tìm hiểu ca từ của nhạc sĩ trẻ (qua các ca khúc tiếng việt được yêu thích trên trang mạng mp3 zing vn trong năm 2012)

341 354 0
tìm hiểu ca từ của nhạc sĩ trẻ (qua các ca khúc tiếng việt được yêu thích trên trang mạng mp3 zing vn trong năm 2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Hồng Quyên TÌM HIỂU CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ (QUA CÁC CA KHÚC TIẾNG VIỆT ĐƯỢC YÊU THÍCH TRÊN TRANG MẠNG MP3.ZING.VN TRONG NĂM 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Hồng Quyên TÌM HIỂU CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ (QUA CÁC CA KHÚC TIẾNG VIỆT ĐƯỢC YÊU THÍCH TRÊN TRANG MẠNG MP3.ZING.VN TRONG NĂM 2012) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Hoàng tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô hết lòng giảng dạy bốn năm đại học hai năm cao học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến PGS TS Dư Ngọc Ngân động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Cảm ơn Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (Vietnam Center for Protection of Music Copyright) cung cấp cho thông tin ca khúc tác giả Chân thành cảm ơn nhạc sĩ Hoàng Huy Long góp số ý kiến chuyên môn cho luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành môn học chương trình cao học hoàn thành luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Quy ước trình bày nguồn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 10 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ TRẺ ĐƯỢC KHẢO SÁT 10 1.1 Khái quát ca từ ca khúc .10 1.1.1 Khái niệm “ca từ”, “ca khúc” .10 1.1.2 Vai trò ca từ 10 1.1.3 Tính chất ca từ 12 1.2 Quan hệ ca từ với âm nhạc với thơ ca 15 1.2.1 Quan hệ ca từ với âm nhạc 16 1.2.2 Quan hệ ca từ với thơ ca .17 1.3 Hình tượng ca từ phương thức xây dựng hình tượng ca từ 19 1.3.1 Hình tượng ca từ 19 1.3.2 Các phương thức xây dựng hình tượng ca từ 20 1.4 Tổng quan ca khúc nhạc sĩ trẻ khảo sát 23 1.5 Tiểu kết 29 Chương 31 CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ XÉT Ở CÁC BÌNH DIỆN NGỮ ÂM, TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA, CÚ PHÁP 31 2.1 Đặc điểm ngữ âm ca từ nhạc sĩ trẻ .31 2.1.1 Sự chi phối âm nhạc ngữ âm ca từ .31 2.1.2 Các biện pháp tu từ ngữ âm 36 2.2 Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa ca từ nhạc sĩ trẻ 39 2.2.1 Một số vấn đề dùng từ 39 2.2.2 Đặc điểm tu từ từ vựng – ngữ nghĩa .48 2.3 Đặc điểm cú pháp ca từ nhạc sĩ trẻ .69 2.3.1 Đặc điểm cấu tạo cú pháp 69 2.3.2 Đặc điểm tu từ cú pháp 75 2.4 Tiểu kết 84 Chương 86 CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ XÉT Ở CẤP ĐỘ VĂN BẢN 86 3.1 Về tên ca khúc .86 3.1.1 Mối quan hệ tên ca khúc nội dung ca khúc .86 3.1.2 Đặc điểm tên ca khúc .89 3.2 Cấu trúc văn ca khúc 93 3.3 Tiểu kết 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY CHÚ NGUỒN - Nguồn tài liệu tham khảo ghi ngoặc vuông [ ] theo thứ tự là: số thứ tự tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo, số trang (nếu có) Ví dụ: [22, 126] - Nguồn ngữ liệu ghi ngoặc tròn ( ), theo thứ tự là: số thứ tự ngữ liệu Phụ lục 4, số trang Ví dụ: (201, 124) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Âm nhạc ăn tinh thần thiếu người Các ca khúc nhạc trẻ vậy, sản phẩm người “trẻ”, đối tượng phục vụ người “trẻ” chắn có điểm riêng Với vị trí, tầm quan trọng vậy, cộng với nét riêng biệt mà có, ca khúc nhạc trẻ xứng đáng trở thành đối tượng để nghiên cứu, tìm hiểu Một ca khúc có hai phần: phần lời (ca từ) phần nhạc Mỗi phần có vị trí, vai trò riêng chúng làm nên sức hấp dẫn giá trị ca khúc Nói đến vị trí ca từ ca khúc ta nói: Thông qua ca từ, người nghe bình thường hiểu cách cụ thể, tường tận mà nhạc sĩ muốn gửi gắm, chuyển tải Tuy nhiên, thực tế hoạt động âm nhạc cho thấy, nhà sản xuất, ca sĩ, nhạc sĩ trẻ có xu hướng trọng vào phần lời ca khúc mà dường tập trung vào phần nhạc phần phụ họa (như nhảy múa, trang phục, bối cảnh sân khấu hay MV (music video – phim ảnh cho nhạc) Ca từ ca khúc nhạc sĩ trẻ coi vấn đề thời sự, tượng lời hát lại tồn nhiều ý kiến khác nhau, phê phán có, bảo vệ có, trung hòa có Chúng ta dễ dàng quan sát điều trang báo in, trang mạng, thảo luận đài phát thanh, đài truyền hình, v.v… Trước thực tế này, chọn “Tìm hiểu ca từ nhạc sĩ trẻ (Qua ca khúc tiếng Việt yêu thích trang mạng mp3.zing.vn năm 2012)” làm đề tài nghiên cứu Chúng mong muốn đặc điểm bật ngôn ngữ ca từ nhạc sĩ trẻ, thấy làm nên thân phân biệt với khác Chúng hi vọng sở để có nhìn xác ca từ ca khúc Lịch sử vấn đề Vấn đề ca từ ca khúc không thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, giới chuyên môn mà đông đảo xã hội âm nhạc ăn tinh thần thiếu gần gũi, thiết thân với người Kết quan tâm số sách - chuyên luận, số lượng lớn viết trao đổi, thảo luận phương tiện thông tin đại chúng Đã có nhiều viết với ý kiến khác ca từ ca khúc nay, nhiên nhìn văn hóa - xã hội, có mang tính chủ quan người viết Bên cạnh đó, xuất công trình, viết nghiên cứu ca từ theo hướng ngôn ngữ học không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài (nghiên cứu ca từ Trịnh Công Sơn chẳng hạn) Về sách, theo biết, sớm nước Ca từ âm nhạc Việt Nam Dương Viết Á, Nxb Âm nhạc, 2005 Cuốn sách gồm ba phần Trong phần hai, tác giả trình bày vấn đề: ca từ âm nhạc Việt Nam, mối quan hệ ca từ với thơ ca âm nhạc; vai trò, chức đặc trưng ca từ; hình tượng ca từ phương thức xây dựng hình tượng ca từ; tính khuynh hướng ca từ; tính dân tộc ca từ; chủ thể cảm xúc ca từ; tên gọi tác phẩm; hệ thống từ ngữ đóng vai trò phụ ca khúc (mà tác giả gọi “lời dẫn giải”); từ ngữ ca từ; soạn lời theo điệu dân ca Phần ba ca từ tuyển chọn Đây sách trình bày vấn đề chung mang tính lí thuyết ca từ Tiếp Trịnh Công Sơn – ngôn ngữ ám ảnh nghệ thuật Bùi Vĩnh Phúc, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2008 Cuốn sách nghiên cứu ca từ tác giả cụ thể - Trịnh Công Sơn Bên cạnh việc sâu nghiên cứu giới nghệ thuật Trịnh Công Sơn, tác giả dành hẳn chương để nói nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ ca từ nhạc sĩ Ca từ Trịnh Công Sơn trước hết thơ Những thơ làm nhiều biện pháp ngôn ngữ: dùng từ lạ, sử dụng biện pháp tu từ (nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ), tỉnh lược, bỏ lửng, cấu trúc đối xứng Gần Nguyễn Thị Bích Hạnh với Biểu tượng ngôn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn, Nxb Khoa học xã hội, 2009 Ở công trình này, tác giả nghiên cứu hệ thống biểu tượng ngôn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn góc độ văn hóa học ngữ nghĩa học để tìm lớp ý nghĩa biểu trưng biểu tượng Về luận văn, năm 2007 có luận văn thạc sĩ Đặc điểm phong cách ngôn ngữ ca từ Trịnh Công Sơn Bùi Thị Minh Thuỳ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu vận dụng ngôn ngữ vào lời ca, cụ thể cách sử dụng phương tiện ngữ âm, từ vựng, cú pháp ca từ Trịnh Công Sơn Qua đó, tác giả luận văn xác định đặc điểm phong cách ngôn ngữ nhạc sĩ Năm 2010 có luận văn thạc sĩ ca từ ca từ cải lương: Đặc điểm ngôn ngữ ca từ cải lương tác giả Đỗ Quốc Dũng, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ca từ cải lương mặt: ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa cú pháp Ngoài ra, luận văn hệ thống hóa số khái niệm cải lương đề hai phương pháp việc tổ chức, xây dựng ca từ, phương pháp sáng tác dựa theo quy tắc luật - trắc phương pháp thay đổi trật tự âm tiết ca từ Cũng năm 2010, có luận văn thạc sĩ Trần Thị Mỹ Liên, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh: Ẩn dụ ca từ Trịnh Công Sơn góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận luận văn thạc sĩ Hàn Thị Thu Hường, Đại học Thái Nguyên: Phương thức so sánh ca từ Trịnh Công Sơn Ở luận văn thứ nhất, tác giả vận dụng lý thuyết ẩn dụ tri nhận để tìm hiểu ý niệm tình yêu đời ca từ Trịnh Công Sơn, từ đưa nhận định đặc điểm ngôn ngữ, giới quan nhân sinh quan ông Ở luận văn thứ hai, tác giả tập trung xem xét phương thức so sánh ca từ Trịnh Công Sơn thể vai trò nó, cụ thể tác giả làm rõ kiểu cấu trúc so sánh, đặc điểm yếu tố cấu trúc so sánh vai trò phương thức so sánh việc xây dựng hình tượng nghệ thuật ca từ Trịnh Công Sơn Như vậy, luận văn nghiên cứu ngôn ngữ ca từ chưa thật nhiều, có công trình nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ ca từ cải lương, công trình tìm hiểu đặc điểm phong cách ngôn ngữ ca từ tác giả cụ thể hai công trình tìm hiểu ca từ tác giả cụ thể tập trung vào ẩn dụ theo lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận hay tập trung vào phương thức so sánh Ngoài có đăng tạp chí chuyên ngành viết, phát biểu số cá nhân phương tiện thông tin đại chúng, mà nhiều trang mạng Bài đăng tạp chí chuyên ngành là: “Ca từ ca khúc đôi điều suy nghĩ” Phạm Văn Tình (2003), Ngôn ngữ đời sống, số Trong viết này, tác giả nhìn nhận ca từ ca khúc (theo thư mục tham khảo viết ca khúc mà tác giả nói đến lấy từ ấn phẩm xuất năm 2002) ba phương diện: chủ đề, cấu tứ, lời ca cụ thể phân tích theo kiểu chiều – có khuyết điểm mà ưu điểm, có phủ nhận mà khẳng định Tuy nhiên, học hỏi, kế thừa số ý kiến phân tích khuyết điểm ca từ ca khúc đương thời Những viết, phát biểu phương tiện thông tin đại chúng như: “Báo động nhạc… “thời trang””, “Ca từ” “từ bỏ lời ca”, “Ca từ hát Việt”, “Ca từ ca khúc: Có phải lớp trẻ muốn nghe thứ hiểu ngay?”, “Ca từ ca khúc hôm nay: Hãy tự chọn, tự tìm ”, “Ca từ VPop: Xuống cấp”, “Có nên khắt khe với nhạc Việt trẻ?”, “Cùng V6 tìm hiểu ca từ ca khúc nhạc trẻ”, “Đôi lời gửi nhạc sĩ trẻ nhà văn yêu nhạc”, “Nhạc sĩ Trần Tiến: Viết người ta bay…”, “Thơ ca từ”, v.v… nhìn chung nhận xét có tính chất nêu tượng chưa khái quát đặc điểm ngôn ngữ ca từ ca khúc Tóm lại, nay, công trình nghiên cứu ca từ góc độ ngôn ngữ học thưa thớt chưa có công trình nghiên cứu ca từ nhạc sĩ trẻ theo hướng ngôn ngữ học Xuất phát từ quan niệm tiếp cận đối tượng cách khoa học đem lại kết đáng tin cậy, tiến hành khảo sát, phân tích ngữ Tình ta phai phôi Còn giây phút nói cho cạn lời Tình yêu em xem chơi Cuộc chơi chấm dứt tình ta đứt Thì theo tình Người gieo cay đắng đắng cay trăm lần Đàn ông đau sâu tận vào tim lâu lành./ Vì em gian dối, để anh lạc lối Tình ta khuất sâu vào bóng tối Còn giây phút em nói cho cạn lời Vì em xem anh chơi? 360 Níu kéo (Nguyễn Hoàng Tôn – 1988) Anh lê bước đêm mang theo bao yêu dấu qua thềm Đường dài chẳng với nỗi niềm tê tái Nhưng đêm dài? Nơi anh mệt nhoài nỗi đau I'm sorry my babe, tell me “Do you love me?” Con tim chờ đợi người mặc cho bao nước mắt tuôn rơi I'm sorry my babe, how you tell love me? Vì anh biết anh biết anh sai [ĐK] Anh biết em không nhớ Anh biết em không mơ ngày mà thuộc Nên trách em vô tình Hay anh sai không níu tay em lại để tình yêu đôi ta nỗi đau? Anh biết em không nhớ Anh biết em không nhớ Anh biết em không nhớ Về giấc mơ hôm để tình yêu đôi ta nỗi đau mà 361 Tháng ngày không em (Đông Âu – 1989) Một ngày qua nữa, lại thấy bóng đêm vây quanh Thấy giấc mơ trôi nhanh, hiên mưa vắng lạnh Người nơi hạnh phúc tay người Biết anh nơi nhìn đêm khẽ trôi? Từng lời yêu không Sao anh quên hết nỗi đau này? Ngày người quay bước chẳng câu biệt ly Anh nghe tim vỡ nát [ĐK] Ngày tháng em bao mây đen vây lấy tim Ngày tháng em trôi qua ác mộng Chỉ muốn em quay với anh cho mưa mau tan biến nhanh Anh chờ đến suốt đời phút xa xôi thật rồi./ Từng giấc nồng thêm chơi vơi Chỉ muốn hạnh phúc bên người (mãi sau bên người) Gìn giữ trở hạnh phúc cần bao đêm ngóng chờ Anh chờ, chờ ngày mai trời nắng lên 362 Nhìn lại (Thành Thịnh – 1991) Con đường ta đêm tối dẫn lối đâu? Khi niềm tin hết có buồn đau Nỗi buồn ngày Chảy ta ta hay Và nhiều lúc sống với bế tắc Tìm đâu tương lai cho ta? Thôi đành quên đi, tập quên Tập sống với nỗi khát khao Với niềm đam mê sâu thẳm tim ta Ta cố gắng thắp sáng niềm tin [ĐK] Những kí ức ùa Sâu thẳm thâm tâm giọt lệ rơi mang theo đắng cay Cứ giữ lấy, kỉ niệm ngày Dù mơ ta bật khóc Nếu có lúc vấp ngã đường đời Cho niềm đau nhân lên nhìn xung quanh không bóng Hãy cố giữ, khoảnh khắc sau Để mai sau ta mỉm cười, nhìn lại./ Nhìn lại ngày xa, chặng đường bước qua Cho tương lai mai sau ta không sai thêm ta nhận Mở lòng thứ tha, buồn phiền qua Cho ta thêm niềm tin 363 Như (Trịnh Thăng Bình – 1988) Nước mắt em rớt bao đêm từ anh đi, anh biết Đã khiến đôi phải chia ly đâu, ai? Hãy nói hay sai mà hai ta người xa lạ! Những dấu yêu trao không sao? Bao ngày qua nỗi đau, trái tim em phai úa màu Bao ngày bên mau, hay chưa đậm sâu? [ĐK] Vẫn mong chờ người nơi chốn Vẫn hi vọng dù đổi thay Vẫn ước mong có ngày tình ta lại đắm say Nỗi đau em giữ lấy Và mắt môi hoà chung với đắng cay Em chưa tìm lối đường tình tối, 364 Người gái anh quên (Mr Siro – 1982) Anh đón em giấc mơ Ước tình chưa tan! Anh quên người Mà có nhiều điều để nhớ Những tình sau làm tim anh đau Vì anh quên Người gái hay cười Nhưng chất chứa nỗi buồn chôn giấu Là em em biết không? Niềm tin anh trao trọn cho em Sao anh tìm em Khi em hạnh phúc bên người em yêu? [ĐK] Đã có nhiều điều để nhớ, để yêu Người gái anh quên em Đã có nhiều điều để nhớ, để yêu Người gái anh quên em./ (Nếu đời có phép màu Anh nguyện thời gian quay trở ngày bên cạnh em Nếu đời có phép màu Nếu đời có phép màu) Em có biết không? Không có thay em Bởi tình chia đôi, anh em thật Mà có nhiều điều để nhớ Những tình sau làm anh nhớ em Vì anh quên Anh biết điều mãi em không quay lại Vì anh làm em đau nên cách xa Giờ chẳng biết em nơi có nhớ anh hay không Hay em hạnh phúc bên người em yêu? 365 Mất bao ngày để quên (Đăng Khoa – 1991) Nhìn em xa khuất mưa nhạt nhoà Người không quay Từ mong nhớ, không đợi chờ Vì trái tim đổi thay Cầu mong em hạnh phúc em thường ước mơ Niềm vui bên cạnh em Không nước mắt [ĐK] Bỏ lại khứ mãi sau lưng Nhìn tương lai ngày mai Mất bao ngày để quên em người? Thiên đường giá băng Trách ta vô tâm Trách ta không giữ trái tim em Đánh rơi hạnh phúc ta tìm Để hai phải khổ đau, để tim ta buồn 366 Người đến trễ (Tuấn Quang – 1985) Anh người đến trễ Nhìn em với yên vui lòng thấy buồn Anh người đến sau Dù thương đau anh thầm mơ ước Ước muốn mong ước Sao cho ta quen phút đầu? Vẫn cố bước phía em Vẫn nghe tim anh xót xa bao ngày Vẫn nghe nỗi buồn ngày thoáng qua Vẫn nghe tình anh ngày xót xa Vẫn nghe lòng bao chua xót Yêu làm chi, yêu làm em hỡi? [ĐK] Phải anh buồn? Phải anh sầu? Cầu mong thời gian lúc đầu Lúc xưa ta chưa quen biết Tình yêu tim khờ? Tình yêu tim chờ? Một người không đây, yêu anh hững hờ Thôi phải cố quên em 367 Muốn quên lại nhớ thêm (Nguyên Khôi – 1984) Em biết không em ơi, nơi ta hẹn Dặn lòng chẳng quên khoảnh khắc ta gần Nguyện thề trăng, môi kề trao cảm xúc Thật nồng nàn sao, tình yêu anh em! Trong giấc mơ đêm đêm, anh gặp em nói cười Giật hiểu em bên người ta Một xót xa, em người anh lại Thật lòng anh kêu lên, anh nhớ em! [ĐK] Người đành quên mau, ân tình xưa Khi vắng xa anh phải Đành nguyện cầu cho em nơi phương xa yên vui Nếu phải se duyên bên kia, mong em hạnh phúc Từng ngày trôi qua, tim anh nỗi nhớ Nhớ bên em hứa yêu anh trọn đời Lòng hẹn lòng không cách xa, lỗi anh, em thứ tha cho anh Anh biết muốn quên lại nhớ thêm 368 Khi em xa (Xuân Anh – 1986) Từng chiều qua nơi đây, vàng đôi tay Nhặt ký ức thấp thoáng hình bóng em Da diết nỗi nhớ phút giây êm đềm Tựa vào ấm em trao Rồi mùa thu không em nỗi buồn dâng mi cay Ở nơi có thấu ngày tháng anh chờ? Từng ngày trôi qua lòng nhớ Hình bóng em trái tim (/ xa) [ĐK] Những lúc ta gần tình thật say đắm Dù tiếng yêu vội trao lòng có em Mong ước ta kề vai đến nơi thật xa vời Ở nơi có hai Thổn thức bao mùa thu đợi chờ hình dung Vì em mà tình trao đến em Những khát khao đợi chờ vụn vỡ chiều thu buồn Và hạnh phúc không em xa 369 Góc nhỏ tim (Bảo Thạch – 1988) Mỗi ngắm ánh nắng mai thức dậy Trong lòng thấy nhớ nụ cười anh Nhớ ánh mắt dịu êm nhìn em thật nhẹ nhàng Với nụ cười cho lòng sưởi ấm thêm Cứ tối lúc trước ngủ vùi Trong lòng thấy nhớ phút giây gần anh Những đêm vắng mưa rơi, nhìn ngắm bao Nhớ người, nhớ anh thật nhiều! Để ôm ấp lòng Từng yêu thương ngày lại trông mong Mà tình yêu anh dành trao hết cho người Chỉ bên anh bạn [ĐK] Phố vắng mưa rơi ngang thêm se lạnh gác nhỏ Ánh mắt cô đơn xa xăm soi tìm theo bóng Từng dòng thư đầy yêu thương dành trao viết giấu riêng cho Phải chi tim anh lúc nhớ em! Ký ức giây phút đầu đôi ta gặp chốn Khoảnh khắc dấu yêu bên anh dâng lên ngập tràn trái tim Và thật nhiều thêm bao kỷ niệm em giữ riêng lòng Một góc nhỏ cho anh đời./ Cơn mưa rơi se lạnh Dòng thư em viết riêng Ánh mắt cô đơn kiếm tìm Làm để xóa hết? Cô đơn mưa anh nơi đâu Một hoen mi bước chân vô hồn Và kỷ niệm giữ riêng lòng Vẫn đời 370 Sóng gió tình ta (Trung Thảo – 1982) Môi môi hương yêu thương Ta bên nồng say đêm thâu Quên bao chuyện xưa âu sầu Em yêu anh đời em yêu Em yêu anh đời em yêu không rời xa Dù cho có sóng gió tình ta [ĐK] Ngày xưa ta bên nhau, dịu dàng anh nói cho phôi phai đời Bàn tay ấm áp khẽ nhẹ nhàng xóa tan đau thương lòng em Dù cho có sóng gió, dù nhiều nguy khó em bên anh Mình yêu thương nhau, vùi giấc ngủ sâu Ngày hai ta quen thật đẹp anh hỡi, phút giây vui cười Tình yêu có vụng trộm lòng em yêu anh Vì duyên tình trái ngang? Lệ hoen mi ngày nát tan trái tim em 371 Điều đến đến (Trịnh Thiên Ân – 1990) Vậy anh buông tay để yêu thương tự Là nhớ nhung hay lãng quên thời gian có câu trả lời Và anh biết hai ta chẳng làm sai điều Chỉ chia tay lúc có lẽ tốt cho hai Dù anh biết nỗi nhớ theo anh ngày thiếu em Nhưng thời gian nói hết với em anh yêu em [ĐK] Điều đến đến, đừng cố níu kéo người ơi! Nếu ta thuộc tình yêu dẫn lối đưa hai trái tim trở bên Điều đến đến, đừng cố níu kéo người ơi, hoh hoh oh! Hẹn yêu em ngày khác hai trái tim đôi ta bình yên lúc ban đầu 372 Anh cần bên em (Phạm Bảo Nam – 1992) Người ta nói yêu em anh phải khổ đau Bởi lẽ bên em có bóng hình Thật anh đâu quan tâm đến điều đâu Anh cần bên em anh Ngày em chưa đến anh sống không ước mơ Bóng tối anh che lấp bao tiếng cười Vậy mà anh sống ngày tốt Đã biết hi vọng, biết yêu thương người [ĐK] Người ta nói anh chẳng có hạnh phúc đâu Sẽ chẳng có chia sớt với anh nỗi buồn Và lúc đắng cay cô đơn Đã có người bước đến cười với anh Và anh thầm ước không giấc mơ Để sớm ban mai tỉnh giấc anh lại thấy người Và anh cố cố gắng thật nhiều em Để thấy em hạnh phúc bên anh 373 Ảo giác (Viet R&B version)* (Lê Chí Trung – 1989) Chuyện không ta mong chờ lại đến với em Cảm xúc muốn đưa tim đến nơi Chẳng thấy nơi đâu xung quanh giải thoát em qua mơ màng Trong lúc em cô đơn tuyệt vọng Bừng lên từ đêm mơ Giọt sương long lanh sương đêm Nhìn lên kia, lấp lánh bóng hình anh Hôm qua bên nhau, mà không lẽ ảo giác giống mơ Giấc mơ trôi đâu có lúc tro tàn Vì ngày em dám không quay lại Giọt nước mắt đắng không làm vơi anh nỗi buồn Một ác mộng [ĐK] Ngồi góc tối, âm dường lắng đọng Bởi anh người nói tiếng yêu em Trong đêm tối, dường thét gào, khóc than Trần gian kêu oán Gọi tên anh xé tan đêm lạnh lùng Nỗi đau chẳng thể bôi xóa đâu Giờ chuyện thế, không làm anh đổi dời Thế thì anh xem là…/ Là chưa gặp gỡ, quen biết lần Mà người có hay tim em xót xa… 374 Không khóc để quên anh (Đỗ Phương – 1987) Yêu điều em không dám mong lúc Từ ngày chia tay tình đắng cay Niềm kiêu hãnh em gạt hết em đâu thiết chi yêu người Chỉ cần yêu anh, bên cạnh anh Yêu thật lòng em đớn đau vô vọng Nguyện cầu tình yêu anh em đợi mong Ngày anh em muốn giữ anh lại Nhưng lần thứ hai anh nói chia tay [ĐK] Em không khóc người ơi, em không níu giữ anh Dù trái tim em quặn thắt đau em yêu anh nhiều Anh bước đừng tội nghiệp em, xin quay lại Này khoé mi ơi, xin nín thôi, khóc hoài mong anh quay Nhưng lòng tự trọng em không cho phép em yếu mềm 375 Anh nghĩ em (Duy Khoa – 1984) Có lúc anh nghĩ tình Người yêu em có yêu anh thật lòng? Có lúc anh thấy đời qua bể dâu Tình yêu em trao anh không đậm sâu Anh cố gắng nhiều để làm em thấy vui Dù anh biết em không tình yêu Anh cố gắng nhiều sợ em Cuộc đời anh không ý nghĩa Nhưng em quay bước trả lại anh yêu thương ngày Còn lại nỗi xót xa chờ mong [ĐK] Dù em mãi xa rời chốn Lòng anh nhớ em người yêu hỡi! Nếu mai ngày gặp lại Thì người em có mỉm cười chào anh? Người nơi xa vui có nhớ anh? Và khác có yêu em nhiều anh? Xin em đừng… đừng quên có anh nơi Thầm chờ em anh yêu em! 376 Anh không xứng đáng (Cao Tùng Anh – 1990) Đến lúc phải nói với em anh phải người Để cho em hạnh phúc trọn vẹn Vì thời gian qua anh không gần bên em ngày Chẳng lời quan tâm chia sớt, ôm em buồn đau Có lẽ đôi ta chia tay từ em hạnh phúc Đến bên người yêu em thật lòng Vì tình yêu anh hôm qua khiến tim em vỡ òa Thì anh mong em quay trở (người yêu hỡi)! [ĐK] Một lần yêu em anh để lại em nỗi buồn Từng ngày yêu em anh biết sống cho riêng Và anh trói tim em nỗi cô đơn ngục tù Chẳng để em có phút giây bình yên Vậy chia tay em nhé, có lẽ em hạnh phúc nhiều Vậy chia tay, em nơi ấm êm cho Hãy buông tay anh để em có giấc mơ ngào Một sống với khát khao riêng em 377 Quá khứ ngào (Cao Tùng Anh – 1990) Nước mắt rơi cho tình yêu bao ngày Giờ mây người quay lưng nói Chúng ta không hợp anh xem Chuyện tình ta giấc mơ Có kim đồng hồ quay ngược Để đến nơi xưa đôi ta hẹn ước Để nhắc cho anh em hôm đổi thay nhiều [ĐK] Ngược thời gian anh thấy khứ ngào Ngược thời gian anh thấy em bên anh Vẫn đêm gọi phone cho anh với giấc mơ đôi ta không rời Mà em đổi thay, khác xưa rồi? Mà em quên anh rồi? Chẳng yêu anh đôi ta có cho dù khổ đau! PHỤ LỤC Danh sách nhạc sĩ số lượng ca khúc nhạc sĩ khảo sát TÊN TÁC GIẢ STT SỐ LƯỢNG CA KHÚC TỈ LỆ (%) (Trên tổng số 377) Aitai (1990) 0.27 Akira Phan (1985) 0.27 Anh Khang (1989) 0.80 Ân Nhi (1990) 0.27 Bảo Chinh (1984) 0.53 Bảo Lê (1989) 0.27 Bảo Thạch (1988) 16 4.24 Bằng Cường (1985) 1.86 Blue Duy Linh (1987) 0.27 10 B-rock (1984) 0.27 11 Bueno (1989) 0.27 12 Cao Long (1991) 0.27 13 Cao Tùng Anh (1990) 2.12 14 Chí Thành (1987) Hoàng Bảo Nam (1989) 0.27 15 Chu Hiểu Minh (Chu Bin) (1985) 0.27 16 Dada (1983) 0.27 17 Duy Anh (1987) 0.80 18 Duy Khoa (1984) 0.53 19 Dương Đại Dương (3D) (1992) 0.27 20 Đào Trọng Thịnh (1984) 0.53 21 Đăng Khoa (1991) 1.06 22 Đinh Mạnh Ninh (1989) 0.27 23 Đỗ Phương (1987) 0.53 24 Đông Âu (1989) 0.53 25 Đông Nhi (1988) 0.27 26 Đức Thịnh (1982) 0.27 27 Hải Đăng (1991) 0.27 28 Hamlet Trương (1988) 0.27 29 Hoàng Anh (1983) 0.53 30 Hoàng Bảo Nam (1989) 0.80 31 Hoàng Huy Long (1988) 0.27 32 Hoàng Rapper (1984) 10 2.65 33 Hồ Việt Trung (1983) 0.53 34 Huỳnh Bảo Khang (1982) 0.80 35 Huỳnh Phong (1985) 0.53 36 JustaTee (1991) 0.53 37 Kiên Trần (1990) 1.06 38 Khánh Đơn (1987) 18 4.77 39 Khắc Việt (1987) 2.39 40 Khương Ngọc (1984) 0.53 41 Lại Hoàng Sang (1989) 0.27 42 Lâm Thái Hiền (1988) 0.53 43 Lê Bá Vĩnh (1987) 0.27 44 Lê Chí Trung (1989) 11 2.92 45 Lê Huy (1988) 0.27 46 Liêu Hưng (1987) 10 2.65 47 Lil’Knight (LK) (1983) 0.53 48 LK (1983) JustaTee (1991) 0.53 49 Lương Bằng Quang (1982) 1.59 50 Lương Duy Thắng (1983) 0.80 51 Lưu Hương Giang (1983) 0.27 52 Lương Ngọc Quý (1987) 0.80 53 Lý Hào Nam (1983) 0.27 54 Lynk Lee (1988) 1.06 55 Mai Khôi (1982) 0.27 56 Mạnh Bin (1986) 0.27 57 Mạnh Quân (1984) 0.53 58 Minh Beta (1986) 0.27 59 Minh Thụy (1987) 0.27 60 Minh Thư (1983) 0.27 61 Miu Lê (1991) 0.80 62 Mr Siro (1982) Đỗ Phương (1987) 1.59 63 Mr Siro (1982) 0.80 64 Mr T (1991) 0.53 65 Mr T (1991) Yanbi (1991) 0.53 66 N.P Thùy Trang (1989) 1.33 67 Nam Du (1986) 0.53 68 Nathan Lee (1983) Minh Thụy (1987) 0.27 69 Nguyên Chấn Phong (1985) 1.06 70 Nguyễn Đình Vũ (1991) 2.12 71 Nguyễn Đức Cường (1984) 0.53 72 Nguyễn Đức Tùng (1988) 0.27 73 Nguyễn Hậu (1983) 0.27 74 Nguyễn Hoàng Duy (1987) 1.86 75 Nguyễn Hoàng Tôn (1988) 0.53 76 Nguyễn Hồng Hải (1982) 0.27 77 Nguyên Khôi (1984) 0.53 78 Nguyên Minh (1988) 0.53 79 Nguyễn Tuấn Anh (1988) 0.27 80 Nguyễn Văn Chung (1983) 2.39 81 Nhất Trung (1982) 0.27 82 Only C (1987) 0.27 83 Phạm Bảo Nam (1992) 1.59 84 Phạm Duy Trung (1991) 0.27 85 Phạm Hải Âu (1989) 0.53 86 Phạm Hoàng Duy (1993) 0.27 87 Phạm Khánh Hưng (1982) 1.59 88 Phạm Thanh Hà (1988) 0.53 89 Phạm Trưởng (1985) 2.39 90 Phạm Việt Hoàng (1986) 1.06 91 Phan Mạnh Quỳnh (1990) 2.39 92 Phúc Bồ (1986) 1.06 93 Phúc Trường (1985) 11 2.92 94 Phương Anh (P.A) (1990) Lil’ Knight (L.K) (1983) 0.27 95 Quách Beem (1985) 0.27 96 Quang Mẫn (1984) 0.27 97 Quốc Cường B.O.M (1985) 0.80 98 Tăng Nhật Tuệ (1986) Gào Tanny (1988) 0.27 99 Tăng Nhật Tuệ (1986) 0.53 100 Tiên Cookie (1994) 2.12 101 Tiến Minh (1985) 0.53 102 Tiêu Châu Như Quỳnh (1992) 0.27 103 Tina Tình (1982) 0.27 104 Toàn Thắng (1989) 0.27 105 Tống Gia Vỹ (1982) 0.27 106 Tuấn Lâm (1986) 0.27 107 Tuấn Quang (1985) 0.27 108 Ty Phong (1986) 0.53 109 Thanh Bùi (1983) Hoàng Huy Long (1988) 0.27 110 Thành Thịnh (1991) 0.53 111 Thăng Long (1988) Đại Nhân (1987) 0.27 112 Thiên Bảo (1989) 0.53 113 Thiện Ngôn (1988) Tường Quân (1991) 0.53 114 Thịnh Thiên Ân (1990) 0.53 115 Thuận RnB (1991) 0.53 116 Thủy Tiên (1985) 0.27 117 Trần Thanh Hậu (1992) 0.27 118 Trịnh Thăng Bình (1988) 1.06 119 Trịnh Thiên Ân (1990) Jerry Anh (1992) 0.27 120 Trung Quân (1983) 0.27 121 Trung Thảo (1982) 0.27 122 Trương Tuấn Huy (1987) 0.27 123 Trương Thanh Hiếu (1990) 0.27 124 Ưng Đại Vệ (1982) 0.53 125 Văn Tứ Quý (1984) 0.27 126 Vĩ MJ (1984) 0.27 127 Vĩnh Thuyên Kim (1986) 0.53 128 Vũ Ngọc Bích (1991) 0.27 129 Vũ Quốc Bình (1982) 0.27 130 Vương Anh Tú (1989) 1.06 131 Vy Oanh (1984) 0.80 132 Wanbi Tuấn Anh (1987) 0.80 133 Xuân Anh (1986) 0.27 134 Xuân Phương (1983) 0.27 135 Yanbi (1991) 0.80 136 Yanbi (1991) JC Hưng (1991) 0.27 [...]... số ca khúc trừ đi số lượng ca khúc nằm ngoài phạm vi khảo sát, số ca khúc được khảo sát là: 521 – 144 = 377 Như vậy, nguồn ngữ liệu của chúng tôi gồm 377 ca khúc của các nhạc sĩ trẻ Các ca từ được lấy từ các ca khúc theo nguồn trên, được chúng tôi ghi lại và trình bày ở Phụ lục 4: Văn bản các ca khúc được khảo sát 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Ở đề tài Tìm hiểu ca từ của nhạc sĩ trẻ (Qua các ca khúc tiếng. ..5 liệu, từ đó tìm ra những đặc điểm ngôn ngữ nổi bật trong ca từ của nhạc sĩ trẻ Việt Nam hiện nay 3 Đối tượng và mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là ca từ của nhạc sĩ trẻ Đó là 377 ca từ trong 377 ca khúc của các nhạc sĩ trẻ được yêu thích trên trang mạng mp3. zing. vn trong năm 2012 được chọn lọc theo các tiêu chí mà chúng tôi sẽ trình... bản Trong chương này, chúng tôi tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong ca từ của nhạc sĩ trẻ ở cấp độ cao hơn – cấp độ văn bản Trong đó, chúng tôi tập trung khảo sát về tên ca khúc và cấu trúc văn bản ca khúc 10 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ TRẺ ĐƯỢC KHẢO SÁT 1.1 Khái quát về ca từ trong ca khúc 1.1.1 Khái niệm ca từ , ca khúc Theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, ca. .. lần lượt tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của ca từ trong ca khúc của nhạc sĩ trẻ ở ba cấp độ: ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa và cú pháp Chúng tôi khảo sát cách sử dụng các yếu tố, các đơn vị ngữ âm, từ vựng, cú pháp, và các biện pháp tu từ ở các cấp độ, qua đó rút ra những ưu điểm cũng như hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ ở ba cấp độ trên trong ca từ của nhạc sĩ trẻ Chương 3 Ca từ của nhạc sĩ trẻ xét ở... chiếu cách sử dụng ngôn ngữ ở các cấp độ trong ca từ của nhạc sĩ trẻ với cách sử dụng ngôn ngữ trong ca từ của nhạc sĩ lớn tuổi, tập trung ở những điểm nổi bật Qua đó, chúng tôi tìm ra những điểm chung và riêng trong cách sử dụng ngôn ngữ của các nhạc sĩ trẻ và các nhạc sĩ lớn tuổi 6 Ý nghĩa của luận văn - Về phương diện lý thuyết Lý thuyết về ca từ đã được Dương Viết Á trình bày trong cuốn Ca từ trong. .. một đội ngũ đông đảo các nhạc sĩ trẻ Đó là các sáng tác của hơn 136 nhạc sĩ Trong số đông nhạc sĩ ấy, nổi bật là các nhạc sĩ có số lượng ca khúc được yêu thích cao (số lượng ca khúc được yêu thích từ 10 trở lên) như: Bảo Thạch (1988) – 16 ca khúc (chiếm 4,24%), Hoàng Rapper (1984) – 10 ca khúc (chiếm 2,65%), Khánh Đơn (1987) – 18 ca khúc (chiếm 4,77%), Lê Chí Trung (1989) – 11 ca khúc (chiếm 2,92%),... thức xây dựng hình tượng ca từ, trình bày sơ lược một số đặc điểm của các ca khúc khảo sát có liên quan đến phần nghiên cứu về sau Ở phần khái quát về ca từ trong ca khúc, chúng tôi làm rõ khái niệm ca từ , ca khúc , vai trò của ca từ, tính chất của ca từ trong ca khúc Chúng tôi quan niệm, ca từ là “toàn bộ phần lời được tác giả viết ra trong ca khúc, kể cả tên ca khúc Ca từ có vai trò diễn đạt cụ... liệu Ở trang mạng http:/ /mp3. zing. vn có mục Nhạc Hot Việt Trong năm 2012 có các ca khúc được xếp hạng “hot” theo từng tháng của năm Cụ thể là ở các mục: Nhạc Hot Việt Tháng …/2012 – Various Artists” (http:/ /mp3. zing. vn/ chu-de/nhacviet-hot/IWZ9Z0C8.html) Một ca khúc được xếp hạng “hot” trong tháng là ca khúc nhận được nhiều “like” - được nhiều người yêu thích, có số lượt nghe và tải về nhiều trong. .. “Đoàn quân Việt Nam đi”… 1.4 Tổng quan về các ca khúc của nhạc sĩ trẻ được khảo sát Như chúng tôi đã nói ở phần Mở đầu, mục 4.1 Nguồn ngữ liệu, số lượng các ca khúc mà chúng tôi khảo sát là 377 Đó là các ca khúc được yêu thích trong từng tháng của năm 2012 trên trang mạng http:/ /mp3. zing. vn và thỏa mãn các tiêu chí mà chúng tôi đã đưa ra cũng ở mục 4.1 đã nêu Số lượng ca khúc như trên là sản phẩm của một... phong cách và trên cơ sở thể hiện sự vận động của đối tượng Trong phần tổng quan về các ca khúc của nhạc sĩ trẻ được khảo sát, chúng tôi trình bày một số đặc điểm có liên quan đến những phần nghiên cứu về ngôn ngữ của ca từ của nhạc sĩ trẻ ở hai chương tiếp theo Đó là các đặc điểm của phần lời và của phần nhạc Các ca khúc mà chúng tôi khảo sát là ca khúc của các tác giả trẻ, viết cho giới trẻ, trong ... Quyên TÌM HIỂU CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ (QUA CÁC CA KHÚC TIẾNG VIỆT ĐƯỢC YÊU THÍCH TRÊN TRANG MẠNG MP3. ZING. VN TRONG NĂM 2012) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN... 377 ca khúc nhạc sĩ trẻ Các ca từ lấy từ ca khúc theo nguồn trên, ghi lại trình bày Phụ lục 4: Văn ca khúc khảo sát 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Ở đề tài Tìm hiểu ca từ nhạc sĩ trẻ (Qua ca khúc tiếng. .. điều trang báo in, trang mạng, thảo luận đài phát thanh, đài truyền hình, v.v… Trước thực tế này, chọn Tìm hiểu ca từ nhạc sĩ trẻ (Qua ca khúc tiếng Việt yêu thích trang mạng mp3. zing. vn năm 2012)

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC CA KHÚC CỦA NHẠC SĨ TRẺ ĐƯỢC KHẢO SÁT

    • 1.1. Khái quát về ca từ trong ca khúc

      • 1.1.1. Khái niệm “ca từ”, “ca khúc”

      • 1.1.2. Vai trò của ca từ

      • 1.1.3. Tính chất của ca từ

      • 1.2. Quan hệ giữa ca từ với âm nhạc và với thơ ca

        • 1.2.1. Quan hệ giữa ca từ với âm nhạc

        • 1.2.2. Quan hệ giữa ca từ với thơ ca

        • 1.3. Hình tượng ca từ và các phương thức xây dựng hình tượng ca từ

          • 1.3.1. Hình tượng ca từ

          • 1.3.2. Các phương thức xây dựng hình tượng ca từ

          • 1.4. Tổng quan về các ca khúc của nhạc sĩ trẻ được khảo sát

          • 1.5. Tiểu kết

          • Chương 2: CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ XÉT Ở CÁC BÌNH DIỆN NGỮ ÂM, TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA, CÚ PHÁP

            • 2.1. Đặc điểm ngữ âm trong ca từ của nhạc sĩ trẻ

              • 2.1.1. Sự chi phối của âm nhạc đối với ngữ âm của ca từ

              • 2.1.2. Các biện pháp tu từ ngữ âm

              • 2.2. Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa trong ca từ của nhạc sĩ trẻ

                • 2.2.1. Một số vấn đề về dùng từ

                • 2.2.2. Đặc điểm tu từ từ vựng – ngữ nghĩa

                • 2.3. Đặc điểm cú pháp trong ca từ của nhạc sĩ trẻ

                  • 2.3.1. Đặc điểm cấu tạo cú pháp

                  • 2.3.2. Đặc điểm tu từ cú pháp

                  • 2.4. Tiểu kết

                  • Chương 3: CA TỪ CỦA NHẠC SĨ TRẺ XÉT Ở CẤP ĐỘ VĂN BẢN

                    • 3.1. Về tên ca khúc

                      • 3.1.1. Mối quan hệ giữa tên ca khúc và nội dung ca khúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan