sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học phần hóa vô cơ trung học phổ thông

160 740 1
sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học phần hóa vô cơ trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    Phạm Ngọc Thùy Dung LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    Phạm Ngọc Thùy Dung Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hoá học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUY HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CÁM ƠN Tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Huy Hải PGS TS Trịnh Văn Biều, người thầy giàu kinh nghiệm tận tình thẳng thắn hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô tận tình dạy dỗ, truyền đạt để có vốn kiến thức tư liệu để hoàn thành tốt luận văn Nhân xin gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Kim Hằng, thầy Nguyễn Lê Đăng Duy thầy Phan Minh Trí thầy cô động viên giúp đỡ chia sẻ ý tưởng cho suốt trình thực luận văn Tôi xin cám ơn Ban Giám hiệu trường THPT, đồng nghiệp em học sinh kề vai sát cánh tôi, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, muốn cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ chăm sóc tôi, giúp đỡ trình học tập làm việc Xin cảm ơn tất người Thành phố Hồ Chí Minh - Tác giả MỤC LỤC Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển ứng dụng dạy học dự án 1.1.2 Một số công trình nghiên cứu dạy học dự án 1.2 DẠY HỌC DỰ ÁN 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm dạy học dự án 13 1.2.3 Cấu trúc dạy học dự án 16 1.2.4 Tác dụng dạy học dự án 19 1.2.5 Bộ câu hỏi định hướng 21 1.2.6 Các bước thực dạy học dự án 24 1.2.7 Một số lưu ý áp dụng dạy học dự án 27 1.3 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG DHDA TRONG HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT 31 1.3.1 Mục đích điều tra 31 1.3.2 Đối tượng điều tra 31 1.3.3 Kết điều tra 32 TÓM TẮT CHƯƠNG 34 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ THPT 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC VÔ CƠ THPT 35 2.1.1 Những nguyên tắc chủ yếu lựa chọn nội dung cấu trúc chương trình, sách giáo khoa hoá học trường phổ thông 35 2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình hoá học vô THPT 37 2.2 DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MÔN HOÁ HỌC THPT 41 2.2.1 Quan điểm lựa chọn nội dung dạy học dự án 41 2.2.2 Các loại dự án dạy học hoá học 42 2.2.3 Quy trình thiết kế dự án 44 2.2.4 Quy trình dạy theo dự án 46 2.2.5 Đề xuất số dự án dạy học phần hoá vô THPT 49 2.3 THIẾT KẾ MỘT SỐ DỰ ÁN TRONG PHẦN HOÁ VÔ CƠ THPT 50 2.3.1 Dự án 1: Tầm quan trọng oxi 50 2.3.2 Dự án 2: Các tác nhân ô nhiễm không khí 60 2.3.3 Dự án 3: Tiếp thị sản phẩm ngành công nghiệp silicat 70 2.3.4 Dự án 4: Sắc màu pháo hoa 79 2.3.5 Dự án 5: Cẩm nang nhận biết ion dung dịch dùng cho HS THPT 87 TÓM TẮT CHƯƠNG 96 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .97 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 97 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 97 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 98 3.4 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 98 3.4.1 Chọn lớp thực nghiệm đối chứng 98 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm 99 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 100 3.4.4 Đánh giá kết dạy học dự án 101 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 101 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 103 3.6.1 Một số hình ảnh sản phẩm dự án 103 3.6.2 Kết kiểm tra kiến thức học HS 106 3.6.3 Kết phiếu điều tra khảo sát kỹ HS 116 3.7 MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI DHDA 117 TÓM TẮT CHƯƠNG 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT Câu hỏi học CHBH Câu hỏi khái quát CHKQ Câu hỏi nội dung CHND Cơ sở lí luận CSLL Công nghệ thông tin CNTT Dạy học dự án DHDA Đại học Sư phạm ĐHSP Đối chứng ĐC Điểm trung bình ĐTB Giáo viên GV Hoạt động HĐ Học sinh HS Nhà xuất Nxb Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp dạy học dự án PPDHDA Sách giáo khoa SGK Sơ đồ tư SĐTD Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Thực nghiệm sư phạm TNSP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang 1.1 Đối tượng điều tra dạy học theo dự án 31 1.2 Mức độ biết vận dụng PPDHDA GV 32 1.3 Ý kiến GV ưu điểm áp dụng thành công PPDHDA 32 1.4 Khó khăn GV thường gặp sử dụng PPDHDA 33 2.1 Nội dung hóa học vô THPT – theo chương trình Nâng cao 37 2.2 Nội dung khác biệt giảm tải hóa vô THPT – chương trình Chuẩn 40 2.3 Các dự án chương trình hoá vô THPT 49 2.4 Kế hoạch làm việc dự án “Tầm quan trọng oxi” 55 2.5 Kế hoạch làm việc dự án “Các tác nhân ô nhiễm không khí” 65 2.6 Kế hoạch làm việc dự án “Tiếp thị sản phẩm ngành CN silicat” 74 2.7 Kế hoạch làm việc dự án “Sắc màu pháo hoa” 83 2.8 Kế hoạch làm việc dự án “Cẩm nang nhận biết ion dung dịch dùng cho học sinh THPT” 91 3.1 Danh sách lớp TN ĐC 98 3.2 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra cặp TN – ĐC 106 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra cặp TN – ĐC 107 3.4 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra cặp TN – ĐC 108 3.5 Tổng hợp kết kiểm tra cặp TN – ĐC 108 3.6 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra cặp TN – ĐC 109 3.7 Tổng hợp kết kiểm tra cặp TN – ĐC 110 3.8 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra cặp TN – ĐC 111 3.9 Tổng hợp kết kiểm tra cặp TN – ĐC 111 3.10 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra cặp TN – ĐC 112 3.11 Tổng hợp kết kiểm tra cặp TN – ĐC 113 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng 114 3.13 Tổng hợp đại lượng kiểm định T 115 3.14 Những điều học sinh nhận sau thực dự án 115 3.15 Mức độ yêu thích phương pháp DHDA 116 3.16 Ý kiến học sinh việc nên hay không nên trì PPDHDA 116 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình ba bình diện phương pháp dạy học (Bernd Meier) 3.1 Buổi báo cáo dự án “Tầm quan trọng oxi” – lớp 10C1 (TN2) – Trường THPT Nguyễn Du 3.2 Slide mở đầu báo cáo dự án “Tầm quan trọng oxi” – lớp 10C1 (TN2) – Trường THPT Nguyễn Du 3.3 Slide báo cáo dự án “Tầm quan trọng oxi” nhóm lớp 10C1 (TN2) – Trường THPT Nguyễn Du 3.4 Slide báo cáo dự án “Tiếp thị sản phẩm ngành công nghiệp silicat” – nhóm lớp 11A8 (TN4) – Trường THPT Nguyễn Thái Bình 3.5 Trang bìa sản phẩm dự án “Cẩm nang nhận biết ion dung dịch dùng cho học sinh THPT”– lớp 12A7 (TN5) – THPT Nguyễn Du Trang 12 103 103 104 104 105 3.6 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN – ĐC 107 3.7 Biểu đồ kết kiểm tra cặp TN – ĐC 107 3.8 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN – ĐC 108 3.9 Biểu đồ kết kiểm tra cặp TN – ĐC 109 3.10 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN – ĐC 110 3.11 Biểu đồ kết kiểm tra cặp TN – ĐC 110 3.12 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN – ĐC 111 3.13 Biểu đồ kết kiểm tra cặp TN – ĐC 112 3.14 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN – ĐC 113 3.15 Biểu đồ kết kiểm tra cặp TN – ĐC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất cách bất ngờ đổi nhanh chóng Theo đó, hệ thống giáo dục đặt yêu cầu cần phải đổi Từ việc thi thố tài thuộc lòng tri thức “uyên thâm”, quan điểm chuẩn mực người tài giỏi “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” dần thay đổi lực chuyên môn, lực giải vấn đề, đưa định sáng tạo, mang lại hiệu cao, thích ứng với đời sống xã hội Trước thực tế đó, đổi giáo dục đòi hỏi nhà trường không trang bị cho học sinh kiến thức mà phải bồi dưỡng, hình thành học sinh tính động, óc tư sáng tạo kỹ thực hành áp dụng điều học vào thực tiễn sống Để thực yêu cầu trên, ngành giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Dạy học theo dự án hay Dạy học dự án (Project based learning) phương pháp, hình thức dạy học quan trọng hiệu để thực quan điểm dạy học định hướng vào người học, thông qua việc học sinh tự giải tập tình (dự án) có thật đời sống Dạy học dự án (DHDA) góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, đào tạo lực làm việc tự lực, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác người học Phương pháp DHDA đặt tảng từ đầu kỷ XX Mỹ phát triển, sử dụng qua nhiều nước khác Ở nước ta, DHDA trọng nghiên cứu lý thuyết ứng dụng nhiều năm gần đây, từ giáo dục bắt đầu thực đổi toàn diện Tuy nhiên, việc ứng dụng DHDA vào thiết kế giảng dạy cụ thể chương trình hóa học phổ thông chưa coi trọng mức nên chưa có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Với mong muốn cung cấp thêm cho người học bạn đồng nghiệp vài hiểu biết sở lý luận – thực tiễn DHDA, qua đề xuất xây dựng số dự án mới, hay; ứng dụng DHDA vào giảng dạy hóa học phần hóa vô trung học phổ thông, góp phần đưa DHDA đến gần với thực tiễn dạy học, chọn nghiên cứu đề tài “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng DHDA phần hóa vô THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học giai đoạn tương lai gần Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận đề tài: tổng quan vấn đề nghiên cứu, phương pháp dạy học tích cực, dạy học dự án - Tìm hiểu thực trạng ứng dụng dạy học dự án môn hóa học số trường THPT - Đề xuất dự án dạy học ứng dụng chương trình hóa vô THPT, từ sâu thiết kế thực số dự án - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: thử nghiệm dự án dạy học thực tế, so sánh đánh giá kết - Kiến nghị số giải pháp thực dạy học dự án qua kinh nghiệm áp dụng thực tế Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng PPDH dự án phần hóa vô vơ trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: dạy học dự án phần hóa vô THPT - Địa bàn nghiên cứu: số trường THPT thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: năm học 2011–2012 Phụ lục Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Phòng KHCN & SĐH – Khoa Hoá học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Thân gửi em học sinh, Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, đồng thời nhận ý kiến phản hồi phương pháp dạy học dự án môn Hóa học, mong em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào lựa chọn mà em thấy phù hợp Các mức độ: – Không; – Ít; – Nhiều Một số thông tin cá nhân - (có thể không ghi) Họ tên: ……………………………………………………… - Học sinh trường: …………………………………………… Nội dung STT Lớp: …………… vấn đề lý thú gắn học với thực tiễn Trước đây, Thầy (Cô) giao tập cho em dạng hoạt động nhóm, dạng dự án Nhìn chung, em thấy thích học theo dự án Dự án em tham gia hay gần gũi với thực tế, không khô khan, lý thuyết suông học theo phương pháp bình thường Học theo dự án làm kiến thức em vững vàng hơn, nhớ lâu Học theo dự án em thu kiến thức nhiều thiết thực so với cách học thông thường Khi học theo dự án, nhóm em thường thảo luận sôi Học theo dự án làm cho kỹ tìm kiếm trình bày thông tin em tăng lên Việc học theo dự án tạo hứng thú, giúp em tích cực học tập 10 Thực dự án học tập em thấy việc học có ý nghĩa nhiều 12 13 Trước đây, trình học, Thầy (Cô) em thường đặt 11 Học theo dự án giúp tăng cường khả ứng xử em với bạn bè, giúp em học cách nêu ý kiến phản hồi mà không sợ bị ghét Học theo dự án giúp Thầy (Cô) hiểu thuận lợi khó khăn học sinh học tập từ giúp đỡ học sinh thiết thực Em nghĩ khóa sau tới học nên học theo dự án Cám ơn tham gia em! Phụ lục Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Phòng KHCN & SĐH – Khoa Hoá học PHIẾU KHẢO SÁT KỸ NĂNG Các em học sinh thân mến! Nhằm mục đích hiểu thêm suy nghĩ, sở thích khả em trình học tập, để có PPDH hợp lí; mong em trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào lựa chọn mà em thấy phù hợp Các mức độ: – Không; – Thỉnh thoảng; – Thường xuyên Em có thích thầy (cô) tổ chức học theo dự án không? A Rất thích B Thích C Bình thường D Không thích Nội dung thăm dò STT Trước đây, trình học tập Em hoàn thành tập nhà khả Để học cũ, em tóm tắt học theo dàn ý Để chuẩn bị mới, em đọc SGK, tài liệu tham khảo ghi điểm chưa hiểu Trong trình tham gia dự án Em học nhiều kiến thức hóa học từ việc học theo dự án Em sử dụng phần mềm vi tính tốt hơn, tìm kiếm thông tin nhanh Em có hội thể khả Em tự tin trình bày vấn đề trước tập thể lớp Em mạnh dạn đưa ý kiến riêng trao đổi 10 Khi nắm rõ vấn đề, em chủ động định, không nghe ý kiến bạn 11 Khi bạn có ý kiến trái với suy nghĩ em, đợi bạn nói xong em đưa ý kiến 12 Khi gặp vấn đề chưa hiểu, em trao đổi với bạn 13 Khi bạn trình bày vấn đề mà em không hiểu, em hỏi lại 14 Khi bạn nhóm không hiểu bài, em sẵn lòng giải thích 15 Em học hỏi nhiều điều bạn 16 Em vui vẻ góp ý phản hồi cho bạn 17 Nếu bạn không hiểu ý em, em tìm cách trình bày lại 18 Em hoàn thành phần công việc ngày theo kế hoạch Khi nhận nhiệm vụ nhóm trưởng: 19 Khi nhóm thực nội dung khó, nhóm trưởng em A xin GV sửa đổi nội dung thành dễ B nhận nhiệm vụ với suy nghĩ: làm đến đâu hay đến C thảo luận nhóm tìm phương án giải D nhờ GV gợi ý, nhóm thảo luận, lập kế hoạch, giải nhiệm vụ Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… 20 Khi có bạn nhóm không hoàn thành nhiệm vụ thời hạn, nhóm trưởng em A không để bạn làm (vì bạn trách nhiệm), giao việc cho thành viên khác B khiển trách bạn trước nhóm không cho làm C động viên bạn tiếp tục làm D cử người làm với bạn, sau hoàn thành nhiệm vụ khiển trách sau Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… 21 Nếu có bạn nhóm không tuân theo xếp nhóm, nhóm trưởng em A lên án bạn B coi “chống đối” C giao nhiệm vụ, bạn làm không tốt xử lí sau D phân tích cho bạn hiểu lại phân công cho bạn công việc E đổi cho bạn công việc khác Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… 22 Để đưa kết luận vấn đề (kiến thức), em dựa vào A thân B sách, tài liệu C ý kiến bạn nhóm D Cả cách Cám ơn tham gia em! Phụ lục Điểm Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT – Bài OXI BẢNG TRẢ LỜI (HS điền câu trả lời vào bảng này) Câu 10 Đáp án Học sinh chọn câu trả lời cho câu hỏi sau Câu Thành phần phần trăm thể tích oxi không khí vào khoảng A 23% B 20% C 32% D 25% Câu Phát biểu sau đúng? A Số oxi hóa oxi hợp chất Cl O +2 B Oxi chất khí không màu, không mùi, nhẹ không khí C Sự hô hấp trình thu nhiệt D Phân tử oxi có hai liên kết cộng hóa trị Câu Phát biểu sau đúng? A Oxi phản ứng trực tiếp với tất kim loại B Trong phản ứng có oxi tham gia oxi đóng vai trò chất oxi hóa C Phản ứng oxi với vàng trình oxi hóa chậm D Oxi phản ứng trực tiếp với tất phi kim Câu Hỗn hợp sau nổ có tia lửa điện? A O H (tỉ lệ mol 1:2) B H Cl (tỉ lệ 1:2) C O C (tỉ lệ mol 1:1) D O S (tỉ lệ mol 1:1) Câu Để điều chế oxi từ KClO dùng dụng cụ sau phòng thí nghiệm? A Ống nghiệm B Bình Kíp C Bình cầu có nhánh D Chậu thủy tinh Câu Nếu gam oxi tích lít áp suất atm nhiệt độ bao nhiêu? A 350C B 480C C 1170C D 1200C Câu Người ta thu oxi cách đẩy nước tính chất sau khí oxi? A Khí oxi nhẹ nước B Khí oxi dễ nổ C Khí oxi khó hóa lỏng D Khí oxi tan nước 10 Câu Nếu đốt hoàn toàn m gam cacbon cần 11,2 lít khí oxi (đktc) sinh hỗn hợp khí X Cho hỗn hợp X qua dung dịch nước vôi dư thu 30 gam kết tủa Giá trị m A 8,4 gam B gam C 9,6 gam D 6,6 gam Câu Đốt 13 gam bột kim loại hóa trị II oxi dư đến khối lượng không đổi thu chất rắn X có khối lượng 16,2 gam (hiệu suất phản ứng 100%) Kim loại A Cu B Fe C Zn D Ca Câu 10 Điều chế oxi phòng thí nghiệm từ KMnO , KClO , NaNO , H O (có số mol nhau), lượng oxi thu nhiều A KMnO B KClO C NaNO -Hết D H O 11 Phụ lục Điểm Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………… KIỂM TRA 15 PHÚT – Bài CÔNG NGHIỆP SILICAT BẢNG TRẢ LỜI (HS điền câu trả lời vào bảng này) Câu 10 Đáp án Học sinh chọn câu trả lời cho câu hỏi sau Câu Natri silicat tạo cách A cho Si tác dụng với dung dịch NaCl B cho SiO tác dụng với dung dịch NaOH loãng C đun SiO với NaOH nóng chảy D cho dung dịch K SiO tác dụng với dung dịch NaHCO Câu Các ngành sản xuất đồ gốm, thủy tinh, xi măng thuộc ngành công nghiệp nào? A Công nghiệp nhẹ B Công nghiệp silicat C Công nghiệp thủy tinh D Công nghiệp luyện kim Câu Phát biểu sau nói tính chất thủy tinh thông thường A Thủy tinh có tính thăng hoa, đốt thủy tinh rắn chuyển thành dạng khí B Thủy tinh có cấu trúc tinh thể, hỗn hợp Na SiO , CaSiO SiO C Thủy tinh sản xuất cách nấu chảy hỗn hợp đá vôi sođa 14000C D Thủy tinh chất vô định hình, nhiệt độ nóng chảy xác định Câu Ngành sản xuất sau không thuộc công nghiệp silicat? A Thủy tinh kali B Thủy tinh hữu C Thủy tinh pha lê D Thủy tinh thạch anh Câu Trong sản xuất, cho thêm Cr O làm cho thủy tinh có màu A Lục B Trắng đục C Hồng ngọc D Đỏ Câu Gạch ngói thuộc loại A Gốm xây dựng B Vật liệu chịu lửa C Gốm kỹ thuật Câu Quá trình đông cứng xi măng trình A trộn xi măng với đất sét có nhiều SiO quặng sắt D Gốm dân dụng 12 B nghiền clanhke với số chất phụ gia C nghiền xi măng với đất sét cát, nhào với nước tạo hình D trộn xi măng với nước Câu Sứ vật liệu A thường có màu đỏ gây nên sắt oxit có đất sét B cứng, gõ kêu, có màu nâu xám C cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu D dùng để phủ lên bề mặt sản phẩm, dễ nóng chảy Câu Các silicat canxi có thành phần: CaO – 73,7%; SiO – 26,3% CaO – 65,1%; SiO – 34,9% thành phần xi măng Pooclăng Trong hợp chất silicat mol SiO kết hợp với A mol mol CaO B mol mol CaO C mol 1,5 mol CaO D 2,8 mol mol CaO Câu 10 Một loại thủy tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp có thành phần khối lượng sau: SiO – 75%; CaO – 9%; Na O – 16% Trong loại thủy tinh này, mol CaO kết hợp với A 2,1 mol Na O 8,2 mol SiO B 1,6 mol Na O 7,8 mol SiO C 2,1 mol Na O 7,8 mol SiO D 1,6 mol Na O 8,2 mol SiO -Hết 13 Điểm Phụ lục Họ tên:…………………………………… Lớp:………………………………………… KIỂM TRA 45 PHÚT Bài NHẬN BIẾT ION TRONG DUNG DỊCH VÔ CƠ BẢNG TRẢ LỜI (HS điền câu trả lời vào bảng này) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Học sinh chọn câu trả lời cho câu hỏi sau Câu Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau đây: NH +, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M) Dùng dung dịch NaOH cho vào dung dịch trên, nhận biết tối đa dung dịch? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu Có lọ chứa hoá chất nhãn lọ đựng dung dịch chứa cation sau (nồng độ dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+ Chỉ dùng dung dịch thuốc thử KOH nhận biết tối đa dung dịch? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu Cho dung dịch, dung dịch có loại cation: Na+, Mg2+, Zn2+, Ni2+ Nếu dùng cách thử màu lửa nhận biết dung dịch? A B C D Câu Có thể dùng chất để phân biệt dung dịch riêng biệt chứa ion: Na+, Mg2+, Al3+? A HCl B BaCl C NaOH D K SO Câu Cho dung dịch chứa cation sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ Muốn loại nhiều cation khỏi dung dịch, dùng chất sau đây? A Dung dịch K CO C Dung dịch Na SO B Dung dịch Na CO D Dung dịch NaOH 14 Câu Để phân biệt dung dịch đựng lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl , ZnCl , AlCl , FeCl , KCl phương pháp hóa học, dùng A dung dịch NaOH B dung dịch NH D quỳ tím C dung dich Na CO Câu Để phân biệt dung dịch: ZnCl , MgCl , CaCl AlCl đựng lọ riêng biệt dùng A dung dịch NaOH dung dịch NH B quỳ tím C dung dịch NaOH dung dịch Na CO D natri kim loại Câu Để phân biệt dung dịch AlCl dung dịch KCl ta dùng dung dịch A NaOH B NaOH C NaNO D H SO Câu Để phân biệt dung dịch AlCl dung dịch MgCl , người ta dùng lượng dư dung dịch sau đây? A KOH B KNO C KCl D K SO Câu 10 Có dung dịch hoá chất không nhãn, dung dịch nồng độ khoảng 0,1M muối sau: KCl, Ba(HCO ) , K CO , K S, K SO Chỉ dùng dung dịch thuốc thử dung dịch H SO loãng nhỏ trực tiếp vào dung dịch, phân biệt tối đa dung dịch? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 11 Có lọ hoá chất không nhãn, lọ đựng dung dịch không màu sau: Na SO , Na S, Na CO , Na PO , Na SO Chỉ dùng thuốc thử dung dịch H SO loãng nhỏ trực tiếp vào dung dịch nhận dung dịch A Na CO , Na S, Na SO B Na S, Na CO , Na PO C Na SO , Na S, Na CO , Na PO , Na SO D Na CO , Na S Câu 12 Trong dung dịch X có chứa đồng thời cation : K+,Ag+, Fe2+, Ba2+ chứa loại anion Anion A Cl– B NO – C SO 2– D PO 3– Câu 13 Nước số giếng khoan có chứa hợp chất sắt, thường gặp dạng cation Fe2+ anion A CO 2– B NO – C NO – D HCO – Câu 14 Để nhận biết anion NO – dùng kim loại Cu dung dịch H SO loãng, đun nóng có tượng A tạo khí không màu, hóa nâu không khí 15 B tạo khí màu nâu đỏ C tạo dung dịch có màu vàng D tạo kết tủa màu xanh Câu 15 Có dung dịch muối chứa anion sau: dung dịch (1): CO 2–; dung dịch (2): HCO –; dung dịch (3): CO 2–, HCO – Để phân biệt ba dung dịch dùng cách sau đây? A Cho dung dịch NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc B Cho dung dịch NH Cl dư, lọc, cho axit H SO vào nước lọc C Cho dung dịch BaCl dư, lọc, cho axit H SO vào nước lọc D Cho dung dịch KOH dư, lọc, cho axit H SO vào nước lọc Câu 16 Để phân biệt anion CO 2– anion SO 2– dùng A dung dịch Br B dung dịch HCl C dung dịch CaCl D quỳ tím Câu 17 Để phân biệt dung dịch loãng: HCl, HNO , H SO dùng thuốc thử sau đây? A Dung dịch Ba(OH) bột đồng kim loại B Kim loại sắt đồng C Dung dịch Ca(OH) D Kim loại nhôm sắt Câu 18 Để phân biệt dung dịch Na CO Na SO cần dùng A dung dịch HCl B dung dịch Ca(OH) C dung dich H SO D nước brom Câu 19 Để phân biệt dung dịch: Na SO , Na CO , NaHCO NaHSO đựng lọ riêng biệt, dùng A axit HCl nước brom B nước vôi nước brom C dung dịch CaCl nước brom D nước vôi axit HCl Câu 20 Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H SO , HNO đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử A Cu B CuO C Al D Fe Câu 21 Có lọ hoá chất nhãn lọ đựng dung dịch sau: FeCl , (NH ) SO , FeCl , CuCl , AlCl , NH Cl Chỉ dùng ống nghiệm dung dịch NaOH thêm vào dung dịch nhận biết tối đa dung dịch số dung dịch kể trên? A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch 16 Câu 22 Có dung dịch không nhãn, dung dịch nồng độ khoảng 0,1M muối sau: KCl, Ba(HCO ) , K CO , K S, K SO Chỉ dùng dung dịch H SO loãng nhỏ trực tiếp vào dung dịch, nhận biết tối đa dung dịch nào? A Hai dung dịch: Ba(HCO ) , K CO B Ba dung dịch: Ba(HCO ) , K CO , K S C Hai dung dịch: Ba(HCO ) , K S D Hai dung dịch: Ba(HCO ) , K SO Câu 23 Có ống nghiệm không nhãn ống đựng dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na CO , KHSO CH NH Chỉ dùng giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch, quan sát đổi màu nhận biết dãy dung dịch nào? A Dung dịch NaCl B Hai dung dịch NaCl KHSO C Hai dung dịch KHSO CH NH D Ba dung dịch NaCl, KHSO Na CO Câu 24 Có dung dịch riêng rẽ, dung dịch chứa cation sau: NH 4+ , Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+, nồng độ khoảng 0,1M Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho vào dung dịch, nhận biết tối đa A dung dịch: NH +4 B hai dung dịch: NH 4+ Al3+ C ba dung dịch: NH +4 , Fe3+, Al3+ D năm dung dịch: NH +4 , Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ Câu 25 Có dung dịch không màu đựng lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO , Mg(NO ) , Al(NO ) Để phân biệt dung dịch dùng A dung dịch NaOH B dung dịch BaCl C dung dich Ba(OH) D quỳ tím Câu 26 Có thể dùng chất sau để phân biệt dung dịch: BaCl , Na SO , MgSO , ZnCl , KNO KHCO ? A kim loại Na B Dung dịch HCl C Dung dịch Na CO D Khí CO Câu 27 Chỉ dùng thêm thuốc thử sau phân biệt dung dịch: NaCl, NH Cl, AlCl , FeCl , CuCl , (NH ) SO ? A dung dịch NaOH B dung dịch BaCl 17 D quỳ tím C dung dich Ba(OH) Câu 28 Dãy ion sau tồn dung dịch? A Mg2+, SO 2−, Cl−, Ba2+ B H+, Cl−, Na+, Al3+ C S2−, Fe2+, Cu2+, Cl− D Fe3+, OH−, Na+, Ba2+ Câu 29 Cho dung dịch chứa ion: Na+, NH +, CO 2−, PO 3−, NO −, SO 2− Dùng chất sau loại bỏ nhiều anion nhất? A KCl B Ba(NO ) C NaOH D HCl Câu 30 Có mẫu kim loại Na, Ca, Al, Fe Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử nhận biết tối đa A chất B chất C chất -Hết D chất 18 Phụ lục CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY CỦA BLOOM Mức độ Đánh giá Là khả (Evaluation) Yêu cầu HS đánh giá Các động từ Các hoạt thường dùng động phù hợp Ví dụ Đánh giá; Lực Đưa Đánh giá nhận xét giá trị nào? chọn; Ước tính; đánh giá tác sử dụng So sánh? Ước Phán xét; Bảo trình bày dự hại tình thông tin theo lượng? Bảo vệ vệ; Định giá; án người trạng ô tiêu chí ý kiến? HS đề Phê bình; Bào khác nhiễm thích hợp (Hỗ nghị gì? chữa/thanh Đánh giá không khí trợ đánh giá minh; Tranh số liệu, tiêu lý do/lập luận; Bổ trợ cho chí đưa để luận) lý do/lập luận; áp dụng Kết luận; Định Đánh giá ý lượng; Xếp loại tưởng sản người? phẩm Tổng hợp Là khả Kế hoạch Thiết kế; Giả Đạt Nếu không (Synthesis) hợp đưa thiết; Hỗ trợ; kế hoạch độc có tầng thành phần để nào? Viết ra; Báo đáo ozon tạo thành HS tạo cáo; Hợp nhất; Xác định vấn Trái đất tổng thể/sự gì? Phát Tuân thủ; Phát đề, mục vật lớn minh, thiết triển; Thảo đích, mục tiêu nào? kế? luận; Lập kế Tổ chức hoạch; So thực sánh; Tạo mới; sản phẩm độc Xây dựng; Sắp đáo đặt; Sáng tác; Chỉ làm Tổ chức ý tưởng sản phẩm thay đổi Tìm kết hợp 19 Phân tích Là khả HS phân tích Phân tích; Tổ Tạo tiêu chí Điều (Analysis) nhận biết chi nào? chức; Suy cho đánh giá gây nên ô tiết, phát So sánh? Lựa luận; Lựa Liệt kê chất nhiễm phân loại chọn? Kiểm chọn; Vẽ biểu lượng đặc không khí phận tra? đồ; Phân biệt; trưng nhà? cấu tành Đối chiếu; So Xác định vấn thông tin hay sánh; Chỉ đề tình khác biệt; Phân Phác thảo tài loại; Phác thảo; liệu viết Liên hệ Đưa suy luận So sánh đối chiếu Vận dụng Năng lực sử HS giải Giải quyết; Các hoạt động Làm (Application) dụng thông vấn đề Minh hoạ; sắm vai để SO tin chuyển nào? (vận Tính toán; Sáng tác không đổi kiến thức dụng kiến Diễn dịch; truyện, báo, khí độc? từ dạng thức học Thao tác; Dự quảng cao… sang dạng hoàn đoán; Bày tỏ; Xây dựng mô khác cảnh Áp dụng; Phân hình nào?) loại; Sửa đổi; Phỏng vấn Đưa vào thực Trình bày theo tế; Chứng nhóm minh; Ước theo lớp tính; Vận hành Tiến hành thí nghiệm Xây dựng phân loại 20 Hiểu Là khả HS có phải Tóm tắt, Giải Sắm vai tranh Mô tả (Comprehension) hiểu, diễn giải thích thích; Diễn luận phá huỷ dịch, diễn thảo luận dịch; Mô tả; So Dự đoán phân tử giải, giải thích không? sánh; Chuyển Đưa ozon? suy diễn đổi; Ước dự đoán hay (Dự đoán lượng; Phân ước lượng kết biệt; Chứng tỏ; Cho ví dụ hậu Hình dung; Diễn giải Trình bày lại; Viết lại; Lấy ví dụ Biết (Nhớ- Ghi nhớ HS có ghi Xác định, Phân Vấn đáp tái Thế Knowledge) nhận diện nhớ loại, Mô tả, ô nhiễm thông tin không? Có Định vị, Phác Phiếu học tập không khí? xác định thảo, Lấy ví Các trò chôi, không? dụ, Phân biệt câu đố quan điểm từ Tra cứu thông thực tế, Liệt tin kê, Gọi tên, Các tập Giới thiệu/chỉ đọc ra, Nhận biết, Thực hành hay Nhớ lại, Đối luyện tập chiếu Tìm dịnh nghĩa [...]... hiện dự án Dự án có tính phức hợp, tổng thể 1.2.1.2 Khái niệm dạy học dự án [7], [21], [39], [57], [58] Cụm từ dạy học dự án trong nguyên bản tiếng Anh là “project based learning” (viết tắt là PBL); hiện nay còn được gọi bằng nhiều cách khác như dạy học dựa trên dự án , dạy học theo dự án , học theo dự án … Trong luận văn này, để cho ngắn gọn, chúng tôi thống nhất sử dụng cụm từ dạy học dự án ... dự án và tiểu dự án trong chương trình hoá học THPT và áp dụng trong dạy học hoá học, tiến hành TNSP để khảo sát hiệu quả của DHDA  “Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trường Trung học phổ thông của tác giả Nguyễn Thị Lan Phương (2012), Trường ĐHSP Tp.HCM [38] 8 Trong đề tài này, tác giả đã trình bày khá đầy đủ về CSLL và thực tiễn của PPDHDA, sau đó thiết kế một số dự án trong. .. Kế thừa và xây dựng đầy đủ tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài - Đề xuất một quy trình thiết kế dự án và một quy trình bài dạy theo dự án mới - Xây dựng năm dự án dạy học riêng cho phần hoá vô cơ THPT - Các dự án dạy học được xây dựng theo hướng gắn liền với ứng dụng công nghệ thông tin như: các dự án được xây dựng trên nền tảng sử dụng website hỗ trợ DHDA, sản phẩm của dự án gắn liền với... tập theo dự án  Dạy học hoá học vô cơ 10 – nâng cao tích hợp dạy học dự án, dạy học dựa trên câu hỏi và công nghệ thông tin” của tác giả Nguyễn Thị Hoàng Anh (2010), ĐHSP Hà Nội [1] Tác giả đã nghiên cứu, tổng hợp các quan điểm, lí thuyết dạy học tích cực, tổng quan CSLL và thực tiễn của việc tổ chức DHDA, dạy học dựa trên câu hỏi và áp dụng công nghệ thông tin trong các bài hóa học và trong thiết... học sẽ được HS tiếp thu trong quá trình thực hiện dự án Nội dung dạy học cần theo sát chương trình học và có phạm vi kiến thức liên môn Khi thiết kế dự án, cần phải chọn những nội dung dạy học có mối liên hệ với cuộc sống ở môi trường ngoài lớp học, hướng tới những vấn đề của thế giới thật 1.2.3.4 Phương pháp dạy học Trong dạy học dự án có sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau: thuyết... kế khung chương trình giảng dạy phần vô cơ lớp 10 THPT chương trình nâng cao Tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả và tính khả thi của đề tài, từ đó rút ra những biện pháp thực tiễn nhằm giúp GV hóa học ở trường THPT tiếp cận với phương pháp mới, góp phần đổi mới PPDH hóa học  “Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học Hoá học ở trường Trung học phổ thông của tác giả Nguyễn Thị... liệu - Phương pháp phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa, xây dựng giả thuyết - Phương pháp lịch sử 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, trò chuyện, phỏng vấn, điều tra thu thập thông tin - Phương pháp thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn - Phương pháp mô hình hóa, phương pháp chuyên gia 7.3 Các phương pháp nghiên cứu toán học. .. hơn so với phương pháp dạy học truyền thống, DHDA cũng thu hút được sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, qua các công trình nghiên cứu, bài viết và các luận văn – luận án – khóa luận tốt nghiệp trong thời gian gần đây 1.1.2 Một số công trình nghiên cứu dạy học dự án 1.1.2.1 Khoá luận tốt nghiệp  “Xây dựng tư liệu dạy học và áp dụng phương pháp dạy học dự án cho dạy học nội dung ứng dụng các phi... các em tiến hành dự án Thế giới của trẻ em rất giàu trí tưởng tượng và được định hình thông qua xã hội mà các em đang sống Mỗi thời điểm trong năm đều tạo ra sự khác biệt Đó là lý do vì sao học theo dự án là một cách học độc đáo, đa dạng và mang lại kết quả cao 1.2.2 Đặc điểm của dạy học dự án [7] Dạy học dự án có 5 đặc điểm cơ bản sau: 1.2.2.1 Học sinh là trung tâm của dạy học dự án 14 DHDA chú ý... môn Sinh học, Công nghệ, cấp tiểu học, THCS… 9 1.1.2.3 Luận án tiến sĩ  Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo giáo viên Trung học cơ sở môn công nghệ” của TS Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), ĐHSP Hà Nội [39] Trong luận án, tác giả đã trình bày CSLL và thực tiễn của DHDA trong đào tạo GV kinh tế gia đình, xây dựng cơ sở khoa học cho việc vận dụng DHDA trong dạy học kinh tế gia đình và vận dụng vào ... dạy học dựa dự án , dạy học theo dự án , học theo dự án … Trong luận văn này, ngắn gọn, thống sử dụng cụm từ dạy học dự án (DHDA) Dạy học dự án có nguồn gốc từ Châu Âu, bắt đầu xuất Ý, Pháp. .. PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA VÔ CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng DHDA phần hóa vô THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học giai đoạn... dựng số dự án mới, hay; ứng dụng DHDA vào giảng dạy hóa học phần hóa vô trung học phổ thông, góp phần đưa DHDA đến gần với thực tiễn dạy học, chọn nghiên cứu đề tài “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1. Quá trình hình thành, phát triển và ứng dụng dạy học dự án

      • 1.1.2. Một số công trình nghiên cứu dạy học dự án

      • 1.2. DẠY HỌC DỰ ÁN

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Đặc điểm của dạy học dự án [7]

        • 1.2.3. Cấu trúc của dạy học dự án [7], [21], [22]

        • 1.2.4. Tác dụng của dạy học dự án [7]

        • 1.2.5. Bộ câu hỏi định hướng [17], [18]

        • 1.2.6. Các bước thực hiện dạy học dự án

        • 1.2.7. Một số lưu ý khi áp dụng dạy học dự án

        • 1.3. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT

          • 1.3.1. Mục đích điều tra

          • 1.3.2. Đối tượng điều tra

          • 1.3.3. Kết quả điều tra

          • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan