truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá ông vùng duyên hải miền trung và miền nam việt nam

102 1.6K 7
truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá ông vùng duyên hải miền trung và miền nam việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHANH TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÁ ÔNG VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHANH TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÁ ÔNG VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Luận văn trước hết xin nén nhang thành kính, dâng đến vị thần cá Ông chở che sống ngư dân cho linh hồn để hoàn thành luận văn Để có bước ngày hôm nay, xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình – người thân yêu bảo trợ cho đường học tập Tôi xin cảm ơn với lòng biết ơn trân trọng đến TS Hồ Quốc Hùng, người Thầy không giúp đỡ tận tình để hoàn thành luận văn, mà người định hướng cho nhiều đường học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm trực tiếp giảng dạy lớp Văn Học Việt Nam khóa 21 cho tri thức, phương pháp cần thiết để hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn quý cô bác lăng vạn tỉnh Bình Thuận, Vũng Tàu, Bến Tre, Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ trình thu thập tài liệu viết Tôi xin cảm ơn Quý thầy cô hội đồng dành thời gian đọc luận cho đóng góp quý báu, để không hoàn thiện viết mà kinh nghiệm cho đường học tập Tôi xin cảm ơn người bạn bên suốt năm qua, đồng hành, động viên trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Chanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Văn học “Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá Ông vùng duyên hải miền Trung miền Nam Việt Nam” công trình nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Hồ Quốc Hùng Những kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Chanh MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 B PHẦN NỘI DUNG 14 Chương - TỤC THỜ CÁ ÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM 14 1.1 Đôi nét mỹ tự “cá Ông” 14 1.2 Khái quát tín ngưỡng thờ linh thần 15 1.2.1 Tục thờ cá Ông tín ngưỡng thờ loài vật nhân dân 16 1.2.2 Tục thờ cá Ông hệ thống vị thần linh biển 20 1.3 Vai trò thực tiễn tính thiêng cá Ông tâm thức người Việt 23 1.4 Tục thờ cá Ông thực tiễn Việt Nam nước 29 Chương - HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT CÁ ÔNG 32 2.1 Truyền thuyết cá Ông qua tư liệu sưu tầm điền dã 32 2.1.1 Truyền thuyết người Chăm 32 2.1.2 Truyền thuyết người Việt 36 2.1.2.1 Các truyền thuyết cổ tích cá Ông 36 2.1.2.2 Truyền thuyết lịch sử hóa cá Ông thời kì bôn tẩu vua Gia Long 39 2.1.2.3 Một số truyện cá Ông cứu người gần 42 2.2 Đặc điểm chung truyền thuyết cá Ông 45 Chương - CỐT TRUYỆN, MOTIP TRUYỀN THUYẾT CÁ ÔNG 48 3.1 Đối tượng thần biển hai dân tộc từ tư liệu truyền thuyết 48 3.2 Cấu tạo cốt truyện truyền thuyết cá Ông 58 3.3 Các motip tiêu biểu 66 3.3.1 Motip xuất thân thần kì motip phạt – thưởng 66 3.3.2 Motip chết thần kì 68 3.3.3 Motip cá cứu nạn 71 Chương - MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VÀ TỤC THỜ CÁ ÔNG 76 4.1 Mối quan hệ tương tác truyền thuyết với phần lễ phần hội 76 4.2 Mối quan hệ tâm thức kể thờ cá Ông 83 TỔNG KẾT 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁ ÔNG 96 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có bờ biển dài từ Bắc chí Nam đất nước Với vị trí địa lý thuận lợi ấy, biển khai thác biển trở thành ngành nghề truyền thống nhân dân Tại nhiều nơi, ngành nghề kinh tế gắn liền với biển đánh bắt cá, đóng tàu, du lịch… trở thành nghề chủ lực vùng Từ trình chung sống với biển qua hàng trăm năm ấy, biển tạo riêng cho cư dân sinh sống dọc theo dải đất nét văn hóa đặc thù Đó văn hóa biển với nét riêng biệt so với văn hóa nông nghiệp lúa nước vùng đồng bằng, trung du Trong tâm thức người Việt, biển hiền hòa bao la dội Biển đưa lại nhiều nguồn lợi chứa đựng nhiều hiểm nguy rình rập, đe dọa sinh mạng sống cư dân làm nghề khơi vào lộng Vì thế, để mong tránh khỏi tai ương, cư dân nơi kiêng dè, cầu khấn để xin bậc thần linh phù trợ, cứu giúp người nhỏ bé thoát khỏi hoạn nạn Tâm lý e dè kéo dài từ xa xưa tận ngày ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa ứng xử người Việt dân tộc khác chung sống vùng ven biển đất nước Nếu đồng bằng, trung du, làng thường có mái đình thờ thần Hoàng lễ hội gắn liền với hoạt động nông nghiệp, ven biển có lăng đền thờ thần biển, lễ hội làng biển trở thành sinh hoạt trội tất sinh hoạt văn hóa truyền thống nơi Hơn nữa, hội làng biển phong phú mặt nội dung Ngoài hội làng thờ thần Hoàng vị thần biển khác, nơi diễn lễ hội dành riêng cho cá Ông – lễ hội có cư dân miền biển có Lễ hội nghinh Ông chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc, có nhiều ảnh hưởng, chi phối đến đời sống tâm linh người dân ven biển Đứng góc độ văn hóa, tín ngưỡng thờ cá Ông ý nghĩa to lớn cộng đồng ngư dân mà có ý nghĩa bảo tồn nhiều giá trị văn hóa dân gian Những ngày lễ hội gắn với sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật tế lễ, rước Ông, hát lễ, hát hội, đua tài… sinh hoạt dân gian mà nhiều nơi bị vai trò vị trí đời sống Tham gia vào sinh hoạt này, thành viên cộng đồng làng biển dịp giao lưu, tiếp xúc với nhau, thắt chặt thêm tình đoàn kết tương trợ sau ngày lênh đênh biển Không thế, tục thờ cá Ông có ý nghĩa mặt sử học văn học Nó đánh dấu bước tiến, mở rộng phạm vi sinh sống làm nghề nhân dân từ đồng bằng, trung du hướng biển khơi, đẩy mạnh nghề đánh bắt khai thác biển Xoay quanh tục thờ cá Ông truyền thuyết nhân dân sáng tác, bồi đắp tính thiêng cá Ông Các truyền thuyết nhiều phản ánh tâm thức người dân vị thần biển uy linh họ Đồng thời, chứa đựng giá trị nhân văn tiềm ẩn quy luật chung mà tác phẩm dân gian thường thấy Xét góc độ văn học, truyền thuyết cá Ông trở thành phận vừa song hành, vừa gắn bó khăng khít với lễ hội cá Ông Khảo sát truyền thuyết mối quan hệ tương tác với lễ hội nhiệm vụ khoa học văn học dân gian Vì vậy, tiến hành chọn đề tài để nghiên cứu, hy vọng góp thêm tiếng nói vào việc bảo tồn khẳng định giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng thần biển đặc trưng vùng biển Việt Nam Lịch sử vấn đề Trong trình nghiên cứu, tiếp xúc với nhiều tư liệu, viết cá Ông Song hầu hết viết chưa chạm đến vấn đề truyền thuyết cá Ông góc độ văn học, mà đứng từ góc độ văn hóa để bàn luận đến tín ngưỡng giá trị tục thờ cá Ông đời sống nhân dân Vì vậy, hy vọng dựa vào tư liệu để sàng lọc thông tin cần thiết cho đề tài Sau số tư liệu nói tín ngưỡng này: Trong thư tịch cổ: Gia Định Thành Thông Chí Trịnh Hoài Đức, Đại Nam Nhất Thống Chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Thối thực ký văn Trương Quốc Dụng số ghi chép ký người Trung Quốc, lời dẫn lại sách Chính tự thông Trí Nguyên, An Nam trí dự lục ký Cao Hùng Trưng, tài liệu ghi chép ngắn gọn cá Ông đặc điểm hình dáng nhấn mạnh đến tính thiện cứu người Song liệu thông tin có tính chất văn hóa lịch sử liên quan đến tín ngưỡng thờ Ông không đề cập đến câu chuyện mang tính dân gian tính thiêng Ông Khoảng vài chục năm trở lại đây, tục thờ cá Ông ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cùng đề tài tín ngưỡng thờ cá Ông, nhiều viết đăng tạp chí, đặc biệt tạp chí Văn hóa dân gian trang web trình bày mô tả nhiều lễ hội khắp tỉnh ven biển miền Trung miền Nam với đặc thái riêng vùng Trong tạp chí Văn hóa dân gian (số 3/1999) có viết “Tục thờ cá Voi làng biển từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân” tác giả Trần Hoàng Đây viết sơ lược tín ngưỡng thờ cá Ông phạm vi hẹp khu vực biển Bình Trị Thiên Trong viết, tác giả nhấn mạnh đến phong phú tục thờ diễn nhiều làng biển Nhiều lăng Ông không ngư dân làm biển thờ mà sâu vào tận đất liền vùng sông nước làm ruộng có Đồng thời, tác giả đánh giá “Lễ hội cầu ngư vừa nhằm vào việc tưởng nhớ công đức người xưa, vừa thể lòng mong ước, cầu chúc cho mùa làm ăn phát đạt… tạo cho đời sống văn hóa - tinh thần ngư dân vùng biển từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân nét riêng, đậm đà sắc dân tộc địa phương” Bài “Lễ hội cầu ngư Thuận An” (tạp chí Văn hóa dân gian, số 3/2000) tác giả Lê Văn Kỳ Đây viết chi tiết đào sâu vào tục thờ cá Ông từ góc độ văn hóa học Tác giả thực tế để mô tả kĩ lễ hội long trọng thiêng liêng ngư dân vùng biển Ở đây, thấy bước nghi lễ thờ Ông từ việc chôn cất, thờ cúng Ông đến lễ cầu ngư đầu mùa, từ lễ tế Thai Dương phu nhân đến lễ bủa lưới cầu ngư nhân dân tham gia tổ chức chu đáo Qua đó, cảm nhận không khí vừa trang nghiêm, vừa thành kính lại vừa đậm đà sắc văn hóa vùng biển Lễ hội nghinh Ông tục thờ quan trọng ngư dân “Biển mênh mông, sức người có hạn, phương tiện làm ăn đương thời thô sơ nên người “vào lộng”, “ra khơi” phải cầu mong thần linh phù hộ cho tai qua nạn khỏi, mẻ lưới đầy thêm Đấy nguyên nhân đời tín ngưỡng cầu ngư lý tồn lễ hội phản ánh nó…” Đáng ý hơn, tạp chí Văn hóa dân gian (số 2/2003) có viết “Giao lưu văn hóa Việt – Chăm nhìn từ tục thờ cá Ông” tác giả Nguyễn Thanh Lợi Đây xem viết mở đầu cho tranh luận tục thờ cá Ông người Việt có nguồn gốc từ đâu? Trong viết này, tác giả nhiều dẫn chứng mặt lịch sử, văn hóa, địa lý… có rút khẳng định tục thờ cá Ông ngày vốn xuất phát từ tục thờ người Chăm Trước hai tác giả Lê Quang Nghiêm (Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hoà, Trung tâm Văn bút 10 Việt Nam, 1970, tr 35-36) Thái Văn Kiểm (“Le culte de la baleine”, 1971, tr 12) có nói lúc chưa có nhiều người quan tâm nên vấn đề không bàn sâu Đồng ý với tác giả Thanh Lợi số tác giả khác Đinh Văn Hạnh, Nguyễn Thăng Long… Nhưng vấn đề có ý kiến trái chiều Trên tạp chí Văn hóa dân gian (số 4/2007), tác giả Nguyễn Xuân Đức có viết tranh luận lại vấn đề qua “Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà Cảnh Dương nghĩ tục thờ cá Voi người Việt” phản bác ý kiến ông Thanh Lợi Tác giả Xuân Đức phủ nhận cho tục thờ cá Ông vốn có tâm thức người Việt, đến thấy người Chăm thờ học theo… Sau đó, có viết với ý kiến trái chiều bàn luận song chưa có thống cho vấn đề Bài “Tục thờ cá Ông ven biển Nam Trung Bộ” (Tạp chí Văn hóa dân gian, 4/2006) tác giả Nguyễn Thanh Lợi, khác với viết trước nói tục thờ cá Ông địa bàn hẹp, viết khảo sát diện rộng khu vực Nam Trung Bộ Trong viết, tác giả chuyên sâu vào nhiều vấn đề liên quan đến tín ngưỡng nguồn gốc tục thờ, đối tượng thờ, kiến trúc lăng Ông, đặc điểm nghi lễ thờ cúng, sinh hoạt văn hóa dân gian liên quan đến tục thờ… Theo tác giả, tục thờ cá Ông đời sống người Việt trình tiếp thu tín ngưỡng thờ dân tộc Chăm người Việt biến cải nhiều Nhưng dù tín ngưỡng tốt đẹp, không bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống mà thể nét đẹp ứng xử nhân dân trước biển khơi Tác giả Nguyễn Xuân Hương với viết “Lễ hội cầu Ngư cư dân ven biển Quảng Nam Đà Nẵng” (tạp chí Văn hóa dân gian, số 5/2002) nhấn mạnh “Lễ hội cầu ngư lễ hội cầu mùa, mà đường dây tạo niềm tin ngư dân phù trợ ngư thần, cá Ông – cá Voi… Ngư dân vùng biển Quảng Nam – Đà Nẵng quan niệm cá Ông không vị thần biển - ân nhân người biển, mà thiêng liêng hơn, vị thần liên quan đến hưng thịnh vạn làng – thành hoàng vạn làng” Như thế, với vùng khác nhau, niềm tin quan niệm phù trợ cá Ông đời sống người có khác biệt 88 Nói chung, thấy tương quan song hành tâm thức kể thờ cá Ông ngư dân: Ông điện thờ vị linh thiêng, thần thánh, Ông tích truyện kể lại đan xen vào nhiều yếu tố tục đời thường Đây điều khác biệt tục thờ Ông với tục thờ khác Bởi với vị thần khác, người dân luôn phủ lên cho vị thần quyền linh thiêng hẳn, lễ thờ tích kể để đẩy vị thần lên thiêng liêng tuyệt đối Trong tích kể thần, dường lúc người dân có kính sợ, e dè trước thần quyền vô hình Còn với cá Ông, không cảm thấy sắc thái điều mà thấy bao trùm lên hàm ý biết ơn ngư dân Ông Sự thờ Ông mang không khí trang nghiêm kể Ông lại trở nên mộc mạc, nhân hậu nghĩa tình Có thể nhận định rằng, truyền thuyết tục thờ cá Ông có mối quan hệ vừa tương hỗ lại vừa song hành với Truyền thuyết chi phối vào số lễ thờ ngược lại, tục thờ nôi để tạo tình tiết cho truyền thuyết Mối quan hệ só khía cạnh có tương tác khăng khít Song tổng thể chung, chúng có độc lập, song hành tồn với Cái thiêng thờ lời kể đan xen, cộng hưởng không loại trừ Cái thiêng giữ cho Ông đuờng nét tâm linh chiều sâu, tính mang lại cho hình ảnh cá Ông nhìn bề rộng, kể Ông chuyện thân mắt thấy tai nghe Chính điều góp phần tạo cho tín ngưỡng thờ Ông lan truyền ảnh hưởng sâu sắc đời sống nhân dân 89 TỔNG KẾT Truyền thuyết cá Ông người Việt mạch ngầm dòng chảy văn hóa dân tộc trình mở mang bờ cõi nghề nghiệp Trong truyền thuyết có kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa nông nghiệp với văn hóa địa phương vùng đất để tạo thành hệ truyền thuyết không phong phú nội dung mà số lượng Ở đây, người Việt hoàn toàn đóng vai trò chủ đạo tín ngưỡng sáng tác dân gian để tô điểm, bồi đắp tính thiêng cho vị thần “cá Ông” uy linh, dù di cư người Việt thực có sống hướng biển sâu rộng Có thể thấy tiến trình vận động kết cấu truyền thuyết diễn theo hướng: cốt truyện giữ tình tiết có nhiều biến đổi Các tình tiết có đặc điểm kết hợp mô hình, yếu tố truyền thống thể loại truyền thuyết, cổ tích với yếu tố mang tính thời Các yếu tố nhào nặn đan xen vào tạo cho tích truyện vừa có tính dân gian lại vừa có tính thời đại Điều tạo cho truyền thuyết cá Ông phức hợp tầng ý nghĩa Ngoài ra, điểm nhấn nhãn quan tác giả dân gian có thay đổi từ lý giải nguồn gốc chuyển sang nhấn mạnh vào tính thiện cứu người Ông Nhưng, nói nghĩa hai kiểu truyện nguồn gốc cá Ông cá Ông cứu vua có thời điểm đời tương ứng với thời kì truyền thuyết hay cổ tích, nghĩa xa xưa Mà kiểu truyện có thời gian đời pha trộn vào Ngay thời gian truyện nguồn gốc cá Ông hình thành dựa tư người dân ngày Hoặc truyện mà có trích dẫn cá Ông cứu vua lại lồng với nguồn gốc cá cơm lại có nhiều Phú Quốc Đó truyện đời thời gian sau Điều chứng tỏ tư cổ tích, truyền thuyết âm ỉ mạch ngầm đời sống dân gian Thiên hướng bám trụ vào thần linh siêu hình nhân dân cầu mong chở che hẳn hành động thời gian khứ mà sức sống lâu bền mai sau Truyền thuyết cá Ông thể óc dân gian sáng tạo tinh tế phát hiện, chọn lựa yếu tố nghệ thuật để tôn lên vị thần biển đáng kính, đức độ Ẩn tàng truyền thuyết không niềm kính trọng, biết ơn cư dân biển cá Ông, mà ước mơ, khát vọng hướng tới sống công 90 bằng, tốt đẹp người Đây mạch chung hầu hết truyện dân gian giới Truyền thuyết tục thờ cá Ông có mối quan hệ gắn bó cộng hưởng với nhau, để không đưa tín ngưỡng sâu vào lòng nhân dân, mà đưa lại giá trị nhân văn tốt đẹp sống người Nó tạo nét độc đáo riêng cho văn hóa miền biển Việt Nam nói riêng văn hóa biển khắp nơi nói chung Truyền thuyết cá Ông hình thành nên huyền thoại mới, từ tiếp tục dòng chảy lan tỏa lòng tôn kính sinh vật biển to lớn nghĩa tình này, tạo nên mạch ngầm điều tốt đẹp lòng nhân dân, gắn kết người gần lại với sống tốt đẹp Lòng kính tín vào cá Ông tôn trọng biển nhân dân ta nói riêng nước nói chung Ngư dân ven biển nâng vấn đề tôn kính Ông lên khuôn phép mà tất làm nghề chài lưới phải tuân theo Tín ngưỡng thờ Ông, xem Ông ân nhân thúc đẩy ý thức ngư dân bảo vệ Ông tuyệt đối, với nhiều nước cá Voi nguồn lợi kinh tế lớn mà họ bất chấp luật cấm săn bắt để có Tục thờ Ông đưa lại nhiều ý nghĩa thiết thực không với đời sống nhân dân mà với vấn đề bảo vệ sống tự nhiên – vấn đề nhân loại ngày Nói chung, “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, tục thờ cá Ông đưa lại nhiều điềm lành, bờ thành vững cho tâm linh người đối mặt với biển khơi dội Đây tín ngưỡng tốt đẹp đời sống nhân dân cần giữ gìn phát huy Mang tiếng cá lòng đâu phải cá Tài sóng êm gió lặng tày trời Chẳng phải người mà lòng tốt người Đức rộng ơn dày không Phật [5, tr.48] 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tạp chí Nguyễn Xuân Đức (2007), “Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà Cảnh Dương nghĩ tục thờ cá voi người Việt”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (4), Tr 21 – 34 Trần Hoàng (1999), “Tục thờ cá Voi làng biển từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr 38 – 39 Lư Hội (2005), “Lễ hội Nghinh Ông Bến Tre”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr 48 – 51 Hồ Quốc Hùng (2000), “Về tái sinh nhóm truyền thuyết anh hùng lạc vùng Thuận Hóa”, Tập nghiên cứu Văn Hóa Dân Gian Thừa Thiên Huế, Tr.46 – 55 Nguyễn Xuân Hương (2002), “Lễ hội Cầu Ngư cư dân ven biển Quảng Nam Đà Nẵng”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (5), Tr 44 – 50 Nguyễn Xuân Hương (2004), “ Một số nghi lễ cổ truyền liên quan đến nghề biển cư dân ven biển xứ Quảng”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr.50 – 54 Nguyễn Xuân Hương (2005), “ Về tục thờ Mẫu cư dân ven biển xứ Nam Đà Nẵng”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (2), Tr 39 – 45 Quảng Nguyễn Thị Việt Hương (2005), “Tục thờ nước người Việt ven sông Hồng”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (6), Tr 21 – 27 Lê Văn Kỳ (2000), “Lễ hội Cầu Ngư Thuận An”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr 55 – 65 10 Nguyễn Thanh Lợi (2003), “Giao lưu văn hóa Việt – Chăm nhìn từ tục thờ cá Ông”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (2), Tr 24 – 27 11 Nguyễn Thanh Lợi (2006), “Tục thờ cá ông ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (4), Tr 52 – 60 12 Nguyễn Thăng Long (2006), “Nhật trình biển cư dân Lí Hòa dấu ấn văn hóa biển người Việt”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (6), Tr 64 – 72 13 Nguyễn Thăng Long (2009), “Nhìn lại tục thờ cá Ông người Việt miền Trung Việt Nam”, Hội thảo Khoa học nhận thức miền Trung Việt Nam – 92 Hành trình 10 năm tiếp cận, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam – Phân viện văn hóa Việt Nam Huế” 14 Lê Hồng Lý (2002), “Đôi nét văn hóa dân gian ven biển kinh tế thị trường”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr 38 – 49 15 Phan Đăng Nhật (2006), “So sánh tục thờ thần làng người Chăm với tục thờ thành hoàng người Việt”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (5), Tr – 16 Trịnh Đình Niên (2000), “Một số nghề đánh bắt hải sản cổ truyền Thuận An”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr 65 – 71 17 Trần Thanh Phượng (1997), “Hội lễ dân gian vùng quê biển”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (4), Tr 27 – 30 18 Mai Nguyễn Sơn Trà (2000), “Văn hóa người Việt quần đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr 77 – 81 19 Võ Quang Trọng (1998), “Một số phong tục cổ truyền làng Nhượng Bạn”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (4), Tr 34 – 39 20 Võ Quang Trọng (2000), “Văn hóa truyền thống làng biển Nhượng Bạn”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr 47 – 54 21 Nguyễn Viết Trung (2000), “Nghề lưới đăng”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr 82 – 84 22 Phạm Văn Tú (2007), “Tín ngưỡng thờ cá voi Cà Mau”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr 46 – 50 23 Lê Thị Nhâm Tuyết (1986), “Hội lễ đua thuyền Việt Nam Đông Nam Á”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (4), Tr 51 – 53 24 Quỳnh Phương – Diệu Trang (1999), “Tìm hiểu văn hóa dân gian vùng biển Đồ Sơn”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (4), Tr 54 – 62 25 Chu Xuân Giao – Lê Thế Vinh (2000), Một ghi lời hát Bả Trạo chữ Nôm “Trường Đông Thôn Sự Thần Trạo Ca”, Tạp chí Văn Học Dân Gian (3), Tr.95–104 26 Sư Thầy Huệ Tánh (2009), Cá Voi (ngư Ông – cá Ông), tr 69 – 74, đánh máy 93 B Trang web: 27 Ngô Văn Ban, Cọp Khánh Hòa, http://ninhhoatoday.net/ 28 Công Bính (2010), “Tục thờ cá Ông câu chuyện ngư dân lần cá Ông cứu”, http://dantri.com.vn 29 Trương Chi (2010), “Tục thờ cúng cá Ông (cá voi) Lý Sơn”, http://thesaigontimes.vn 30 Trần Phỏng Diều (2008), “Tục thờ cá Ông ngư dân Nam Bộ”, http://diaoc.tuoitre.vn 31 Phan Đình Độ (2011), Tín ngưỡng thờ cá Ông cư dân Lý Sơn, http://vhnt.org 32 Văn Được (2009), “Cá Ông, cá Bà – Sự thật huyền thoại”, http://dantri.com.vn 33 Lê Giáp (2011), Bí ẩn Hạc trắng đền An Dương Vương, http://nguoiduatin.vn 34 Đinh Văn Hạnh (2010), “Hệ thống tín ngưỡng người Việt trình di cư Phương Nam nhìn từ tục thờ cúng cá Ông”, http://e-cadao.com 35 Báo Thị Hoa (2005), Giới thiệu tác phẩm Ariya Po Riyak, Chương trình giới Mã Lai – Đông Dương, http://ilimochampa.org 36 Nguyễn Huy (2010), Cá Ông cứu người, http://tienphong.vn 37 Phương Huy (2009), Di tích Lăng Ông –Ô Môn Cần Thơ, http://canthopho.vn 38 Lê Hồng Khánh (2011), “Tục thờ cúng cá Ông hát múa bả trạo cư dân ven biển - hải đảo Quảng Ngãi”, http://www.nuiansongtra.com 39 Dương Hoàng Lộc (2011), Tín ngưỡng thờ cá Ông Bến Tre, http://bentre.gov.vn 40 Dương Hoàng Lộc (2011), “Tín ngưỡng thờ cá Ông Nam Hải Ba Tri – Bến Tre”, http://bentre.gov.vn 41 Bình Nguyên Lộc, Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam, http://binhnguyenloc.com 42 Nguyễn Thanh Lợi (2008), Nói thêm nguồn gốc tục thờ cá Ông, http://vanhoahoa.edu.vn 43 Trần Văn Nam, Ca dao Nam Bộ - Ca dao vùng đất mới, 94 http://namkyluctinh.org/ 44 Nguyễn Tri Nguyên (2011), Lễ hội Thánh Gióng – Một kí ức văn hóa, http://www.vicas.org.vn 45 Thi Vân (2011), “Lễ hội nghinh Ông Bà Rịa – Vũng Tàu”, http://www.tcdulichtphcm.vn 46 Thanh Tâm (2010), Tìm hiểu tín ngưỡng thờ cọp Nam Bộ, http://baocantho.com.vn 47 Nguyễn Thạnh – Trần Hoàng Nhân (2008), Cứu người biển khơi, http://nld.com.vn 48 Nguyễn Văn Thuận (2012), Tục thờ Đức thánh Đông Hải Đại Vương Nguyễn Phục làng Phú Xá, Quảng Xương, Thanh Hóa, http://svntu.net 49 Theo CATP Đà Nẵng (2010), Hiếu kì chuyện cá Ông cứu lão ngư hai lần, http://vietnamnet.vn 50 Theo Người đưa tin (2011), Ly kỳ cá Ông cứu người Việt Biển Đông, http://vietnamnet.vn 51 Theo CATP Hồ Chí Minh (2011), Kỳ thú chuyện cá cứu người Vũng Tàu, http://giaoduc.net 52 Theo hội thân hữu Gò Công (2011), Vàm Láng – Lễ hội nghinh Ông, http://gocong.com 53 Theo chuyên trang du lịch thành phố Vũng Tàu, Lăng cá Ông, http://baria-vungtau.gov.vn 54 Theo Hội Champaka (2012), Trả lời cho Đắc Văn Kiết: “Katê xuất phát từ thời Sa Huỳnh hay Porome?, http://champaka.info 55 Theo Báo (2009), Cá Ông cứu người, http://baomoi.com C Tư Liệu Sách 56 Tạ Chí Đại Tường (2006), Thần Người Đất Việt, NXB Văn Hóa Thông Tin 57 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, NXB Giáo Dục 58 Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Giáo Dục Hà Nội 95 59 Đào Tấn Hỗ, (2003), Cá Voi (cá Ông) & Bộ xương cá Ông Vạn Thủy Tú – Tp Phan Thiết, Phòng Văn hóa Thông tin thành phố Phan Thiết 60 Ban tế tự nghi lễ Dinh Vạn Thủy Tú, (2002), Lễ hội cầu Ngư Dinh Vạn Thủy Tú, Phòng Văn hóa Thông tin thành phố Phan Thiết 61 Nhóm nghiên cứu Bảo tàng Bình Thuận (2006), Lễ hội cầu Ngư ngư dân Bình Thuận (trường hợp Vạn Thủy Tú) phường Đức Thắng, Tp Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Bộ Văn hóa Thông tin thành phố Phan Thiết D Tài liệu phim ảnh 62 Báo Biên phòng Ban văn nghệ Đài truyền hình Việt Nam phối hợp thực (2012), Cá Ông – Vị thần biển khơi (tập 8), Ký biển đảo, Đài truyền hình Việt Nam 63 Đạo diễn Michael Anderson (1977), Cá Voi giận, Hãng Dino De Laurentiis sản xuất 64 Đạo diễn Ken Kwapis (2012), Big Miracle (Phép màu), Hãng Universal Pictures 65 sản xuất Đạo diễn Simon Wincer (1993), Free Willy (Giải cứu Willy), Hãng Waner Bros sản xuất 96 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁ ÔNG Ảnh 1: Vạn Thủy Tú, Bình Thuận – Nơi lưu giữ hàng trăm cốt cá Ông (Ảnh tác giả chụp) 97 Ảnh 2: Bộ xương cá Ông lớn Việt Nam trưng bày Vạn Thủy Tú (Ảnh chụp) tác giả Ảnh 3: Bàn thờ Ông lăng Vạn Thủy Tú (Ảnh tác giả chụp) Ảnh 4: Sắc phong thần cá Ông đời vua Thiệu Trị Vạn Thủy Tú (Ảnh tác giả chụp) 98 Ảnh 5: Vạn Phước Lộc, thị xã Lagi, Bình Thuận (Ảnh tác giả chụp) Ảnh 6: Bác Nguyễn Sáng – Thủ từ Vạn Phước Lộc bên cốt Ông (Ảnh tác giả chụp) 99 Ảnh 7: Lăng Ông Nam Hải xã An Thủy, Bến Tre (Ảnh tác giả chụp) Ảnh 8: Bàn thờ Ông lăng xã An Thủy, Bến Tre (Ảnh tác giả chụp) 100 Ảnh 9: Xương cá Đao (trong hộp có cưa) đặt cạnh bàn thờ cá Ông (Ảnh tác giả chụp lăng An Thủy, Bến Tre) Ảnh 10: Một cốt Ông Đình Thắng Tam, Tp Vũng Tàu (Ảnh tác giả chụp) 101 Ảnh 11: Dinh Ông Nam Hải, Xã Bình Châu, Xuyên Mộc, Vũng Tàu (Ảnh tác giả chụp) Ảnh 12: Xương cá Cô, cá Cậu dinh Ông Bình Châu, Vũng Tàu (Ảnh tác giả chụp) 102 Ảnh 13: Trang phục Ban lễ tiết mặc vào ngày cúng Ông (Ảnh tác giả chụp lăng Ông Long Hải, Vũng Tàu) Ảnh 14: Kiệu dùng để nghinh Ông nhập lăng (Ảnh tác giả chụp lăng Ông Long Hải, Vũng Tàu) [...]... trong mối quan hệ với truyền thuyết 4 Đóng góp của đề tài - Tìm hiểu dấu ấn của truyền thuyết trong các nghi lễ thờ cúng cá Ông của người Việt - Tìm hiểu các truyền thuyết về cá Ông đang vận động trong đời sống tín ngưỡng của các cư dân ven biển hiện nay - Thực hiện được một công trình nghiên cứu có tính tổng quát và chuyên sâu về tín ngưỡng thờ cá Ông của hai miền Trung và Nam Việt Nam từ góc độ văn học... truyền thuyết cá Ông trong quá khứ và hiện tại đi theo chiều hướng nào? 12 - Mối quan hệ giữa truyền thuyết và tục thờ cá Ông? 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Các truyền thuyết về cá Ông của người Việt ở khu vực miền Trung và Nam bộ Ngoài ra, để có tầm nhìn bao quát, chúng tôi có đề cập cả một bộ phận truyền thuyết của ngư dân miền Bắc - Lễ hội nghinh Ông và các trò diễn xướng trong mối quan hệ với. .. như cá Ông Qua những điều kể trên, có thể thấy vai trò và tính thiêng của Ông chiếm lĩnh vị trí quan trọng trong đời sống ngư dân Chính vì những điều đó mà ngư dân đội ơn và kính trọng tôn thờ, thành kính gọi là Ông chứ không bao giờ dám gọi tên cá Voi… Trong dân gian, cá Ông còn được gọi là Ông Nam Hải, Ông Chuông, Ông Sứa, Ông Lộng, Ông Khơi, Ông Sanh, Đức Ngư, Ngài… Như thế, tín ngưỡng thờ cá Ông. .. tìm hiểu về tín ngưỡng này nhưng trên phương diện của văn học, thông qua các truyền thuyết về cá Ông lưu truyền trong dân gian Tựu chung lại, chúng tôi muốn tìm hiểu một số vấn đề sau: - Tâm thức của nhân dân vào cá Ông từ góc độ văn bản truyền thuyết được thể hiện ra sao? - Nguồn gốc tục thờ cá Ông, có hay không sự tiếp biến tục thờ và các yếu tố trong truyền thuyết giữa hai dân tộc Việt và Chăm? -... luận văn Luận văn của chúng tôi gồm có 4 chương chính: Chương 1 - TỤC THỜ CÁ ÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM Chương 2 - HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT CÁ ÔNG Chương 3 - CỐT TRUYỆN, MOTIP TRUYỀN THUYẾT CÁ ÔNG Chương 4 - MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VÀ TỤC THỜ CÁ ÔNG 14 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1 - TỤC THỜ CÁ ÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM Xét trong dòng chảy văn hóa, bất kì một yếu tố nào góp phần tạo... Người ta thờ vì lòng kính trọng, biết ơn mà thờ Đại diện nổi bật cho điều này chính là cá Ông được nhân dân tôn thờ vì đức tính cứu người giữa biển khơi So với các loài vật linh khác, cá Ông chỉ mang đến điều tốt đẹp đến cho ngư dân Người ta thờ Ông vì lòng kính – biết ơn chứ không phải vì sợ như một số loài khác trong tín ngưỡng 1.2.2 Tục thờ cá Ông trong hệ thống các vị thần linh biển Tục thờ cá Ông đã... thần thoại Việt cổ như Ông Đùng, Bà Đà…) nên đi vào chi tiết, người ta phân rõ ràng cá đực gọi là Ông, cá cái gọi là Bà Cá đực mà còn nhỏ thì gọi là Cậu, tương tự như thế, cá cái còn nhỏ người ta gọi là Cô, tính cặp đôi ở đây: cá Ông – cá Bà; cá Cô – cá Cậu 1.2 Khái quát tín ngưỡng thờ linh thần Sùng bái tự nhiên là một đặc điểm cơ bản của các cư dân vùng nông nghiệp lúa nước, bên cạnh hệ thống các nhân... sở để hình thành nên hệ thống truyền thuyết nhằm tôn vinh, ngợi ca và bày tỏ thái độ biết ơn, thành kính của nhân dân đối với cá Ông 1.4 Cá Ông trong thực tiễn Việt Nam và các nước Những gì ở trên, chúng tôi đã trình bày về cơ sở tín ngưỡng thờ cá Ông của người Việt Nam, một đất nước nhỏ nhưng có may mắn được chung sống với loài vật to lớn và thông minh nhất thế giới Cá Voi cứu giúp con người ở mọi... không còn nhiều người nhớ Hầu như các truyền thuyết này được lưu truyền trên văn bản, và trong một phần nghi lễ thờ thần Po Riyak của lễ hội nông nghiệp, còn trong đời sống dân gian thì cũng ít người biết tới 2.1.2 Truyền thuyết của người Việt 2.1.2.1 Các truyền thuyết và cổ tích về cá Ông 7 Một truyền thuyết cá Ông (cá Heo) được bác Giang Văn Thuyên (60 tuổi, Trưởng ban quản lý di tích đền Đỏ) và. .. được cá Ông cứu, song họ lại tin hơi khác với ngư dân miền Trung Đó là không phải cá Ông đã cứu họ, mà một phần hồn nào đó đã nhập vào cá Ông để giúp đưa họ vào bờ Về hiện tượng cá Ông cứu người, theo khoa học giải thích thì do Ông thở bằng phổi, Ông chỉ có thể lặn sâu khoảng một giờ rưỡi nên bão biển khiến Ông bị ngạt, chính vì thế Ông thường tìm đến các ghe thuyền để dựa lưng vào cho dễ thở và có ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CHANH TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ CÁ ÔNG VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM. .. Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ cá Ông vùng duyên hải miền Trung miền Nam Việt Nam công trình nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Hồ Quốc Hùng Những kết nêu luận văn hoàn toàn trung. .. tôn thờ, thành kính gọi Ông không dám gọi tên cá Voi… Trong dân gian, cá Ông gọi Ông Nam Hải, Ông Chuông, Ông Sứa, Ông Lộng, Ông Khơi, Ông Sanh, Đức Ngư, Ngài… Như thế, tín ngưỡng thờ cá Ông

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Lời cảm ơn

  • LỜI CAM ĐOAN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Đóng góp của đề tài

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục luận văn

    • Chương 1 - TỤC THỜ CÁ ÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM

      • 1.1. Đôi nét về mỹ tự “cá Ông”

      • 1.2. Khái quát tín ngưỡng thờ linh thần

        • 1.2.1. Tục thờ cá Ông trong tín ngưỡng thờ loài vật của nhân dân

        • 1.2.2. Tục thờ cá Ông trong hệ thống các vị thần linh biển

        • 1.3. Vai trò thực tiễn và tính thiêng của cá Ông trong tâm thức người Việt

        • 1.4. Cá Ông trong thực tiễn Việt Nam và các nước

        • Chương 2 - HỆ THỐNG TRUYỀN THUYẾT CÁ ÔNG

          • 2.1. Truyền thuyết cá Ông qua các tư liệu sưu tầm và điền dã

            • 2.1.1. Truyền thuyết của người Chăm

            • 2.1.2. Truyền thuyết của người Việt

              • 2.1.2.1. Các truyền thuyết và cổ tích về cá Ông

              • 2.1.2.2. Truyền thuyết lịch sử hóa cá Ông thời kì bôn tẩu của vua Gia Long

              • 2.1.2.3. Một số truyện cá Ông cứu người gần đây

              • 2.2. Đặc điểm chung truyền thuyết cá Ông

              • Chương 3 - CỐT TRUYỆN, MOTIP TRUYỀN THUYẾT CÁ ÔNG

                • 3.1. Đối tượng thần biển của hai dân tộc từ các tư liệu truyền thuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan