiều lónh vực khác II./ HỆ THỐNG MATLAB  Hệ thống MATLAB gồm có thành phần chính: II.1./ Ngôn ngữ MATLAB:  Đây ngôn ngữ làm việc mảng ma trận bậc cao với lệnh điều khiển, hàm, cấu trúc liệu, xuất nhập đặc điểm lập trình hướng đối tượng Nó cho phép “lập trình nhỏ” để nhanh chóng tạo chương trình khắc phục nhanh sai sót chương trình “lập trình lớn” để tạo chương trình ứng dụng phức tạp II.2./ Môi trường làm việc MATLAB  Đây tập hợp công cụ phương tiện mà ta làm việc với MATLAB người sử dụng lập trình viên Nó bao gồm phương tiện cho việc quản lý biến vùng làm việc việc xuất nhập liệu Nó bao gồm công cụ để phát triển, quản lý, gỡ rối tạo M-files ứng dụng MATLAB II.3./ Kênh điều khiển đồ họa  Đó hệ thống đồ họa MATLAB Nó bao gồm lệnh cấp cao cho liệu hai chiều ba chiều, xử lý ảnh động biểu diễn đồ họa Nó bao gồm lệnh cấp thấp mà cho phép ta tùy chọn xuất đồ họa giống việc xây dựng giao diện sử dụng đồ họa hoàn hảo ứng dụng MATLAB MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp 49 II.4./ Thư viện hàm toán học MATLAB  Đó thu thập thuật toán tính toán máy tính từ hàm sơ cấp hàm sum, sine, cosine số phức, hàm phức tạp ma trận nghòch đảo, ma trận giá trò riêng, hàm Bessel phép biến đổi Fourier, Laplace… II.5./ Giao diện lập trình ứng dụng MATLAB  Đó thư viện, mà cho phép ta viết chương trình ngôn ngữ lập trình C Fortran mà có ảnh hưởng tới MATLAB Nó bao gồm phương tiện để gọi tập tin thi hành chương trình từ MATLAB (liên kết động), gọi MATLAB phương tiện tính toán để đọc viết MAT-files III./ GIỚI THIỆU TOOLBOXES  Toolboxes tập hợp chuyên dùng M-files (chương trình ngôn ngữ MATLAB) lập nên cho giải hàng loạt vấn đề riêng biệt  Toolboxes tập hợp nhiều hàm hữu ích Nó trình bày kết nỗ lực nhà nghiên cứu hàng đầu giới lónh vực điều khiển, kiểm soát, xử lý tín hiệu, phát hệ thống, nhiều lónh vực khác IV./ SIMULINK  Simulink, chương trình hướng dẫn cho MATLAB, hệ thống tương tác cho việc mô hệ thống động phi tuyến Nó chương trình điều khiển chuột đồ họa mà cho phép ta mô hình hóa hệ thống cách vẽ sơ đồ khối hình thao tác Nó làm việc với hệ thống tuyến tính, hệ thống phi tuyến, hệ thống liên tục, hệ thống rời rạc, hệ thống đa biến hệ thống đa tốc độ  Blocksets đưa vào Simulink mà khối cung cấp từ thư viện cho ứng dụng chuyên dụng như: hệ thống thôn g tin, hệ thống xử lý tín hiệu hệ thống nguồn MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp 50  Real-time Workshop chương trình mà cho phép ta tạo mã C từ sơ đồ khối chương trình chạy hệ thống realtime MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH 51 Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG II I./ - MÔ PHỎNG – CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU BIÊN AM Tín hiệu điều biên: E AM (t )  E c (1  m cos  m t ) cos  c t E m m Ec (1.1) (1.2) m: hệ số điều chế E max  E Em E  E  m  max E max  E Ec E max  E mE c mE c E AM (t )  E c cos  c t  cos( c   m )t  cos( c   m )t 2 (1.3) (1.4)  Ví dụ: Cho tín hiệu điều biên với hệ số điều chế m=2, tần số điều chế m=5KHz Tín hiệu sóng mang có biên độ Ec=5V tần số c=455KHz a Viết phương trình tín hiệu điều chế tín hiệu điều chế b Vẽ dạng tín hiệu điều chế Bài Giải: a Ec(t)=5cos(2.455.10 )t m Em Ec  Em  mEc  2.5  10  Tín hiệu điều chế: Em(t)=10sin(2.5.103)t Tín hiệu điều chế: EAM(t)=5[sin(2.455.103)t].[1+2sin(2.5.103)t] b Mô tín hiệu điều chế: fc=455*10^3; %tan so song mang fm=5*10^3; %tan so dieu che T=2/fc; t=0:T/200:100*T; Ec=5*sin(2*pi*fc*t); %tao tin hieu song mang EC(t) Em=10*sin(2*pi*fm*t);%tao tin hieu dieu che Em(t) Eam=Ec.*[1+2*sin(2*pi*fm*t)];%tao tin hieu song da dieu che EAM(t) MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH 52 Luận Văn Tốt Nghiệp subplot(311),plot(t,Em) %ve tin hieu song dieu che title('Tin Hieu Song Dieu Che') Tin Hieu Song Dieu Che Bien Do 10 -10 0.5 1.5 Tin Hieu Song2.5 Mang 3.5 Bien Do 4.5 -4 x 10 -5 0.5 Da Dieu 2.5 Che, Tin1.5 Hieu Song m>1 3.5 Bien Do 4.5 -4 20 x 10 -20 0.5 1.5 2.5 Thoi Gian 3.5 4.5 -4 x 10 ylabel('Bien Do [V]') subplot(312),plot(t,Ec) %ve tin hieu song mang title('Tin Hieu Song Mang') ylabel('Bien Do [V]') subplot(313),plot(t,Eam) %ve tin hieu song da dieu che title('Tin Hieu Song Da Dieu Che') xlabel('Thoi Gian [sec]') ylabel('Bien Do [V]') Có tín hiệu sóng mang: EC(t)=10sin(2.455.103)t Và tín hiệu điều chế: Em(t)=5sin(2.5.103)t Tìm giá trò hệ số điều chế m biểu thức tín hiệu điều chế Vẽ dạng tín hiệu điều chế Bài Giải: Em   0,5 Ec 10 - Hệ số điều chế: m  - Biểu thức tín hiệu điều chế: EAM(t)=10sin(2.455.103)t.[1+0,5sin(2.5.103)t] MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH 53 Luận Văn Tốt Nghiệp - Mô dạng sóng tín hiệu điều chế: fc=455*10^3; fm=5*10^3; T=2/fc; t=0:T/200:100*T; Ec=10*sin(2*pi*fc*t); Em=5*sin(2*pi*fm*t); Eam=Ec.*[1+0.5*sin(2*pi*fm*t)]; subplot(311),plot(t,Em) title('Tin Hieu Song Dieu Che') ylabel('Bien Do [V]') subplot(312),plot(t,Ec) title('Tin Hieu Song Mang') ylabel('Bien Do [V]') subplot(313),plot(t,Eam) title('Tin Hieu Song Da Dieu Che, m[...]... là điều chế tuyến tính vì sự xếp chồng được áp dụng cho hệ thống điều chế AMDSBSC Ví dụ, trong hệ thống AMDSB-SC, nếu tín hiệu tin tức m1(t) tạo ra dạng sóng điều chế e1(t) và tín hiệu tin tức m2(t) tạo ra tín hiệu điều chế e2(t) thì tổng của tín hiệu tin tức m1(t)+m2(t) sẽ tạo ra tín hiệu điều chế e1(t)+e2(t) Nếu như bỏ qua hằng số được thêm vào tín hiệu tin tức thì điều MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ... Modulation) hay điều biên Tín hiệu điều chế làm thay đổi tần số sóng mang gọi là điều chế tần số FM (Frequency Modulation) hay điều tần Tín hiệu điều chế làm thay đổi góc pha sóng mang gọi là điều chế pha PM (Phase Modulation) hay điều pha  Sóng mang có thông số thay đổi theo tín hiệu tin tức được gọi là tín hiệu bò điều chế Để không phải nhầm lẫn trong từ ngữ, ta gọi tín hiệu m(t) là tín hiệu tin tức,... giống với ngõ vào mã hóa kênh truyền càng tốt MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn Tốt Nghiệp CHƯƠNG III I./ 15 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU CHẾ ĐIỀU CHẾ  Điều chế tín hiệu tức là dùng các thuật toán cơ bản tác động lên tín hiệu trong các hệ thống thông tin, đặc biệt là trong các hệ thống truyền tin trên khoảng cách lớn Việc điều chế tín hiệu là một lónh vực rất rộng và khó khảo sát được... một số tín hiệu điều chế tương tự và điều chế xung  Vì điều chế tín hiệu là vấn đề rất cơ bản và quan trọng của hệ thống thông tin, do đó ta phải tìm hiểu về mục đích của điều chế:  Tín hiệu ở đầu ra bộ biến đổi tín hiệu trong khối nguồn (Source) có tần số rất thấp, do đó không thể truyền đi xa được vì hiệu suất truyền không cao và không có tính kinh tế Cho nên phải thực hiện điều chế tín hiệu với... ta thường dùng hai loại sóng mang là các dao động điều hòa cao tần hoặc các dãy xung, do đó ta sẽ có hai hệ thống điều chế là: điều chế liên tục và điều chế xung  Trong điều chế liên tục, tín hiệu tin tức (tín hiệu điều chế) sẽ tác động làm thay đổi các thông số như biên độ, tần số, góc pha của sóng mang là các dao động điều hòa - Tín hiệu điều chế làm thay đổi biên độ sóng mang gọi là điều chế biên... để dẫn tín hiệu tương tự Và dó nhiên là mạng điện thoại và nhiều hệ thống khác là tín hiệu số hay có cấu hình cơ bản là tín hiệu số mà những tín hiệu này lại yêu cầu truyền trên kênh truyền tương tự sẵn có thì phải giải quyết như thế nào? MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH 34 Luận Văn Tốt Nghiệp  Để truyền tín hiệu số trên kênh truyền tương tự thì ta phải dùng phương pháp điều chế tương... tín hiệu điều chế góc (4.1-8) e(t )  E c cos (t )  Sau đây ta sẽ khảo sát một số loại điều chế liên tục tương ứng với các thông số sóng mang bò thay đổi theo tín hiệu tin tức II./ ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ  Như trên đã khảo sát, tín hiệu điều chế sẽ làm thay đổi biên độ sóng mang gọi là điều chế biên độ AM (Amplitude Modulation) hay điều biên Có các loại điều chế biên độ là: - - Điều biên hai dải bên (điều. .. độ của tín hiệu tin tức phải nhỏ hơn biên độ của tín hiệu sóng mang Mối ràng buộc này được biểu diễn bằng hệ số điều chế m và phần trăm điều chế m%: Em Ec E m%  m 100% Ec m và (4.2.2-4) (4.2.2-5)  Ý nghóa của hệ số điều chế m: chức năng quan trọng nhất của m là cho biết tín hiệu điều chế có bò méo hay không Căn cứ vào hệ số điều chế để điều chỉnh mạch, nâng cao công suất phát Hệ số điều chế càng... tần số, góc pha (t) = ct +  Điều chế tín hiệu là đem tín hiệu tin tức tác động là thay đổi một trong các thông số của sóng mang Tín hiệu điều chế là sóng mang có thông số bò thay đổi được viết dưới dạng tổng quát là: e(t )  Ec (t ) cos (t ) (4.1-2) Trong đó: Ec(t): biên độ tức thời hay đường bao của tín hiệu điều chế (t): góc pha tức thời hay góc của tín hiệu điều chế  Bên cạnh các thông số ở... thay đổi theo tín hiệu tin tức là tín hiệu điều chế  Trong hệ thống điều chế xung, sóng mang là các dãy xung vuông tuần hoàn, tin tức sẽ làm thay đổi các thông số của nó như biên độ, độ rộng xung, vò trí xung (khoảng cách giữa các xung) - Tín hiệu tin tức làm thay đổi biên độ của xung gọi làø điều biên xung PAM (Pulse Amplitude Modulation) MÔPHỎ NG QUÁTRÌNHĐIỀ U CHẾTÍNHIỆ U DÙ NG MÁ Y TÍNH Luận Văn ... 01 -. 04 -. 09 -. 14 -. 18 -. 21 -2 3 -. 25 -. 00 05 11 16 20 23 26 27 27 26 25 22 18 14 09 04 -. 30 -. 28 -. 25 -. 21 -. 16 -. 11 -. 06 -. 00 05 10 14 18 22 24 25 25 -. 17 -. 21 -. 24 -. 27 -. 29 -. 29 -. 29 -. 27 -. 25... -. 29 -. 27 -. 25 -. 22 -. 18 -. 14 -. 09 -. 04 01 06 16 11 05 -. 00 -. 06 -. 11 -. 15 -. 19 -. 22 -. 25 -. 27 -. 27 -. 27 -. 26 -. 25 -. 22 35 33 30 27 23 19 14 09 04 -. 01 -. 06 -. 10 -. 14 -. 18 -. 21 -. 23 34 35 35 35... -. 07 -. 14 -. 20 -. 26 -. 30 -. 33 -. 34 -. 35 -. 33 -. 31 -. 28 -. 23 -. 18 -. 12 -. 07 02 04 08 11 16 21 26 31 35 40 43 46 48 49 48 47 44 41 36 31 25 18 12 05 -. 02 -. 09 -. 15 -. 20 -. 24 -. 28 -. 30 -. 31 -. 31 01

Ngày đăng: 02/12/2015, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan