vấn đề chân thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong “sông côn mùa lũ” của nguyễn mộng giác

129 429 4
vấn đề chân thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong “sông côn mùa lũ” của nguyễn mộng giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đồng Văn Đẹp VẤN ĐỀ CHÂN THẬT LỊCH SỬ VÀ HƯ CẤU NGHỆ THUẬT TRONG “SÔNG CÔN MÙA LŨ” CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đồng Văn Đẹp VẤN ĐỀ CHÂN THẬT LỊCH SỬ VÀ HƯ CẤU NGHỆ THUẬT TRONG “SÔNG CÔN MÙA LŨ” CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Đồng Văn Đẹp LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Khoa học Đào tạo sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập trường Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường TH, THCS THPT Trương Vĩnh Ký giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tơi q trình cơng tác Trường theo học chương trình sau đại học Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc Quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy, cung cấp kiến thức hữu ích cho tơi học viên lớp Lí luận văn học K22 (năm 2011 – 2013) Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Phùng Quý Nhâm người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Đặc biệt tơi muốn nói lời biết ơn chân thành đến gia đình tơi, người gửi trọn niềm tin yêu, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian theo học chương trình sau đại học Cuối lời, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tất người! Đồng Văn Đẹp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TỪ1986 ĐẾN NAY VÀ “SÔNG CÔN MÙA LŨ” CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC 15 1.1 Tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến 15 1.1.1 Quan niệm tiểu thuyết lịch sử 15 1.1.2 Quá trình sáng tác tiểu thuyết lịch sửtừ 1986 đến 20 1.1.3 Nội dung chủ yếu tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến 23 1.1.4 Những đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến 27 1.2 Tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác 29 1.2.1 Đôi nét tác giả Nguyễn Mộng Giác 29 1.2.2 Đôi nét “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác 33 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CHÂN THẬT LỊCH SỬ TRONG “SÔNG CÔN MÙA LŨ” CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC 38 2.1 Vấn đề chân thật tiểu thuyết lịch sử 38 2.2 Vấn đề chân thật lịch sử “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác 43 2.2.1 Tái chân thật tranh xã hội Việt Nam kỷ XVIII 43 2.2.2 Xây dựng nhân vật dựa theo khuôn mẫu nhân vật lịch sử 49 2.2.3 Sự tái chân thật phong trào Tây Sơn 60 2.2.4 Nét đẹp văn hóa Việt “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác 69 2.3 Đóng góp vấn đề chân thật lịch sử “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác 75 CHƯƠNG 3: HƯ CẤU NGHỆ THUẬT TRONG “SÔNG CÔN MÙA LŨ” CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC 78 3.1 Hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử 78 3.2 Hư cấu nghệ thuật “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác 83 3.2.1 Nhân vật lịch sử hư cấu “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác83 3.2.2 Nhân vật hư cấu “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác 100 3.3 Giá trị hư cấu nghệ thuật “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác 116 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thời kì quan trọng lịch sử dân tộc nói chung lịch sử văn học nói riêng Với khơng đầy nửa kỷ, văn học Việt Nam có biến đổi sâu sắc Đất nước vượt lên kìm hãm lực thực dân phong kiến, hòa nhịp với lớn mạnh dân tộc, văn học nước nhà phát triển theo hướng đại hóa, tốc độ phát triển thể loại văn học thời kì nhanh chóng Trong vòng 10 năm (1932 – 1941), thơ liên tục phát triển với tác giả như: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính… Về tiểu thuyết truyện ngắn phát triển nhanh chóng truyện ngắn trào phúng độc đáo Nguyễn Công Hoan, truyện ngắn giàu chất trữ tình, thấm đượm chất thơ Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, truyện ngắn Nguyễn Tuân có màu sắc vừa cổ điển vừa đại, truyện ngắn Tơ Hồi, Bùi Hiển, Kim Lân hóm hỉnh tài hoa Đặc biệt truyện ngắn thực sắc nét, giàu giá trị nhân văn, nhân ngịi bút bậc thầy Nam Cao Có thể nói văn học giai đoạn đạt thành tựu to lớn thơ văn xuôi, nhiều tác giả thực tài nhiều tác phẩm đáng gọi kiệt tác thời kỳ Trong phận văn xi viết đề tài lịch sử từ sau 1945 đề tài xa lạ ý, bàn luận đến Sau chiến tranh kết thúc 1975, sống dần trở lại quy luật bình thường nó, người trở với khn mặt đời thường Bối cảnh thúc đẩy thức tỉnh ý thức cá nhân, đòi quan tâm đến số phận người Sự thức tỉnh ý thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài Con người văn học hơm nhìn nhiều vị tính đa chiều quan hệ, người khám phá, soi chiếu nhiều bình diện, nhiều tầng bậc khác thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu với truyện “tự thú” – “sám hối”, truyện tự nhận thức… tạo nên mặt văn học phong phú phát triển phức tạp Tuy nhiên, tiểu thuyết lịch sử, thời gian chưa có bước phát triển đáng kể Ở thời điểm này, nhắc đến cơng trình khảo cứu công phu Phan Cự Đệ xuất 1975 Tiểu thuyết Việt Nam đại Nhưng sách chuyên khảo Phan Cự Đệ không đề cập riêng đến thể loại tiểu thuyết lịch sử Đến đầu năm 80 kỷ XX, việc bàn luận đến tiểu thuyết lịch sử Theo Nguyễn Văn Dân: “Trong tinh thần này, chúng tơi thấy có viết đáng quan tâm tác giả người Rumani Ion Maxim dịch sang tiếng việt: Những viễn cảnh tiểu thuyết lịch sử (“Perspctives du roman historique”, Cahiers ruomains d`etudes littéraires, 1979, No 4, Thu Hà dịch)” [74] Đặc biệt, từ năm 1986 diễn q trình đại hóa văn học Việt Nam nên tiểu thuyết lịch sử có bước phát triển định, trở thành phong trào sáng tác góp phần làm cho diện mạo văn xi tự thêm phong phú đa dạng Các nhà văn trở lại với lịch sử dân tộc, kiện lịch sử, anh hùng dân tộc tạo nên nguồn cảm hứng sáng tác cho nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử nhằm mục đích làm sống lại tranh hào hùng dân tộc năm tháng kháng chiến, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử, trở với truyền thống dân tộc Liên tiếp năm gần có nhiều Hội thảo văn học đề tài lịch sử mà theo Hữu Thỉnh cho rằng: “Làm sống lại kinh nghiệm sống dân tộc” [53,tr.3] Xuất tiểu thuyết cỡ lớn có tiếng vang như: Sơng Cơn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Bộ tiểu thuyết lịch sử Tám triều vua Lý Bão táp triều Trần, Tám triều vua Lý (Hoàng Quốc Hải), Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), Vạn xuân (nguyên tác Dix Mille Printemps (Yveline Féray), Bí mật hậu cung (Bùi Anh Tấn)… Cho thấy, thể loại tiểu thuyết lịch sử quan tâm nhiều người viết, người đọc giới nghiên cứu văn học Tuy nhiên, nhìn tổng thể tiểu thuyết lịch sử từ giai đoạn 1986 đến nói quan tâm có bước phát triển đáng kể, chưa thật phát triển mạnh mẽ thể loại văn học khác trình nghiên cứu đề tài nhà lí luận, phê bình văn học cịn diễn rời rạc chưa tập trung khảo sát cách toàn diện, sâu sắc Trong Hội thảo khoa học toàn quốc Sáng tạo văn học, nghệ thuật đề tài lịch sử vừa diễn Hà Nội ngày 15 – 16 tháng 12 năm 2012 Phan Trọng Thưởng cho rằng: “Với sức sống lâu bền tiềm vô tận, người ta xem đề tài lịch sử miền đất hứa, nguồn chất liệu không vơi cạn, nguồn cảm hứng vô biên nôi nuôi dưỡng kiệt tác nghệ thuật nhân loại” [56,tr.18] Phải thừa nhận sức hấp dẫn lớn lao đề tài lịch sử, xem “mảnh đất màu mỡ” văn học lại mau chóng cạn kiệt, chưa thật tạo sức hút thật người đọc khơng có sáng tạo cần thiết Trước bước phát triển khó khăn định người viết tiểu thuyết lịch sử phải thừa nhận Nguyễn Mộng Giác ngòi bút quan tâm nhiều, đặc biệt với tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ ông thật làm cho tên tuổi đến gần với người yêu mến văn chương ngồi nước Ơng tốt nghiệp thủ khoa đại học sư phạm ban Việt Hán Huế năm 1963, nhà văn có nhiều đóng góp thể loại trường thiên tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ nhà xuất Văn Học Trung tâm Nghiên cứu quốc học xuất 1998 – Là trường thiên tiểu thuyết lịch sử tiếng kỷ XVIII, tác phẩm mà nhà văn đầu tư cơng phu, với gần hai ngàn trang sách, hồn tồn xứng đáng tiểu thuyết theo nghĩa cổ điển từ Tác phẩm hấp dẫn người đọc chất văn chương nó, lơi ta, người yêu lịch sử dân tộc, yêu người Việt Nam nhân cảm Đồng thời tác phẩm thể tài hoa, hiểu biết sâu rộng người viết văn hóa, lịch sử, người Việt Nam Tác phẩm tạo nên sức hút mạnh mẽ người đọc, góp phần phác họa lại tranh lịch sử Việt Nam qua việc tái lại hình ảnh đẹp người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nhìn văn chương có hư cấu độc đáo giữ giá trị chân thật nhân vật lịch sử Nguyễn Huệ trở thành biểu tượng cho giòng lịch sử oai hùng dân tộc Tác phẩm hội đồng tuyển chọn sách hay đánh giá tác phẩm có giá trị nhân bản, giá trị dân tộc năm 2012 hãng phim TFS (Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh) mua quyền để chuyển thành phim truyền hình Bên cạnh đó, với đề tài chúng tơi cịn muốn thổi thở lịch sử vào lòng người đọc cách nhẹ nhàng thông qua tiểu thuyết lịch sử mà cụ thể Sông Côn mùa lũ Tin rằng, luận văn góp phần có ích việc truyên truyền, phổ biến, giáo dục lịch sử, giáo dục truyền thống yêu nước qua chiến cơng chói lọi phong trào Tây Sơn vào sử sách Ngoài ra, với yêu mến xúc động chân thành người viết trước hồn thiêng sông núi lắng kết trang viết tác phẩm vào nghiên cứu đề tài: “Vấn đề chân thật lịch sử hư cấu nghệ thuật “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác” để nhằm vào tìm hiểu tác phẩm cách sâu sắc, vấn đề chân thật lịch sử hư cấu tác phẩm Đồng thời coi lời tri ân tác giả Nguyễn Mộng Giác Dưới góc độ khơng phải tác phẩm coi tượng, tác phẩm tiêu biểu dùng làm khuôn mẫu cho khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử bối cảnh cận đại mà nhằm vào tìm hiểu tác phẩm tiêu biểu phổ biến rộng rãi nhà văn Nguyễn Mộng Giác để khảo sát vấn đề chân thật lịch sử hư cấu nghệ thuật tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Để làm rõ nội dung luận văn, chủ yếu vào nghiên cứu tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ tác giả Nguyễn Mộng Giác Ngồi ra, q trình nghiên cứu, để làm rõ nội dung đề tài cách sâu sắc, chúng tơi có mở rộng nghiên cứu số tác phẩm khác thể loại Trên tiêu chí lựa chọn tác phẩm tiêu biểu, có ảnh hưởng nhiều nhất, phổ biến rộng rãi như: - Vạn xuân (nguyên tác Dix Mille Printemps) (1989) nữ văn sĩ người Pháp Yveline Féray - Hồ Quý Ly (2000), Mẫu thượng ngàn (2006) Nguyễn Xuân Khánh - Giàn thiêu (2004) Võ Thị Hảo -Tám triều vua Lý, Bão táp triều Trần (2010) nhà văn Hoàng Quốc Hải… Để tăng tính thuyết phục, kết luận đúc kết phải dựa sở thực tiễn xác nên vai trò quan trọng so sánh, đối chiếu với lịch sử dân tộc luận văn thiếu Những tài liệu lịch sử tiêu biểu sử dụng như: - Nhà Tây Sơn (1988) Quách Tấn, Quách Giao - Chế độ phong kiến Việt Nam (1978) - Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu phong trào nông dân Tây sơn - Lịch sử Việt Nam (1976) Nguyễn Khánh Toàn chủ biên - Lịch sử Việt Nam qua chiến tích oai hùng (1967) Nhóm trí thức Việt… - Đại Việt sử ký tồn thư (2004) Ngơ Sĩ Liên 2.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ tác phẩm hay, có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, khám phá Tuy nhiên, với luận văn chúng tơi vào nghiên cứu hai nội dung vấn đề chân thật lịch sử hư cấu nghệ thuật tác phẩm Lịch sử vấn đề Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác trường thiên tiểu thuyết lịch sử đặc sắc giá trị lịch sử chất văn chương Với phong phú, vẻ đẹp mang tính nhân văn, nhân lớn lao, tác phẩm quan tâm đông đảo bạn đọc giới ngiên cứu văn học nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu, khảo luận tác giả, tác phẩm với quy mơ lớn, tồn vẹn Có thể điểm qua số viết Tạp chí văn học… vào nghiên cứu nội dung sau: Trong Tạp chí sáng tác nhận định văn nghệ (2006), thực số đặc biệt nhà văn Nguyễn Mộng Giác, xuất Nhà xuất Văn nghệ Hoa Kỳ Cuốn tạp chí này, tập thường dí dõm Để thấy thay đổi tính cách An khắc nghiệt xã hội làm cho An trở nên người “chợ búa”, tác giả xây dựng đối thoại dài An với Lãng nguyên mục VI chương 49: “Phần Lãng, anh thất vọng não nề Lãng khơng tìm chị nữa! Lãng bất lực khơng thể giữ An lại nguyên vẹn thời trước, lần hai chị em gặp nhau, câu chuyện trao đổi hai người gượng gạo, rời rạc đối thoại hai người điếc Một hơm Lãng hí hửng báo cho An tin vui: - Hôm qua tướng quân có hỏi thăm chị đấy! (…) - Anh hỏi độ sức khỏe chị sao? - Đủ Xâu giùm cho tao Hỏi thăm sức khỏe! Vẽ chuyện! Chắc khơng có chuyện để sai bảo mày, mà đuổi mày cho khuất mắt bất nhẫn, nên quay hỏi chuyện trời mưa trời nắng Đồng kẽm vỡ Thơi vất đi, thay đồng vào cho đủ xâu ờ, tao chẳng biết đến lúc người ta vất mày vất đồng tiền kẽm rỉ mục Lãng giận quá, giọng cáu kỉnh: - Chị nói hay chưa! Chị có biết anh đối đãi với em đâu mà ăn nói độc địa Vì chuyện anh Lợi mà chị bình tĩnh Chị thay đổi hẳn tính tình Thú thật, em khơng nhận chị Chị xem người giống bọn mã phu lưu manh bọn buôn lường đảo hàng ngày bu quanh chị đàn ruồi An bĩu môi chua chát: - Phải Mày nói Tất người, kể tao mày, kể bọn mặc áo lụa kiệu mà mày xem thần thánh, ruồi nhặng tất Ba năm lăn lóc để kiếm sống làm cho tao sáng mắt Tao nhìn thấy tim đen người Chúng cần trước tiên? (An hốt nắm tiền kẽm ném tứ tung trước mặt em) Đó, tiền Tiền Tiền Có tiền tay, mày vứt thẳng vào mặt chúng nó, chúng khơng dám giận mà cịn hí hửng rối rít cám ơn mày Bài học tao học sau ba năm buôn đấy!” [19,tr.10591060] Trong tác phẩm, tác giả thể nhiều đoạn đối thoại Nhà văn kết hợp đối thoại nhân vật với lời bình giá, nhận xét, miêu tả cử chỉ, hành động nhân vật nỗi lịng bên nhân vật Tác giả thể ngơn ngữ phù hợp với người Chính vậy, ngơn ngữ tác phẩm trở nên phong phú, đa dạng Về nghệ thuật sử dụng độc thoại nội tâm, ta thấy văn học trung đại sử dụng làm cho tính cách nhân vật trở nên giản đơn, chiều Việc vào giới nội tâm làm 113 cho nhân vật trở nên sinh động, đa chiều, gần gũi với người đọc Trong tiểu thuyết này, tác giả thể nhiều độc thoại nội tâm kể nhân vật lịch sử (nhất Nguyễn Huệ) đến nhân vật hư cấu họ băn khoăn, trăn trở tình yêu thời cuộc… Để diễn tả tâm trạng lo lắng, hoang mang An đêm tân hôn phải chung sống với người khơng u thương, tác giả thể nhiều đoạn độc thoại nội tâm nhân vật An Vì khơng có tình u nên An cảm thấy chuyện chăn gối vợ chồng chẳng khác giao hợp giống đực giống nhằm truyền giống để sinh tồn khơng phải tình u: “Cơ hoang mang tự hỏi: Hóa tất điều ghê gớm có thực hay sao? Vợ chồng phải bắt buộc ân với vậy, giao hợp với chẳng khác tất giống đực giống đời giao hợp để sinh đẻ, truyền giống mà tồn tại.” [19,tr.765-766] Ngày hai vợ chồng thật giao hợp với nhau, An thấy ý nghĩa sống hồn tồn vơ vị, ân ái, gối chăn nỗi đau thân xác xuất phát hồn tồn khơng dựa sở tình yêu: “Sự vồ vập tham lam Lợi khiến An sững sờ Cơ dọn chờ đợi điều xảy ra, đến, cô sững sờ kinh ngạc Như “ân ái”, “gối chăn” ư? Sự đau đớn đến tận thân xác, nỗi khó khăn hai vợ chồng để hồn tất hành động gần thơ bỉ, cuồng bạo, để cuối cùng, hai nhễ nhại mồ rời rã chân tay, chán nản nhìn hai úa, tất tình vợ chồng ư? Là niềm mơ ước tất thiếu nữ, ý nguyện tất trai tráng hiền lành lãng mạn, điều bậc cha mẹ muốn gái trai nên vợ nên chồng trước yên tâm nhắm mắt ư?” [19,tr.768] Ngày vua Quang Trung băng hà, với hư cấu hình ảnh An vội vã Phú Xuân, tác giả khắc họa tâm trạng thương cảm, lòng An sống dậy kỉ niệm: “Chị thầm nhắc lại trận bão rừng, chuyện hiểu lầm chung quanh gạo, tập thơ Đỗ Phủ, đêm ngập ngừng bảo nhỏ: “Đừng, anh Huệ ạ!”… Chị đặt nhiều câu hỏi mà khơng cần đáp, hỏi xót xa, cảm thấy lẻ loi Chị oán trách mà sợ phật lòng người nghe, vừa thầm hờn dỗi hối hận, nhận lãnh hết phần lỗi Quanh chị người ta thở dài, người ta thào Chị khơng nghe Chị sống chết riêng lẻ giới chị!” [19,tr.1985] Bên cạnh đó, hư cấu đời ông giáo tác giả thể chiều sâu nhân vật giới nội tâm vô phong phú Lúc sống Bằng Châu, ông giáo sống tâm trạng chờ đợi, trơng ngóng điều Đầu tiên ơng chờ đợi bạn 114 bè cũ Ơng giáo tiếc rẻ khơng gặp vị khách đến tìm mình: “Người khách mà tìm ơng vào đó? Tìm có việc gì? Chắc chắn việc quan trọng, khơng, đâu cơng lặn lội tới vào lúc chạng vạng tối Mà quan trọng khơng chịu khó chờ ơng Hay An vô lễ không chịu mở cổng, đứng bên nói với qua rào? Nhưng ơng ta có hẹn trở lại mà? Sau quay bước, ơng ta đổi ý chăng? Ơng ta gặp tai nạn chăng? Nếu ta lang thang theo hướng kia, chắn gặp ơng ta đường Ơng ta vô mừng rỡ nhận ta, báo cho ta biết điều quan trọng, van nài năn nỉ ta làm giúp cho ông việc việc Không thể chuyện vụn vặt được! Nếu chuyện vụn vặt xin câu đối, hỏi câu sách nho, ông ta không nơn nóng, luyến tiếc An thuật lại Biết đâu chuyện ông ta nhờ chuyển hướng đời ta, đánh dấu khúc quan trọng đại gặp gỡ định mệnh ta ông biện lại Vân Đồn “Tiếc nhỉ! Ơng giáo khơng có nhà Tiếc nhỉ!” Ơng ta nói Tiếc thật Tại sao? Cơ trời xui khiến mà ơng ta tìm đến lúc ta vắng nhà? Tiếc thật!” [19,tr793-794] Sự mong chờ thái hóa ơng giáo dù chi tiết nhỏ chi tiết nói lên nhiều điều, khơng cho thấy ơng cịn mong chờ điều gì, thay đổi khơng lịng phải sống sống ẩn dật Bằng Châu Đồng thời, có tính phê phán sâu sắc, nhìn lại: phải góp tay vào chiến phần góp tay cho tội ác? Chi tiết góp phần thể giá trị nhân văn tác phẩm cách sâu sắc mà nghệ thuật độc thoại nội tâm góp phần thể hiệu điều Quả thật, Sơng Cơn mùa lũ nhân vật đứng trước hồn cảnh nghiệt ngã riêng thường nhà văn vào giới nội tâm để phân trần, lý giải Những đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm hay miêu tả tâm lý nhân vật thể nhiều trang viết góp phần thể tính cách nhân vật  Miêu tả thiên nhiên để khắc họa tâm trạng nhân vật Miêu tả thiên nhiên để khắc họa tâm trạng nhân vật thủ pháp nghệ thuật không văn chương Nghệ thuật này, sử dụng nhiều văn học trung đại Trên sở đó, Nguyễn Mộng Giác vận dụng cách hiệu vào tác phẩm xây dựng giới nhân vật Sông Côn mùa lũ Thường trước thời khắc khó khăn, nguy hiểm nhân vật tác giả miêu tả cảnh vật thiên nhiên với tiêu điều, thê thiết góp phần làm tăng thêm tâm trạng lo lắng, hoảng sợ nỗi đau người Ví như, cảnh chạy loạn gia đình ơng 115 giáo: “Họ men theo đường tối tăm, lầy lội, khó nhọc kín đáo giấu lũy tre Trời thấp xuống, gió thổi dữ” [19,tr.13] Hay để diễn tả khát vọng tự do, thích vẫy vùng Chinh tác giả thể ca ngợi anh vị trí thuận lợi Tây Sơn thượng để mở tiến công xuống đồng bằng, làm hậu phương nơi có nhiều voi, ngựa, lâm sản… mà Chinh cho đất có “rồng ẩn, hổ ngồi”: “Cuộc đất tốt phẳng, chung quanh lại có núi bao bọc, ấm áp nôi Sữa cho em bé nước sơng Ba, dịng suối Rộc Tùng, Hầm Bia, Rộc Môn, suối Cái Dải núi cao kéo dài trùng điệp từ hướng nam vắt qua đông ngăn chia vùng với đồng tên Trụ Lĩnh Kia Hảnh Hót, có bn thượng đơng Kia Mị O Phía mặt trời vừa mọc hịn Lớn hịn Gia dụa Núi phía tây bắc hịn Cong” [19,tr.262] Miêu tả thiên nhiên, tác giả thường thể dụng ý nghệ thuật riêng Để diễn tả niềm hạnh phúc Lãng, thiên nhiên dường trở nên đáng yêu trữ tình đến lạ thường Thiên nhiên lúc thiên nhiên tình yêu say đắm, đầy lãng mạn: “Ra khỏi nhà Trần Văn Kỷ, Lãng tìm đường vắng vẻ để tận hưởng cảm giác ngây say hạnh phúc Anh hàng tre xanh, trước mắt vật trở nên rộn rã, hớn hở khác thường Dịng sơng xanh hăm hở chảy biển Con đường anh tin cậy chạy theo dịng sơng Tre xanh trìu mến che nắng cho đường, cịn gió mơn man ve vuốt lên hàng tre, khiến xì xào khúc khích Đời đẹp q! Kể rụng xem phút lìa cành bắt đầu rong chơi mới, nên chao liệng nhào lộn đẹp mắt trước gửi thân lên mặt đất Con đường dẫn anh đến chỗ dịng sơng phân đơi Ở ngã ba, lịng sơng mở rộng giống người mẹ dang tay chờ đón đứa từ biển Nước sông xanh, mặt sông phẳng lặng” [19,tr.1662] Phải thừa nhận hiệu thiết thực cách miêu tả thiên nhiên để khắc họa tính cách nhân vật Song, nghiên cứu tiểu thuyết thấy tác giả thiên cách viết nên trở thành hạn chế Nguyễn Mộng Giác Bởi vì, có đoạn nhà văn xa đà vào chỗ miêu tả không cần thiết làm cho người đọc có cảm giác nhà văn cố tình kéo dài câu chuyện theo chủ trương “phức tạp hóa vấn đề” mục đích nhằm xây dựng mơt tác phẩm tiểu thuyết lịch sử công phu 3.3 Giá trị hư cấu nghệ thuật “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác 116 Quả thật, tuyến nhân vật hư cấu – nhân vật “đời thường”, “thế sự” hồn, nền, thẳm sâu tiểu thuyết lịch sử Những tưởng tượng, hư cấu làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn, góp phần làm phong phú thêm giới nhân vật, kéo nhân vật lịch sử với đời thực, đời tư Việc tạo nhân vật hư cấu khơng ngồi mục đích tạo giới nhân vật bình thường, đời tư, Tác giả cho người đọc thấy người không mặt mà nhiều mặt, tạo gần gũi hứng thú cảm quan người đọc, nâng tầm khái quát vấn đề Với hư cấu nghệ thuật, trước hết làm cho tác phẩm có giá trị nhận thức thực sống, người, tăng tính khái quát vấn đề Phản ánh nhiều chiều đời sống tâm hồn Sáng tạo nhân vật lịch sử có chiều sâu giới nội tâm, huyền ảo huyền thoại giải huyền thoại Làm sống lại lịch sử trí tưởng tượng, hư cấu sáng tạo nghệ thuật Với hư cấu nghệ tuật, tác giả giúp cho người đọc hiểu phong trào Tây Sơn, hiểu nguyên nhân phát động phong trào nơng dân Hình ảnh Nguyễn Huệ trở nên đời thường gần gũi với người đọc Đễ thấy nội dung hư cấu nhằm làm cho nội dung lịch sử dễ vào lòng người Đây biện pháp hữu hiệu để làm sống lại lịch sử hào hùng dân tộc qua văn chương Như ta biết, câu chuyện vị anh hùng nói nhiều tài liệu lịch sử Nếu tác giả khơng có kết hợp sử với hư cấu nghệ thuật, “thiết kế lại q khứ” hẳn người đọc khơng nhiệt tình đón nhận tác phẩm khơng nói quay lưng dễ dàng qn lãng Chính vậy, hư cấu góp phần mang câu chuyện lịch sử đến gần người hơn, góp phần giáo dục lịng u nước, u tự do, lịng kính trọng cha ơng, dũng cảm, kiên cường bảo vệ độc lập cho nước nhà Với hư cấu nghệ thuật làm tăng giá trị thẩm mĩ, “chất xúc tác” làm cho câu chuyện tình yêu Nguyễn Huệ An trở nên đẹp hơn, lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Ta đắm câu chuyện kể lịch sử phong trào Tây Sơn, người anh hùng Nguyễn Huệ ta không bị lôi vào câu chuyện tình yêu đầy ngang trái Nguyễn Huệ An Ta xót xa trước chết ông giáo Hiến, không ngày Lãng… Cho nên, hư cấu nghệ thuật làm cho tiểu thuyết thêm hấp dẫn tạo lung linh, huyền ảo Góp phần tạo nên giá trị đặc sắc nội dung lẫn hình thức tác phẩm Làm cho tiểu thuyết lịch sử thật trở thành mảnh đất để nhà văn tự sử dụng thủ pháp nghệ thuật khác miễn trình bày cảm nhận giới cách hiệu 117 Những nội dung xây dựng hư cấu nghệ thuật Sơng Cơn mùa lũ cịn mang ý nghĩa xã hội thiết thực Xây dựng nhân vật hư cấu, tác giả vẽ nên tranh dân tộc Việt Nam - Những người tiêu biểu cho số phận chịu nhiều đau thương, mát chết chóc chiến tranh Tác giả xây dựng tuyến nhân vật hư cấu dù người có tích cách, số phận khác người chịu nhiều đau đớn, mát Cho dù có hồi bảo, lý tưởng đẹp cuối rơi vào bi kịch, họ nạn nhân chiến tranh Những số phận bi thảm tiếng chng cảnh tỉnh đồng thời qua thể giá trị nhân văn sâu sắc tác giả Tác giả sử dụng khứ thứ vũ khí đắt lực để vẽ nên điểm tương đồng khứ Vì vậy, với nghệ thuật xây dựng nhân vật hư cấu tác giả xây dựng nhân vật với phẩm chất cao đẹp Diệu dàng, nữ tính, dành trọn đời cho gia đình, nét phẩm chất người phụ nữ Việt Nam đễ dàng nhận thấy nhân vật An Trọng tình, gánh vác gia đình thấy rõ nhân vật ông giáo, Kiên, Lợi… Về phương diện này, tạo nên hiệu ứng nghệ thuật cao, nhân cách cao đẹp tác phẩm gương đạo đức thiết thực việc giáo dục người hướng tới đẹp, cao để sống hữu ích Tác giả làm sống lại lịch sử q khứ khơng phải vốn có mà “cái lịch sử sống lại” cịn mang thở thời đại hơm nay, soi sáng vấn đề thực Để lại nhiều dư dị lòng người đọc Tiểu kết chương Như vậy, với nghệ thuật hư cấu tác giả đưa người đọc vào cung bậc cảm xúc khác câu chuyện lịch sử phong trào Tây Sơn Trong Sông Côn mùa lũ, tác giả xây dựng nhân vật lịch sử hư cấu nhân vật hư cấu làm cho giới nhân vật tác phẩm thêm phong phú, đa dạng, gần gũi với người đọc chiều sâu giới nội tâm sống đời thường họ Trong nhân vật hư cấu, An hình ảnh rạng ngời mà tác gỉa tạo An hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam với chuẩn mực đạo đức: Công – Dung – Ngôn – Hạnh Cho nên, việc sử dụng hư cấu nghệ thuật tạo nên giá trị thẩm mĩ cho tác phẩm, để tác phẩm ln sống lịng người đọc nước 118 KẾT LUẬN Nguyễn Mộng Giác ngòi bút bước vào lãnh vực văn nghệ muộn có thành tựu văn học đáng kể Bằng trải nghiệm tác giả nên giới nhân vật sáng tác ông người có chiều sâu tư tưởng, có chiêm nghiệm sống nhân sinh Nguyễn Mộng Giác sống giản dị, từ tốn, kiệm lời, gần gũi, chân tình, người có nụ cười bao dung hiền, sống có trách nhiệm, người bước lên từ khó khăn, ln cố gắng trước thử thách sống tinh thần cầu thị Sáng tác Nguyễn Mộng Giác đa dạng thể loại, phong phú đề tài bật thân phận người bão xã hội Quả thật, số phận dân tộc, thân phận người trước thời khắc đầy biến động tạo rung cảm mạnh mẽ nhà văn Trên tinh thần đó, Nguyễn Mộng Giác viết nên trường thiên tiểu thuyết Sông côn mùa lũ đồng cảm yêu mến người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Tác phẩm giải đầy đủ tài tình “tính lịch sử tính thời sự” Trong tác phẩm, nội dung lịch sử tác giả miêu tả tương đối rõ nét chân thật với hàng loạt kiện, hành động nhằm đưa người đọc vào câu chuyện khứ lịch sử Viết Sông Côn mùa lũ, tác giả khơng bóp méo, khơng tơ hồng lịch sử Những nội dung tác giả thể dựa kiện, lịch sử mà tác giả tìm hiểu khoảng 50 tài liệu lịch sử Nghiên cứu Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác ta thấy câu chuyện lịch sử thể gần với lịch sử khắc họa tranh xã hội Việt Nam kỷ XVIII thông qua phản ánh chân xác thối nát quyền phong kiến Trịnh – Nguyễn thân phận người dân xã hội nhiễu nhương đầy rẫy tội ác Tác giả xây dựng giới nhân vật lịch sử dựa khn mẫu có sẵn, nhân vật lịch sử tồn sử sách tâm thức người Hình ảnh Nguyễn Huệ lên qua trang viết nhà văn Nguyễn Mộng Giác rạng ngời kế thừa Nguyễn Huệ lịch sử Ở nhân vật Nguyễn Huệ tiểu thuyết có đan xen cốt cách nông dân võ biền hình ảnh người trí thức có phần cao ngạo, thiên tài quân gần gũi, gắn bó với người dân… Các nhà văn xưa thường cho mối quan hệ trí thức nơng dân lịch sử nhân vật lịch sử khơng thể dung hịa Riêng Nguyễn Mộng Giác, có sáng tạo tránh lối tư cũ xây dựng hình ảnh 119 người trí thức nơng dân Nguyễn Huệ Sự tái chân thật lịch sử Sơng Cơn mùa lũ cịn thấy thể chân xác phong trào Tây Sơn từ lúc khởi nghiệp lập nên chiến công vẻ vang việc tái ngắn gọn đầy đủ trận đánh: trận đánh Gia Định lần thứ (do Nguyễn Lữ lãnh đạo), trận đánh Nguyễn Huệ trực tiếp lãnh đạo (trận đánh Gia Định lần thứ hai, trận Rạch Gầm – Xoài Mút, trận đánh Bắc Hà, đặc biệt trận đại phá quân Thanh xâm xược…) Ngoài ra, thể chân thật trận đánh phong trào Tây Sơn tác thể mâu thuẫn chiến “nồi da xáo thịt anh em Tây Sơn) Nét đẹp văn hóa Việt tác phẩm dấu ấn bật Sông Côn mùa lũ Nguyễn mộng Giác Bức tranh thiên nhiên tác phẩm dù tác giả thể đầy gam màu tối – nơi diễn chém giết, tàn phá đau thương góc độ tốt lên nét đẹp cảnh trí thiên nhiên, hồn quê Việt Nam Cho thấy tài hoa, hiểu biết sâu rộng người viết văn hóa, lịch sử, người Việt Nam Bên cạnh đó, đặc trưng văn chương nên Sơng Cơn mùa lũ ghi lại khứ bất biến mà sáng tạo có lịch sử Nguyễn Mộng Giác khơng nhằm mục đích tái lịch sử Tây Sơn, nhà văn có “bay lượn” lịch sử vốn có đảm bảo không bốp méo lịch sử, làm biến tướng anh hùng Nguyễn Huệ Nhà văn có nhìn mới, tạo điều kiện cho hư cấu nhằm tăng giá trị thẩm mỹ, tạo lôi cho tác phẩm Trong Sông Côn mùa lũ tác giả đưa đến cách lý giải người dựa sở vừa lấy lịch sử làm “đinh treo” vừa tận dụng kết hợp đặc điểm thể loại tiểu thuyết Trong Sông Côn mùa lũ, ta thấy tác giả không chép nguyên si lịch sử mà tác giả có tơ vẽ, rút tỉa, thêm thắt, hư cấu từ kiện lịch sử đến nhân vật với hành động nói cười sống đời thường Trước hết, hư cấu gắn liền với nhân vật lịch sử hư cấu chi tiết, kiện lịch sử, tâm lý, tính cách, tình Bên cạnh đó, để tạo “gia vị” làm cho “món ăn lịch sử” thêm phần hương vị việc xây dựng nhân vật hư cấu nghệ thuật Chính nhân vật hư cấu làm cho tác phẩm giàu giá trị văn chương Ta không phủ nhận cần thiết cuả nội dung lịch sử tác phẩm để đọc hết tác phẩm với dung lượng dài gần ngót hai nghìn trang khơng thể thiếu vai trị tạo sức hút, lơi hư cấu nghệ thuật Những hư cấu làm cho người đọc mở nhiều điều Nội dung lịch sử nhìn nhìn đa chiều 120 Trong tác phẩm, với người có nhân cách cao đẹp như: ông giáo, An, Lãng… tạo nên hạt ngọc cho tác phẩm, gạch nối khứ tại, nhà văn độc giả, người mến mộ văn chương Tuy tác giả thể độc thoại nội tâm da diết kết hợp nghệ thuật miêu tả có phần làm cho giới nhân vật tác phẩm trở nên bi thảm cực tạo nên hiệu nghệ thuật cao, làm cho người đọc thêm đồng cảm, giá trị nhân văn tác giả Xét phương diện nghệ thuật, tác giả sử dụng ngôn ngữ linh động lúc mộc mạc, giản dị để diễn tả chất người nghĩa sĩ nông dân, lúc cô động hàm xúc, giàu chất thơ để diễn đạt tài ăn nói thuyết phục lịng người anh em Nguyễn Nhạc – Nguyễn Huệ… Nhưng nhìn chung, ta thấy ngôn ngữ Sông Côn mùa lũ nhẹ nhàng, mềm mại, giàu chất văn chương, lối hành văn nhẹ nhang, sâu sắc dề vào lòng người với việc khai thác tối đa kho kiến thức văn học dân gian sử dụng thành ngữ, tục ngữ, cách nói dân gian… làm cho ngôn ngữ giọng điệu tác phẩm thêm phong phú, đa dạng Với ngôn ngữ giàu chất văn chương theo chúng tơi ngun nhân làm cho người đọc yêu mến trang viết Nguyễn Mộng Giác Thêm vào nghệ thuật thể giới nội tâm sâu sắc nhân vật thể trăn trở, suy tư, nỗi lòng da diết mảnh đời Tác phẩm rút ngắn khoảng cách sử thi tiếp cận nhân vật lịch sử Tác phẩm cho thấy trưởng thành nghệ thuật xây dựng nhân vật, thấy độc đáo, sắc sảo, sáng tạo, góp phần tạo nên mẽ tiểu thuyết lịch sử đương đại Tuy tác phẩm không tránh hạn chế định đáp ứng kỳ vọng giá trị lịch sử đậm tính văn chương, tốt lên vẻ đẹp đầy tính nhân văn Tác phẩm khơng gói gọn biên giới quốc gia mà phổ biến rộng rãi nước ngồi Dù tác phẩm khơng phải nam cho thể loại tiểu thuyết sau tin với dày công tác giả để viết nên trường thiên tiểu thuyết lịch sử này, với giá trị thiết thực tác phẩm góp phần làm cho tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đương đại thêm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử, tìm hiểu cội nguồn thông qua tác phẩm văn học người Việt Nam hành trình tơn tạo lại giá trị văn hóa dân tộc Khẳng định nét văn hóa dân tộc Việt đường hội nhập “hịa nhập khơng hịa tan” Sức hấp dẫn văn hóa người anh hùng nơng dân Nguyễn Huệ làm cho Sơng Cơn mùa lũ góp phần khẳng định thành công tiểu thuyết lịch sử Cái nhìn văn hóa 121 nhìn xun suốt tác phẩm, nguồn sáng tạo nghệ thuật, đẹp người Việt Nam thể trọn vẹn qua người nhà văn Nguyễn Mộng Giác Với thành công mà tác giả Nguyễn Mộng Giác tạo Sông Côn mùa lũ, khẳng định tiểu thuyết lịch sử dòng chủ lưu có nhiều đóng góp tư tưởng nghệ thuật cho văn học Có thể nói, Sơng Cơn mùa lũ ngồi tác phẩm văn chương cịn có giá trị mặt xã hội học Cơng trình hẳn cịn nhiều khiếm khuyết chúng tơi mong góp thêm góc nhìn, cảm nhận thể loại tiểu thuyết lịch sử nói chung nội dung chân thật lịch sử hư cấu nghệ thuật Sơng Cơn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác nói riêng Với cơng trình này, chúng tơi nhằm mang lịch sử đến gần với người hơn, mang tinh hoa nhân loại soi sáng đường tương lai hành trình tìm đẹp sống người 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Ân (1979), “Vài ý kiến thật lịch sử hư cấu nghệ thuật truyện lịch sử phục vụ em”, Tạo chí Văn học, (3), tr.97 Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1990), “Suy nghĩ lối tiếp cận lịch sử”, Nghệ thuật điện ảnh, (3) Lại Nguyên Ân (2000), “Hồ Quý Ly”, Tạp chí nhà văn, (6) M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2005), Từ điển văn học – Bộ mới, Nxb Thế giới Phan Trần Chúc (2000), Vua Quang Trung, Nxb Văn hóa - Thông tin Hà Nội Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội Nam Dao (1999), Gió Lửa, Nxb Thi Văn 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2012), “Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, Văn nghệ (11), tr.17 12 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm G.Lukacs”, Tạp chí Văn học, (5) 13 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 14 Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Nhà văn, (1), tr.55-79 15 Trương Trung Đỉnh (2001), “Hồ Quý Ly giả pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà”, Văn nghệ quân đội, (10), tr14 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2012), Quán Văn - Tập san văn học nghệ thuật số 7, Nxb Thanh Niên Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2012), Nguyễn Mộng Giác hữu, Nxb Văn Mới California 19 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học Hà Nội 20 Hồng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, Nxb Phụ nữ Hà Nội 21 Hoàng Quốc Hải (2010), Tám triều vua Lý, Nxb Phụ nữ Hà Nội 123 22 Hoàng Quốc Hải (2010), Bão táp triều Trần, Nxb Văn học Hà Mội 23 Hoàng Quốc Hải (2012), “Văn chương lịch sử”, Văn nghệ, (38), tr.16 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì 1065 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Cao Thị Hảo – Ngơ Quốc Tuấn (2013), “Lạ hóa yếu tố thành cơng tiểu thuyết Đồn Hữu Nam”, Văn nghệ, (17), tr.17 27 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ Hà Nội 28 Nguyễn Đức Hiền (1999), Sao khuê lắp lánh, Nxb Giáo Dục Hà Nội 29 Nguyễn Hoàng (2010), “Duyên nợ cố quanh tiểu thuyết Vạn xn”, tạp chí Sơng Hương, (131) 30 Đồn Thị Huệ (2012), Đặc trưng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đượng đại (giai đoạn 1986 – 2010), Luận án tiến sĩ, Trường ĐH KHXH NV TPHCM 31 Cao Xuân Huy (chủ biên) (2006), Tạp chí sáng tác nhận định văn nghệ, (233), Nxb Văn nghệ, Hoa Kỳ 32 Chu Trọng Huyến (2012), Nguyễn Huệ với Phượng Hồng trung Đơ, Nxb Hồng Bàn 33 Thu Huyền (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Với nhà văn trải nghiệm khơng có khó”, Văn nghệ trẻ, (30), tr.3 34 Hồi Hương (2008), “Nhà văn Hà Ân – Đề tài lịch sử không xửa”, Văn nghệ trẻ, (44), tr.9 35 Nhóm hữu (2012), Nguyễn Mộng Giác hữu, Nxb Văn California 36 Nguyễn Xuân Khánh (2010), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Khánh (2012), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử”,Văn nghệ, (37), tr.18 39 Nguyễn Trường Lịch “Khi thật lịch sử bước vào nghệ thuật”, Văn nghệ, (234), tr.4-56 40 Mai Quốc Liên, “Sông Côn mùa lũ – sông số phận đời thường số phận lịch sử”, Tạp chí Nhà văn, (4), tr.17 41 Bùi Văn Lợi (1998), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 42 Bùi Văn Lợi (2004), Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ tiểu thuyết lịch sử 124 Việt Nam vấn đề giảng dạy tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Huệ nhà trường phổ thông, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Trường ĐH Qui Nhơn 43 Phương Lựu (chủ biên) (1986) Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2012) “Tơ Hồi cách viết tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (28), tr.18 45 Nguyễn Bích Ngọc (2008), Ấp Tây Sơn, Nxb Văn hóa – Thơng tin Hà Nội 46 Ngô Thị Tuyết Nhung (2011), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP HCM 47 Ngơ gia văn phái (1984), Hồng Lê thống chí, Nxb Văn học Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2002), Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Hoài Thanh (2012), Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Trường ĐHSP TPHCM 50 Nguyễn Quang Thân (2011), Hội thề, Nxb Phụ nữ Hà Nội 51 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục Hà Nội 52 Nguyễn Huy Thiệp (1995), Tryện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 53 Nguyễn Quang Thiều (2012), “Sáng tác văn học đề tài lịch sử”, Văn nghệ (37), tr.3 54 Bích Thu (2007) “Nguyễn Huy Tưởng – nhà chép sử văn chương”, Tạp chí Văn học (6), tr.71-84 55 Nguyễn Minh Thúy, Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 56 Phan Trọng Thưởng (2012), “Tự giới hạn”, Văn nghệ, (51), tr.18 57 Xuân Tửu (dịch) (1962) Mác, Ăngghen, Lênin văn học nghệ thuật, Nxb Sự Thật Hà Nội 58 Nguyễn Tý (2003), “Nhà văn Thái Vũ – người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử”, Văn nghệ, (39), tr.5 59 Tạ Vĩnh (2008), Hoàng đế Quang Trung, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh  Tài liệu lịch sử 60 Đỗ Bang (1994), Những khám phá hoàng đế Quang Trung, Nxb Thuận Hóa Huế 61 Nhiều tác giả (1978), Tây Sơn Nguyễn Huệ- Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu phong trào nơng dân Tây sơn, Nxb Ty Văn hóa thơng tin Nghĩa Bình 62 Hồng Xn Hãn (chủ biên) (2012), Quang Trung Nguyễn Huệ - Những di sản học, Nxb Tạp chí Xưa Nay – Nxb Hồng Bàng 125 63 Phan Huy Lê (1960), Chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo Dục Hà Nội 64 Phan Huy Lê (chủ biên) (2012), Quang Trung Nguyễn Huệ - Tập san sử địa, Nxb Tạp chí Xưa Nay – Nxb Hồng Bàng 65 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 66 Nguyễn Tử Siêu (1935), Việt Thanh chiến sử, Nhà in Nhật Nam Hà Nội 67 Quách Tấn, Quách Giao (1998), Nhà Tây Sơn, Nxb Bảo tàng Quang Trung Bình Định 68 Nguyễn Khánh Tồn (1976), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 69 Nhóm trí thức Việt (1967), Lịch sử Việt Nam qua chiến tích oai hùng, Nxb Lao động  Những viết mạng 70 Hà An (2012) “Nguyễn Triệu Luật – người viết tiểu thuyết lịch sử bị quên lãng”, http://giaitri.vnexpress.net 71 Chi Anh (2010), “Ra mắt tiểu thuyết lịch sử “Tám triều vua Lý”, “Bão táp triều Trần”, http://laodong.com.vn 72 Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết lịch sử (nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hão)”, http://lainguyenan.free.fr 73 Nguyễn Việt Chiến (2011), “Tranh luận quanh tiểu thuyết Hội thề”, http://www.thanhnien.com.vn 74 Nguyễn Văn Dân (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại – phác họa xu hướng chủ yếu”, http://tapchinhavan.vn 75 Trần Minh Đức (2009), “Trần thuật tiểu thuyết”, http://minhlien.wordpress.com 76 Nam Giao, “Phỏng vấn tác giả Sông Côn mùa lũ”, http://Hopluu.com 77 Nguyễn Văn Hùng (2013), “Mã lịch sử mã văn hóa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, http://vannghequandoi.com.vn 78 Nguyễn Vy Khanh, “Về tiểu thuyết lịch sử nhân đọc Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác)”, http://www.nguyenmonggiac.info 79.Phong Lan (2012), “Tọa đàm tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 80 Mai Quốc Liên (2003), “Lời giới thiệu (trích): Sơng Cơn mùa lũ”, http://truyen.haohanca.com 81 Phạm Thị Lương (2013) “Điểm nhìn chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945”, http://tapchikhoahoc.ctu.edu.vn 126 82 Nguyễn Hoài Nam (2012), “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, đan bện lịch sử văn hóa – phong tục”, http://antgct.cand.com.vn 83 Hoàng Nhân (2012), “Nhà văn Nguyễn Mộng Giác: Vừa trực đêm, vừa viết Sông côn mùa lũ”, http://Thethaovanhoa.vn 84 Đỗ Hải Ninh (2012), “Những tranh luận văn xuôi hư cấu lịch sử chuyển biến tư lịch sử nay”, http://vannghequandoi.com.vn 85 Đỗ Hải Ninh (2012), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, http://tapchinhavan.vn 86 Nguyễn Khắc Phê (1999), “Sông Côn mùa lũ – tiểu thuyết công phu”, http://www.baobinhdinh.com.vn 87 Huỳnh Như Phương (2012), “Trăm năm cô đơn Sông Côn mùa lũ”, http://webcache.googleusercontent.com 88 Hà Quảng (2012), “Tiểu thuyết lịch sử cần có “nhân vật lịch sử” hay khơng?”http://www.sachhay.org 89 Nguyễn Hưng Quốc (2012), “Một nét phong cách Nguyễn Mộng Giác”, http://www.nguyenmonggiac.info 90 Hải Thanh (2012), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”,http://www.baomoi.com 91 Trần Hữu Thục (2004), “Nhân vật Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ”, http://www.nguyenmonggiac.info 92 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), “Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm người”, http://vietvan.vn 93 Đỗ Minh Tuấn (2012), “Nhớ anh Nguyễn Mộng Giác”, http://laodong.com.vn 94 Đỗ Minh Tuấn (2012), “Sông Côn mùa lũ: Sự khám phá nhân cách văn hóa Việt”, http://Hopluunet.vn 95 Trần Vũ (1992), “Mùa Mưa Gai Sắc”, http://www.google.com.vn 127 ... “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác 83 3.2.1 Nhân vật lịch sử hư cấu “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác8 3 3.2.2 Nhân vật hư cấu “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác 100 3.3 Giá trị hư cấu nghệ thuật. .. tác phẩm vào nghiên cứu đề tài: ? ?Vấn đề chân thật lịch sử hư cấu nghệ thuật “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác? ?? để nhằm vào tìm hiểu tác phẩm cách sâu sắc, vấn đề chân thật lịch sử hư cấu tác... Mộng Giác 75 CHƯƠNG 3: HƯ CẤU NGHỆ THUẬT TRONG “SÔNG CÔN MÙA LŨ” CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC 78 3.1 Hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử 78 3.2 Hư cấu nghệ thuật “Sông

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TỪ1986 ĐẾN NAY VÀ “SÔNG CÔN MÙA LŨ” CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC

      • 1.1. Tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến nay

        • 1.1.1. Quan niệm về tiểu thuyết lịch sử

        • 1.1.2. Quá trình sáng tác của tiểu thuyết lịch sửtừ 1986 đến nay

        • 1.1.3. Nội dung chủ yếu của tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến nay

        • 1.1.4. Những đặc trưng nghệ thuật của tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến nay

        • 1.2. Tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác

          • 1.2.1. Đôi nét về tác giả Nguyễn Mộng Giác

            • 1.2.1.1. Cuộc đời

            • 1.2.1.2. Hoạt động văn chương

            • 1.2.2. Đôi nét về “Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác

              • 1.2.2.1. Quá trình sáng tác và diện mạo “Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác

              • 1.2.2.2. Vị trí “Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn mộng Giác trong dòng chảy tiểu thuyết lịch sử đương đại

              • CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CHÂN THẬT LỊCH SỬ TRONG “SÔNG CÔN MÙA LŨ” CỦA NGUYỄN MỘNG GIÁC

                • 2.1. Vấn đề chân thật trong tiểu thuyết lịch sử

                • 2.2. Vấn đề chân thật lịch sử trong “Sông Côn mùa lũ” của Nguyễn Mộng Giác

                  • 2.2.1. Tái hiện chân thật bức tranh xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII

                    • 2.2.1.1. Bức tranh hiện thực của triều đình phong kiến Trịnh – Nguyễn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan