tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật của các kiến thức chương “từ trường” vật lí 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh

146 873 2
tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật của các kiến thức chương “từ trường”   vật lí 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Thúy Nga TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Võ Thị Thúy Nga TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CÁC KIẾN THỨC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ Thành Phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ quý Thầy cơ, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Thầy PGS.TS.Phạm Xuân Quế – người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tâm dạy, truyền đạt kinh nghiệm động viên giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt trình thực luận văn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phịng khoa học Công nghệ Sau Đại học, quý Thầy tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Ban Giám Hiệu, Thầy Lê Quang Châu, q Thầy tổ Vật lí trường trung học phổ thơng Thủ Đức nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Q Thầy cô phản biện hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét góp ý q giá luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên thời gian học tập, ủng hộ hỗ trợ mặt để tơi hồn thành luận văn điều kiện tốt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 VÕ THỊ THÚY NGA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức chương “Từ trường” - Vật lí 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh” hồn tồn kết nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả luận văn VÕ THỊ THÚY NGA MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.1 Tính tích cực học sinh hoạt động học tập .6 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Biểu tính tích cực học tập 1.1.2 Năng lực sáng tạo học sinh hoạt động học tập .8 1.1.2.1 Khái niệm lực sáng tạo học sinh 1.1.2.2 Những biểu lực sáng tạo .9 1.1.2.3 Biện pháp hình thành phát triển lực sáng tạo học sinh 10 1.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí 12 1.2.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí 12 1.2.2 Bản chất việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật Vật lí dạy học 13 1.2.3 Các đường nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật Vật lí dạy học 14 1.2.3.1 Dạy học ứng dụng kĩ thuật theo đường thứ nhất………………14 1.2.3.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật theo đường thứ hai 16 1.2.4 Vai trò nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật dạy học Vật lí .18 1.3 Hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng với việc phát huy tính tích cực, sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 19 1.3.1 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa Vật lí 19 1.3.2 Tác dụng hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thơng 19 1.3.3 Nội dung hoạt động ngoại khóa Vật lí 21 1.3.4 Hình thức hoạt động ngoại khóa Vật lí 22 1.3.5 Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa Vật lí 23 1.3.6 Qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 24 1.4 Điều tra tình hình dạy học chương “Từ trường” chương trình Vật lí lớp 11 nâng cao trường THPT Thủ Đức, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 26 1.4.1 Mục đích điều tra 26 1.4.2 Phương pháp điều tra 26 1.4.3 Đối tượng điều tra 27 1.4.4 Kết điều tra .27 1.5 Kết luận chương 31 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 33 2.1 Mục tiêu dạy học kiến thức “Từ trường” chương trình vật lí 11 nâng cao .33 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 34 2.1.1.1 Về từ trường .34 2.1.1.2 Về tương tác từ 34 2.1.2 Mục tiêu kĩ .35 2.2 Những hạn chế học sinh học từ trường hướng khắc phục 35 2.2.1 Những hạn chế học sinh học từ trường .35 2.2.2 Hướng khắc phục 37 2.3 Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa 39 2.3.1 Xác định mục tiêu hoạt động ngoại khóa .39 2.3.1.1 Kiến thức 39 2.3.1.2 Kĩ 39 2.3.1.3 Thái độ, tình cảm .39 2.3.1.4 Phát triển tư .39 2.3.1.5 Mục tiêu hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật 40 2.3.2 Xác định nội dung hoạt động ngoại khóa .40 2.3.2.1 Nội dung hoạt động ngoại khóa 40 2.3.2.2 Nội dung nhiệm vụ giao cho nhóm học sinh 42 2.3.3 Xác định phương pháp dạy học ngoại khóa 62 2.3.4 Xác định hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa .63 2.3.5 Dự kiến bước tiến hành hoạt động ngoại khóa .64 2.4 Kết luận chương2 82 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆMSƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.5 Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 85 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 86 3.6.1 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa 86 3.6.1.1 Bước – GV giao nhiệm vụ cho HS .86 3.6.1.2 Bước – GV tổ chức hướng dẫn nhóm thảo luận tìm phương án giải 87 3.6.1.3 Bước – HS nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ .89 3.6.1.4 Bước – GV tổ chức buổi báo cáo kết HĐNK cho HS tham gia phần thi tài 90 3.6.2 Đánh giá chung trình tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức chương “Từ trường” 94 3.7 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 95 3.7.1 Chọn mẫu 95 3.7.2 Kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng .95 3.7.3 Mô tả thống kê kết điểm kiểm tra hai lớp 96 3.7.3.1 Mô tả thống kê thông qua bảng phân phối đồ thị biểu diễn .96 3.7.3.2 Mô tả thống kê thông qua tham số thống kê .98 3.7.3.3.Kiểm định giả thuyết thống kê 100 3.8 Kết luận chương 102 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 109 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐNK : Hoạt động ngoại khóa THPT : Trung học phổ thơng TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị giảng dạy trường THPT Thủ Đức 27 Bảng 1.2 Kết điều tra tỉ lệ GV làm TN 29 Bảng 3.1 Bảng phân bố tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp đối chứng 96 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 96 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích lũy điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 97 Bảng 3.4 Bảng kết tham số thống kê xử lí phần mềm SPSS 98 Bảng 3.5 Bảng kết kiểm định Mann-Whitney hai mẫu độc lập xử lí từ phần mềm SPSS 16.0 101 120 ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Trong nhóm, em phân cơng nhiệm vụ (trong hoạt động ngoại khóa chương Từ trường)? ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Bản thân em nhận thấy hồn thành tốt nhiệm vụ giao chưa? Đã hoàn thành tốt 11 Tạm 29 Chưa hoàn thành tốt Câu 8: Em gặp khó khăn hồn thành nhiệm vụ giao? Phụ huynh, giáo viên phản đối, khơng khuyến khích Khó khăn tìm hiểu xử lí thơng tin 20 Khó khăn ý tưởng thiết kế, tìm kiếm vật liệu phù hợp để chế tạo mơ hình 25 Khó khăn tổ chức cơng việc nhóm Các nhiệm vụ khó so với khả em Câu 9: Ngồi mơ hình ứng dụng từ trường mà nhóm thiết kế, chế tạo (xe đệm từ, rơ le điện từ, ống phóng điện tử, động điện) em có ý tưởng chế tạo mơ hình khác khơng? - thiết bị xác định độ lớn lực từ - chuông điện - máy ghi âm băng từ - loa điện động Câu 10: Em nêu số hạn chế cách tổ chức, hình thức, nội dung hoạt động ngoại khóa vừa qua khơng? - khơng có nhiều thời gian - khó xếp thời gian phù hợp với bạn nhóm - thành viên nhóm cịn chưa hợp tác tốt - bạn thuyết trình nhanh Chúc em học giỏi thành công! Nội dung phần thi tài Phần 1: Phần khởi động 121 Gói câu hỏi số 1 Đại lượng vectơ đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ? (Đáp án: Cảm ứng từ) Một điện tích bay dọc đường sức từ trường đều, tốc độ tăng lên lần độ lớn lực Lo-ren-xơ thay đổi nào? (Đáp án: Không thay đổi) Qua điểm từ trường vẽ đường sức từ? (Đáp án: Một) Từ cực cực địa lí trùng Đúng hay sai? (Đáp án: Sai) Có dịng điện thẳng, quỹ tích điểm có độ lớn cảm ứng từ đường thẳng, đường tròn, hay mặt trụ? (Đáp án: Mặt trụ) Các đường sức từ đường thẳng mà đường cong kín Đúng hay sai? (Đáp án: Sai) Nêu công thức định luật Am-pe lực từ tác dụng lên dòng điện (Đáp án: F=Bilsin𝛼) Trên mặt phẳng có dịng điện trịn có chiều theo kim đồng hồ, đường sức từ tâm có chiều hướng vào hay mặt bảng? (Đáp án: hướng vào) Một electron chuyển động từ trường với vectơ vận tốc vng góc với đường sức từ Khi giảm độ lớn cảm ứng từ xuống hai lần bán kính quỹ đạo thay đổi nào? (Đáp án: tăng lần) 10 Trong quy tắc bàn tay trái ngón chiều dịng điện hay lực từ? (Đáp án: lực từ) Gói câu hỏi số Nêu cơng thức tính độ lớn lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường (Đáp án: f=|𝑞 |𝐵𝑣𝑠𝑖𝑛𝛼) Tất đường sức dòng điện tròn đường thẳng Đúng hay sai? (Đáp án: Sai) Một điện tích chuyển động thẳng từ trường sinh có đường sức song song với quỹ đạo Đúng hay sai? (Đáp án: Sai) Đơn vị mômen ngẫu lực từ gì? (Đáp án: N.m) Ở Bắc bán cầu có độ từ khuynh dương hay âm? (Đáp án: Dương) 122 Trong lịng ống dây có dòng điện, điểm gần trục ống dây điểm xa trục, điểm có cảm ứng từ lớn hơn? (Đáp án: Như nhau) Nhà vật lí Ampe người nước nào? (Đáp án: Pháp) Khi giảm cường độ dịng điện hai lần cảm ứng tâm dịng điện tròn thay đổi nào? (Đáp án: giảm hai lần) Hai dây dẫn song song mang dòng điện ngược chiều hút hay đẩy nhau? (Đáp án: đẩy) 10 Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện từ trường lớn góc vectơ cảm ứng từ dịng điện 00 hay 900? (Đáp án: 900) Gói câu hỏi số Hai dây dẫn song song đặt gần chúng đẩy dịng điện hay ngược chiều? (Đáp án: ngược chiều) Chiều dịng điện thay đổi chiều đường sức sinh có thay đổi khơng? (Đáp án: Có thay đổi) Sắt làm nam châm vĩnh cửu sắt từ cứng hay sắt từ mềm? (Đáp án: sắt từ cứng) Góc kinh tuyến từ kinh tuyến địa lí độ từ thiên hay độ từ khuynh? (Đáp án: Độ từ thiên) Nêu cơng thức tính lực tương tác lên đơn vị chiều dài hai dòng điện thẳng song song (Đáp án: = 10−7 𝐼1 𝐼2 𝑟 ) Nhà Vật lí Ơ-xtet người nước nào? (Đáp án: Đan Mạch) Quỹ đạo electron electron chuyển động từ trường vecto vận tốc vng góc với đường sức? (Đáp án: đường tròn) Trên mặt phẳng có dịng điện trịn có chiều ngược chiều kim đồng hồ, đường sức từ tâm có chiều hướng vào hay mặt bảng? (Đáp án: Hướng ra) Một elctron chuyển động từ trường với vectơ vận tốc vng góc với đường sức từ Khi giảm tốc độ xuống hai lần bán kính quỹ đạo thay đổi nào? (Đáp án: giảm lần) 10 Kim nam châm thử từ trường trục có phương với đường sức? (Đáp án: song song trùng) Gói câu hỏi số 4: 123 Thí nghiệm Ơ-xtet tương tác nam châm dòng điện thực vào năm nào? (Đáp án: 1920) Một điện tích bay ngược chiều đường sức từ trường đều, tốc độ giảm xuống lần độ lớn lực Lo-ren-xơ thay đổi nào? (Đáp án: Không thay đổi) Lõi sắt nam châm điện sắt từ cứng hay sắt từ mềm (Đáp án: Sắt từ mềm) Từ trường lịng nam châm hình chữ U Đúng hay sai? (Đáp án: Đúng) Có dịng điện thẳng, quỹ tích điểm có vecto cảm ứng từ đường thẳng, đường tròn, hay mặt trụ? (Đáp án: Đường thẳng) Một sợi dây có đường kính 1mm, quấn thành ống dây có vịng sát Ống dây dài 2m có vịng? (Đáp án: 2000 vịng) Nêu cơng thức tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây đặt từ trường có đường sức không nằm mặt phẳng khung (Đáp án: M=BISsin𝜃) Dịng điện thẳng có chiều hướng từ mặt bảng đường sức từ hay ngược chiều kim đồng hồ? (Đáp án: Ngược chiều) Đơn vị cảm ứng từ gì? (Đáp án: Tesla) 10 Hình ảnh mạt sắt xếp từ trường gọi gì? (Đáp án: Từ phổ) Phần 2: Phần tăng tốc - Trị chơi chữ Các ô hàng ngang: gợi ý Đây cường độ dịng điện khơng đổi chạy hai dây dẫn thẳng, dài, song song, cách 1m, có lực 2.10-7N tác dụng lên mét dài dây (Ampe) Đây vật dụng mang theo biển thám hiểm (La bàn) 3.Linh kiện dùng để tạo từ trường nam châm điện, rơ-le điện từ… (Ống dây) Xung quanh có từ trường (Dịng điện) Thiết bị ứng dụng quan trọng lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện (Động điện) Hiện tượng xảy miền có vĩ độ lớn (Cực quang) Đây môi trường vật chất xung quanh điện tích chuyển động (Từ trường) Hình ảnh cho ta biết thông tin trực quan từ trường (Từ phổ) 124 Loại đá trước gọi magnit (Nam châm) Ô hàng dọc: MÁY GIA TỐC THƠNG TIN ĐỂ GV ĐỌC KHI CHƠI TRỊ CHƠI “Ô CHỮ” Ô hàng ngang: Ampe: đơn vị đo cường độ dòng điện Đầu tiên, định nghĩa ampe dựa cách tự nhiên vào công thức 𝐼 = ∆𝑞 ∆𝑡 nghĩa ampe cường độ dịng điện khơng đổi mà giây có điện lượng 1C chuyển qua tiết diện dây Tuy nhiên khó để chế tạo mẫu ampe theo định nghĩa Vì vậy, đến năm 1908, người ta định nghĩa ampe cường độ dịng điện khơng đổi qua dung dịch bạc nitrat, giây có 0,0011800g bạc giải phóng điện cực Thực tế khó chế tạo ampe mẫu với độ xác mong muốn Năm 1935, có hai cách định nghĩa đơn vị ampe, coi ampe đơn vị hệ đơn vị, hai coi định nghĩa học Và cuối đến năm 1948, người ta thống coi ampe đơn vị La bàn : dụng cụ dùng để định hướng Trái Đất La bàn sử dụng kim nam châm tự quay theo từ trường Trái Đất, từ giúp xác định hướng Đông, Tây, Nam, Bắc La bàn dùng nhiều biển, vào rừng, sa mạc, hướng bay máy bay Người Trung Quốc phát minh la àn từ sớm, có người cho khoảng kỉ thứ V, chí trước cơng ngun Ống dây: Ngồi ống dây cịn sử dụng mạch dao động điện từ (khung dao động) cấu tạo gồm tụ điện ống dây Mạch dao động ứng dụng nhiều thiết bị điện tử radio, ti vi, mạch tạo xung… Dòng điện: xung quanh dòng điện từ trường Phát Ơ-xtet phát năm 1820 Từ trường dịng điện tạo điều chỉnh độ lớn nhờ thay đổi cường độ dòng điện Một ứng dụng đơn giản mà làm chế tạo nam châm điện Động điện: máy điện dùng để chuyển đổi lượng điện sang lượng Máy điện dùng để chuyển đổi ngược lại (từ sang điện) gọi máy phát điện hay dynamo Các động điện thường gặp dùng gia đình quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước, máy hút bụi Trong cơng nghệ máy tính: 125 Động điện sử dụng ổ cứng, ổ quang (chúng động bước nhỏ) Cực quang: Trong thiên văn học, cực quang tượng quang học đặc trưng thể đầy màu sắc ánh sáng bầu trời đêm Các điện tích từ gió Mặt trời , tác dụng lực Lo-ren-xơ tương tác với tầng khí bên hành tinh gây tượng cực quang Các cực quang mạnh thường diễn sau phun trào hàng loạt Mặt Trời Các dải sáng liên tục chuyển động thay đổi làm cho chúng trông giống dải lụa màu bầu trời Đây coi hình ảnh đẹp tự nhiên Từ trường: xung quanh nam châm, dịng điện, điện tích chuyển động có từ trường, gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt Từ trường từ trường có vectơ cảm ứng từ điểm Các đường sức từ từ trường đường thẳng song song, cách đều.Từ trường lịng nam châm hình chữ U, ống dây từ trường Từ phổ: hình ảnh mạt sắt xếp từ trường.Quan sát từ phổ, ta có thơng tin trực quan từ trường : dạng đường sức từ, độ dày đường sức… Nam châm: Nam châm: Theo truyền thuyết, tình cờ người ta phát loại đá hút sắt Nơi phát vùng núi Ma-nhê-di-a Đơng bắc Hi Lạp Do người ta gọi đá magnit Vào thời đó, “đá” hút sắt điều kì lạ Vì có chuyện huyền bí lẫn thần bí gắn với magnit Ngày người ta biết loại đá oxit sắt Nam châm dùng để chế tạo la bàn-một dụng cụ để dùng xác định phương hướng.Theo nghĩa Hán-Việt, nam châm có nghĩa kim phương Nam Ô hàng dọc: MÁY GIA TỐC Cấu trúc cuối vật chất nào? Câu hỏi ln làm nhà Vật lí phải băn khoăn Một cách để tìm câu trả lời cho hạt tích điện có lượng cao chẳng hạn cho proton bắn vào bia rắn tốt cho hai proton có lượng lớn va chạm trực tiếp với sau phân tích mảnh vỡ bắn từ va chạm để tìm hiểu chất hạt nhỏ nguyên tử vật 126 chất Giải Nơ-ben Vật lí năm 1976 năm 1984 tặng cho cơng trình nghiên cứu Vấn đề đặt proton phải có lượng đủ cao để tham gia vào trình bắn phá Muốn vậy, phải cho hạt proton gia tốc điện trường 𝐸�⃗ để làm tăng động lên lượng Eqd hay qU U hiệu điện điểm vào hạt proton Tuy nhiên, việc tạo hiệu điện lớn khó khăn Trong kĩ thuật người ta cho proton chuyển động tròn điện trường Cứ sau chu kì, lại tăng tốc proton hiệu điện U lần Dựa vào nguyên tắc này, tạo lượng lớn cho proton Ngành Vật lí nghiên cứu hạt gọi Vật lí lượng cao hay Vật lí hạt nhân Phần 3: Phần thi đích Gói câu hỏi số 1: La bàn Lực từ Ống dây Bão từ 5.Quy tắc bàn tay trái Gói câu hỏi số 2: Cực quang Nam châm điện Từ trường Đường sức từ Động điện Gói câu hỏi số 3: Cảm ứng từ Từ trường Từ phổ Nam châm Lo-ren-xơ Gói câu hỏi số 4: Dịng điện Chất sắt từ Nam châm thẳng Ngẫu lực từ Quy tắc nắm tay phải Phụ lục 6: Thang điểm đánh giá hoạt động ngoại khóa Thuyết trình (bài tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật) u cầu điểm a Thơng tin phong phú, xác khoa học xếp hợp lí, có Điểm Thang 10 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 127 hình ảnh minh họa cụ thể b Giải thích kiến thức 10 vận dụng thiết bị tìm hiểu c Thuyết trình trơi chạy, thu hút 10 người nghe (có lên giọng, xuống giọng, cử chỉ, tác phong tự tin…) d Đúng thời gian qui định (mỗi 10 nhóm 7-10 phút) Tổng cộng: ……… Mơ hình u cầu Điểm Thang điểm a Mơ hình hoạt động theo Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 10 ngun tắc b Mơ hình đẹp, có tính thẩm mỹ 10 c Giới thiệu mơ hình: nêu kiến 10 thức vận dụng, phương án thiết kế, vật liệu sử dụng, … Tổng cộng: ……… Phần thi tài Phần Phần khởi động Phần tăng tốc Về đích Tổng cộng thi Số câu TL Nhóm Điểm Số câu TL Điểm Số câu TL Điểm 128 Phụ lục 7: Bài kiểm tra BÀI KIỂM TRA – Lớp 11 (thời gian: 25 phút) Họ tên HS: ………………………………………………………… Lớp:……… (HS khoanh tròn vào ô chọn) Câu Cho vòng dây mang dịng điện đặt hình vẽ, hướng cảm ứng từ điểm P A B C D Câu Một dây dẫn thẳng MN chiều dài l, khối lượng đơn vị dài dây d = 0,04kg/m, dây treo từ trường hình vẽ, với B = 0,04T.Cho dòng điện I chạy qua dây Xác định chiều độ lớn I để lực căng dây treo không (g = 10 m/s2) A I = 10 A, chiều từ M đến N B I = 20 A, chiều từ N đến M B C I = 15 A, chiều từ M đến N D I = 25A, chiều từ N đến M M N Câu Một electron thả không vận tốc đầu vào từ trường có đường sức từ nằm ngang hướng từ trái sang phải Electron chuyển động nào? Bỏ qua tác dụng trọng lực A Chuyển động nhanh dần dọc theo đường sức từ B Chuyển động tròn quỹ đạo nằm mặt phẳng song song với đường sức từ 129 C Không chuyển động D Chuyển động thẳng dọc theo đường sức từ Câu Một đoạn dây dẫn có dịng điện I nằm ngang đặt từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ xuống hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều A thẳng đứng hướng từ xuống B thẳng đứng hướng lên C nằm ngang hướng từ trái sang phải D nằm ngang hướng từ phải sang trái Câu Một đoạn dây dẫn dài cm đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 N Cảm ứng từ từ trường có độ lớn A 0,4 T B 0,8 T C 1,0 T D 1,2 T Câu Đại lượng sau đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực? A Momen ngẫu lực từ B Độ từ thiên C Độ từ khuynh D Cảm ứng từ Câu Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A, cảm ứng từ đo 31,4.10-6 T Đường kính dịng điện tròn A 10 cm B 20 cm C 22 cm D 26 cm Câu Một khung dây mang dịng điên I2 đặt gần dịng điện I1 có chiều hình vẽ Kết luận sau lực từ tác dụng lên cạnh khung dây? A khơng B có phương vng góc với mặt phẳng khung dây có tác dụng làm quay khung dây I1 A D B C I2 C nằm mặt phẳng khung dây, vng góc với cạnh có tác dụng làm kéo dãn khung dây D nằm mặt phẳng khung dây, vng góc với cạnh có tác dụng nén khung dây Câu Khi đưa nam châm lại gần hình tivi màu hoạt động màu sắc hình bị thay đổi 130 A từ trường nam châm làm thay đổi màu sắc hình ảnh B từ trường nam châm làm lệch hướng chuyển động electron đập vào hình nên làm màu sắc bị thay đổi C từ trường nam châm hút ánh sáng từ hình D từ trường nam châm làm sóng thu vào tivi bị thay đổi nên làm màu sắc hình ảnh bị thay đổi Câu 10 Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10-4T �⃗ Tính bán kính quỹ đạo với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 m/s vng góc với B electron từ trường, biết khối lượng electron 9,1.10-31 kg A 16,0 cm B 18,2 cm C 20,4 cm D 27,3 cm Câu 11.Trong từ trường dòng điện thẳng dài gây ra, tập hợp điểm có vectơ cảm ứng từ giống A đường tròn B đường thẳng C mặt trụ D mặt cầu Câu 12.Ống dây dài 80 cm có dịng điện I = 10 A chạy qua, dây dẫn quấn ống có đường kính tiết diện 0,5mm vòng dây quấn sát Cảm ứng từ lòng ống dây A 0, 025 T B 0,02 T C 0,025.10-3 T D 0,02.10-3 T Câu 13 Hai dây dẫn thẳng, song song cách 10cm có dịng điện 2A 5A chạy qua Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều dài 20cm dây A F = 4.10-6 N B F = 4.10-5 N C F = 2.10-6 N D F = 2.10-5 N Câu 14 Một kim loại AB có khối lượng m = 50 g cóthể lăn không trượt hai kim loại song song cố định L1, L2 đặt cách 10cm từ trường B = 0,2T; vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng chứa ray (như hình vẽ) Cho dịng điện chạy qua AB I = 2A có chiều từ A đến B Tính gia tốc hướng chuyển động AB A a = 0,08 m/s2, bên phải 131 B a = 0,8 m/s2, bên phải C a = 0,08 m/s2, bên trái D a = 0,8 m/s2, bên trái Câu 15: Một dây dẫn dài căng thẳng trừ đoạn dây uốn thành vịng trịn bán kính 1,5cm Cho dịng điện 3A chạy dây dẫn Xác định cảm ứng từ tâm vòng tròn vòng tròn phần dây thẳng nằm mặt phẳng, chỗ bắt chéo hai đoạn dây không nối với A 16,6.10-5 T B 16,6.10-3 T C 8,56.10-5 T D 1,26.10-4 T I O 132 Các hình ảnh thực nghiệm a Hình ảnh nhóm thảo luận 133 Các nhóm thuyết trình cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị 134 Các nhóm tham gia phần thi tài ... tính tích cực, sáng tạo học sinh + Chương 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học ứng dụng kĩ thuật chương từ trường chương trình Vật lí lớp 11 nâng cao trung học phổ thông theo hướng phát huy tính. .. KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.1 Tính tích cực học sinh hoạt động học tập... cam đoan luận văn ? ?Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật kiến thức chương “Từ trường” - Vật lí 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh? ?? hoàn toàn kết nghiên

Ngày đăng: 02/12/2015, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

    • 1.1. Tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập

      • 1.1.1. Tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập

        • 1.1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.1.2. Biểu hiện của tính tích cực trong học tập

        • 1.1.2. Năng lực sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập

          • 1.1.2.1. Khái niệm năng lực sáng tạo của học sinh

          • 1.1.2.2. Những biểu hiện của năng lực sáng tạo

          • 1.1.2.3. Biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

          • 1.2. Dạy học các ứng dụng kĩ thuật của Vật lí

            • 1.2.1. Khái niệm về ứng dụng kĩ thuật của Vật lí

            • 1.2.2. Bản chất của việc nghiên cứu các ứng dụng kĩ thuật của Vật lí trong

            • dạy học

            • 1.2.3. Các con đường nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật của Vật lí trong dạy học

              • 1.2.3.1. Dạy học các ứng dụng kĩ thuật theo con đường thứ nhất

              • 1.2.3.2. Dạy học các ứng dụng kĩ thuật theo con đường thứ hai

              • 1.2.4. Vai trò của nghiên cứu các ứng dụng kĩ thuật trong dạy học Vật lí

              • 1.3. Hoạt động ngoại khóa ở trường phổ thông với việc phát huy tính tích cực, sáng tạo và nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh

                • 1.3.1. Đặc điểm của hoạt động ngoại khóa Vật lí

                • 1.3.2. Tác dụng của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở trường phổ thông

                • 1.3.3. Nội dung hoạt động ngoại khóa Vật lí

                • 1.3.4. Hình thức hoạt động ngoại khóaVật lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan