nghiên cứu ứng dụng lý thuyết đổi mới (theory of innovation) trong đánh giá và dự báo công nghệ ở việt nam

52 452 1
nghiên cứu ứng dụng lý thuyết đổi mới (theory of innovation) trong đánh giá và dự báo công nghệ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Đề ti nghiên cứu ny đợc tiến hnh phạm vi nghiên cứu cấp sở năm 2005 Viện Nghiên cứu chiến lợc v sách KH&CN Khởi nguồn cho nghiên cứu đợc tò mò cá nhân thấy số nh nghiên cứu nớc ngoi nói đến gọi l lý thuyết đổi Bên cạnh thuật ngữ chuyên môn khác thờng gặp nh đổi mới, cách tiếp cận hệ thống đổi mới, hệ thống đổi quốc gia/ngnh/công ty/vùng v ton cầu khái niệm lý thuyết đổi dờng nh đề cập đến lý thuyết lm sở cho hình thnh, phát triển v ứng dụng cách tiếp cận v thuật ngữ liên quan đến đổi Nếu l nh bên cạnh việc du nhập, ứng dụng cách tiếp cận hệ thống đổi học thuật v quản lý, Việt Nam, không tìm hiểu sâu sở lý thuyết nằm sau v bên dới cách tiếp cận v khuôn khổ phân tích đổi Bởi không nh vậy, ứng dụng cách tiếp cận v khái niệm đổi Việt Nam khó lâu di v hữu ích V đổi l l điều bí ẩn v phủ, tổ chức v viện nghiên cứu cần phải học đổi đổi diễn v mang lại lợi ích cho xã hội Lý thứ hai xuất phát từ đánh giá thức gần Đảng v Chính phủ cho chế quản lý KH&CN nớc ta thời gian qua chậm đợc đổi mới, mang nặng tính hnh chính, bao cấp kinh tế từ bỏ chế cũ, chuyển mạnh sang thị trờng Những khó khăn, lúng túng v quanh co đổi chế quản lý KH&CN thời gian qua theo bên cạnh nhiều nguyên nhân khác, có nguyên nhân từ chỗ thiếu lý thuyết phù hợp lm sở cho định hớng v thiết kế giải pháp tổng thể với bớc phù hợp giai đoạn cho đổi chế quản lý KH&CN Nhìn chung nay, việc tổ chức, quản lý (trong có đánh giá v dự báo công nghệ) hoạt động KH&CN nớc ta dựa mô hình tổ chức, quản lý KH&CN kiểu truyền thống, chuyên môn hoá v tuyến tính Có nhiều đặc điểm mô hình ny không phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế v cạnh tranh ton cầu Trong lý thuyết kinh tế tân cổ điển trở nên lạc hậu với thực tiễn phát triển kinh tế tri thức rõ rng lạc hậu sở lý thuyết cho đổi tổ chức, quản lý KH&CN nớc ta lại cng trở nên đáng quan tâm hết Nhiều nh nghiên cứu nớc ngoi cho đổi v lý thuyết đổi đề cao vai trò tri thức v thừa nhận đổi nh tợng phức tạp có lẽ l cách tiếp cận phù hợp với kinh tế tri thức phát triển nhanh chóng phạm vi ton cầu Đợc ti trợ Bộ KH&CN, Viện chiến lợc v sách KH&CN, đề ti nghiên cứu ny đợc tiến hnh để bớc đầu lm rõ nội dung lý thuyết đổi v tìm hiểu khả ứng dụng hai khâu quản lý KH&CN l đánh giá v dự báo công nghệ Chúng xin chân thnh cảm ơn ủng hỗ trợ quý báu ny Bộ v Viện H nội, ngy 13 tháng năm 2006 Chơng Nội dung lý thuyết đổi I Định nghĩa khái niệm lý thuyết Lý thuyết khoa học tự nhiên thờng đợc quan niệm l: luận đề nguyên tắc giải thích lớp kiện tợng đợc kiểm chứng v th nhận rộng rãi, có khả đa dự báo tợng tự nhiên xảy tơng lai Trong toán học, lý thuyết đợc cho l tập hợp định lý lập thnh cách nhìn mang tính hệ thống chuyên ngnh toán học (thí dụ lý thuyết tập hợp, lý thuyết đại số, lý thuyết nhóm, v.v ) Nhng có cách hiểu v quan niệm khác lý thuyết Trong khoa học xã hội, nghệ thuật lý thuyết đợc xem l lý giải, giả thuyết, cách tiếp cận, quan niệm thực xã hội, cha đợc kiểm chứng v thờng l không đợc kiểm chứng nh khoa học tự nhiên tính chất khác biệt tợng xã hội v lịch sử Trong báo cáo nghiên cứu ny, sử dụng thuật ngữ lý thuyết nh l cách tiếp cận m l định lý chặt chẽ nh khoa học tự nhiên Trong thực tế, thuật ngữ lý thuyết khoa học xã hội đợc định nghĩa lỏng thuật ngữ lý thuyết so với khoa học tự nhiên Một cách khác nữa, chặt chẽ đôi chút sử dụng thuật ngữ cách tiếp cận lý thuyết nh có đòi hỏi cách hiểu gần với khái niệm lỹ thuyết toán học nh khoa học tự nhiên Việc sử dụng thuật ngữ lý thuyết đổi thực tế mang tính quy ớc không thiết phải đồng v phổ biến Vấn đề quan trọng theo l nội hm gọi l lý thuyết đổi II- Innovation - Đổi l gì? Mặc dù tầm quan trọng đổi ngy cng tăng giới ngy nhng thật khó khăn để hiểu đợc đổi l , lm no để định nghĩa đợc đổi cách khách quan chừng mực [5,4] Nguyên nhân l có nhiều cách tiếp cận (rộng hay hẹp) v mục đích khác tổ chức, cá nhân đa định nghĩa dẫn đến nhiều định nghĩa khác đổi Những năm gần Việt Nam thuật ngữ Hệ thống đổi quốc gia- National Innovation System đợc giới nghiên cứu v quản lý quan tâm nghiên cứu v bớc đầu tìm cách vận dụng quản lý KH&CN1 Tuy nhiên l thuật Thí dụ đề ti nghiên cứu: Nguyễn Nữ Hoi Vân (1994) Bản chất đổi công nghệ- Các vấn đề lý thuyết, Đề ti cấp Viện, Viện Chiến lợc v Chính sách KH&CN; Nguyễn Mạnh Quân (1997), Hệ thống đổi quốc gia: Một cách tiếp cận gắn KH&CN với Kinh tế, Xã hội, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 11-1997; Nguyễn mạnh Quân (2005) Quản lý đổi v đổi quản lý khoa học; Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, N.6-2005 ngữ du nhập từ nớc ngoi, có trình hình thnh, sử dụng không giống (nếu không muốn nói l khác) Việt Nam nên không tránh khỏi lúng túng, ngộ nhận chất phủ nhận ý nghĩa, khả ứng dụng nhận thức v quản lý Để lm rõ khái niệm hệ thống đổi quốc gia, quan trọng cần lm rõ innovation l gì? Việc chuyển ngữ innovation thnh đổi tiếng Việt cách đơn mặt từ vựng l nguyên nhân dẫn đến đồng khái niệm innovation với khái niệm đổi nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Thật khái niệm innovation đời nớc Phơng Tây xuất phát từ bất cập khái niệm R&D (nghiên cứu v phát triển), l bớc phát triển tất yếu việc gắn kết (thậm chí thể hóa) phát triển khoa học v công nghệ với sản xuất v kinh doanh v có đặc điểm m thuật ngữ đổi tiếng Việt không bao hm hết Theo cách hiểu truyền thống v mang tính học thuật phân công lao động xã hội có nhiều loại hoạt động mang tính chuyên môn hoá nh hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, sản xuất kinh doanh, thơng mại v nhiều loại hoạt động xã hội khác Mỗi loại hoạt động xã hội ny có đặc điểm riêng mục đích, phạm vi v chịu chi phối quy luật nội tại, đặc thù v đợc tiến hnh đội ngũ chuyên gia tổ chức độc lập Thí dụ hoạt động khoa học thờng đợc tiến hnh bới nh nghiên cứu khoa học, đợc tổ chức theo nguyên tắc phù hợp với tính đặc thù khoa học v chịu chi phối nguyên lý đơc nghiên cứu khoa học luận Các hoạt động phát triển công nghệ đợc quan niệm l mang tính chuyên môn hoá đợc tiến hnh nh sáng chế công nghệ v chịu chi phối quy luật công nghệ nh vòng sống công nghệ, tính không loại trừ ứng dụng công nghệ, tính rủi ro ngdụng công nghệv.v Những đặc thù ny đợc tăng cờng v củng cố suốt trình công nghiệp hoá điễn suốt vi trăm năm nớc công nghiệp với phát triển tổ chức R&D chuyên môn hoá sau lan truyền tới nhiều nớc công nghiệp (NICs), nớc theo mô hình kế hoạch hoá tập trung v trở thnh tiêu chuẩn chung mô hình tổ chức hoạt động KH&CN Đặc điểm chủ yếu quan niệm v tổ chức hoạt động KH&CN truyền thống ny l chuyên môn hoá, bên cạnh nhau, hoạt động chuỗi R&D theo chiều từ nghiên cứu đến phát triển công nghệ đa vo ứng dụng sản xuất Mô hình tuyến tính ny tồn tại, t duy, quan niệm nhiều nh khoa học, công nghệ v giới quản lý, lãnh đạo nhiều tổ chức v quốc gia, l nớc chuyển đổi ảnh hởng mô hình kế hoạch hoá tập trung kiểu Liên Xô trớc Chuyên môn hoá hoạt động R&D mặt mang lại suất cao nhng mặt khác dẫn đến tách biệt thái v gây khó khăn cho liên kết hoạt động R&D với nhu cầu v đòi hỏi thị trờng, chí vợt khỏi khả điều phối chủ thể quản lý; Quan trọng hơn, quan niệm v tổ chức chuyên môn hoá thái v hoạt động điều phối quản lý mang tính chất can thiệp chủ thể quản lý lm biến dạng v cản trở quan hệ tự tổ chức, tự liên kết tác nhân R&D , sản xuất, trao đổi v tiêu dùng kết hoạt động R&D Quan niệm v tổ chức hoạt động R&D theo cách v chiều dẫn đến sai lầm chiến lợc v sách đầu t phát triển KH&CN số quôc gia phát triển dnh nhiều nguồn lực cho nghiên cứu khoa học, coi nhẹ hoạt động chuyển giao, ứng dụng v phát triển công nghệ Hệ khác quan niệm tuần tự, chiều tổ chức hoạt động KH&CN l trọng phía cung, lấy tổ chức KH&CN v nh KH&CN lm đối tợng để đầu t, chí bỏ qua khía cạnh nhu cầu, không quan tâm đến doanh nghiệp v doanh nhân l chủ thể ứng dụng kết hoạt động R&D tạo Quan niệm v mô hình tổ chức hoạt động KH&CN theo kiểu chuyên môn hoá v tuyến tính dẫn đến máy móc, đơn điệu v sai lầm hoạch định chiến lợc v sách đầu t cho KH&CN, gây khó khăn cho quản lý v điều phối, giảm hiệu v gây lãng phí lao động xã hội Những năm gần đây, nhiều nỗ lực phơng pháp đợc dnh cho biện pháp gắn kết, liên kết hoạt động R&D với sản xuất, thơng mại v dịch vụ xã hội nhng cha dẫn đến chuyển biến đột phá nâng cao hiệu đầu t v hiệu lực quản lý R&D Một nguyên nhân quan trọng l trì khuôn khổ mô hình tuyến tính nêu tìm cách liên kết hoạt động R&D đợc chuyên môn hoá với hoạt động sản xuất, thơng mại v dịch vụ xã hội khác Sự xuất khái niệm đổi (innovation) thể cách tiếp cận hoạt động R&D Theo đó, hoạt động R&D, cán R&D, tổ chức R&D chuyên môn hoá không đợc quan niệm l đối tợng riêng biệt v cho quản lý v sách R&D Đối tợng quản lý v sách R&D truyền thống đợc xác định l hoạt động đổi v hệ thống đổi Đổi l hoạt động có mục đích cuối l tạo sản phẩm, dịch vụ phơng pháp mới, cách thức để lm sản phẩm v dịch vụ không đợc thị trờng chấp nhận v thông qua để thu đợc klợi nhuận So với hoạt động R&D chuyên môn hóa, đổi có đặc điểm nh sau: II-1 Tính thị trờng Một ý tởng hay dự án chế tạo sản phẩm dịch vụ đợc xem l đổi sản phẩm , dịch vụ quy trình công nghệ khỏi phòng thí nghiệm, đợc đa thị trờng v đợc thị trờng chấp nhận, đợc mua-bán v sử dụng xã hội Điều ny khác với hoạt động R&D truyền thống xem l kết thúc công nghệ đợc cấp bằng, giải pháp đợc công nhận l giải pháp hữu ích v đợc bảo hộ2 J.Schumpeter l ngời nêu lên tầm quan trọng đổi v phân biệt ý nghĩa khái niệm innovation so với khái niệm sáng chế (invention) [2] Theo đó, sáng chế thờng l ý tởng, mô hình l vẽ sơ sản phẩm quy trình sản xuất sản phẩm Sáng chế lúc no đợc công nhận để cấp v thờng tạo sản phẩm/quy trình thị trờng chấp nhận Trong đó, đổi l khái niệm mô tả trình tạo sáng chế v hoạt động thử nghiệm, chế tạo, sản xuất để biến sáng chế từ chỗ l ý tởng, vẽ trở thnh sản phẩm v dịch vụ đợc mua bán thị trờng, đợc thị trờng chấp nhận Cách hiểu ny đổi nhấn mạnh mục đích cuối đổi l đa sản phẩm mới, dịch vụ đợc ngời sử dụng chấp nhận, sáng chế công nghệ đợc xem nh l phơng tiện, l số nhiều điều kiện cần để tạo sản phẩm mới, dịch vụ Cách hiểu ny sau trở nên phổ biến nhiều nghiên cứu đổi Đó l trình "chuyển ý tởng thnh sản phẩm hon thiện sản phẩm để tiêu thụ thị trờng, thnh quy trình áp dụng công nghiệp, cách tiếp cận dịch vụ xã hội"[Nelson, 4] Tổ chức OECD, OSLO Manual đa định nghĩa rõ rng đổi mới, theo đó, mặc dù: đổi sản phẩm hay quy trình công nghệ bao gồm hng loạt hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ tổ chức, ti v thơng mai, nhng sản phẩm hay quy trình công nghệ đợc coi l đợc thực nh đợc thị trờng chấp nhận đợc sử dụng trình sản xuất [13] Hoặc theo quan điểm nh quản lý khu vực t nhân, đổi đợc định nghĩa nh l: trình phát triển v sáng tạo sản phẩm v dịch vụ đợc cải tiến quan điểm ngời tiêu dùng [11] Nh có hai điểm đáng lu ý quan niệm đổi mới: Thứ nhất: sản phẩm trình đổi định hớng mục đích thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng để thoả mãn trí tò mò ngời tiến hnh đổi mới, hay l để lm thí nghiệm Thứ hai: đổi l hay vi công đoạn định m l ton trình cần thiết để đa đợc sản phẩm hon chỉnh đợc thị trờng chấp nhận Theo quan niệm ny, hoạt động KH&CN l phơng tiện để tiến hnh Theo Tushman v Moore (1982): đại đa số sáng chế đợc cấp Cơ quan Patent Mỹ sở để thơng mại hoá V số 1800 đổi thnh công m Marquis liệt kê hầu nh có đến 3/4 đợc khởi phát từ nhu cầu thị trờng, 1/4 lại đơn xuất phát từ kỹ thuật [ Jonathan J.Kline v Nathan Rosenberg, 6] 2 đổi l thân trình đổi Đổi có mục đích cuối l lợi nhuận, có động l tìm kiếm lợi nhuận II-2 Tính tổng thể Trong trình theo đuổi v tìm kiếm lợi nhuận, đổi đợc quan niệm l hoạt động tổng thể bao gồm nhiều loại hoạt động khác từ nghiên cứu v phát triển đến thiết kế, chế tạo, sản xuất, thơng mại hoá, trao đổi v tiêu dùng sản phẩm v dịch vụ thị trờng Hoạt động đổi không bó hẹp v kết thúc đa đợc ý tởng thiết kế công nghệ phòng thí nghiệm sáng chế công nghệ đợc đăng ký v cấp Hoạt động đổi tiếp diễn từ sáng chế công nghệ đến chỗ chế tạo v đa sản phẩm dịch vụ đợc thị trờng chấp nhận Một số nghiên cứu phân tích giai đoạn trình đổi không cho thấy tách biệt giai đoạn trình đổi mới, trái lại l liên thuộc lẫn giai đoạn Mức độ liên thuộc giai đoạn lm cho quan niệm truyền thống mô hình tổ chức hoạt động KH&CN theo kiểu chuyên môn hoá v phân đoạn trở nên chật hẹp Khái niệm đổi xem l mở rộng phạm vi v biên giới khái niệm R&D v KH&CN kiểu truyền thống Một quan niệm l hoạt động chuyên môn hoá, tạo loại phơng tiện, cung cấp đầu vo cho trình kinh tế-xã hội, quan niệm l hệ thống bao gồm nhiều loại hoạt động R&D, KH&CN v ngoi KH&CN phối hợp với để tạo sản phẩm v dịch vụ đợc chấp nhận thị trờng v xã hội [8] Cần nhấn mạnh khác biệt l hoạt động sau R&D ny quan niệm trớc đợc coi l nằm ngoi phạm vi quản lý v đối tợng tác động sách R&D Tuy nhiên hoạt động đổi mới, hoạt động sau v ngoi R&D (thiết kế, chế tạo, ứng dụng v sử dụng kết R&D, hoạt động học hỏi, cải tiến tổ chức, quản lý, đo tạo) có liên quan chặt chẽ với hoạt động R&D v chí trở nên quan trọng thân hoạt động R&D để tạo sản phẩm ngời ta mua sáng chế, thiết kế thị trờng m không thiết phải tiến hnh nghiên cứu v phát triển công nghệ Ơ đây, hoạt động R&D truyền thống đợc đặt khuôn khổ rộng bao gồm tòan hoạt động có liên quan gắn kết với trình tạo sản phẩm v dịch vụ Thực chất, phạm vi, đổi l khái niệm bao gồm tổng thể hoạt động R&D v liên quan với R&D m không bao gồm riêng hoạt động R&D Nói ngắn gọn, đổi bao gồm hoạt động R&D v ngoi R&D; bao gồm đổi công nghệ v ngoi công nghệ nh lấy công nghệ l trung tâm hoạt động đổi Chính ngời ta thờng phân biệt hai loại đổi chủ yếu l đổi công nghệ (phơng pháp) v đổi ngoi công nghệ (trong có đổi sản phẩm, đổi tổ chức, v.v.) Điểm chất khái niệm đổi l nhìn tổng thể, hệ thống, không chia cắt chu trình nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, thơng mại hoá công nghệ, sản xuất v tiêu thụ sản phẩm sản xuất thị trờng thnh phân đoạn riêng rẽ Với cách nhìn nhận nh vậy, đổi l đối tợng quản lý thực v ton vẹn so với công nghệ hay l phát triển công nghệ Bởi xét cho kỹ, thực tế không lm có công nghệ no tồn độc lập, riêng rẽ, trình phát triền công nghệ no tuý l phát triển công nghệ m tích hợp chúng nhiều loại hoạt động khác liên quan khuôn khổ hệ thống đổi nh nêu II-3 Tính hệ thống Đổi - nh l quan niệm với nhiều giai đoạn, nhiều loại hoạt động có tham gia nhiều tác nhân, nhiều loại tổ chức xã hội khác tự thân l hệ thống Các nh nghiên cứu đổi hiểu hệ thống bao gồm mạng lới [Freeman(1990)], l tập hợp yếu tỗ v tơng tác yếu tố [Lundvall, 1992], loại hoạt động, tổ chức, thiết chế v sách liên quan trình tạo ra, áp dụng v phổ biến tri thức mới, công nghệ phạm vi quốc gia, ngnh, vùng, donh nghiệp Theo C.Edquist, đổi diễn khuôn khổ hệ thống yếu tố, tổ chức, thiết chế, loại hoạt động với quan hệ tơng tác chúng với [C.Edquist, 2000] Các lát cắt cấu thnh hệ thống đổi bao gồm: (1) Các yếu tố , loại hoạt động (factors, type of activities) : nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ, thơng mại hoá sản phẩm mới, hoạt động giáo dục, đo tạo nhân lực KH&CN, yếu tố thuộc sở hạ tầng KH&CN nh thông tin, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, v.v (2) Các loại tổ chức (actors): phủ, doanh nghiệp, đại học, viện nghiên cứu, loại công ty v hãng kinh doanh, liên doanh, liên minh công ty, tập đon công ty, tầng lớp dân c có liên quan chịu ảnh hởng trình đổi đây, hệ thống bao gồm hệ thống tổ chức R&D, doanh nghiệp thuộc cộng đồng sản xuất kinh doanh (quốc doanh v dân doanh), trờng đại học, phủ v yếu tố thị trờng có mục tiêu chung đợc huy động v phối kết hợp với cách linh hoạt để tạo sản phẩm, quy trình v dịch vụ theo nhu cầu khách hng (3) Các thiết chế (institutions) nh nớc thiết lập dới dạng hệ thống pháp luật (thí dụ luật cạnh tranh, luật dân sự, luật quyền), tiêu chuẩn kỹ thuật, luật chơi chi phối hnh vi hãng, công ty (luật chống độc quyền, luật kế toán) v thiết chế xã hội nh hệ thống giá trị , phong tục, tập quán xã hội, thói quen v hnh vi văn hoá ứng xử; đặc biệt l chế thị trờng, quan hệ cung cầu (4) Các sách (policies): công nghiệp, thơng mại, khoa học , công nghệ, ti chính, tiền tệ, môi trờng,v.v Cách tiếp cận ny thực chất l đem hỗn hợp hai phạm trù lớn từ trớc đến đợc xem xét riêng rẽ nhau, l sách R&D với sách công nghiệp phạm trù chung l sách đổi mới3 (5) Tơng tác (interactions) yếu tố, tổ chức, thiết chế v sách Các yếu tố, loại hoạt động, tổ chức, thiết chế v sách theo Lundvall (1992) kết nối với qúa trình học hỏi (learning) m thực chất l trình phổ biến, lan toả tri thức chung (general knowledge) v tri thức đặc thù (specific knowledge) khắp tổ chức bên v bên ngoi hệ thống đổi Đổi l kết tơng tác phức tạp hoạt động nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, sản xuất v thơng mại hoá diễn mạng lới bao gồm nhiều lọai tổ chức thiết chế khác [3] Các hệ thống đổi đợc phân tích theo nhiều phạm vi: phạm vi ngnh, liên ngnh, công ty, vùng, quốc gia v phạm vi ton cầu Trong số đó, hệ thống đổi quốc gia, hệ thống đổi ngnh v hệ thống đổi tổ chức l khuôn khổ thực tế hay đợc phân tích Hệ thống đổi công ty Luận đề phổ biến v mang tính sở m nhiều nghiên cứu đổi công ty cho thấy l: công ty không đổi cách cô lập, riêng rẽ m tuỳ thuộc v liên thuộc lẫn trình đổi [1,5] Các nghiên cứu đổi phạm vi tổ chức v công ty thờng áp dụng cách tiếp cận theo kết sản phẩm đầu ra, theo trình tạo sản phẩm Những nghiên cứu theo cách tiếp cận sản phẩm thờng tập trung vo xác định đặc điểm môi trờng hoạt động, cấu trúc v hnh vi phân biệt tổ chức/công ty đổi với tổ chức/công ty không đổi Thí dụ nghiên cứu Rothwell tiến hnh khái quát đặc điểm công ty v công ty thnh công đổi công nghệ v sản phẩm [11] Trong đó, số nghiên cứu tiếp cận đổi theo trình, tập trung vo mô tả loại biến cố v chu trình cấu thnh trình đổi công ty từ đúc rút thnh mô hình hnh vi đổi khác Một số nghiên cứu khác phân tích hnh vi đổi tổ chức/công ty theo mô hình vòng đời công nghệ, theo để tránh mắc cạn lâu giai đoạn công nghệ suy tn, công ty phải luôn khở đầu công nghệ từ công nghệ cũ chín muồi, nghĩa l phải luôn đổi v sáng tạo, OECD (1997) Oslo Manual, p.15 36 lãi suất u đãi cho đổi công nghệ, sản phẩm) j Thời gian hon vốn di (cho đổi mới) k Thiếu hội tiếp xúc, nắm bắt công nghệ l Sợ đổi dễ dng bị chép m Môi trờng luật pháp không thuận lợi n Các tiêu chuẩn theo qui định không thích hơp o Chế độ thuế không khích lệ đổi p Tâm lý a chuộng hng ngoại khách hng q Những yếu tố khác 1 3 1 4 2 1 1 2 1 Nguồn: Tổng hợp bảng thống kê điều tra lực công nghệ xí nghiệp thuộc lĩnh vực điện tử đợc điều tra Cấu trúc v tiêu đánh giá nêu bảng cho thấy quan niệm coi trọng ảnh hởng yếu tố liên quan đến môi trờng bên ngoi đánh giá lực đổi công nghệ doanh nghiệp Đằng sau quan niệm ny l cách tiếp cận lý thuyết đổi không tuyệt đối hoá vai trò thnh phần máy móc thiết bị v tiêu kỹ thuật sản xuất theo cách nhìn truyền thống công nghệ Bảng Các tiêu đánh gía lực công nghệ doanh nghiệp điện tử Các tiêu Năng lực vận hnh, bao gồm: 1.1 Năng lực sử dụng v kiểm tra kỹ thuật, vận hnh ổn định dây chuyền sản xuất theo qui trình, qui phạm công nghệ 1.2 Năng lực quản lý sản xuất, bao gồm: xây dựng kế hoạch sản xuất v tác nghiệp, đảm bảo thông tin sản xuất, kiểm tra chất luợng, kiểm kê kiểm soát 1.3 Năng lực tiến hnh bảo dỡng thờng xuyên thiết bị sản xuất v ngăn ngừa cố 1.4 Năng lực khắc phục cố sảy Năng lực tiếp thu công nghệ, bao gồm 2.1 Năng lực tìm kiếm, đánh giá v lựa chọn công nghệ phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh 2.2 Năng lực lựa chọn hình thức tiếp thu công nghệ thích hợp 2.3 Năng lực đm phán giá cả, điều kiện kèm hợp đồng chuyển giao công nghệ 2.4 Năng lực học tập, tiếp thu công nghệ đợc chuyển giao Năng lực hỗ trợ cho tiếp thu công nghệ, bao gồm 3.1 Năng lực chủ trì dự án tiếp thu công nghệ 3.2 Năng lực đo tạo, bồi dỡng cho vận hnh, tiếp thu v đổi công nghệ 3.3 Năng lực tìm kiếm quĩ vốn cho phát triển công nghệ 3.4 Năng lực xác định thị trờng cho sản phẩm v đảm bảo đầu vo cho sản xuất Năng lực đổi mới, bao gồm 4.1 Năng lực thích nghi công nghệ đợc chuyển giao thay đổi nhỏ sản phẩm, thiết kế sản phẩm v nguyên liệu Điểm số 3 1 5 2 5 1 1 3 3 3 3 37 4.2 Năng lực lặp lại trình công nghệ có Năng lực thích nghi công nghệ đợc chuyển giao thay đổi, cải tiến nhỏ trình công nghệ 4.3 Năng lực thích nghi công nghệ đợc chuyển giao thay đổi sản phẩm , thiết kế sản phẩm v nguyên liệu 4.4 Năng lực thích nghi công nghệ đợc chuyển giao thay đổi trình công nghệ 4.5 Năng lực tiến hnh NC&TK thực sự, thiết kế trình công nghệ dựa kết NC&TK 4.6 Năng lực sáng tạo sản phẩm hon ton 4 2 3 1 Nguồn : Thống kê kết điều tra đơn vị lực công nghệ doanh nghiệp điện tử đợc điều tra Bảng số cụ thể hoá thnh tố lực đổi công nghệ doanh nghiệp m dự án quan tâm tìm hiểu Những thnh tố ny bao gồm từ tiêu đổi bản, khả sáng tạo sản phẩm hon ton tiêu phản ánh khả gần với sáng tạo theo quan niệm truyền thống Đó l khả vận hnh, bảo trì bảo dỡng máy móc thiết bị hay khả thay đổi, cải tiến nhỏ quy trình công nghệ lực lựa chọn, đm phán giá cả, lực tìm kiếm ccs nguốn vốn cần thiết để nhập công nghệ Rõ rng tiêu ny phản ánh đợc tính tổng thể v hệ thống hoạt động đổi v khắc phục đợc quan niệm giản đơn, máy móc công nghệ v lực đổi công nghệ doanh nghiệp II.2 Dự ánĐánh giá hệ thống KH&CN Việt nam Dự án hợp tác Bộ KH&CN Việt Nam v Bộ Giáo dục v Nghiên cứu Liên Bang Đức hai quan Viện Chiến lợc, sách KH&CN Viện IPK tiến hnh nhằm Đánh giá hệ thống KH&CN Việt nam xem l trờng hợp tơng đối điển hình vận dụng cách tiếp cận lý thuyết đổi v hệ thống đổi quốc gia đánh giá lực KH&CN quốc gia Cách tiếp cận ny có đặc điểm l đánh giá lực hệ thống KH&CN thông qua doanh nghiệp không chỉ tiêu đầu vo, đầu túy hệ thống KH&CN nh: kinh phí đợc cấp, số cán trình độ, số lợng đề ti tiến hnh, kết nghiệm thu cuối kỳ đạt xuất sắc, khá, đạt yêu cầu v.v Việc thông qua ý kiến doanh nghiệp để đánh giá lực hệ thống KH&CN l thể quan niệm nhấn mạnh vai trò phía cầu, trọng quan hệ tơng tác bên cung v bên cầu giải pháp v lực công nghệ, coi doanh nghiệp l trung tâm hệ thống đổi mới, xem xét lực công nghệ khuôn khổ hệ thống đổi Ngoi ra, để đánh giá lực hệ thống KH&CN, chế v môi trờng chuyển giao công nghệ đợc dự án quan tâm lm rõ để từ phân tích điểm mạnh, điểm yếu môi trờng liên kết, tơng tác (coi chuyển giao công nghệ l 38 kênh lu chuyển tri thức v chuyển tải tơng tác v hệ thống đổi mới) Dự án quan niệm rằng: lực quản lý v cải tiến công nghệ yếu dù l mức độ cải tiến quy trình v sản phẩm hay đổi công nghệ đợc xem l trở ngại Việt Nam cạnh tranh thị trờng giới Nhiều trờng hợp cho thấy, nguyên nhân gây yếu ny l thiếu liên kết nh cung cấp giải pháp l viện nghiên cứu với bên có nhu cầu thờng l doanh nghiệp Có số nguyên nhân giải thích liên kết ny bị phá vỡ hoạt động không hiệu Thông qua phiếu hỏi, Dự án tìm hiểu thông tin nguyên nhân v lm để doanh nghiệp đợc thụ hởng lợi ích lớn từ nhứng đầu t nâng cao lực nghiên cứu v phát triển công nghiệp nh l giải pháp nâng cao lực Viện nghiên cứu, trờng đại học- quan niệm v giải pháp khác với quan niệm truyền thống vốn tập trung đầu t trực tiếp cho viện nghiên cứu 39 Bảng 4: Phiếu hỏi doanh nghiệp sử dụng để đánh giá hệ thống KH&CN Việt Nam D- Những kinh nghiệm Công ty sử dụng dịch vụ hỗ trợ v t vấn bên ngoi Mục ny đề cập tới việc sử dụng dịch vụ v t vấn bên ngoi Căn vo dịch vụ v t vấn bên ngoi m Quý Công ty sử dụng hiểu đợc hoạt động đợc thực hiẹn ngời bên ngoi Quý Công ty nhằm cải tiến sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất v/hoặc cải tiến quản lý, hoạt động marketing v bán hng v.v đây, hoạt động bảo hnh v sửa chữa đợc thực yếu tố bên ngoi không đợc coi l dịch vụ v t vấn bên ngoi Quý Công ty sử dụng dịch vụ v t vấn bên ngoi cha: Cha Đã Trong trờng hợp Cha Quý Công ty đánh giá tiêu dới có mức độ ảnh hởng nh no tới định Quý Công ty sử dụng dịch vụ tơng lai: Xếp loại: Mạnh Trung bình Nếu bên thứ ba toán kết phần mang tính công ích: Nếu Công ty toán 100% kết phải thuộc Công ty: Nh cung cấp phải có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực liên quan: Nh cung cấp phải có sẵn giải pháp tay: Bất kỳ giải pháp no triển khai thuộc Công ty v phải đợc bảo hộ pháp lý: Nh cung cấp không thiết l viện thức no, hợp đồng riêng với cá nhân Cần phải biết ngời thực hợp đồng công việc với t cách cá nhân Các hợp đồng phải đợc thiết kế định hớng theo kết (Dù l thức hay không thức) Cá nhân nên có kiến thức lĩnh vực khác, ví dụ nh ti v.v Xin vui lòng rõ: ý kiến khác: Trong trờng hợp Đã Yếu 40 Bảng 5: Phiếu hỏi doanh nghiệp sử dụng để đánh giá hệ thống KH&CN Việt Nam Trong mục ny nh mục khác phân biệt sản phẩm v quy trình Cả hai đói tợng ny đợc xem xét độc lập có thay đổi riêng sản phẩm thay đổi riêng quy trình Ví dụ, thay đổi từ xe gắn máy 125 cc sang loại khác m không kéo theo thay đổi no dây chuyền sản xuất v quy trình sản xuất thủ tục quản lý Thay đổi quy trình m không thay đổi sản phẩm thí dụ nh việc áp dụng thệ thống kế toán dựa IT Cả hai thay đổi ny yêu cầu phía t vấn có hiểu biết chuyên biệt v công ty thuê nhiều nh t vấn khác phục vụ cho công việc Trong phần lớn trờng hợp phải quan tâm tới trờng hợp thay đổi đồng thời sản phẩm v quy trình để đạt đợc lợi chi phí nh suất Các dịch vụ thuê từ: 1t Các công ty t vấn viện t nhân, Các nhân có tri thức phù hợp với lĩnh vực cần t vấn với hợp đồng thức không thức 3d Viện nghiên cứu Nh nớc (đại học l đại học) Cá nhân thờng xuyên có quan hệ với hợp đồng thức không thức v Chúng muốn biết Quý Công ty xem xét tinh hình kinh doanh v hoạt động mình, loại dịch vụ v t vấn no m Quý Công ty cho hữu ích cho Quý Công ty l sản phẩm hay quy trình, xét theo quan điểm kinh doanh Các dịch vụ sử dụng để cải tiến phát triển sản phẩm Các viện t nhân (P): Thanh toán dịch vụ: Miễn phí (Bên thứ 3): Phụ thuộc kết quả: Độc lập kết quả: Mức độ hi lòng (Giá trị tiền) : Hi lòng: Hi lòng phần: Không đo đợc tiền: Ca nhân (P): Thanh toán cho dịch vụ: Phụ tuộc kế quả: Độc lập với kết quả: Mức độ hi lòng (Giá trị tiền) : Hi lòng: Hi lòng phần: Không đo đợc tiền: Các dịch vụ sử dụng để cải tiến phát triển quy trình Viện t nhân (P): Thanh toán dịch vụ: Miễn phí (Bên thứ 3): Phụ thuộc kết quả: Độc lập kết Mức độ hi lòng (Giá trị tiền) : Hi lòng: Hi lòng phần: Không đo đợc tiền: Ca nhân (P): Thanh toán cho dịch vụ: Phụ tuộc kế quả: Độc lập với kết quả: Mức độ hi lòng (Giá trị tiền) : Hi lòng: Hi lòng phần: Không đo đợc tiền: 41 Bảng 6: Phiếu hỏi doanh nghiệp sử dụng để đánh giá hệ thống KH&CN Việt Nam Các dịch vụ sử dụng để phát triển cải tiến sản phẩm Viện công: Trờng Đại học (U): Thanh toán dịch vụ: Không phải trả (Bên thứ 3): Phụ thuộc kết quả: Độc lập với kết quả: Mức độ hi lòng (Giá trị tiền) : Hi lòng: Hi lòng phần: Không đo đợc tiền: Cá nhấn (U): Thanh toán dịch vụ: Phụ thuộc kết quả: Độc lập với kết quả: Mức độ hi lòng (Giá trị tiền) : Hi lòng: Hi lòng phần: Không đo đợc tiền: Các dịch vụ sử dụng để phát triển cải tiến sản phẩm Viện công: Khôngphải Đại học : Thanh toán dịch vụ: Không phải trả (Bên thứ 3): Phụ thuộc kết quả: Độc lập với kết quả: Mức độ hi lòng (Giá trị tiền) : Hi lòng: Hi lòng phần: Các dịch vụ sử dụng để phát triển cải tiến quy trình Viện công: Trờng Đại học (U): Thanh toán dịch vụ: Không phải trả (Bên thứ 3): Phụ thuộc kết quả: Độc lập với kết quả: Mức độ hi lòng (Giá trị tiền) : Hi lòng: Hi lòng phần: Không đo đợc tiền: Cá nhấn (U): Thanh toán dịch vụ: Phụ thuộc kết quả: Độc lập với kết quả: Mức độ hi lòng (Giá trị tiền) : Hi lòng: Hi lòng phần: Không đo đợc tiền: Các dịch vụ sử dụng để phát triển cải tiến quy trình Viện công: Khôngphải Đại học : Thanh toán dịch vụ: Không phải trả (Bên thứ 3): Phụ thuộc kết quả: Độc lập với kết quả: Mức độ hi lòng (Giá trị tiền) : Hi lòng: Hi lòng phần: 42 II.3 Đề ti thử nghiệm Vận dụng cách tiếp cận technology foresight xác định hớng KH&CN u tiên Việt Nam: trờng hợp ngnh chè Đề ti nghiên cứu cấp Bộ: Vận dụng cách tiếp cận technology foresight xác định hớng KH&CN u tiên Việt Nam: trờng hợp ngnh công nghiệp chế biến thực phẩm Viện Chiến lợc v Chính sách KH&CN thực năm 2001-2002 l thử nghiệm khác ứng dụng lý thuyết đổi thông qua cách tiếp cận foresight, phơng pháp xây dựng kịch để dự báo công nghệ công nghiệp chế biến thực phẩm m cụ thể l ngnh chè Việt Nam Trên sở quan niệm tơng lai dợc dự báo l tính chất phức tạp tợng đổi có liên quan đến ngnh chè, phơng pháp dự báo kiểu kịch cách tiếp cận foresight đợc lựa chọn Đó l cách tiếp cận tổng thể liên quan đến khía cạnh KH&CN, môi trờng, sách, kinh tế, xã hội đổi không xét riêng yếu tố công nghệ v khoa học nh trớc Đặc biệt theo quan niệm chất phức tạp, bất định đổi lý thuyết đổi mới, trình dự báo thử nghiệm phát huy óc sáng tạo, độ nhạy cảm nhóm chuyên gia liên ngnh để hình dung nhiều bất dịnh liên quan đến tơng lai ngnh chè Việt Nam từ xây dựng nên kịch Có thể nói kịch l phơng án tơng lai diễn tơng theo lô gic, v biến cố định Từng kịch chứa đựng biến cố tịch cực v tiêu cực nh chất vốn có đổi Các nh hoạch định sách, nh quản lý tham gia từ trình hình dung bất định xây dựng kịch đợc thông tin nhiều yếu tố kịch ảnh hởng đến tơng lai ngnh chè (thí dụ chiến tranh I-rắc, cố thiên tai nh vỡ đập thuỷ điện Ho Bình, nội chiến Trung Quốc, v.v.) m không từ kịch hon chỉnh Thực tế trình dự báo kiểu foresight ngnh chè ny thu hút đợc quan tâm nhiều doanh nghiệp, nhiều tổ chức xã hội v nh lm sách, đa hoạt động dự báo thoát khỏi phạm vi hạn hẹp giới KH&CN Một số kịch dự báo phát triển chè Việt Nam đợc xây dựng nh sau: Kịch 1: Vo năm 2020, Việt Nam trở thnh cờng quốc xuất chè giới kết biến cố tích cực v đổi phía sách nh nớc ngnh chè, động lực phát huy đợc tác dụng tối đa Trớc năm 2005, Trung Quốc, nớc sản xuất chè lớn thứ hai giới xảy nội chiến lm giảm đột ngột sản lợng chè nớc ny, mở hội lớn cho xuất chè Việt Nam Do có chuẩn bị lực sản xuất giống chè xuất cao từ năm trớc đó, Hiệp hội chè Việt Nam huy động sản xuất tối đa nâng cao sản lợng lên 25% năm Tuy nhiên thảm hoạ xảy vo năm 2007 xuất loại bệnh lạ lm chè chết hng loạt Không chịu bó tay, sau năm nghiên cứu, Viện nghiên cứu chè Việt Nam cho đời giống chè kháng bệnh v sau 43 năm giống khôi phục lại 180,000ha chè Năm 2010 Tổ chức y tế giới phát chất gây ung th c fê rang cháy Ngời tiêu dùng chuyển sang dùng chè dẫn đến nhu cầu chè tăng lên nhanh chóng Do có chuẩn bị trớc giống, đổi quản lý, thực cổ phần hoá doanh nghiệp chè, Việt Nam đón bắt đợc hội v trở thnh nh xuất chè lớn hng đầu giới Kịch 2: Dự báo tranh mu xám chè Việt Nam vo năm 2020, sách chậm thay đổi liền với rủi ro thiên tai, ô nhiễm môi trờng, tình hình trị kinh tế giới tiếp tục có bất lợi, lm thị trờng chè truyền thống Việt Nam Năm 2003, chiến tranh Irac nổ Các hợp đồng xuất 24.000 chè Việt Nam sang nớc ny bị đình hoãn Chè xuất Việt Nam bị tồn kho với số lợng lớn Sự việc trở nên nghiêm trọng chè Viẹt Nam bị nớc nhập Châu âu tẩy chay chất lợng giảm sút, d lợng thuốc trừ sâu thờng xuyên vợt mức tiêu chuẩn cho phép, thiết bị chế biến chè nớc không bảo đảm đợc vệ sinh công nghiệp Trong đó, chè ấn Độ v Sri Lanka ngy cng có chất lợng cao dnh đợc tín nhiệm nh nhập chè quốc tế Hoạ vô đơn chí, năm 2005, bạo loạn trị xảy Tây Nguyên hng loạt nông trờng chè thiếu lao động trầm trọng Cha no ngnh chè Việt Nam lâm vo tình trạng khủng hoảng trầm trọng đến Kịch 3:Dự báo Chè Việt Nam trở thnh phần thiết yếu sống ngời Việt tiến đổi cấu giống đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng khách hng tiêu dùng nớc Trong kịch ny, thị trờng chè nớc vơn lên ngang mức xuất v giải đợc đầu cho ngời trồng chè xuất chề lâm vo khó khăn mức cung cấp chè giới trở nên bão ho với nhu cầu Hiệp hội chè Việt Nam phát động phong tro Ngời Việt dùng tr Việt sâu rộng phạm vi nớc dẫn đến chỗ thơng hiệu chè Việt đánh bại chè Dilma, Lipton thị trờng chè Việt Nam Chấp nhận thất bại hai hãng chè tiếng ny đanh chấp nhận liên doanh với Hiệp hội chè Việt Nam để đời loại chè Dihlma Việt v Lipton Việt có sức tiêu thụ mạnh Nga, thị trờng vốn quen với tr Việt Nam trớc 44 Drivers Kịch Cấu trúc Lôgic kịch Các bất định Cấu trúc kịch bao gồm hai đại lợng l động lực chủ yếu (key driver) v bất định (uncertainty) Quá trình xây dựng kịch dựa động lực chủ yếu, hay l xu hớng mang tính quy luật đã, v tiếp tục chi phối biến cố xảy tơng lai liên quan đến chủ đề đợc đa nghiên cứu Tuỳ theo trờng hợp cụ thể, ngời ta thờng tìm động lực chủ yếu chi phối tơng lai lĩnh vực đợc nghiên cứu theo phơng diện chủ yếu nh sau: Các xu hớng biến đổi mặt xã hội, quan trọng l quy luật dân số kéo theo biến đổi số lợng, chất lợng, thnh phần dân c, ảnh hởng đến cấu v chất lợng lao động, thị trờng lao động Trong đô thị hoá l xu hớng xã hội ảnh hởng lớn nớc phát triển dân số gi lại l xu hớng ngy cng rõ quốc gia phát triển (Châu âu, Nhật Bản) Các xu hớng đổi công nghệ: Tính chất (đột biến hay dần dần), mức độ (lớn hay nhỏ) , phạm vi (rộng hay hẹp) đổi công nghệ có ảnh hởng ton diện đến khía cạnh v lĩnh vực đời sống xã hội, l kinh doanh v cạnh tranh thơng trờng Những đổi công nghệ nh diễn thân ngnh xem xét đến từ đổi công nghệ ngnh v lĩnh vực có liên quan, hay tổng quát l hệ thống đổi v chùm đổi Thí dụ phổ biến ngy l ảnh hởng tiến công nghệ thông tin-truyền thông (thí dụ công nghệ mạng truyền thông internet dẫn đến đời thơng mại điện tử), công nghệ sinh học (thí dụ công nghệ gien lm nảy sinh vấn đề chế phẩm sinh học biến đổi gien), công nghệ vật liệu (thí dụ vật liệu nano lm thay đổi lợi 45 quốc gia giu có nguồn khoáng sản chế tạo vật liệu cũ) tăng trởng v môi trờng kinh tế giới Tính chất ảnh hởng mặt công nghệ bao gồm ảnh hởng tích cực kèm tiêu cực thờng tạo tình tiến thoái lỡng nan chấp nhận hay không chấp nhận công nghệ Các xu đổi kinh tế: Động lực lợi ích kinh tế có vai trò v ảnh hởng định đến hnh vi ứng xử ngời, tổ chức, ngnh, quốc gia Tuy nhiên cách thức kiếm tìm v phơng thức đạt tới lợi ích kinh tế thay đổi nhanh chóng có tác động lớn đến diễn biến tơng lai ngnh v lĩnh vực no đời sống xã hội Điển hình l tác động xu ton cầu hoá kinh tế, hình thnh khối kinh tế khu vực, trình công nghiệp hoá nhanh, xuất kinh tế tri thức, quy luật tích tụ v tập trung t bản, biến động thị trờng dầu mỏ v dạng lợng khác, thay đổi sách tỷ giá ngoại tệ, biến động thị trờng chứng khoán Những biến đổi môi trờng: thí dụ nh ảnh hởng xu nóng lên ton cầu kèm với loại thiên tai nh lũ lụt Mức độ ô nhiễm loại chất thải (rắn, lỏng, khí) ngy cng gia tăng kèm với trình công nghiệp hoá kèm với xuất v lan truyền bệnh truyền nhiễm, xuất xu xử lý, chế biến, chất thải đổi công nghệ sản xuất thực phẩm Những biến đổi trị v thay đổi sách, phơng thức quản lý: Chiến tranh, nội chiến, thay đổi tơng quan lực lợng nớc lớn giới, nhóm trị (lập trờng, quan điểm tả hay hữu, dân chủ hay độc ti) nớc, thay đổi thể chế, luật pháp, sách l biến cố cần phải tính đến ảnh hớng chúng đến tơng lai lĩnh vực cần xem xét Những thay đối nêu thờng chi phối đối tợng nghiên cứu thông qua hình thnh hội mới, thách thức m tổ chức, ngnh nắm bắt chịu tác động Từ thách thức v hội ny, điểm yếu, điểm mạnh ngnh, tổ chức nắm bắt hội vợt qua thách thức đợc bộc lộ v phân tích 46 Sơ đồ Ma trận bất định ảnh hởng đến ngnh chè Việt Nam Cao Bất định 13 15 14 10 11 12 Thấp Cao ảnh hởng Trong trình thảo luận xây dựng kịch bản, ngoi việc động lực chủ yếu, ngời tham dự đa hình dung phong phú bất định xảy v tác động đến tơng lai ngnh chè Việt nam vo năm 2020 Có thể kể bất định ny bao gồm: (1) Nội chiến xảy Sri Lanka, ngnh chề nớc ny suy sụp mở hội cho xuất chè Việt Nam (2) Chiến tranh Irắc nổ Việt Nam bị thị trờng tiêu thụ 25% sản lợng chè xuất Việt Nam (3) Xảy nội chiến Trung Quốc, lm giảm sản lợng cung cấp chè xanh v nhập chè xanh Việt Nam tăng đột biến (4) Tây Nguyên lâm vo bất ổn thiếu lao động trồng chè v tác động xấu đến sản lợng chề đợc sản xuất v chế biến khu vực ny (5) Phát nguy gây ung th từ c phê v ngời chuyển sang uống chè đẫn đến nhu cầu chè tăng dần thay cho c phê (6) Do phát y học cho thấy nhiều tác dụng tích cực chề sức khoẻ ngời, công tác tuyên truyền, quảng cáo ngời tiêu dùng thay đổi dần thói quen chuyển sang dùng chè lm loại nớc giải khát chủ yếu (7) Hạn hán nghiêm trọng xảy Kênya lm mùa chè, sản lợng chè xuất nớc ny giảm 2/3 tạo điều kiện cho chè xuất Việt Nam có thêm thị trờng 47 (8) Các nớc trồng chè chủ yếu bị ảnh hởng tợng El Nino lm giảm diện tích v sản lợng chè giới Việt Nam trở thnh nớc xuất chè (9) Do môi trờng ngy cng ô nhiễm, ma axit tn phá chè Việt Nam diện rộng lm sụt giảm sản lợng chè Việt Nam cách đột ngột (10) Do không kiểm soát đợc d lợng thuốc trừ sâu, chè Việt Nam bị cấm nhập thị trờng giới (11) Do nạn phá rừng diễn biến xấu, đát vùng trồng chè bị sói mòn nghiêm trọng dẫn đến giảm suất v sản lợng cung cấp chè Việt Nam (12) Quan hệ Trung-Nga đợc cải thiện, giao thông v quan hệ buôn bán hai nớc phát triển, nhiều nh xuất chè Trung Quốc sang Việt Nam mua chè tái xuất sang vùng Viễn Đông Nga (13) Các nớc nhập chè Việt Nam dừng nhập chè Việt Nam chất lợng ngy cng thua chè ấn Độ v Sri Lanka (14) Sản lợng chè giới cung vợt cầu gây tợng d thừa khối lợng lớn chè không tiêu thụ đợc l chè chất lợng kém, không bảo đảm vệ sinh, an ton thực phẩm (15) Khủng hoảng kến tế ton cầu lm giảm nhu cầu nhập chè giới tác động tiêu cực đến xuất chè Việt Nam Các bất định đợc hình dung xảy tơng lai ngnh chè Việt Nam năm 2020 phong phú, đa dạng công nghệ lẫn trị, kinh tế, thị trờng, thiên tai thể v cố gắng thể tính phức tạp hoạt động đổi m lý thuyết đổi quan niệm Tóm lại, cấu trúc kịch đợc sử dụng để tiến hnh dự báo thông qua diện cácđộng lực chủ yếu (key driver) v bất định (Uncertainty) thể rõ định đề lý thuyết đổi quan niệm tính phức tạp, thừa nhận bất định đổi mới, vai trò yếu tố môi trờng bên ngoi KH&CN ảnh hởng đến tiến v đổi rmới công nghệ Nội dung kịch vợt khỏi khuôn khổ vấn đề túy công nghệ, mang tính tổng thể, hệ thống Quá trình xây dựng kịch huy động ý kiến nhiều tác nhân liên quan đến tơng lai công nghệ đợc dự báo nh nh khoa học, công nghệ, quản lý, lm sách, v l doanh nhân, quan niệm doanh nghiệp l chủ thể v trung tâm hoạt động đổi II-4 Những vấn đề cần tiếp tục đợc nghiên cứu để ứng dụng lý thuyết đổi đánh giá v dự báo công nghệ Việt Nam (1) Nghiên cứu sâu sắc sở lý luận v phơng pháp luận, tiếp tục lm rõ chất v phơng pháp ứng dụng lý thuyết đổi hoạt động tổ chức v quản lý KH&CN, có đánh giá v dự báo công nghệ Bởi tính chất phức tạp nó, đổi l l điều bí ẩn v Chính 48 phủ, tổ chức, doanh nghiệp, viện nghiên cứu phải học đổi đổi diễn (2) Tìm hiểu kỹ lỡng v đầy đủ xu hớng v kinh nghiệm vận dụng lý thuyết đổi thực tiễn quản lý, đánh giá, dự báo công nghệ nớc giới, l nớc khu vực (Thái lan, Trung quốc) (3) Đánh giá lại yếu tố thuận lợi v trở ngại tổ chức thực việc ứng dụng lý thuyết đổi quản lý KH&CN Việt Nam, lm v triển vọng, ích lợi việc ứng dụng ny Kết luận Báo cáo nghiên cứu đề ti đa nội hm khái niệm đổi với đặc điểm phân biệt với hoạt động R&D theo mô hình tuyến tính, chuyên môn hoá l: tính định hớng thị trờng), tính tổng thể, tính hệ thống, tính đa dạng, tính không tuần tự, tính phức tạp, khả tự tiến hoá, tự tổ chức v doanh nghiệp l chủ thể v trung tâm hoạt động đổi Những đặc điểm ny cấu thnh nên hệ thống quan niệm thống cách tiếp cận hoạt động R&D đợc gọi l lý thuyết đổi để phân biệt với cách tiếp cận truyền thống, chuyên môn hoá v tuyến tính hoạt động R&D theo quan niệm có phần lỏng thuật ngữ lý thuyết khoa học xã hội so với khoa học tự nhiên Việc sử dụng thuật ngữ lý thuyết đổi thực tế mang tính quy ớc định không thiết phải đồng v phổ biến Trên sở lm rõ nội hm khái niệm đổi mới, báo cáo nghiên cứu nội dung lý thuyết đổi mới, hay l cách tiếp cận đổi bao gồm nội dung Những nội dung v quan điểm tiếp cận ny đợc ứng dụng nhiều nớc giới lĩnh vực đánh giá v dự báo công nghệ, lm thay đổi: khái niệm công nghệ v lực công nghệ, phơng pháp v tiêu đánh giá công nghệ, quan niệm tơng lai công nghệ đợc dự báo, đổi sở lý thuyết, phơng pháp v mô hình tổ chức trình dự báo công nghệ Một số ứng dụng bớc đầu lý thuyết đổi đánh giá v dự báo công nghệ Việt Nam năm gần đợc trình by, minh họa v phân tích, qua khẳng định yếu tố hợp lý, phù hợp đồng thời lm rõ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Đánh giá v dự báo l hai số nhiều khâu quan trọng khác trình tổ chức v quản lý hoạt động KH&CN Những ảnh hởng v tác động lý thuyết đổi v cách tiếp cận lý thuyết đổi đến hai khâu quan trọng ny quản lý KH&CN nhiều nớc v kể Việt Nam thời gian qua cho thấy phần no tính tất yếu việc đẩy mạnh hớng nghiên cứu v ứng dụng lý thuyết ny thời gian tới.Việc ứng dụng lý thuyết hay l cách tiếp cận đổi 49 đợc mở rộng nhiều khâu khác, l bình diện tổng thể hoạt động đổi nói chung Ti liệu tham kháo chủ yếu C.Freeman (1990,) Economics of Innovation, Elgar Reference Collection C.Freeman and L.Soete (1997), The Economic of Industrial Innovation, Third Ed., Pinter Lundvall, B-A, (1992): National Systems of Innovation: Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning, Pinter Publishers, London R.Nelson (1993) National Systems of Innovation A Comparative Study -Oxford Univesity Press R.Nelson (), Institutions supporting technical change in the United States, Charles Edquist (2000), Systems of Innovation Approarches Their Emergence and Characteristics, in Edquist and McKelvey Eds, Systems of Innovation: Growth, Competitivenes and Employment, An Elgar Reference Collection, UK, USA McKelvey, M (1991) How National Systems of Innovation Differ? A Critical Analysis of Porter, Freeman, Lundvall and Nelson In G,M Hodgson and Screpanti (eds) Rethinking Economics - Markets Technology and economic Evolution Aldershot- Edward Elgar Kevil Bryan and Alison Wells (1999), A New Economic Paradigm? InnovationBased Evolutionary Systems, Australia Arthur J Carty (1998) Sustainable Development and Technological Innovation, Paper Presented at 5th Asian Science and Technology Week, Hanoi, Vietnam 101998 10 S.Gopalakrishnan and F.Damanpour (1997), A Review of Innovation Research in Economics, Sociology and Technology Management, Omega, Intl Mgmt Sciences.Vol 25, No.1, pp 15-28 11 R Rothwell (1977) The Characteristcs of Succesful Innovators and Technically Progressive Fimrs (with some comménts on innovation research); R&D Management 7, 3, 1977 12 Smail-Ait-El-Hadj (1989), Encyclopedie, Economica, Paris 1989 ( Dẫn từ Ti liệu tham khảo TK-96 -06, Quản lý đổi công nghệ, Viện nghiên cứu chiến lợc KH&CN, H nội , 1996) 13 OECD (1999), Managing National Innovation Systems 14 B.Martin and R.Joshnton (1998), Technology Foresight for Wiring up the National Innovation System : Experiences in Britain, Australia and New Zealand , The Journal of Technological Forecasting and Social Change 15 Le Đinh Tien and Nguyen Manh Quan (2003), The Application of Foresight in Vietnam: First Results and Orientation for Coming Years, Paper Presented at The Second International Conference on TF, 27-28 February 2003, Tokyo, Japan 16 Nguyễn Mạnh Quân (1996), Về số đánh giá lực công nghệ Inđônêsia, Chuyên đề viết cho Dự án Đánh giá trình độ v lực công nghệ số ngnh sản xuất ; Viện Chiến lợc, Chính sách KH&CN; H Nội 50 17 Nguyễn Mạnh Quân (1996), Tổng quan phân tích tiềm lực KH&CN Việt Nam, Đề ti cấp sở, H Nội 18 Nguyễn Mạnh Quân (1997), Hệ thống đổi quốc gia: Một cách tiếp cận gắn KH&CN với Kinh tế, Xã hội, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 11-1997 19 Nguyễn Mạnh Quân (1999), Nghiên cứu khái niệm quản lý công nghệ, Đề ti cấp sở, H Nội 20 Nguyễn Mạnh Quân (2005), Quản lý đổi v đổi quản lý khoa học, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 5-2005 21 Nguyễn Mạnh Quân (2005), Đổi chế quản lý khoa học v công nghệ: Tiếp cận từ góc độ hệ thống đổi mới; Tạp chí Hoạt động Khoa học; Số tháng 4-2005; 22 Nguyễn Nữ Hoi Vân (1994) Bản chất đổi công nghệ- Các vấn đề lý thuyết, Đề ti cấp Viện, Viện Chiến lợc v Chính sách KH&CN 23 Annele Eerola(2001), VTT Group for Technology Studies, NISTEP, Japan 24 Luc Soete (2006), Knowledge Economy Paradigm and Its Consequences, Working Paper, UNU-MERIT 25 C.K Wang (1999), Quá trình đổi mới, r soát v dự báo công nghệ, Bi giảng lớp Quản lý công nghệ, NISTPASS-CMIT-HSF, H nội, Tháng 5/1999 26 Dự án Đánh giá trình độ v lực công nghệ số ngnh sản xuất, Tổng hợp bảng thống kê điều tra lực công nghệ xí nghiệp thuộc lĩnh vực điện tử đợc điều tra; Viện CLCSKHCN 27 Dự án VISION, NISTPASS-IPK Đánh giá hệ thống KH&CN Việt nam 28 Nguyễn Đăng Thục (1991) Lịch sử t tởng Việt nam, NXB Tp.Hỗ Chí Minh; 29 Phan Ngọc (1989) Tiếp cận văn hoá mới; NXB Khoa học xã hội 30 Trần Ngọc Thêm (1995) Tìm sắc văn hoá Việt nam, NXB Giáo dục 31 Nguễn Mạnh Quân (2002) Vận dụng cách tiếp cận technology foresight xác định hớng KH&CN u tiên Việt Nam: trờng hợp ngnh chè Đề ti nghiên cứu cấp Bộ 32 C.M Christensen (2004), Seeing What s Next: Using Innovation to Predict Business Growth and Industry Change, Harvard Business School Publishing Conference, New York City 33 Andy Singleton (1992), Innovation Theory, Assembla [...]... thuật không nhất thiết cản trở khả năng ứng dụng cách tiếp cận lý thuyết đổi mới trong thực tiễn quản lý KH&CN ở tất cả các khâu của nó kể từ đánh giá, dự báo, tổ chức v định hớng chiến lợc, chính sách phát triển KH&CN ở Việt Nam 24 Chơng 2 Ưng dụng của lý thuyết đổi mới trong đánh giá v dự báo công nghệ I- ứng dụng của lý thuyết đổi mới trong đánh giá công nghệ Đánh giá công nghệ ( Technology Assessment... Khi nói đến đánh giá công nghệ, ngời ta cũng có thể nói đến đánh giá tác động v ảnh hởng của công nghệ, đánh giá năng lực công nghệ, đánh giá trình độ công nghệ, đánh giá các dự án nghiên cứu v phát triển công nghệ v kể cả đánh giá chính sách công nghệ Trong báo cáo nghiên cứu ny, chúng tôi chủ yếu sẽ đề cập tới lĩnh vực đánh giá năng lực công nghệ (Technology Capability Assessment TCA) ở các cấp độ... lm", trong đó phần đóng góp của nhân dân ( nghĩa l các thnh phần không phải l nh nớc) bao giờ cũng rất to lớn Đây có thể đợc xem l những yếu tố văn hóa, xã hội v t duy thuận lợi cho việc ứng dụng cách tiếp cận của lý thuyết đổi mới trong quản lý xã hội nói chung cũng nh quản lý, đánh giá v dự báo công nghệ nói riêng II Khả năng ứng dụng lý thuyết đổi mới trong đánh giá v dự báo công nghệ tại Việt Nam. .. sắm công nghệ cũng thể hiện việc ứng dụng quan điểm duy lợi, bản chất kinh tế của lý thuyết đổi mới II ứng dụng của lý thuyết đổi mới trong dự báo công nghệ Lý thuyết đổi mới với những đặc điểm trong quan niệm v cách tiếp cận nêu trên đã có những ảnh hởng to lớn đến đổi mới v khắc phục những bất cập của quan niệm, cách tiếp cận, phơng pháp tổ chức dự báo KH&CN kiểu truyền thống chủ yếu tiếp cận từ giác... từ công nghệ cao đến các công nghệ truyền thống, không phải chỉ ở trong công nghệ thông tin hay công nghệ sinh học Xét về mức độ mới ngời ta cũng phân biệt các đổi mới cơ bản về nguyên lý v quy trình công nghệ v đổi mới nhỏ mang tính chất cải tiến hoặc các thay đổi nhỏ trong phạm vi nguyên lý v quy trình công nghệ cũ Sản phẩm của đổi mới cũng hết sức đa dạng có thể l sản phẩm mới, quy trình công nghệ. .. của lý thuyết đổi mới mở ra khả năng cải tiến các phơng pháp đánh giá công nghệ cho phù hợp với thực tiễn vô cùng phong phú trong đổi mới công nghệ trong thời đại ton cầu hoá I-2 Phơng pháp v chỉ tiêu đánh giá Trớc đây, các phơng pháp đánh giá năng lực công nghệ thờng thiên nhiều về lợng hoá các chỉ tiêu đầu vo nh: kinh phí đầu t cho nghiên cứu v triển khai công nghệ, số lợng các tổ chức nghiên cứu. .. tới nhiều công nghệ khác nhau từ điện tử cho đến công nghệ sinh học, từ công nghệ y tế đến công nghệ dệt may Nhiều công nghệ có thể tơng tác, liên kết với nhau tạo ra những lĩnh vực hoặc các hệ thống công nghệ mới Thí dụ nh sự hội tụ giữa công nghệ truyền thông v công nghệ máy tính đã tạo ra lĩnh vực công nghệ rất rộng l công nghệ thông tin v viễn thông Nếu xét quá trình đổi mới công nghệ trong phạm... đánh giá năng lực công nghệ Cách tiếp cận trong đánh giá cũng chủ yếu tập trung về phía năng lực cung cấp công nghệ của các tổ chức nghiên cứu v triển khai công nghệ, hầu nh bỏ qua tác động của nhu cầu công nghệ từ phía các tổ chức sử dụng công nghệ v do vậy cũng bỏ qua luôn đánh giá quan hệ cung cầu trong phát triển, nâng cao năng lực công nghệ Tuy nhiên, những phơng pháp đánh giá năng lực công nghệ. .. Malaixia v Indônêsia Tại đây, năng lực công nghệ của doanh nghiệp đợc quan niệm bao gồm 4 loại: Năng lực vận hnh công nghệ Năng lực tiếp thu công nghệ Năng lực hỗ trợ tiếp thu công nghệ Năng lực đổi mới công nghệ: trong đó bao gồm năng lực thích nghi công nghệ nhập, năng lực bắt chớc công nghệ, năng lực đổi mới lớn v năng lực đổi mới nhỏ Năng lực đổi mới công nghệ của doanh nghiệp đợc quan niệm bao... II.1 Đổi mới quan niệm về tơng lai v chức năng của dự báo 28 Ưng dụng quan trọng nhất của lý thuyết đổi mới trong dự báo công nghệ xuất phát từ quan niệm công nghệ v đổi mới công nghệ l hiện tợng v quá trình phức tạp đến mức không thể dự báo v đoán trớc đợc, nhất l về thời điểm xảy ra các biến cố trong tơng lai Rất ít ngời vo đầu những năm 90 thấy trớc đợc đó sẽ l thập kỷ xảy ra cuộc nội chiến ở Châu ... ứng dụng cách tiếp cận lý thuyết đổi quản lý xã hội nói chung nh quản lý, đánh giá v dự báo công nghệ nói riêng II Khả ứng dụng lý thuyết đổi đánh giá v dự báo công nghệ Việt Nam II.1 Dự án Đánh. .. đến đánh giá công nghệ, ngời ta nói đến đánh giá tác động v ảnh hởng công nghệ, đánh giá lực công nghệ, đánh giá trình độ công nghệ, đánh giá dự án nghiên cứu v phát triển công nghệ v kể đánh giá. .. đổi 33 Chơng ứng dụng lý thuyết đổi đánh giá v dự báo công nghệ Việt Nam I- Sự cần thiết Có thể nói, trạng công tác đánh giá v dự báo công nghệ Việt nam xét cách tiếp cận, sở lý thuyết, phơng pháp

Ngày đăng: 02/12/2015, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan