thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh một số trường trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hồ chí minh

137 348 0
thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh một số trường trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Quách Ngọc Trân THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Quách Ngọc Trân THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ ĐÌNH QUA Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều tình cảm giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình tất cán bộ, cơng nhân viên học sinh trường khảo sát đặc biệt dìu dắt tận tình giáo viên hướng dẫn Lời xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Ngơ Đình Qua, người Thầy tận tình dẫn dắt giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu luận văn này, xin cám ơn kiến thức thời gian quý báu Thầy dành cho Xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục tất quý thầy cô Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tồn thể cán bộ, cơng nhân viên học sinh trường: Trung cấp chuyên nghiệp Âu Việt, Trung cấp chuyên nghiệp Phương Đông, Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Sài Gòn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho thực kế hoạch nghiên cứu đề trường Xin cám ơn anh chị học viên lớp cao học Quản lý giáo dục K21 bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm, giúp đỡ động viên thời gian nghiên cứu Cuối cùng, lần xin chân thành cảm ơn, gửi lời chào lời chúc sức khỏe đến tất cá nhân tập thể hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Hoạt động 14 1.2.5 Hoạt động dạy học 15 1.2.6 Hoạt động học tập 17 1.2.7 Quản lý hoạt động dạy học 18 1.2.8 Quản lý hoạt động học tập học sinh 19 1.3 Một số lý luận liên quan đến hoạt động học 19 1.3.1 Đối tượng hoạt động học 19 1.3.2 Nhiệm vụ hoạt động học 20 1.3.3 Phương tiện hoạt động học 21 1.3.4 Những điều kiện hoạt động học 22 1.3.5 Hình thành hành động học 22 1.3.6 Một số quan niệm hoạt động dạy học nhà trường 24 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục quản lý hoạt động học trường trung cấp chuyên nghiệp 26 1.4.1 Lý luận quản lý giáo dục trung cấp chuyên nghiệp 26 1.4.2 Lý luận quản lý hoạt động học tập trường trung cấp chuyên nghiệp 30 1.5 Đặc điểm học sinh trung cấp chuyên nghiệp 41 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách 41 1.5.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh trung cấp chuyên nghiệp 42 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập học sinh trung cấp chuyên nghiệp 43 Chương THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 46 2.1 Khái quát tình hình hoạt động trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 46 2.1.1 Khái quát trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 46 2.1.2 Khái quát tình hình học sinh giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 53 2.1.3 Kết đào tạo nhu cầu nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 57 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 59 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh số trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh theo chức nội dung quản lý 65 2.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động học tập học sinh 67 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động học tập học sinh 73 2.3.3 Thực trạng đạo thực kế hoạch quản lý hoạt động học tập học sinh 75 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý hoạt động học tập học sinh 77 2.4 Nguyên nhân thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập học sinh số trường trung cấp chuyên nghiệp 88 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 89 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 89 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động học tập học sinh số trường TCCN TP.HCM 90 2.5.1 Mặt mạnh 90 2.5.2 Mặt yếu 91 2.6 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh số trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 91 2.6.1 Cơ sở xác lập biện pháp 91 2.6.2 Một số biện pháp nhằm cải tiến hiệu quản lý hoạt động học tập học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 92 2.6.3 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ STT VIẾT TẮT Ban Giám hiệu BGH Cán quản lý CBQL Điểm trung bình ĐTB Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo viên GV Giáo viên môn GVBM Giáo viên chủ nhiệm GVCN Hoạt động học tập HĐHT Học tập HT 10 Học sinh HS 11 Mức ý nghĩa Sig 12 Phòng Quản trị thiết bị P.QTTB 13 Phịng Cơng tác trị - Học sinh sinh viên P.CTCT-HSSV 14 Quản lý QL 15 Số lượng SL 16 Tổng số N 17 Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM 18 Trung bình X 19 Trung cấp chuyên nghiệp TCCN DANH MỤC CÁC BẢNG Quy mơ, cấu trình độ đội ngũ giáo viên TCCN 50 Tỷ lệ học sinh/giáo viên chia theo nhóm ngành 51 Thống kê xếp loại kết học lực rèn luyện HS TCCN TP.HCM qua năm 57 Bảng 2.4 Danh sách trường TCCN Sở GD&ĐT TP.HCM quản lý 60 Bảng 2.5 Thống kê thông tin CBQL trường khảo sát 66 Bảng 2.6 Thống kê thông tin GV trường khảo sát 66 Bảng 2.7 Thông tin HS trường khảo sát 67 Bảng 2.8 Thực trạng chủ thể xây dựng công bố kế hoạch quản lý hoạt động học tập HS hiệu đạt 68 Bảng 2.9 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch QL mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 70 Bảng 2.10 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch QL nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức, thời gian học tập HS 71 Bảng 2.11 Thực trạng công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý HĐHT HS 73 Bảng 2.12 Thực trạng công tác đạo thực kế hoạch quản lý HĐHT HS 75 Bảng 2.13 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch QL HĐHT HS 77 Bảng 2.14 Thực trạng hiệu chức xây dựng kế hoạch QL HĐHT HS 80 Bảng 2.15 Thực trạng hiệu chức tổ chức thực KHQL HĐHT HS 81 Bảng 2.16 Thực trạng hiệu chức đạo thực KHQL HĐHT HS 83 Bảng 2.17 Thực trạng hiệu chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý hoạt động học tập HS 84 Bảng 2.18 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập HS 86 Bảng 2.19 Hiệu nội dung công tác quản lý HĐHT HS 87 Bảng 2.20 Nguyên nhân tác động đến việc QL HĐHT HS 88 Bảng 2.21 Thống kê điểm trung bình biện pháp QL HĐHT HS 95 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ diễn tả khái niệm quản lý 13 Hình 1.2 Mơ hình học tập theo thuyết hành vi .18 Hình 1.3 Sơ đồ chu trình quản lý .27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó đạt phát triển mong muốn Do đó, nguồn nhân lực nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài nguyên; vừa chủ thể, vừa khách thể, vừa động lực, vừa mục tiêu giữ vị trí trung tâm nguồn lực, giữ vai trò định thành công nghiệp đổi Bác Hồ nói rằng: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” [15, tr.93], hay V.I.Lênin khẳng định: “Lực lượng sản xuất hàng đầu nhân loại công dân, người lao động” Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị, tất cấp, ngành, toàn xã hội; diễn lĩnh vực kinh tế - xã hội; thông qua thực đồng nhiều giải pháp, đó, giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu Bởi giáo dục, thơng qua hệ thống giáo dục, nhiều hình thức khác nhau, trực tiếp đào tạo đội ngũ lao động đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu nhằm thay thế, bổ sung, nâng cao, đáp ứng nguồn nhân lực cho yêu cầu mở rộng phát triển sản xuất Chất lượng nguồn nhân lực đặt trưng trình độ đào tạo Tất giáo dục định Nền giáo dục nước ta giai đoạn phát triển với chủ trương Đảng xem giáo dục quốc sách hàng đầu, trường phát triển qui mô chất lượng đào tạo Bên cạnh lớn mạnh số lượng trường đại học, cao đẳng cịn có phát triển khơng nhỏ trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), đặc biệt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Theo thống kê Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị Tổng kết Giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010-2011, tính đến tháng 6/2011 có 33 trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố quản lý với tổng số 63.112 học sinh Trong có 26 trường ngồi cơng lập trường công lập [46] Điều 33 - Luật Giáo dục (2005) Quốc hội có quy định mục tiêu giáo dục TCCN là: “đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ thực hành nghề, có khả làm việc độc lập có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc” [44] Trong năm qua, giáo dục TCCN ngày khẳng định vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân với nhiệm vụ đào tạo kỹ thuật viên nhân viên nghiệp vụ có trình độ trung cấp, vừa có tri thức vừa có kỹ thái độ lao động tốt Giáo dục TCCN đóng góp tích cực vào việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển hội nhập đất nước Quản lý hoạt động học tập học sinh nội dung công tác quản lý giáo dục nhà trường Quan tâm mực đến hoạt động học tập học sinh trung tâm tồn công tác quản lý giáo dục nhà trường Quản lý tốt hoạt động học học sinh nâng cao hiệu học tập học sinh, chất lượng học tập học sinh phản ánh chất lượng quản lý nhà trường “Chất lượng giảng dạy học tập phản ánh tập trung tình trạng chất lượng chung toàn giáo dục; xét nguyên tắc, thống với chất lượng quản lý, chất lượng nghiên cứu thông tin, chất lượng đào tạo” [29] Công tác quản lý nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo phụ thuộc vào tác động chủ thể quản lý mà việc phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác thân học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh số trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh” để vào làm rõ thực trạng, tìm hiểu ngun nhân từ đưa biện pháp hiệu nhằm góp phần nhỏ vào việc cải thiện công tác Câu 1: Xin Bạn vui lòng cho biết nhận xét việc Thầy/Cơ xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động học tập học sinh trường theo học (Chú ý: A: Rất hiệu quả, B: Hiệu quả, C: Ít hiệu quả, D: Khơng hiệu quả) STT 1.1 1.1.1 NỘI DUNG Công tác xây dựng kế hoạch quản lý việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập học sinh Thầy/Cô sau có xây dựng cơng bố kế hoạch quản lý việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS i Phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo j Trưởng phịng Đào tạo k Trưởng phịng Cơng tác trị - học sinh sinh viên l Trưởng phòng Quản trị thiết bị m Trưởng khoa n Tổ trưởng môn o Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) p Giáo viên mơn (GVBM) 1.1.2 1.2 1.2.2 Chương trình đào tạo Trường Hội đồng khoa học xây dựng cơng bố dựa vào chương trình khung chuẩn Bộ GD&ĐT ban hành                 Công tác xây dựng kế hoạch quản lý phương pháp, phương tiện học tập học sinh 1.3.1 HS thông báo kế hoạch giới thiệu phương pháp học tập hiệu thông qua buổi sinh hoạt đầu năm học Trường 1.3.2 HS thông báo kế hoạch bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực cho HS Trường 1.3.3 Trưởng phịng QTTB có xây dựng cơng bố kế hoạch bảo trì mua sắm trang thiết bị phục vụ cho năm học Cơng tác xây dựng kế hoạch quản lý hình thức, thời gian học tập học sinh 1.4.1 Các hoạt động thực hành, thực tập, tham quan, ngoại khóa HS trường đơn vị Trưởng khoa, tổ trưởng môn xây dựng kế hoạch hợp lý công bố đến HS, đảm bảo khối lượng kiến thức quy định 1.4.2 HS phịng Đào tạo cung cấp thơng tin kế hoạch học tập khóa lớp 1.5         Công tác xây dựng kế hoạch quản lý nội dung học tập học sinh HS thông báo, phổ biến kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu cụ thể hóa nội dung địa điểm học tập 1.4         HS GVCN, GVBM phận khác Trường phổ biến mục tiêu, nhiệm vụ ngành theo học vào đầu năm học 1.2.1 1.3 THỰC HIỆU QUẢ HIỆN Có Khơng A B C D Công tác xây dựng kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.5.1 Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS sau học kỳ phận Trường xây dựng thành kế hoạch cụ thể, rõ ràng, chi tiết có cơng bố 1.5.2 Các phòng ban Trường xây dựng công bố kế hoạch chuẩn                 bị cho đợt thi quan trọng thi cuối khóa, thi tốt nghiệp Câu 2: Xin Bạn vui lịng cho biết nhận xét việc Thầy/Cô tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động học tập học sinh trường theo học (Chú ý: A: Rất hiệu quả, B: Hiệu quả, C: Ít hiệu quả, D: Khơng hiệu quả) STT NỘI DUNG THỰC HIỆN Có 2.1 BGH có phân công thông báo phận kiểm tra, giám sát trình thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 2.1.2 BGH tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm sở vật chất, phương tiện dạy học cho GV HS thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 2.1.3 BGH có vào tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT để đề mục tiêu, nhiệm vụ học tập cho HS trường 2.1.4 HS thầy, Trường quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ học tập từ đầu khóa học, năm học, mơn học PHT phân cơng thông báo phận dự GV để đánh giá phương pháp nắm bắt nội dung dạy học 2.2.2 HS GVCN, GVBM hướng dẫn nội dung học tập phù hợp với khả năng, điều kiện thời gian thực tiễn nghề nghiệp HS 2.2.3 Trong năm học, BGH thường tổ chức thêm khóa học ngắn hạn nhằm bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết cho HS Công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý phương pháp, phương tiện học tập HS 2.3.1 HS tích cực hứng thú học tập với phương pháp dạy học GV đổi từ buổi tập huấn nhà trường 2.3.2 HS tham gia buổi trao đổi, rút kinh nghiệm lựa chọn sử dụng phương pháp học tập vào năm học 2.3.3 Nhà trường có quan tâm tổ chức xây dựng, sửa chữa, mua sắm, bảo quản, sử dụng sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập 2.4 2.4.1 2.5 C Công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý nội dung học tập HS 2.2.1 2.3 B Công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 2.1.1 2.2 Không A HIỆU QUẢ Công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý hình thức thời gian học tập HS HS GVCN, GVBM phận khác Trường quản lý thời gian học tập khóa lớp, thực hành, thực tập trường đơn vị Công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 2.5.1 Kết thi kết học tập HS tổ chức đánh giá khách quan, toàn diện, hệ thống 2.5.2 Các đợt kiểm tra, đánh giá kết học tập HS có phối hợp chặt chẽ phận phòng ban Trường Câu 3: Xin Bạn vui lòng cho biết nhận xét việc Thầy/Cơ đạo thực quản lý hoạt động học tập học sinh trường theo học D (Chú ý: A: Rất hiệu quả, B: Hiệu quả, C: Ít hiệu quả, D: Khơng hiệu quả) STT NỘI DUNG THỰC HIỆN Có 3.1 HS thầy, cô phổ biến mục tiêu, nhiệm vụ học tập từ đầu khóa học, năm học, ngành học thông qua buổi sinh hoạt lớp sinh hoạt công dân đầu năm 3.1.2 Đề thi kiểm tra HS soạn bám sát với mục tiêu học tập HS Chương trình đào tạo Trường xây dựng phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp nhu cầu xã hội 3.2.2 Giáo trình giảng dạy GV Hội đồng khoa học Trường thẩm định phê duyệt 3.2.3 HS thầy, cô phổ biến hướng dẫn học tập theo chương trình chi tiết mơn học Cơng tác đạo thực kế hoạch quản lý phương pháp, phương tiện học tập HS 3.3.1 Hằng năm, HS thường tham gia lớp bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực 3.3.2 GVCN, GVBM hướng dẫn tổ chức cho HS vận dụng phương pháp học tập cụ thể vào môn học cụ thể 3.3.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị Trường đáp ứng nhu cầu học tập HS 3.4 Công tác đạo thực kế hoạch quản lý hình thức thời gian học tập HS 3.4.1 HS cảm thấy hứng thú học tập hiệu với hình thức học tập ngoại khóa, thực hành, thực tập nhà trường 3.4.2 Các hoạt động ngoại khóa nhà trường mang lại kết tích cực bổ ích cho HS 3.5 C Công tác đạo thực kế hoạch quản lý nội dung học tập HS 3.2.1 3.3 B Công tác đạo thực kế hoạch quản lý việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 3.1.1 3.2 Không A HIỆU QUẢ Công tác đạo thực kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 3.5.1 HS GVCN, GVBM phổ biến yêu cầu kiểm tra, đánh giá mơn học khóa học 3.5.2 Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Trường thực đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, khoa học giáo dục D Câu 4: Xin Bạn vui lòng cho biết nhận xét cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý hoạt động học tập học sinh trường theo học (Chú ý: A: Rất hiệu quả, B: Hiệu quả, C: Ít hiệu quả, D: Khơng hiệu quả) STT NỘI DUNG THỰC HIỆN Có 4.1 Việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS phận Trường kiểm tra đánh giá 4.1.2 Các sở vật chất phục vụ để đảm bảo việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS phận Trường bảo quản 4.2.1 4.3 C D BGH thường xuyên kiểm tra nội dung học tập HS thông qua buổi dự GV Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch QL phương pháp, phương tiện HT HS Nhà trường có tổ chức thông báo buổi tập huấn phương pháp dạy học dành cho GV 4.3.2 PHT kiểm tra, đánh giá thực trạng, hiệu việc tập huấn phương pháp dạy học cho GV thông qua dự tiết dạy GV sau tập huấn 4.3.3 HS phát phiếu khảo sát nhằm thăm dò ý kiến hiệu tổ chức buổi bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS 4.3.4 Hằng năm, HS phát phiếu khảo sát để đánh giá mức độ hài lòng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập Trường Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch QL hình thức thời gian học tập HS 4.4.1 Thời gian học tập HS quy lớp, ngoại khóa, thực hành, thực tập trường đơn vị phịng ban Trường xếp thơng báo rõ ràng, hợp lý 4.4.2 Thời gian học tập HS bố trí phù hợp với khối lượng kiến thức chương trình học quy định 4.5 B Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý nội dung học tập HS 4.3.1 4.4 Không A Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 4.1.1 4.2 HIỆU QUẢ Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 4.5.1 Đề thi kiểm tra Trường đánh giá lực học tập thực chất HS phân loại HS 4.5.2 Đề thi, đề kiểm tra lý thuyết thực hành Trường đánh giá kiến thức lẫn kỹ HS sau môn học Câu 5: Xin Bạn vui lịng cho biết nhận xét mức độ tác động nguyên nhân sau dẫn đến yếu số chức quản lý (Chú ý: A: Tác động nhiều; B: Tác động nhiều; C: Ít tác động; D: Khơng tác động) STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG A 5.1 HS thiếu tính tích cực, tự giác học tập 5.2 HS chưa nhận thức mục đích, ý nghĩa việc học tập 5.3 Mục tiêu, nhiệm vụ học tập chưa cụ thể hóa học Chưa sát với yêu cầu thực tiễn 5.4 HS chưa có thói quen xây dựng kế hoạch học tập cho 5.5 Chương trình đào tạo cịn nặng lý thuyết, thực hành 5.6 Thời gian học tập bị cắt xén hoạt động khác 5.7 Cơng tác tổ chức hình thức học tập chưa thu hút HS 5.8 GV chưa sâu sát việc tổ chức hoạt động học tập cho HS 5.9 HS trao đổi, tọa đàm phương pháp học tập 5.10 HS thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo 5.11 Thiếu sở vật chất, trang thiết bị… phục vụ cho giảng dạy học tập 5.12 Cơng tác quản lý kỷ cương, nề nếp quy học tập cịn lỏng lẻo 5.13 Chưa có biện pháp kích thích động cơ, hứng thú học tập HS có chưa đủ mạnh 5.14 Cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập chưa khách quan, đề thi khơng bao qt tồn chương trình, khơng phân loại HS, chưa có ngân hàng câu hỏi Ý kiến khác (nêu rõ): …………………………………………………… 5.15 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… B C D Câu 6: Xin Bạn vui lịng cho biết nhận xét biện pháp quản lý mà nhà trường cần tiến hành để nâng cao chất lượng học tập HS mức độ khả thi biện pháp thực (Chú ý: 3: Rất cần thiết; 2: Cần thiết; 1: Không cần thiết A: Rất khả thi; B: Khả thi; C: Không khả thi) STT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT BIỆN PHÁP 6.1 Trưởng khoa phối hợp với GVCN, GVBM phận khác có liên quan tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức mục tiêu, nhiệm vụ, động cơ, thái độ học tập HS hướng dẫn HS thực mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, chương trình chi tiết mơn học từ đầu khóa học 6.2 Mỗi năm BGH phân cơng phận tổ chức buổi trao đổi, giới thiệu hướng dẫn phương pháp học tập tích cực phù hợp với HS trình độ TCCN 6.3 BGH phân cơng nội dung công việc cụ thể cho cán quản lý, GVCN, GVBM, Đoàn Thanh niên trọng phối hợp phận công tác quản lý hoạt động học tập HS 6.4 BGH tăng cường đạo việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS phải thực theo nguyên tắc công bằng, khoa học, khách quan giáo dục 6.5 BGH tăng cường đạo đảm bảo đầy đủ trang thiết bị, giáo trình, tài liệu phục vụ học tập cho HS 6.6 Xây dựng câu lạc học tập phong trào thi đua trường để kích thích tính tích cực học tập HS Biện pháp khác: 6.7  Chân thành cám ơn bạn Chúc bạn sức khỏe học tập tốt! MỨC ĐỘ KHẢ THI A B C PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ CỦA CÁC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Bảng 1: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch quản lý HĐHT HS theo đánh giá HS (N=560/3 trường TCCN) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC STT NỘI DUNG Tần số Tỷ lệ (%) ĐTB (X) Công tác xây dựng kế hoạch quản lý mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 2.49 HS GVCN, GVBM phận khác Trường phổ biến mục tiêu, nhiệm vụ ngành theo học vào đầu năm học 81.8 2.73 Công tác xây dựng kế hoạch quản lý nội dung học tập HS 2.82 2.1 HS thông báo, phổ biến kế hoạch đào tạo, thời khóa biểu cụ thể hóa nội dung địa điểm học tập 508 90.7 2.90 2.2 Chương trình đào tạo Trường Hội đồng khoa học xây dựng cơng bố dựa vào chương trình khung chuẩn Bộ GD&ĐT ban hành 463 82.7 2.73 1.1 485 Công tác xây dựng kế hoạch quản lý phương pháp, phương tiện học tập HS 2.37 3.1 HS thông báo kế hoạch giới thiệu phương pháp học tập hiệu thông qua buổi sinh hoạt đầu năm học Trường 466 83.2 2.67 3.2 HS thông báo kế hoạch bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực cho HS Trường 397 70.9 2.33 3.3 Trưởng phòng QTTB có xây dựng cơng bố kế hoạch bảo trì mua sắm trang thiết bị phục vụ cho năm học 332 59.3 2.12 4.1 Công tác xây dựng kế hoạch quản lý hình thức, thời gian học tập HS 2.73 Các hoạt động thực hành, thực tập, tham quan, ngoại khóa HS trường đơn vị 2.77 487 87.0 Trưởng khoa, tổ trưởng môn xây dựng kế hoạch hợp lý công bố đến HS, đảm bảo khối lượng kiến thức quy định 4.2 HS đượcphòng Đào tạo cung cấp thông tin kế hoạch học tập khóa lớp 462 82.5 2.69 Công tác xây dựng kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 2.75 5.1 Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS sau học kỳ phận Trường xây dựng thành kế hoạch cụ thể, rõ ràng, chi tiết có cơng bố 479 85.5 2.70 5.2 Các phòng ban Trường xây dựng công bố kế hoạch chuẩn bị cho đợt thi quan trọng thi cuối khóa, thi tốt nghiệp 482 86.1 2.79 TỔNG 2.63 Bảng 2: Thực trạng công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý HĐHT HS theo đánh giá HS (N=560/3 trường TCCN) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC STT NỘI DUNG Tần số Tỷ lệ (%) ĐTB (X) Công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 2.68 1.1 BGH có phân công thông báo phận kiểm tra, giám sát trình thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 470 83.9 2.70 1.2 BGH tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm sở vật chất, phương tiện dạy học cho GV HS thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 466 83.2 2.63 1.3 BGH có vào tiêu chuẩn Bộ GD&ĐT để đề mục tiêu, nhiệm vụ học tập cho HS trường 480 85.7 2.72 1.4 HS thầy, cô Trường quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ học tập từ đầu khóa học, năm học, mơn học 481 85.9 2.68 Công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý nội dung học tập HS 2.54 2.1 PHT phân công thông báo phận dự GV để đánh giá phương pháp nắm bắt nội dung dạy học 454 81.1 2.59 2.2 HS GVCN, GVBM hướng dẫn nội dung học tập phù hợp với khả năng, điều kiện thời gian thực tiễn nghề nghiệp HS 473 84.5 2.70 2.3 Trong năm học, BGH thường tổ chức thêm khóa học ngắn hạn nhằm bổ sung kiến thức, kỹ cần thiết cho HS 391 69.8 2.34 Công tác tổ chức thực KHQL phương pháp, phương tiện học tập HS 2.43 3.1 HS tích cực hứng thú học tập với phương pháp dạy học GV đổi từ buổi tập huấn nhà trường 450 80.4 2.52 3.2 HS tham gia buổi trao đổi, rút kinh nghiệm lựa chọn sử dụng phương pháp học tập vào năm học 379 67.7 2.32 3.3 Nhà trường có quan tâm tổ chức xây dựng, sửa chữa, mua sắm, bảo quản, sử dụng sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập 428 76.4 2.44 4.1 Cơng tác tổ chức thực KHQL hình thức thời gian học tập HS HS GVCN, GVBM phận khác Trường quản lý thời gian học tập khóa lớp, thực hành, thực tập trường đơn vị 481 85.9 2.78 Công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 2.80 5.1 Kết thi kết học tập HS tổ chức đánh giá khách quan, toàn diện, hệ thống 492 87.9 2.77 5.2 Các đợt kiểm tra, đánh giá kết học tập HS có phối hợp chặt chẽ phận phòng ban Trường 500 89.3 2.83 TỔNG 2.65 10 Bảng 3: Thực trạng công tác đạo thực kế hoạch quản lý HĐHT HS theo đánh giá HS (N=560/3 trường TCCN) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC STT NỘI DUNG Tần số Tỷ lệ (%) ĐTB (X) Công tác đạo thực kế hoạch quản lý việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 2.90 1.1 HS thầy, cô phổ biến mục tiêu, nhiệm vụ học tập từ đầu khóa học, năm học, ngành học thơng qua buổi sinh hoạt lớp sinh hoạt công dân đầu năm 516 92.1 2.91 1.2 Đề thi kiểm tra HS soạn bám sát với mục tiêu học tập HS 501 89.5 2.89 Công tác đạo thực kế hoạch quản lý nội dung học tập HS 2.77 2.1 Chương trình đào tạo Trường xây dựng phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp nhu cầu xã hội 495 88.4 2.78 2.2 Giáo trình giảng dạy GV Hội đồng khoa học Trường thẩm định phê duyệt 479 85.5 2.76 2.3 HS thầy, cô phổ biến hướng dẫn học tập theo chương trình chi tiết môn học 496 88.6 2.78 Công tác đạo thực KHQL phương pháp, phương tiện học tập HS 2.45 3.1 Hằng năm, HS thường tham gia lớp bồi dưỡng phương pháp tự học tích cực 364 65.0 2.23 3.2 GVCN, GVBM hướng dẫn tổ chức cho HS vận dụng phương pháp học tập cụ thể vào môn học cụ thể 457 81.6 2.59 3.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị Trường đáp ứng nhu cầu học tập HS 460 82.1 2.54 4.1 Công tác đạo thực KHQL hình thức thời gian học tập HS 2.66 HS cảm thấy hứng thú học tập hiệu với hình thức học tập ngoại khóa, thực hành, 2.69 469 83.8 11 thực tập nhà trường 4.2 Các hoạt động ngoại khóa nhà trường mang lại kết tích cực bổ ích cho HS 473 84.5 2.64 Công tác đạo thực KHQL việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 2.75 5.1 HS GVCN, GVBM phổ biến yêu cầu kiểm tra, đánh giá mơn học khóa học 480 85.7 2.78 5.2 Cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Trường thực đảm bảo tính khách quan, công bằng, khoa học giáo dục 484 86.4 2.72 TỔNG 2.71 Bảng 4: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý HĐHT HS theo đánh giá HS (N=560/3 trường TCCN) KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC STT NỘI DUNG Tần số Tỷ lệ (%) ĐTB (X) Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS 2.60 1.1 Việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS phận Trường kiểm tra đánh giá 474 84.6 2.64 1.2 Các sở vật chất phục vụ để đảm bảo việc thực mục tiêu, nhiệm vụ học tập HS phận Trường bảo quản 443 79.1 2.56 2.1 3.1 Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý nội dung học tập HS BGH thường xuyên kiểm tra nội dung học tập HS thông qua buổi dự GV 411 73.4 2.39 Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực KHQL phương pháp, phương tiện học tập HS 2.50 Nhà trường có tổ chức thơng báo buổi tập huấn phương pháp dạy học dành cho GV 2.59 443 79.1 12 3.2 PHT kiểm tra, đánh giá thực trạng, hiệu việc tập huấn phương pháp dạy học cho GV thông qua dự tiết dạy GV sau tập huấn 434 77.5 2.56 3.3 HS phát phiếu khảo sát nhằm thăm dò ý kiến hiệu tổ chức buổi bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS 431 77.0 2.45 3.4 Hằng năm, HS phát phiếu khảo sát để đánh giá mức độ hài lòng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học tập Trường 413 73.8 2.40 Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch QL hình thức thời gian học tập HS 2.75 4.1 Thời gian học tập HS quy lớp, ngoại khóa, thực hành, thực tập trường đơn vị phịng ban Trường xếp thơng báo rõ ràng, hợp lý 493 88.0 2.81 4.2 Thời gian học tập HS bố trí phù hợp với khối lượng kiến thức chương trình học quy định 469 83.8 2.70 Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 2.77 5.1 Đề thi kiểm tra Trường đánh giá lực học tập thực chất HS phân loại HS 498 88.9 2.80 5.2 Đề thi, đề kiểm tra lý thuyết thực hành Trường đánh giá kiến thức lẫn kỹ HS sau môn học 506 90.4 2.74 TỔNG 2.60 13 Bảng 5: Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập HS TCCN TP.HCM theo đánh giá HS (N=560/3 trường TCCN) STT NỘI DUNG ĐTB (X) Chức xây dựng kế hoạch hoạt động học tập HS 2.63 Chức tổ chức thực kế hoạch hoạt động học tập HS 2.65 Chức đạo thực kế hoạch hoạt động học tập HS 2.71 Chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động học tập HS 2.60 TỔNG 2.65 14 PHỤ LỤC SỐ LIỆU THỐNG KÊ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU Bảng 1: Thống kê số lượng tỷ lệ đánh giá biện pháp QL HĐHT HS MỨC ĐỘ TT BIỆN PHÁP ĐỐI TƯỢNG MỨC ĐỘ CẦN THIẾT KHẢ THI RCT CT KCT RKT KT KKT SL 46 22 30 % 88.5 11.5 42.3 57.7 SL 79 18 45 52 % 80.6 18.4 1.0 45.9 53.1 1.0 SL 268 261 31 176 311 73 % 47.9 46.6 5.5 31.4 55.5 13 SL 35 17 19 33 % 67.3 32.7 36.5 63.5 SL 69 28 46 52 % 70.4 28.6 1.0 46.9 53.1 SL 305 206 48 183 269 108 % 54.5 36.8 8.6 32.7 48 19.3 BGH phân công nội dung CB công việc cụ thể cho QL cán quản lý, GVCN, GVBM, Đoàn Thanh niên trọng phối GV hợp phận công tác quản lý hoạt động học tập HS HS SL 40 12 25 27 % 76.9 23.1 48.1 51.9 SL 51 40 38 56 % 52.0 40.8 7.1 38.8 57.1 4.1 SL 222 264 74 196 265 99 % 39.6 47.1 13.2 35.0 47.3 17.7 BGH tăng cường đạo CB việc kiểm tra, đánh giá QL kết học tập HS phải thực theo nguyên tắc công GV bằng, khoa học, khách SL 39 12 24 28 % 75.0 23.1 1.9 46.2 53.8 SL 59 38 52 42 % 60.2 38.8 1.0 53.1 42.9 4.1 Trưởng khoa phối hợp với GVCN, GVBM CB phận khác có QL liên quan tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức mục tiêu, nhiệm vụ, GV động cơ, thái độ học tập HS hướng dẫn HS thực mục tiêu đào tạo, chương trình đào HS tạo, chương trình chi tiết mơn học từ đầu CB MỨC ĐỘ Mỗi năm BGH phân công QL phận tổ chức buổi trao đổi, giới thiệu hướng dẫn phương GV pháp học tập tích cực phù hợp với HS trình độ TCCN HS 15 quan giáo dục SL 270 222 68 201 275 84 % 48.2 39.6 12.1 35.9 49.1 15 SL 39 12 22 30 % 75.0 23.1 1.9 42.3 57.7 SL 55 42 49 47 % 56.1 42.9 1.0 50.0 48.0 2.0 SL 284 213 63 230 243 87 % 50.7 38.0 11.3 41.1 43.4 15.5 SL 33 18 12 39 % 63.5 34.6 1.9 23.1 75.0 1.9 SL 45 51 25 68 % 45.9 52.0 2.0 25.5 69.4 5.1 SL 282 209 69 241 239 80 % 50.4 37.3 12.3 43 42.7 14.3 HS CB QL BGH tăng cường đạo đảm bảo đầy đủ trang GV thiết bị, giáo trình, tài liệu phục vụ học tập cho HS HS CB QL Xây dựng câu lạc học tập phong trào thi đua trường để kích GV thích tính tích cực học tập HS HS ... thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập học sinh số trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp nhằm quản lý hoạt động học tập học sinh số trường trung cấp. .. quản lý hoạt động học tập học sinh số trường trung cấp chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động học tập học sinh số trường trung cấp chun nghiệp thành phố. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Quách Ngọc Trân THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Quản lý

      • 1.2.2. Quản lý giáo dục

      • 1.2.3. Quản lý nhà trường

      • 1.2.4. Hoạt động

      • 1.2.5. Hoạt động dạy học

      • 1.2.6. Hoạt động học tập

      • 1.3. Một số lý luận liên quan đến hoạt động học

        • 1.3.1. Đối tượng của hoạt động học

        • 1.3.2. Nhiệm vụ của hoạt động học

        • 1.3.3. Phương tiện của hoạt động học

        • 1.3.4. Những điều kiện của hoạt động học

        • 1.3.5. Hình thành hành động học

        • 1.3.6. Một số quan niệm hiện nay về hoạt động dạy và học trong nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan