thế giới nhân vật trong truyện ngắn lý văn sâm

118 661 2
thế giới nhân vật trong truyện ngắn lý văn sâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ti Na THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ti Na THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HOÀI ANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Trần Hoài Anh, người trực tiếp hướng dẫn,tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Tổ Văn học Việt Nam Khoa Ngữ Văn, Thư viện Phòng Sau Đại học Công nghệ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cám ơn động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè suốt thời gian qua Tuy cố gắng luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong dẫn quý thầy cô, quý đồng nghiệp bạn bè Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Người viết luận văn Nguyễn Thị Ti Na MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: LÝ VĂN SÂM – CUỘC ĐỜI, VĂN NGHIỆP VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 13 1.1 Cuộc đời 13 1.1.1 Quê hương thời niên thiếu 13 1.1.2 Thời kì trưởng thành tham gia kháng chiến 14 1.1.3 Thời kì đất nước hoà bình, thống năm cuối đời 15 1.2 Văn nghiệp 16 1.2.1 Các giai đoạn sáng tác 16 1.2.2 Sự nghiệp văn chương phong phú, đa dạng 18 1.2.3 Văn nghiệp Lý Văn Sâm qua tiếp nhận công chúng 22 1.3 Quan niệm nghệ thuật Lý Văn Sâm 23 1.3.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật quan niệm nghệ thuật người 23 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Lý Văn Sâm truyện ngắn 26 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 2.1 Khái niệm giới nhân vật 32 2.1.1 Nhân vật 32 2.1.2 Thế giới nhân vật 33 2.2 Đặc điểm giới nhân vật truyện ngắn Lý Văn Sâm 34 2.2.1 Một giới nhân vật phong phú, đa dạng gắn với sống cách mạng kháng chiến 35 2.2.2 Một giới nhân vật gắn với sắc văn hoá đất Phương Nam 56 2.2.3 Một giới nhân vật gắn với ám ảnh đời sống tâm linh 63 CHƯƠNG 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 69 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình khắc hoạ nội tâm nhân vật 69 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 69 3.1.2 Nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật 71 3.2 Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật 73 3.2.1 Xây dựng tình nhằm bộc lộ tính cách nhân vật 74 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua biểu tượng hai mặt yếu tố kỳ ảo 82 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ xây dựng nhân vật .85 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật thể đặc trưng phương ngữ Nam Bộ 85 3.3.2 Ngôn ngữ đời thường phản ánh giao lưu văn hoá vùng đất 87 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Khi nhắc đến truyện ngắn dòng văn học yêu nước miền Nam giai đoạn 1945 - 1954; 1954 - 1975 không nhắc đến tác phẩm Lý Văn Sâm Là nhà văn tiêu biểu Đồng Nai nói riêng, Nam nói chung, với Vũ Anh Khanh, Lý Văn Sâm đánh giá “là hai bút xuất sắc miền Nam” [46, tr.278] giai đoạn 1945 - 1954 Hơn nửa đời dành cho văn chương, Lý Văn Sâm để lại dấu ấn sâu đậm văn đàn Việt Nam Ngòi bút điêu luyện ông làm say mê độc giả đương thời, đánh thức tình cảm sâu xa tâm hồn người Tính đến nay, ông ba nhà văn Đồng Nai vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật 1.2 Lý Văn Sâm nhà văn đặc biệt Thành tựu văn chương ông thực đáng ngưỡng mộ Trong Lý Văn Sâm nhà văn đường rừng, Bùi Quang Huy viết “Trong kỷ XX, Đồng Nai, nghiệp văn chương chưa sánh với Lý Văn Sâm” [46, tr.5] Thế nhưng, nhiều lí khác nhau, đến khám phá, hiểu biết người đời giới nghiên cứu văn chương ông ỏi Điều thật đáng tiếc, Huỳnh Văn Tới Lời giới thiệu tập Nàng Tchô Phay viết “Lý Văn Sâm nhà văn lớn xứ Biên Hoà – Đồng Nai “nhau rún” Không hiểu người ta để Lý Văn Sâm từ điển văn học.” [46, tr.416] Trên báo Văn nghệ Đồng Nai, số 16 - 1991, nhà văn Hoàng Văn Bổn viết “Đã sống làm việc văn chương thủ đô Hà Nội gần ba chục năm, kháng chiến có, hoà bình có, nhận thấy phong trào văn nghệ miền Nam, văn nghệ sĩ miền Nam hiểu cặn kẽ đến nơi đến chốn Anh Lý Văn Sâm tượng thiệt thòi Trong Từ điển văn học, người ta cố tình quên anh Trong sách giáo khoa nhà trường nhiều lần bổ sung, người ta cố tình quên anh, chẳng biết người ta chịu sửa chữa.”[46, tr.378 - 379] Mặc dù nhà văn học sử đã“vô tình quên” giá trị tinh thần mà nhà văn Lý Văn Sâm tạo nên tài không mà 1.3 Lý Văn Sâm sáng tác nhiều thể loại với nhiều đề tài khác nhau: sống chốn núi rừng, sống nơi đô thị, tranh đấu người với thiên nhiên, với giặc giã … Tuy đôi chỗ hạn chế hoàn cảnh khách quan hay chủ quan gần đề tài nào, ông có sáng tạo, thành công riêng, để lại dấu ấn sâu đậm lòng độc giả Tuy nhiên, truyện ngắn phần đặc sắc nghiệp sáng tác ông Cùng với số tác giả miền Nam khác, truyện ngắn Lý Văn Sâm góp “cái duyên” riêng việc làm phong phú thêm diện mạo văn học miền Nam nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Nhân vật kết tinh mối quan hệ đời sống phản ánh tác phẩm Với vai trò phương diện thiếu sáng tác văn học, nhân vật nơi tập trung tất tư tưởng nghệ thuật, đồng thời thể đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn Thông qua nhân vật, nhà văn vừa miêu tả giới cách hình tượng vừa thể quan niệm thực sống Văn học phản ánh giới hình tượng Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống nhân vật truyện ngắn Lý Văn Sâm hướng tiếp cận để tìm hiểu, giải mã giới nghệ thuật nhà văn Việc nhà văn tập trung chủ ý vào số tầng lớp người định xã hội xây dựng nhân vật theo cách riêng thể rõ giới quan, giá trị thẩm mỹ thông điệp mà ông muốn gửi tới người đọc Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề Thế giới nhân vật truyện ngắn Lý Văn Sâm làm đề tài luận văn Thông qua việc nghiên cứu cách hệ thống nhân vật cách xây dựng nhân vật truyện ngắn nhà văn giúp thấy đóng góp ông cho dòng văn học yêu nước miền Nam nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Từ khẳng định đóng góp to lớn ông tiến trình văn xuôi Việt Nam đại Đồng thời, luận văn mong muốn góp phần đem lại nhìn toàn diện đời văn nghiệp Lý Văn Sâm Lịch sử vấn đề Nghiên cứu, tìm hiểu nhà văn Lý Văn Sâm, đề xuất hướng khám phá truyện ngắn ông công việc lý thú không đơn giản Chính thế, viết, công trình nghiên cứu văn chương Lý Văn Sâm đến không viết đánh giá chung đời, tác phẩm, phong cách nghệ thuật nhà văn Riêng phần nghiên cứu giới nhân vật truyện ngắn Lý Văn Sâm hạn chế chưa có hệ thống Vấn đề dường nhắc đến rải rác số viết đăng báo tạp chí Mỗi viết phát khác tác phẩm Lý Văn Sâm chủ yếu xoay quanh số lĩnh vực mà tạm chia thành hai phương diện 2.1 Những nhận định chung văn nghiệp giá trị văn chương Lý Văn Sâm Lý Văn Sâm xuất văn đàn Việt Nam từ năm 40 Khi đó, ông tuổi đôi mươi Quá trình sáng tác trình ông đến với Cách mạng Trong hoàn cảnh “vừa viết vừa lách”, Lý Văn Sâm viết tác phẩm sâu sắc nội dung, già dặn nghệ thuật có ý nghĩa đấu tranh Nhận định đóng góp Lý Văn Sâm, Bài viết nhân đọc tập Ngàn sau sông Dịch Lý Văn Sâm, Sơn Nam, nhà văn tiếng thời Lý Văn Sâm, khẳng định “Nếu Lý Văn Sâm, văn học ta chịu thiệt thòi lớn, không bù đắp nổi.” [46, tr.363] Phải vị trí thay Lý Văn Sâm tạo tâm huyết đôn hậu mà ông gửi gắm tác phẩm Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Sâm, viết Lý Văn Sâm người cố thoát khỏi vây hãm thành thị u buồn cho “Lý Văn Sâm nhà văn đặc biệt Ông nhà văn tranh đấu mà không nhập hẳn vào môi trường đó, bối cảnh truyện ông hai hướng đâu người mực thước, nhẹ nhàng….” [46, tr.300] Năm 1986, Hoàng Phủ Ngọc Tường, với Những sách đọc hồi bé kể lại kỉ niệm với sách Lý Văn Sâm thuở học sinh Đồng thời, tác giả nhận xét “Những sách phù hợp với trình độ tiếp thu tôi, nói với cách dịu dàng lòng nhân hậu biết yêu thương người, tình yêu lẽ phải, đến tình cảm yêu quý kính trọng tổ quốc dân sinh mình” [46, tr.337] Minh Vũ, Số phận kì lạ Ngoài mưa lạnh, tác phẩm nhà văn Lý Văn Sâm ( báo Văn nghệ Đồng Nai số 67, tháng 3- 1986) khẳng định “Bạn bè ngày hoà vào đội ngũ kháng chiến để góp phần hoàn thành khát vọng Độc lập, Tự dân tộc (…) có mang theo phần ước mơ nhân vật truyện Lý Văn Sâm” [46, tr.344 – 345] Nhân dịp mừng Lý Văn Sâm tròn 70 tuổi, Khôi Vũ, Nghĩ nghệ sĩ trí thức dân dã đăng báo Tuổi trẻ Chủ Nhật, số – 1991, cho “Dấu ấn văn học nhà văn Lý Văn Sâm có lẽ ghi đậm nét vào thời kì trước Cách mạng tháng Tám đến năm 1955” Theo tác giả, có dấu ấn ấy, trước hết “tinh thần tiến bộ, yêu nước, lòng nhân bàng bạc trở thành loại vũ khí đặc biệt có sức mạnh khiến địch phải hoảng sợ.” [46, tr.385] Văn chương Lý Văn Sâm không hướng người đọc đến lý tưởng sống cao đẹp mà có khả khơi dậy rung cảm sâu xa lòng người Lê Văn Thảo Nhớ nhà văn Lý Văn Sâm, Hai Lý (Báo Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, số 38 ngày 28 – – 2000) bộc bạch: “Thuở chưa hiểu biết văn chương, đọc với cảm thụ hoàn toàn cảm tính, sau lớn lên vào nghề hiểu cảm xúc ấy, cách dẫn chuyện đưa người đọc vào với không khí tâm trạng lâng lâng mơ hồ chút vui chút buồn lẫn lộn thật vô quan trọng không nói thiết yếu việc gợi mở vào với giới văn chương.” [46, tr.433 – 434] Năm 1992, đáp ứng lòng mong đợi từ lâu độc giả, Nxb, Đồng Nai cho đời Tuyển tập Lý Văn Sâm Trong lời giới thiệu cho tuyển tập, Bùi Quang Huy, có nhìn toàn diện đời, người “hành trình văn chương” Lý Văn Sâm Tác giả cho “Quá trình sáng tác Lý Văn Sâm hành trình trí thức tìm đến hoạt động Cách mạng.” [46, tr.373] Nhận định mảng viết người trí thức, tác giả khẳng định: “Lý Văn Sâm trở thành bút hoi khắc hoạ nhiều gương mặt trí thức cách chân thực sinh động” [46, tr.375] Những nhận định phần khắng định đóng góp không nhỏ Lý Văn Sâm với văn học đương thời Có thể nói, nhận định đánh giá cao ngòi bút Lý Văn Sâm Đồng thời, chúng phần xác lập chỗ đứng riêng nhà văn văn đàn Việt Nam đại Sẽ thật không đầy đủ, dừng lại nhận định chung văn chương Lý Văn Sâm, số viết công trình nghiên cứu sâu vào vài khía cạnh cụ thể sáng tác nhà văn đề tài, nhân vật, nghệ thuật v.v Những viết xếp vào phương diện thứ hai 2.2 Những nhận định số phương diện truyện ngắn Lý Văn Sâm Nhà phê bình Thế Phong, Lý Văn Sâm, phê bình sớm tác phẩm Lý Văn Sâm in Tạp chí Văn hoá Á Châu (Sài Gòn), số 17/7 năm 1959, sau tìm hiểu truyện ngắn Lý Văn Sâm, đưa kết luận“có lẽ truyện ngắn sở trường” ông Bên cạnh đó, ông khẳng định “Lý Văn Sâm nhà văn truyện ngắn xã hội tâm tình đặc sắc Ông tiến nhiều thể truyện tâm lý, ông nhà văn có tài, phong phú tình cảm lối văn trau chuốt, phong nhã…” [46, tr.298] Đến năm 1989, giới thiệu tác phẩm Mười lăm năm hận sử (Nxb Trẻ), Nguyễn Văn Y cho “về truyện ngắn, loại truyện viết cho tuổi trẻ, Lý Văn Sâm bút có giá trị vào bậc lúc giờ” [46, tr.368] Trên báo Văn nghệ Vũng Tàu – Côn Đảo số ngày 23- – 1991, Xuân Sách viết Nhà văn Lý Văn Sâm Trong đó, ông nhận định “Lý Văn Sâm viết “truyện đường rừng” gửi gắm anh quan sát ấp ủ, nhân vật mang dáng dấp anh hùng thảo khấu hành động lại mang tính cách người Nam trọng nghĩa khí, phảng phất tính huyền thoại dân dã đậm nét thực đời sống.” [46, tr.381] Sau khoảng thời gian ngắn, tạp chí Tác phẩm (số – 1992), Phạm Hổ có Đôi lời sau đọc Tuyển tập Lý Văn Sâm Trong viết, Phạm Hổ phát giá trị riêng truyện ngắn Lý Văn Sâm, đặc biệt việc xây dựng hình tượng người tác phẩm “Nhưng đáng quý người sống khu rừng thành phố Các em bé, cô gái, bà mẹ, đồng chí bí thư chi bộ, anh chiến sĩ giải phóng, nhà báo, nhà thơ …Tất xứng đáng người tiêu biểu cho nhân dân miền Nam hiền lành mà anh hùng, giản dị ,mà vô đẹp đẽ Những người vừa có dáng hình chung người miền Nam, vừa có nét khắc hoạ, mang rõ sắc thái tâm hồn Lý Văn Sâm.” [46, tr.394] Với mục đích giới thiệu tác phẩm tìm thấy Lý Văn Sâm, năm 1999, Nxb Đồng Nai tiếp tục cho đời tập truyện Nàng Tchô Phay Trong lời giới thiệu, Huỳnh Văn Tới cho rằng:“tác phẩm nhân cách văn chương giàu nét riêng ông in đậm dấu ấn lòng bạn đọc đồng nghiệp Lối văn mộc mạc, ngắn gọn, bình dị, ẩn ngôn, đa ý, hóm hỉnh, mang phong cách Nam …” [46, tr.417] Lý Văn Sâm nét riêng “dễ dàng chinh phục người” [46, tr.417] Một nhận định đáng ý khác ý kiến đánh giá Lý Lan viết lời giới thiệu cho tập truyện Sương gió biên thùy (bài đăng báo Sài Gòn Giải Phóng thứ Bảy, in lại sách Khi nhà văn khóc, Lý Lan, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh,1999) Với cách nhìn đại người viết văn trẻ, Lý Lan tìm thấy tập truyện “đầy rẫy 101.Lê Ngọc Trà (chủ biên) (1995), Giáo trình Mỹ học đại cương, Xí nghiệp in Chuyên dùng Thừa Thiên Huế 102.Bùi Quang Tú (2003), “Có ba người Lý Văn Sâm”, Văn nghệ số 4126, 01/2013 103.Lữ Quốc Văn (1998), “Những suy nghĩ vụn nhà văn tiền chiến”, Lao động Đồng Nai, (192 &193) 102 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thống kê kiểu nhân vật Nhân Nhân Tên tác phẩm Nhân Nhân vật gắn mang vật vật với ước mơ vật trí kháng nông phụ lý tưởng thức chiến nữ bí ẩn nhà tâm linh văn dân x Kòn Trô x x Thần Ngư động x x Xác Mu Mi núi đá x Răng Sa Mát x Voi đội đèn x x x Ngăn rạch bắt sấu x Mũi tổ x Rồng bay núi Gia x Nhang x Sương gió biên thùy x x Chớp bể mưa nguồn x x Sứ mạng x x Hồn Do Thái x Lạc loài x x Chuyện đàn cò x trắng Tiếng rên rừng x x lạnh Đìu hiu lau lách Đường vào đất Thục Nhân vật vật Thâm u cao Gió bãi trăng ngàn Nhân x x x x 103 Sa mù x x Qua bến lạnh x x Ngoài mưa lạnh x Vực thẳm x Tàn mùa ve x Ngàn sau Sông Dịch x x Nửa mảnh ngân tiền x Đờn Chìn - kha - la x Một cốt truyện x Thèm đèn x Oan gia Mưa Sài Gòn x x Ngày x Tàn mùa thơ x Rửa hờn x chiều ba mươi tết x x Nắng bên làng Một chó sủa hóng x x x x x Trời muốn sáng Chuyện người thổi sáo Bến Xuân x x Cà ngá x Chuyện qua x 104 x x x x Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Anh/chị! Tôi thực Luận văn tốt nghiệp giới nhân vật truyện ngắn Lý Văn Sâm nên cần số thông tin Anh/chị, để phục vụ luận văn tốt nghiệp Kính mong Anh/chị dành chút thời gian để trả lời câu hỏi Tuổi: Nam/nữ:  Họ tên: ………………………… Địa chỉ:………………………………………… Điện thoại:…………………… Trình độ học vấn:…………………………… Nghề nghiệp:………………… Anh (chị) biết đến nhà văn Lý Văn Sâm chưa? Do đâu mà anh chị biết tác giả này? A Chưa biết (Nếu anh/chị chưa biết đến tác giả vui lòng không trả lời câu hỏi sau.) B Biết qua tiếp xúc, gặp gỡ C Biết qua việc đọc tác phẩm nhà văn D Biết qua sách, báo Anh (chị) thường chọn đọc thể loại sáng tác Lý Văn Sâm? A.Tiểu thuyết A Truyện dài B Truyện ngắn C Thể loại khác Trong số tác phẩm Lý Văn Sâm đọc, anh (chị) thích tác phẩm thuộc mảng truyện nào? Vì sao? A Mảng truyện viết sống đô thị – phản ánh chân thực sống nghèo túng, quẩn quanh bế tắc bối cảnh (Cuộc kháng chiến chống Pháp) tầng lớp nhân dân B Mảng truyện kháng chiến - Khơi gợi tình yêu quê hương đất nước khích lệ ý chí chiến đấu người ngày kháng Pháp C Mảng truyện đường rừng – Ca ngợi phẩm chất trọng nghĩa tình, tính cách tiêu biểu cư dân vùng Đông Nam D Tất ý 105 Điều truyện ngắn Lý Văn Sâm khiến anh (chị) tâm đắc? A Nội dung cốt truyện B Chủ đề tác phẩm C Tính cách nhân vật D Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Anh (chị) đánh giá truyện ngắn Lý Văn Sâm? Vì sao? A Rất hay, có giá trị nhân văn sâu sắc B Hay, nội dung sáng, giản dị, gần gũi C Bình thường đặc sắc D Chưa hay, nhiều tác phẩm có cốt truyện đơn giản Trân trọng cảm ơn! 106 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT (GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG THPT NAM HÀ, THPT TRẤN BIÊN, THPT LÊ HỒNG PHONG) Số người khảo sát (300) STT Nội dung Kết A B C D (Chưa 68,1% biết đến nhà văn Anh (chị) biết đến nhà văn Lý Văn Sâm chưa? Do đâu 204 Lý Văn 72 19 Sâm) 31,9% (từng biết mà anh chị biết đến tác giả này? đến nhà văn Lý Văn Sâm) 64% (đọc tiểu thuyết) 22.8% (đọc Anh (chị) thường chọn đọc thể loại sáng tác Lý Văn Sâm? Tại sao? 23 58 truyện dài) 55.7% (đọc truyện ngắn) 5.76% (đọc thể loại khác) 20.2% mảng truyện viết Trong số tác phẩm Lý Văn Sâm đọc, anh (chị) thích tác phẩm thuộc mảng truyện nào? Vì sao? (thích sống đô 21 35 29 11 thị) 33.6% (thích mảng truyện kháng chiến) 107 27.8% (thích mảng truyện đường rừng) 10.6% (Thích tất mảng truyện trên) 25.7% (thích nội dung cốt truyện) 23.4% (thích chủ đề) Điều truyện ngắn Lý Văn Sâm làm anh (chị) tâm đắc nhất? 15 14 17 12 28.6% (thích tính cách nhân vật) 22.3% cách (thích sử dụng ngôn ngữ) 41.5% (đánh giá hay) 46.4% (đánh giá Anh (chị) đánh giá truyện ngắn Lý Văn Sâm? 24 27 hay) 8.7% (đánh giá bình thường) 3.4% (đánh giá chưa hay) 108 Phụ lục HÌNH ẢNH TƯ LIỆU VỀ CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP CỦA NHÀ VĂN LÝ VĂN SÂM (Hình ảnh tư liệu đươc cung cấp nhà nghiên cứu Bùi Quang Huy) Chân dung nhà văn Lý Văn Sâm (1921 - 2000) 109 Thủ bút Lý Văn Sâm 110 111 Bùi Quang Huy nhà văn Lý Văn Sâm 1995 112 Ảnh chụp Lý Văn Sâm thăm mộ nhà thơ Huỳnh Văn Nghệ bên thác Trị An năm 1979 113 Truyện đường rừng Mười lăm năm hận sử, Nxb Nam Việt, 1947 114 Tập truyện đường rừng Kòn Trô, Nxb Tân Việt, 1949 115 Các tập truyện ngắn Lý Văn Sâm Sương gió biên thùy, Nxb Tân Việt, 1948 Ngoài mưa lạnh, Nxb Sống Chung, 1949 116 [...]... bản phản ánh ước mơ và lý tưởng của nhà văn trong suốt cuộc đời cầm bút của mình 2.2 Đặc điểm thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lý Văn Sâm Truyện ngắn sống bằng nhân vật, hay nói cách khác nhân vật là một nhân tố quan trọng trong truyện ngắn Lý Văn Sâm đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong việc xây dựng một thế giới nhân vật vừa mang dáng dấp của những nhân vật đã có trong truyền thống, trước... là một trong hai chương trọng tâm của luận văn, qua việc khảo sát những tác phẩm tiêu biểu, luận văn đi sâu phân tích, so sánh để làm sáng tỏ đặc điểm của thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lý Văn Sâm Đó là một thế giới nhân vật đa dạng, phong phú gắn với vùng văn hóa của đất phương Nam hào phóng, đầy khát vọng tự do và những ám ảnh tâm linh Chương 3 Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lý Văn Sâm nhìn... hay dừng lại ở mức độ nhận định khái quát về cuộc đời và văn nghiệp của Lý Văn Sâm Vì nhiều lí do, đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên biệt về truyện ngắn Lý Văn Sâm nói chung và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của ông nói riêng Từ thực tế trên, vấn đề luận văn đặt ra và giải quyết – Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lý Văn Sâm – chính là sự kế thừa và phát triển thành quả nghiên... CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Khái niệm thế giới nhân vật 2.1.1 Nhân vật Nói đến tác phẩm văn học là nói đến nhân vật, vì nhân vật chính là phương tiện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng Nói như nhà văn Tô Hoài: Nhân vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy một sáng tác” [37, tr.62] Nhân vật chính là yếu... phân loại căn cứ vào vai trò nhân vật đối với cốt truyện; căn cứ vào tư tưởng và quan hệ với lý tưởng hoặc căn cứ vào cấu trúc nhân vật Tuy nhiên, thực tế việc phân loại nhân vật trong các sáng tác văn học không phải là một công việc đơn giản Bởi có những nhân vật vừa mang đặc điểm của loại nhân vật này vừa mang đặc điểm của nhân vật kia Nhân vật trong truyện ngắn Lý Văn Sâm cũng vậy, rất khó có thể... thế giới nhân vật giúp nhà văn bộc lộ quan niệm về cuộc đời và con người Đồng thời, nó cũng giúp người đọc lí giải cách cắt nghĩa cuộc đời và con người của nhà văn 33 Tuy nhiên, mỗi một thể loại văn học có một cách thể hiện thế giới nhân vật riêng Ở thi ca, thế giới nhân vật biểu hiện qua cái tôi trữ tình Trong kịch, thế giới nhân vật được xây dựng thông qua các xung đột Ở văn xuôi nói chung, thế giới. .. định, đánh giá chính xác về hệ thống nhân vật trong tác phẩm 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu giữa thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lý Văn Sâm với thế giới nhân vật của một số tác giả khác để từ đó thấy được sự vận động, phát triển có tính kế thừa, ổn định trong phong cách Lý Văn Sâm và cá tính sáng tạo của nhà văn 4.3 Phương pháp lịch sử Sử dụng... Sâm - cuộc đời, văn nghiệp và quan niệm nghệ thuật Ở chương này, luận văn trình bày những nét khái quát về cuộc đời, văn nghiệp và quan niệm nghệ thuật của nhà văn trong bối cảnh tranh đấu của vùng đất miền Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng Từ đó, nêu bật quan niệm nghệ thuật về con người, yếu tố góp phần làm nên giá trị truyện ngắn Lý Văn Sâm Chương 2 Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lý Văn Sâm. .. người, nhân vật và các phương thức thể hiện nhân vật Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi còn sử dụng một số thao tác và phương pháp bổ trợ như: Phương pháp loại hình, thao tác phân tích – tổng hợp, phương pháp liên ngành giữa văn học và văn hóa để làm sáng tỏ vấn đề thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lý Văn Sâm 5 Đóng góp của luận văn - Luận văn tập trung tìm hiểu những nét chủ yếu về thế giới. .. sáng tác của Lý Văn Sâm phải kể đến Hoàng Văn Bổn, Nhà văn xứ Biên Hoà – Đồng Nai, khi nhận định rằng sáng tác của Lý Văn Sâm “đậm đà tình quê hương” Điều này là sự lí giải hợp lí nhất cho nhận định của ông về Lý Văn Sâm “từng làm mưa làm gió trên văn đàn miền Nam” [46, tr.377] Thật chính xác khi cố nhà văn Sơn Nam, người bạn văn đương thời của Lý Văn Sâm nhận xét “Nếu không có Lý Văn Sâm, văn học ta ... ước mơ lý tưởng nhà văn suốt đời cầm bút 2.2 Đặc điểm giới nhân vật truyện ngắn Lý Văn Sâm Truyện ngắn sống nhân vật, hay nói cách khác nhân vật nhân tố quan trọng truyện ngắn Lý Văn Sâm đạt... luận văn 31 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Khái niệm giới nhân vật 2.1.1 Nhân vật Nói đến tác phẩm văn học nói đến nhân vật, nhân vật. .. liên ngành văn học văn hóa để làm sáng tỏ vấn đề giới nhân vật truyện ngắn Lý Văn Sâm Đóng góp luận văn - Luận văn tập trung tìm hiểu nét chủ yếu giới nhân vật truyện ngắn Lý Văn Sâm cách tương

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: LÝ VĂN SÂM – CUỘC ĐỜI, VĂN NGHIỆP VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT

      • 1.1. Cuộc đời

        • 1.1.1. Quê hương và thời niên thiếu

        • 1.1.2. Thời kì trưởng thành và tham gia kháng chiến

        • 1.1.3. Thời kì đất nước hoà bình, thống nhất và những năm cuối đời

        • 1.2. Văn nghiệp

          • 1.2.1. Các giai đoạn sáng tác

          • 1.2.2. Sự nghiệp văn chương phong phú, đa dạng

          • 1.2.3. Văn nghiệp Lý Văn Sâm qua sự tiếp nhận của công chúng

          • 1.3. Quan niệm nghệ thuật của Lý Văn Sâm

            • 1.3.1. Khái niệm quan niệm nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật về con người

            • 1.3.2. Quan niệm nghệ thuật của Lý Văn Sâm trong truyện ngắn

            • CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

              • 2.1. Khái niệm thế giới nhân vật

                • 2.1.1. Nhân vật

                • 2.1.2. Thế giới nhân vật

                • 2.2. Đặc điểm thế giới nhân vật trong truyện ngắn Lý Văn Sâm

                  • 2.2.1. Một thế giới nhân vật phong phú, đa dạng gắn với cuộc sống cách mạng và kháng chiến

                  • 2.2.2. Một thế giới nhân vật gắn với bản sắc văn hoá đất Phương Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan