thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh đồng nai

153 574 0
thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thanh Tuấn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Thanh Tuấn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tình cảm thân thương quý thầy cô, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin tri ân quý thầy cô tận tình giảng dạy, truyền đạt dẫn cho nhiều tri thức, kinh nghiệm quý giá Xin bày tỏ lòng biết ơn cách đặc biệt đến Tiến sĩ Hồ Văn Liên, người thầy dẫn dắt, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn kiến thức, tài liệu thời gian thầy dành cho Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô em học sinh thân yêu trường TCCN Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cộng tác để thực luận văn nghiên cứu Xin cảm ơn anh chị học viên lớp cao học Quản lý giáo dục K22 quan tâm, động viên giúp đỡ suốt khóa học Vì thời gian có hạn nên tác giả mong đóng góp quý vị quản lý, quý thầy, cô để luận văn hoàn thiện đạt kết thực tiễn cao Chào thân ! Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Tác giả: Cao Thanh Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu cứu vấn đề 11 1.1.1 Ở nước 11 1.1.2 Ở Việt Nam 13 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Hoạt động học tập (Hoạt động dạy, hoạt động học, quan hệ hoạt động học hoạt động dạy) 15 1.2.2 Quản lý, quản lý trường học, quản lý hoạt động học tập 19 1.3 Hoạt động học tập trường .26 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách học sinh TCCN 26 1.3.2 Đặc điểm hoạt động học tập 27 1.4 Công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường TCCN 30 1.4.1 Các chức quản lý hoạt động học tập 30 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động học tập học sinh 34 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý học động học tập học sinh trường TCCN 38 1.5.1 Cơ chế quản lý hoạt động học tập 38 1.5.2 Các yếu tố bên .38 1.5.3 Các yếu tố bên ảnh hưởng tới môi trường học tập .40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 45 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục tỉnh Đồng Nai 45 2.2 Khái quát trường 48 2.2.1 Trường Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp Nhơn Trạch 48 2.2.2.Trường Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp Đồng Nai .51 2.2.3 Trường Trung cấp Kinh tế Đồng Nai 53 2.3 Phương pháp khảo sát .57 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường 61 2.4.1 Về đội ngũ CBQL, GV TCCN 61 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập (Mức độ thực hiện) 68 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập (Kết thực hiện) 72 2.5 Thực trạng quản lý chức quản lý hoạt động học tập trường TCCN tỉnh Đồng Nai 77 2.6 Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường trường TCCN tỉnh Đồng Nai 83 2.7 Thực trạng chủ thể quản lý hoạt động học tập trường trường TCCN tỉnh Đồng Nai 85 2.8 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố hoạt động học tập trường trường TCCN tỉnh Đồng Nai .86 2.9 Thực trạng nội dung chương trình đào tạo 87 2.10 Thực trạng sử dụng phương pháp học tập .89 2.11 Thực trạng hình thức tổ chức học tập 90 2.12 Thực trạng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập .91 2.13 Đánh giá thực trạng (Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân, thời thách thức) 92 2.13.1 Nguyên nhân khách quan .92 2.13.2 Nguyên nhân chủ quan .92 2.13.3 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường TCCN tỉnh Đồng Nai 93 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 95 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp .95 3.1.1 Cơ sở lý luận 95 3.1.2 Cơ sở tính thực tiễn .95 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc .96 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 97 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường TCCN 98 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức hoạt động học tập 98 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường chức quản lý 100 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .106 3.3.1 Mức độ cần thiết khả thi nhóm biện pháp “Nâng cao nhận thức hoạt động học tập học sinh” 107 3.3.2 Mức độ cần thiết khả thi nhóm biện pháp “Kế hoạch .109 hóa hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập” 109 3.3.3 Mức độ cần thiết khả thi nhóm biện pháp “Tổ chức, đạo, điều khiển hoạt động học tập học sinh” 111 3.3.4 Mức độ cần thiết khả thi biện pháp “Bảo đảm điều kiện cho hoạt động học tập” 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TCKT TCKTCN TCCN UBND CBQL GVCN GVBM BGH GV HS QL PPDH PTDH HĐHT HĐGD P.CTHS TNCS THCS THPT KCN GD&ĐT KTX X Viết tắt Trung cấp Kỹ thuật Trung cấp Kỹ thuật Công nghiệp Trung cấp Chuyên nghiệp Ủy ban nhân dân Cán quản lý Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Ban giám hiệu Giáo viên Học sinh Quản lý Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Hoạt động học tập Hoạt động giảng dạy Phòng Công tác học sinh Thanh niên Cộng sản Trung học sở Trung học phổ thông Khu công nghiệp Giáo dục Đào tạo Ký túc xá Điểm trung bình PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta vào thời kỳ phát triển mặt nhân tố người ngày khẳng định vai trò động lực toàn trình phát triển đất nước Ở Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Con người nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo” [10] Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực giải pháp có tính chiến lược để chấn hưng giáo dục nước nhà, thực đổi giáo dục, trọng đổi công tác quản lý Trong công tác giáo dục - đào tạo, hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh hai hoạt động nhà trường Kết học tập học sinh phản ánh trực tiếp chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Chính thế, hoạt động học tập trở thành nội dung cần quan tâm, đầu tư, quản lý nhà quản lý giáo dục nói chung người Hiệu trưởng nói riêng Mục tiêu chiến lược Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 là: “Trong vòng 20 năm tới, phấn đấu xây dựng giáo dục Việt Nam đại, khoa học, dân tộc, làm tảng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới xã hội học tập, có khả hội nhập quốc tế; giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp, lực tốt, có lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội”.[5] Một là, quy mô giáo dục phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước tạo hội học tập suốt đời cho người dân Giáo dục nghề nghiệp: năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lực lượng lao động đạt 60% Đến năm 2020 có đủ khả tiếp nhận 30% số học sinh tốt nghiệp trung học sở vào học Đến 2020 có khoảng 30% số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông vào học sở giáo dục nghề nghiệp Hai là, chất lượng hiệu giáo dục nâng cao, tiếp cận với chất lượng giáo dục khu vực quốc tế Giáo dục nghề nghiệp: Đến 2020 có 95% số học sinh tốt nghiệp doanh nghiệp quan sử dụng lao động đánh giá đáp ứng yêu cầu công việc Quản lý tốt hoạt động học tập học sinh góp phần nâng cao hiệu học tập từ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Tuy nhiên, năm nửa cuối kỷ XX, với quan điểm giáo dục cũ, người thầy giữ vai trò trung tâm hoạt động dạy học, hoạt động giảng dạy người thầy việc quản lý hoạt động giảng dạy đề cao tập trung nghiên cứu, hoạt động học tập việc quản lý hoạt động học tập đầu tư, nghiên cứu Bước sang kỷ XXI, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, bùng nổ công nghệ thông tin, kho tàng kiến thức trở nên vô tận, trình học không thời điểm kết thúc mà trở thành học tập suốt đời, quan điểm giáo dục lấy người thầy làm trung tâm trở nên lạc hậu, thay vào quan điểm giáo dục học tập tích cực, lấy người học làm trung tâm, học tập hướng đến tự học học tập suốt đời Nhờ đó, hoạt động học tập việc quản lý hoạt động học tập trở thành đối tượng vấn đề nghiên cứu nhà khoa học giáo dục quản lý giáo dục để không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Các trường tỉnh Đồng Nai chịu quản lý nhà nước trực tiếp Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai, UBND tỉnh Đồng Nai đạo chuyên môn Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Đến năm 2020 trường nước tỉnh Đồng Nai nói riêng góp phần đào tạo 30% lao động qua đào tạo nhu cầu đào tạo lại lao động các, đào tạo đa ngành, nghề với hình thức linh hoạt; đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai tỉnh lân cận Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2011 nước tuyển sinh 71,7% tiêu , riêng trường tỉnh Đồng Nai tuyển sinh năm 2011 đạt 49,98%, nên trường tuyển sinh khó khăn; bên cạnh mục đích học tập chưa quan tâm, quản lý kết học tập nhiều hạn chế, trường tập trung khâu tuyển sinh tuyển sinh “sống còn” trường; Do quản lý hoạt động học tập học sinh gặp nhiều khó khăn, chưa có tác giả nghiên cứu; Hiện tác giả công tác trường phụ trách Đào tạo nên mạnh dạn đề xuất làm để quản lý hoạt động học tập học sinh nội dung mà lãnh đạo ngành, Ban giám hiệu trường băn khoăn, trăn trở, từ đẩy mạnh thương hiệu trường tốt Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường tỉnh Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập trường , đề xuất số biện pháp quản lý góp phần nâng cao kết đào tạo Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Quản lý hoạt động dạy học trường ; 3.2 Đối tượng: Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai 4.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết đào tạo trường tỉnh Đồng Nai Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai có số ưu điểm về: Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động học tập; tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá Mức độ thực STT Nội dung Bài học lớp Hướng dẫn học tập nhà Tổ chức hoạt động ngoại khóa học tập Tổ chức tham quan xưởng, công ty, xí nghiệp Phân chia nhóm học tập, tổ chức thảo luận nhóm Thực hành, thực tế, thực tập Hướng dẫn tập nghiên cứu khoa học Phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi Câu 10: Thầy/cô thường sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập cho học sinh nào? – Rất thường xuyên; – Ít thường xuyên; STT – Thường xuyên; – Không thực Mức độ thực Nội dung Kiểm tra vấn đáp vào buổi học Sử dụng hình thức kiểm tra viết Sử dụng hình thức thi trắc nghiệm Kiểm tra thực hành Kiểm tra qua sản phẩm tự học, tự nghiên cứu Chân thành cảm ơn em học sinh Chúc em sức khỏe học tập tốt! Địa liên lạc: Cao Thanh Tuấn Học viên Cao học khóa 22 – Quản lý Giáo dục học – Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh; Email: caothanhtuanpdt@gmail.com ĐT: 0919.112246 137 PHỤ LỤC Mẫu: 01/GV - PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính thưa quý thầy, cô! Chúng tiến hành nghiên cứu khoa học Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh trường Trung cấp Chuyên nghiệp tỉnh Đồng Nai, xin quý thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp theo nhận định quý thầy, cô Xin chân thành cảm ơn! Trước hết xin quý thầy, cô cho biết số thông tin thân: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Tuổi đời: Dưới 30 tuổi Từ 30 – 39 tuổi Từ 40 - 49 Thâm niên công tác: Dưới năm Từ 50 tuổi trở lên Từ đến 15 năm Từ 16 đến 30 năm Từ 30 năm trở lên Chức danh, chức vụ nay: Ban giám hiệu Lãnh đạo phòng, khoa Cán phòng, ban Giáo viên Cán quản lý học sinh II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Câu 1: Theo Thầy/cô, công tác quản lý hoạt động học tập trường TCCN thực nào? - Thường xuyên; – Ít thường xuyên; - Không thực ; – Không biết A – Tốt; B – Khá C – Trung bình; D – Yếu S TT I Mức độ Kết thực A B C D Nội dung Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ học tập 138 Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu học tập môn học Quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ học tập đến học sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập Ý kiến khác II Quản lý nội dung học tập học sinh Xác định nội dung, chương trình phù hợp Lập kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu để cụ thể hóa nội dung, địa điểm học tập đối tượng Yêu cầu học sinh có kế hoạch học tập sở kế hoạch học tập chung nhà trường nhiệm vụ học tập thân Giao nhiệm vụ hướng dẫn nội dung học tập cho học sinh phù hợp với khả điều kiện thời gian học sinh Thay đổi nội dung, chương trình đào tạo Ý kiến khác III Quản lý phương pháp học tập học sinh Hướng dẫn phương pháp học tập môn học cụ thể cho học sinh Tổ chức buổi trao đổi, rút kinh nghiệm lựa chọn sử dụng phương pháp học tập học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực cho học sinh Đổi phương pháp dạy giáo viên theo hướng tích cực Ý kiến khác IV Quản lý hình thức tổ chức học tập HS Quản lý hoạt động học tập khóa lớp Quản lý hoạt động thực hành, thực tập trường Quản lý hoạt động thực hành, thực tập đơn vị Quản lý hoạt động tự học giảng đường Quản lý hoạt động tự học thư viện, nhà hình thức học tập khác Quản lý hoạt động tham quan, diễn tập, dã ngoại để học tập 139 Ý kiến khác V Quản lý thời gian học tập học sinh Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng Giám sát thời gian biểu ngày, bảo đảm việc học sinh Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có thời gian học tập sử dụng thời gian cách linh hoạt, hiệu Quy định nội quy, nề nếp học tập, thực quy hóa hoạt động học tập Ý kiến khác VI Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cụ thể, chi tiết Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khách quan, toàn diện, hệ thống Chỉ đạo chặt chẽ, tăng cường phối hợp quan, đơn vị, khoa giáo viên để tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Thực tra, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Ý kiến khác VII Bảo đảm điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động học tập học sinh Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận cấu tổ chức, thực phối hợp nhịp nhàng, hiệu để quản lý hoạt động học tập Bảo đảm sở vật chất, thời gian, phương tiện dạy học để thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thực điều chỉnh hoạt động học tập, nêu cao tinh thần tự giác tập thể học sinh hoạt động học tập 140 Xây dựng môi trường, phong trào thi đua học tập, tăng cường phối hợp toàn diện Nhà trường - Gia đình Xã hội Ý kiến khác Câu 2: Xin cho biết mức độ thực chức quản lý hoạt động học tập trường thầy cô nào? A – Tốt; B – Khá; C – Trung bình; D – Yếu; E - Không thực hiện; F – Không biết STT I Ý kiến khác II Ý kiến khác CHỨC NĂNG QUẢN LÝ Kế hoạch hoá Phân tích tình hình hoạt động học tập Xác định mục tiêu quản lý hoạt động học tập Chọn lựa hoạt động học tập Xây dựng kế hoạch học tập Xây dựng thời khoá biểu Chuẩn bị nguồn lực đáp ứng cho hoạt động học tập Tổ chức thực kế hoạch hoạt động học tập Cơ cấu tổ chức phù hợp Phân công, phân cấp quản lý hoạt động học tập Xây dựng ban hành nội quy, quy chế Phổ biến kế hoạch cho giáo viên học sinh Phân bổ sử dụng nguồn lực hiệu Phân công giáo viên hợp lý Tổng kết, đánh giá việc thực kế hoạch Quan tâm phát triển tổ chức học sinh Phát triển tập thể học sinh 141 Mức độ thực A B C D E F III Ý kiến khác IV Ý kiến khác Chỉ đạo thực kế hoạch hoạt động học tập Chỉ đạo Hiệu trưởng Chỉ đạo Phó hiệu trưởng Chỉ đạo Tổ trưởng môn Chỉ đạo GV môn HS Chỉ đạo GV chủ nhiệm HS Điều chỉnh kế hoạch Kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch hoạt động học tập Kiểm tra, giám sát Hiệu trưởng Kiểm tra, giám sát Phó hiệu trưởng Kiểm tra, giám sát Tổ trưởng môn Kiểm tra, giám sát GV môn HS Kiểm tra, giám sát GV chủ nhiệm HS Phối hợp kiểm tra, giám sát với đạo thực kế hoạch Câu 3: Thầy/cô cho biết nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động học tập trường nào? – Ít tác động – Không tác động – Rất nhiều – Nhiều; S TT Nội dung HS thiếu tích cực, tự giác học tập HS chưa nhận thức mục đích, ý nghĩa việc học tập Chương trình đào tạo nặng lý thuyết, thực hành Mục tiêu, nhiệm vụ học tập chưa cụ thể hóa học Chưa sát với yêu cầu thực tiễn Thiếu sở vật chất, trang thiết bị… phục vụ giảng dạy học tập Thời gian học tập bị cắt xén hoạt động khác Giáo viên không giao nhiệm vụ học tập cho học sinh có giao nhẹ nhàng 142 Mức độ tác động đến kết học tập Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập chưa khách quan, đề thi không bao quát toàn chương trình, không phân loại học sinh, chưa có ngân hàng câu hỏi HS chưa có thói quen xây dựng chương trình học tập cho Công tác quản lý kỷ cương, nề nếp quy học tập lỏng lẻo Chưa có biện pháp kích thích động cơ, hứng thú học tập học sinh có chưa đủ mạnh Học sinh trao đổi, tọa đàm phương pháp học tập 10 11 12 Ý kiến khác Câu 4: Theo Thầy/cô, để nâng cao chất lượng học tập học sinh, mặt quản lý nhà trường tiến hành biện pháp nào? Mức độ thực hiện? – Rất cần thiết; – Cần thiết; – Không cần thiết A – Tốt; B – Khá; C – Trung bình; D – Yếu; E - Không thực hiện; F – Không biết Mức độ cần thiết STT BIỆN PHÁP I Nâng cao nhận thức hoạt động học tập Giáo dục nâng cao nhận thức mục tiêu, nhiệm vụ học tập, động cơ, thái độ học tập học sinh Giới thiệu phương pháp học tập tương ứng với môn học Giới thiệu hình thức tổ chức hoạt động học tập Kế hoạch hóa hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập Xây dựng kế hoạt học tập hợp lý, tạo điều kiện để học sinh có thời gian tự học Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập tạo điều kiện để học sinh thực kế hoạch Tăng cường rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh Tăng cường mối quan hệ Giáo viên - Học sinh trình học tập Quản lý giúp đỡ học sinh yếu Tăng cường phối hợp Giáo viên - Cán quản lý cấp việc quản lý thời gian, kỷ cương, nề nếp học tập Tổ chức, đạo, điều khiển hoạt động học tập Phân công, phân cấp quản lý hoạt động học tập Theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động học tập II III 143 Mức độ thực A B C D E F Đánh giá xác, khách quan kết học tập Xây dựng lớp học tự quản, phát huy vai trò cán lớp cán Đoàn Hoàn thiện hệ thống quy chế, nội quy quản lý trình dạy - học Tăng cường công tác quản lý, kết hợp quản lý hoạt động học tập với hoạt động vui chơi, giải trí, thể dục thể thao… Thường xuyên phát động phong trào thi đua học tập Bảo đảm điều kiện cho hoạt động học tập Bảo đảm đầy đủ vật tư, trang thiết bị, giáo trình, tài liệu phục vụ học tập Tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học tập Xây dựng môi trường học tập thân thiện, dân chủ Có chế, sách hợp lý, kích thích động học tập IV Câu 5: Xin quý Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến chủ thể quản lý hoạt động học tập học sinh trường công tác? – Tốt; STT 10 – Khá; – Trung bình; Nội dung – Yếu; THỰC HIỆN Có Không KẾT QUẢ Hiệu trưởng Phó HT phụ trách đào tạo Trưởng phòng ĐT Trưởng phòng học sinh Trưởng khoa Tổ trưởng môn Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) Giáo viên môn (GVBM) Cán lớp Phối hợp quản lý chủ thể quản lý HĐHT Câu 6: Thầy/cô cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động học tập học sinh nào? – Rất nhiều; S – Nhiều; – Ít; Nội dung 144 – Không tác động Mức độ ảnh hưởng TT Phương pháp dạy tác động lên phương pháp học Định hướng mục tiêu học tập Chương trình, nội dung đào tạo Đội ngũ giáo viên môn Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Tập thể lớp học Đội ngũ cán lớp Cơ chế quản lý hoạt động học tập Không khí học tập tập thể lên cá nhân Môi trường học tập Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học lên kết học tập Thời gian dành cho học tập Động cơ, thái độ học tập học sinh 10 11 12 13 Ý kiến khác Câu 7: Thầy/cô có nhận xét thực trạng nội dung, chương trình đào tạo? – Hoàn toàn đồng ý; – Không có ý kiến S TT – Rất đồng ý; – Đồng ý; –Không đồng ý; Mức độ đồng ý Nội dung Chương trình phù hợp, đáp ứng mục tiêu đào tạo Chương trình nặng lý thuyết, thực hành Nặng thực hành, quan tâm đến lý thuyết Nặng giáo dục trị quân Lạc hậu, cập nhật kiến thức mới, không sát thực tiễn Còn mang tính hàn lâm, chưa phù hợp với đối tượng đào tạo Câu 8: Theo Thầy/cô, học sinh Trường TCCN thường sử dụng phương pháp học tập nào? STT – Rất thường xuyên; – Thường xuyên – Ít thường xuyên; – Không thực Nội dung Nghe giảng ghi lại giáo viên đọc chậm 145 Mức độ thực 2 Nghe giảng ghi theo ý hiểu Đọc sách, tra cứu tài liệu thư viện để bổ sung học Làm đầy đủ tập giáo viên giao Tham gia buổi thực hành, thực tập Đọc trước đến lớp Câu 9: Thầy/cô thường tổ chức hình thức học tập cho học sinh nào? – Rất thường xuyên; – Thường xuyên; – Ít thường xuyên; – Không thực Mức độ thực STT Nội dung Bài học lớp Hướng dẫn học tập nhà Tổ chức hoạt động ngoại khóa học tập Tổ chức tham quan xưởng, xí nghiệp, công ty Phân chia nhóm học tập, tổ chức thảo luận nhóm Thực hành, thực tế, thực tập Hướng dẫn tập nghiên cứu khoa học Phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi Câu 10: Thầy/cô thường sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập cho học sinh nào? – Rất thường xuyên; – Ít thường xuyên; STT Nội dung – Thường xuyên; – Không thực Mức độ thực Kiểm tra vấn đáp vào buổi học Sử dụng hình thức kiểm tra viết Sử dụng hình thức thi trắc nghiệm Kiểm tra thực hành Kiểm tra qua sản phẩm tự học, tự nghiên cứu Chân thành cảm ơn quý Thầy, cô Chúc quý Thầy, cô sức khỏe công tác tốt! Địa liên lạc: Cao Thanh Tuấn Học viên Cao học khóa 22 – Quản lý Giáo dục học – Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh; Email: caothanhtuanpdt@gmail.com 146 ĐT: 0919.112246 147 PHỤ LỤC 3: MỨC ĐỘ THỰC HIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CBQL Đối tượng N Nội dung % Học Sinh Trung bình N % 21 14 16 67.7 % 45.2 % 51.6 % Trung bình Quản lí mục tiêu, nhiệm vụ học tập Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu học tập môn học 89 Quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ học tập đến học sinh 89 Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập 99 60.5 % 60.5 % 67.3 % 3.60 3.59 3.67 3.55 3.32 3.09 Quản lí nội dung học tập học sinh Xác định nội dung, chương trình phù hợp 45 30.6 % 3.30 22 73.2 % 3.60 Lập kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu để cụ thể hóa nội dung, địa điểm học tập đối tượng 91 61.9 % 3.61 23 76.5 % 3.53 Yêu cầu học sinh có kế hoạch học tập sở kế hoạch học tập chung nhà trường nhiệm vụ học tập thân 26 17.7 % 2.80 22 71.0 % 3.71 Giao nhiệm vụ hướng dẫn nội dung học tập cho học sinh phù hợp với khả điều kiện thời gian học sinh 61 41.5 % 3.22 15 48.4 % 3.18 Thay đổi nội dụng, chương trình đào tạo 54 36.7 % 3.00 20 64.5 % 3.65 Hướng dẫn phương pháp học tập môn học cụ thể cho học sinh 88 59.9 % 3.58 16 53.9 % 2.92 Tổ chức buổi trao đổi, rút kinh nghiệm lựa chọn sử dụng phương pháp học tập học sinh 50 34.0 % 3.30 22 71.0 % 3.47 Bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực cho học sinh 32 Đổi phương pháp giáo viên theo hướng tích cực 84 16 15 51.6 % 48.4 % 21 16 21 17 67.7 % 53.9 % 70.0 % 54.8 % 29.0 % 29.0 % Quản lý phương pháp học tập học sinh 21.8 % 57.1 % 2.65 3.34 3.09 3.16 Quản lý hình thức tổ chức học tập học sinh 50.3 % 59.9 % 28.6 % 23.8 % 3.50 Quản lý hoạt động học tập khóa lớp 74 Quản lý hoạt động thực hành, thực tập trường 88 Quản lý hoạt động thực hành, thực tập đơn vị 42 Quản lý hoạt động tự học giảng đường 35 Quản lý hoạt động tự học thư viện, nhà hình thức học tập khác 5.4% 2.60 90 Quản lý hoạt động tham quan, diễn tập, dã ngoại để học tập 3.4% 2.51 90 Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng 4.8% 2.88 Giám sát thời gian biểu ngày, bảo đảm việc học sinh 44 29.9 % 3.30 Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có thời gian học tập sử dụng thời gian cách linh hoạt, hiệu 70 47.6 % Quy định nội dung, nề nếp học tập, thực quy hóa hoạt động học tập 94 63.9 % 3.59 3.12 3.02 3.16 3.41 3.36 3.15 2.75 2.24 Quản lý thời gian học tập học sinh 148 11 23 35.5 % 76.5 % 3.29 21 70.0 % 3.57 3.64 16 53.9 % 3.14 3.23 3.53 Kiểm tra, đánh giá học tập học sinh Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cụ thể, chi tiết 11 79.6 % 3.80 12 41.0 % 3.28 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khách quan, toàn diện, hệ thống 49 33.3 % 3.33 90 29.0 % 3.00 Chỉ đạo chặt chẽ, tăng cường phối hợp quan, đơn vị, khoa, giáo viên để tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 50 34.0 % 3.34 14 45.2 % 3.32 Thực tra, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 50 34.0 % 3.18 14 45.2 % 2.72 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận cấu tổ chức, thực phối hợp nhịp nhàng, hiệu để quản lý hoạt động học tập 69 46.9 % 3.46 17 57.1 % 2.95 Bảo đảm sở vật chất, thời gian, phương tiện dạy học để thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập 10 73.5 % 3.73 16 51.6 % 3.28 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thực điều chỉnh hoạt động học tập, nêu cao tinh thần tự giác tập thể học sinh hoạt động học tập 44 29.9 % 2.84 23 76.5 % 3.42 Xây dựng môi trường, phong trào thi đua học tập, tăng cường phối hợp toàn diện nhà trường - gia đình - xã hội 43 29.3 % 3.14 16 51.6 % 3.28 Bảo đảm điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động học tập học sinh 149 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Đối tượng CBQL Học Sinh N % Trung bình N % Trung bình 33 34 88 22.4% 23.1% 59.9% 3.18 3.13 3.59 160 140 160 51.6% 45.2% 51.6% 2.98 2.97 2.73 Xác định nội dung, chương trình phù hợp 39 26.5% 3.22 237 76.5% 3.64 Lập kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu để cụ thể hóa nội dung, địa điểm học tập đối tượng 86 58.5% 3.54 160 51.6% 3.39 Yêu cầu học sinh có kế hoạch học tập sở kế hoạch học tập chung nhà trường nhiệm vụ học tập thân 1.4% 2.29 160 51.6% 3.52 38 25.9% 3.05 150 48.4% 2.94 54 36.7% 2.97 140 45.2% 3.40 64 43.5% 3.24 167 53.9% 2.79 28 19.0% 3.17 150 48.4% 3.23 54 4.1% 36.7% 2.78 3.15 150 150 48.4% 48.4% 2.84 2.78 67 58 35 57 6 45.6% 39.5% 23.8% 38.8% 4.1% 4.1% 3.44 3.39 3.22 3.09 2.51 2.35 127 127 177 110 90 100 41.0% 41.0% 57.1% 35.5% 29.0% 32.3% 2.76 3.15 3.21 2.67 2.54 2.25 15 5.4% 10.2% 2.84 2.94 90 177 29.0% 57.1% 3.03 3.10 67 45.6% 3.25 157 50.6% 3.25 88 59.9% 3.59 107 34.5% 2.79 Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cụ thể, chi tiết 84 57.1% 3.56 127 41.0% 2.96 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh khách quan, toàn diện, hệ thống 68 46.3% 3.46 110 35.5% 2.94 46 31.3% 3.31 160 51.6% 3.26 40 27.2% 3.10 140 45.2% 2.70 Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận cấu tổ chức, thực phối hợp nhịp nhàng, hiệu để quản lý hoạt động học tập 87 59.2% 3.59 157 50.6% 2.75 Bảo đảm sở vật chất, thời gian, phương tiện dạy học để thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập 53 36.1% 3.35 160 51.6% 3.01 Nội dung Quản lí mục tiêu, nhiệm vụ học tập Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu học tập môn học Quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ học tập đến học sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập Quản lí nội dung học tập học sinh Giao nhiệm vụ hướng dẫn nội dung học tập cho học sinh phù hợp với khả điều kiện thời gian học sinh Thay đổi nội dụng, chương trình đào tạo Quản lý phương pháp học tập học sinh Hướng dẫn phương pháp học tập môn học cụ thể cho học sinh Tổ chức buổi trao đổi, rút kinh nghiệm lựa chọn sử dụng phương pháp học tập học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực cho học sinh Đổi phương pháp giáo viên theo hướng tích cực Quản lý hình thức tổ chức học tập học sinh Quản lý hoạt động học tập khóa lớp Quản lý hoạt động thực hành, thực tập trường Quản lý hoạt động thực hành, thực tập đơn vị Quản lý hoạt động tự học giảng đường Quản lý hoạt động tự học thư viện, nhà hình thức học tập khác Quản lý hoạt động tham quan, diễn tập, dã ngoại để học tập Quản lý thời gian học tập học sinh Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng Giám sát thời gian biểu ngày, bảo đảm việc học sinh Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có thời gian học tập sử dụng thời gian cách linh hoạt, hiệu Quy định nội dung, nề nếp học tập, thực quy hóa hoạt động học tập Kiểm tra, đánh giá học tập học sinh Chỉ đạo chặt chẽ, tăng cường phối hợp quan, đơn vị, khoa, giáo viên để tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Thực tra, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Bảo đảm điều kiện, môi trường hỗ trợ hoạt động học tập học sinh 150 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thực điều chỉnh hoạt động học tập, nêu cao tinh thần tự giác tập thể học sinh hoạt động học tập 13 8.8% 2.61 157 50.6% 3.04 Xây dựng môi trường, phong trào thi đua học tập, tăng cường phối hợp toàn diện nhà trường - gia đình - xã hội 12 8.2% 2.76 160 51.6% 3.15 151 [...]... dạy học nói riêng như chủ thể, đối tượng quản lý, nội dung quản lý, phương pháp quản lý, phương tiện quản lý, … Vì thế, chúng tôi hiểu quản lý hoạt 22 động học tập của học sinh là những tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến học sinh và hoạt động học tập của học sinh nhằm đạt được các mục tiêu dạy học của nhà trường * Chủ thể quản lý hoạt động học tập của học sinh bao gồm nhiều bộ phận theo quan hệ... trường thì quản lý hoạt động dạy - học của người Hiệu trưởng là một trong những hoạt động cơ bản nhất Nó chiếm thời gian, công sức rất lớn của người Hiệu trưởng 1.2.2.3 Quản lý hoạt động học Hoạt động học tập là một bộ phận của hoạt động dạy - học, nên quản lý hoạt động học tập mang đầy đủ các đặc điểm, chức năng, tính chất của hoạt động quản lý nhà trường nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng... lý hoạt động dạy và hoạt động học, làm cho hoạt động dạy và hoạt động học chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác để tiến tới mục tiêu giáo dục Đối với trường , hoạt động cơ bản của nhà trường là dạy và học, mọi hoạt động khác đều nhằm phục vụ cho hoạt động dạy học Từ cơ sở lý luận trên, có thể thấy rằng trong các hoạt động quản lý của cán bộ quản lý các cấp trong nhà trường thì quản lý hoạt động. .. chính trong việc quản lý hoạt động tự học của học sinh, sinh viên hiện nay Có thể nói, khoa học quản lý giáo dục nói chung, quản lý hoạt động học tập của học sinh, sinh viên nói riêng đã được các nhà giáo dục học Việt Nam đầu tư và quan tâm nghiên cứu từ rất sớm Tuy nhiên, đi vào từng lĩnh vực cụ thể như quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường TCCN trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai thì chưa được... và các câu hỏi mở dành riêng cho từng đối tượng cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh để thu 9 thập dữ liệu về công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường tỉnh Đồng Nai 7.2.3 Các phương pháp bổ trợ - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học tập ở các trường tỉnh Đồng Nai trong giờ học chính khóa, trong giờ tự học, trên thư viện, tại các phòng thực hành, thí nghiệm và các hoạt động. . .hoạt động học tập của học sinh Tuy nhiên công tác này vẫn còn một số hạn chế và bất cập trong các nội dung quản lý hoạt động học tập Từ kết quả nghiên cứu thực trạng có thể đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động học tập góp phần nâng cao kết quả đào tạo ở các trường tỉnh Đồng Nai 6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh hệ chính... từng chuyên ngành và sĩ số của từng lớp học giáo viên có thể định hướng cho học sinh nội dung, cách thức tổ chức ôn tập cụ thể vì thế, công tác kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học sinh TCCN cũng dễ dàng hơn và chính xác hơn 1.4 Công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh trường TCCN 1.4.1 Các chức năng quản lý hoạt động học tập Quản lý hoạt động học tập là một lĩnh vực cụ thể của hoạt động quản. .. quản lý hoạt động học tập của học sinh bao gồm: Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ học tập, nội dung học tập, hình thức tổ chức học tập, thời gian, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh Mỗi nội dung quản lý học tập đều có tác động riêng của nó đến hoạt động quản lý, nếu bỏ nội dung quản lý nào thì nhà quản lý thì sẽ bị khập khiễng, khiếm khuyết, đôi khi ảnh hưởng đến nội dung quản lý khác, làm... các tạp chí khác nhau, với các cấp độ và phạm vi, đối tượng học sinh khác nhau như: “Những hạn chế trong quản lý hoạt động học tập của sinh viên Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh” [37]; “Phương pháp học tập nghiên cứu của sinh viên, tác giả Phạm Trung Thanh”, Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học viên trường Trung cấp Kỹ thuật Hải Quân” (Luận văn Thạc sĩ của Phạm Trung Thành) [46,47]; Thực trạng. .. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh trường tại TP.HCM” (Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học của Quách Ngọc Trân) [52]… Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập nhiều đến việc quản lý hoạt động tự học của học sinh, sinh viên trong quan hệ với hoạt động dạy, mà cụ thể là phương pháp dạy học; đến các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng để nâng cao năng lực tự học của học sinh; hoặc các biện pháp ... trạng quản lý hoạt động học tập (Mức độ thực hiện) 68 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập (Kết thực hiện) 72 2.5 Thực trạng quản lý chức quản lý hoạt động học tập trường TCCN tỉnh Đồng. .. công tác quản lý hoạt động học tập học sinh trường TCCN tỉnh Đồng Nai 93 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 95... Thực trạng quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động học tập trường tỉnh Đồng Nai 4.2 Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu cứu vấn đề

        • 1.1.1. Ở nước ngoài

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

          • 1.2.1. Hoạt động học tập (Hoạt động dạy, hoạt động học, quan hệ giữa hoạt động học và hoạt động dạy)

            • 1.2.1.1. Hoạt động dạy

            • 1.2.1.2. Hoạt động học

            • 1.2.1.3. Hoạt động dạy học

            • 1.2.1.4. Quan hệ giữa hoạt động học và hoạt động dạy

            • 1.2.2. Quản lý, quản lý trường học, quản lý hoạt động học tập

              • 1.2.2.1. Quản lý, quản lý trường học

              • 1.2.2.2. Quản lý hoạt động dạy học

              • 1.2.2.3. Quản lý hoạt động học

              • 1.3. Hoạt động học tập ở các trường

                • 1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách của học sinh TCCN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan