tác động của quá trình đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh phú yên

143 1.6K 1
tác động của quá trình đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tường Vy TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tường Vy TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Tường Vy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, phòng ban chức Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Địa lý – trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy PGS.TS Đặng Văn Phan – người tận tình hướng dẫn, dạy tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Phú Yên, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, Cục Thống kê tỉnh Phú Yên cung cấp nhiều nguồn tư liệu quý báu, giúp hoàn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè anh chị em thành viên lớp Địa lí học K22 bên cạnh suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thị Tường Vy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 Đóng góp đề tài 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 15 1.1 Đô thị 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Phân loại đô thị 16 1.2 Đô thị hóa 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Các tiêu xác định mức độ đô thị hóa 20 1.2.3 Những biểu đô thị hóa 21 1.3 Nông nghiệp – nông thôn 24 1.3.1 Nông nghiệp 24 1.3.2 Nông thôn 27 1.4 Tác động trình đô thị hóa đến sản xuất NN, NT 29 1.4.1 Tác động tích cực 29 1.4.2 Tác động tiêu cực 32 1.5 Kinh nghiệm số nước phát triển nông nghiệp, nông thôn trình đô thị hóa 34 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc [8, tr.38-39] 34 1.5.2 Kinh nghiệm Nhật Bản [8, tr.41-42] 35 1.5.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc [20, tr.24-25] 36 1.5.4 Kinh nghiệm Đài Loan (Trung Quốc) [8, tr.56-57] 37 1.6 Kinh nghiệm số địa phương phát triển NN, NT trình ĐTH 39 1.6.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng 39 1.6.2 Kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÚ YÊN 42 2.1 Khái quát tỉnh Phú Yên 42 2.1.1 Vị trí địa lý 42 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 44 2.1.3 Kinh tế – xã hội 46 2.2 Thực trạng trình đô thị hóa tỉnh Phú Yên giai đoạn 2001 – 2011 47 2.2.1 Khái quát trình thành lập đô thị tỉnh Phú Yên 47 2.2.2 Thực trạng đô thị hóa tỉnh Phú Yên 48 2.3 Tác động tích cực trình đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Yên 56 2.3.1 Tác động tích cực trình đô thị hóa đến kinh tế tỉnh Phú Yên 56 2.3.2 Tác động tích cực đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp 60 2.3.3 Tác động tích cực trình đô thị hóa đến nông thôn Phú Yên 82 2.4 Tác động tiêu cực trình đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Yên 93 2.4.1 Đối với sản xuất nông nghiệp 93 2.4.2 Đối với phát triển nông thôn 94 2.4.3 Tác động đến môi trường 95 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÚ YÊN 98 3.1 Định hướng nâng cao hiệu tác động đô thị hóa đến phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Yên 98 3.1.1 Cơ sở xây dựng định hướng 98 3.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn tác động trình đô thị hóa 103 3.2 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn tác động trình đô thị hóa tỉnh Phú Yên 114 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch, giải cách có hiệu mối quan hệ quy hoạch phát triển đô thị với quy hoạch phát triển NN, NT 114 3.2.2 Sử dụng đất cách hợp lý trình đô thị hóa 114 3.2.3 Giải việc làm cho người dân trình đô thị hóa 116 3.2.4 Giải pháp phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 117 3.2.5 Xây dựng nông nghiệp bền vững, chất lượng cao 118 3.2.6 Phát triển nông thôn theo định hướng xây dựng nông thôn 120 3.2.7 Xử lý tốt vấn đề môi trường trình đô thị hóa 122 3.3 Kiến nghị 122 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 132 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN-XD công nghiệp – xây dựng CNH-HĐH công nghiệp hóa – đại hóa DV dịch vụ ĐTH đô thị hóa ĐVT đơn vị tính GDP tổng sản phẩm nước GTSX giá trị sản xuất KT-XH kinh tế – xã hội KCN khu công nghiệp N-L-TS nông – lâm – thủy sản NN nông nghiệp NT nông thôn TP thành phố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ áp dụng sách đổi đất nước từ sau năm 1986 nhằm chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt kết đáng khích lệ: vòng 20 năm (từ 1990 đến 2010), tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 7,3%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng gấp năm lần [17, tr.10] Cùng với trình CNH-HĐH đất nước, trình ĐTH diễn với tốc độ ngày nhanh Việt Nam, xu tích cực tạo nên động lực cho kinh tế đất nước Trong bối cảnh chung vậy, Phú Yên – tỉnh nhỏ ven biển miền Trung – có thay đổi đáng kể KT-XH, đặc biệt khu vực NT Trong năm qua, kinh tế Phú Yên có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế có bước tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm tỉnh đạt 11,72%/năm (giai đoạn 2001 – 2011) Quá trình ĐTH diễn ngày nhanh chóng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH-HĐH, tạo nhiều hội việc làm mới, phát triển nhiều loại hình dịch vụ nhờ nâng cao thu nhập cho người lao động, đồng thời sức bật cho kinh tế tăng trưởng nhanh Đời sống người dân tỉnh có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, hạ tầng sở hệ thống xã hội y tế, giáo dục, giao thông… ngày cải thiện, khu vực NT Tuy nhiên, trình ĐTH đặt nhiều vấn đề cần giải Việc thu hẹp diện tích đất canh tác NN để xây dựng khu đô thị mới, KCN, trụ sở hành chính… gây nên ảnh hưởng định đến sản xuất NN đời sống người dân tỉnh Ngoài ra, ĐTH có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Nếu chiến lược cụ thể gặp nhiều vướng mắc trình ĐTH Để hạn chế vấn đề nảy sinh trình ĐTH phát triển NN, NT địa bàn Phú Yên, trước hết phải đánh giá tác động trình ĐTH đến sản xuất NN, NT Với mục đích chọn nghiên cứu đề tài “Tác động trình đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Yên” Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu Bước đầu đánh giá tác động trình ĐTH tỉnh Phú Yên đến sản xuất NN, NT địa bàn tỉnh nhằm đề xuất số giải pháp hạn chế vấn đề nảy sinh trình ĐTH tỉnh Phú Yên 2.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung giải vấn đề sau: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn đô thị, ĐTH, NN, NT tác động trình ĐTH đến sản xuất NN, NT - Đánh giá tác động tích cực tiêu cực trình ĐTH tỉnh Phú Yên đến sản xuất NN, NT địa bàn tỉnh - Xây dựng định hướng phát triển NN, NT; bước đầu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế vấn đề nảy sinh trình ĐTH tỉnh Phú Yên 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn ĐTH, áp dụng vào để nghiên cứu, đánh giá biến đổi sản xuất NN, NT Phú Yên tác động trình ĐTH tỉnh Phú Yên, chuyển biến kinh tế (tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu ngành NN), chuyển biến lao động, biến động sử dụng đất, khía cạnh xã hội khu vực NT sở hạ tầng, việc làm, thu nhập, giáo dục… - Về không gian: đề tài nghiên cứu giới hạn địa bàn tỉnh Phú Yên - Về thời gian: đánh giá tác động trình ĐTH tỉnh Phú Yên đến sản xuất NN, NT địa bàn tỉnh thời gian từ năm 2001 đến năm 2011; riêng tình hình biến động sử dụng đất đánh giá từ năm 2000 đến năm 2011 2.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu tác động trình ĐTH tỉnh Phú Yên đến sản xuất NN, NT địa bàn tỉnh Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề ĐTH từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà Địa lí giới, Việt Nam, phải tới thời gian gần ý đến Nằm khuôn khổ đề tài “Chiến lược xây dựng phát triển đô thị Việt Nam” Bộ Xây dựng (Chương trình KC.11), năm 1995, “Đô thị Việt Nam tập I, tập II ” 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Thông tư hướng dẫn quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội Cục Thống kê Phú Yên, Niên giám thống kê Phú Yên 2000 – 2011 Cục Thống kê Phú Yên (2007), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 Cục Thống kê Phú Yên (2012), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 Phan Đại Doãn, Nguyễn Trí Dĩnh (chủ biên) (1995), Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức quản lí nông thôn số khu vực Đông Á Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cao Đoàn (2001), Triết lí phát triển quan hệ công nghiệp – nông nghiệp, thành thị – nông thôn trình công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Võ Văn Đức, Đinh Ngọc Giang (đồng chủ biên) (2012), Một số vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh trình công nghiệp hóa – đô thị hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tống Văn Đường (2001), Giáo trình dân số phát triển, Hà Nội 10 Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử (đồng chủ biên) (1998), Đô thị hóa sách phát triển đô thị công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hỏi đáp hướng dẫn xây dựng nông thôn – Các sách quốc gia nông nghiệp, nông dân nông thôn 2012, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 12 Hội Địa lý Việt Nam (2012), Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 6, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 13 Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 14 Bùi Đức Hùng (chủ biên) (2012), Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Bùi Văn Loãn (1983), Cơ sở địa lí kinh tế tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 16 Ngân hàng Thế giới (2011), Đánh giá Đô thị hóa Việt Nam – Báo cáo hỗ trợ kĩ thuật, Hà Nội 17 Ngân hàng Thế giới (2012), Báo cáo Phát triển Việt Nam năm 2012: Kinh tế thị trường Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, 18 Hà Nội 19 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), Phát triển nông thôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thế Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) (2002), Phát triển đô thị bền vững, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2008), Nông dân, nông thôn nông nghiệp – vấn đề đặt ra, Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Thịnh (tuyển chọn, giới thiệu) (2000), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam số nước, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 23 Đặng Văn Phan (2009), Địa lí kinh tế – xã hội Việt Nam thời kì hội nhập, Trường Đại học Cửu Long 24 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, Bộ Xây dựng, Hà Nội 26 Lê Thanh Sang (2008), Đô thị hóa cấu trúc đô thị Việt Nam trước sau đổi 1979 – 1989 1989 – 1999, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp – lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (chủ biên) (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Phú Yên (2011), Kế hoạch triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 địa bàn tỉnh Phú Yên 30 Sở Kế hoạch – Đầu tư Phú Yên (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Phú Yên giai đoạn đến 2020 129 31 Sở Tài nguyên Môi trường Phú Yên (2010), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Yên đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 32 Sở Tài nguyên Môi trường Phú Yên (2010), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Yên năm kỳ đầu (2011-2015) 33 Sở Xây dựng Phú Yên (2011), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Phú Yên đến 2025 34 Trần Văn Tấn (chủ biên) (2006), Kinh tế đô thị vùng, Nxb Xây dựng, 35 Hà Nội 36 Trương Quang Thao (2003), Đô thị học – khái niệm mở đầu, Nxb Xây dựng, Hà Nội 37 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lí đô thị, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Đình Thắng (chủ biên) (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khôi (1995), Đổi hoàn thiện số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Trần Thị Thanh Thu (2009), Thực trạng giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Yên thời kì công nghiệp hóa – đại hóa, Luận văn Thạc sĩ Địa lí học, trường ĐHSP TPHCM 41 Tổng cục Thống kê (2012), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2011, Nxb Thống kê 42 Trung tâm Từ điển học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 43 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 44 UBND tỉnh Phú Yên (2012), Báo cáo tình hình kết triển khai thực Nghị TW5 Khóa IX đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Phú Yên từ năm 2001 – 2010 45 UBND tỉnh Phú Yên (2010), Báo cáo đánh giá tình hình nông thôn tỉnh Phú Yên nay; nội dung, nhiệm vụ xây dựng nông thôn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 130 46 UBND tỉnh Phú Yên (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011 – 2015 tỉnh Phú Yên 47 UBND tỉnh Phú Yên (2010), Quyết định việc quy hoạch dân cư nông thôn tỉnh Phú Yên đến 2015 theo Quyết định 193/2006/QĐ-TT 48 UBND thành phố Tuy Hòa (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Tuy Hòa đến năm 2020 49 UBND thị xã Sông Cầu (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thị xã Sông Cầu đến năm 2020 50 Hồng Vinh (chủ biên) (1998), Công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp - nông thôn – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, 51 Hà Nội 52 Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á (1997), Mội trường nhân văn đô thị hóa Việt Nam, Đông Nam Á Nhật Bản, Nxb TPHCM 131 PHỤ LỤC Bảng Tổng hợp hệ thống điểm dân cư nông thôn (trung tâm xã trung tâm cụm xã) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Tên đô thị Tổng Huyện Đồng Xuân Đồng Tre, Phú Xuân Phước Lãnh Kỳ Lộ Xã Xuân Quang Xã Xuân Quang xã Xuân Long xã Xuân Sơn Bắc Tân Vinh xã Phú Mỡ Lãnh Vân Huyện Tuy An Phú Tân Mỹ Quang xã An Dân xã An Định xã An Hải xã An Hiệp xã An Hòa xã An Lĩnh xã An Thạnh xã An Thọ xã An Xuân An Nghiệp xã An Ninh Đông xã An Ninh Tây Huyện Sơn Hoà Hòa Bình Ngân Điền Điểm dân cư KCN Ba Bản xã Ea Chà Rang xã Krong Pa xã Phước Tân xã Sơn Long xã Sơn Nguyên xã Sơn Phước xã Sơn Xuân xã Suối Bạc Đất xây dựng (ha) 2015 2025 1.520 1.655 200 240 20 20 20 30 20 30 20 30 20 30 20 30 20 30 20 30 20 30 280 270 20 20 30 20 30 20 30 20 20 20 20 30 20 30 20 30 20 30 20 30 20 20 30 260 300 20 30 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 30 30 30 30 30 30 30 132 Phạm vi phục vụ Ghi Xã Xuân Phước Xã Xuân Lãnh Xã Xuân Quang Xã Xuân Quang Xã Xuân Quang xã Xuân Long xã Xuân Sơn Bắc xã Xuân Sơn Nam xã Phú Mỡ xã Đa Lộc xã An Cư xã An Chấn xã An Dân xã An Định xã An Hải xã An Hiệp xã An Hòa xã An Lĩnh xã An Thạnh xã An Thọ xã An Xuân xã An Nghiệp xã An Ninh Đông xã An Ninh Tây xã Sơn Định xã Sơn Hà xã Sơn Hội xã Ea Chà Rang xã Krong Pa xã Phước Tân xã Sơn Long xã Sơn Nguyên xã Sơn Phước xã Sơn Xuân xã Suối Bạc TT tiểu vùng TT tiểu vùng STT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Tên đô thị xã Suối Trai Cầu Cà Lúi Huyện Sông Hinh Thủy điện Sông Hinh Nam Giang Đồng Phú Buôn Trinh (EaBar) Buôn Bầu Xã Đức Bình Đông Xã Ea Bia Xã Ea Lâm xã Sông Hinh Xã Ea Ly Huyện Phú Hòa Phong Niên Phụng Tường An Đông Núi Miếu xã Hòa Quang Nam xã Hòa Định Đông xã Hòa Định Tây xã Hòa Hội Huyện Đông Hoà Bàn Thạch Phú Hiệp xã Hòa Hiệp Bắc xã Hòa Hiệp Nam xã Hòa Tâm xã Hòa Tân Đông xã Hòa Thành xã Hòa Vinh xã Hòa Xuân Đông xã Hòa Xuân Nam Huyện Tây Hòa Thạch Thành-Đồng Bò Hòa Mỹ Đông Phú Diễn Xuân Thạnh, Cảnh Phước Mỹ Xuân xã Hòa Bình xã Hòa Phong xã Sơn Thành Đông xã Sơn Thành Tây xã Hòa Mỹ Tây Thị Xã Sông Cầu Đất xây dựng (ha) 2015 2025 20 30 20 30 155 265 20 40 15 25 15 25 15 25 15 25 15 25 15 25 15 25 15 25 15 25 160 180 20 30 20 20 20 30 20 30 20 30 20 30 20 30 105 15 10 10 10 10 10 10 10 10 10 150 250 15 25 15 25 15 25 15 25 15 15 15 15 15 15 150 25 25 25 25 25 25 150 133 Phạm vi phục vụ xã Suối Trai xã Cà Lúi xã Eabá xã Sơn Giang xã Đức Bình Tây xã EaBar xã EaTrol xã Đức Bình Đông xã EA Bia xã EA Lâm xã Sông Hinh xã EA Ly xã Hòa Thắng xã Hòa Trị xã Hòa An xã Hòa Quang Bắc xã Hòa Quang Nam xã Hòa Định Đông xã Hòa Định Tây xã Hòa Hội xã Hòa Xuân Tây xã Hòa Hiệp Trung xã Hòa Hiệp Bắc xã Hòa Hiệp Nam xã Hòa Tâm xã Hòa Tân Đông xã Hòa Thành xã Hòa Vinh xã Hòa Xuân Đông xã Hòa Xuân Nam xã Hòa Phú xã Hòa Mỹ Đông xã Hòa Đồng xã Hòa Tân Tây xã Hòa Thịnh xã Hòa Bình xã Hòa Phong xã Sơn Thành Đông xã Sơn Thành Tây xã Hòa Mỹ Tây Ghi STT 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Tên đô thị xã Xuân Bình xã Xuân Cảnh xã Xuân Hải xã Xuân Lâm xã Xuân Hòa xã Xuân Lộc xã Xuân Phương xã Xuân Thịnh xã Xuân Thọ xã Xuân Thọ Thành Phố Tuy Hòa xã An Phú xã Bình Kiến xã Bình Ngọc xã Hòa Kiến Đất xây dựng (ha) 2015 2025 15 25 15 25 15 25 15 15 25 15 25 15 15 25 15 15 60 15 15 15 15 Phạm vi phục vụ Ghi xã Xuân Bình xã Xuân Cảnh xã Xuân Hải xã Xuân Lâm xã Xuân Hòa xã Xuân Lộc xã Xuân Phương xã Xuân Thịnh xã Xuân Thọ xã Xuân Thọ xã An Phú xã Bình Kiến xã Bình Ngọc xã Hòa Kiến Nguồn: Sở Xây dựng Phú Yên 134 Bảng Định hướng xây dựng công trình thủy lợi đến năm 2020 Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên công trình Hồ Sông Mun (Đa Lộc) Đập Đồng Hội Hồ Suối Cối (Xuân Quang 1) Hồ Hố Bầu (Xuân Quang 1) Hồ Kỳ Châu Hồ Hà Dom (Xuân Sơn Bắc) Hồ chứa nước Hố Hương Hệ thống đê bao lấn biển Hồ chứa nước Suối Cái Đập dâng nước Lỗ Chài Trạm bơm Hòa Hội Hồ chứa nước Màng Màng Nâng cấp hồ Tân Lập Hồ chứa nước Buôn Đức Hồ Tổng Binh Hồ Krông Pông Hồ Trung Trinh Thượng Hồ buôn Thu (Krông Pa) Hồ Suối Gấu (Sơn Xuân) Hồ chứa nước Đồng Bé 21 22 Hồ chứa Đồng Khôn Lớn Hồ Biển Hồ kênh dẫn nước từ Sông Mới Hồ chứa nước Mỹ Lâm Kênh chuyển nước từ TĐ Sông Hinh Bàn Thạch Hệ thống chuyển nước lưu vực Sông Cầu Kè bờ biển Kè bảo vệ bờ sông Ba, Kỳ Lộ, Bàn Thạch Các công trình thuỷ lợi nhỏ 23 24 25 26 27 28 Địa điểm Đồng Xuân nt nt nt nt nt Sông Cầu nt Phú Hòa nt nt Tuy Hòa Sông Hinh Sông Hinh Sơn Hòa nt nt nt nt Đông Hòa nt nt Tây Hòa nt Các huyện Các huyện Nhiệm vụ Tưới 150 lúa + CN Tưới 150 mía + 50ha lúa vụ Tưới 300 mía + lúa vụ Tưới 450 lúa,cây công nghiệp Tưới 480 lúa,cây công nghiệp Tưới 500 lúa,cây công nghiệp Tưới 130 lúa 3km, mở rộng bảo vệ thị trấn Tưới 300 lúa + 400 mía Tưới 350ha Hòa Quang Tưới lúa hoa màu Tưới 200 lúa Tưới 150 lúa + 20 cà phê Tưới 200 mía Tưới 300 ha, phục vụ dân sinh Tưới 50 ha, phục vụ dân sinh Tưới 300 ha, phục vụ dân sinh Tưới 1000 ha,phục vụ dân sinh Tưới 100 ha, phục vụ dân sinh KCN Hòa Tâm + nhà máy lọc dầu Tưới 450 lúa Cung cấp nước cho SX công nghiệp KV Vân Phong Tưới 2400ha lúa Điều tiết nước Bổ sung nước cho sông Bàn thạch Bổ sung nước cho Sông Cầu Bảo vệ đất đai, tránh triều cường Bảo vệ đất đai, làng mạc Các huyện Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư Phú Yên 135 Bảng Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng giai đoạn 2011-2015 Đơn vị tính: STT Mục đích sử dụng đất Đất nông nghiệp Trong đó: Diện tích Phân theo năm 2013 2014 2011 2012 2015 18.093,33 1.197,57 4.111,00 2.445,00 3.698,00 6.641,76 - - - - - - 710,80 23,32 200,00 - - 487,48 1.1 Đất trồng lúa 1.2 Đất trồng lâu năm 1.3 Đất rừng phòng hộ 5.646,84 27,75 1.500,00 1.500,00 1.500,00 1.119,09 1.4 Đất rừng đặc dụng - - - - - - 1.5 Đất rừng sản xuất 9.007,69 1.131,21 2.000,00 500,00 1.500,00 3.876,48 Đất phi nông nghiệp 3.751,43 294,88 262,39 268,87 266,75 2.903,88 - 200,00 200,00 200,00 2.494,58 0,83 - - - - 0,83 233,77 - 15,65 13,25 10,00 194,87 - - - - - - 12,18 1,30 - - - 10,88 91,39 4,86 - - - 86,53 28,57 18,77 - - - 9,80 158,74 22,15 22,94 26,82 30,46 56,37 Đất sở văn hoá 9,80 - 1,49 - - 8,32 Đất sở y tế Đất sở giáo dục đào tạo Đất sở thể dục thể thao 0,61 - - - 0,15 0,46 4,31 - - - - 4,31 13,95 - - - 3,49 10,46 2.11 Đất đô thị 28,06 - 5,00 5,00 13,06 Đất đô thị 700 750 863,52 Đất khu du lịch 45,60 34,20 22,83 Trong đó: 2.1 Đất quốc phòng 2.2 Đất an ninh 2.3 Đất khu công nghiệp 2.4 Đất cho hoạt động khoáng sản 2.5 Đất di tích danh thắng 2.6 2.8 2.9 Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất phát triển hạ tầng Trong đó: 3.094,58 2.313,52 136,81 6,81 27,36 (Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Yên) 136 Bảng Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất tỉnh Phú Yên Diện tích Năm 2011 Đơn vị tính: Phân theo năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 8013,86 437,00 2.863,3 1.548,17 Đất trồng lúa 555,24 42,34 89,68 Đất chuyên trồng lúa nước 175,38 21,63 1.2 Đất trồng lâu năm 509,42 1.3 Đất rừng phòng hộ 1.4 Đất rừng đặc dụng 1.5 Đất rừng sản xuất 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.7 Đất làm muối Chuyển đổi cấu sử dụng đất nội đất nông nghiệp Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác STT Chỉ tiêu Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp Năm 2015 650,99 2527,61 289,39 12,74 121,09 52,35 37,49 0,00 63,91 52,03 52,18 45,20 84,64 275,37 2376,69 26,31 452,83 502,40 576,22 1,44 124,76 0,00 300 150,02 92,09 1,439,54 544,88 13,05 373,70 Trong đó: 1.1 2.1 2.463,26 83,33 1.311,82 83,85 0,12 5,40 56,25 4,49 17,60 2,14 0,00 13,47 0,34 0,00 1,52 1.809,77 29,74 525 450 400 405,03 1.809,77 29,74 525 450 400 405,03 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường Phú Yên 137 Bảng Danh mục đô thị dự kiến đến năm 2025 Tên đô thị TT A Hiện Quy hoạch trạng TỔNG ĐÔ THỊ ĐÔ THỊ TRUNG TÂM TỈNH Thành phố Tuy Hoà B 2015 2025 2009 2015 2025 201,9 351,0 588,8 3.386 7.279 14.620 172,9 304,0 510,0 2.839 6.350 13.400 9,9 122,5 Đất xây dựng đô thị (ha) 5,3 Thành phố đô thị loại II trực thuộc tỉnh - trung tâm kinh tế - trị, văn hóa - xã hội, khoa học kỹ thuật tỉnh Thị xã Đông Hòa, đô thị công nghiệp Trung tâm phát triển kinh tế tổng hợp: công nghiệp, công nghệ thông tin, cảng biển, TM - dịch vụ - du lịch… Thị xã, đô thị du lịch, Trung tâm tiểu vùng phía Bắc tỉnh Phú Yên Thị xã thuộc tỉnh, trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội dịch vụ, du lịch Thị xã - trung tâm tiểu vùng phía Tây tỉnh với tỉnh Tây Nguyên III Đang xây dựng 5,6 5,9 IV IV III (trước 2020) Thị xã trực thuộc tỉnh 750 3,0 17,5 V V IV Thị trấn trung tâm huyện lỵ 450 530 2,3 12,3 V IV IV (trước 2025) Thị trấn trung tâm huyện lỵ 547,4 167 879,0 170,0 1.010 350,0 6,8 4,0 4,1 7,6 25.0 167 170 350 4.0 7.6 V V IV Thị trấn trung tâm huyện lỵ Thị trấn - trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện 12,0 14,0 342 400,0 310,0 2,4 1,6 12,0 14,0 342 400,0 310,0 2,4 1,6 V V IV Thị trấn trung tâm huyện lỵ Thị trấn - trung tâm hành chính, kinh tế, văn 680 1.200 50,0 603 650 11,0 35,0 422 29,0 9,5 43,0 12,0 64,0 25,0 9,5 12.0 Huyện Sông Hinh 10,4 Thị trấn Hai Riêng 10,4 Thị trấn La Hai II Thành phố đô thị loại III trực thuộc tỉnh Quy hoạch IV 354 Thị trấn Thị xã Sơn Củng Hòa Sơn ĐÔ THỊ CẤP HUYỆN Huyện Đồng Xuân Hiện trạng V 8.000 Thị xã Tuy An 2025 4,1 2.500 TT Chí Thạnh 2015 III 2.920 Thị xã Sông Cầu 2009 Tính chất đô thị 3,52 138,0 195,0 100,0 150,0 32,4 45,0 80,0 8,4 10,0 9,6 Đô thị Đông Hòa Phân loại đô thị II (trước 2013 ) 2.070 2009 Tốc độ tăng dân số đô thị (TB%)/năm 2009 2015 2015 2025 9,7 5,3 Dân số đô thị (ngàn người) 1.459 138 2,0 Tên đô thị TT Hiện trạng Quy hoạch Dân số đô thị (ngàn người) 2009 2015 2025 Đất xây dựng đô thị (ha) 2009 2015 2025 Tốc độ tăng dân số đô thị (TB%)/năm 2009 2015 2015 2025 Phân loại đô thị 2009 2015 2025 Tính chất đô thị Hiện trạng Quy hoạch hóa - xã hội huyện Huyện Phú Hòa 9,1 10,0 12,0 140,0 170,0 1,6 1,8 Thị trấn Phú Hoà (XM) 9,1 10,0 12,0 140,0 170,0 1,6 1,8 7,0 10,0 100,0 140,0 3,6 7,0 10,0 100,0 140,0 3,6 2,0 3,0 30,0 40.0 4,1 2,0 3,0 30,0 40.0 4,1 4,0 14,8 50,0 210,0 14,0 Huyện Tây Hòa Thị trấn Phú Thứ (XM) Huyện Vân Hòa 10 C 11 12 13 14 Thị trấn Vân Hòa (XM) ĐÔ THỊ CHUYÊN NGÀNH VÀ TIỂU VÙNG THUỘC HUYỆN Huyện Phú Hòa Đô thị Đồng Cam (XM) Huyện Đồng Xuân Thị trấn Xuân Lãnh(XM) Thị trấn Xuân Phước (XM) Huyện Tuy An Thị trấn An Mỹ (XM) Sau giai đoạn 2020 dư kiến chuyển V V Đang xây dựng Thị trấn - trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện V V Đang xây dựng Thị trấn - trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện V V Chưa phát triển Thị trấn - trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện III Chưa phát triển Đô thị thị nghiên cứu khoa học, công nghệ cao 4,0 50,0 4,0 50,0 4,3 60,0 2,1 30,0 V Chưa phát triển Thị trấn thuộc huyện 2,2 30,0 V Chưa phát triển Thị trấn thuộc huyện V Chưa phát triển Thị trấn thuộc huyện 4,0 50,0 4,0 50,0 V 139 Hiện trạng 15 16 17 Dân số đô thị (ngàn người) Tên đô thị TT Quy hoạch 2009 T.P Tuy Hòa Huyện Sơn Hòa Trà Kê - Sơn Hội (XM) Huyện Tây Hòa Thị trấn Sơn Thành Đông (XM) Huyện Sông Hinh Thị trấn Tân Lập 2015 2025 Đất xây dựng đô thị (ha) 2009 2015 2025 2,0 30,0 2,0 30,0 2,5 40,0 2,5 40,0 2,0 30,0 2,0 30,0 Tốc độ tăng dân số đô thị (TB%)/năm 2009 2015 2015 2025 Phân loại đô thị 2009 2015 Tính chất đô thị 2025 Hiện trạng Quy hoạch V chưa phát triển Thị trấn thuộc huyện V Chưa phát triển Thị trấn thuộc huyện V Chưa phát triển Thị trấn thuộc huyện Nguồn: Sở Xây dựng Phú Yên Ghi chú: - Hiện có đô thị gồm: đô thị loại III (TP.Tuy Hòa), đô thị loại IV (TX Sông Cầu) đô thị loại V (Chí Thạnh, La Hai, Củng Sơn, Hai Riêng Phú Hòa) - Đến năm 2015 có 11 đô thị( 2) gồm: đô thị loại II: TP Tuy Hòa, đô thị loại IV: Đông Hòa, Sông Cầu Củng Sơn, đô thị loại V (Chí Thạnh, La Hai , Hai Riêng , Phú Hoà , Phú Thứ, An Mỹ Vân Hòa); - Đến năm 2025 có 16 đô thị gồm: đô thị loại II (TP.Tuy Hòa), đô thị loại III (Đông Hòa, Sông Cầu, Đồng Cam), đô thị loại IV (TX Tuy An, TX Sơn Hòa, La Hai, Hai Riêng, Phú Hoà, Phú Thứ) đô thị loại V (Vân Hòa, Xuân Lãnh, Xuận Phước, Trà Kê, Sơn Thành, Tân Lập) - Các số liệu dân số đồ án thể dân số theo thống kê thức, thành phần dân số khác đô thị như: sinh viên, lực lượng vũ trang, khách du lịch, lao động lắc không đưa vào biểu bảng tính toán 1F 2F Hình thành thêm đô thị: An Mỹ Vân Hòa; Phú Hòa Phú Thứ công nhận xếp hạng đô thị Hình thành thêm thêm đô thị: Đồng Cam, Xuân Lãnh, Xuân Phước, Trà Kê, Sơn Thành, Tân Lập (riêng thị trấn An Mỹ, sau giai đoạn 2020 dự kiến chuyển T.P Tuy Hòa) (2) (3) 140 141 [...]... tìm hiểu về tác động của quá trình ĐTH đến sản xuất NN, NT tỉnh Phú Yên 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa, nông nghiệp và nông thôn Chương 2: Thực trạng đô thị hóa và tác động của quá trình đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Phú Yên Chương 3: Định hướng... hiệu quả tác động của quá trình đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Phú Yên 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN 1.1 Đô thị 1.1.1 Khái niệm Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp những thuật ngữ khác nhau chỉ đô thị như thị trấn, thị xã, thành phố Đô thị là thuật ngữ tổng quát dùng để chỉ các loại khu định cư có tính chất phi sản xuất NN và... ĐTH đến sản xuất NN, NT - Phân tích, đánh giá toàn diện tác động của quá trình ĐTH đến sản xuất NN và NT tỉnh Phú Yên, chỉ ra được những vấn đề nảy sinh trong quá trình ĐTH - Bước đầu đưa ra những giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của quá trình ĐTH đến sản xuất NN, NT ở tỉnh Phú Yên - Luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu, tìm hiểu về tác động. .. ĐTH tỉnh Phú Yên đến sản xuất NN, NT trên địa bàn tỉnh - Dựa trên thực trạng tác động từ quá trình ĐTH tỉnh Phú Yên đến sản xuất NN, NT, đề tài bước đầu đưa ra những giải pháp, kiến nghị… nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực, góp phần phát triển sản xuất NN, NT trên địa bàn tỉnh 6 Đóng góp của đề tài - Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị, ĐTH, NN, NT và tác động của. .. rộng với nội dung sau: - Quá trình tập trung dân cư vào các đô thị (sự chuyển cư vào các đô thị) hình thành và phát triển đô thị mới - Quá trình tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị lớn - Quá trình mở rộng không ngừng diện tích đô thị theo chiều rộng, chiều cao và chiều sâu - Quá trình phổ biến lối sống đô thị - Quá trình hiện đại hóa cơ sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật đô thị. ” [35, tr.47-48] GS... trường…  Phổ biến rộng rãi lối sống đô thị vào nông thôn ĐTH là quá trình có sự chuyển đổi lối sống NT sang lối sống đô thị, làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạt động sinh hoạt và sản xuất ở NT, làm cho NT xích lại gần đô thị Quá trình ĐTH có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt NT và nâng cao chất lượng cuộc sống ở NT Về sản xuất, NT gắn liền với hoạt động sản xuất NN là chính, nhưng nhờ áp... kinh tế và nhân văn của hoạt động NN và của sự phát triển NT ngày càng lớn [7, tr.198-199] 1.4 Tác động của quá trình đô thị hóa đến sản xuất NN, NT 1.4.1 Tác động tích cực  Quá trình ĐTH thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Trong quá trình ĐTH, cơ cấu ngành kinh tế trong đô thị, trong vùng và cả nền kinh tế đều thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng NN, tăng tỉ trọng CN và DV Khi đô thị mở rộng ra vùng... Những biểu hiện cơ bản của đô thị hóa  Dân số ngày càng tập trung đông vào các đô thị Xu hướng dân số đô thị thế giới vẫn tăng trưởng khá nhanh Tỉ lệ dân số đô thị thế giới đạt 45% năm 1995 với khoảng 2,6 tỉ người, năm 2008 dân số thế giới sống trong các đô thị đã vượt ngưỡng 50%, dự báo đến năm 2015 sẽ có 4,1 tỉ dân đô thị và đến 2025 có khoảng 5,1 tỉ dân đô thị, với tỉ lệ dân đô thị khoảng 61% Bảng... phải chú ý đến sự hình thành, phát triển và đảm bảo tính dự báo cho tương lai của sự vật, hiện tượng nghiên cứu Quá trình phát triển của đô thị trong quá khứ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển KT-XH hiện tại và tương lai Do đó, các biến đổi của sản xuất NN, NT Phú Yên dưới tác động của quá trình ĐTH cần phải được nghiên cứu trong mối liên hệ với quá khứ, hiện tại và dự báo được xu thế biến đổi của các... quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình ĐTH Những kết quả nghiên cứu trên là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng mà tác giả tiếp thu và kế thừa trong quá trình hoàn thành luận văn Riêng trên phạm vi địa bàn tỉnh Phú Yên, nhìn chung, hiện nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện về tác động của quá trình ĐTH tỉnh Phú Yên đến sản xuất NN, NT trên địa bàn tỉnh 4 Hệ quan điểm và phương pháp ... hóa đến sản xuất nông nghiệp 60 2.3.3 Tác động tích cực trình đô thị hóa đến nông thôn Phú Yên 82 2.4 Tác động tiêu cực trình đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Yên. .. cực trình đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Yên 56 2.3.1 Tác động tích cực trình đô thị hóa đến kinh tế tỉnh Phú Yên 56 2.3.2 Tác động tích cực đô thị hóa. .. ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH PHÚ YÊN 98 3.1 Định hướng nâng cao hiệu tác động đô thị hóa đến phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Yên

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài

    • 3. Những công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 4. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN

      • 1.1. Đô thị

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Phân loại đô thị

        • 1.2. Đô thị hóa

          • 1.2.1. Khái niệm

          • 1.2.2. Các chỉ tiêu xác định mức độ đô thị hóa

          • 1.2.3. Những biểu hiện cơ bản của đô thị hóa

            • Bảng 1.2. Các nước có tỉ lệ dân số đô thị cao

            • 1.3. Nông nghiệp – nông thôn

              • 1.3.1. Nông nghiệp

              • 1.3.2. Nông thôn

              • 1.4. Tác động của quá trình đô thị hóa đến sản xuất NN, NT

                • 1.4.1. Tác động tích cực

                  • Hình 1.1. Biểu đồ biến động cơ cấu lao động nông thôn cả nước (ĐVT:%)

                  • Hình 1.2. Biểu đồ so sánh thu nhập bình quân đầu người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan