thơ tứ tuyệt trong văn học việt nam từ thế kỷ x đến thế kỷ xix

176 1.2K 6
thơ tứ tuyệt trong văn học việt nam từ thế kỷ x đến thế kỷ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM CHÂU THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2000 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu .15 Giới hạn phạm vi nghiên cứu tư liệu .16 Kết cấu luận án 17 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM THƠ TỨ TUYỆT 20 1.1 Những cách hiểu khác thơ tứ tuyệt: 20 1.1.1 Về thuật ngữ .20 1.1.2 Về nội dung khái niệm 22 1.1.3 Vấn đề nguồn gốc thơ tứ tuyệt 24 1.2 Xác định thuật ngữ sử dụng nội dung khái niệm “Tứ tuyệt” 26 CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIX 28 2.1 Thơ tứ tuyệt Việt Nam giai đoạn kỷ X - XII với nhu cầu thực hành chức văn học 29 2.2 Hai khuynh hướng trữ tình thơ tứ tuyệt Việt Nam kỷ XIII - XIV .33 2.2.1 Khuynh hướng trữ tình thơ tứ tuyệt có nội dung trị, triết học 33 2.2.2 Khuynh hướng trữ tình thơ tứ tuyệt viết đời sống tục kỷ XIII XIV 36 2.3 Ảnh hưởng yếu tố truyền thống phát triển thơ tứ tuyệt kỷ XV 41 2.3.1 Ảnh hưởng thơ ca Trung Hoa truyền thống thơ ca Lý - Trần phát triển thơ tứ tuyệt chữ Hán kỷ XV 42 2.3.2 Ảnh hưởng văn học dân gian phát triển thơ tứ tuyệt chữ Nôm kỷ XV 47 2.4 Thơ tứ tuyệt Việt Nam giai đoạn từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 49 2.4.1 Sự hội nhập sống đời thường vào thơ ca bác học hình thái ngắn chữ Hán giai đoạn kỷ XVI - XIX 49 2.4.2 Ảnh hưởng văn hóa ngôn ngữ hội thoại dân gian phát triển thơ tứ tuyệt chữ Nôm thể kỷ XVI - XIX 55 2.5 Nhận xét chung 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX 64 3.1 Sự hình thành, phát triển thơ tứ tuyệt - nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật 64 3.2 Cách lựa chọn tổ chức hình ảnh 72 3.2.1 Cách lựa chọn hình ảnh: .72 3.2.2 Cách tổ chức hình ảnh 81 3.2.3 Thơ tứ tuyệt khoảnh khắc chuyển biến đột ngột cảm xúc, nhận thức nhà thơ 96 3.3 Bố cục thơ tứ tuyệt 103 3.3.1 Câu khởi 106 3.3.2 Câu thừa 109 3.3.3 Câu chuyển 111 3.3.4 Câu hợp (kết) 115 3.4 Đặc điểm ngôn ngữ thơ tứ tuyệt cổ điển việt nam 118 3.4.1 Những đặc điểm từ ngữ 120 3.4.2 Những đặc điểm cú pháp .134 3.4.3 Hiện tượng câu thơ chữ thơ tứ tuyệt thất ngôn xen lục ngôn 148 PHẦN KẾT LUẬN 156 PHỤ LỤC 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 166 PHẦN DẪN NHẬP Ý nghĩa đề tài 1.1 Một trăm lẻ sáu thơ văn với lời bình luận tác giả giới thiệu phần “Văn tịch chí” (Lịch triều hiến chương loại chí) chứng minh cho nhận định xác đáng nhà khảo cứu Phan Huy Chú truyền thống văn chương lâu đời người Việt Nam [16, tr 41]: Nước Việt ta tiếng khen lễ nghĩa nghìn năm, vốn có thư tịch từ lâu Kể từ Đinh Lê dựng nước, đối địch với Trung Hoa, mệnh lệnh từ chương rõ rệt Đến Lý Trần nội trị, văn vật mở mang, tham định có sách điển chương, điều luật, ngự chế chiếu sắc thi ca Trị bình đời nối, văn nhã đủ Huống chi, nho sĩ đời có, văn chương nảy nở rừng; sách nhiều, không trải qua binh lửa mà thành tro tàn trâu kéo phải mệt, nhà chất phải đầy Đến nhà Lê dựng nước, văn hoá lại thịnh dần, ba trăm năm, chế tác đầy đủ kỹ càng, văn hiến đứng đầu trung châu, điển chương rạng triều đại Trong ấy, bậc vua sáng hiền bàn bạc, nhà học rộng tài cao soạn thuật ra, tinh thần ngụ đó, tiếng tăm lẫy lừng Tóm lại mà xét, há văn nghệ thịnh vượng sao! Trong lời tựa tập “Tinh sà kỷ hành”, Ngô Thì Nhậm phát biểu cách tự hào rằng: Nước Việt ta dựng nước văn chương, thơ từ thời Đinh, Lý đến thời Trần, vào khoảng Hồng Đức nhà Lê, Toàn Việt loại cổ thể thua Hán Tấn, thua Đường Tống, Nguyên Minh, gõ ngọc khua vàng, thực đáng gọi nước thơ” [136, tr 22] Có thể xem số nhận định tiêu biểu cho quan niệm nhiều học giả tiếng khác nói thành tựu văn chương dân tộc Đáng ý niềm tự hào sâu sắc thường nhấn mạnh ý thức so sánh với thơ ca Trung Hoa, đặc biệt với thơ ca Đường Tống, cách thừa nhận chuẩn mực có ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển thơ ca cổ điển Việt Nam Đó thực tế khách quan trình giao lưu văn hóa vừa mang tính tự nguyện vừa mang tính áp đặt diễn liên tục suốt chiều dài lịch sử Nó quy định hình thành, phát triển dòng văn học bác học chủ yếu dựa văn tự Hán Một biểu cụ thể ảnh hưởng việc vay mượn thể loại mà phổ biến tượng sử dụng thể thơ Đường luật bát cú, tứ tuyệt Với tư cách thành tựu nghệ thuật thơ ca thời Đường, bát cú tứ tuyệt nhà thơ cổ điển đặc biệt ưa chuộng Trung Quốc lẫn Việt Nam Tuy nhiên, so với bát cú, tứ tuyệt có số phận lịch sử đặc biệt Có nguồn gốc từ trước thời Đường hoàn chỉnh thi luật thời Đường, tứ tuyệt thể thơ sử dụng phổ biến văn chương cổ điển Trung Quốc 73 tuyệt cú (Thất ngôn ngũ ngôn) chọn giới thiệu “Đường thi tam bách thủ” [148] số đáng kể cho phép ta hình dung phát triển thể thơ nhỏ gọn suốt thời kỳ hoàng kim thơ ca Trung Hoa Ở Việt Nam, có mặt tứ tuyệt ghi nhận sớm qua thơ mang tính chất đối đáp nhà sư Pháp Thuận, vai người “cai quản bến đò”, với Lý Giác, sứ thần nhà Tống (năm 986) [129,tr 82 ] Nhiều tứ tuyệt thời Lý - Trần “Nam quốc sơn hà”, “Tùng giá hoàn kinh sư”, “Thuật hoài” trở thành tiếng nói ngắn gọn tiêu biểu, có ý nghĩa lịch sử quan trọng người Việt Nam buổi đầu dựng nước, giữ nước Đa số kệ nhà sư thời Lý - Trần viết dạng thức “tứ cú” Các ông vua - thi sĩ tiếng thời Trần, thời Lê; nhà thơ Huyền Quang, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Trương Hán Siêu, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Trần Tế Xương, có tứ tuyệt hay, người đời sau nhắc nhở Hơn thế, tứ tuyệt lại tiếp tục đồng hành với tiến trình văn học Việt Nam đại khả tự điều chỉnh, đổi mới, để hôm nay, phận thiếu phát triển hình thức, thể loại thơ ca đương đại Thực tế khẳng định thơ tứ tuyệt cổ điển Việt Nam cần nhìn nhận, đánh giá toàn diện, khách quan vị trí, trình phát triển, đặc điểm, ưu nghệ thuật khả tự đổi để tiếp tục sử dụng thơ ca đương đại 1.2 Những thập niên cuối kỷ XX chứng kiến bước chuyển biến khoa nghiên cứu văn học Việt Nam xuất hướng tiếp cận tượng văn học từ góc độ khảo sát toàn “các phương thức phương cách nghệ thuật khám phá đời sống hình tượng” (Khrapchenco) [57], khảo sát “hình thức tác phẩm tính chỉnh thể, tính quan niệm”, “nghiên cứu lý bên tìm tòi, chọn lựa nhà văn” (Trần Đình Sử) [116] Thực tế cho thấy: Dựa sở khảo sát cấu trúc nội tác phẩm mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức, hướng tiếp cận mở nhiều khả việc sâu, phát hiện, lý giải trình sáng tạo nghệ thuật Mặt khác, “Bản chất văn xuôi để đi” Paul Valéry nhận xét thơ cho phép người đọc tiếp nhận trọn vẹn nội dung hình thức tác phẩm “Chỉ tiếp xúc với thơ, câu thơ, thơ người ta quên hình thức được, hiểu ý thơ mà quên lời thơ xem quên thơ” [27, tr ] Đặc điểm khẳng định việc kháo sát yếu tố hình thức quan trọng nhờ hình thức mà toàn văn thơ lưu giữ lại trí nhớ sau trình tri giác nghệ thuật Công việc nhớ, ngâm nga lại thơ đọc khứ khả tác động lâu dài thơ, nguồn cội tính đa nghĩa, phát mẻ qua nhiều hệ tầng nghĩa phong phú thơ Như vậy, việc tiếp cận tác phẩm phải “bắt đầu từ hình thức nghệ thuật, thâm nhập nội dung nghệ thuật kết thúc với hình thức nghệ thuật Bởi vì, có nghệ thuật mà không bắt đầu hình thức, sáng tạo hình thức để thực sáng tạo nội dung nội dung phải hoàn tất hình thức hoàn thiện cuối nó” (Trần Thanh Đạm) [27, tr ] Đối với hướng tiếp cận này, thơ tứ tuyệt ngoại lệ Tuy nhiên, quan tâm đến tác động thực đời sống hình thành tác phẩm tập trung vào văn tác phẩm thực chất không tránh khỏi nhìn phiến diện Sự hình thành tác phẩm tùy thuộc nhiều vào quy luật tâm lý sáng tạo, tiếp nhận văn học Vì lẽ đó, muốn phát quy luật nội tại, yếu tố chi phối trình hình thành, phát triển khẳng định ưu nghệ thuật giúp cho tứ tuyệt tồn lâu dài suốt tiến trình thơ ca cổ điển, vấn đề đặt cần phải nhìn nhận tác phẩm chỉnh thể phức hợp mối liên hệ bên lẫn bên thể qua mối quan hệ yếu tố: “Cuộc sống - nhà văn - tác phẩm - người thưởng thức” Một nhìn toàn vẹn từ nhiều góc độ mở khả to lớn việc khảo sát, lý giải sâu sắc đặc điểm nghệ thuật hay khẳng định thuyết phục ưu thơ tứ tuyệt miêu tả, biểu 1.3 Thơ tứ tuyệt không quan tâm trình giảng dạy phần văn chương cổ điển Trung Quốc Việt Nam bậc Đại học mà xuất với tư cách tác phẩm chọn giảng thức chương trình giảng văn bậc Phổ thông Thực tế cho thấy việc giảng dạy thơ có bốn câu 45 phút tiết học điều dễ dàng Tình trạng “ướt giáo án” thường diễn sinh viên thực tập lần đầu đứng lớp Là giáo viên ngữ văn trường Đại học, qua luận án này, người viết muốn đóng góp thêm số hiểu biết định thơ tứ tuyệt nói chung thơ tứ tuyệt cổ điển Việt Nam nói riêng nhằm phục vụ cho sinh viên ngành Sư phạm Văn công tác học tập, thực tập sư phạm giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Lượng thơ tứ tuyệt nghiệp sáng tác tác giả hay thi tuyển Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX thường thơ bát cú Trong văn học đại, từ Phong trào Thơ trở đi, thể thơ mới, thơ tự lấn át khiến cho tứ tuyệt sử dụng hạn chế Mãi đến hai thập niên gần đây, văn học đương đại chứng kiến xuất trở lại, ngày nhiều thể thơ ngắn gọn Trong tình hình đó, việc quan tâm đến tứ tuyệt giới nghiên cứu văn học hoàn toàn có lý 2.1 Ngay từ thời kỳ trung đại, nhà nghiên cứu, phê bình thơ Việt Nam bàn thơ tứ tuyệt Chúng tìm đọc công trình có tính chất giới thiệu tổng hợp quan niệm thơ nhà thơ, nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học thời trung đại như: “Thơ với người xưa” [137], “Từ di sản” [120], “Các tác gia cổ điển Trung Quốc Việt Nam bàn thơ” [138], “Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam” [73] ; công trình khảo cứu, ghi chép hay phát biểu tản mạn thơ Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục” [24], Phạm Đình Hổ “Vũ trung tùy bút” [45], Lê Quý Đôn “Kiến văn tiểu lục” [29] “Vân đài loại ngữ” [28] (mục “Văn Nghệ” gồm 48 điều), Phan Huy Chú “Lịch triều hiến chương loại chí”[16], Nguyễn Văn Siêu “Phương Đình tùy bút lục” [114] ; quan niệm thơ Lưu Hiệp “Văn tâm điêu long” [43], tác phẩm lý luận văn học đặc sắc đời từ sớm (cuối kỷ V đầu kỷ VI) Trung Quốc, tác phẩm “Thư gửi Nguyên Chẩn” Bạch Cư Dị [19] công trình có tính chất trích dẫn, giới thiệu ý kiến nhà thơ, nhà phê bình lý luận văn học cổ điển Trung Quốc thơ lĩnh vực nghệ thuật khác “Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc” Phương Lựu [71], “Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc” Khâu Chấn Thanh [126] Tình hình chung bàn luận xung quanh đặc điểm thơ ca cổ điển nói chung không riêng tứ tuyệt Tuy nhiên, quan niệm thơ tác giả cổ điển Trung Quốc Việt Nam sở tin cậy giúp vận dụng để khảo sát đặc điểm thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ X - XIX 2.2 Từ đầu kỷ XX đến 1985, việc nghiên cứu thơ tứ tuyệt ý nhiều hầu hết công trình nghiên cứu hình thức thể loại thơ ca Việt Nam giai đoạn này, tứ tuyệt có vị trí khiêm tốn Các từ điển chuyên ngành như: “Từ điển văn học” [94], “Từ điển thuật ngữ văn học” [96], ; công trình nghiên cứu văn học sử “Việt Nam văn học sử yếu” [39] Dương Quảng Hàm, “Việt Nam cổ văn học sử” Nguyễn Đổng Chi [11], “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” Phạm Thế Ngũ [83] ; giáo trình “Lịch sử văn học Việt Nam” (Từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX); công trình chuyên luận nghiên cứu dịch thuật hình thức thể loại thơ ca như: “Phép làm thơ” Diên Hương [50], “Khảo luận thơ cũ Trung Hoa” (Phạm Thế Ngũ dịch) [82], “Thơ Đường” [ 111 112] Trần Trọng San, “Thi pháp thơ Đường” Quách Tấn [121], “Thơ ca cổ điển Việt Nam, số vấn đề hình thức thể loại” [78] Lê Hoài Nam, “Tìm hiểu thể thơ” [77] Lạc Nam, đề cập đến việc định danh khái niệm sơ lược đôi nét đặc thù thơ tứ tuyệt Chủ yếu, công trình thường quan tâm đến việc giới thiệu bố cục, tổ chức kết cấu ngữ âm, vần điệu dạng thức ngũ tuyệt thất tuyệt nhấn mạnh đặc điểm hàm súc tối đa ngôn từ thơ tứ tuyệt Một số tác giả thường kết hợp giới thiệu đặc điểm hình thức thơ tứ tuyệt sau phân tích, giới thiệu kỹ thể thơ bát cú Một số tác giả khác có nhìn khách quan khoa học để xác nhận nguồn gốc khẳng định tứ tuyệt thể thơ độc lập, chí, đời trước bát cú Tuy vậy, mức độ quan tâm tác giả tứ tuyệt dừng lại chừng mực định Để tránh trùng lặp, đây, xin nêu lên số nhận xét khái quát Các chi tiết cụ thể nhữngquan niệm khác thơ tứ tuyệt trình bày kỹ mục “Khái niệm” phần Nội dung 10 quan trọng có khả phân định nét loại biệt tứ tuyệt đại với tứ tuyệt cổ điển vấn đề cần tiếp tục quan tâm Vì vậy, việc nghiên cứu chuyên biên thi pháp từ tứ tuyệt cổ điển đến tứ tuyệt đại, việc khảo sát trình phát triển, đặc điểm nội dung, hình thức hay tìm hiểu cách vận dụng sáng tạo thể thơ đặc biệt ngắn gọn sáng tác nhà thơ đại tiêu biểu vấn đề có ý nghĩa khẳng định quy luật kế thừa phát triển văn học đại nói chung thơ tứ tuyệt đại nói riêng 162 PHỤ LỤC 100 BÀI TỨ TUYỆT ĐƯỜNG THI ĐƯỢC CHỌN LÀM CƠ SỞ ĐỐI CHỨNG VỚI THƠ TỨ TUYỆT VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI (Xếp theo thứ tự a,b,c tên tác giả) - Lý Thương Ẩn: / Dạ vũ ký bắc- 2/Hằng Nga- 3/Đăng Lạc Du nguyên - Lý Bạch: 4/ Tĩnh tư- 5/ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng- 6/ Hạ Giang Lăng- 7/ Độc tọa Kính Đình san- 8/ Khách trung hành- 9/ Oán tình-10/ Xuân Lạc Dương văn địch- 11/ Tống Uông Luân- 12/ Sơn trung vấn đáp - Trương Bột: 13/ Ký nhân - Vương Bột: 14/ Thục trung cửu nhật - Lưu Phương Bình: 15/Xuân oán- 16/Nguyệt - Nguyên Chẩn: 17/ Hành cung - Hạ Tri Chương : 18/ Hồi hương ngẫu thư - Bạch Cư Dị: 19/ Trì thượng- 20/ Cung từ- 21/ Sơn hạ túc- 22/ Dạ vũ- 23/ Thu trùng24/ Tam niên biệt- 25/ Đại Lâm tự đào hoa- 26/ Lâm Giang tông Hạ Chỉêm-27/ Giang thượng địch - Lâu Dĩnh: 28/ Tây Thi thạch - Tổ Dĩnh: 29/ Chung Nam vọng dư tuyết - Vương Duy: 30/ Tống Nguyên Nhị sứ An Tây- 31/ Trúc lý quán- 32/ Tạp thi-33/ Lộc trại- 34/ Cửu nguyệt cửu nhật ức Sơn Đông huynh đệ- 35/ Tống biệt- 36/ Điểu minh giản - Chu Khánh Dư: 37/ Cung trung từ - Giả Đảo: 38/ Tầm ẩn giả bất ngộ 163 - Trần Đào: 39/ LũngTây Hành - Vương Hàn: 40/ Lương Châu từ - Thôi Hiệu: 41/ Trường can hành - Vương Chi Hoán: 42/Xuất tái- 43/ Đăng Quán Tước lâu - Hàn Hoành: 44/ Hàn thực - Thôi Hộ: 45/ Đề đô thành Nam trang - Triệu Hỗ: 46/ Giang lâu hữu cảm - Lý Gia Hưu: 47/ Trúc lâu - Trương Hưu: 48/ Đề Kim Lăng đồ - Vu Hưu: 49/ Hồng diệp lương mai - Lý Ích: 50/ Giang Nam khúc- 51/ Dạ thướng Thụ hàng thành văn địch - Trương Kế: 52/ Phong kiều bạc - Lưu Trường Khanh: 53/ Tống Linh Triệt- 54/ Đàn cầm- 55/ Tống Phương Ngoại thượng nhân - Tiền Khởi: 56/ Phùng hiệp giả - Trần Ngọc Lan: 57/ Ký phu - Vương Xương Linh: 58/ Phù Dung lâu tống Tân Tiệm- 59/ Khuê oán- 60/ Trường Tín oán- 61/ Xuất tái- 62/ Xuân cung khúc - Trương Cửu Linh: 63/ Tự quăn chi xuất hỉ - Đỗ Mục: 64/ Bạc Tần Hoài- 65/ Cảm hoài- 66/ Thanh minh- 67/ Trung thu- 68/ Giang Nam xuân- 69/ Xích Bích hoài cổ- 70/ Kim Cốc viên- 71/ Ký Dương Châu Hàn Xước phán quan- 72/ Tặng biệt I- 73/ Tặng biệt II- 74/ Thất tịch 164 - Trần Tử Ngang: 75/ Đăng U Châu đài ca - Liễu Tông Nguyên: 76/ Giang tuyết - Mạnh Hạo Nhiên: 77/ Xuân hiểu- 78/ Túc Kiến Đức giang - Đỗ Thu Nương: 79/ Kim lũ y - Đỗ Phủ: 80/ Mạn hứng- 81/ Tuyệt cú (thất ngôn)- 82/ Tuyệt cú (ngũ ngôn)- 83/ Giang Nam phùng Lý Quy Niên - Tô Quýnh: 84/ Phần thượng kinh thu - Hàn Thúy Tần: 85/ Hồng diệp thi đề - Dã Tăng: 85/ Nguyệt vịnh - Lưu Vũ Tích: 87/Ồ Y hạng- 88/ Huyền Đô quán đào hoa- 89/ Tái du Huyền Đô quán90/ Xuân từ- 91/ Thu phong dẫn - Sầm Tham: 92/ Phùng nhập kinh sứ- 93/ Hành quân cửu nhật tư Trường An cố viên94/ Sơn phòng xuân - -Vô Danh Thị: 95/ Tạp thi - Cao Thích: 96/ Biệt Đổng Đại - Vi Trang: 97/ Kim Lăng đồ - Cáp Gia Vận: 98/ Y Châu ca - Vi Ứng Vật: 99/ Trừ Châu tầy giản - Lạc Tân Vương: 100/ Dịch thủy tống biệt 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH SÁCH TIẾNG VIỆT Aristote (1997), “Nghệ thuật thơ ca”, Văn học nước ngoài, 97(1), tr 130-221 Arnaudop (1978), Tâm l ý học sáng tạo vân học, Nxb Văn học, Hà Nội Ban Hán- Nôm, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1978), Thơ văn Phan Huy Ích (Dụ am ngâm lục), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Phương Bình, Nguyễn Tuấn Lương, Trần Duy Vôn (dịch) (1982), Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn Hải ông thi tập, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học THCN, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (dịch) (1991), Đạo Đức kinh, Nxb Văn Học, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (dịch), (1973), Nam Hoa kinh NXB Khai trí, Sài Gòn Nguyễn Tài Cẩn (Chủ biên) (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ảnh hưởng Hán văn Lý - Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Tú Châu (1998), “Tìm hiểu ý vị Thiền thơ Cây chuối Nguyễn Trãi”, Tạp chí Vân học 98 (5), tr 30-35 11 Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1995), Suy nghĩ Nhật ký tù, Viện văn học, Hà Nội 13 Trương Chính (giới thiệu) (1968), Thơ Tống, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Trương Chính (tuyển chọn giới thiệu) ( 1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB Văn học, Hà Nội 166 15 Doãn Chính (Chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử triết học phương đông cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiển chương hại chí (tập IV, phần Văn tịch chí), Nxb Sử học, Hà Nội 17 Iu.N- Chumakov(1998), “Bài thơ Gửi K Puskin- hình thức nội dung”, Tạp chí Văn học 98 (12), tr 73- 80 18 Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Bạch Cư Dị (1998), Thư gửi Nguyên Chẩn, Tạp chí Vãn học 98 (5), tr 71 20 Xuân Diệu (1978), Dao có mài sắc, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Xuân Diệu (1986), Công việc làm thơ, NXB Văn học, Hà Nội 22 Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trương Đăng Dung (1996), “Tác phẩm trình”, Tạp chí Văn học 96(12), tr 19-23 24 Nguyễn Dữ Cù Hựu (1999), Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt thời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Thanh Đạm (1999), Thi pháp thi học (Bản viết tay), trang 28 Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ, tập II, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 29 Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Hà Nội 167 30 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Edward W Said (1998), Đông phương học, Tủ sách tham khảo Khoa học xã hội nhân văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lê Giảng, Ngô Viết Dinh (1998), Đến với thơ Lý Bạch, Nxb Thanh Niên, HN 33 Goethe I.W (1995), Về nghệ thuật văn học, Nguyễn Tri Nguyên (dịch), Nxb Văn học, Trung tâm RICC, Hà Nội 34 Gulaiep.N.A (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 35 Gurêvich (1996), Những phạm trù văn hoa trung cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Hà (dịch) (1996), Đường thi tứ tuyệt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá 38 Mai Xuân Hải (Chủ biên) (1994), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, (Bản in lần thứ 10), Nxb Trung tâm học liệu Sài Gòn 40 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 41 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Heghel F (1996), Mỹ học - văn chọn lọc, Nxb Khoa học xã hội, HN 43 Lưu Hiệp (1996), “Văn tâm điêu long”, Văn học nước (2), tr 143 - 209 44 Nguyễn Công Hoan (1977), Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, HN 45 Phạm Đình Hổ (1998), Vũ trung tùy bút, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 46 Hội VN Hà Nam Ninh (1987), Tú Xương tác phẩm giai thoại, Hà Nam Ninh 168 47 Nguyên Phạm Hùng (1996), Văn học Lý Trần - nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Huyền (Dịch giới thiệu) (1984), Nguyên Khuyến - Tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Diên Hương (1963), Phép làm thơ, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 51 Jacobson R (1994), Thi pháp học (Tài liệu tham khảo), Bản dịch Trần Duy Châu, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 52 Jacobson.R (1996), “Thơ ?”, Tạp chí Văn học 96 (12), tr 70 - 75 53 Jacobson.R (1998), “Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ”, Tạp chí Văn học 98 (2), tr 67-72 54 Jean Chevalier - Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 55 Nguyễn Tuấn Khanh (1999), “Cấu trúc nghệ thuật thơ Haiku”, Tạp chí Văn học 99(10), tr 62-67 56 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Khrapchenco.M.B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Tập II, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 58 Nguyễn Khuyến (1996), Thơ Nguyễn Khuyến, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 59 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Konrat.N (1997), Phương Đông, phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Konrat.N (1999), Văn học Nhật Bản - từ cổ đến cận đại, Nxb Đà Nẵng 169 62 Mã Giang Lân (1996), “Sự hình thành thơ”, T,C Văn học (10), tr 41- 45 63 Nguyễn Hiến Lê (dịch giới thiệu) (1995), Luận ngữ, NXB Văn học, Hà Nội 64 Lisêvich.LS (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trần Đình Sử dịch, Trường Đại học sư phạm TPHCM 65 Likhachôp (1989), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học (3), tr 60-66 66 Ngô Sĩ Liên (1985), Đại Việt sử ký toàn thư kỷ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Mai Quốc Liên (Chủ biên) (1996), Nguyễn Du toàn tập, tập, Trung tâm Nghiên cứu quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Mai Quốc Liên (1997), Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hương, Thông tin khoa học (18), ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 69 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 70 Tạ Ngọc Liễn (1997), “Tứ tuyệt có phải thơ bốn câu?”, Văn nghệ trẻ (25) 71 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Phương Lựu (1996), Văn hóa, văn nghệ Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Mạnh Tử (1993), Mạnh Tử, (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb T.p Hồ Chí Minh 75 Nguyễn Xuân Nam (1992), Làm quen với thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Nguyễn Xuân Nam (1995), Thơ tìm hiểu, thưởng thức, NxbTác phẩm mới, HN 77 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ, NXB Văn học, Hà Nội 170 78 Lê Hoài Nam (1994), Thơ ca cổ điển Việt Nam, số vấn đề hình thức thể loại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên phổ thông, HN 79 Đặng Hồng Nam (Tuyển chọn) (1996), Tuyển thơ vua Trần, Hội Văn học nghệ thuật Nam Hà 80 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, NXB Trẻ, TPHCM 82 Phạm Thế Ngũ (dịch) (1968), Khảo luận thơ cũ Trung Hoa, Nxb Phạm Thế, Sài Gòn 83 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp 84 Bùi Văn Nguyên (1969), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Bùi Văn Nguyên (1979), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam, tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 86 Bùi Văn Nguyên, Phạm Trọng Điềm (Phiên âm, giải) (1982), Hồng Đức Quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ, TPHCM 88 Ngô Thì Nhậm (1986), Thơ văn Ngô Thì Nhậm, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Ngô Thì Nhậm (1978), Tuyển tập Thơ văn Ngô Thì Nhậm, (Quyển I II), Cao Xuân Huy, Thạch Can (Chủ biên), Mai Quốc Liên, Thạch Can (Dịch văn xuôi thích), Khương Hữu Dụng, Ngô Linh Ngọc (Dịch thơ, phú), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Nhiều Tác Giả (1977), Hợp tuyển thơ văn Lý - Trần, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 91 Nhiều Tác Giả (1978)Hợp tuyển thơ văn Lý - Trần, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội 92 Nhiều Tác Giả (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, NxbVăn học, HN 171 93 Nhiều Tác Giả (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Nhiều Tác Giả (1984), Từ điển văn học, tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Nhiều Tác Giả (1985), Các nhà văn nói văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 96 Nhiều Tác Giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 Nhiều Tác Giả (Biên dịch) (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Nhiều Tác Giả (1997), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng 99 Nhiều Tác Giả (1997), Mấy vấn đề văn học ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Niculin N I (1977), Văn học Việt Nam từ thời trung cổ đến đại (X - XIX), Nguyễn Mạnh Cường, Đỗ Thị Bích Trâm, Mai Quốc Liên (dịch) tài liệu lưu hành nội bộ, Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 101 Trần Ngọc Ninh (1971), Huyễn thực sắc không, T.Chí Bách Khoa, Sài Gòn 102 Lê Lưu Oanh Định Thị Nguyệt (1998), “Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên”, Tạp chí Văn học (8), tr 64-69 103 Ôtrinicôp (1996), “Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo nghệ thuật người Nhật Bản”, Tạp chí Văn học (5), tr 60-65 104 Hoàng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Ngô Văn Phú (dịch) (1998), Thiên gia thi toàn tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 106 Nguyễn Khắc Phi (1997), “Về khái niệm tứ tuyệt”, Văn Nghệ Trẻ (28, 29, 30) 107 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa - Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 108 Pospelop.G.N, (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (2 Tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Cao Bá Quát (1976), Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, NXB Văn Học, Hà Nội 110 René Wellek, Austin Warren (1992), Lý luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường (dịch), (Tài liệu lưu hành nội bộ), Phòng Khoa học - Công nghệ Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 111 Trần Trọng San (1962), Thơ Đường, tập II, Nxb Sài Gòn 112 Trần Trọng San (1965), Thơ Đường, tập I, Nxb Sài Gòn 113 Trần Trọng San (dịch) (1990), Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 114 Nguyễn Văn Siêu (1996), Phương Đình tùy bút lục, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Vĩnh Sính (Dịch giới thiệu) (1994), Lối lên miền Ôku - Matsuô Basho, Nxb Thế giới, Hà Nội 116 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 117 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 118 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 119 Thái Bá Tân (Dịch giới thiệu) (2000), “Thơ cổ Triều Tiên”, Tạp chí Văn học nước (2), tr 161 -175 120 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, HN 121 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 122 Hà Công Tài (1996), “Đặc trưng hình thể ngôn từ thơ ca”, Tạp chí Văn Học (3), tr 44 - 48 173 123 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại - tiếp nhận, cách tân, sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số (l), tr 12 124 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Keith.W.Taylor (2000), “Thơ Đoàn Văn Khâm”, Tạp chí Văn học (7), tr.17 - 26 126 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 127 Dư Tân Thành, Trần Vọng Đạo (Chủ biên) (1989), Từ hải tự điển, Nxb Từ điển, Thượng Hải 128 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 129 Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga (dịch) (1993), Thiền uyển tập anh ngữ lục Nxb Văn học, Hà Nội 130 Lương Duy Thứ (1996), “Thơ cổ Trung Quốc - trình diễn tiến thi pháp”, Tạp chí Văn học (6), tr 24-29 131 Phan Hứa Thụy (dịch giới thiệu) (1989), Thơ văn Nguyễn Cư Trinh, Nxb Thuận Hoa, Huế 132 Đỗ Lai Thúy (1992), “Cái nhìn nghệ thuật Đây mùa thu tới”, Tuần báo Văn Nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam, (3) 133 Hoàng Trinh (1986), Đối thoại văn học, NXB Hà Nội 134 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng 135 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2000/ Nguyễn Trãi, tác giả tác phẩm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 136 Nguyễn Nguyên Trứ (1991), Thơ thẩm bình thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 174 137 Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh (1986), Thơ với người xua, tập, Bản in ronéo, Tài liệu tham khảo, TP Hồ Chí Minh 138 Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (1988), Các tác gia Trung Quốc Việt Nam bàn thơ, Tài liệu tham khảo đào tạo nghiên cứu sinh, Phòng Khoa học - Công nghệ sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 139 Nguyễn Gia Tường (Dịch) (1993), Việt sử lược, Bộ môn Châu Á học - Trường Đại học Tổng hợp TPHCM, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 140 Đoàn Thị Thu Vân (1996), Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIV, Trung tâm nghiên cứu quốc học, NXB Văn học, Hà Nội 141 Chế Lan Viên (1987), Ngoại vi thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế 142 Chế Lan Viên (1990), Tuyển tập, tập I, (Nguyễn Xuân Nam giới thiệu, Vũ Thị Thường sưu tập, tuyển chọn), NXB Văn học, Hà Nội 143 Lê Trí Viễn (Chủ biên) (1987), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Sở Giáo dục Nghĩa Bình 144 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 145 Vugôtski (1995), Tâm lý học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 146 Xâytlin.A (1967), Lao động nhà văn, Tập I, NXB Văn học, Hà Nội SÁCH TIẾNG A N H 147 Seishi Yamaguchi (1993), The essence of modern Haiku (300 poems by Seishi Yamaguchi), Takashi Kodeira Alfed H Marks dịch sang tiếng Anh, Sono Uchida (giới thiệu), Mangajin, Inc, Atlanta, Georgia SÁCH TIẾNG TRUNG QUỐC 175 148 Khải Minh thư cục (1959), Đường thi tam bách thủ -, (xuất tháng năm thứ 48 Trung Hoa dân quốc), Đài Bắc 176 [...]... NIỆM THƠ TỨ TUYỆT X c định cách sử dụng thuật ngữ và cách hiểu khái niệm thơ tứ tuyệt nhằm phục vụ cho việc thống kê tư liệu và kết luận về quá trình phát triển của thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thể kỷ XIX CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX - Thống kê số lượng các bài thơ tứ tuyệt trong các tập thơ, các hợp tuyển thơ ở từng giai đoạn... khác biệt của thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX so với thơ tứ tuyệt Đường thi 4.2.2 Phương pháp phân tích - so sánh được sử dụng nhằm tìm hiểu: - Ảnh hưởng của Đường thi, của thơ ca bác học và thơ ca dân gian Việt Nam đối với quá trình phát triển của thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ thứ X - XIX - Đặc điểm nghệ thuật, những ưu thế thể hiện của tứ tuyệt cổ điển Việt Nam Tóm lại,... thơ, các hợp tuyển thơ ở từng giai đoạn cụ thể 17 - Nhận x t khái quát về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ tứ tuyệt trong các giai đoạn văn học để có được cái nhìn bao quát về tiến trình thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIX Thể loại là một phạm trù mang tính lịch sử Vì vậy, việc... Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX với thơ tứ tuyệt Đường thi - Thơ tứ tuyệt với các thể thơ khác mà đặc biệt là thể thơ bát cú luật Đường trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX - Thơ tứ tuyệt với các thể thơ khác trong sáng tác của các nhà thơ tiêu biểu hoặc trong các giai đoạn văn học cụ thể Mối quan hệ phụ thuộc, ảnh hưởng qua lại giữa các bộ phận trong hệ thống hoặc giữa... tứ tuyệt nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật 3.2 Cách lựa chọn và tổ chức hình ảnh 3.3 Bố cục bài thơ tứ tuyệt 3.4 Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt Phần Kết Luận Chúng tôi cố gắng đưa ra một số nhận định khái quát về sự phát triển của thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX và phác thảo vài nét về sự phát triển 18 của thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam hiện đại, khởi đi từ Phong trào Thơ. .. đặc điểm, ưu thế nghệ thuật cũng như việc x c định những nét riêng của tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX so với tứ tuyệt Đường thi và với các thể thơ khác vẫn còn là những vấn đề chưa được quan tâm triệt để 3 Mục đích nghiên cứu Dựa trên những thành tựu cũng như những vấn đề chưa được giải quyết triệt để trong thực tiễn nghiên cứu thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, luận án này... cơ bản sau: 3.1 X c định vị trí, miêu tả tiến trình thể loại của thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX qua việc thống kê và khảo sát một cách tương đối tỷ lệ sử dụng thể thơ này trong phạm vi sáng tác từ văn học Lý - Trần đến văn học giai đoạn cuối thế kỷ XIX qua các công trình khảo cứu, các hợp tuyển hoặc tuyển tập thơ của một số tác giả tiêu biểu ở từng giai đoạn 3.2... văn học 14 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Để x c định những đặc điểm, trên nguyên tắc chung, cần phải khảo sát thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX trong mối quan hệ đối sánh với nhiều hệ thống Cụ thể, luận án sẽ được triển khai trên cơ sở quan tâm đến các mối quan hệ giữa: - Thơ tứ tuyệt với thơ ca nói chung và thơ ca cổ điển phương Đông nói riêng - Thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ. .. trong bài thơ tứ tuyệt Đó là một trong những nguyên nhân giải thích vì sao nhiều bài tứ tuyệt trong văn học cổ điển Trung Quốc và Việt Nam vẫn còn sức sống lâu bền đến tận hôm nay 27 CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIX Với cách làm việc x t tìm sử cũ, tham khảo các nhà, biên hết tên sách”[16, tr 41], Phan Huy Chú đã tập hợp được trong Văn tịch... tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX 2.3 Một số công trình ra đời gần đây như: “Thi pháp thơ Đường” [37] của Nguyễn Thị Bích Hải, “Khảo sát đặc trưng nghệ thuật của thơ Thiền Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIV” [140] của Đoàn Thị Thu Vân, “Một số đặc điểm nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường” [25] của Nguyễn Sĩ Đại, Thơ văn Lý Trần, nhìn từ góc độ thể loại” ... nhìn bao quát tiến trình thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIX Thể loại phạm trù mang... niệm thơ tứ tuyệt nhằm phục vụ cho việc thống kê tư liệu kết luận trình phát triển thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến thể kỷ XIX CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ... 1.2 X c định thuật ngữ sử dụng nội dung khái niệm Tứ tuyệt 26 CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIX 28 2.1 Thơ tứ tuyệt Việt Nam

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN DẪN NHẬP

    • 1. Ý nghĩa của đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu và tư liệu

    • 6. Kết cấu của luận án

    • CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM THƠ TỨ TUYỆT

      • 1.1. Những cách hiểu khác nhau về thơ tứ tuyệt:

        • 1.1.1. Về thuật ngữ.

        • 1.1.2. Về nội dung khái niệm

        • 1.1.3. Vấn đề nguồn gốc thơ tứ tuyệt.

        • 1.2. Xác định thuật ngữ sử dụng và nội dung khái niệm “Tứ tuyệt”

        • CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIX.

          • 2.1. Thơ tứ tuyệt Việt Nam giai đoạn thế kỷ X - XII với nhu cầu thực hành các chức năng ngoài văn học.

          • 2.2. Hai khuynh hướng trữ tình trong thơ tứ tuyệt Việt Nam thế kỷ XIII - XIV.

            • 2.2.1. Khuynh hướng trữ tình trong thơ tứ tuyệt có nội dung chính trị, triết học

            • 2.2.2. Khuynh hướng trữ tình trong thơ tứ tuyệt viết về đời sống thế tục thế kỷ XIII - XIV

            • 2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố truyền thống đối với sự phát triển của thơ tứ tuyệt thế kỷ XV.

              • 2.3.1. Ảnh hưởng của thơ ca Trung Hoa và truyền thống thơ ca Lý - Trần đối với sự phát triển của thơ tứ tuyệt bằng chữ Hán thế kỷ XV

              • 2.3.2 Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với sự phát triển của thơ tứ tuyệt bằng chữ Nôm thế kỷ XV.

              • 2.4. Thơ tứ tuyệt Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XIX

                • 2.4.1. Sự hội nhập của cuộc sống đời thường vào thơ ca bác học hình thái ngắn bằng chữ Hán giai đoạn thế kỷ XVI - XIX.

                • 2.4.2. Ảnh hưởng của văn hóa và ngôn ngữ hội thoại dân gian đối với sự phát triển của thơ tứ tuyệt bằng chữ Nôm thể kỷ XVI - XIX.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan