thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên với trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

123 11.1K 6
thực trạng kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên với trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Trinh THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN VỚI TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Trinh THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN VỚI TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Mã số : Tâm Lí Học 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có khiếu nại, tố cáo quyền tác giả Học viên Nguyễn Ngọc Trinh LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐHSP Tp.HCM Quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục tận tình giảng dạy hướng dẫn cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đồng thời, xin cảm ơn quý thầy cô Phòng Sau đại học nhiệt tình giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu bảo vệ luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên lớp chồi Trường Mầm Non Thực Hành 19 Tháng 5, Quận Trường Mầm Non 6, Quận tạo điều kiện cho tiến hành quan sát nghiên cứu đề tài Ngoài xin cảm ơn tất giáo viên mầm non có tham gia trả lời vấn hay điền phiếu khảo sát tích cực cộng tác, giúp phần khảo sát hoàn thành Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn xem xét đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài Sau cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân gia đình ủng hộ, tạo điều kiện cho tham gia chường trình học Cao học hoàn thành luận văn hạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Ngọc Trinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Ở nước 10 1.1.2 Ở Việt Nam 11 1.2 Cơ sở lý luận kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi 15 1.2.1 Kỹ giao tiếp sư phạm 15 1.2.2 Đặc đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi 28 1.2.3 Kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN VỚI TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1 Tồ chức nghiên cứu 46 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 46 2.1.2 Khách thể nghiên cứu .46 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu .46 2.2 Tiêu chí thang đánh giá kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi 47 2.2.1 Cách cho điểm câu 47 2.2.2 Tiêu chí điểm đánh giá 49 2.3 Thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh 55 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên số trường mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh vai trò nội dung kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi 55 2.3.2 Thực trạng biểu kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi 60 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi 68 2.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi 77 2.4.1 Cơ sở việc đề xuất biện pháp 77 2.4.2 Những biện pháp cụ thể 78 2.4.3 Khảo sát mức độ khả thi biện pháp 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non KN : Kỹ KNĐH : Kỹ định hướng KNĐK : Kỹ điều khiển KNĐV : Kỹ định vị KNGT : Kỹ giao tiếp KNGTSP : Kỹ giao tiếp sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà Nước ta quan niệm giáo dục nhiệm vụ tối quan trọng để xây dựng hệ tương lai Trong đó, giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, giai đoạn quan trọng tạo tảng việc hình thành nhân cách, ảnh hưởng lớn đến sống mai sau trẻ Trẻ học mầm non hàng ngày thời gian tiếp xúc với giáo viên nhiều nhất, người giáo viên không “nuôi nấng” mà “dưỡng dục” trẻ, cho trẻ phát triển thể chất lẫn tinh thần Trong đó, giai đoạn dần hình thành tảng nhân cách, cách thức mà giáo viên cư xử với trẻ ngày hình mẫu cho trẻ học theo Như vậy, vai trò giáo viên mầm non vô quan trọng sống trẻ có sức ảnh hưởng đến tương lai trẻ lớn Những ảnh hưởng đó, phần lớn thông qua giao tiếp giáo viên trẻ Như rõ ràng tính chất giao tiếp cô trẻ có vai trò không nhỏ trình hình thành nhân cách trẻ, giao tiếp tốt, chất lượng, đem lại nhiều thuận lợi cho phát triển tâm lý trẻ Hay nói theo cách khác, người nói chung cần có giao tiếp để tham gia vào mối quan hệ xã hội riêng trẻ em thông qua giao tiếp với người lớn mà hình thành phát triển nhân cách Như kỹ giao tiếp giáo viên với trẻ đóng vai trò quan trọng Đặc biệt, đặc điểm giao tiếp trẻ giai đoạn trẻ mẫu giáo – tuổi nằm giai đoạn giao tiếp nhận thức tình (A.I Lixina) Trẻ vừa háo hức khám phá, vừa nhạy cảm với thái độ người lớn giao tiếp với Trong ngôn ngữ trẻ chưa phát triển đủ cao nên trẻ diễn đạt theo ý mình, có lúc diễn đạt sai, không hiểu người lớn Như vậy, phải nắm hết đặc điểm tâm lý đặc điểm giao tiếp lứa tuổi giáo viên có sở để định hướng giao tiếp với em sử dụng phương tiện giao tiếp cho phù hợp Nếu không chịu khó lắng nghe, chịu khó tìm hiểu trẻ qua tình huống, cách giải thích hợp tình hợp lý thuyết phục trẻ, rõ ràng giáo viên khó đạt hiệu cao giao tiếp với trẻ mẫu giáo lứa tuổi Vì vậy, có hai vấn đề quan trọng sau: thứ nhất, mặt lý luận, có hệ thống hóa vấn đề lý luận kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi đặc điểm tâm lý lứa tuổi mẫu giáo – tuổi nói chung đặc điểm giao tiếp lứa tuổi nói riêng, góp phần lớn vào việc trang bị kiến thức, tức tác động vào yếu tố nhận thức giáo viên vấn đề giao tiếp sư phạm với trẻ mẫu giáo – tuổi; thứ 2, thực tiễn, tiến hành việc tìm hiểu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi đưa nguyên nhân chính, có biện pháp góp phần nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi Từ góp phần tạo thuận lợi tối đa cho phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua giao tiếp với giáo viên ngày trường mầm non Với lý nêu trên, thiết nghĩ đề tài “Thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo - tuổi số trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh” thực đem lại nhiều ý nghĩa thực tiễn Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi, xác định nguyên nhân từ đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp giáo viên với trẻ Đối tượng nghiên cứu Thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi Khách thể nghiên cứu Giáo viên trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ – tuổi số trường mầm non Tp Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non Tp Hồ Chí Minh chưa cao Nguyên nhân thực trạng yếu tố nhận thức tính chất công việc nghề giáo viên mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 6.2 Khảo sát thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo -5 tuổi số trường mầm non Tp Hồ Chí Minh tìm nguyên nhân thực trạng Đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài để hệ thống hóa vấn đề lý luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp dùng đề tài phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng bảng câu hỏi gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở để tìm hiểu ý kiến giáo viên mầm non nội dung: Nhận thức giáo viên mầm non vai trò kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi Nhận thức giáo viên mầm non đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi Thực trạng biểu kỹ giao tiếp giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi Nguyên nhân thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi 7.2.2 Phương pháp quan sát Tìm hiểu thực trạng biểu thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi Quan sát thực tế hoạt động trường mầm non để tìm hiểu rõ thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi, trọng tới cách thức cư xử giáo viên với trẻ phản ứng trẻ 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thu thập toán thống kê theo chương trình phần mềm SPSS for Windows version 16.0: tính tỉ lệ phần trăm điểm số trung bình Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung chủ yếu khía cạnh như: tìm hiểu nhận thức giáo viên kỹ giao tiếp sư phạm với trẻ mẫu giáo – tuổi đặc điểm giao tiếp trẻ Câu 15: Khi bạn dạy học, bày trò chơi hay nói chuyện với trẻ – tuổi, bạn thấy trẻ có bị hút hay trở nên tập trung ý không? a Có, luôn b Có, thường c Trẻ có bị hút tập trung, có lúc tất trẻ thờ không hào hứng, không ý d Trẻ chịu tập trung học nghe cô hướng dẫn, nói chuyện e Trẻ hoàn toàn tỏ thờ ơ, không chăm hay hút Câu 16: Bạn có nhận việc giải thích hành vi trẻ dựa đặc điểm tâm lý trẻ giúp bạn cảm thấy thông cảm, hiểu trẻ từ bạn không thấy bực bội trẻ “hư” không? a Đồng ý b Không đồng ý c Không biết Câu 17: Trong hoạt động sau với trẻ – tuổi, hoạt động dễ khiến cô giáo nóng giận khó chịu nhất? a Giờ ăn (Tại sao? ) b Giờ ngủ (Tại sao? .) c Giờ vệ sinh (Tại sao? .) d Giờ học (Tại sao? .) e Không có hoạt động (Nếu chọn câu e, bỏ qua câu 18, tiếp tục với câu 19) Câu 18: Giờ hoạt động dễ khiến cô giáo nóng giận mà bạn vừa chọn câu 17, có gây khó chịu tới mức bạn buộc phải la mắng trẻ không? a Có, 107 b Thỉnh thoảng phải c Không phải la mắng trẻ d Dù tình dễ gây nóng giận, thấy kiềm chế Câu 19: Có trẻ lớp bạn tỏ sợ ngoan trẻ thấy cô giáo nóng giận, bực bội không? a Có, thường xuyên b Có, c Có, vài lần d Hiếm e Chưa Câu 20: Bạn có cảm thấy trẻ – tuổi “khó bảo” thường làm cho cô cảm thấy bực bội không? a Đúng b Gần c Thỉnh thoảng có d Không hẳn e Không, thấy chẳng phải bực bội Câu 21: Bạn có thường xác định trước mục đích nội dung giao tiếp cụ thể với trẻ – tuổi hay không? a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Cũng thường có e Thường xuyên 108 Câu 22: Bạn có thay đổi ngôn ngữ, cử chỉ, điệu khác tùy theo tình để đạt mục tiêu khác bạn giao tiếp với trẻ 4- tuổi không? a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Cũng thường có e Thường xuyên Câu 23: Bạn có thường quì xuống hay ngồi xuống, cúi xuống để ngang tầm mắt với trẻ nhìn vào trẻ để nói chuyện hay không? a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Cũng thường làm e Rất thường xuyên Câu 24: Trẻ – tuổi lớp bạn có thường hay chủ động ôm cô cô ôm, thủ thỉ trò chuyện với cô, hay cô nắm tay, vỗ má, nựng nịu không? a Không b Hiếm c Thỉnh thoảng d Cũng thường e Rất thường xuyên Câu 25: Khi giao tiếp với trẻ – tuổi, bạn thường xuyên dùng giọng nói nào? a Ôn tồn, nhẹ nhàng b Bình thường 109 c Giọng nhỏ nghiêm khắc d Không nghiêm thường phải la lớn để trẻ nghe e Giọng nghiêm khắc to Câu 26: Với trẻ – tuổi, bạn thường xuyên dùng câu sau lớp? (Được chọn nhiều câu phù hợp với bạn) a Tới ăn rồi, tất rửa tay! b Ăn nhanh đi! c Trật tự! d Tới ăn bạn ơi, rửa tay nào! e Bạn A ăn nhanh lên con, bạn A giỏi nè! f Ồn quá! Im lặng! g Không quậy nha chưa! h Bạn A hư cô đánh đòn bây giờ! i Hỏi nhiều quá! Giờ để hỏi j Bạn A ngồi xuống Đang học mà k Bạn A ăn nhanh giỏi Bạn B ăn nhanh lên l Bạn hư cô không thương m Để lúc khác cô giải thích thêm cho nha Giờ tới phải ngủ n Giỏi! Bạn A ăn nhanh giỏi Bạn B ăn chậm hư quá, ăn giỏi giống bạn A o Ngồi xuống, ngồi xuống, không chạy lung tung p Bây sao, không nghe lời cô phải không?! q Trời trời, tui biểu chia làm tổ mà ngồi lung tung sao? r A, có ngồi xuống không hả?!!! Câu 27: Nếu trẻ đánh bạn khác, bạn nói với trẻ nào? a Sao đánh bạn? Con hư quá! Xin lỗi bạn đi! 110 b Không đánh bạn nghe chưa! Xin lỗi bạn đi! c Đánh bạn hư! Cô đánh đòn Xin lỗi bạn d Dừng lại! Con phải yêu thương bạn nha Con xin lỗi bạn Con nói yêu thương bạn e Không đánh bạn! Con đánh bạn làm bạn đau thấy chưa? Con xin lỗi bạn đi! f Không đánh bạn! Bạn bị đau Xin lỗi bạn đi! Câu 28: Khi có tình cần phải nghiêm khắc với trẻ – tuổi, bạn thường cư xử sao? (Đánh dấu chéo vào ô trống tương ứng mục mà bạn lựa chọn) Nội dung 28.1 Nét mặt Biểu Rất nghiêm khắc Khá nghiêm khắc Hơi nghiêm chút Bình thường 28.2.Giọng nói Giọng to nghiêm Giọng nhỏ nghiêm Giọng bình thường Giọng ôn tồn, nhẹ nhàng 28.3 Mắt nhìn Vẫn đứng từ xa không nhìn vào mắt trẻ Vẫn đứng từ xa, nhìn thẳng vào mắt trẻ Tới gần, đứng nhìn thẳng vào mắt trẻ 111 Tới gần, mắt ngang với tầm mắt trẻ, nhìn trẻ 28.4.Hỏi Tại lại…? Sao kỳ vậy? Không hỏi Câu hỏi khác: 28.5.Giải thích Trẻ hư / Trẻ sai Hành vi vừa trẻ hư/ sai Hành vi vừa trẻ chưa Không giải thích 28.6 Yêu cầu Không yêu cầu Yêu cầu trẻ thực hành vi phù hợp Yêu cầu trẻ chịu phạt Câu 29: Theo bạn cách thức giao tiếp cô giáo với trẻ mầm non có ảnh hưởng đến hình thành phẩm chất sau không? (Đánh dấu chéo vào ô trống tương ứng mục mà bạn lựa chọn) Phẩm chất Có Sự tự tin Sự tự ti Tính ôn hòa Tính gây hấn 112 Không Không biết Tính cởi mở chia sẻ Tính khép kín Lòng yêu thương Sự khoan dung Câu 30: Bạn có cảm thấy áp lực trẻ đông không? a Thường xuyên cảm thấy b Thỉnh thoảng cảm thấy áp lực c Có quen thấy chuyện bình thường d Hoàn toàn không cảm thấy áp lực Câu 31: Bạn có cảm thấy công việc ngày trường bạn vất vả không? a Đúng vất vả b Cũng vất vả c Hơi vất vả d Bình thường e Nhẹ nhàng Câu 32 Thường căng thẳng bực bội mà bạn gặp phải làm việc nguyên nhân nào? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) a Do cấp khó tính, không quan tâm, thông cảm b Do yêu cầu cao từ cấp c Do mối quan hệ với đồng nghiệp không vui vẻ, thoải mái d Do bực bội, phiền phức đến từ bọn trẻ e Do khối lượng công việc nhiều khiến mệt mỏi f Do yêu cầu từ phía phụ huynh 113 g Tôi không gặp phải điều vừa kể h Tôi có gặp điều vừa kể căng thẳng, bực bội Câu 33 Cách thức mà bạn giao tiếp với trẻ – tuổi chịu ảnh hưởng bởi: a Tôi làm theo nội qui cách thức giao tiếp với trẻ trường đưa b Tôi làm theo yêu cầu hướng dẫn từ cấp cách thức giao tiếp với trẻ c Tôi làm theo cách thức giao tiếp đồng nghiệp dạy lớp với d Tôi giao tiếp với trẻ theo cách thức mà cho tốt với trẻ dựa hiểu biết đặc điểm tâm lý trẻ – tuổi e Tôi giao tiếp với trẻ theo cách thức mà cho hiệu nhất, tức làm cho trẻ biết nghe lời cô, biết sợ cô, theo nề nếp, trẻ tuổi lỳ, ương bướng, cô hiền lại quậy f Tôi giao tiếp với trẻ theo cách mà học trường Xin chân thành cảm ơn bạn nhiệt tình tham gia! - 114 PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT Trường: Mầm Non Thực Hành 19/5 Thành Phố Lớp: Chồi Ngày quan sát: 6/5/2013 Hoạt động: Làm quen văn học Giao tiếp cô Giao tiếp trẻ Nhận xét Cô ngồi ghế, phía trước Trẻ ngồi tập họp Cô giao tiếp với nét trẻ sưới sàn, số mặt không tươi vui nói chuyện với thoải mái - Cả lớp trật tự! Cô nói giọng to, nét mặt Trẻ hô to: bình thường: - Im lặng! - Chồi 2! Trẻ hô lại: Cô lặp lại: - Im lặng - Chồi 2! Lẽ cô tạo không khí vui vẻ hứng khởi cho trẻ cô tỏ vui vẻ, thoải mái Cô giữ nét mặt bình thường, không nghiêm không tươi thoải mái - Hôm cô giới thiệu với thơ Một thơ Trẻ nghe, có trẻ lơ đễnh liên quan tới nhân vật ngó xung quanh, có vài quan trọng Mà tới trẻ rúc nói chuyện sinh nhật nhân vật - Cô hay dùng mệnh lệnh Các bạn biết không? Vài trẻ trả lời “không” Hả, có bạn biết không? Cô tay xuống nhóm bạn nói chuyện phía Nét mặt không tươi 115 - Cái xóm nói chuyện nhiều vậy? Có im lặng không? Từ ngữ thiếu tính mô phạm, không phù hợp GTSP Trẻ ngưng nói chuyện Và giọng cô to hơn, cô cau Trẻ bị cấm đoán nên riêng, lấm lét nhìn cô mày nhìn gọi tên không thoải mái bạn nhóm Nhưng có lẽ không thấy hào hứng Cô dạy tiếp: nên ngồi nghe với -Bài thơ hôm cô dạy Trẻ trả lời “không” vẻ chịu đựng thơ nói Bác Hồ Ngày 19 tháng tới sinh nhật Bác Có bạn biết không? Nhà bạn có treo ảnh Bác? giơ tay nói “con, ” Vài trẻ lại xì xầm nói chuyện với Vài trẻ nét mặt đợi chờ mệt mỏi Vài trẻ thờ - À, nhà có nhà ngó nghiêng ảnh Bác, có nhà chủ định Gần trẻ tỏ Thay bắt buộc trẻ không treo ảnh Bác Bài thơ không háo hức, thú vị phải tập trung ý, la cô dạy thơ “Ảnh Bác trẻ, cô cần khuyến Hồ” khích trẻ, đầu tư cho cách truyền - Giờ nghe cô đọc đạt hấp lần nè dẫn, hút trẻ tự động chăm Cô cầm giấy đọc thơ Giọng đọc đều, có lúc Trẻ nghe diễn cảm vừa phải Cô đọc xong diễn giải lại ý Vài trẻ nói chuyện xì xầm với Vài trẻ nghĩa qua câu thơ nhìn bâng quơ Cô diễn giải thơ xong, đồng thời la bạn nói chuyện, yêu cầu bạn Phần lớn trẻ nghe im lặng vẻ mặt không cảm xúc Rồi cô yêu cầu trẻ đọc theo câu thơ Trẻ đọc theo cô câu Cô nói: thơ Giọng đều -Đọc nhỏ xíu vậy? Đọc to giọng cô lên Thy, Minh, Khoa, 116 Cách cô truyền tải thơ chưa lôi cuốn, không tạo hứng thú Diễn giải có không đọc? Tất đọc to lên Trẻ đọc to lên cho cô coi! Vẫn có bạn im lặng ngó thờ xung quanh 117 phần tẻ nhạt Nổi bật lên GT kỹ điều khiển đối tượng giao tiếp kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp Vì cô chưa tạo ý, tập trung, chưa lôi trẻ, bầu không khí thiếu sinh khí, thiếu vui tươi háo hức cần có trẻ BIÊN BẢN QUAN SÁT Trường: Mầm Non Thực Hành 19/5 Thành Phố Lớp: Chồi Ngày quan sát: 7/5/2013 Hoạt động: Hoạt động góc Giao tiếp cô - - - Giao tiếp trẻ Tập hợp, tập hợp!!! Cả Một số bạn lại gần cô lớp im lặng cho cô! tập họp, số lao nhao chạy nói chuyện Tập hợp, lớp có nghe Sau trẻ dần tập hợp không? (giọng lớn lại đầy đủ chút) - Không chạy lung Bây hoạt động tung góc Bạn thích góc góc chơi cho cô Nhớ chơi phải nào? - Khi chơi không chạy lung tung, đồ chơi góc không đem qua góc khác, phải giữ trật tự nghe chưa? Một vài bé lí nhí - Cả lớp nhớ không? - - Rồi bạn góc chơi Trẻ túa góc chơi theo ý Một vài bạn đứng ngần ngừ lựa chọn Con trai qua góc xây dựng kìa, Trẻ góc cô định chọn góc à? Còn nữa, qua lắp ráp Con chơi gia đình - Dạ nhớ (nhiều bạn đáp hơn) 118 Nhận xét Nhìn chung, cô dùng mệnh lệnh nhiều Câu nói thiếu chủ ngữ vị ngữ làm cho tính mệnh lệnh tăng cao Cô thêm chủ ngữ vị ngữ giọng bớt nghiêm chút tích cực Câu nói mang tính cấm đoán Cô sử dụng cách khác nói mang tính khuyến khích “khi chơi lại nhẹ nhàng nha con, giữ đồ chơi theo góc để khỏi lộn với đồ chơi góc khác nhé, giữ gìn trật tự chút nha con” Thay nóng vội định trẻ vào góc theo ý chủ quan mình, cô trao đổi để hỏi ý trẻ, Cô vừa nói vừa vịn vai đẩy nhẹ bạn đứng tần ngần lựa chọn góc Cô ngồi bàn nói chuyện (tán gẫu) với bảo mẫu Lâu lâu quay qua nhắc nhở bạn giữ trật tự, la bạn chơi nhóm lại chạy qua nhóm khác chí để trẻ có hội quan sát thêm lúc tự chọn Thiếu tính mô phạm Trẻ chơi với bạn Lẽ cô cần quan sát góc chơi, góc chuyện trò với trẻ, hướng dẫn, gợi ý cần thiết 119 BIÊN BẢN QUAN SÁT Trường: Mầm Non Quận 3, Tp Hồ Chí Minh Lớp: Chồi Ngày quan sát: 14/5/2013 Hoạt động: Giờ ăn Giao tiếp cô Giao tiếp trẻ Nhận xét - Cả lớp ngồi thành tổ Trẻ ngồi theo tổ Một vài Nhìn chung, cô dùng cho cô! Cả lớp, ngồi trẻ ngồi sai tổ mệnh lệnh nhiều Câu thành bốn tổ nói thiếu chủ ngữ vị ngữ làm cho tính mệnh Cô bạn ngồi sai, lệnh tăng cao Cô hỏi: thêm chủ ngữ vị Trẻ quan sát lúc ngữ giọng bớt - Ngồi chưa? Tổ tổ nghiêm chút đâu? Đi tổ tích cực cho cô coi - Bây chuẩn bị ăn trưa Từng tổ rửa tay Tổ trước Các tổ lại đọc cho cô thơ “Hạt mưa” cho cô Trẻ rửa tay theo tổ Trẻ đọc thơ Trẻ bàn ăn ngồi chờ Các cô chia cơm tô phát Trẻ ăn cơm Một số trẻ xuống bàn cho trẻ ngồi nhìn xung quanh Cô bảo trẻ ăn cơm đi, lần mà chưa chịu ăn lượt hối bạn ăn nhanh Trẻ ăn, bàn có bạn lên ăn nhanh bình Những bạn ăn chậm ngồi thường, giao chung bàn Cô đến ngồi tiếp đút cho bạn hay ăn chậm Trong đút cô thường xuyên nói câu: - Nuốt! Ở bàn ăn chậm, có trẻ vẻ mặt căng thẳng, chờ đợi, có trẻ ngậm cơm, ngó nghiêng vô cảm, có trẻ ngồi thừ nhìn tô cơm 120 Cô cần trọng tạo không khí vui vẻ, thoải mái ăn thay ép ăn, hối thúc trẻ ăn, chê bai, nghiêm nghị khiến trẻ ăn chậm cảm thấy căng thẳng, sợ sệt, không thoải mái Trẻ không hào hứng ăn ăn ngậm tới - - Nuốt nhanh đi, ngậm Tới lượt cô đến ngồi gần hoài vậy? cầm tô cơm trẻ lên đút trẻ vẻ Nhai đi, nhanh lên mặt căng lên, tranh thủ nuốt vội cho kịp với tốc Ăn chậm đi! độ cô đút Trẻ không Thao tác đút gần dám nói lời liên tục, muỗng xúc to không thoải mái 121 lượt có cô đút lại có há miệng nuốt vội liên tục mà không dám nói tiếng nào, ánh mặt nhìn cô với vẻ lo sợ Như chưa thực tinh thần tạo bữa ăn vui vẻ thoải mái cho trẻ [...].. .mẫu giáo 4 – 5 tuổi; tìm hiểu sự biểu hiện ở giáo viên về kỹ năng định hướng, kỹ năng định vị, kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp Về khách thể và địa bàn nghiên cứu: nghiên cứu trên các giáo viên mầm non đang dạy lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi tại một số trường thuộc Thành phố Hồ Chí Minh 9 Đóng góp của đề tài Đề tài làm rõ thực trạng kỹ năng giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở một số. .. giao tiếp sư phạm mầm non (2000); Một số vấn đề giao tiếp và kỹ năng giao tiếp sư phạm trong hoạt động của giáo viên mầm non (20 04) , đã đề cập đến vấn đề giao tiếp, ứng xử, giao tiếp sư phạm, kỹ năng giao tiếp sư phạm, những đặc điểm phát triển nhu cầu giao tiếp của trẻ mầm non, đặc điểm giao tiếp sư phạm của người lớn với trẻ, những nguyên tắc và phương thức giao tiếp, ứng xử giữa cô giáo và trẻ …Đây... sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Vĩnh Phúc có nhu cầu giao tiếp ở những mức độ khác nhau” (2001) của Phạm Văn Đại, Kỹ năng giao tiếp của sinh viên sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ” (2010) của Châu Thúy Kiều, đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về giao tiếp, giao tiếp sư phạm, kỹ năng giao tiếp sư phạm và nghiên cứu thực trạng kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giao tiếp sư phạm và nghiên cứu thực trạng. .. đối với trẻ mầm non ở một lứa tuổi cụ thể nào đó Trong khi đó, trên thực tế, kỹ năng giao 14 tiếp sư phạm của người giáo viên thể hiện khi giao tiếp đối với trẻ ở từng độ tuổi khác nhau thì đòi phải khác nhau, bởi có sự khác biệt trong đặc điểm tâm lý nói chung và đặc điểm giao tiếp nói riêng của mỗi độ tuổi Do đó, việc nghiên cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non đối với trẻ mẫu giáo 4. .. với trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi ở một số trường mầm non tại Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ ra những nguyên nhân chính của thực trạng Từ đó đề xuất một số biện pháp có thể nâng cao kỹ năng giao tiếp của giáo viên với trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước ngoài Vấn đề giao tiếp đã được con người xem xét từ... (1996) của Trịnh Thị Ngọc Thìn, “Tìm hiểu kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội có nhu cầu giao tiếp khác nhau” (1997) của Lê Minh Nguyệt, “Nghiên cứu kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn” (1999) của Lô Thị Na, “Nghiên cứu khả năng giao tiếp của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Sơn La” (2001) của Lò Mai Thoan, Kỹ năng giao tiếp của. .. trạng kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên Cao đẳng sư phạm 1.1.2.3 Những nghiên cứu về giao tiếp sư phạm ở ngành giáo dục mầm non Ở trong nước vấn đề kỹ năng giao tiếp trong ngành mầm non mới chỉ được chú trọng những năm gần đây Các tác giả Ngô Công Hoàn Giao tiếp và ứng xử sư phạm (dùng cho giáo viên mầm non) ” (1997), Lê Xuân Hồng và Vũ Thị Ngân biên dịch “Những vấn đề về giao tiếp. .. năng lực sư phạm Đây là vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu vấn đề giao tiếp và kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non [4] Luận văn Thạc sĩ tâm lý học “Đặc điểm giao tiếp của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An Giang” (1999) của Đỗ Văn Thông, đã khái quát một số vấn đề cơ bản về lý luận giao tiếp, kỹ năng giao tiếp, giao tiếp sư phạm Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng trắc nghiệm của. .. 5 tuổi là một trong những đề tài cần được thực hiện 1.2 Cơ sở lý luận về kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên với trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi 1.2.1 Kỹ năng giao tiếp sư phạm 1.2.1.1 Kỹ năng a Khái niệm kỹ năng Trong Tâm Lý Học có nhiều quan niệm về kỹ năng, chủ yếu xem xét hai xu hướng quan niệm như sau: Quan niệm thứ nhất cho rằng kỹ năng là mặt kỹ thuật của thao tác, hành động hay hoạt động Muốn thực. .. 1.2.1.3 Kỹ năng giao tiếp sư phạm a Khái niệm kỹ năng giao tiếp 24 Kỹ năng giao tiếp có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống cá nhân Kỹ năng giao tiếp tốt là cơ sở cho việc giao tiếp có hiệu quả, từ đó đạt được hiệu quả trong công việc hay trong cuộc sống Kỹ năng giao tiếp bao gồm các yếu tố: - Tri thức về quá trình giao tiếp - Xác định rõ chủ thể giao tiếp, môi trường giao tiếp, mục đích giao tiếp ... 2.3 Thực trạng kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh 55 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên số trường mầm non Thành Phố Hồ Chí Minh. .. giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi 28 1.2.3 Kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo – tuổi 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN VỚI TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI... thức giáo viên mầm non vai trò kỹ giao tiếp sư phạm giáo viên với trẻ mẫu giáo – tuổi Nhận thức giáo viên mầm non đặc điểm giao tiếp trẻ mẫu giáo – tuổi Thực trạng biểu kỹ giao tiếp giáo viên mầm

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Khách thể nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 9. Đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Ở nước ngoài.

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

          • 1.1.2.1. Những nghiên cứu về giao tiếp

          • 1.1.2.2. Những nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp

          • 1.1.2.3. Những nghiên cứu về giao tiếp sư phạm ở ngành giáo dục mầm non

          • 1.2. Cơ sở lý luận về kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên với trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

            • 1.2.1. Kỹ năng giao tiếp sư phạm

              • 1.2.1.1. Kỹ năng

                • a. Khái niệm kỹ năng

                • b. Các mức độ kỹ năng

                • c. Các bước hình thành kỹ năng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan