sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông

170 396 1
sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Minh Dương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Minh Dương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG THỊ CHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành không kết cố gắng thân mà kết từ hướng dẫn, giúp đỡ tận tình động viên khích lệ thầy cô, gia đình bè bạn Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: - TS Hoàng Thị Chiên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài - PGS.TS Trịnh Văn Biều, người bảo giúp đỡ nhiều để hoàn thành luận văn - Các thầy cô giảng dạy lớp cao học K21 truyền thụ cho nhiều kiến thức kĩ quí báu Xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu nhà trường thầy cô đồng nghiệp, bạn khóa em học sinh giúp tiến hành thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cám ơn động viên, khích lệ tinh thần từ gia đình bạn bè thân thuộc chỗ dựa vững giúp hoàn thành luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2012 Người viết Bùi Thị Minh Dương MỤC LỤC Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển ứng dụng dạy học dự án 1.1.2 Một số công trình nghiên cứu dạy học dự án Việt Nam 1.2 Dạy học tích cực 1.2.1 Tầm quan trọng việc đổi PPDH theo hướng tích cực 1.2.2 Định hướng đổi PPDH theo hướng tích cực 1.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 13 1.3 Dạy học dự án 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Các hình thức dạy học dự án 18 1.3.3 Đặc điểm dạy học dự án 20 1.3.4 Những ưu điểm giới hạn dạy học dự án 21 1.3.5 Hồ sơ dạy dạy học dự án 22 1.3.6 Các giai đoạn tiến trình dạy học dự án 28 1.3.7 Các yêu cầu bắt buộc phải đạt với dự án 32 1.4 Thực trạng dạy học dự án môn hóa học trường THPT 33 Tóm tắt chương Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT 36 2.1 Tổng quan chương trình hóa học 11 THPT 36 2.1.1 Nguyên tắc xây dựng chương trình hóa học phổ thông 36 2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình Hóa học lớp 11 THPT 38 2.2 Nguyên tắc lựa chọn để dạy học dự án 40 2.2.1 Nội dung phải có tính thực tiễn 40 2.2.2 Nội dung phải thiết thực, hữu ích người học 41 2.2.3 Đảm bảo thời gian hợp lí 41 2.2.4 Phù hợp với điều kiện thực tế 42 2.3 Những nội dung tiến hành dạy học dự án môn hóa học THPT 42 2.4 Những nguyên tắc thiết kế dạy theo dạy học dự án 47 2.4.1 Luôn bám sát mục tiêu dạy học 47 2.4.2 Định hướng vào người học, tạo hội cho học sinh hoạt động hợp tác 48 2.4.3 Đảm bảo tính thực tiễn 49 2.4.4 Tích hợp công nghệ thông tin 49 2.4.5 Xây dựng kế hoạch đánh giá thường xuyên liên tục 50 2.5 Xây dựng kế hoạch thực số dự án môn hóa học lớp 11 THPT 50 2.5.1 Kế hoạch thời gian thực dự án 51 2.5.2 Kế hoạch kiểm tra - đánh giá 52 2.5.3 Một số dự án tiêu biểu 53 Tóm tắt chương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.1 Mục đích thực nghiệm 103 3.2 Đối tượng thực nghiệm 103 3.3 Tiến hành thực nghiệm 104 3.3.1 Chuẩn bị cho TNSP 104 3.3.2 Tổ chức thực 105 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết 105 3.3.4 Xử lí kết thực nghiệm 105 3.4 Kết thực nghiệm 107 3.4.1 Kết kiểm tra 107 3.4.2 Kết thăm dò ý kiến giáo viên 120 3.4.3 Kết thăm dò ý kiến học sinh 123 Tóm tắt chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VIẾT TẮT NỘI DUNG CHBH Câu hỏi học CHKQ Câu hỏi khái quát CHND Câu hỏi nội dung CNTT Công nghệ thông tin CSLL Cơ sở lí luận DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng ĐCN Điểm cá nhân ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PPDHDA Phương pháp dạy học dự án SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh dạy học truyền thống dạy học dự án 21 Bảng 1.2 Bộ câu hỏi định hướng ví dụ 24 Bảng 1.3 Mục đích, phương pháp công cụ đánh giá trình DHDA 26 Bảng 1.4 Các dạng sản phẩm, trình diễn 30 Bảng 2.1 Các dự án chương trình hóa học phổ thông 42 Bảng 2.2 Các chủ đề lớn chương trình hóa học THPT 46 Bảng 2.3 Những mục tiêu DHDA hóa học 48 Bảng 2.4 Kế hoạch tổng quát thời gian 51 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá cộng tác 52 Bảng 2.6 Bảng hướng dẫn HS đưa kết luận từ phiếu điều tra 92 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 104 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần với cặp TN -ĐC 107 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 108 Bảng 3.4 Tổng hợp kết kiểm tra lần với cặp TN -ĐC 108 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần cặp TN1-ĐC1 109 Bảng 3.6 Kết kiểm tra lần cặp TN1-ĐC1 109 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần cặp TN2-ĐC2 110 Bảng 3.8 Kết kiểm tra lần cặp TN2-ĐC2 110 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần cặp TN3-ĐC3 111 Bảng 3.10 Kết kiểm tra lần 1cặp TN3 – ĐC3 111 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần cặp TN4 – ĐC4 112 Bảng 3.12 Kết kiểm tra lần cặp TN4 – ĐC4 112 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 113 Bảng 3.14 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần với cặp TN -ĐC 113 Bảng 3.15 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 114 Bảng 3.16 Tổng hợp kết kiểm tra lần với cặp TN-ĐC 114 Bảng 3.17 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần cặp TN1 – ĐC1 115 Bảng 3.18 Kết kiểm tra lần cặp TN1 – ĐC1 115 Bảng 3.19 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần cặp TN2 – ĐC2 116 Bảng 3.20 Kết kiểm tra lần cặp TN2 – ĐC2 116 Bảng 3.21 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần cặp TN3 – ĐC3 117 Bảng 3.22 Kết kiểm tra lần cặp TN3 – ĐC3 117 Bảng 3.23 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần cặp TN4 – ĐC4 118 Bảng 3.24 Kết kiểm tra lần cặp TN4 – ĐC4 118 Bảng 3.25 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 119 Bảng 3.26 Những kĩ cần hình thành cho HS 120 Bảng 3.27 Đánh giá lợi ích phương pháp DHDA 120 Bảng 3.28 Nhận xét chung GV DHDA 121 Bảng 3.29 Những khó khăn triển khai DHDA 121 Bảng 3.30 Đánh giá mức độ thường xuyên liên hệ kiến thức với thực tế HS 123 Bảng 3.31 Đánh giá tính hữu ích môn hóa học 123 Bảng 3.32 Nguyên nhân HS học yếu không hứng thú với môn hóa học 124 Bảng 3.33 Mong muốn HS học tập môn Hóa học 124 Bảng 3.34 Đánh giá HS kiến thức học qua dự án 124 Bảng 3.35 Đánh giá kĩ HS học qua dự án 125 Bảng 3.36 Những khó khăn HS tiến hành học theo dự án 125 Bảng 3.37 Nhận xét HS ích lợi DHDA 126 Bảng 3.38 Nhận xét HS khuyết điểm DHDA 126 Bảng 3.39 Nhận định tổng quan HS phương pháp DHDA 126 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề 14 Hình 1.2 Mô cách tổ chức góc học tập phong cách dạy giáo viên dạy học theo góc 15 Hình 1.3 Sơ đồ tóm tắt giai đoạn tiến trình DHDA 31 Hình 1.4 Biểu đồ mức độ sử dụng PPDHDA 33 Hình 1.5 Biểu đồ mức độ hiểu biết vận dụng PPDHDA GV 34 Hình 2.1 Sơ đồ kế thừa phát triển chương trình hóa học THPT 39 Hình 2.2 a) cấu trúc tinh thể kim cương; b) kim cương; c) cấu trúc tinh thể than chì; d) cấu trúc fulleren 57 Hình 2.3 Sơ đồ tư cacbon 63 Hình 2.4 Lá, hoa, hạt cao su 71 Hình 2.5 Cấu trúc dạng mạch polime cấu hình cis cao su 71 Hình 2.6 Sơ đồ lưu hóa cao su 71 Hình 2.7 Sơ đồ tư cao su 77 Hình 2.8 Sơ đồ tư rượu 97 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần với cặp TN -ĐC 107 Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra lần với cặp TN- ĐC 108 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần cặp TN1-ĐC1 109 Hình 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra lần 1cặp TN1-ĐC1 109 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần cặp TN2-ĐC2 110 Hình 3.6 Biểu đồ kết kiểm tra lần cặp TN2-ĐC2 110 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần cặp TN3 – ĐC3 111 Hình 3.8 Biểu đồ kết kiểm tra lần 1cặp TN3-ĐC3 111 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 1cặp TN4 – ĐC4 112 Hình 3.10 Biểu đồ kết kiểm tra lần 1cặp TN4 – ĐC4 112 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần với cặp TN- ĐC 113 Hình 3.12 Biểu đồ kết kiểm tra lần với cặp TN- ĐC 114 Hình 3.13 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần cặp TN1-ĐC1 115 Hình 3.14 Biểu đồ kết kiểm tra lần cặp TN1-ĐC1 115 Hình 3.15 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần cặp TN2 – ĐC2 116 Hình 3.16 Biểu đồ kết kiểm tra lần cặp TN2 – ĐC2 116 Hình 3.17 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần cặp TN3 – ĐC3 117 Hình 3.18 Biểu đồ kết kiểm tra lần cặp TN3 – ĐC3 117 Hình 3.19 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần cặp TN4 – ĐC4 118 Hình 3.20 Biểu đồ kết kiểm tra lần cặp TN4 – ĐC4 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu nói với nhóm học sinh: “hãy nghiên cứu này” nói với nhóm học sinh khác: “chúng ta chơi trò chơi nhé” (qua trò chơi đó, học sinh tự rút kiến thức) chắn hào hứng tham gia nhóm thứ cao Vì vậy? Bởi người nói chung thích làm công việc phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở trường Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng tập trung, say mê, ý chí tâm vươn lên người học Nhưng, giáo dục cần phải khơi dậy hứng thú cho người học cách nào? Có nhiều yếu tố gây hứng thú cho người học Đó vững vàng, sâu sắc chuyên môn; tính hài hước, lòng nhiệt tình, đồng cảm với học sinh người thầy; hấp dẫn, tính hữu ích thiết thực nội dung học tập;… Không phụ thuộc vào nhu cầu, hứng thú; hiệu học tập phụ thuộc vào mức độ hoạt động người học phương pháp giảng dạy người thầy Người học học tập thực hiệu họ hoạt động Bên cạnh đó, xu hội nhập quốc tế đòi hỏi người động, sáng tạo, khả giao tiếp tinh thần hợp tác Bởi hợp tác đem lại cảm giác chia sẻ, gắn bó thành viên mà giúp tạo sức mạnh tập thể, giúp giải vấn đề khó khăn, phức tạp phát huy ưu điểm khắc phục yếu điểm người Nhiệm vụ giáo dục phương pháp giáo dục cần thay đổi Làm để học sinh hoạt động nhiều tiết học, động, sáng tạo có tinh thần hợp tác xu hướng chung quan điểm dạy học tích cực Trong đó, dạy học dự án – phương pháp dạy học phức hợp đáp ứng yêu cầu Người học thông qua việc giải tình có thật đời sống, hoạt động thân hợp tác thành viên tự chiếm lĩnh tri thức, kĩ học tập, làm việc kĩ sống 11 PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH Tên HS: Nhóm: Những điều em học qua dự án: - Kiến thức: - Kĩ năng: * Học từ bạn: Những điều em chưa hài lòng dự án: Đề xuất em để dự án tốt hơn: 12 PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án: Nhóm: Về nội dung - Ưu điểm: - Những điểm cần cải thiện: Về hình thức - Ưu điểm: - Những điểm cần cải thiện: Về báo cáo, thuyết trình - Ưu điểm: - Những điểm cần cải thiện: Về phân công nhiệm vụ - Ưu điểm: - Những điểm cần cải thiện: 13 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DỰ ÁN Tên dự án: Nhóm: Nhóm trưởng: Gồm thành viên Lí chọn đề tài dự án Mục tiêu dự án Dự kiến sản phẩm Biện pháp thực Phân công nhiệm vụ 14 Nhiệm Tên thành viên vụ Thời hạn Phương tiện hoàn thành Dự kiến sản phẩm LƯU Ý KHI HOẠT ĐỘNG NHÓM Mục tiêu nhóm phải đặt lên hàng đầu Biết lắng nghe thừa nhận ý kiến người khác Cộng tác chia sẻ Sức mạnh nhóm kĩ thực phát triển ý tưởng thành viên mang lại Phê bình mang tính chất xây dựng 15 PHỤ LỤC BÁO CÁO TIẾN ĐỘ Tên dự án: Tên nhóm: Những công việc hoàn thành: Những công việc chưa hoàn thành: Những khó khăn, vướng mắc cần giải trợ giúp: Kế hoạch tới: Tinh thần hợp tác thành viên: 16 PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH (Tốt) (Khá) (Trung bình) (Cần cố gắng) - Sử dụng kỹ - Có sử dụng kỹ - Đôi không sử - Hiếm sử dụng nói trước đông hiệu đám nói trước dụng tốt kỹ kỹ nói đám đông nói (mắt, điệu bộ, âm phần lớn thời gian trước đám trước đám đông đông lượng) - Quan tâm đến - Quan tâm khán - Sự quan tâm đến - Thể khán giả giả mức độ khán giả hạn quan tâm đến khán định chế giả - Sử dụng nhiều - Sử dụng vài - Một vài kiện - Không đưa liệu đáng tin cậy kiện nguồn không đáng tin kiện kiện tham khảo đáng tin không đáng tin cậy - Phần mở đầu - Có phần mở đầu - Không có phần - Thiếu mở đầu hút phần kết luận mở đầu kết kết luận kết thúc tốt luận (Mỗi tiêu chí: mức độ 4: 2,5đ; mức độ 3: 2đ; mức độ 2: 1,5đ; mức độ 1: 1đ) 17 PHỤ LỤC 10 BÀI KIỂM TRA CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON THỜI GIAN: 30 PHÚT LỚP 11 Có lọ nhãn chứa dung dịch riêng biệt sau: K SO , K SO , K CO , Ba(HCO ) Để phân biệt dung dịch trên, ta cần dùng A dd HCl B dd H SO C dd BaCl D Tất Cacbon thể tính oxi hóa phản ứng sau đây? A C + CuO → Cu + CO B C + O → CO C C + Al → Al C D C + H O → CO + H Trong số nguồn lượng sau, nhóm nguồn lượng coi lượng sạch? A Điện hạt nhân, lượng thủy triều B Năng lượng gió, lượng thủy triều C Năng lượng nhiệt điện, lượng địa nhiệt D Năng lượng mặt trời, lượng hạt nhân Nước đá khô dễ thăng hoa tạo môi trường lạnh khô, thuận lợi bảo quản thực phẩm dùng làm mưa nhân tạo Nước đá khô A CO rắn B CO rắn C NaNO rắn D H O rắn Người Trung Quốc tìm thuốc nổ đen từ thời xa xưa, thành phần thuốc nổ đen A trinitrotoluen (TNT) B trinitroxenlulozơ C KNO , S, C D A, B, C Vào mùa đông, số người quen đốt than tổ ong phòng kín để sưởi ấm dễ bị ngạt, chí tử vong Khí chủ yếu gây nên tượng trên? A Cl B SO Cl C CO D CO Chất nguyên nhân gây nổ mỏ than A H B TNT C CH D chất Sục V (lít) CO (đktc) vào 150 ml dd Ba(OH) 1M, sau phản ứng thu 19,7g kết tủa Giá trị V 18 A 2,24 lít 4,48 lít B 2,24 lít 3,36 lít C 22,4 lít 3,36 lít D 3,36 lít 4,48 lít CO coi ảnh hưởng tới môi trường khí CO A độc B không trì sống C làm giảm lượng mưa D gây hiệu ứng nhà kính 10 Dùng 11,2 lít CO (đktc) để khử hoàn toàn hỗn hợp Fe O CuO Phản ứng vừa đủ Hỏi lượng khí CO thoát đktc? A 5,6 lít B 22,4 lít C 11,2 lít D không xác định 11 Loại nhiên liệu sau không xếp vào loại nhiên liệu hóa thạch? A Dầu mỏ B Khí thiên nhiên C Khí than khô D Than đá 12 Nguyên tố hóa học sử dụng nhiều ngành khảo cổ học việc xác định tuổi thọ mẫu cổ vật? A C B N C Si D P 13 Dùng HNO đặc để oxi hóa hoàn toàn 1,5g C thể tích khí sinh đktc? A 22,4 lít B 20,4 lít C 5,6 lít D 11,2 lít 14 Hiện nhiều gia đình nấu bếp gas thường dùng kèm theo máy hút khói Loại máy có tác dụng hút khói mùi nấu nướng nhờ lọc có chất hấp phụ A than hoạt tính B MnO , MgO C than hoạt tính CuO D CuO 15 Tổng hệ số tỉ lượng phương trình hóa học phản ứng tạo thành thạch nhũ hang động A B C D 16 Phương trình ion thu gọn: CO 2- + 2H+  H O + CO phản ứng cặp chất đây? A Na CO + 2HCl B CaCO + 2HCl C NaHCO + HCl D A, B 17 Phản ứng hóa học không xảy cặp chất sau đây? A CO NaOH B CO Mg C CO HCl D CO C 19 18 Cho 5,94 g hỗn hợp Na CO K CO tác dụng với dung dịch H SO dư thu 7,74g hỗn hợp muối khan Na SO K SO Số gam chất hỗn hợp đầu là: A 3,18 2,76 B 3,81 2,67 C 3,02 2,25 D 4,27 3,82 19 Cho khí CO tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím Màu dung dịch chuyển thành A xanh B tím C đỏ D không màu 20 Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn khí sinh vào bình đựng dung dịch Ca(OH) dư, thấy tạo thành 7g kết tủa Khối lượng kim loại sinh A 2,84 g B 2,49 g C 2,94 g D 2,74 g 20 PHỤ LỤC 11 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO THỜI GIAN: 30 PHÚT LỚP 11 Câu Chất dùng làm monome để điều chế trực tiếp cao su buna A buta-1,3-dien B but-1-en C butan D etin Câu Kết luận sau không đúng? A Ankadien hidrocacbon không no mạch hở, phân tử có liên kết đôi B Ankadien có khả cộng hợp hai phân tử hidro C Những hidrocacbon có khả cộng hợp hai phân tử hidro thuộc loại ankadien D Những hidrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C cách liên kết đơn thuộc loại ankadien liên hợp Câu Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1: số mol Hỏi thu tối đa sản phẩm có công thức phân tử C H Br ? A B C D Câu C H C H phản ứng với tất chất dãy sau đây? A H ; NaOH; dd HCl B CO ; H 2; dd KMnO C dd Br ; dd HCl; dd AgNO /NH dư D dd Br ; dd HCl; dd KMnO Câu Cao su thiên nhiên có thành phần polime hợp chất đây? A buta-1,3-dien B etilen C 2-metylbuta-1,3-dien D penta-1,3-dien Câu 6: Anken hidrocacbon A không no, mạch hở, có liên kết đôi phân tử B no, mạch hở C không no, mạch hở, có liên kết π phân tử D no, mạch vòng Câu 7: Chất hữu A có công thức C H Số đồng phân 21 A B C D Câu 8: Liên kết đôi hai nguyên tử cacbon liên kết sau tạo nên? A Hai liên kết δ B Hai liên kết π C Một liên kết δ liên kết π D Phương án khác Câu 9: Oxy hoá Etylen dung dịch KMnO thu sản phẩm là: A C H (OH) ; MnO ; KOH B C H OH; MnO ; KOH C C H (OH) ; K CO ; MnO D K CO ; H O; MnO Câu 10: Cho chất có công thức cấu tạo sau, chất có đồng phân hình học? A CH - CH = CHBr B CH - CBr = CH C CH - CH = C(CH ) D CH - CH - CH -CH Câu 11: Trùng hợp monome sau nhựa PVC? A CH =CH B CH =CHCl C CH =C(CH ) D CF =CF Câu 12: Phân biệt hóa chất: C H , CH , CO , N , ta dùng: A dd Ca(OH) ; nước Br ; O B dd Ca(OH) ; nước Br C Nước Br ; dd HCl; O D dd KMnO ; dd HCl; O Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin 0,2 mol H O Nếu hidro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin đốt cháy số mol H O thu A 0,3 mol B 0,4 mol C 0,5 mol D 0,6 mol Câu 14: Chia hỗn hợp gồm C H , C H , C H thành phần Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu 22,4 lít CO (đktc) Phần 2: Đem hiđro hoá hoàn toàn sau mang đốt cháy thể tích CO thu A 22,4 lít B 11,2 lít C 44,8 lít D 33,6 lít Câu 15: Propin tác dụng với chất số chất: dd Br ; H O; Ag O/NH ; Cu; CaCO ? A Br ; Ag O/NH B Br ; H O; Cu C Br ; H O; Ag O/NH D Tất chất Câu 16: Trong cách điều chế etilen sau, cách không dùng? A Tách H O từ ancol etylic B Tách H khỏi etan 22 C Cho cacbon tác dụng với hiđro D Tách HX khỏi dẫn xuất halogen Câu 17: Sản phẩm phản ứng cộng H O (H+) vào propen A CH - CH - CH - OH B HO-CH -CH(OH)-CH C CH -CH(OH)-CH D HO-CH -CH -CH -OH Câu 18: Cho 14g hỗn hợp gồm anken đồng đẳng qua dung dịch Br làm màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br CTPT anken A C H , C H B C H , C H C C H , C H 10 D C H 10 , C H 12 Câu 19: Cho hỗn hợp ankin có số mol qua dung dịch nước brom thấy làm màu vừa đủ 200g dung dịch Br nồng độ 32% Số mol ankin A 0,05 B 0,1 C 0,2 D 0,15 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) ankadien liên hợp X, thu 8,96 lít khí CO (đktc) Công thức cấu tạo X A.CH =CH-CH=CH B.CH =CH-CH=CH-CH C.CH =C=CH-CH D.CH =C(CH )-CH - CH ĐÁP ÁN 10 A C C D C D B C A A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A B A C C C D B A 23 PHỤ LỤC 12 BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN –ANCOL -PHENOL THỜI GIAN: 30 PHÚT LỚP 11 (Cho: C=12; H =1; O =16; Br = 80; Ag =108) Câu Dãy đồng đẳng rượu etylic có CTTQ (với n 1≥) A C n H 2n+1 OH B C n H 2n+2 OH C C n H 2n-1 OH D C n H 2n-2 O Câu Hợp chất sau ancol? A CH OH B C H (OH) C C H CH OH D C H (CH )OH Câu Dùng chất để phân biệt ancol etylic glixerol? A Na B dd NaOH C dd Cu(OH) D CuO, t0 Câu Để phát rượu thở lái xe, người ta dùng bột crom oxit có màu đỏ thẫm, bột gặp rượu bị khử thành hợp chất có màu lục thẫm Công thức bột crom oxit sản phẩm thu là: A CrO, CrO B Cr O , CrO C CrO , Cr O D Cr O , CrO Câu Dãy gồm chất phản ứng với C H OH A NaOH, CuO, HBr B Na, CuO, HBr C Na, HBr, NaOH D CuO, HBr, K CO H SO /170 t ,P Câu Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X → Y  → polietilen Vậy X A CH CHO B CH COOH C C H OH D C H Câu Axit picric sản phẩm phản ứng nitro hóa A benzen B etylbenzen C toluen D phenol Câu Phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom A ảnh hưởng vòng benzen lên nhóm OH B ảnh hưởng nhóm OH lên vòng benzen C phenol có tính axit yếu D phenol có chứa vòng benzen Câu Trong số tính chất sau đây, tính chất phenol? A Tính axit yếu, độc B Tạo kết tủa trắng với HNO đđ/H SO C Tác dụng với rượu etylic tạo este D B, C 24 Câu 10 11 gam hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thu 0,15 mol H CTPT ancol là: A C H OH C H OH B CH OH C H OH C C H OH C H OH D C H OH C H 11 OH Câu 11 Danh pháp quốc tế CH -CH(CH )-CH -CH OH A 3-metylbutan-2-ol B 2-metylbutan-4-ol C 3-metylbutan-1-ol D 2,2-dimetylpropan-1-ol Câu 12 Điều chế phenol từ 23,4 kg benzen với hiệu suất phản ứng 75% khối lượng phenol thu A 28,2 kg B 37,6 kg C 17,55 kg D 21,15 kg Câu 13 Độ rượu A số ml rượu nguyên chất có 100ml dung dịch rượu B số gam rượu nguyên chất có 100ml dung dịch rượu C số gam rượu nguyên chất có 100g dung dịch rượu D số ml rượu nguyên chất có 100g dung dịch rượu Câu 14 Một loại gạo chứa 75% tinh bột Lấy 78,28 kg gạo đem nấu rượu Hiệu suất phản ứng trình 60% Khối lượng riêng rượu etylic 0,8g/ml Thể tích rượu etylic 400 thu A 60 (lít) B 52,4 (lít) C 62,5 (lít) D 45 (lít) Câu 15 Số đồng phân phenol ứng với công thức phân tử C H O A B C D Câu 16 Trong số chất sau: dung dịch Br , Na, NaOH, HCl, CH COOH, phenol phản ứng với A dd Br , Na B NaOH, HCl, CH COOH C dd Br , Na, NaOH D dd Br , Na, CH COOH Câu 17 Rượu dùng để khử mùi cá A rượu hòa tan trimetylamin cá, hai bay đun nóng B rượu có mùi dễ chịu lấn át mùi cá C rượu làm lớp nhớt bên da cá 25 D rượu làm cá trắng hơn, trông bắt mắt Câu 18 Có ống nghiệm đựng chất: phenol lỏng rượu n-butylic Để phân biệt chất ta dùng A Na C HNO đđ/H SO D B,C B dd Br Câu 19 Cho sơ đồ sau: Cl ,Fe NaOH HCl A  → B  → C  → phenol A A C H B C H C C H CH D C H Br Câu 20 Nhiệt độ sôi rượu cao hẳn nhiệt độ sôi ankan đồng phân ete tương ứng phân tử rượu tồn A liên kết cộng hóa trị B liên kết ion C liên kết phối trí D liên kết hidro ĐÁP ÁN 10 A D C C B C D B C B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D A C B C A D B D [...]... cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thơng 2 Mục đích nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học lớp 11 THPT 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học hóa học lớp 11 THPT Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học ở trường THPT 4 Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu lịch sử vấn đề: các... luận văn, luận án sử dụng phương pháp dạy học theo dự án đã có - Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài: tổng quan về đổi mới phương pháp dạy học, các phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học theo dự án - Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài - Nghiên cứu và xây dựng các dự án trong dạy học hóa học lớp 11 THPT - Đề xuất các biện pháp để nâng cao kết quả dạy học dự án - Thiết kế các giáo án thực nghiệm... khơi dậy hứng thú học tập và chuẩn bị những kĩ năng cần thiết cho người học bước vào cuộc sống sau này; những ưu điểm đó cùng với tính chưa phổ biến của phương pháp dạy học dự án là lí do chúng tơi chọn đề tài “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về tính ưu việt, khả năng vận dụng phương pháp dạy học dự án nhằm góp phần... triển và ứng dụng DHDA; khái niệm, đặc điểm, các bước thực hiện…; khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp DHDA ở Tp Hồ Chí Minh và một số tỉnh phía nam Đồng thời, tác giả đã xây dựng các giai đoạn của tiến trình thực hiện DHDA, và xây dựng các dự án thuộc chương Oxi-lưu huỳnh lớp 10 và chương Nitơ-phot pho lớp 11 THPT • "Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thơng"... thức dạy học dự án [5] Dạy học dự án có thể được phân loại dựa theo nhiều cơ sở khác nhau Sau đây là một số cách phân loại chính: 19 - Phân loại theo lĩnh vực hoạt động của dự án: + Dự án về giáo dục + Dự án về mơi trường + Dự án về văn hóa + Dự án về kinh tế - Phân loại theo quy mơ K.Frey (2005) đề nghị cách phân chia như sau: + Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2-6 giờ học + Dự án. .. quả của dạy học + Nội dung, cấu trúc logic của chương trình hóa học lớp 11 THPT - Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp diễn dịch và quy nạp - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với giáo viên và học sinh - Điều tra, khảo sát tình hình sử dụng dạy học theo dự án hiện nay - Khảo sát kết quả học tập của học sinh... trong các trường đại học và chun nghiệp Đầu thế kỉ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sở lí luận cho phương pháp dự án (The Project Method) và coi đó là mơ hình dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống coi người thầy là trung tâm Ban đầu, phương pháp dự án (PPDA) được sử dụng trong dạy học thực hành các mơn học. .. dự án học tập dùng trong dạy học hóa học lớp 11 theo từng chương Các dự án được thiết kế theo các bước đi cụ thể: chọn đề tài, xây dựng đề cương, thực hiện dự án, thu thập kết quả, đánh giá dự án, rút kinh nghiệm 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Q trình hình thành, phát triển và ứng dụng dạy học dự án [6], [30] Thuật ngữ dự án trong tiếng Anh là... luận của phương pháp DHDA, thiết kế 2 dự án vật lí, nghiên cứu và đánh giá về vai trò của DHDA trong việc phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh • "Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thơng" của Nguyễn Thị Thanh Mai (2 011) , Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh [14] Tác giả trình bày tương đối đầy đủ cơ sở lí luận và thực tiễn của phương pháp. .. được thực hiện trong hình thức tổ chức dự án chun biệt Khái niệm dự án đã đi từ lĩnh vực kinh tế, xã hội vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo khơng chỉ với ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục mà còn được sử dụng như một phương pháp hay hình thức dạy học Khái niệm Project được sử dụng trong các trường dạy kiến trúc- xây dựng ở Ý từ cuối thế kỷ 16 Từ đó, tư tưởng dạy học theo dự án lan sang Pháp cũng như ... cứu Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để nâng cao hiệu dạy học hóa học lớp 11 THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học hóa học. .. đổi phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học theo dự án - Tìm hiểu sở thực tiễn đề tài - Nghiên cứu xây dựng dự án dạy học hóa học lớp 11 THPT - Đề xuất biện pháp. .. án học tập giảng dạy hóa học lớp 11 THPT chương 36 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 11 THPT 2.1 Tổng quan chương trình hóa học 11 THPT 2.1.1 Ngun tắc xây dựng

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Dạy và học tích cực

      • 1.2.1. Tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực [9]

      • 1.2.2. Định hướng đổi mới PPDH theo hướng tích cực [5], [9], [34]

      • 1.3. Dạy học dự án

      • 1.4. Thực trạng dạy học dự án môn hóa học ở trường THPT [14]

      • Chương 2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT

        • 2.1. Tổng quan về chương trình hóa học 11 THPT

          • 2.1.1. Nguyên tắc xây dựng chương trình hóa học phổ thông [7], [18]

          • 2.1.2. Nội dung và cấu trúc chương trình Hóa học lớp 11 THPT [18], [31]

          • 2.2. Nguyên tắc lựa chọn bài để dạy học dự án

            • 2.2.1. Nội dung bài phải có tính thực tiễn

            • 2.2.2. Nội dung bài phải thiết thực, hữu ích đối với người học

            • 2.2.3. Đảm bảo thời gian hợp lí

            • 2.2.4. Phù hợp với điều kiện thực tế

            • 2.3. Những nội dung có thể tiến hành dạy học dự án trong môn hóa học THPT

            • 2.4. Những nguyên tắc thiết kế bài dạy theo dạy học dự án

              • 2.4.1. Luôn bám sát mục tiêu dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan