rèn luyện kỹ năng lập dàn ý mẫu cho đề văn nghị luận ở trung học phổ thông

122 1.2K 5
rèn luyện kỹ năng lập dàn ý mẫu cho đề văn nghị luận ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Ngọc Lan RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý MẪU CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Ngọc Lan RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý MẪU CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: -Quý thầy cô Phòng Sau đại học -Quý thầy cô Khoa Ngữ Văn Tên là: Đoàn Thị Ngọc Lan Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy môn Văn học Tên đề tài luận văn: Rèn luyện kỹ lập dàn ý mẫu cho đề văn nghị luận trung học phổ thông Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Trần Thanh Bình Tôi xin cam đoan luận văn “Rèn luyện kỹ lập dàn ý mẫu cho đề văn nghị luận trung học phổ thông” tự làm hướng dẫn TS Trần Thanh Bình Tôi xin cam đoan tư liệu khảo sát thực nghiệm trường trung học phổ thông Hùng Vương- quận 5- Thành phố Hồ Chí Minh Người cam đoan Đoàn Thị Ngọc Lan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn cách hoàn chỉnh, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Trần Thanh Bình, người hết lòng hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn cách hoàn chỉnh TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Học viên thực Đoàn Thị Ngọc Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Cơ sở lý luận dạy học 11 1.1.2 Cơ sở tâm lý học giáo dục học 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Những hạn chế chủ yếu học sinh viết văn nghị luận 17 1.2.2 Một số ví dụ cụ thể 18 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 21 1.2.4 Tình hình lập dàn ý học sinh 26 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý MẪU CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 34 2.1 Văn nghị luận đề văn nghị luận nhà trường phổ thông 34 2.1.1 Quan niệm kiểu văn nghị luận 34 2.1.2 Phân loại đề văn nghị luận 34 2.2 Dàn ý mẫu cho đề văn nghị luận 52 2.2.1 Quan niệm ý dàn ý mẫu 52 2.2.2 Các bước triển khai dàn ý mẫu cho đề văn nghị luận 54 2.3 Biện pháp rèn luyện lập dàn ý mẫu 57 2.3.1 Trong tiết dạy học Đọc - hiểu văn văn học 58 2.3.2 Trong tiết dạy học lý luận văn học 63 2.3.3.Trong tiết dạy học làm văn nghị luận 68 2.4 Thiết kế số mô hình dàn ý mẫu văn nghị luận 77 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.3 Đối tượng địa điểm thực nghiệm 85 3.4 Phương pháp thực nghiệm 85 3.5 Kết thực nghiệm 86 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh K Khá NLXH Nghị luận xã hội NLVH Nghị luận văn học LLVH Lý luận văn học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TNĐT Thực nghiệm điều tra T Tốt TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VHS Văn học sử VD Ví dụ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Đảng Nhà nước khẳng định phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỉ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng cao; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau Chiến lược xác định rõ ba đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Sự phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội thuận lợi to lớn, đồng thời phát sinh nhiều thách thức nghiệp phát triển giáo dục Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020”, Đảng Nhà nước xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài năng” Trong quỹ đạo chung tiến trình đổi đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc tiếp nhận tri thức thụ động sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách thời đại, nâng cao chất lượng dạy học môn văn, đổi PPDH Làm văn nhiệm vụ phải làm để góp phần thực hoá chiến lược giáo dục đất nước thời kì Từ trước tới nay, hai phương diện mà môn học nói chung hướng tới trang bị rèn luyện cho học sinh hệ thống kiến thức kĩ Hướng tới phương diện kiến thức trả lời câu hỏi: dạy học gì; hướng tới kĩ trả lời câu hỏi: dạy học Cả hai câu hỏi quan trọng, nói học quan trọng học nào, ngược lại Tuy nhiên, dạy học đại đứng trước mâu thuẫn: bên yêu cầu truyền đạt khối lượng kiến thức khổng lồ tri thức văn minh nhân loại ngày phát triển nhanh chóng, bên thời lượng thời gian học tập học sinh ngày chi phối nhiều yêu cầu sống đại Để giải mâu thuẫn đó, ngày người ta ý tới phương diện thứ hai, tức thông qua việc học mà mà tập trung trang bị cung cấp cho người học cách học, phương pháp học để “tự học suốt đời”… Hiện nay, Chương trình Ngữ văn phổ thông coi khâu đọc-hiểu thực hành làm văn hai trục tích hợp chủ yếu, đọc-hiểu hoạt động tự chiếm lĩnh văn học sinh, làm văn hoạt động tự tạo lập văn học sinh Nhìn lại thực tiễn dạy học Ngữ văn thời gian qua, nhận thấy rõ điều: lĩnh vực đọc-hiểu văn thu hút nhiều quan tâm ý giới nghiên cứu đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận lĩnh vực tạo lập văn (Làm văn) gặp phải nhiều vướng mắc, chất lượng làm văn HS chưa thực khả quan Khi gặp đề văn, người viết cần phải hình dung dàn ý Đề làm văn vô đa dạng đề kiểu đề lại có thống tương đối khung ý mà ta gọi dàn ý mẫu (hay dàn ý bản) Trong trình dạy học làm văn, GV giúp HS xây dựng dàn ý cho đề văn nghị luận mà có khả hướng dẫn HS xây dựng cách thành thạo cácdàn ý mẫu (khung ý) cho kiểu dạng đề Trên sở dàn ý mẫu này, HS xây dựng dàn ý cụ thể tuỳ theo yêu cầu đề văn Việc rèn luyện kỹ xây dựng dàn ý mẫu góp phần hình thành phát triển tư thiết kế cho HS C.Mác viết Tư bản: “Con nhện thực thao tác giống thao tác người thợ dệt, ong xây tổ sáp làm cho nhà kiến trúc phải hổ thẹn Nhưng nhà kiến trúc tồi từ đầu khác ong cừ chỗ, trước dùng sáp xây tổ, nhà kiến trúc xây đầu rồi.” Dàn ý mẫu khung thiết kế tương ứng với kiểu dạng đề làm văn mà HS phải định hình trước triển khai thành dàn ý tương ứng với đề văn cụ thể Hơn nữa, qua thực tế giảng dạy thực nghiệm điều tra, người viết nhận thấy khó khăn, lúng túng lớn HS viết văn nghị luận không làm để xác định ý (dàn ý mẫu) đề văn cụ thể mà chỗ làm để xác định khung ý cho kiểu dạng đề định Chính vậy, định lựa chọn nghiên cứu đề tài Rèn luyện kỹ lập dàn ý mẫu cho đề văn nghị luận Trung học phổ thông mong góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng dàn ý mẫu cụ thể hoá chế vận hành dạycụ thể Lịch sử vấn đề Văn nghị luận sáu kiểu văn (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính-công vụ) dạy chương trình Ngữ văn THCS, bốn kiểu văn dạy chương trình Ngữ văn THPT (thuyết minh, nghị luận, tự sự, hành chính-công vụ) Vì vậy, công trình nghiên cứu, tài liệu, sách tham khảo dạy học văn nghị luận nói chung nhiều đa dạng Ngoài tài liệu Bộ Giáo dục-Đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10, 11, 12, Về đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông giới thiệu định hướng trình dạy học làm văn nói chung, văn nghị luận nói riêng, nhiều tài liệu tham khảo khác như: Làm văn nghị luận-lý thuyết thực hành (Hà Thúc Hoan), Nâng cao kỹ làm văn nghị luận (Nhiều tác giả), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông (Nguyễn Quốc Siêu), Rèn kỹ làm văn nghị luận (Trần Thị Thành), Phân loại hướng dẫn giải đề thi Đại học-Cao Đẳng môn Ngữ văn (Triệu Thị Huệ), Hướng dẫn làm văn lớp 12 (Hoàng Thị Phi Hồng), Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn (Vũ Nho chủ biên), Phương pháp giải nhanh Ngữ văn trọng tâm (Phùng Ngọc Kiếm) v.v đề cập đến nhiều nội dung bổ ích rèn luyện kỹ phân tích đề, lập luận, kỹ lập dàn ý, kỹ diễn đạt, liên kết Tuy nhiên, tài liệu trên, tác giả chủ yếu tập trung hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề văn cụ thể mà chưa ý nhiều đến việc hướng dẫn HS quan tâm đến cácdàn ý mẫu (khung ý) chung cho kiểu dạng đề Hơn nữa, việc xây dựng dàn ý tài liệu chủ yếu trình bày hình thức gạch đầu dòng, liệt kê ý theo lối truyền thống; cách tạo lập dàn ý đồ tư duy, Graph chưa nhiều người quan tâm Trên sở đó, khẳng định: rèn luyện kỹ xây dựng dàn ý mẫu cho đề văn nghị luận Trung học phổ thông vấn đề mẻ, thực đề tài góp Đề xuất số ý kiến sau: - Về khung chương trình, phân bố thời gian, nguồn tài liệu tham khảo Thực tế nay, chương trình dạy học Ngữ văn nhiều bất cập làm ảnh hường không nhỏ đến chất lượng dạy - học GV HS Phân phối chương trình quy mô dạy mà GD & ĐT đưa có nhiều bất hợp lí chưa tháo gỡ Chương trình Làm văn cần có thêm số tiết luyện tập cho khối lớp THPT Không nên dành tập trung rèn luyện lý thuyết lẫn thực hành đủ kiểu nghị luận lớp 12 mà nên trải đề hai lớp Hai dạy Lập dàn ý (lớp 10); Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận (lớp 11) có nội dung sơ sài; không dẫn khái niệm, lý thuyết hướng dẫn HS đặt câu hỏi để phân tích đề, tìm ý lập dàn ý đề văn cụ thể Nguồn tài liệu tham khảo ít, đặc biệt tài liệu phương pháp dạy học kỹ làm văn nói chung lập dàn ý mẫu nói riêng Nếu khắc phục bất cập trên, có phân phối chương trình hợp lí, SGK biên soạn kĩ lưỡng hơn, nguồn tài liệu phương pháp làm văn phong phú hơn, tin công việc đổi phương pháp dạy học làm văn tiến hành thuận lợi, đem lại thành cao - Về phía GV Muốn kỹ lập dàn ý mẫu HS đạt đến mức thành thạo cần phải có thời gian Do vậy, đòi hỏi GV lực chuyên môn mà tâm huyết với nghề nghiệp Bên cạnh đó, cần chủ động, sáng tạo, tùy vào điều kiện cụ thể mà lựa chọn biện pháp rèn luyện lập dàn ý mẫu thích hợp Trong trình rèn luyện, GV phải thường xuyên theo dõi chỉnh sửa , bổ sung kịp lúc cho dàn ý mẫu thiếu xót HS Kiến thức phục vụ cho văn nghị luận đa dạng Vì vậy, GV cần định hướng cho HS huy động kiến thức từ nguồn: • Kiến thức từ sách • Kiến thức từ đời sống • Kiến thức từ trải nghiệm thân Ngoài ra, trình rèn luyện lập dàn ý mẫu, GV cần cho HS tiếp xúc với nhiều dạng đề để em tư duy, suy nghĩ, nhận thức tìm cách giải - Về phía HS 106 Kỹ lập dàn ý mẫu thời gian ngắn có được, HS phải có ý thức tự rèn luyện đạt kết tốt Mỗi HS nên có sổ tự học tập tài liệu Dàn văn nghị luận, ghi lại câu văn, viết hay, đề thi với dàn ý đáp án Những ghi chép cần thiết cho việc huy động ý để lập dàn ý mẫu em 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2007),Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2001), Làm văn, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 Trung học Phổ thông – Ngữ văn (nâng cao), Nxb Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2009), Tài liệu Văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2010),Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Trương Dĩnh (2003), Thiết kế dạy học làm văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân (2007), Thiết kế giảng Ngữ Văn 10, 11 12, Nxb Hà Nội Trọng Hoàng, Nguyễn Lê Huy, Ngô Văn Tuấn (2008), Kiến thức phương pháp ôn tập để luyện thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Ngữ Văn, Nxb Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Đức Hùng (2009), Cẩm nang ôn luyện môn Văn thi vào Cao đẳng Đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Long (2009),Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008),Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10, 11 12 môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục 14 Phương Lựu (2006),Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Hoàng Thị Mai, Kiều Thọ Long (2009),Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Nhiều tác giả, Nâng cao kỹ làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục, 2006 108 17 Nhiều tác giả, Thiết kế dạy Ngữ Văn Trung học Phổ Thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 18 Vũ Nho, Nguyễn Duy Kha, Trần Đăng Nghĩa, Nguyễn Phượng (2012), Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp Trung học Phố Thông môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Vũ Dương Quý, Lê Đình Mai (2011), Bài tập nâng cao theo chuyên đề Ngữ Văn Trung học Phổ Thông ( phần làm văn), Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Trần Đình Sử,Phan Huy Dũng, La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Hưu Oanh (2007), Giáo trình lý luận văn học tập II – tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Lê Hải Thanh (2009),Rèn luyện kỹ lập ý loại nghị luận xã hội cho học sinh THPT (Luận văn Thạc sĩ), ĐHSP TPHCM 22 Trần Thị Thành (2011), Rèn kỹ làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục Việt Nam 23 Đỗ Ngọc Thống, Lại Thị Thu Hiền, Nguyễn Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thu Oanh (2009),Dàn làm văn 12, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên Văn (tập 1, 3), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 25 Nguyễn Đức Tồn (1997),Ngôn ngữ trường học – Tập 2, Nxb Khoa học xã hội 26 Nguyễn Văn Tùng (2012), Lý luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Lê Thị Việt (2008),Tài liệu ôn thi Đại học môn Văn, Nxb trường Đại học Kinh tế TPHCM 109 PHỤ LỤC DÀN Ý MẪU NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Dạng bài: Nghị luận đoạn thơ Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau Đàn ghi ta Lorca – Thanh Thảo tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy không chôn cất tiếng đàntiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng đường tay đứt dòng sông rộng vô Lor-ca bơi sang ngang ghi ta màu bạc chàng ném bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước chàng ném trái tim vào lặng yên li-la li-la li-la (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục) Bài làm I Mở 110 - Tác giả: Thanh Thảo - Đoạn thơ: • Trích từ thơ Đàn ghi ta Lor-ca • Là khúc tưởng niệm nhà thơ với Lor-ca II Thân Nội dung - Nhân vật trữ tình: Lor-ca + Đi vào cõi vĩnh + Thái độ dứt khoát + Tôn vinh chết, đẹp - Hình ảnh: tiếng đàn ghi ta Lor-ca + Có số phận bi thương + Có sức sống mãnh liệt Nghệ thuật - Ngôn ngữ + Ngữ âm • Ít vần • Nhịp điệu linh hoạt theo cảm xúc + Ngữ nghĩa • Nhãn tự: “tiếng ghi ta”  Biểu tượng cho nhân vật trữ tình  Thể sắc, văn hóa đất nước người Tây Ban Nha • Phép so sánh: tạo chuyển đổi cảm giác: “tiếng đàn cỏ mọc hoang”  Cách tân, đổi cô đơn • Phép tượng trưng: “tiếng ghi ta”, “tiếng ghi ta nâu”, “giọt nước mắt vầng trăng”, “đường tay đứt”  Chiến đấu cho tự dừng lại  Nỗ lực cách tân nghệ thuật dở dang  Cái chết bi tráng Lor-ca + Ngữ pháp • Không có dấu ngắt câu (trừ dấu “ ” kết thúc thơ) • Các chữ đầu dòng không viết hoa 111  Tạo cảm xúc liền mạch, không mở đầu không kết thúc  Dấu hiệu thơ tự • Điệp ngữ: “tiếng ghi ta”  Cảm xúc mãnh liệt  Cảm nhận đa chiều - Kết cấu + Giống tác phẩm âm nhạc giao hưởng + Cấu trúc tự trữ tình - Thể thơ: thơ tự đại III Kết - Hình ảnh gợi nhiều liên tưởng - Hài hòa yếu tố tự trữ tình  Tiếc thương khẳng định trường tồn Lor-ca nghệ thuật Lor-ca 112 DÀN Ý MẪU NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC Dạng bài: liên quan đến tri thức đọc-hiểu văn văn chương Đề bài: Trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Thạch Lam: “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Bài làm I Mở - Tác giả Thạch Lam - Ý kiến Bàn chức văn học II Thân - Giải thích • Nghĩa từ, cụm từ + Văn chương + Thanh cao đắc lực • Nghĩa ý kiến + Cải tạo xã hội văn học + Giáo dục người văn học - Chứng minh • Truyện Kiều • Chí Phèo • Hạnh phúc tang gia (trích Số Đỏ) - Phân tích • Tố cáo xã hội đồng tiền (Truyện Kiều) • Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến cướp nhân hình nhân tính người nông dân lương thiện • Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến giả dối, nhố nhăng - Bình luận • Ý kiến đắn • Trước CMT8, tiến • Ngày nay, nguyên giá trị 113 III Kết - Đánh giá chung ý kiến - Tác dụng ý kiến 114 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Về tác dụng lập dàn ý mẫu việc làm văn học sinh) Họ tên: Lớp: Ngày thực hiện: Xin vui lòng đánh dấu “X” vào đáp án mà em cho phù hợp trả lời câu hỏi có liên quan đến dàn ý mẫu Dàn ý mẫu tạo điều kiện cho em học tập thuận lợi phân môn Làm văn a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Em thích thực thao tác lập dàn ý mẫu a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Em thường thực thao tác lập dàn ý mẫu trước viết văn a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Em học văn Làm văn SGK kết hợp với sách tham khảo lập dàn ý mẫu a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Các dàn ý mẫu dạng đề văn dễ thực a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Có thể vận dụng dàn ý mẫu gặp đề có dạng đề 115 a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Thực thao tác lập dàn ý mẫu thường xuyên giúp em cải thiện khả viết làm văn a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Em tiếp tục thực thao tác lập dàn ý mẫu suốt năm học THPT a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Dàn ý mẫu khiến em yêu thích, hứng thú học phân môn Làm văn THPT a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý 10 Theo em, dàn ý mẫu dễ thực vận dụng nhất? Vì sao? 11 Em ưu điểm khuyết điểm việc lập dàn ý mẫu 116 117 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Kính gửi thầy cô tổ Ngữ văn, thực đề tài nghiên cứu có liên quan đến tình hình dạy Làm văn nói chung lập dàn ý mẫu nói riêng học sinh THPT Xin quý thầy cô vui lòng đánh dấu “X” vào đáp án mà thầy cô cho phù hợp trả lời số câu hỏi có liên quan đến đề tài nghiên cứu Rất mong giúp đỡ quý thầy cô Trong trình giảng dạy phân môn Làm văn THPT, bạn thường ý nhiều kiểu văn nghị luận a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Theo bạn, số tiết dành cho phân môn Làm văn chưa hợp lí a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Thời gian để học sinh rèn luyện kỹ a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Bạn có hài lòng với cách đề văn nghị luận kì thi chung a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Học sinh chưa ý thức tầm quan trọng việc lập dàn ý mẫu a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Bạn khuyến khích học sinh lập dàn ý mẫu a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối 118 c Không đồng ý Các câu hỏi gợi mở cách lập dàn ý sách giáo khoa có thực giúp học sinh lập dàn ý lớp a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Tổ môn thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi phương pháp dạy lập dàn ý mẫu a Đồng ý b Không đồng ý không phản đối c Không đồng ý Nếu bạn khuyến khích học sinh lập dàn ý mẫu, trình bày ý kiến riêng biện pháp để khuyến khích kiểm tra việc lập dàn ý mẫu em 10 Đánh giá bạn việc lập dàn ý mẫu học sinh THPT 11 Theo bạn, nguyên nhân ảnh hưởng đến khả viết văn học sinh 119 12 Bạn thường sử dụng phương pháp trình hướng dẫn học sinh lập dàn ý mẫu 13 Theo bạn, môn Làm văn nói chung lập dàn ý mẫu nói riêng có nên sử dụng giáo án điện tử không? Vì sao? 14 Bạn nghĩ biện pháp rèn luyện tích hợp lập dàn ý mẫu tiết đọc-hiểu văn văn chương, tiết lý luận văn học? 15 Những đề xuất bạn dạy học lập dàn ý mẫu Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 120 [...]... bảng khảo sát các lỗi về ý mà HS thường xuyên mắc phải thì lỗi nặng nhất là thiếu ý và lặp ý Bởi vì, đa số GV và HS đều không ý thức được tầm quan trọng của dàn ý mẫu 33 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý MẪU CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 2.1 Văn nghị luận và các đề văn nghị luận trong nhà trường phổ thông 2.1.1 Quan niệm về kiểu bài văn nghị luận Chúng ta đều biết kiểu bài văn nghị luận là kiểu bài quen thuộc... những giờ dạy học làm văn cụ thể ở trường THPT, góp thêm một tiếng nói mới, một cách nhìn mới trong nỗ lực tìm kiếm cách thức đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng dàn ý mẫu Chương 2 Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý mẫu cho đề văn nghị luận Chương... kỹ năng lập dàn ý mẫu cũng như tri thức văn chương Bảng 1.1.Thống kê các loại lỗi về lập dàn ý NLVH trong thực nghiệm điểu tra Tổng số bài khảo Các lỗi về lập dàn ýNLVH sát Lạc ý Thiếu ý Loãng ý Lặp ý 30 Mâu Không biết thuẫn ý làm dàn ý 94 2 69 4 15 3 1 Cách 2: Ra một đề bài nghị luận để cho HS viết một bài văn hoàn chỉnh Từ bài viết cụ thể của HS, chúng ta sẽ dựng lại dàn ý từ đó sẽ đánh giá khả năng. .. niệm trung tâm của lý thuyết hoạt động trong tâm lý học. Xây dựng dàn ý mẫu cũng là một hoạt động.Để thành thạo trong hoạt động này, HS cần được rèn luyện để đạt đến sự thành thạo.Xưa nay, giảng dạy Làm văn thường quan tâm đến việc hình thành kỹ năng cho HS khi tiếp xúc với đề văn. Không có kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý để hình thành kỹ năng xây dựng dàn ý mẫu, HS sẽ khó tạo lập được văn bản Dạy kỹ năng. .. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận dạy học Ngữ văn là một trong những môn học có vị trí hết sức quan trọng trong số các môn học ở nhà trường phổ thông Đây là bộ môn đi đầu về việc áp dụng nguyên lí tích hợp ba phân môn Tiếng Việt, Văn học và Làm văn; trong đó, Làm văn được xem là một phân môn thực hành tổng hợp tất cả những kiến thức, kỹ năng của Văn học và Tiếng... tác lập luận. Ở các đề văn, trước đây, thường yêu cầu về thao tác nghị luận như: chứng minh, giải thích, bình luận, phân tích Chẳng hạn như :Nghị luận văn học gồm: chứng minh một ý kiến văn học, phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình, bình giảng văn học, bình luận văn học .Nghị luận xã hội gồm: giải thích, chứng minh một câu tục ngữ, bình luận xã hội Trong dạy học. .. tìm ra những ý đáp ứng đề văn dựa trên dàn ý mẫu Đây là giai đoạn thông hiểu tài liệu-là giai đoạn chiếm lĩnh kiến thức .Ở đây nhận thức đòi hỏi phải có một tư duy cao hơn Chẳng hạn, khi đã được GV hướng dẫn lập dàn ý mẫu kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học bằng cách khai thác mẫu quan điểm sáng tác của Thạch Lam; trên cơ sở thông hiểu tài liệu đó, HS nhận ra: để giải quyết đề văn có cùng... thành ở HS để có thể sử dụng trong đời sống.Muốn vậy, cần phải thực hành, rèn luyện 16 thao tác.Việc rèn luyện luôn được đặt trong mối tương quan với việc hình thành tri thức khái niệm Do đó, có thể nói, việc rèn luyện kỹ năng xây dựng dàn ý mẫu vừa có thể củng cố tri thức đọc-hiểu, các khái niệm lý luận ; vừa để huấn luyện thuần thục với các biện pháp tạo ra các ý cơ bản cho một đề văn nghị luận Cuối... phẩm văn học cụ thể Học như thế là học một biết mười.Đó là cách học để HS có thể lấy “cái bất biến” ứng dụng vào “cái vạn biến” PGS Đỗ Ngọc Thống cho rằng: để lập được dàn ý nhanh và tốt, HS cần trang bị cho cá nhân mình một vốn ý mẫu học được từ các tiết dạy học đọc-hiểu mà GV giảng dạy trên lớp; từ những bài nghị luận mẫu của một số tác giả có uy tín Qua những cách viết, bài văn mẫu đó, các em sẽ học. .. 1.2.Thống kê các loại lỗi về lập dàn ý NLXH trong thực nghiệm điều tra Tổng số bài khảo Các lỗi vể lập dàn ý của NLXH sát Lạc ý 94 7 Thiếu ý 61 Loãng ý 9 Lặp ý 17 Mâu Không biết thuẫn ý lập dàn ý 0 0 Kết luận: Qua thực tế khảo sát, chúng ta đã đi đến một kết luận: HS phải nắm được một dàn ý cơ bản, biết cách áp dụng linh hoạt, sáng tạo vào từng dạng đề khác nhau của cùng một kiểu đề thì sẽ triển khai được ... CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý MẪU CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 2.1 Văn nghị luận đề văn nghị luận nhà trường phổ thông 2.1.1 Quan niệm kiểu văn nghị luận Chúng ta biết kiểu văn nghị luận kiểu... 1.2.4 Tình hình lập dàn ý học sinh 26 CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý MẪU CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 34 2.1 Văn nghị luận đề văn nghị luận nhà trường phổ thông 34 2.1.1... HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Ngọc Lan RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý MẪU CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3.Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Cơ sở lý luận dạy học

        • 1.1.2. Cơ sở tâm lý học và giáo dục học

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

          • 1.2.1. Những hạn chế chủ yếu của học sinh khi viết văn nghị luận

          • 1.2.2. Một số ví dụ cụ thể

          • 1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế

          • 1.2.4. Tình hình lập dàn ý của học sinh

            • 1.2.4.1. Dự kiến các lỗi về lập dàn ý của học sinh

            • 1.2.4.2. Khảo sát tình hình lập dàn ý của học sinh

            • CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP DÀN Ý MẪU CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN

              • 2.1. Văn nghị luận và các đề văn nghị luận trong nhà trường phổ thông

                • 2.1.1. Quan niệm về kiểu bài văn nghị luận

                • 2.1.2. Phân loại các đề văn nghị luận

                  • 2.1.2.1. Kiểu đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan