tìm hiểu thơ các vua thời thịnh trần (từ trần thái tông đến trần minh tông)

132 1.1K 0
tìm hiểu thơ các vua thời thịnh trần (từ trần thái tông đến trần minh tông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …….o0o…… TRẦN THỊ HỒNG Y TÌM HIỂU THƠ CÁC VUA THỜI THỊNH TRẦN (TỪ TRẦN THÁI TÔNG ĐẾN TRẦN MINH TÔNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …….o0o…… TRẦN THỊ HỒNG Y TÌM HIỂU THƠ CÁC VUA THỜI THỊNH TRẦN (TỪ TRẦN THÁI TÔNG ĐẾN TRẦN MINH TÔNG) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 50423 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn TS Đoàn Thị Thu Vân Thành phố Hồ Chí Minh 2003 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TƯ LIỆU: Chương THỜI THỊNH TRẦN VÀ VĂN HỌC THỜI THỊNH TRẦN 10 1.1 THỜI THỊNH TRẦN VỚI HÀO KHÍ ĐÔNG A: 10 1.2 NỘI DUNG YÊU NƯỚC VÀ NHÂN VĂN TRONG THƠ THỜI THỊNH TRẦN: 12 Chương THƠ CÁC VỊ VUA THỜI THỊNH TRẦN 17 2.1 CÁC CHỦ ĐỀ LỚN: 17 2.2 THỂ LOẠI, KẾT CÂU: 77 2.3 HÌNH TƯỢNG: 82 2.4- NGÔN NGỮ: 100 2.5- GIỌNG ĐIỆU : 104 Chương : SO SÁNH THƠ THỜI LÝ VÀ THƠ CÁC VUA THỊNH TRẦN 110 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 110 3.2 ĐẶC ĐIỂM RIÊNG 111 PHẦN KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHẦN DẪN NHẬP TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 - Thời Lý Trần (XI-XIV) thời đại lớn, thời đại phát triển lịch sử văn hóa dân tộc Đặc biệt, thời Thịnh Trần (1225-1357) giai đoạn lịch sử hào hùng, vẻ vang với thành kháng chiến chống xâm lược thắng lợi, xây dựng quốc gia hùng cường nước Đại Việt 1.2- Về văn học nghệ thuật: Nhà Lý mở đầu, đặt móng bền vững để nhà Trần có kế thừa phát triển vượt bậc Vì vậy, sứ giả phương Bắc Trương Hiển Khanh nể phục mà nói rằng: "Nước An Nam nhỏ có văn chương Chưa nói cách nông cạn họ ếch ngồi đáy giếng" [10;tr23] 1.3- Bộ phận lớn văn chương thời Trần lại vị vua, đó, vị vua Thịnh Trần người có học thức có tài Thơ họ tiếng lòng người yêu nước thân dân Có mảng thơ sáng tác nhằm hướng tới để giáo hóa quần chúng, nên gần gũi thiết tha Tuy nhiên, ngày nay, để lĩnh hội giá trị ý nghĩa phận thơ dễ thơ cổ, lại viết chữ Hán, nhiều điển cố, điển tích tài liệu hoi Vì thực tế, không học sinh, sinh viên trường phổ thông, cao đẳng ngại tiếp xúc với văn học cổ mà giáo viên phải e dè (trong 248 giáo viên dạy văn trung học sở Trà Vinh, có 03 giáo viên cảm thấy hứng thú với nó, đạt tỉ lệ 1,61%) 1.4- Bản thân người viết, thực tế giảng dạy phần nhiều lúng túng Nhưng sâu tìm hiểu phát nhiều điều thú vị, chọn đề tài nhằm để có dịp học hỏi thêm Sau nữa, người viết thiết nghĩ hệ trẻ cần phải biết yêu thích trân trọng di sản quí giá dân tộc, mà người giáo viên hết phải cố gắng góp phần trách nhiệm LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Xưa nay, thơ văn Lý-Trần thường nghiên cứu chung với khuynh hướng khảo sát chủ yếu nội dung tư tưởng, vấn đề nghệ thuật nói đến chưa đề cập sâu Nghiên cứu thơ vua thời Thịnh Trần nội dung lẫn nghệ thuật việc làm cần thiết Gần đây, thơ Lý-Trần soi rọi từ nhiều mặt, có nhiều chuyên đề chuyên sâu, có lẽ thơ Thiền đặc biệt quan tâm nhiều Nguyễn Phạm Hùng khảo sát văn học Lý-Trần từ góc độ thể loại ("Văn học Lý-Trần nhìn từ thể loại"-NXBGD-1996) Theo tác giả tất thể loại văn học chữ Hán Việt Nam tiếp thu từ Trung Quốc với đặc điểm tiếp thu thường xuyên, từ thấp đến cao, từ thô phác đến tính xảo Đó lầ tiếp thu chủ động, sáng tạo, có chọn lọc, đôi với cải biến Cải biến chủ yếu nội đung chức phần phương tiện biểu cảm thể loại Tác giả cho khái niệm thơ Thiền chủ yếu"Xuất phát từ tiêu chí nội dung phản ánh" Còn "Thơ trữ tình vốn hình thức nghệ thuật phát biểu trực tiếp thái độ, tình cảm, tâm trạng người trước vấn đề xúc đời sống" [tr 40] Nguyễn Phạm Hùng nghiên cứu tiếp với công trình chuyên sâu thơ Thiền tác giả nêu lên vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật, có nêu lên nét khu biệt thơ Thiền với loại thơ khác tính loại biệt tác giả, độc giả; mã hóa giải mã nghệ thuật; Tính loại biệt nội đung, chức năng, từ vựng cú pháp thơ Thiền Với nhìn so sánh, tác giả nêu sơ lược vài nét thời gian, không gian nghệ thuật, nhấn mạnh tinh thần nhập tích cực thơ Thiền đời Trần kết luận "Thơ Thiền đời Trần tục hơn, trữ tình hơn, đa dạng, phong phú thơ Thiền thờ Lý" ("Thơ Thiền Việt Nam vấn đề lịch sử tư tưởng nghệ thuật" - NXB ĐQG HN- 1998 – tr 135) Cùng tác giả “Trên hành trình văn học trung đại - NXB ĐQG HN- 2001, dành vài chục trang nói "Trần Thái Tông - Nhà thơ sám hối" "Trần Nhân Tông cảnh đời hư thực" cố điểm qua vài nét nghệ thuật đặc sắc hình tượng tư tưởng nghệ thuật, song ít, vài dòng Quyển "Văn học Việt Nam từ kỷ X - đến kỷ XVIII” nhóm tác giả Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Sĩ cẩn, Hoàng Ngọc Trì (NXBGD-1989) có nhận xét hình thức nghệ thuật thơ thời Trần: "Lời thơ giản dị, ý nhị, không cầu kỳ, chưa "hoa hòe hoa sói" thơ đời sau Và có trích lời Phạm Đình Hổ khen "Thơ đời Trần tinh diễm, viễn” [tr 119] Nguyễn Công Lý "Bản sắc dân tộc văn học Thiền tông thời Lý Trần" (NXB Văn hóa thông tin 1997) có nhận xét thơ Trần Thái Tổng: "Thiên nhiên miêu tả hình tượng chọn lọc đẹp đẽ, trau chuốt lời văn diễm lệ, song rút lại chuyên chở chân lý huyền diệu mà thôi" Nhưng đến Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông, thiên nhiên "mang tình cảm người" Tác giả lưu ý: "Trong thơ văn đời Trần, khuôn mẫu có sẵn triết lý Thiền Tông lúc ngự trị tâm hồn Thiền sứ - Thi nhân để nhà thơ lồng thiên nhiên vào đó" [tr 113] Đến cuối đời Trần, thiên nhiên gợi cảm hứng siêu thoát Tư tưởng siêu thoát có ý vị thần tiên (Lão-Trang biến thể) Trần Anh Tông với "Vân tiêu am" Nguyễn Công Lý, báo đăng "Tạp chí Hán Nôm", số 2, năm 2001, có rút "Mấy đặc điểm văn học Lý-Trần": "Văn học Lý-Trần hình thành lệ thuộc, ảnh hưởng nói nặng nề nhiều yếu tố ngoại lai, đặc biệt yếu tố Hán cố gắng vận động để phát triển theo hướng dân tộc hóa" Về thể loại "chưa có dấu hiệu dân tộc hóa hình thức" Từ gốc độ văn học nghệ thuật thơ Trần Nhân Tông giới nghiên cứu quan tâm nhiều Phạm Ngọc Lan ý đến giọng điệu Trần Nhân Tông với cảm hứng Thiền ương thơ: "Giọng điềm đạm, khách quan, biểu tâm trạng cân đối, hài hòa thản" (Trần Nhân Tông cảm hứng Thiền thơ- Tạp chí văn học số - 1992 – tr 47) Lê Mạnh Thát có “Toàn tập Trần Nhân Tông" - NXB TP.Hồ Chí Minh-2000, ý đến nhìn thời gian chiều thơ chữ Hán Trần Nhân Tông, thời gian vòng tròn, luân hồi quan niệm người phương Đông Thời gian chiều ngày qua ngày vĩnh viễn không trở lại, mặt trăng lặn phía tây không trở lại, mặt trăng thứ hai Thơ Trần Nhân Tông phân tích đăng rải rác tạp chí tập trung, xếp vào hạng thơ hay "Đến với thơ hay" giáo sư Lê Trí Viễn- NXB GD-2000, với hai thơ chọn phân tích Thiên Trường vãn vọng Hạnh Thiên Trường hành cung Ông nhận xét: Đây "Không phải thơ khắc, mà thơ cửa thời đại Nó qua hàng bao kỷ mà chẳng chút phai mòn sức mạnh rung cảm chinh phục lòng người" [tr 75] Khảo sát thơ từ góc độ nghệ thuật, phần thơ Thiền Lý-Trần, có lẽ Đoàn Thị Thu Vân có hướng phát triển "Khảo sát số đặc trưng thơ Thiền Việt Nam kỷ XI-XIV” vốn luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn (1994) tác giả, Trung tâm nghiên cứu Quốc học nhà xuất Văn học in thành sách năm 1996 Một số phương diện cần thiết phù hợp với đặc thù đối tượng tác giả nghiên cứu ngôn ngữ, giới nghệ thuật, thể thơ, kết câu, cách miêu tả, thể hiện, giọng điệu nghiến cứu cách hệ thống, khoa học Từ việc khảo sát văn bản, có phân tích, thống kê, tác giả đưa nhận xét, kết luận xác đáng Những công trình nói giúp cho người viết có hướng tìm hiểu, khảo sát cụ thể tác phẩm thơ nhóm tác giả vị vua thời Thịnh Trần nội dung lẫn nghệ thuật Thiết nghĩ việc làm thiết thực vua thời Thịnh Trần làm nên phận thơ phong phú, có giá trị chưa khảo sát cách toàn diện Các tài liệu trên, nói nghệ thuật thơ vua Trần tương đối ít, song gợi ý giúp người viết có điểm tựa để suy nghĩ thêm nghiên cứu sâu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Luận văn hướng tới giải số đề sau: 3.1- Góp phần tìm hiểu cách tương đối toàn diện thơ vị vua Thịnh Trần từ nội dung - tư tưởng đến nghệ thuật 3.2- Đối chiếu, so sánh với thơ thời Lý để thấy nét đặc sắc đóng góp thơ vua Trần PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học sử, phân tích tác phẩm, hệ thống hóa, khái quát hóa so sánh Trước tiên phân loại đối tượng, loại có phân tích theo phương diện khác kết cấu, hình tượng, ngôn ngữ, giọng điệu Sau đó, khái quát đặc điểm chung thơ vị vua thời Thịnh Trần Cuối so sánh với thơ thời Lý, để thấy kế thừa phát triển thêm thơ giai đoạn sau yếu tố phát sinh GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TƯ LIỆU: Đối tượng khảo sát luận văn thơ (chữ Hán) Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông (tức Trần Cảnh, Trần Hoảng, Trần Khâm; Trần Thuyên, Trần Mạnh) Tư liệu "Thơ văn Lý-Trần" II (Nguyễn Huệ Chi chủ biên), nhà xuất khoa học xã hội 1989 Trong trình nghiên cứu, có đối chiếu văn với "Thơ văn Lý-Trần" Ngô Tất Tố (NXB Mai Lĩnh - 1942), "Thơ Thiền Lý-Trần" (NXB Vãn nghệ TP.HCM) Đoàn Thị Thu Vân số văn khác PHẦN NỘI DUNG Chương THỜI THỊNH TRẦN VÀ VĂN HỌC THỜI THỊNH TRẦN 1.1 THỜI THỊNH TRẦN VỚI HÀO KHÍ ĐÔNG A: 1.1.1- Quốc gia phong kiên Đại Việt xây dựng qua triều đại Đinh, Lê, Lý đến đời Trần củng cố vững Ở thời Thịnh Trần, dân tộc Việt ba lần đánh bại quân xâm lược Nguyên-Mông, đế quốc phong kiến hùng mạnh đương thời Cùng với công giữ nước, vua Trần chung sức với nhân dân, tích cực xây dựng quốc gia giàu mạnh, tự lập, tự cường Nền kinh tế lúc ây phát triển, việc sản xuất dồi đào, xã hội bình Những năm từ 1225 (vua Trần Thánh Tông lên ngôi) đến l357 (Thời Trần Minh Tông) thời thịnh vượng nhà Trần "Nước An Nam vua hòa hợp, lòng người một, nhân tài kéo ra" [39; tr 150] Khí đương lên dân tộc lúc giờ, người đời sau gọi "Hào Đông A" Nền văn hóa nói chung văn học nói riêng thời Thịnh Trần đà phát triển, đánh dấu bước tiến rõ rệt so với văn hóa văn học đời Lý Còn từ sau Minh Tông mất, vua biết ăn chơi trác táng, dân tình đói khổ Chu Văn An dâng sớ xin chém mười bảy lộng thần, vua không đồng ý, ông lui ẩn Càng sau, suy tàn, cuối nghiệp rơi vào tay Hồ Quí Ly 1.1.2- Hệ ý thức tư tưởng có chuyển biến Các vua thời Trần coi trọng Phật giáo chủ trương đề cao Nho giáo có tác dụng tích cực yêu cầu xây dựng chế độ phong kiến đương thời Nhìn chung, thời Lý-Trần, quan niệm “Tam giáo đồng nguyên" không bị phủ định hoàn toàn Vua Lý Nhân Tông khen thiền sư Giác Hải đạo sĩ Thông Huyền "Nhất phật thần tiên", tức coi trọng Phật Lão Còn Phật Nho ví "Ngày mặt trời soi, đêm đến mặt trăng sáng" Cùng ánh sáng mà khác chỗ phân công theo hoàn cảnh khác Đến thời Trần, mở đầu Trần PHẦN KẾT LUẬN 1- Thời Thịnh Trần thời kỳ lịch sử vẻ vang dân tộc Văn học thời Trần có bước tiến dài, đánh dấu thời kỳ trưởng thành văn học viết Việt Nam Thơ vị vua Thịnh Trần thơ người yêu nước, tài hoa, tiêu biểu cho thời đại Chỉ có năm tác giả mà làm nên dòng thơ phong phú , đa dạng đề tài, nội dung Mặc dù thể loại; ngôn ngữ, tư tưởng có ảnh hưởng yếu tố ngoại lai, lẽ tất yếu lịch sử Dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm đô hộ phong kiến phương Bắc, thời kỳ gần buổi đầu củng cố xây dựng quốc gia, phải đối đầu với quân thù, nhiều lần kháng chiến gian khổ, tinh thần ý chí vị vua Trần vững vàng đáng phục 2- Với vua Trần, làm thơ trước hết để lọc tâm hồn, sau để ngợi ca đất nước giáo hóa dân chúng Những vần thơ trữ tình gắn bó với thiên nhiên thể tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu gắn bó với đẹp qua để di dưỡng tinh thần Những phút đại ngộ nhà vua - Thiền sư giúp cho ta thấy sức mạnh nội lực người bề bộn việc nước giữ tâm thản an nhiên cõi trần Một điều dễ hiểu, vị vua sống nước nên thân tâm thản nhẹ nhàng Quán triệt tư tưởng "Cư trần lạc đạo", phá chấp, tùy duyên, hòa quang đồng trần làm cho cảm quan nghệ thuật có xây dựng trực cảm tâm linh, thơ Thiền vua Trần có gần gũi, với chiều hướng trữ tình sâu đậm Những lời thơ yêu nước sang sảng hào hùng cất lên từ tiếng lòng người cầm quân xông trận nên đầy sức sống, mạnh mẽ, tiêu biểu chó tư tưởng thời đại Đông A Các vua Trần vận dụng văn chương vào công đấu tranh giữ nước Thơ giao tiếp với sứ Nguyên thể rõ lĩnh vững vàng, sâu sắc người Việt Nam 3/- Con người thơ vua Trần hình ảnh người trần với sức mạnh trần thế, phép thuật thần thông nào, họ làm nên điều kỳ điệu Đó người phá chấp, tự do, hướng tới vũ trụ bao la với đại hùng, đại lực có tinh thần giác ngộ Phật giáo tích cực Họ sống chiến đấu hành động làm cho cõi đời thêm đẹp Đây nét đẹp đặc biệt đầy tính nhân văn - nhân đạo mà cua Thịnh Trần vận dụng sáng tạo phát huy tinh tiến Phật giáo Nó khác với tinh thần nhân - nhân đạo văn học giai đoạn sau, xã hội phong kiến suy tàn, người bị tước quyền làm người, nhân phẩm bị chà đạp 4/-Có dòng thơ hình thành, thơ "Vịnh sử" thể buồn vui Thơ "trữ tình tục" manh nha với trăn trở sống đời thường Đây bước đầu cho văn học thời sau phát triển 5/- Tóm lại, thơ vua Trần phản ánh thời đại hào hùng với khí mạnh mẽ công bảo vệ xây dựng đất nước Phật giáo thống đời Trần vận dụng cách tinh tiến, trở thành nhân sinh quan tiến làm nên giá trị nhân văn sâu sắc thơ So với đời Lý, thơ vua Trần có kế thừa phát triển thêm, rực rỡ Lời thơ trang trọng, cao nhã, không xa lạ với quần chúng Hình tượng đọng lại, gây ấn tượng người yêu nước, tích cực, lạc quan, yêu đời, yêu sống, phấn đấu đời Tinh thần yêu mến thiên nhiên tư tưởng đại ngộ, phá chấp Thiền đến nguyên giá trị Thiết nghĩ tai họa mà loài người phải gánh chịu từ thiên nhiên, phải bắt nguồn từ thái độ yêu mến, giữ gìn chúng ? Với nhịp sống sôi động, khẩn trương thời đại, tư tưởng Thiền tiến giúp người giữ "vẻ đẹp vốn có", không đánh thân thành người có ích cho cộng đồng Thơ vua Trần, mặt đó, không dừng lại giá tri văn chương, trở thành giá trị văn hóa, lẽ sống tốt đẹp tiền nhân mà vận dụng phát huy công xây dựng bảo vệ đất nước Đọc thơ vị vua Trần ta trân trọng, yêu mến di sản quí báu cha ông Dâu thơ chữ Hán, chữ viết vay mượn tinh thần nội dung hoàn toàn dân tộc ta, đáng tự hào đáng gìn giữ Tim hiểu giúp hệ trẻ ngày hiểu kho tàng quí báu trách nhiệm người Việt Nam hôm PHỤ LỤC: NHỮNG BÀI THƠ DÙNG ĐỂ KHẢO SÁT TT TÁC PHẨM (*1) TÁC GIẢ TRANG Trần Nhân Tông (*2) 476 Trần Anh Tông 579 cảng Xuân nhật Yết Chiêu Lăng Trần Nhân Tông 452 Quân tu ký Trần Nhân Tông 482 Tức Trần Nhân Tông 482 Bạch Đằng Giang Trần Minh Tông 797 Việt giới Trần Minh Tông 791 Tống Bắc sứ Trương Hiển Khanh Trần Thái Tông 21 Tống Bắc sứ Lý Tư Diễn Trần Nhân Tông 474 10 Quỹ Trương Hiển Khanh xuân bính Trần Nhân Tông 457 11 Tống Bắc sứ Lý Trọng Tân, Tiêu Phương Nhai Trần Nhân Tông 458 12 Tống Bắc sứ Ma Hợp, Kiều Nguyên Lãng Trần Nhân Tông 478 13 Hoa Kiều Nguyên Lãng Vận Trần Nhân Tông 477 14 Tống Bắc sứ An Lỗ Uy, Lý Cảnh Sơn Trần Anh Tông 577 15 Tặng Bắc sứ Tát Chỉ Ngoa, Văn Tử Phương Trần Minh Tồng 790 16 Tạ Bắc sứ Mã Hợp Mưu, Dường Đình Trấn Trần Minh Tông 804 17 Tạ Bắc sứ Mã Hợp Mưu, Dượng Đình Trấn (Họa Tiền Vận) 805 18 Tống Bắc sứ Tát Chỉ Ngoa, Triệu Tử Kỳ Trần Minh Tông 808 19 Vãn Trần Trọng Trưng Trần Thánh Tông 411 20 Tặng Trần Quang Khải Trần Thánh Tông 416 Trần Anh Tông 567 Tây chinh đạo tung Chinh Chiêm thành hoàn chù bậc Phúc Thành 21 Tứ hữu gián nghị đại phu Trần Thì Kiến hốt minh 22 Tặng Trần Bang cẩn họa tượng tính thi Trần Minh Tông 781 23 Trúc nô minh Trần Nhân Tông 484 - 485 Trần Minh Tông 796 24 Tán tuệ TrungThượng sĩ 25 Tứ Thiếu Bảo Trần Sùng Thao 26 801 Dưỡng Chân Bình Thôn Tử Nhân Huệ Vương trang 27 Tứ phạm Tông mại - 786 28 Hán Cao Tổ Trần Anh Tông 570 29 Hán Văn Đế - 571 30 Hán Vũ Đế - 572 31 Hán Quang Vũ 32 Đường Túc Tông - 573 574 33 Tống Độ Tông - 575 Trần Thánh Tông 400 35 Đề Huyền Thiên động - 401 36 Cung viên xuân nhật ức cựu - 403 37 Hạ cảnh - 404 38 Hạnh Thiên Trường hành cung - 412 Trần Nhân Tông 453 40 Động Thiên hồ thượng - 455 41 Nhị nguyệt thập nhật - 460 42 Mai - 462 43 Thiên Trường vãn vọng - 464 44 Đề Phổ Minh thủy tạ - 466 45 Vũ Lâm thu vãn - 467 34 Hạnh An Bang phủ 39 Xuân hiểu 46 Lạng Châu vãn cảnh - 468 47 Tảo mai I - 470 48 Tảo mai II - 470 49 Thiên Trường phủ - 472 50 Đại Lãm Thần Quang tự - 480 Trần Anh Tông 568 52 Đông cảnh - 569 53 Vận Tiêu am - 576 Trần Minh Tông 780 55 Hạnh ngộ - 782 56 Vẫn Quán viên Huệ Nhẫn Quốc sư - 783 57 Đề Đông Sơn tự - 784 51 Đông Sơn tự 54 Cúc 58 Cam Lộ tự 785 59 Xuân nhật nhàn tọa - 792 60 Thấp nguyệt qua bạc Vịnh sơn hiểu trú - 794 61 Kim Minh trì - 798 62 Nguyện Áng Sơn Hàn Đường - 800 63 Độc dịch - 803 64 Dạ vũ - 788 65 Chẩn mạch 66; Nghệ An hành điện 67 Ký Thanh Phong am tăng Đức Sơn 68 789 - 787 Trần Thái Tông 21 42 Phổ thuyết tứ sơn (Kệ Trích ỏ cuối phổ thuyết) 69 Nhất sơn (Kệ- Trích cuối phổ thuyết) - 42 70 Nhị sơn (Kệ- Trích cuối phổ thuyết) - 43 71 Tam sơn (Kệ- Trích cuối phổ thuyết) - 43 72 Tứ sơn (Kệ- Trích cuối phổ thuyết) - 44 73 54 Phổ thuyết sắc thân (Kệ- Trích cuối phổ thuyết) 74 62-63 Phổ khuyến phát Bồ đề tâm (Kệ-Trích cuối phổ khuyến) 75 74 Phổ thuyết hướng thượng lộ (Kệ- Trích cuối phổ thuyết) 76 Giới sát sinh (Kệ-Trích cuối văn) 93 77 Giới thâu đạo (Kệ- Trích cuối văn) - 95 78 Giới sắc văn (Kệ- Trích cuối văn) - 97 79 Giới tửu văn (Kệ- Trích cuối văn) 80 Giới vọng ngữ văn (Kệ- Trích cuối văn) - 101 100 81 - 159 Đần cảnh sách chúng kệ (Trích sơ nhật — LTSHKN-KHL) 82 LTSHKN-KHL) 83 Hiến hoa kệ (Trích sơ nhật - LTSHKN-KHL) 84 162 Hiến hưang kệ (Trích sơ nhật - Chí tâm khuyến thỉnh (Trích sơ nhật - 163 168 thì-LTSHKN-KHL) 85 Chí tâm tùy hỷ (Trích sơ nhật - 169 LTSHKN-KHL) 86 Chí tâm hồi hướng (Trích sơ nhật LTSHKN-KHL) 170 87 Chí tâm phát nguyện (Trích sơ nhật Trần Thái Tông 171 -LTSHKN-KHL) 88 172 Sơ nhật vô thường kệ (Trích sơ nhật -LTSHKN-KHL) 89, Chí tâm phát nguyện (trích : Trang nhật thì) - 180 90 Thử thời vô thường kệ (trích : Trung nhật thì) - 182 91 Chí tâm phát nguyện (trích : Nhật thì) - 189 92 Thử thời vô thường kệ (trích : Nhật thì) - 190 93 Hoàng hôn khuyến chúng kệ (Trích : Sơ thì) 94 Bát khổ kệ (Trích : Sơ thì) - 192 - 95 Chí tâm phát nguyện (trích : Sơ thì) 193 200 96 Thử thời vô thường kệ (trích : Sơ thì) - 201 97 Chí tâm phát nguyện (trích : Bán thì) - 209 98 Thử thời vô thường kệ (trích : Bán thì) - 211 99 Chí tâm phát nguyện (trích : Hậu thì) - 220 100 Thử thời vô thường kệ (trích : Hậu thì) - 222 Trần Thánh Tông 402 102 Độc Đại tuệ ngữ lục hữu cảm (I) - 405 103 Độc Đại tuệ ngữ lục hữu cảm (II) - 405 104 Tự thuật - 406 lói Độc Phật đại minh lục hữu cảm - 409 106 Chân tâm chi dụng - 414 107 Sinh tử (kệ) - 415 108 Đáp tuệ thượng sĩ (kệ) - 417 Trần Nhân Tông 454 101 Họa tuệ Trung Thượng sĩ (kệ) 109 Đề Cổ Châu hương thôn tự (kệ) 110 Đăng Bảo Đài Sơn - 456 111 - 460 112 Xuân vãn - 463 113 Nguyệt - 465 Xuân cảnh 114 Sơn Phồng mạn hứng (I) 459 115 Sem Phòng mạn hứng (II) - 469 116 Tán Tuệ Trung Thượng sĩ - 485 117 Hữu cú vô cú - 486 118 Cư trần lạc đạo (Kệ -Trích cuối phú) - 505 119 Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca (Kệ -Trích cuối bài) 120 Thượng sĩ hành trạng (Trích cuối bài) 532 - 537 121 Ký Phổ Tuệ Tôn Giả (I) Trần Anh Tông 581 122 Ký Phổ Tuệ Tôn Giả (II) - 581 Trần Minh Tông 807 124 Tặng Huyền Quang tôn giả - 811 125 Giới am ngâm 126 Tương tịch, ký Kim Sơn Thiền sư (I) - 813 - 816 127 Tươn tịch, ký Kim Sơn Thiền sư (II) - 816 123 Vãn Pháp Loa tôn giả đề Thanh Mai tự < (*1) Tên tác phẩm: ghi theo "Thơ văn Lý - Trần" (*2) Trang: ghi theo "Thơ văn Lý -Trần" , tập II- Viện văn học, NXB Khoa học xã hội, HN, 1989 (*3) LTSHKN-KHL - Lục sám hối khoa nghi TÀI LIỆU THAM KHẢO TT TÁC GIẢ ĐÀO DUY ANH PHAN KẾ BÍNH TÁC PHẨM Việt Nam văn hóa sử cương NXB Đồng Tháp (tái 1998) Việt Nam phong tục NXB Hà Nội - 1999 LÊ BẢO Thơ văn Lý - Trần (tuyển chọn) NXBGD - 2001 (tái lần 2) NGUYỄN TÀI CẨN NGUYỄN TÀI CẨN NGUYỄN SĨ CẨN ĐOÀN TRUNG CÒN Anh hưởng Hán văn Lý- Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trụng Ngạn - NXBGĐ-1998 Tổng tập văn học Việt Nam tập I-NXB KH HN-1980 Mấy vấn đề phương pháp dạy thợ văn cổ VN NXBGD-1984 Lịch sử nhà Phật giáo NXB Tôn giáo - 2001 Pháp giáo nhà Phật NXB Tôn giáo 2002 NGUYỄN HUỆ CHI Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam NXB tác phẩm 83 10 NGUYỄN HUỆ CHI (CB) Thơ văn Lý - Trần, tập II thượng NXBKHHN-1989 li NGUYỄN HUỆ CHI Thơ văn Lý-Trần, tập I NXB KHXH - HN - 1977 12 13 Trần Trung, gương mặt lạ thơ Thiền Lý - Trần -TCVH-số 4-1997-tr.l 16 Các yếu tố Nhó-Phật-Đạo tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại 14 - 15 Lý-Trần-TCVH số 6-1978-Tr.76 Nghĩ văn học đời Lý-Trần-TCVH số: 6/86, Tr.96 Mãn Giác thơ Thiền tiếng ông - TCVH số 5/87, tr.67 16 Đề nghị cách hiểu văn học đời Trần kháng chiến chống xâm lược đời Trần-TCVH số-4/98, tr.48 17 Làm đổi phương pháp nghiên cứu văn 18 MINH CHI 19 NGUYỄN ĐỔNG CHI 20 21 THIẾU CHỬU CHU XUÂN DIÊN 22 PHAN TRỌNG ĐIỂM học-TCVH-l/90/tr.46 Góp phần tổng kết Phật giáo đời Trần-TCVH số 4/92, tr.27 Việt Nam Cổ văn học sử - NXB trẻ 1993 Hán - Việt tự điển, NXB TP.HCM 1999 Cơ sở văn hóa Việt Nam - NXB TP HCM1989 Đại Nam thống chí- tập (dịch) Viện KHXH - Việt Nam văn học sử - NXB Thuận Hóa Huế 1992 23 NGUYỄN TIỄN ĐOÀN 24 NGUYỄN PHẠM HÙNG Trò chuyện với nhà nghiên cứu Phật học - TCVH số 4/1992/Tr.69 Thỏ Thiền Việt Nam, vấn đề tư tưởng nghệ thuật 25.' NXBĐHQGHN, 1998 Văn học Lý-Trần nhìn từ thể loại - NXBGD, 1996 26 Trên hành trình văn học trung đại - NXB ĐHQG HN, 2001 27: Vài nét loại hình thơ vô đề VN thời trung đại 28 29 TCVH số 2/98 ư.38 Về diễn tiến thơ trữ tình đời Trần - TCVH số 4/83,tr.76 Thơ Thiền việc lãnh hội thơ Thiền đời Lý-TCVH số 4/92,tr.39 30 LÝ ANH HOA 31 NGUYỄN VĂN HOÀN Trí tuệ Khổng Tử - NXB Văn hóa thông tin 2001 Thơ văn Lý-Trần hào khí thời đại anh hùng TCVH số 1/95, tr 12 Phật giáo với văn học Việt Nam-TCVH số 4/92, tr.4 32 NGUYỄN DUY HÌNH 33 VÕ HỔNG Tản mạn quanh lời Phật dạy-TGVH số 4/92, tr.71 34 TRẦN ĐÌNH HƯỢU Nho giáo văn học trung cận đại - NXBGD 1998 35 ĐINH GIA KHÁNH Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đẩu kỷ XVIII (CB) 36 ĐINH GIA KHÁNH -NXBGD 2000 (tái bản) Lịch sử VHVN tập I - UBKH - XH-1990 37 VŨ NGỌC KHÁNH Đọc lịch sử Phật giáo Việt Nam -TCVH số 4/92, tr.76 38 VŨ KHIÊU 39 TRẦN TRỌNG KIM Đọc thơ văn Lý-Trần tập n thượng -TCVH số 4/92, tr.80 Việt Nam sử lược 1- Bộ Giáo đục - trung tâm học liệu 40 TRẦN TRỌNG KIM xuất 1971 Đường thi- NXB Văn hóa thông tin - 1995 41 NGUYỄN HIẾN LÊ Nam Hoa Kinh- Trang Tử (NXBVHHNl994) 42 - Lão tử - Đạo đức kinh (NXBVHHN,1998) 43 - Mạnh Tử -(NXBVHHN,1996) 44 ĐĂNG THANH LÊ Nghiên cứu văn học cổ đại Việt Nam mối quan hệ khu vực TCVH số 1/92, tr.2 45 TẠ NGỌC LIỄN Vài nhận xét Thiền Tông phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần-NCLS, SỖ, 1977 46 PHƯƠNG Lựu Góp phần xác lập hệ thống quan niệm vãn học trung đại Việt Nam NXĐBGD, 1997 47 48 Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học NXBTrẻ, 2002 PHẠM NGỌC LAN Chất trữ tình thơ Thiền thời Lý TCVH số 4/86, tr.92 49 NGUYỄN LANG Việt Nam Phật giáo sử luận - (I-II-III) NXB Văn học, 2000 50 MAI QUỐC LIỀN Tạp luận - NXB văn học - Trung tâm quốc học, 1999 51 PHƯƠNG LƯU (CB) Lý luận văn học NXBGD 1997 52 53 LÂM THẾ MẪN HÀ THÚC MINH Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo (người dịch : Linh Chi) NXB Mũi Cà Mau Đạo Nho văn hóa Phương Đông NXBGD, 2001 54 VŨ ĐƯƠNG NINH (CB) Lịch sử-văn minh giới NXBGD 2000 55 ĐẶNG HỒNG NAM Tuyển thơ vua Trần-Hội văn học nghệ -thuật Nam Hà, 1996, 56 PHẠM THẾ NGỮ 57 TRẤN NGHĨA 58 NGUYỄN KHẮC PHI 59 VŨ TIỄN QUỲNH 60 LÊ VĂN SIÊU - 61 NGUYỄN HỮU SƠN Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - văn học lịch triều Việt Nam NXB Đồng Tháp -1997 Quan niệm văn học thời Lý-Trần TCVH số 4/1992, tr.30 Mối quan-hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh - NXB GIAI ĐOẠN 2001 Thơ Văn Lý-Trần (PBVH)-NXB văn nghệ TP.HCM, 1997 Văn học Việt Nam thời Lý, NXB Hựđng Dương, 1956 Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật Thiền uyển tập Anh TCVH số 4/97, tr.57 62 63 NGUYỄN HỮU Sơn TRẦN ĐÌNH SỬ người cá nhân văn học cổ Việt Nam NXBGD 1998 Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt-Nam NXBGD, 1999 64 Một số thi pháp học đại VN- NXBGD, 1997 65 Những giới nghệ thuật thớ NXBGD, 1997 66 Thời trung đại - học thuyết đời sống văn học TCVH số 7/1995, tr 67 NGUYỄN QUỐC SIÊU Thơ Đường bình giải, NXBGD, 2001 68 THÍCH THIỆN SIÊU 69 THÍCH PHƯỚC SƠN 70 QUÁCH TẤN Thi pháp thơ Đường - NXB TP.HCM, 1998 71 BÙI DUY TÂN Khảo luận số tác giả- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Vô ngã Niết bàn - Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1999 Nhìn khái quát Phật giáo đời Trần TCVH số 4/92 tr:22 tập I- NXBGD, 1999 72 Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: cách tiếp nhận, cách tân, sáng tạo TCVH số 1/1992 tr: 73 CHU QUANG TIẾM 74 NGÔ TẤT TỐ 75 - 76 LÊ MẠNH THÁT 77 TRẦN NGỌC THÊM 78 TRẦN THỊ BĂNG Tâm lý văn nghệ mỹ học đại (Khổng Đức Đinh Tấn Dung - dịch) Văn học đời Lý - NXB Mai Lĩnh HN, 1942 Văn học đời Trần - NXB Mai Lĩnh HN, 1942 Toàn tập Trần Nhân Tông TP.HCM, 2000 Tìm sắc văn hóa Việt Nam - TP.HCM, 1997 Những suy nghĩ từ văn học trung đại NXBKH HN, 1999 THANH 79 TRẦN THỊ BĂNG THANH 80 NGUYỄN KHẮC Thử thẩm định hai mạch cảm hứng dòng văn học Việt Nam mang dấu ấn Phật giáo thời trung đại TCVH số 4/92 tr: 30 Việt sử giai thoại, tập III, giai thoại thời Trần NXBGD, 1995 THUẦN 81 82 -' NGUYỄN ĐĂNG THỤC Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập V) TP.HCM, 1992 83 - 84 HÀ VĂN THƯ & TRẦN HỒNG ĐỨC 85 Nước Đại Việt thời Lý - Trần NXBTN, 2002 Thiền học Việt Nam - NXB thuận Hóa, 1997 Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam - văn hóa thông tin HN/1998 LƯƠNG DUY THỨ (CB) Đại cương văn hóa phương Đông NXBGD, 1998 [...]... một thời đại văn học - Thơ văn Lý Trần -tập I) 1.1.3.3- Vinh sử: Trần Anh Tông là người đã mở đầu cho dòng thơ Vịnh sử Việt Nam Mặc dù chỉ cớ sáu bài, song nó có ý nghĩa quan trọng, mở đường cho dòng thơ Vịnh sử được phát triển về sau 1.1.3.4- Thiền: Là dòng thơ đặc biệt thành công ở thời Lý Trần Thơ Thiền của các vị vua thời Thịnh Trần có những nét chung của thơ Thiền thời Lý song về nội dung tư tưởng... hạ còn có kẻ, Tấm lòng trung hiếu đối với hai triều vua thì thế gian không có được như ông) (Tặng Trần Quang Khải - Trần Thánh tông) Trần Quang Khải (1241-1294), là con trai thứ ba Trần Thái Tông Dưới triều Trần Thánh tông (1258-1278), ông là Tướng quốc thái úy, tước Đại Vương Đến triều Nhân Tông (1279-1293), được thăng Thượng tướng Thái sư Cùng với Trần Quốc Tuấn, ông cũng là một nhân vật trọng yếu... Ngũ Lão (Thuật hoài) thì thật xứng là những áng văn thơ bất hủ Vào thời Thịnh Trần, thơ chữ Hán còn là bộ phận quan trọng Các nhà vua đều có các tập thơ Nội dung thơ nổi bật trước hết là thể hiện lòng yêu nước, đề cao chủ nghĩa anh hùng, tinh thần tự hào đàn tộc và lòng tín vào tiền đồ đất nước Các trước tác của các vua Trần về Phật giáo đã chứ ý đến cả Nho và Đạo, vận dụng chúng vào việc giáo hóa... (Trúc nô minh - Trần Nhân Tông) Thơ thất ngôn bát cú Đường luật giàu hình ảnh, cảm xúc, thuận lợi cho việc bình giá khen chê Phạm Tông Mại đã từng can ngăn vua Minh Tông, đừng giết oan Trần Quốc Chẩn Nhưng vua không nghe Về sau, vỡ lẽ, vua hối hận thì chuyện đã rồi Một bài học đựơc rút ra, mặc dù đã muộn Vua nghĩ lại, càng quí trọng đức tính của những người thẳng thắn, trung thực, mạnh mẽ để giúp vua "chỉnh... đáo thử thị công danh" (Tứ Phạm Tông Mại - Trần Minh Tông) Ngày xưa, Ngụy Văn Đế (Tào Phi) trọng đãi Ngu Phiên, dành sẵn một chỗ ngồi riêng cho ông mỗi khi vào chầu, vua Minh Tông nhắc đến tích đó để thể hiện sự ưu đãi đối với Thiếu Bảo Trần Sùng Thao, mong ông đem sức còn lại đền đáp ba triều "Kháng tương mạt lộ đáp tam triều" - (Tứ Thiếu Bảo Trần Sùng Thao) Vua Minh Tông cũng nhắc lại tích Hán Cao... nước gắn với trung quân thời ấy là đúng đắn, bởi các vị vua ấy đại diện cho cộng đồng, vì lợi ích cộng đồng Chính vì vậy, yếu tố dân chủ trong tư tưởng xã hội thời Thịnh Trần được phát huy khá tích cực, góp phần làm nên chiến thắng tạo nên hào khí Đông A rực rỡ một thời trong lịch sử dân tộc và trong văn học Chương 2 THƠ CÁC VỊ VUA THỜI THỊNH TRẦN 2.1 CÁC CHỦ ĐỀ LỚN: 2.1.1 Hào khí Đông A 2.1.1.1- Hào... (Bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư” của ông khi phò giá hai vua Trần về lại kinh đô vang lên hùng hồn, ý nghĩa chẳng kém thua gì bài "Nam quốc sơn hà") Trước khi ông ra chiến trận, vua Trần Thánh Tông đã tặng lá cờ với hai câu thơ đã nêu trên, hết lời khen ngợi Ông chẳng những là người có tài cầm quân, mà còn một nhà ngoại giao giỏi, một nhà thơ yêu nước tiêu biểu thời Trần Những lời khen tặng của vua Trần. .. sắc thân, Phổ thuyết hướng thượng nhất lộ - Trần Thái Tông )Vua Nhân Tông biết phát hiện ở quần chúng những nét phẩm chất tốt đẹp và trân trọng họ (Trúc nô minh) , nên các vị bô lão cũng từng được vời đến để hỏi việc nước Nhà vua biết cảm thông cho số phận của những người cung nữ suốt đời mòn mỏi trong chốn cung son (Khuê oán) Ngắm sông Bạch Đằng, Trần Minh Tông vừa tự hào về chiến công lừng lẫy của... đẽ Các vị vua thời Thịnh Trần đã góp phần tạo nên vẻ đẹp ấy với bản lĩnh vững vàng, giàu lòng yêu nước và nhân đạo sâu sắc Họ là vua, nhưng số không ít trong họ cũng đồng thời là những Thiền gia thấm nhuần yếu chỉ của Thiền Vì vậy "Việc đề cao phần đóng góp này của Phật giáo trong việc xây dựng con người Việt Nam trong quá khứ là một việc cần thiết và đúng đắn" [50; tr 13] Nói đến thơ thời Thịnh Trần, ... là nét đẹp của thơ thù tiếp sứ thần nhà Nguyên của các vị vua Trần Giá trị chính của thơ này là khả năng lập luận, thể hiện trí tuệ mẫn tiệp, tài ứng phó nhanh nhạy nhưng sắc bén của các vua Trần Những điển cố, điển tích sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, chứng tỏ sự uyên bác về học thức đồng thời cũng biết biến sự hiểu biết đó thành vũ khí lợi hại cho công cuộc ngoại giao mà trước đó ở các vua tiền Lê và ... luận văn thơ (chữ Hán) Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông (tức Trần Cảnh, Trần Hoảng, Trần Khâm; Trần Thuyên, Trần Mạnh) Tư liệu "Thơ văn Lý -Trần" II... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …….o0o…… TRẦN THỊ HỒNG Y TÌM HIỂU THƠ CÁC VUA THỜI THỊNH TRẦN (TỪ TRẦN THÁI TÔNG ĐẾN TRẦN MINH TÔNG) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 50423... Chương THỜI THỊNH TRẦN VÀ VĂN HỌC THỜI THỊNH TRẦN 10 1.1 THỜI THỊNH TRẦN VỚI HÀO KHÍ ĐÔNG A: 10 1.2 NỘI DUNG YÊU NƯỚC VÀ NHÂN VĂN TRONG THƠ THỜI THỊNH TRẦN: 12 Chương THƠ

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN DẪN NHẬP

    • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ:

    • 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    • 5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ TƯ LIỆU:

    • Chương 1. THỜI THỊNH TRẦN VÀ VĂN HỌC THỜI THỊNH TRẦN

      • 1.1. THỜI THỊNH TRẦN VỚI HÀO KHÍ ĐÔNG A:

      • 1.2. NỘI DUNG YÊU NƯỚC VÀ NHÂN VĂN TRONG THƠ THỜI THỊNH TRẦN:

      • Chương 2. THƠ CÁC VỊ VUA THỜI THỊNH TRẦN

        • 2.1. CÁC CHỦ ĐỀ LỚN:

        • 2.2. THỂ LOẠI, KẾT CÂU:

        • 2.3. HÌNH TƯỢNG:

        • 2.4- NGÔN NGỮ:

        • 2.5- GIỌNG ĐIỆU :

        • Chương 3 : SO SÁNH THƠ THỜI LÝ VÀ THƠ CÁC VUA THỊNH TRẦN

          • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

          • 3.2. ĐẶC ĐIỂM RIÊNG

          • PHẦN KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan