vấn đề đói nghèo ở tỉnh bến tre hiện trạng và giải pháp

126 691 3
vấn đề đói nghèo ở tỉnh bến tre hiện trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……o0o…… TRẦN THANH TRÚC VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO Ở TỈNH BẾN TRE HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2004 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Trường Đại học Sư Phạm phố Hồ Chí Minh Qua tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Khoa học Công nghệ - Sau Đại học Trường Đại học Sư Phạm TPHCM, Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý Quý Thầy Cô giảng dạy lớp cao học chuyên ngành “Địa lý kinh tế - xã hội” khóa 11, quan tâm nghiên cứu trường Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Thị Xuân Thọ - Cô nhiệt tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tác giả xin gửi lời cảm ơn Quý Thầy Cô hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc kỹ đề tài đóng góp nhiều ý kiến quý báu Để thực đề tài này, tác giả nhận giúp đễ tận tình : UBND tỉnh Bến Tre, Sở Lao động – Thương binh Xã hội, sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học – Công nghệ Môi trường, Cục Thống kê, Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo tỉnh Bến Tre Sự giúp đễ vô quý báu quan Đảng Chính quyền tỉnh Bến Tre với ủng hộ nhiệt tình gia đình nghèo địa phương tạo điều kiện cho tác giả nghiên cứu thực tế, thu thập nhiều thông tin bổ ích nhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu Một lần nữa, tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Quý Thầy Cô giảng viên Khoa Xã hội Trường Cao đẳng Sư Phạm Bến Tre khích lệ động viên tác giả trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn học viên đồng nghiệp, người hỗ trợ tinh thần cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu Tất giúp đỡ tình cảm nhà trường, Quý Thầy Cô, gia đình bạn bè nguồn động lực để tác giả tiến bước đường nghiên cứu khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng – 2004 Tác giả Trần Thanh Trúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .10 Phạm vi nghiên cứu 10 Lịch sử nghiên cứu 10 Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO 15 1.1 Những vấn đề lý luận đói nghèo 15 1.1.1 Khái niệm đói nghèo 15 1.1.2 Phân loại đói nghèo 16 1.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá đói nghèo 17 1.1.4 Nguyên nhân đói nghèo 20 1.1.5 Ảnh hưởng đói nghèo phát triển KT- XH 20 1.2 Tổng quan tình hình đói nghèo giới Việt Nam .22 1.2.1 Thế giới 22 1.2.2 Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở TỈNH BEN TRE 31 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 35 2.2 Hiện trạng đói nghèo tỉnh Bến Tre .39 2.2.1 Tiêu chí xác định hộ đói nghèo 39 2.2.2 Diễn biến hộ đói nghèo 40 2.2.3 Đặc điểm hộ đói nghèo 42 2.3 Nguyên nhân đói nghèo 61 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 67 2.4 Hoạt động xóa đói giảm nghèo Bến Tre thời gian qua 77 2.4.1 Những hoạt động xóa đói giảm nghèo cụ thề tiến hành 77 2.4.2 Những mặt hạn chế công tác xóa đói giảm nghèo 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BẾN TRE 83 3.1 Kinh nghiệm tổ chức quốc tế, nước giới Việt Nam xóa đói giảm nghèo .83 3.1.1 Kinh nghiệm tổ chức quốc tế 83 3.1.2 Kinh nghiệm nước giới 84 3.1.3 Kinh nghiệm Việt Nam 88 3.2 Giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Bến Tre 89 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 89 3.2.2 Đầu tư sở hạ tầng cho xã nghèo 92 3.2.3 Đa dạng hóa nguồn thu nhập cho nông dân nghèo 93 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác chuyển giao kỹ thuật, tăng suất trồng, vật nuôi 99 3.2.5 Tăng cường hiệu hệ thống tín dụng nông thôn 100 3.2.6 Hỗ trợ giáo dục - y tế 102 3.2.7 Dạy nghề hỗ trợ việc làm 103 3.2.8 Xây dựng kinh tế hợp tác gắn với xóa đói giảm nghèo 105 3.2.9 Tăng cường trợ giá ổn định thị trường 105 3.2.10 Thực tốt chương trình phát triển dân số kế hoạch hóa gia đình 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 KẾT LUẬN .107 KIẾN NGHỊ 108 PHỤ LỤC 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐTB XH : Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BCĐ XĐGN : Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ESCAP : Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc GINI : Hệ số đo mức độ bất bình đẳng GNP : Tổng thu nhập quốc dân GDP : Tổng thu nhập quốc nội IDA : Hiệp hội phát triển Quốc tế ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế KT : Kinh tế KT - XH : Kinh tế-xã hội LTTP : Lương thực thực phẩm OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TCTK : Tổng cục Thống kê Việt Nam TH-CĐ-ĐH : Trung học - Cao đẳng - Đại học TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Tổ chức hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc XĐGN : Xóa đói giảm nghèo WB : Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bến Tre tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long, vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp nước, sản phẩm nông nghiệp vùng làm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà hàng hóa xuất quan trọng Bến Tre sau 10 năm xây dựng phát triển kinh tế - xã hội (1990 2002) sở quán triệt đường lối đổi Đảng Nhà nước, đạt thành tựu Từ tỉnh sản xuất nông nghiệp chủ yếu, với sở hạ tầng phát triển, mức tăng trưởng kinh tế GDP giai đoạn 1990 1995 đạt bình quân 6,07%/năm, sang giai đoạn 1996 -2000 tăng trưởng GDP Bến Tre vượt lên đạt 6,18%/năm Về kim ngạch xuất tăng nhanh từ 22.805 triệu USD năm 1995 lên đến 39.998 triệu USD năm 2001 Bên cạnh đó, bình quân GDP đầu người năm 1995 đạt 2.725.486 đồng/người/năm, tăng lên 3.475.147 đồng/ người /năm 2001 Bến Tre đạt mức tăng trưởng khả quan nhờ có điều kiện thuận lợi tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt đổi tư đắn Đảng nhân dân Bến Tre Tuy nhiên, tăng trưởng thấp so với mức tăng chung vùng ĐBSCL thực tế Bến Tre tỉnh nghèo, hội việc làm tạo thêm thu nhập bị hạn chế, người nghèo nguy tái nghèo nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Chính vậy, vấn đề đói nghèo vấn đề xúc tất cấp, ngành, lãnh đạo nhân dân tỉnh Bến Tre Việc tìm kiếm giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo vấn đề quan trọng tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Nghị Đại hội VIII Đảng xác định "Xóa đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế- xã hội vừa cấp bách trước mắt; vừa lâu dài" nhấn mạnh phải thực tốt chương trình xóa đói giảm nghèo vùng cách mạng, vùng đồng bào dân tộc Xuất phát từ mục tiêu trên, Bến Tre đề thực nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo, đồng thời đạt nhiều thành tích công tác xóa đói giảm nghèo, bước đầu rút số học kinh nghiệm bổ ích hoạch định sách đạo thực tiễn Tuy nhiên, phối hợp đạo thực sách giảm đói nghèo nhiều nơi chưa thống nhất, đồng chưa đạt hiệu cao Bản thân người nghèo chưa thực vươn lên để tự thoát nghèo đói Bên cạnh xu hướng tích cực tỷ lệ hộ đói nghèo nước nói chung giảm xuống rõ nét, vấn đề xóa đói giảm nghèo thách thức, tỷ lệ hộ đói nghèo tình Bến Tre cao, kết đạt chưa vững chắc, thêm vào tình trạng tái nghèo xuất Trước thực tế đó, yêu cầu thiết phải có thống phương pháp tiếp cận, đánh giá đói nghèo, xác định nguyên nhân đói nghèo; từ đưa biện pháp hữu hiệu thống hành động để công tác xóa đói giảm nghèo đạt kết cao bền vững thời gian tới Vì vậy, tác giả chọn đề tài : "Vấn đề đói nghèo tỉnh Bến Tre trạng giải pháp" với nguyện vọng góp phần nhỏ bé vào công tác nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác xóa đói giảm nghèo nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân tỉnh, góp phần thực công xã hội Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn đề tài, mục đích luận văn tìm đặc điểm chủ yếu người nghèo xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo Bến Tre; từ làm sở khoa học để đề giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo, phục vụ công xây dựng phát triển KT- XH cho tỉnh Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan có chọn lọc sở lý luận thực tiễn đói nghèo Xác định tiêu chuẩn đánh giá đói nghèo, nguyên nhân tác động đói nghèo phát triển KT- XH Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Bến Tre Tìm hiểu đặc điểm đời sống kinh tế - xã hội hộ nghèo Bến Tre, phân tích nguyên nhân đói nghèo hộ nghèo Đánh giá hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo Bến Tre thời gian qua Trên sở nghiên cứu đề giải pháp hữu hiệu nhằm xóa đói giảm nghèo Bến Tre Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề đói nghèo không khía cạnh lý luận mà thực tế điển hình tỉnh Bến Tre bao gồm huyện: Châu Thành, Bình Đại, Ba Tri, Giồng Tròm, Chợ Lách, Mỏ Cày, Thạnh Phú Thị xã Bến Tre Do thời gian nghiên cứu điều kiện có hạn nên đề tài giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 1999 đến năm 2002 Đây giai đoạn hộ nghèo, vùng nghèo tỉnh Bến Tre xác định cách cụ thể với thông tin vấn đề đói nghèo để làm sở xây dựng chương trình xoa đói giảm nghèo năm Lịch sử nghiên cứu 5.1 Thế giới Tính chất thời vấn đề đói nghèo thu hút nghiên cứu tổ chức, nhà khoa học giới Tổ chức Liên Hiệp Quốc, Ngân hàng Thế giới, UNDP hàng năm tổng kết dự báo tình hình đói nghèo nước khu vực khác giới Các nhà khoa học như: David Dollar Aant Kraay với công trình nghiên cứu: "Tăng trưởng kinh tế có lợi cho người nghèo''' đưa giải pháp tăng trưởng kinh tế kéo theo thu nhập 10 Tổ chức họp bình xét hộ nghèo sở bình xét tổ Báo cáo danh sách hộ nghèo ấp (khu phố) xã * Cấp xã, phường: - Ban Chỉ đạo XĐGN xã, phường phân công thành viên BCĐ tham dự buổi họp bình xét tổ nhân dân tự quản ấp (khu phố) Tổng hợp báo cáo danh sách hộ nghèo thông qua Ban Chỉ đạo XĐGN xã, phường thị trấn - Niêm yết danhh sách hộ nghèo xã, phường - Giải khiếu nại nhân dân việc bình xét hộ nghèo theo trình tự từ tổ, đến ấp (khu phố) xã, phường Ban Chỉ đạo XĐGN xã, phường hoàn tất thủ tục bình nghị niêm yết danh sách hộ nghèo xã báo cáo thông qua cấp ủy, ủy ban báo cáo huyện thị xã đề nghị thu hồi cấp giấy chứng nhận hộ nghèo Cán chuyên trách XĐGN lập phiếu quản lý, sổ quản lý báo cáo công tác XĐGN theo biểu mẫu hướng dẫn (lập phiếu quản lý tình hình đời sống hộ gia đình cho tất hộ nghèo cấp giấy chứng nhận vào cuối năm 1999 hộ phát sinh qua bình nghị cuối năm 2000) * cấp huyện, thị: Xây dựng kế hoạch triển khai công tác bình nghị hộ nghèo cuối năm 2000, phân công thành viên BCĐ hỗ trợ xã, phường thị trấn Đặc biệt quan tâm hỗ trợ xã chưa tổ chức tốt công tác bình nghị thời gian qua Tổng hợp danh sách hộ nghèo xã, phường thị trấn thông qua BCĐ đề nghị UBND định cấp thu hồi giấy chứng nhận Ban Chỉ đạo XĐGN huyện, thị tổng hợp báo cáo công tác XĐGN từ xã, phường thị trấn báo cáo BCĐ XĐGN tỉnh 112 * Cấp tỉnh Ban Chỉ đạo XĐGN tỉnh phân công thành viên BCĐ hỗ trợ huyện, thị đợi bình nghị Bộ phận giúp việc BCĐ XĐGN tỉnh tổng hợp danh sách hộ nghèo loại A mua BHYT năm 2001 Theo dõi báo cáo công tác bình nghị huyện vcà thị xã Tổng hợp kết công tác XĐGN toàn tỉnh III.THỜI GIAN THỰC HIỆN: BCĐ XĐGN huyện thị xã xây dựng kế hoạch, hướng dẫn xã, phường thị trấn triển khai công tác bình nghị từ ngày 25/09 đến 05/10/2000 Bình nghị Tổ Nhân dân tự quản: từ 6/10 đến 20/10/2000 Niêm yết danh sách bình nghị ấp (khu phố): từ 21/10 đến 04/11 Niêm yết danh sách, thông qua cấp ủy báo cáo huyện thị từ 06/11 đến 16/11/2000 Huyện, Thị tổng hợp báo cáo tỉnh từ 17/11 đến 25/11 Trên hướng dẫn công tác bình nghị hộ nghèo cuối năm 2000 BCĐ XĐGN tỉnh đề nghị BCĐ XĐGN huyện, thị xã tập trung xây dựng kế hoạch, báo cáo cấp ủy, UBND để triển khai thực đạt kết tốt T ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH KIÊM TRƯỞNG BCĐ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRẦN CÔNG NGỮ Đã ký *Nơi nhận: - Thường trực tỉnh ủy: Báo cáo 113 - Thường trực HĐND tình: Báo cáo - Đ/c Chủ tịch Phó CT UBND tình: Báo cáo - BCĐ XĐGN huyện Thị xã - Thành viên BCĐ XĐGN tính - Lưu 114 PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẾN TRE Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Bến Tre, ngày 18 tháng 09 năm 2000 Số: 994/CV-UB QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÊN TRE Về việc thành lập Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo tỉnh Bến Tre CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân (sửa đổi) ngày 21/6/1994; Thực chủ trương Trung ương, Chỉ đạo Tỉnh ủy Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh việc thực công tác xóa đói, giảm nghèo; Theo đề nghị Giám đốc Sở Lao động-Thương Binh Xã hội Trưởng ban tổ chức Chính quyền QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thành lập Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo tỉnh Bến Tre gồm thành viên sau: 1- Ông Trần Công Ngữ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Trưởng ban 2- Ông Hà Thanh Hùng, Q Giám đốc Sở LĐ-TB XH - Phó ban 3- Ông Nguyễn Trung Chương, Phó Giám đốc Sở KH - ĐT - Phó ban 4- Bà Nguyễn Hồng Lệ, Phó Chủ tịch ƯBMTTQVN tỉnh - Phó ban Các ủy viên: 1- Ông Nguyễn Kim Thủy, Phó Giám Đốc Sở Nông nghiệp - PTNT 115 2- Ông Lê Ngọc Bưu, Phó Giám Sở Giáo dục - Đào tạo 3- Ông Nguyễn Minh Lập, Phó Giám đốc sở LĐ - TB Xã Hội 4- Ông Lâm Văn Thành, cv chuyên trách XĐGN - VP UBND tỉnh 5- Ông Nguyễn Thành Châu, Chủ tịch công đoàn Sở Y tế 6- Ông Nguyễn Minh Huyền, Phó Chủ tịch UBND Thị xã Bến Tre 7- Ông Ngô Văn Măng, Phó Chủ tịch UBND Huyện Châu Thành 8- Ông Võ Thành Long, Phó Chủ tịch UBND Huyện Bình Đại 9- Ông Nguyễn Hồng Sơn, Phó Chủ tịch UBND Huyện Giồng Tròm 10-Ông Bùi văn Trung, Phó Chủ tịch UBND Huyện Ba Tri 11-Ông Nguyễn Văn Phong, Phó Chủ tịch UBND Huyện Thạnh Phú 12-Ông Ngũ Văn Hóa, Phó Chủ tịch UBND Huyện Mỏ Cày 13-Ông Lê Huy Cường, Phó Chủ tịch UBND Huyện Chợ Lách 14-Ông Phan Định, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh 15-Ông Trần Dương Tuấn, Bí thư Tỉnh đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 16-Ông Hồ Vĩnh Sang, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam tỉnh 17-Bà Đặng Thị Hoa, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Điều 2: Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo có nhiệm vụ: Tham mưu cho Tỉnh ủy,Ủy ban Nhân dân tỉnh thực Chương trình xóa đói, giảm nghèo tỉnh theo tinh thần văn số: 562/CV-UB ngày 30 tháng năm 1994 Ủy ban nhân dân tỉnh Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động tháng, quí, năm để thực chương trình xóa đói giảm nghèo Chỉ đạo, kiểm ưa đôn đốc việc thực chương trình xóa đói giảm nghèo ngành, cấp có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Xây dựng đạo thực kế hoạch điều tra, tập hợp thông tin để xác định thực trạng nghèo đói hộ gia đình toàn tỉnh đề 116 biện pháp trợ giúp cụ thể theo tinh thần thị số: 16/CT-UB ngày 02/07/1998 Ủy ban nhân dân tỉnh Thực nhiệm vụ khác có liên quan Điều 3: Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo sử dụng dấu Sở Lao động Thương binh Xã hội Thường trực Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo đặt văn phòng Sỡ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 4: Chánh văn phòng Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân tỉnh, Trưởng ban tổ chức Chính quyền, Giám đốc Sở Lao động-Thương Binh Xã hội, Chủ tịch UBND huyện, thị xã, Thủ trương quan có liên quan thành viên có tên điều I chịu trách nhiệm thi hành định Quyết định thay định số 2436/QĐ-UB ngày 28 tháng 05 năm 2001 Ủy ban nhân dân tỉnh CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HUỲNH BE Đã ký Nơi nhận: - Như điều - TT.TU, TTHĐND (thay b/c) - BCĐ XĐGN TW - UBND huyện, thị xã - Lưu 117 VĂN PHỤ LỤC TÌNH HÌNH HỘ ĐÓI NGHÈO Ở BẾN TRE NĂM 1999 Đơn vị huyện thị Tổng số hộ dân Tổng số hộ đói nghèo Phân loại hộ đói nghèo Tỷ lệ % Loại A Loại B Loại c Loại D Thi xã 23545 35966 15,27 393 1170 1071 962 Châu Thành 36194 7058 19,50 516 2440 2238 1864 Ba Tri 36761 6022 16,38 957 2525 1422 1118 Giồng Trôm 39862 8194 20,55 926 3110 2575 1583 Bình Đại 26166 6817 26,05 992 2437 2066 1322 Chơ Lách 28305 4884 17,25 448 1634 2752 50 Mỏ Cày 58178 12658 21,75 500 5399 3228 3531 Thanh Phú 27328 8855 32,40 566 3638 3002 1649 TOÀN TỈNH 276339 58084 21,02 5298 22353 18354 12079 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH HỘ ĐÓI NGHÈO Ở BẾN TRE NĂM 2000 Tỷ lệ Phân loại hộ đói nghèo Đơn vị huyện Tổng Tổng số hộ % thị số hộ đói nghèo Loại A Loại B Loại C Loại D dân Thi xã 26068 3158 12,11 310 982 1099 767 Châu Thành 39540 6890 17,43 445 2414 2240 1791 Ba Tri 41256 6098 14,78 943 2562 1727 866 Giồng Trôm 42952 7142 16,63 825 2885 2164 1268 Bình Đại 29191 7029 24,08 1013 2440 2202 1374 Chơ Lách 30374 4883 16,08 447 1634 2752 50 Mỏ Cày 63064 8247 13,08 518 2235 2820 2674 Thanh Phú 28139 7034 25,00 559 3255 2348 872 TOÀN TỈNH 300584 50481 16,79 5060 18407 17352 9662 PHỤ LỤC 118 TÌNH HÌNH HỘ ĐÓI NGHÈO Ở BẾN TRE NĂM 2001 Đơn vị huyện thị Tổng sô hộ dân Tổng số hộ đói nghèo Tỷ lệ Thi xã 26068 2387 Châu Thành 39654 Ba Tri Phân loại hộ đói nghèo % Loại A Loại B Loại c Loại D 9,16 243 632 769 743 5690 14,35 214 1587 1862 2027 41418 5344 12,90 640 1983 1717 1004 Giồng Trôm 43386 7124 16,42 551 2444 2446 1683 Bình Đại 2945Ố 5958 20,23 649 1915 1837 1557 Chơ Lách 30370 3212 10,58 219 873 1817 303 Mỏ Cày 63100 6838 10,84 454 1751 2171 2462 Thanh Phú 28352 6510 22,96 495 2439 2500 1076 TOÀN TỈNH 301795 43063 14,27 3465 13624 15119 10855 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH CÁC NGUỒN VỐN VÀ CHO VAY XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2002 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Vốn vay xóa đói giảm nghèo Năm Năm Năm Năm Năm 1998 45985 1999 55905 2000 75715 2001 100780 2002 114910 40500 50500 70000 93000 104800 450 450 450 465 Trong - Ngân sách Trung ương - Ngân sách tỉnh - Các ban ngành, đoàn thể 2089 1559 1669 2334 2703 - Các tổ chức phi phủ 3396 3396 3596 3596 3708 1400 3234 200 152 - Nguồn khác Ngân sách địa phương (nâng cao lực quan chuyên trách) 200 119 Số hộ vay 27850 30735 36799 37629 37000 Mức vay bình quân 1,5 1,7 1,9 1,5 3,3 - Trung hạn (%) 29,90 36,32 - Ngắn hạn (%) 70,10 63,68 0,40 1,29 Tỷ lệ vay Tỷ lệ nợ hạn 0,60 0,27 0,70 PHỤ LỤC TỔNG HỢP TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA TỪ NĂM 1996 – 2001 Tên chương trình, dự án VIE 96/005 Nhà tài trợ Loại dự án Tổng vốn ODA VN Thời gian Lũy kế giải ngân đến năm 2001 Tổng số ODA VN UNDP Không hoàn lại 1265 135 1996-2001 1419 1266 153 WB Vay lại 4300 430 1997-2001 4250 3825 425 Đan Mạch Vốn vay 385 67 1998-2000 1000 1000 77 4.Làng sos TC-SOS Không hoàn lại 2200 1998 1000 1000 5.Nhàmáy nước TX Bến Tre ADB Vốn vay 8870 2649 1998-2003 3445 2587 859 Cơ sở hạ tầng nông thôn ADB-AFD Vay lại 4880 1220 1998-2003 519 266 253 Chăm sóc sức khoe bà mẹ trẻ em Ôxtralia Không hoàn lại 2100 18 1998-2003 2019 1998 22 Cấp nước vệ sinh nông thôn Ôxtralia Không hoàn lại 2300 1100 2001-2005 0,0575 0,011 0,047 Giao thông nông thôn Nhà máy đông lạnh 22 120 TỔNG CÔNG 26300 5620 13106 11326 1787 PHỤ LỤC DOANH SỐ CHO VAY TỪ QUỸ QUỐC GIA HỖ TRỢ VIỆC LÀM TỪ NĂM 1995-2002 Năm Tổng số Trung ương quản lý số lao động (người) số dự án cho vay Doanh số cho vay (triệu đồng) Địa phương quản lý Tổng số Trung ương quản lý Địa phương quản lý Tổng số Trung ương quản lý Địa phương quản lý 1995 6944 6944 103 103 8987 8987 1996 11385 11385 202 202 5726 5726 1997 7939 7939 171 171 3241 3241 1998 8390 8390 230 230 3087 3087 1999 11234 1224 10010 416 21 395 3970 586 3384 2000 9978 929 9048 393 25 368 3313 448 2865 2001 14470 1608 12862 478 28 450 3618 677 2941 2002 13901 2072 11829 86 23 63 3833 714 3119 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ODA QUA QUA CÁC NĂM Đơn vị tính: 1000USD Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1789 2200 1852 2000 2974 4724 5400 PHỤ LỤC 10 121 Hình 2: Tài sản người nghèo 122 Hình 4: Hỗ trợ nhà tình thương cho người nghèo 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO David Dolla Aart Kraay, Tăng trưởng kỉnh tế có lợi cho người nghèo, WWW.Worldbank.org/ research/growth, 2000 Dzenis Ze, Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu địa lý kỉnh tế - xã hội, NXB Giáo Dục, Hà Nội 1984 Michael p Todaro, Kinh tế học cho giới thứ ba, NXB Giáo Dục 1998 Nguyễn Thị Hằng - Nguyễn Văn Thiều, Đói nghèo Việt Nam, NXB Bộ LĐTBXH, Hà Nội 1993 Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 Phạm Xuân Hậu - Nguyễn Kim Hồng - Đặng Văn Phan , Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Tập Ì , Trường ĐHSP TP.HCM, 1995 Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà (chủ biên), Phân hóa giàu nghèo số quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1998 Nguyễn Kim Hồng - Phạm Xuân Hậu - Đào Ngọc Cảnh - Phạm Thị Xuân Thọ, Giáo trình Địa lý kinh tế- xã hội đại cương, Trường ĐHSP TP.HCM, 1997 Nguyễn Kim Hồng, Dân số học đại cương, NXB Giáo Dục, 1998 10.Nguyễn Thế Nghĩa - Mạc Đường - Nguyễn Quang Vinh , Vấn đề giảm nghèo trình đô thị hóa TPHCM, NXB Khoa học Xã hội, 2001 11.Robert Chambers, Phát triển nông thôn - người khổ, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1991 12.Nguyễn Minh Tuệ - Nguyễn Văn Lê , Dân số học đại cương , NXB ĐHQG Hà Nội, 1998 13.Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông, Dân số học địa lý dân cư, Bộ GD ĐT Trường ĐHSP Hà Nội I, 1992 14.Lê Thông - Nguyễn Văn Phú - Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001 124 15.Trần Văn Thông, Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Thống kê, 1997 16.Ban quản lý điều hành quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm tỉnh Bến Tre-Báo cáo doanh số cho vay quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm từ năm 1995 đến năm 2002 17 Báo cáo phát triển Việt Nam, Tấn công nghèo đói, Năm 2000 18.Cơ quan phát triển hợp tác úc (Aus AID), Chương trình phân tích trạng đói nghèo Đồng sông Cửu Long, Năm 2003 19.Chi nhánh Ngân hàng Phục vụ Người nghèo tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001 20.Chi nhánh Ngân hàng Phục vụ Người nghèo tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2002 21.Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, Kết điều tra mức sống dân cư năm 2002 22.Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, Niên giám thống kê đnh Bến Tre 1996,1997,1998,1999, 2000, 2001, 2002 23.Ngân hàng Thế giới, Toàn cầu hóa- tăng trưởng nghèo đói, NXB Thông tin, Hà Nội 2002 24.Ngân hàng Thế giới, Phát triển bền vững giới nấng động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 25.Quyết định số4084/ QĐ-UB ngày 10/9/2001 UBND tỉnh Bến Tre phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội tình Bến Tre thời kỳ 2001-2010 26.Quyết định số4303/ QĐ-CT ngày 20/ 9/2001 UBND tình Bến Tre việc ban hành tài liệu kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tình Bến Tre năm 2001-2005 27.Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng hợp tình hình giải ngân chương trình, dự án ODA 1996-2001 28.Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bến Tre, Bến Tre tiềm hội đầu tư, Năm 2000 29.Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Bến Tre, Phát triển khoa học công nghệ tỉnh Bến Tre giai đoạn 1998-2000 đến năm 2010, Năm 2002 125 30.Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre, Điều tra đời sốngkinh tếxã hội hộ nghèo năm 1998 31.Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre, Tổng hợp hộ nghèo toàn tình năm 1999 32.Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre, Tổng hợp hộ nghèo toàn tình nấm 2000 33.Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre, Tổng hợp hộ nghèo toàn tỉnh năm 2001 34.Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre, Tổng hợp hộ nghèo toàn tỉnh năm 2002 35.Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre, Thống kê tỷ lệ hộ nghèo xã năm 2002 36.Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre, Báo cáo tổng hợp đánh giá hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo 37.Tổng cục Thống kê, Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993 38.Tổng cục Thống kê, Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1998 126 [...]... trạng và giải pháp" , ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có 3 chương chính : Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn về đói nghèo Chương 2 : Hiện trạng đói nghèo ở tỉnh Bến Tre Chương 3 : Giải pháp xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Bến Tre 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO 1.1 Những vấn đề lý luận về đói nghèo 1.1.1 Khái niệm về đói nghèo Nghèo đói có tính không đồng nhất, nghèo đói của gia đình... xã hội hộ nghèo của sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Bến Tre Nhờ vậy, tác giả đã có cơ sở để phân tích hiện trạng và nguyên nhân đói nghèo trên địa bàn tỉnh Bến Tre Tác giả cũng sử dụng số liệu của các Sở, Ban, Ngành, số liệu thống kê về tự nhiên, KT-XH để phân tích ảnh hưởng của nhân tố này đối với hiện trạng đói nghèo ở tỉnh Bến Tre 6.2.2.Phương pháp phân tích, so sánh Trên cơ sở các số liệu... thống của Địa lý học Trong đề tài, diễn biến đói nghèo đã được đặt trong bối cảnh KT - XH của Bến Tre, của Đồng bằng sông Cửu Long và của cả nước Diễn biến và hiện trạng đói nghèo được phân tích trong mối quan hệ với các nhân tố KT - XH, các nhân tố đã ảnh hưởng đến vấn đề đói nghèo ở tỉnh Bến Tre 6.1.2 Quan điểm hệ thống Trong quá trình nghiên cứu thực trạng đói nghèo ở Bến Tre quan điểm hệ thống được... viễn cảnh trong nghiên cứu hiện trạng đói nghèo ở Bến Tre, tác giả đã phân tích, đánh giá diễn biến nghèo đói gắn với từng thời điểm cụ thể trong những điều kiện phát triển KT- XH của đất nước và của tỉnh Đề tài phân tích quá khứ và hiện tại của vấn đề nghèo đói để dự báo và đưa ra các giải pháp XĐGN trong tương lai 6.1.4 Quan điểm sình thái và phát triển bền vững 12 Vấn đề đói nghèo được đặt ương mối... sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệ nghèo đói ở nông thôn và thành thị Tóm lại, vấn đề nghèo đói và tấn công nghèo đói là vấn đề toàn cầu Thực tế ở một số quốc gia cho thấy là kinh tế càng phát triển nhanh bao nhiêu, năng suất lao động càng cao bao nhiêu thì tình trạng nghèo đói của một bộ phận dân cư lại càng bức xúc Tính chất thời sự của vấn đề nghèo đói không chỉ hiện diện ở thước đo đơn thuần, mà nếu... nhóm nghèo nhất xã hội; Robert Chambers: "Phát triển nông thôn - hãy bắt đầu từ những người cùng khổ" tập trung giải quyết một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của nghèo đói 5.2 Việt Nam Trong những năm qua, ở nước ta và nhiều địa phương đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề đói nghèo Tác giả Nguyễn Thị Hằng và Nguyễn Văn Thiều viết về: "Đói nghèo ở Việt Nam", trên cơ sở phân tích khá sâu về hiện trạng. .. gia Vấn đề đói nghèo là một vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành Do đó để đánh giá vấn đề này một cách khách quan tác giả đã tham khảo trao đổi với nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau như : các nhà quản lý, xã hội học, dân số học, kinh tế học, các nhà quy hoạch để khẳng định nhận định của mình 7 Cấu trúc luận văn Đề tài: "Vấn đề đói nghèo ở tỉnh Bến Tre hiện trạng và giải. .. lên đến 62% Tỉnh này là tỉnh cách xa nhất đối với Thành phố Hồ Chí Minh so với tất cả các tỉnh khác trong vùng Đông Nam Bộ Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có 7 tỉnh với tỷ lệ nghèo đói ở vùng nông thôn nằm trong khoảng 40%- 46% 5 tỉnh khác có tỷ lệ nghèo đói thấp hơn 40% Tỷ lệ nghèo đói ở thành thị thường thấp hơn tỷ lệ nghèo đói ở nông thôn Ngay cả trong các tỉnh nghèo nhất, tỷ lệ nghèo đói cũng... hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế, chính trị và xã hội của quốc gia 30 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở TỈNH BEN TRE 2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Bến Tre có hệ tọa độ địa lý 9°48' đến 10°20' vĩ độ Bắc và từ 106°01' đến 106°48' kinh độ Đông, phía Bắc giáp Tiền Giang, phía Tây và Tây Nam giáp Vĩnh Long, phía Nam và. .. vùng nông thôn trong hầu hết các tỉnh Tình trạng nghèo khó ở nông thôn cao nhất ở các tỉnh biên giới của các vùng Đông Bắc và Tây Bắc Các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai và Kon Tum sẽ rơi vào danh sách 10 tỉnh nghèo nhất nếu chúng ta xếp hạng các tỉnh này theo số lượng người nghèo ở nông thôn Mặt khác, tỉnh thứ 3 thuộc vùng Tây Nguyên, Đắc Lắc, có số lượng người nghèo sống ở nông thôn là 45%, gần bằng xấp ... văn Đề tài: "Vấn đề đói nghèo tỉnh Bến Tre trạng giải pháp" , phần mở đầu kết luận, gồm có chương : Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn đói nghèo Chương : Hiện trạng đói nghèo tỉnh Bến Tre Chương : Giải. .. Giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Bến Tre 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO 1.1 Những vấn đề lý luận đói nghèo 1.1.1 Khái niệm đói nghèo Nghèo đói có tính không đồng nhất, nghèo. .. hộ nghèo Bến Tre, phân tích nguyên nhân đói nghèo hộ nghèo Đánh giá hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo Bến Tre thời gian qua Trên sở nghiên cứu đề giải pháp hữu hiệu nhằm xóa đói giảm nghèo Bến

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Lịch sử nghiên cứu

    • 6. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÓI NGHÈO

      • 1.1. Những vấn đề lý luận về đói nghèo

        • 1.1.1. Khái niệm về đói nghèo

        • 1.1.2. Phân loại đói nghèo

        • 1.1.3. Tiêu chuẩn đánh giá đói nghèo

        • 1.1.4. Nguyên nhân đói nghèo

        • 1.1.5. Ảnh hưởng của đói nghèo đối với sự phát triển KT- XH

        • 1.2. Tổng quan về tình hình đói nghèo trên thế giới và ở Việt Nam

          • 1.2.1. Thế giới

          • 1.2.2. Việt Nam

          • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở TỈNH BEN TRE

            • 2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre

              • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

              • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan