thực trạng quản lý hoạt động thư viện ở trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch sài gòn

110 722 1
thực trạng quản lý hoạt động thư viện ở trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật và du lịch sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Kim Loan THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Kim Loan THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Khoa học Công nghệ Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, cán quản lý Phòng, Ban, Khoa, Trung tâm, thầy giáo, cô giáo học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn giúp đỡ tìm kiếm, chuẩn bị cho nhiều tài liệu, thông tin đóng góp cho luận văn nhiều ý kiến quý báu Đặc biệt xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Hương, giảng viên Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, người thầy tận tâm hướng dẫn, định hướng khoa học động viên khích lệ hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm gánh vác, chia xẻ trách nhiệm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Do hạn chế định nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, trân trọng ý kiến đóng góp quý độc giả giúp luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn NGUYỄN KIM LOAN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .5 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .7 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Thế giới 10 1.1.2 Việt Nam .12 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý chức quản lý 13 1.2.2 Quản lý hoạt động thư viện 20 1.3 Lý luận hoạt động thư viện trường cao đẳng, đại học 23 1.3.1 Vai trò, nhiệm vụ thư viện trường cao đẳng, đại học .23 1.3.2 Các yếu tố cấu thành thư viện trường cao đẳng, đại học 24 1.3.3 Nội dung hoạt động thư viện trường cao đẳng, đại học 27 1.4 Nội dung quản lý hoạt động thư viện trường cao đẳng 29 1.4.1 Quản lý đội ngũ cán thư viện 29 1.4.2 Quản lý sở vật chất – thiết bị kỹ thuật .29 1.4.3 Quản lý vốn tài liệu .30 1.4.4 Quản lý hoạt động phục vụ bạn đọc .30 1.4.5 Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 31 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN 34 2.1 Tổng quan Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .34 2.1.2 Chức nhiệm vụ Nhà trường 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Nhà trường 36 2.1.4 Khái quát mẫu khảo sát cách thức xử lý số liệu 36 2.2 Thực trạng hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 37 2.2.1 Thực trạng thư viện trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 37 2.2.2 Thực trạng hoạt động thư viện trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn .45 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 51 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch 51 2.3.2 Thực trạng quản lý đội ngũ cán thư viện 54 2.3.3 Thực trạng quản lý sở vật chất – kỹ thuật 55 2.3.4 Thực trạng quản lý công tác bổ sung phát triển vốn tài liệu 57 2.3.5 Thực trạng quản lý hoạt động phục vụ bạn đọc 59 2.3.6 Thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin .62 2.3.7 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động thư viện .64 2.4 Nguyên nhân thực trạng 65 2.4.1 Đánh giá chung .65 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động thư viện 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN 70 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 70 3.1.1 Định hướng phát triển Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 70 3.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn .71 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 71 3.2.1 Nhóm biện pháp tảng để tổ chức, quản lý hoạt động thư viện 72 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động thư viện 77 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi nhóm biện pháp đề xuất 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL, NV, GV : Cán quản lý, nhân viên, giảng viên HSSV : Học sinh, sinh viên CSDL : Cơ sở liệu VTL : Vốn tài liệu CSVC : Cơ sở vật chất VHNT & DL : Văn hóa Nghệ thuật Du lịch NCKH : Nghiên cứu khoa học Nxb : Nhà xuất GD & ĐT : Giáo dục đào tạo CBTV : Cán thư viện BĐ : Bạn đọc ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn CNTT : Công nghệ thông tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế phải tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Trong nghiệp đổi giáo dục nước nhà, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước cấp quản lý giáo dục quan tâm Tại Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Bộ Chính trị đề nhóm nhiệm vụ, giải pháp để đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam, có giải pháp "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống" Việc đổi phương pháp dạy học, chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội đặt yêu cầu, nhiệm vụ cho hoạt động thư viện trường đại học Hệ thống thư viện, giáo trình, tài liệu tiêu chí để đánh giá kiểm định chất lượng trường đại học; điều kiện quan trọng đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Do đó, trình đổi giáo dục đại học Việt Nam phải song hành với trình đổi thư viện đại học nhằm thỏa mãn tốt nhất, thuận lợi nhu cầu thông tin khoa học cho người dạy, người học Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/5/2007 Bộ Văn hóa - Thông tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) đề mục tiêu: “Hết sức coi trọng vị trí thư viện trường đại học công tác đào tạo nghiên cứu khoa học; nâng cấp thư viện trường đại học; xây dựng mới, tu bổ lại trụ sở thư viện, tạo cho thư viện đại sở vật chất trang thiết bị; phong phú tài liệu Xây dựng hệ thống thư viện đại học mạnh, phát triển theo hướng đại, thư viện điện tử, thư viện số Có khả đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng cách dễ dàng, nhanh chóng” Trong lịch sử tồn mình, thư viện trường học từ lâu khẳng định chỗ đứng việc phục vụ giảng dạy học tập người dạy người học trường học Thư viện trường học có tác động tích cực nhiều hoạt động khác nhà trường, bao gồm điểm số khả học tập độc lập tự mở rộng kiến thức Các chương trình thư viện hiệu mạnh mẽ dẫn đến kết học tập tốt điều kiện kinh tế xã hội trình độ dân trí người lớn cộng đồng Các thư viện trường học tạo thay đổi tích cực tự tin người học, khả học tập độc lập tinh thần trách nhiệm việc học thân “Giữa sở hay phòng ban trường đại học, sở thiết yếu thư viện đại học Ngày nay, công trình khoa học thực mà không cần đến hỗ trợ thư viện đích thực, ngoại trừ trường hợp ngoại lệ thiên tài xảy lịch sử nhân loại.”- lời phát biểu nhằm tôn vinh tầm quan trọng thư viện đại học Ông Edmund J James, viện trưởng Viện ĐH Illinois, Hoa Kỳ vào ngày 7/9/1912 Đầu tư cho thư viện đầu tư cho giáo dục, đầu tư đặc biệt kinh tế mà hệ đầu tư đo lường chất lượng giáo dục, có tác động lớn, lâu dài đến phát triển đất nước Bởi mạnh thư viện đại học nơi cung cấp nguồn thông tin quan trọng nhà trường; điểm kết nối nguồn thông tin xã hội nhu cầu sinh viên; môi trường rèn luyện phát huy khả độc lập khám phá tư sáng tạo sinh viên Ở thư viện đại học, giảng thầy định hướng, qua sinh viên xác định mục tiêu công khám phá, việc lựa chọn, đồng hoá kiến thức tuỳ thuộc vào ý muốn sinh viên Vì thư viện phải địa cần thiết để sinh viên bước tập dượt trở nên người có ích, có lực chinh phục đỉnh cao trí tuệ Hiện nhu cầu nghiên cứu trường đại học lớn, công tác quản lý thư viện vấn đề trọng điểm việc cung cấp tài liệu cho sinh viên Nhưng đa phần thư viện áp dụng mô hình tổ chức không hợp lý vào việc quản lý hoạt động thư viện Việc độc giả gặp phải nhiều khó khăn khâu từ việc làm thẻ thư viện, lựa chọn sách phù hợp với nhu cầu đến việc mượn sách làm cho nhiều người không thấy lợi ích từ hoạt động thư viện Việc thư viện tạo điều kiện sinh viên tiếp xúc dễ dàng dịch vụ nâng cao hiệu học tập sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn từ ngày thành lập đến nay, trải qua năm, không ngừng mở rộng quy mô ngành, nghề đào tạo, đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực có chất lượng, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Sông Cửu Long Trong năm qua, để nâng cao chất lượng đào tạo, Nhà trường không ngừng đầu tư, cải tiến nâng cao số lượng chất lượng sở vật chất nói chung thư viện nói riêng, bồi dưỡng lực đội ngũ giảng viên cán quản lý Tuy nhiên, hoạt động thư viện Trường chưa thật phù hợp, nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp thời việc đổi toàn diện giáo dục cao đẳng, đại học theo yêu cầu phát triển xã hội Yêu cầu cấp thiết thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn cần phải có biện pháp quản lý hoạt động cách thiết thực, hiệu để phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận quản lý hoạt động thư viện khảo sát thực trạng quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động thư viện nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động thư viện, từ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động thư viện trường cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn số bất cập việc xây dựng kế hoạch phát triển hoạt động thư viện, tổ chức đạo hoạt động thư viện, kiểm tra đánh giá hoạt động thư viện điều kiện đảm bảo hoạt động thư viện Khi khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thư viện đề xuất biện pháp cần thiết, khả thi nâng cao hiệu quản lý hoạt động thư viện Trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý hoạt động thư viện trường cao đẳng 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Đối tượng khảo sát: cán quản lý cấp trường, khoa, phòng có liên quan thư viện trực thuộc trường, giảng viên, sinh viên nhân viên thư viện Phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc giúp người nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ quản lý hoạt động thư viện với quản lý sở vật chất nhà trường quản lý hoạt động sư phạm khác Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic Quan điểm tiếp cận lịch sử giúp người nghiên cứu tìm hiểu hình thành phát triển công tác quản lý hoạt động thư viện từ thành lập Trường đến với ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Quan điểm tiếp cận thực tiễn giúp đánh giá kết đạt vấn đề hạn chế, tồn công tác quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Du lịch Sài Gòn, từ đề xuất số biện pháp phù hợp với thực tiễn hoạt động thư viện Trường 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thanh Bình, Lê Văn Viết, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Hữu Giới, Lê Văn Bài (2009), Tài liệu hướng dẫn công tác thư viện sở, Nxb Văn hóa – Thông tin Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Điều lệ Trường Cao đẳng (Ban hành kèm theo Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10 tháng 12 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Văn hóa Thông tin (2004), Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học (Ban hành kèm theo định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10 tháng 03 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học cho người lãnh đạo Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý; Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện trung tâm thông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Hiệp (2002), Sổ tay quản lý Thông tin – Thư viện, Nxb ĐHQG Tp.HCM 16 Nguyễn Minh Hiệp, Mối liên hoàn thư viện học – thông tin học – thư viện số, Bản tin thư viện – Công nghệ thông tin, tháng 5/2008 94 17 Dương Bích Hồng (1999), Lịch sử nghiệp thư viện Việt Nam tiến trình văn hóa dân tộc, Vụ thư viện – Bộ Văn hóa Thể thao, Hà Nội 18 Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất quản lý giáo dục”, Tạp chí KHGD 19 Trần Thị Hương (2011), Tổ chức hoạt động dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 20 Trần Thị Hương (2011), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 21 Phạm Thế Khang Nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện công cộng//Công tác phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện công cộng: Kỷ yếu hội nghị - Lạng sơn : TVQG, 2003 ) 22 Trần Kiểm ( 2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Tp.HCM) 23 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Tp.HCM 25 Âu Cẩm Linh (2007), Tổ chức quản lý công tác thư viện, Nxb Giáo dục 26 Hà Nội 27 Quý Long, Kim Thư (2009), Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ công tác thư viện, Nxb Lao động 28 Phạm Quang Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập Nxb Giáo dục, 30 Hà Nội 31 Lê Ngọc Oánh (2002), Sổ tay quản lý Thông tin – Thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 32 Ngô Đình Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh 33 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động Thông tin – thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Dương Thiệu Tống (2003) Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 95 35 Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn (2010), Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn giai đoạn 2010 – 2020) 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Phan Văn, Nguyễn Huy Chương (2001), Nhập môn khoa học thư viện – thông tin, TT Thông tin thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Phạm Viết Vượng (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 39 Michele Lonsdale (2003), Impact of School Libraries on Student Achievement, Australian Council for Educational Research (ACER) 40 Peter Broply, Kate Coulling (1996), Quality management for information and library manager, Aslib Gower, London 41 Robert Burgin, Pauletta Brown Bracy Kathy Brown (2003), How quality school library media programs improve student achievement in North Carolina 42 Robert D Sueart, John Taylor (1981), Library management, Littleton Colorado, Libraries Unlimited 96 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, nhân viên, giảng viên Trường CĐ VHNT DL Sài Gòn) Để có khách quan việc đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn (Saigonact), kính mong quý Thầy/Cô cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô nội dung tương ứng câu hỏi Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Thầy/Cô là: Cán quản lý  Nhân viên Giảng viên  THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN STT MỨC ĐỘ (%) Tốt Khá TB Yếu NỘI DUNG I Thực trạng vốn tài liệu 1.1 Mức độ đáp ứng nội dung tài liệu thư viện trường Saigonact 1.1.1 Sách chuyên môn, giáo trình 41.6 50.8 7.6 1.1.2 Tài liệu tham khảo 80.4 19.6 1.1.3 Khóa luận tốt nghiệp, Báo cáo thực tập 43.2 50.8 6.0 1.1.4 Báo, tạp chí, Truyện 54.8 32.8 12.4 1.1.5 Tài liệu điện tử 14.0 62.8 23.2 1.2 Mức độ đáp ứng chất lượng tài liệu thư viện trường Saigonact 1.2.1 Chất lượng tài liệu đáp ứng nhu cầu bạn đọc 20.8 63.2 16.0 1.2.2 Số lượng tài liệu đủ để mượn nhà 18.4 70.8 10.8 II Thực trạng sở vật chất thư viện 2.1 Cơ sở vật chất có thư viện trường Saigonact 2.1.1 Diện tích phòng đọc 38.0 42.0 20.0 2.1.2 Chổ ngồi, bàn ghế 42.4 57.6 2.1.3 Quạt, máy lạnh 36.8 34.4 28.8 2.1.4 Hệ thống ánh sáng 89.6 10.4 2.1.5 Kệ, giá, tủ đựng tài liệu 37.2 22.8 40.0 2.1.6 Máy photocopy 13.6 57.2 29.2 2.1.7 Máy tính trang bị đầy đủ 29.2 42.4 28.4 2.1.8 Thiết bị đọc tài liệu nghe, nhìn 33.2 52.0 14.8 2.1.9 Thiết bị an ninh cảnh báo cửa vào thư viện 100.0 MỨC ĐỘ (%) STT NỘI DUNG Tốt Khá TB Yếu III Thực trạng đội ngũ cán thư viện 97 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Về lực cán thư viện trường Saigonact Cán thư viện bồi dưỡng đầy đủ kiến thức chuyên môn Cán thư viện có khả kết hợp tổ chức quản lý thư viện truyền thống thư viện đại Cán thư viện xử lý nhanh tình Về phẩm chất cán thư viện trường Saigonact Cán thư viện ân cần niềm nở, nhiệt tình giúp đỡ bạn đọc Cán thư viện trả lời nhanh chóng, kịp thời thắc mắc bạn đọc Cán thư viện tạo điều kiện thuận lợi để bạn đọc nghiên cứu tài liệu Cán thư viện thường xuyên tiếp nhận ý kiến phản hồi bạn đọc 25.2 56.0 18.8 30.0 38.0 32.0 42.0 48.0 10.0 10.4 56.0 21.6 12.0 12.0 70.0 11.2 6.8 17.2 56.0 22.0 4.8 34.0 48.0 12.0 6.0 RTX: thường xuyên ; TX: thường xuyên; Ít thường xuyên: ít; Không thực hiện: KTH TT NỘI DUNG Mức thực (%) RTX TX Ít TX KTH Mức hiệu (%) Tốt Khá TB Yếu IV Thực trạng hoạt động thư viện 4.1 Về hoạt động nghiệp vụ thư viện Trường Saigonact 4.1.1 Tổ chức biên mục, xử lý nghiệp vụ 17.2 68.0 14.8 12.0 78.0 10.0 52.4 38.4 9.2 60.4 32.4 nhanh đưa sách lên giá phục vụ bạn đọc 4.1.2 4.1.3 4.1.4 TT 4.1.5 4.1.6 4.2 4.2.1 Xây dựng danh mục sách theo chương trình đào tạo bạn đọc Giới thiệu sách mới, sách chủ đề lên website nhà trường Kho sách tổ chức theo hệ thống kho mở phục vụ bạn đọc 15.2 70.0 14.8 22.0 62.8 15.2 18.0 44.0 38.0 Mức thực (%) RTX TX Ít KTH 76.0 24.0 Giới thiệu trang web nguồn NỘI DUNG 7.2 32.0 68.0 Mức hiệu (%) Tốt Khá TB Yếu 46.0 32.0 22.0 mở giáo trình điện tử cho GV SV để truy cập tài liệu Tổ chức trao đổi nghiệp vụ thư viện cho CBNV-GV SV nhà trường 42.4 57.6 Về hoạt động phục vụ bạn đọc thư viện trường Saigonact Hướng dẫn sử dụng thư viện 89.6 98 13.2 47.6 39.2 10.4 4.2.2 Lưu hành, mượn trả sách 4.2.3 Hướng dẫn đọc sách 4.2.4 Tổ chức câu lạc sách 4.2.5 Thực chụp tài liệu 4.2.6 Phân phối tài liệu báo 4.2.7 Truy cập Internet 4.2.8 32.8 45.8 21.4 42.4 24.0 21.3 12.3 42.4 57.6 39.2 57.6 3.2 34.9 21.6 27.6 15.9 10.8 51.6 37.6 22.0 34.4 25.5 18.1 64.8 35.2 13.2 31.6 46.2 9.0 90.8 9.2 42.4 14.8 31.6 11.2 71.6 28.4 48.8 22.2 29.0 52.8 47.2 42.4 12.0 34.0 47.2 52.8 57.6 42.4 29.2 42.4 28.4 10.4 70 19.6 42.4 57.6 Đáp ứng tài liệu theo nhu cầu bạn đọc 11.6 V Thực trạng quản lý hoạt động thư viện 5.1 Về xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện trường Saigonact Kế hoạch, chương trình hành 52.8 37.2 10.0 5.1.1 động cụ thể theo năm/quý/tháng Kế hoạch xây dựng, trang bị, sử 10.4 81.6 8.0 5.1.2 dụng bảo quản thư viện Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, 79.6 15.2 5.2 5.1.3 nâng cao nghiệp vụ cho cán 5.1.4 thư viện Kế hoạch thu hút bạn đọc 5.1.5 Kế hoạch công tác phục vụ bạn đọc TT NỘI DUNG 5.1.6 5.1.7 5.2 5.2.1 5.2.2 Kế hoạch bổ sung vốn tài liệu 23.6 5.2.4 42.4 52.0 24.4 10.0 Mức thực (%) RTX TX Ít TX KTH 13.2 76.4 10.4 Kế hoạch công tác hành 58.8 31.6 quản trị Việc tổ chức, đạo quản lý đội ngũ cán thư viện Chọn lựa, xếp, bố trí hợp lý 43.2 54.0 cán thư viện 9.6 2.8 Mức hiệu (%) Tốt Khá TB Yếu 31.6 38.8 29.6 42 35.6 22.4 36.0 60.0 4.0 50.8 43.6 5.6 55.2 39.2 5.6 39.2 52.0 8.8 Tổ chức tốt môi trường điều kiện làm việc 5.2.3 47.6 Phân công lao động Cải tiến tổ chức định mức lao 8.0 42.0 46.0 12.0 47.2 36.0 8.8 41.2 48.0 10.8 99 động 5.2.5 Bồi dưỡng trình độ chuyên môn, 51.2 ngoại ngữ, tin học 5.3 5.3.1 trình quản lý, sử dụng bảo 5.4.1 5.4.2 21.6 22.4 35.2 39.2 25.6 38.0 52.0 10.0 28.4 53.6 18.0 39.2 9.2 19.6 17.2 54.8 28.0 10.0 56.4 16.0 Quản lý công tác bổ sung phát triển vốn tài liệu Tuân thủ nguyên tắc bổ 35.2 47.2 17.6 sung VTL 17.6 29.6 42.0 28.4 48.0 46.8 5.2 Tập huấn sử dụng trang thiết Tổ chức việc phân công người CSVC 5.4 51.2 27.6 thực kế hoạch 5.3.4 27.2 50.0 bị thư viện 5.3.3 11.6 Việc tổ chức, đạo quản lý sở vật chất – kỹ thuật Xây dựng qui định, quy quản CSVC thư viện 5.3.2 37.2 32.0 Thực kiểm kê định kỳ Xây dựng qui trình bổ sung VTL 28.0 54.8 17.2 29.6 54.4 16.0 5.4.3 Bổ sung VTL đa ngành 31.6 40.0 28.4 34.0 46.0 20.0 5.4.4 Bổ sung VTL chuyên ngành 27.2 50.0 22.8 34.4 53.2 12.4 18.0 68.4 27.2 54.4 18.4 75.2 10.8 52.4 45.6 2.0 55.6 15.6 44.4 39.6 16.0 5.4.5 Bổ sung VTL dạng tài liệu điện tử 5.5 5.5.1 Quản lý hoạt động phục vụ bạn đọc Cấp thẻ bạn đọc, đổi thẻ bạn đọc 14.0 5.5.2 Thống kê số lượng bạn đọc, thống kê lượt bạn đọc TT NỘI DUNG 5.5.3 Thống kê số lượng tài liệu cho mượn 5.5.4 Mức thực (%) RTX TX Ít KTH Mức hiệu (%) Tốt Khá TB Yếu 27.0 64.0 8.0 49.6 37.6 12.8 10.0 76.0 14.0 46.4 38.8 14.8 8.0 69.6 22.4 34.8 46.8 18.4 Hướng dẫn bạn đọc sử dụng có hiệu nguồn tư liệu thông tin 5.5.5 28.8 13.6 Tổ chức giới thiệu sách mới, biện pháp khuyến khích, thu hút 100 bạn đọc 5.5.6 Công tác thống kê phân loại nhu cầu bạn đọc 5.5.7 71.2 6.8 32.8 55.2 12.0 12.0 79.2 8.8 50.4 36.4 13.2 9.2 32.0 45.2 13.6 36.4 55.2 8.4 36.4 2.4 44.0 51.2 4.8 20.8 61.6 17.6 56.4 9.2 61.6 18.4 46.4 12.8 41.6 37.2 21.2 Giải xung đột CBTV với bạn đọc 5.6 22.0 Quản lý việc ứng dụng CNTT 5.6.1 Cải tiến tổ chức kho tài liệu 5.6.2 Sử dụng máy tính việc quản lý VTL, quản lý bạn đọc 17.2 44.0 5.6.3 Nối mạng máy tính để quản lý 30.8 69.2 5.6.4 5.6.5 5.7 5.7.1 5.7.2 5.7.3 5.7.4 5.7.5 Ứng dụng phần mềm quản lý 8.0 58.8 33.2 34.4 hoạt động thư viện Nâng cấp phần mềm quản lý thư 74.4 25.6 20.0 viện Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện thực nào? 11.2 22.0 50.8 16.0 40.8 Kiểm tra loại hồ sơ, sổ sách Kiểm tra kế hoạch công tác thực nhiệm vụ Kiểm tra kinh phí phục vụ cho công tác thư viện Kiểm tra phòng đọc, kho sách trang thiết bị, phương tiện phục vụ thư viện Kiểm tra việc bổ sung nguồn tài liệu 19.2 34.4 41.2 5.2 27.2 64.4 8.4 23.6 54.0 22.4 13.2 55.6 31.2 30.8 48.4 20.8 12.0 58.8 29.2 18.0 54.4 27.6 MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (%) STT NỘI DUNG Rất Nhiều Ít Không nhiều VI Thầy/Cô đánh giá yếu tố sau ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động thư viện nào? 6.1 Các yếu tố thuận lợi Được quan tâm đạo sâu sát Ban giám hiệu nhà 42.4 57.6 6.1.1 trường 62.8 37.2 6.1.2 Định hướng, mục tiêu chiến lược phát triển đắn 6.1.3 6.2 6.2.1 Cán thư viện tận tâm với công việc 38.0 46.0 16.0 55.6 29.2 15.2 Các yếu tố khó khăn Vốn tài liệu nghèo nàn lạc hậu 101 6.2.2 Cán thư viện thiếu tính chuyên nghiệp 52.4 30.0 17.6 6.2.3 Trình độ ngoại ngữ, tin học hạn chế 13.2 57.6 29.2 6.2.4 Trang thiết bị lạc hậu 18.8 81.2 6.2.5 Văn hóa đọc nhà trường chưa phát triển 12.4 76.0 11.6 Chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô 102 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên học Trường Cao đẳng VHNT DL Sài Gòn) Để có khách quan việc đánh giá thực trạng hoạt động công tác quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn (Saigonact), bạn vui lòng cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô nội dung tương ứng câu hỏi STT NỘI DUNG Tốt MỨC ĐỘ (%) Khá TB I Thực trạng vốn tài liệu 1.1 Mức độ đáp ứng nội dung tài liệu thư viện trường Saigonact 1.1.1 Sách chuyên môn, giáo trình 38.0 45.5 16.5 1.1.2 Tài liệu tham khảo 11.5 63.00 19.50 1.1.3 Khóa luận tốt nghiệp, Báo cáo thực tập 44.50 45.50 10.00 1.1.4 Báo, tạp chí, Truyện 44.00 31.00 16.00 1.1.5 Tài liệu điện tử 11.00 50.00 1.2 Mức độ đáp ứng chất lượng tài liệu thư viện trường Saigonact Chất lượng tài liệu đáp ứng nhu cầu bạn 1.2.1 26.50 50.50 đọc 1.2.2 Số lượng tài liệu đủ để mượn nhà 14.50 56.50 II Thực trạng sở vật chất thư viện 2.1 Cơ sở vật chất có thư viện trường Saigonact 2.1.1 Diện tích phòng đọc 30.50 32.00 26.00 2.1.2 Chổ ngồi, bàn ghế 31.00 41.00 18.00 2.1.3 Quạt, máy lạnh 35.50 39.5 25.0 2.1.4 Hệ thống ánh sáng 61.50 38.50 2.1.5 Kệ, giá, tủ đựng tài liệu 29.5 28.00 36.0 2.1.6 Máy photocopy 11.00 46.0 32.5 2.1.7 Máy tính trang bị đầy đủ 24.0 32.0 32.5 2.1.8 Thiết bị đọc tài liệu nghe, nhìn 29.5 51.0 MỨC ĐỘ (%) STT NỘI DUNG Tốt Khá TB 2.1.9 Thiết bị an ninh cảnh báo cửa vào thư viện III Thực trạng đội ngũ cán thư viện Về lực cán thư viện trường Saigonact 3.1 Cán thư viện bồi dưỡng đầy đủ kiến thức chuyên môn Cán thư viện có khả kết hợp tổ chức 3.1.2 quản lý thư viện truyền thống thư viện đại 3.1.3 Cán thư viện xử lý nhanh tình 3.2 Về phẩm chất cán thư viện trường Saigonact 3.1.1 103 6.9 Yếu 6.00 9.0 39.00 23.00 29.00 11.5 10.00 6.50 10.5 11.5 19.5 Yếu 100.0 29.3 42.8 21.0 24.0 42.4 33.6 33.6 48.4 18.0 Cán thư viện ân cần niềm nở, nhiệt tình giúp đỡ bạn đọc Cán thư viện trả lời nhanh chóng, kịp thời 3.2.2 thắc mắc bạn đọc Cán thư viện tạo điều kiện thuận lợi để bạn đọc 3.2.3 nghiên cứu tài liệu Cán thư viện thường xuyên tiếp nhận ý kiến 3.2.4 phản hồi bạn đọc 8.3 44.8 27.3 19.6 11.6 54.0 19.0 15.4 18.8 45.8 21.6 13.8 26.2 39.4 19.6 14.8 3.2.1 RTX: thường xuyên ; TX: thường xuyên; Ít thường xuyên: ít; Không thực hiện: KTH Mức thực (%) Mức hiệu (%) TT NỘI DUNG RTX TX Ít KTH Tốt Khá TB Yếu TX IV Thực trạng hoạt động thư viện 4.1 Về hoạt động nghiệp vụ thư viện Trường Saigonact Tổ chức biên mục, xử lý 4.1.1 nghiệp vụ nhanh đưa sách 18.7 52.4 21.8 7.1 lên giá phục vụ bạn đọc Xây dựng danh mục sách 4.1.2 theo chương trình đào tạo 12.2 59.0 19.5 9.3 bạn đọc Giới thiệu sách mới, sách 4.1.3 chủ đề lên website nhà 18.6 62.2 19.2 trường TT NỘI DUNG Mức thực (%) RTX TX Ít TX KTH 15.2 62.0 18.0 46.4 36.4 17.2 51.4 25.4 8.0 Mức hiệu (%) Tốt Khá TB Yếu Kho sách tổ chức 4.1.4 theo hệ thống kho mở 14.4 45.2 40.4 phục vụ bạn đọc Giới thiệu trang web nguồn mở giáo trình 4.1.5 59.8 18.3 21.9 33.5 điện tử cho GV SV để truy cập tài liệu Tổ chức trao đổi nghiệp 4.1.6 vụ thư viện cho CBNV-GV 31.9 41.1 27.0 SV nhà trường 4.2 Về hoạt động phục vụ bạn đọc thư viện trường Saigonact Hướng dẫn sử dụng thư 4.2.1 64.8 18.3 16.9 viện 4.2.2 Lưu hành, mượn trả sách 33.5 36.1 21.8 8.6 30.4 4.2.3 Hướng dẫn đọc sách 31.4 45.4 12.6 10.7 37.9 4.2.4 Tổ chức câu lạc sách 41.3 39.2 19.5 24.0 4.2.5 Thực chụp tài liệu 51.8 37.0 11.2 16.2 Phân phối tài liệu 4.2.6 69.8 17.4 12.8 35.4 báo 104 20.0 29.4 70.6 38.2 20.3 8.0 16.2 42.6 41.2 36.8 43.8 19.4 22.0 18.6 22.4 26.6 29.3 21.6 29.5 44.2 18.3 21.9 24.1 13.0 23.8 21.6 19.2 4.2.7 Truy cập Internet 57.4 34.7 7.9 41.8 25.2 33.0 Đáp ứng tài liệu theo nhu 4.2.8 42.6 47.8 9.6 11.6 29.4 20.0 39.0 cầu bạn đọc V Thực trạng quản lý hoạt động thư viện 5.1 Về xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện trường Saigonact Kế hoạch, chương trình 5.1.1 hành động cụ thể theo 45.2 31.6 18.0 5.2 45.2 46.8 8.0 năm/quý/tháng Kế hoạch xây dựng, trang 5.1.2 bị, sử dụng bảo quản thư 18.0 65.3 9.4 7.3 48.3 40.4 11.3 viện Kế hoạch đào tạo bồi 5.1.3 dưỡng, nâng cao nghiệp vụ 64.7 24.2 11.2 31.2 36.4 32.4 cho cán thư viện 5.1.4 Kế hoạch thu hút bạn đọc 38.1 44.8 17.1 18.4 58.0 23.6 Mức thực (%) Mức hiệu (%) TT NỘI DUNG RTX TX Ít KTH Tốt Khá TB Yếu TX 5.1.5 5.1.6 5.1.7 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.2.4 5.2.5 5.3 5.3.1 5.3.2 5.3.3 5.3.4 5.4 5.4.1 Kế hoạch công tác phục vụ 18.1 46.0 25.5 10.4 bạn đọc Kế hoạch bổ sung vốn tài 10.8 61.5 18.3 9.4 liệu Kế hoạch công tác hành 47.0 35.3 17.7 quản trị Việc tổ chức, đạo quản lý đội ngũ cán thư viện Chọn lựa, xếp, bố trí hợp lý cán thư 39.6 53.2 7.2 viện Tổ chức tốt môi trường 38.6 46.8 14.6 điều kiện làm việc Phân công lao động 11.4 42.8 33.8 12.0 Cải tiến tổ chức định mức 38.0 48.4 13.6 lao động Bồi dưỡng trình độ chuyên 46.0 39.8 14.3 môn, ngoại ngữ, tin học Việc tổ chức, đạo quản lý sở vật chất – kỹ thuật Xây dựng qui định, quy trình quản lý, sử dụng 45.0 32.1 22.9 bảo quản CSVC thư viện Tập huấn sử dụng trang 35.4 51.6 13.0 thiết bị thư viện Tổ chức việc phân công người thực kế 30.6 36.4 12.4 20.7 hoạch CSVC Thực kiểm kê định kỳ 13.0 50.1 17.8 19.1 Quản lý công tác bổ sung phát triển vốn tài liệu Tuân thủ nguyên tắc bổ 33.2 40.8 19.1 7.0 105 38.4 53.6 8.0 29.6 34.8 35.6 30.0 41.6 28.4 34.0 58.0 8.0 48.8 41.6 9.6 43.2 45.2 11.6 27.2 60.0 12.8 23.2 49.2 27.6 23.2 47.2 29.6 18.4 55.6 26.0 17.2 51.6 31.2 22.6 44.2 33.2 36.0 50.8 13.2 sung VTL Xây dựng qui trình bổ sung 5.4.2 VTL 5.4.3 Bổ sung VTL đa ngành Bổ sung VTL chuyên 5.4.4 ngành TT 5.4.5 5.5 5.5.1 5.5.2 5.5.3 5.5.4 5.5.5 5.5.6 5.5.7 5.6 5.6.1 5.6.2 5.6.3 5.6.4 5.6.5 5.7 5.7.1 5.7.2 5.7.3 5.7.4 NỘI DUNG 27.4 42.8 18.8 11.0 26.4 52.4 21.2 30.3 38.0 27.7 4.0 25.3 48.0 26.7 26.8 39.0 23.2 11.0 22.4 57.2 20.4 Mức thực (%) RTX TX Ít TX KTH Mức hiệu (%) Tốt Khá TB Yếu Bổ sung VTL dạng tài 21.4 62.7 15.9 21.2 52.4 liệu điện tử Quản lý hoạt động phục vụ bạn đọc Cấp thẻ bạn đọc, đổi thẻ 16.2 65.2 13.6 5.0 40.4 49.6 bạn đọc Thống kê số lượng bạn 28.0 47.5 17.5 7.0 32.4 43.6 đọc, thống kê lượt bạn đọc Thống kê số lượng tài liệu 26.2 50.2 11.4 12.2 37.6 41.6 cho mượn Hướng dẫn bạn đọc sử dụng có hiệu nguồn tư 13.0 64.8 16.2 6.0 34.4 42.8 liệu thông tin Tổ chức giới thiệu sách mới, biện pháp khuyến 11.4 57.7 22.9 8.0 22.8 54.8 khích, thu hút bạn đọc Công tác thống kê phân 22.6 51.1 10.3 16.0 30.2 51.2 loại nhu cầu bạn đọc Giải xung đột 14.6 54.4 12.0 19.0 38.4 43.4 CBTV với bạn đọc Quản lý việc ứng dụng CNTT Cải tiến tổ chức kho tài liệu 12.4 30.6 41.2 15.9 26.4 59.2 Sử dụng máy tính việc quản lý VTL, quản lý 18.8 40.2 34.1 6.9 32.2 55.2 bạn đọc Nối mạng máy tính để quản 29.3 52.4 18.3 18.8 69.6 lý Ứng dụng phần mềm quản 11.4 48.0 26.6 14.0 32.4 50.4 lý hoạt động thư viện Nâng cấp phần mềm quản 5.0 5.0 64.5 25.5 18.0 59.6 lý thư viện Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động thư viện thực nào? Kiểm tra loại hồ sơ, sổ 12.0 29.0 44.0 15.0 24.4 59.2 sách Kiểm tra kế hoạch công tác 17.0 42.0 32.5 8.5 32.0 58.5 thực nhiệm vụ Kiểm tra kinh phí phục vụ 24.5 55.0 15.0 5.5 18.8 60.1 cho công tác thư viện Kiểm tra phòng đọc, kho 11.4 52.0 31.6 5.0 20.0 63.0 106 26.4 10.0 24.0 20.8 22.8 22.4 18.6 18.2 14.4 12.6 21.6 17.2 22.4 16.4 9.5 21.1 17.0 sách trang thiết bị, phương tiện phục vụ thư viện Kiểm tra việc bổ sung 5.7.5 6.5 10.5 58.5 24.5 18.0 58.0 24.0 nguồn tài liệu VI Thầy/Cô đánh giá yếu tố sau ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động thư viện nào? 6.1 Các yếu tố thuận lợi Được quan tâm đạo sâu sát Ban giám 6.1.1 38.9 55.1 6.0 hiệu nhà trường Định hướng, mục tiêu chiến lược phát triển 6.1.2 51.2 39.8 9.0 đắn 6.1.3 Cán thư viện tận tâm với công việc 40.4 49.8 9.8 6.2 Các yếu tố khó khăn 6.2.1 Vốn tài liệu nghèo nàn lạc hậu 54.5 33.4 12.2 6.2.2 Cán thư viện thiếu tính chuyên nghiệp 54.5 33.5 12.0 6.2.3 Trình độ ngoại ngữ, tin học hạn chế 20.6 52.1 27.4 6.2.4 Trang thiết bị lạc hậu 25.0 68.7 6.3 Văn hóa đọc nhà trường chưa phát 6.2.5 19.9 60.8 19.3 triển Chân thành cảm ơn 107 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất (Dành cho cán bộ, nhân viên, giảng viên Trường Cao đẳng VHNT DL Sài Gòn) Để nâng cao hiệu quản quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn (Saigonact), đề xuất số biện pháp tổ chức quản lý Kính mong quý Thầy/Cô cho ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô nội dung tương ứng câu hỏi Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác quý Thầy/Cô Thầy/Cô là: Cán quản lý  Nhân viên Giảng viên  RCT: cần thiết ; CT: cần thiết; KCT: không cần thiết RKT: khả thi ; KT: khả thi; KKT: không khả thi Mức độ (%) Tính khả thi (%) RCT CT KCT RKT KT KKT Nhóm biện pháp tảng để tổ chức, quản lý hoạt động thư viện Biện pháp đào tạo bồi dưỡng nguồn 1.1 29.4 63.1 7.5 25.67 62.03 12.30 nhân lực Biện pháp đầu tư xây dựng sở vật 1.2 21.9 64.2 13.9 14.97 70.05 14.97 chất thư viện Biện pháp trang bị đa dạng hóa vốn 1.3 23.0 61.5 15.5 18.18 66.84 14.97 tài liệu Nhóm biện pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động thư viện Biện pháp tăng cường công tác xây 2.1 dựng kế hoạch cho hoạt động 36.9 58.3 4.8 27.81 65.78 6.42 thư viện Biện pháp tăng cường công tác tổ 2.2 33.2 54.5 12.3 25.13 64.71 10.16 chức, đạo hoạt động thư viện Biện pháp tăng cường công tác kiểm 2.3 28.9 61.0 10.2 25.67 64.17 10.16 tra, đánh giá hoạt động thư viện Biện pháp tăng cường hoạt động ứng 2.4 21.4 65.2 13.4 24.06 61.50 14.44 dụng công nghệ thông tin thư viện TT CÁC BIỆN PHÁP Chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô 108 [...]... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN 2.1 Tổng quan về Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn được thành lập vào năm 2006 theo quyết định số 5845/QĐ-BGDĐT của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; trường nằm trong hệ thống giáo dục... thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn - Nội dung khảo sát: Thực trạng quản lý hoạt động thư viện; đồng thời khảo sát tính cần thiết và khả thi của một số biện pháp quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn - Công cụ khảo sát: xây dựng 2 mẫu phiếu hỏi dành cho các đối tượng: Mẫu 1: Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý, nhân viên và giảng... bạn đọc; bảo quản và phát huy tác dụng tốt nhất vốn tài liệu và các trang thiết bị nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động Quản lý hoạt động thư viện bao gồm 5 nội dung chính: quản lý cán bộ, quản lý cơ sở vật chất – thiết bị kỹ thuật, quản lý vốn tài liệu, quản lý việc phục vụ bạn đọc và quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện Trong 5 nội dung quản lý trên thì... trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thì: “Tên gọi của thư viện trường đại học được quy định như sau: Thư viện + tên trường đại học Thư viện bao gồm: Thư viện, trung tâm thông tin thư viện, trung tâm học liệu các trường đại học thành lập và đăng ký hoạt động theo các quy định của pháp luật về thư viện 1.2.2.2 Thư viện trường cao đẳng, đại học Trong một thời gian dài, các thư viện trường cao đẳng, ... vì lẽ đó, thực hiện đề tài này, tác giả đã kế thừa các kết quả nghiên cứu trên và vận dụng sáng tạo vào thực tiễn tổ chức, quản lý hoạt động của thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn để giải quyết những vấn đề khoa học và thực tiễn mà đề tài đặt ra 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Quản lý và chức năng quản lý 1.2.1.1 Quản lý Theo nghĩa chữ Hán, quản là trông nom, lý là sắp... tạo và nghiên cứu khoa học của một trường cao đẳng, đại học Thư viện trở thành thư c đo đánh giá hiệu quả đào tạo của các cơ sở đào tạo cao đẳng, đại học 1.2.2.3 Quản lý hoạt động thư viện trường cao đẳng, đại học Quản lý hoạt động thư viện trường cao đẳng, đại học được hiểu là thực hiện tác động thông qua các chức năng: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra để thư viện phục vụ tốt nhất nhu cầu dùng... của thư viện trường cao đẳng đại học Qua phân tích cơ sở lý luận và những vấn đề tác giả đã trình bày ở chương 1, cho thấy cơ sở lý luận nêu trên là cần thiết Song nếu chúng ta đánh giá đúng thực trạng, xác định đúng nguyên nhân sẽ là cơ sở quan trọng để đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động thư viện ở Trường Cao đẳng VHNT & DL Sài Gòn 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT... dụng phần mềm quản lý hoạt động thư viện 31 - Nâng cấp phần mềm quản lý thư viện 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá các hoạt động của thư viện Người quản lý phải kiểm tra các hoạt động của thư viện theo các mục tiêu đã đề ra Ở chức năng này có 3 yêu cầu: đánh giá, phát hiện và điều chỉnh Công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động của thư viện bao gồm: - Kiểm tra đánh giá cán bộ quản lý thư viện dựa vào kế hoạch... với điều kiện thực tế của từng trường đại học và phải có cơ 22 chế hoạt động không trái với các qui định hiện hành như Luật Giáo dục, Pháp lệnh Thư viện cụ thể là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng trường cao đẳng, đại học 1.3 Lý luận về hoạt động thư viện ở trường cao đẳng, đại học 1.3.1 Vai trò, nhiệm vụ của thư viện trường cao đẳng, đại học 1.3.1.1 Vai trò của thư viện trường cao đẳng, đại học... viên các đơn vị trực thuộc Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn Mẫu 2: Phiếu khảo sát dành cho sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn 7.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn Phương pháp phỏng vấn để trao đổi xin ý kiến của một số cán bộ quản lý thư viện nhằm để tìm hiểu kỹ hơn về thông tin 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Tiến hành thống kê và phân tích dữ liệu bằng ... thống hóa lý luận quản lý hoạt động thư viện khảo sát thực trạng quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động thư viện nhằm... nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng VHNT & DL Sài Gòn 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH SÀI GÒN... Hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý hoạt động thư viện trường cao đẳng 5.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn 5.3 Đề

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Thế giới

        • 1.1.2. Việt Nam

        • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

          • 1.2.1. Quản lý và chức năng quản lý

            • Sơ đồ 1.1. Sơ đồ các yếu tố của quá trình quản lý

            • Sơ đồ 1.2. Sơ đồ chức năng quản lý

            • 1.2.2. Quản lý hoạt động thư viện

            • 1.3. Lý luận về hoạt động thư viện ở trường cao đẳng, đại học

              • 1.3.1. Vai trò, nhiệm vụ của thư viện trường cao đẳng, đại học

              • 1.3.2. Các yếu tố cấu thành thư viện trường cao đẳng, đại học

                • Sơ đồ 1.3. Mô hình quan hệ giữa các yếu tố của thư viện

                • 1.3.3. Nội dung hoạt động của thư viện trường cao đẳng, đại học

                • 1.4. Nội dung quản lý hoạt động thư viện trường cao đẳng

                  • 1.4.1. Quản lý đội ngũ cán bộ thư viện

                  • 1.4.2. Quản lý cơ sở vật chất – thiết bị kỹ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan