văn xuôi nghệ thuật của xuân diệu

130 1.4K 5
văn xuôi nghệ thuật của xuân diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ THU THỦY VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – 2003 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2-GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 3-LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.2 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỆN NGẮN 3.3 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KÝ CỦA XUÂN DIỆU 13 3.4 Nhận định chung công trình nghiên cứu, phê bình 16 -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 5- ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 18 6- CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 18 CHƯƠNG 1: VĂN XUÔI CỦA MỘT NHÀ THƠ 20 1.1.XUÂN DIỆU - NHÀ THƠ VIẾT VĂN XUÔI 20 1.1.1.Xuân Diệu viết văn xuôi ? 20 1.1.2.Nguyên nhân khiến Xuân Diệu viết văn xuôi ? 24 1.1.2.1.Sáng tác để kiếm sống ? 24 1.1.2.2.Sáng tác chịu ảnh hưởng văn chương lãng mạn Pháp - văn hoá thời Phục Hưng: 25 1.2.VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU MANG TÂM HỒN LÃNG MẠN CỦA NHÀ THƠ: 32 1.2.1.Cách nhìn sống: 34 1.2.2.Cách nhìn người: 36 1.2.3.Cách sống: 39 1.2.4.Bộc lộ "tôi" nội tâm người nghệ sĩ 44 1.3.VĂN XUÔI CỦA XUÂN DIỆU LÀ VĂN XUÔI CỦA MỘT NGƯỜI NGHỆ SĨ ĐI TÌM CÁI ĐẸP 47 1.3.1.Quan niệm Xuân Diệu đẹp: 47 1.3.2.Hành trình tìm đẹp Xuân Diệu: 50 CHƯƠNG 2: TRUYỆN NGẮN CỦA XUÂN DIỆU 53 2.1.CẢM HỨNG, ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ: 53 2.1.1.Cảm hứng: 53 2.1.2.Đề tài chủ đề: 56 2.2.Cốt truyện, nhân vật kết cấu: 62 2.3.NGÔN NGỮ 69 CHƯƠNG 3: KÝ CỦA XUÂN DIỆU 75 3.1.Cảm hứng, đề tài chủ đề 76 3.1.1.Cảm hứng 76 3.1.2.Đề tài chủ đề 80 3.2.Nhân vật, kết cấu: 91 3.2.1.Nhân vật: 91 3.2.2.Kết cấu: 94 3.3.Ngôn ngữ 96 3.3.1.Giọng điệu 97 3.3.2.Biện pháp nghệ thuật tu từ: 101 3.3.2.1.So sánh: 101 3.3.2.2.Đồng nghĩa kép: 103 3.3.2.3.Phép lặp (phép điệp): 103 KẾT LUẬN 107 PHỤ LỤC 111 THƯ MỤC THAM KHẢO 122 DẪN NHẬP - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhà văn Việt Nam đại, Xuân Diệu lên điểm sáng văn chương Tên tuổi, nghiệp, đóng góp Xuân Diệu in dấu tâm trí người Việt Nam Vì mà Xuân Diệu giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Hoài Thanh nhận thấy Xuân Diệu nhà thơ ''mới nhà thơ mới" coi ông "Ông hoàng thơ tình" Chế Lan Viên tìm thấy trội Xuân Diệu lĩnh vực bút ký gọi ông "Ông chúa bút ký" Riêng Lưu Khánh Thơ khẳng định ông người có "đôi mắt xanh" phê bình, tiểu luận Tuy vậy, đọc lại viết Xuân Diệu, ta thấy nhà nghiên cứu xoay quanh sáng tác thơ, đặc biệt thơ tình Xuân Diệu Còn vãn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu, nhìn nhận rải rác, chưa hệ thống, chưa trọng điểm mà coi tô điểm cho ngòi bút tài đa dạng ông Phải ông có tập truyện ngắn, chưa đủ để thẩm định? Phải dạng văn xuôi ngào giàu âm thanh, màu sắc? Vậy vấn đề đặt là: Phải Xuân Diệu thành công lĩnh vực thơ ca mà thành công sáng tác văn xuôi nghệ thuật? Phải văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu dạng thơ văn xuôi mà thôi? Với suy nghĩ trên, thấy đề tài đáng để nghiên cứu Luận văn mong muốn làm rõ đóng góp Xuân Diệu cho văn xuôi nghệ thuật Việt Nam Trong trình tìm hiểu, nhận thấy: văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu giàu chất thơ, chất trữ tình Đó kiểu văn viết cảm xúc, ý tưởng từ nỗi niềm nên thấm đẫm chất nhân văn, màu sắc văn chương Dạy văn, học văn trình khám phá, tìm hiểu, cảm nhận đẹp qua văn chương Đây công việc khó khăn vô hứng thú cần phải giúp học sinh việc tiếp thu kiến thức phải có kỹ cảm thụ vãn chương Vì vậy, việc nghiên cứu giúp xem xét lại, bổ sung kiến thức thiếu văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu trình giảng dạy nhà trường Xuất phát từ lí nêu trên, chọn đề tài Văn xuôi nghệ thuật cửa Xuân Diệu để nghiên cứu luận văn 2-GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Sự nghiệp văn chương Xuân Diệu vừa đồ sộ khối lượng, vừa phong phú thể loại chia làm hai giai đoạn : - Trước 1945: Xuân Diệu sáng tác chủ yếu thơ văn xuôi (Tập truyện ngắn Phấn thông vàng bút ký Trường ca) Nếu với tập "Thơ thơ Gửi hương cho gió, Xuân Diệu mang đến cho thi ca Việt Nam nhiều với đằm thắm, nồng nàn chiều sâu cảm xúc Phấn thông vàng Trường ca dường nối dài, mở rộng ý tưởng nghệ thuật mà Xuân Diệu nhiều lần nói tới Thơ thơ Gửi hương cho gió"(Lưu Khánh Thơ) - Sau 1945: Xuân Diệu viết nhiều bút ký, ký tiểu luận phê bình, bên cạnh tiếp tục sáng tác thơ Những ký Xuân Diệu trang viết tâm hồn người ham sống, thiết tha với đời đổi đời Có thể thấy "Xuân Diệu trải lòng gởi gắm tình ý trang viết cửa "( Lưu Khánh Thơ ) Vì mà Xuân Diệu vừa coi "người thư ký trung thành thời đại, vừa người nghệ sĩ" Bởi lẽ, trang ký chứa đựng "phần hồn" phút giây thăng hoa cảm xúc thật, sâu, Việt Nam Qua tác phẩm văn chương nghệ thuật Xuân Diệu, nhận thấy: sáng tác hai giai đoạn khác nhau, tác phẩm lại có nét giống nhau, thể sở trường bút pháp Xuân Diệu Để đạt mục đích khoa học đề ra, luận văn này, không sâu, tìm hiểu sáng tác thơ tiểu luận phê bình Xuân Diệu, mà dùng tác phẩm để soi sáng cho nghiên cứu luận văn Như vậy, đối tượng nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu (truyện ngắn ký ), hai giai đoạn trước sau Cách mạng Tháng Tám 3-LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Xuân Diệu bắt đầu viết văn trẻ, cậu học sinh trường trung học Nhưng sáng tác văn xuôi Xuân Diệu chưa gây ảnh hưởng lớn tác phẩm thơ ca ông, nhà văn cố gắng tìm hình thức thể mới, bên cạnh thơ Dù với tập truyện ngắn đầu tay, Xuân Diệu bắt đầu giới nghiên cứu lưu ý đến Nhưng trước Cách mạng Tháng Tám, tìm hiểu dạng phác thảo sơ lược Sau 1945, số lượng sáng tác văn xuôi Xuân Diệu nhiều trước, sáng tác quan tâm nhiều hơn, vào năm sau nhà thơ qua đời Trong phạm vi giới hạn đề tài luận án, sau điểm qua số công trình nghiên cứu, phê bình có đề cập đến văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu trước sau 1945( truyện ngắn, ký) Tất nhiên khuôn khổ có hạn luận án, xem xét tất cả, mà đề cập đến công trình quan trọng, theo nhìn nhận Trên sở đó, tổng kết, đưa vài nhận định chung công trình nghiên cứu Để hình dung cụ thể có hệ thống công trình nghiên cứu, phê bình có liên quan đến luận án, phân hai loại ý kiến sau: 3.2 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỆN NGẮN Trước Cách mạng Tháng Tám, Hoài Thanh- Hoài Chân Thi nhânViệt Nam người phát phong cách viết văn Xuân Diệu bên cạnh sáng tác thơ ông "Lời văn Xuân Diệu chơi vơi Xuân Diệu viết văn tựa trẻ học nói hay người ngoại quốc võ vẽ tiếng Nam Câu văn tuồng bỡ ngỡ Nhưng dáng thơ bỡ ngỡ chỗ Xuân Diệu người Dòng tư tưởng sôi theo đường có sẵn Ý văn xô đẩy, khuôn khổ câu vãn phải lung lay."(104,tr.l08) Chỉ thời gian sau, Vũ Ngọc Phan với tác phẩm Nhà văn đại (91,tr.20) có viết dài nghiên cứu thơ văn xuôi Xuân Diệu Đặc biệt, nhà nghiên cứu sâu, tìm hiểu tập truyện ngắn Phấn thông vàng Cảm nhận Vũ Ngọc Phan đọc Phấn thông vàng khác với quan niệm Xuân Diệu "Trong Phấn thông vàng mà Xuân Diệu gọi tập truyện tiều thuyết ngắn, thấy rặt thơ thơ Không phải thơ câu có vần có điệu, thơ lời đẽo gọt, mà thơ lối diễn tính tình tư tưởng Nó thơ trường thiên không vần, không điệu, thơ tự để phô diễn hết cảm tưởng tác giả người, vật, đời nhỏ, gợi hứng cho thi nhân nhiều" (96,ư.25-26) Để lý giải cho quan điểm mình, nhận xét tập truyện ngắn Phấn thông vàng, nhà nghiên cứu tìm thấy cảm hứng sáng tác Xuân Diệu truyện ngắn Phấn thông vàng "Đó tất náo nức, rùng rợn, thê lương tâm hồn đa cảm, trước người, vật Cái giây không đứt, Chó mèo hoang, Truyện giường " (96,tr.25) Chính cảm hứng nghệ thuật khiến cho truyện ngắn ông “rặt thơ thơ” Về nghệ thuật viết văn, Vũ Ngọc Phan thấy văn xuôi Xuân Diệu chưa hay "Cớ lẽ Xuân Diệu trọng ý nghĩa, tình cảm thái quá, nên không nghĩ đến lựa lời Lời chẳng qua dấu hiệu để ghi ý nghĩa tình cảm, lời thanh, lời thô, lời phô diễn hết tình, hết ý, dùng đến chữ thô bạo, ông không từ Ngoài câu thô bạo lại có đoạn réo rắt khúc bi ca"(96,tr.26) Ở Vũ Ngọc Phan có suy nghĩ giống với Hoài Thanh-Hoài Chân cách viết văn Xuân Điệu: chưa hay, chưa trọng đến dùng từ đặt câu Mặc dù vậy, hai nhà nghiên cứu nhận thấy phong cách viết văn khác người Xuân Diệu Có thể thấy, trước 1945, công trình nghiên cứu, phê bình truyện ngắn Xuân Diệu Các nhà nghiên cứu e dè, thận trọng việc đánh giá truyện ngắn Xuân Diệu - thể loại xuất thời đại Sau 1945(vào năm 1967), Mai Quốc Liên có viết Qua thi hào dân tộc Nguyễn Du(126, tr.239) Trong nghiên cứu này, Mai Quốc Liên chủ yếu nghiên cứu mảng văn xuôi phê bình Xuân Diệu, ông nhận thấy điều mà hai mươi năm trước đây, Hoài Thanh nhận xét "Cũng dồn ép nhiệt tình mà câu văn Xuân Diệu mực thước Câu văn anh bị xô đẩy, dài ngắn không thường; kể phong cách ngôn ngữ văn xuôi” Xuân Diệu (126,tr.243) Năm 1970, Phạm Văn Diêu Việt Nam Văn học giảng bình, sở bình giảng truyện ngắn toả nhị kiều (96,tr.72), cho "Văn xuôi Xuân Diệu lối thơ trá hình thành tản văn Văn xuôi Xuân Diệu giống thơ ông, bát ngát hồn thơ mơ màng Điều ấy, thấy rõ vận động từ ngữ, nhạc câu văn, lại thây nhiều hình ảnh câu vấn."(96,tr.73) Nhận xét Phạm Văn Diêu không mới, nhà nghiên cứu tìm vẻ khác lạ truyện ngắn Xuân Diệu "Văn xuôi Xuân Diệu giống thơ ông, bát ngát hồn thơ mơ mộng"(96,tr.73) Đến 1979, Hà Minh Đức nghiên cứu Xuân Diệu- nhà thơ- nhà nghiên cứu phê bình văn học(96,tr.33), có hướng nghiên cứu khác tìm hiểu kiểu nhân vật truyện ngắn Xuân Diệu Chú lái khờ, Người lệ ngọc cho "thực họ biểu tượng mà Xuân Diệu vay mượn để tự thể "mình với ta hai mà một" (96,tr.33) Nhận xét trên, chưa thật rõ ý phát nghệ thuật xây dựng nhân vật trữ tình văn xuôi ông Vào 5/1982, lời giới thiệu Tuyển tập Xuân Diệu (tập l),(111, tr.64), Hoàng Trung Thông tìm thấy cảm hứng chủ đạo truyện ngắn Xuân Diệu Đó cảm hứng hướng người, đời "Mọi người yêu thiết tha người, loài người, sống sống", nên "Tấm lòng yêu thương rộng lớn nhà thơ tất yếu phải hướng quần chúng lao động hướng kẻ kè kè túi tiền "(111, tr.65).Đây phát mà nghiên cứu trước chưa nói tới Đặc biệt sau Xuân Diệu qua đời, văn đàn xuất nhiều viết Xuân Diệu (về truyện ngắn, ký) Đáng ý viết "Vài cảm nghĩ văn xuôi Xuân Diệu" Nguyễn Đăng Mạnh(126,tr.98) vào cuối thu 1986 Khác với công trình nghiên cứu trước đây, Nguyễn Đăng Mạnh dành nghiên cứu để viết văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu Có thể coi viết mang tính chất nghiên cứu đầu tiên, đầy đủ văn xuôi Xuân Diệu Trong chừng mực đây, viết khám phá vài đặc điểm văn xuôi Xuân Diệu (truyện ngắn ký), nội dung nghệ thuật, hai giai đoạn trước sau 1945 Trước hết, với truyện ngắn Phấn thông vàng, Nguyễn Đăng Mạnh không cho tập truyện ngấn (Truyện ý tưởng) Xuân Diệu quan niệm, mà gọi tập "Tùy bút tâm tình" 10 116 117 118 119 120 121 THƯ MỤC THAM KHẢO 1.LẠI NGUYÊN ÂN (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 2.LẠI NGUYÊN ÂN (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 3.HOÀI ANH (2001), Chân dung nhà văn, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam 4.VŨ TUẤN ANH (1992), Thạch Lam -văn chương đẹp, Tạp chí Văn học, số 6, tr.13 5.VŨ TUẤN ANH (1996), Sự vận động trữ tình tiến trình thơ ca, Tạp chí Văn học, Số 1, tr.36 6.VŨ TUẤN ANH- BÍCH THƯ (2001), Văn xuôi Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945, Nxb Văn học 7.VŨ BẰNG (1989), Món lạ miền Nam, Nxb Đồng Nai 8.VŨ BẰNG (2000), Tuyển tập (Tập 1) Nxb Văn học, Hà Nội 9.VŨ BẰNG (2000), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 10.VŨ BẰNG (2000), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hoa thông tin, Hà Nội 11.LÊ BẢO (1997), Nhà văn tác phàm nhà trường- Thạch Lam- Hồ Dzenh, Nxb Giáo dục 12.LÊ BẢO (1997), Nhà văn tác phẩm nhà trường- Xuân Diệu, Nxb Giáo dục 13.NGUYỄN DUY BÌNH (1968), Xuân Diệu hai đợt sóng, Tạp chí Văn học, số 5, tr.28 14.NAM CAO (1975), Nam Cao tác phẩm, Nxb Văn học Hà Nội, 1975 15.PHAN MẬU CẢNH (1995),về mối quan hệ đầu đề tác phẩm, Tạp chí Văn học, Số 7, tr.24 16.NGUYỄN PHAN CẢNH (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 122 17.NÔNG QUỐC CHẤN (1987), Từ văn vần đến văn xuôi, thể mới, tư mới, Tạp chí Văn học, số 1, tr.32 18.RÔSA CHAEL (1996), Thơ văn xuôi văn xuôi thơ, Tạp chí Văn học, số 7, tr.33 19.TRẦN CƯ (1996), Ký có cần hư cấu truyện không, Tạp chí Văn học, số 8, tr.23 20.NGUYỄN MINH CƯƠNG (1963), Mấy suy nghĩ vấn đề điển hình thể ký, Nghiên cứu văn học, số 6, tr.1 21.NGUYỄN VĂN DÂN (1997), Dấu ấn phương Tây ương Văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học, số 2, tr.77 22.HỒ DZẾNH (1998), Sáng trăng suông, Nxb Hội nhà văn 23.HỒ DZẾNH (1990), Chân trời cũ, Nxb Tổng hợp An Giang 24.XUÂN DIỆU (2001), Suốt đời, thơ không tiếng nói trái tim, Tạp chí Văn học, số 2, tr.7 25.XUÂN DIỆU ( 2001), Toàn tập Xuân Diệu (6 tập), NxbVăn học, Hà Nội 26.XUÂN DIỆU (1987), Tuyển tập Xuân Diệu (tập 2), NxbVăn học, Hà Nội 27.LÊ TIẾN DŨNG (1997), Thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932/1945- nhìn nghệ thuật giới người, Tạp chí Văn học , số 9, tr.78 28.LÊ TIẾN DŨNG (2002), Xuân Diệu đời người đời thơ Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 29.LÊ TIẾN DŨNG (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30.ĐẶNG ANH ĐÀO (2001), Gió Đông gió Tây: Ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học , số 1, tr 15 31.Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập l, 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32.PHAN CỰ ĐỆ (1996), Ảnh hưởng văn học Pháp văn học Anh vào văn học Việt Nam từ 1930, Tạp chí Văn học, số l0, tr 14 123 33.PHAN CỰ ĐỆ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930/ 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.PHAN CỰ ĐỆ-TRẦN ĐÌNH HƯƠU- NGUYỄN TRÁC - NGUYÊN HOÀNH KHUNG- LÊ CHÍ DŨNG - HÀ VĂN ĐỨC (2001), Văn học Việt Nam 1900/1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP (2001), Giọng điệu thơ Xuân Diệu trước l945, Tạp chí Văn học, Số 2, tr.77 36.TRẦN THANH ĐỊCH (1988), Tim hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 37.HÀ MINH ĐỨC (1975), Xuân Diệu chặng đường thơ cách mạng, Tạp chí Văn học, số 2, tr.91 38.HÀ MINH ĐỨC (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 39.HÀ MINH ĐỨC (1998), Thơ văn xuôi, Nxb Giáo dục 40.TRỊNH ĐƯỜNG (1991), Hồ Dzếnh tính chất đồng hóa Việt Nam thơ anh, Tạp chí Văn học, số 6, tr.62 41.HUYỀN GIANG (1995), Có quan niệm người cá nhân phương Đông không ? Tạp chí Văn học , số 6, tr 42.LÊ BÁ HÁN-TRẦN ĐÌNH SỬ- NGUYỄN KHẮC PHI (1992), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43.TẾ HANH (1995), Đời thơ Xuân Diệu, đôi điều nhớ cảm nhận, Tạp chí Văn học, Số 12, tr.6 44.LÊ THỊ ĐỨC HẠNH (1993), Mấy nét màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam, Tạp chí Sông Hương, số 45.ĐÀM MỸ HẠNH (1984), Năng lực nhận thức sống nhà văn- biểu tài sáng tạo văn học,Tạp chí Văn học, số 5, tr.81 124 46.NGUYỄN VĂN HẠNH (1971), Ý kiến Lênin mối quan hệ văn học đời sống, Tạp chí Văn học, số 4, tr.91 47.NGUYỄN VĂN HẠNH (1972), Một số điểm cần nói rõ thêm vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, số 48.NGUYỄN VĂN HẠNH (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49.NGUYỄN VĂN HẠNH- HUYNH NHƯ PHƯƠNG (1996), Lí luận văn học- vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50.HOANG NGỌC HIẾN (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51.ĐỖ ĐỨC HIỂU (1972), Tiếng vọng từ phương Tây, Tạp chí Văn học, số 3, tr.130 52.NGUYỄN HÒA (1968), Thanh Tịnh- Từ thi sĩ lãng mạn đến nhà thơ chiến sĩ, Tạp chí Văn học, số 5, tr.28 53.NGUYỄN THÁI HÒA (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54.NGUYỄN KIM HỒNG (2001), Xu hướng thực tâm lý qua tác phẩm viết làng quê Thanh Tịnh, Tạp chí Văn học, số 2, tr.53 55.LÊ QUANG HƯNG (1990), Cảm xúc thời gian thơ Xuân Diệu, Tạp chí Văn học, Số 3, tr.5 56.LÊ QUANG HƯNG (1990), Cái độc đáo- tích cực Xuân Diệu phong trào "Thơ Mới", Tạp chí văn học , số 5, tr.24 57.LÊ QUANG HƯNG (1994), Tinh thần Phục Hưng lí tưởng thẩm mĩ Xuân Diệu trước 1945, Tạp chí Văn học, số 7, tr.11 58.LÊ QUANG HƯNG (2002), Thể giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu (thời kỳ trướcl945ị Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59.PHẠM THU HƯƠNG (1993), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí Văn học, số 125 60.PHẠM THƯ HƯƠNG (1995), Hồ Dzếnh niềm khắc khoải đôi bờ xứ sở, Tạp chí Văn học, số 4, tr.41 61.NGUYỄN THỊ DƯ KHÁNH (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62.M.B KHRAPCHENCÔ (1979 Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 63.M.B KHRAPCHENCÔ (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 64.NGUYỄN HOÀNH KHUNG (1989/1994), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (8 tập), Nxb Khoa học xã hội, HàNội 65.LÊ ĐÌNH KỴ, Tìm hiểu văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh 66.LÊ ĐÌNH KỴ (1997), Trí tuệ - tài - tâm hồn, Tạp chí Văn học , số 9, tr.4 67.ĐINH TRỌNG LẠC (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68.ĐINH TRỌNG LẠC (2000), 99 phương tiện biện pháp tụ từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69.THẠCH LAM (1998), Thạch Lam văn đời, Nxb Hà Nội 70.THẠCH LAM (1998), Hà Nội 36 phố phường, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 71.THẠCH LAM (1988), Tuyển tập, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72.MÃ GIANG LÂN (2000), Quá trình đại hoa văn học Việt Nam 1900/ỉ945, Nxb Văn hoa thông tin, Hà Nội 73.MÃ GIANG LÂN (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam , Nxb Giáo dục 74.PHONG LÊ (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 75.PHONG LÊ (1988), Thạch Lam Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, số 2, tr.103 126 76.PHONG LÊ (2001), Một số gương mặt văn chương- học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 77.PHONG LÊ (2001), Văn học Việt Nam đại (những chân dung tiêu biểu), Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 78.NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 79.NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (1993), Văn dạy học văn, Nxb Thanh Hoá 80.NGUYỄN ĐĂNG MẠNH- HOÀNG NHƯ MAI (2000), Văn học lớp 12, Nxb Giáo dục 81.NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82.NGUYỄN THỊ HÔNG NAM (1995), Quan niệm nghệ thuật người thơ Xuân Diệu, Tạp chí Văn học , số 12, tr.23 83.PHAN NGỌC (1992), Anh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932/1945, Tạp chí Sông Hương, số 84.PHÙNG QÚI NHÂM (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 85.PHÙNG QÚI NHÂM- LÂM VINH (1994), Tiếp cận văn học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 86.VƯƠNG TRÍ NHÀN (1980), sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 87.VƯƠNG TRÍ NHÀN (1990), cốt cách trí thức ngòi bút Thạch Lam, Tạp chí Văn học, số 5, tr.10 88.VƯƠNG TRÍ NHÀN (1992), Tim vào nội tâm, tìm vào cảm giác, Tạp chí Văn học, số 6, tr.17 89.VƯƠNG TRÍ NHÀN (2001), Nghiệp văn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 90.HOANG NHÂN (1996), Xuân Diệu- Baudelaừe, Tạp chí Văn học , số 4, tr 11 127 91.VŨ NGỌC PHAN (1989), Nhà văn đại (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92.VŨ ĐỨC PHÚC (1960), Thế giới quan sáng tác vãn học, Nghiên cứu văn học, số 3, tr.8 93.VŨ ĐỨC PHÚC (1972), Sự say mê nhìn sống nghệ thuật viết truyện, Tạp chí Văn học, số3, tr.li" 94.HUỲNH NHƯ PHƯƠNG (1986), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 95.VŨ QUẦN PHƯƠNG (1995), Thơ tình Xuân Diệu nồng trẻ, Tạp chí Văn học, Số 12, tr.13 96.VŨ TIẾN QUỲNH (1991), Tuyển chọn trích dẫn phê bình- bình luận văn học nhà văn nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 97 TRẦN ĐÌNH SỬ (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên 98.TRẦN ĐÌNH SỬ (1993), Giáo trình thi pháp học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 99.TRẦN ĐÌNH SỬ (2001), Mấy vấn đề người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 8, tr.6 100.TRẦN ĐÌNH SỬ (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục 101.TRẦN HỮU TÁ- NGUYỄN LỘC- HOÀNG NHƯ MAI- NGUYỄN ĐĂNG MẠNHPHẠM VĂN PHÚC (1990), Văn học lớp 11, Nxb Giáo dục, tr.120 102.NGUYỄN MINH TẤN (1975), Nguồn cảm hứng quan trọng bậc sáng tạo nghệ thuật, Tạp chí Văn học , số 6, tr 17 103.ĐÀO THẢN (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi, Tạp chí Văn học, số 104.HOÀI THANH- HOÀI CHÂN (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 105.BÙI VIỆT THẮNG (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, số 6, tr.17 128 106.BÙI VIỆT THẮNG (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá thông tín, Hà Nội 107 NGUYỄN THÀNH THI (2000), Thạch Lam tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh 108.NGUYỄN NGỌC THIỆN (1973), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam 1900/1945, Tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 109.NGUYỄN NGỌC THIỆN (1990), "Tiểu thuyết hướng nội" văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học , số 6, tr.28 110.LƯU KHÁNH THƠ (1995), Thơ tình Xuân Diệu trước sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Tạp chí Văn học, số 9, tr.28 111.LƯU KHÁNH THƠ (1999), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112.HOÀNG TRUNG THÔNG (1982), Xuân Diệu từ nhà thơ lãng mạn chủ nghĩa đến nhà thơ thực xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Văn học , số 2, tr 11 113.BÍCH THU (1981), Nhà thơ Thanh Tịnh, Tạp chí Văn học , số 6, tr.64 114.LÝ HOÀI THU (1995), Nỗi buồn cô đơn thơ Xuân Diệu trước 1945, Tạp chí Văn học, số 5, tr.22 115.LÝ HOÀI THU (1996), Thế giới không gian nghệ thuật Xuân Diệu qua Thơ thơ Gửi hương cho gió, Tạp chí Văn học , số 1, tr.40 116.PHAN NGỌC THU (2001), Xuân Diệu quan niệm tính dân tộc ương văn chương (thời kì thơ mới), Tạp chí Văn học , số 9, tr.55 117.ĐỖ LAI THÚY (2000), Con mắt thơ NxbVăn hoá thông tin, Hà Nội 118.THANH TỊNH (1994), Quê mẹ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 119.ĐINH QUANG TỐN (1992), Thạch Lam quê hương sáng tác, Tạp chí Văn học, số 6, tr.20 120.LÊ NGỌC TRÀ (1994), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 129 121.NGỌC TRAI (1987), Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số l0 122.NGUYỄN TUÂN (1970), kỷ, Nxb văn học, Hà Nội, 123.NGUYỄN TUÂN (2000), Vang bóng thời, Nxb Đồng Nai 124.NGUYỄN TUÂN (2000), Nguyễn Tuân toàn tập(4 tập), NxbVăn học, Hà Nội 125.CÙ ĐÌNH TÚ (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 126.XUÂN TÙNG (1999), Xuân Diệu ông, Nxb Văn hoa thông tin, Hà Nội 127.LÂM VINH (1980), Từ câu thơ âm nhạc đến câu thơ văn học, Tạp chí Văn học, số 6, tr.57 128.HẠ THI VỊNH (2001), Xuân Diệu hoàng tử thi ca Việt Nam đại Nxb Hà Nội 129.NHIỀU TÁC GIẢ (1993), Nhà văn bàn nghề văn, Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Nam Đà Nẵng 130 [...]... nghiên cứu 5- ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn tập trung nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu nhằm: - Tìm ra phong cách của Xuân Diệu trên cơ sở tìm hiểu đặc điểm văn xuôi nghệ thuật nói chung và hai thể loại (truyện và ký) nói riêng của Xuân Diệu - Khẳng định sự thống nhất chặt chẽ giữa tư tưởng, cảm hứng với bút pháp nghệ thuật trong các sáng tác văn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu Làm được những... văn bản văn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu Và chỉ xuất phát từ văn bản, chúng tôi mới có thể nít ra những nhận xét, những điểm khác biệt trong cách viết văn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu Trên cơ sở đó, chúng tôi phân tích- tổng hợp và hệ thống hóa các kết quả phân tích ở từng thể loại (truyện ngắn, ký); ở từng vấn đề mà các thể loại văn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu đặt ra Trong quá trình khảo sát văn. .. từng văn bản, của từng thể loại văn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu, đồng thời không bỏ qua những yếu tố đơn lẻ, cá biệt Ngoài ra chúng tôi còn đặt đối tượng nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật ương mối quan hệ giữa thơ và văn xuôi; giữa các sáng tác văn xuôi với quá trình chuyển biến tư tưởng của nhà văn; giữa các sáng tác văn xuôi với người đọc đương thời, để qua đó thấy được ý nghĩa, giá trị mà văn xuôi nghệ. .. công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về văn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu Cho nên theo sự nhìn nhận 16 riêng của chúng tôi, các ý kiến đã được nêu ra chỉ mới soi sáng một phần trong sáng tác văn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu Điều này có nghĩa là: nếu coi những sáng tác văn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu là một bộ phận trong văn chương của nhà thi sĩ này, thì phải đặt nó trong một chỉnh thể... đóng góp nhất định trong việc nghiên cứu văn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu Điều này cũng có nghĩa là luận văn góp thêm một tiếng nói khẳng định tài năng và công lao của Xuân Diệu đối với văn xuôi Việt Nam hiện đại ở thế kỷ XX Việc nghiên cứu vãn xuôi nghệ thuật của Xuân Diệu hy vọng sẽ góp một tiếng nói khiêm tốn vào việc nghiên cứu và giảng dạy văn xuôi của Xuân Diệu trong trường học Trong quá trình... MANG TÂM HỒN LÃNG MẠN CỦA NHÀ THƠ: Xuân Diệu - nhà thơ viết văn xuôi và văn xuôi của Xuân Diệu là văn xuôi của một nhà thơ Đây chính là điểm mấu chốt khiến văn xuôi của Xuân Diệu khác với những nhà vãn khác Xuân Diệu chọn và viết văn xuôi một cách có chú ý, nhưng ông lại không bám sát các yêu cầu của thể loại, ông đi ra ngoài các qui định ấy, miễn sao diễn tả cho được dụng tâm của mình "Câu chuyện cũng... giàu lòng yêu dấu" (Vũ Ngọc Phan) Đặc biệt trong lĩnh vực văn xuôi nghệ thuật, các nhà nghiên cứu đã phần nào thấy được những đóng góp của Xuân Diệu cho văn xuôi nghệ thuật Việt nam Đó là thứ văn xuôi rất gần với thơ và tạo nên "tính trữ tình lãng mạn" như một đặc điểm nổi bật của văn xuôi nghệ thuật Bởi văn xuôi Xuân Diệu in đậm mầu sắc chủ quan của một cái tôi trữ tình "Đời đã thu gọn lại gần như tiêu... năng sáng tạo của ông Xuân Diệu đã biết đẩy hiện thực (thông qua suy nghĩ của mình) đến sự phát triển cuối cùng của nó là trở về với cuộc sống, hoá thành sự sống bất tử Và rõ ràng chất văn trong văn xuôi của Xuân Diệu là chất văn hướng đến con người, vì cuộc sống con người mà tuôn chảy, kết nối với nhau trong tất cả các sáng tác thơ, văn của người nghệ sĩ 1.2.VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU MANG TÂM... , tr.8) Ý định của Xuân Diệu về tạo dựng riêng cho mình một cách viết là một biểu hiện của sự thức tĩnh ý thức cá nhân không chỉ trong suy nghĩ mà còn trong sáng tạo nghệ thuật Như vậy niềm hứng thú trong sáng tác văn xuôi nghệ thuật- truyện ngắn của Xuân Diệu là nội tâm, là nỗi lòng của chính nhà nghệ sĩ, chứ không phải là ở thể loại Nhờ vậy mà văn xuôi của Xuân Diệu là những trang văn gần với thơ... những bức tranh đẹp Vì Xuân Diệu đã nắm bắt được cái "hồn" của hiện thực cuộc sống, xã hội Xuân Diệu quan niệm "Trong thơ ngoài cái hồn của sự vật còn phải có cái thân thể cửa sự vật" Chính "cái hồn và cái thân thể của sự vật" mà người nghệ sĩ cảm nhận là cái làm nên chất văn trong các sáng tác của Xuân Diệu nói chung, trong văn xuôi nghệ thuật nói riêng Đọc văn xuôi của Xuân Diệu, yếu tố hiện thực cuộc ... thơ, văn người nghệ sĩ 1.2.VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU MANG TÂM HỒN LÃNG MẠN CỦA NHÀ THƠ: Xuân Diệu - nhà thơ viết văn xuôi văn xuôi Xuân Diệu văn xuôi nhà thơ Đây điểm mấu chốt khiến văn xuôi. .. tác riêng Xuân Diệu văn xuôi, khống sâu vào việc khảo sát văn văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu Và xuất phát từ văn bản, nít nhận xét, điểm khác biệt cách viết văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu Trên... mạng Vãn học nghệ thuật lấy thường ngày thưởng mà làm nên say sưa" (25, T , tr.335) Văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu văn xuôi người nghệ sĩ tìm đẹp Cái đẹp văn xuôi nghệ thuật Xuân Diệu thể hành

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1 - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2-GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

    • 3-LỊCH SỬ VẤN ĐỀ.

      • 3.2. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỆN NGẮN.

      • 3.3. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KÝ CỦA XUÂN DIỆU.

      • 3.4. Nhận định chung về những công trình nghiên cứu, phê bình.

      • 4 -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

      • 5- ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

      • 6- CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

      • CHƯƠNG 1: VĂN XUÔI CỦA MỘT NHÀ THƠ

        • 1.1.XUÂN DIỆU - NHÀ THƠ VIẾT VĂN XUÔI.

          • 1.1.1.Xuân Diệu viết văn xuôi khi nào ?

          • 1.1.2.Nguyên nhân nào khiến Xuân Diệu viết văn xuôi ?

            • 1.1.2.1.Sáng tác để kiếm sống ?

            • 1.1.2.2.Sáng tác do chịu ảnh hưởng của văn chương lãng mạn Pháp - văn hoá thời Phục Hưng:

            • 1.2.VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU MANG TÂM HỒN LÃNG MẠN CỦA NHÀ THƠ:

              • 1.2.1.Cách nhìn cuộc sống:

              • 1.2.2.Cách nhìn con người:

              • 1.2.3.Cách sống:

              • 1.2.4.Bộc lộ cái "tôi" nội tâm của người nghệ sĩ.

              • 1.3.VĂN XUÔI CỦA XUÂN DIỆU LÀ VĂN XUÔI CỦA MỘT NGƯỜI NGHỆ SĨ ĐI TÌM CÁI ĐẸP.

                • 1.3.1.Quan niệm của Xuân Diệu về cái đẹp:

                • 1.3.2.Hành trình đi tìm cái đẹp của Xuân Diệu:

                • CHƯƠNG 2: TRUYỆN NGẮN CỦA XUÂN DIỆU

                  • 2.1.CẢM HỨNG, ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ:

                    • 2.1.1.Cảm hứng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan