phong trào duy tân ở nam kỳ những năm đầu thế kỷ xx (1905 1930)

213 707 1
phong trào duy tân ở nam kỳ những năm đầu thế kỷ xx (1905 1930)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hà PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (1905-1930) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hà PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX (1905-1930) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài Phong trào Duy Tân Nam Kỳ năm đầu kỉ XX (1905-1930) công trình nghiên cứu biên soạn riêng thời gian theo học lớp Cao học khóa 23, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung đề tài trước Hội đồng bảo vệ luận văn Tác giả Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Khoa Lịch sử Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập trường Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thu Nga, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Và TS Lê Huỳnh Hoa, Cô động viên nhắc nhở, giúp đỡ em trình học tập làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô anh, chị làm việc thư viện trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Thư viện Tổng Hợp, Thư viện KHXH, giúp đỡ em trình tìm tài liệu thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè chị - bạn học viên cao học lớp Lịch sử Việt Nam, Khóa 23 – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh động viên khích lệ học tập làm luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Bảng danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX (1905 1930) 11 1.1 Điều kiện tác động đến đời phong trào Duy Tân Nam Kỳ năm đầu kỉ XX (1905-1930) 11 1.1.1 Tình hình giới nước 11 1.1.2 Tình hình Nam Kỳ 20 1.2 Sự đời phong trào Duy Tân Nam Kỳ năm đầu kỉ XX 28 1.2.1 Những tiền đề cho đời phong trào Duy Tân Nam Kỳ 28 1.2.2 Sự đời phong trào Duy Tân Nam Kỳ 38 Tiểu kết chương 43 Chương PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX (1905 - 1930) 45 2.1 Khuynh hướng Duy Tân Việt Nam Nam Kỳ năm đầu kỉ XX (1905-1930) 45 2.1.1 Về trị 45 2.1.2 Về kinh tế 48 2.1.3 Về văn hóa – xã hội 51 2.1.4 Về giáo dục 53 2.2 Hoạt động phong trào Duy Tân Nam Kỳ (1905-1930) 56 2.2.1 Hoạt động lĩnh vực trị - tư tưởng 56 2.2.2 Hoạt động lĩnh vực kinh tế 70 2.2.3 Hoạt động lĩnh vực văn hóa - xã hội 84 2.2.4 Hoạt động lĩnh vực giáo dục 102 Tiểu kết chương 109 Chương ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG VÀ BÀI HỌC CỦA PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX (19051930) 111 3.1 Đặc điểm phong trào Duy Tân Nam Kỳ 111 3.1.1 Sự kết hợp chặt chẽ trí thức Nho học với trí thức Tây học 111 3.1.2 Báo chí công khai cổ vũ lòng yêu nước 112 3.1.3 Từ Đông Du đến Tây Du 113 3.1.4 Minh Tân - Duy Tân: đường đổi mới, đường cách mạng 115 3.2 Tác động phong trào Nam Kỳ 116 3.2.1 Tác động lĩnh vực trị -xã hội 116 3.2.2 Chuyển biến kinh tế 118 3.2.3 Tác động lĩnh vực văn hóa 119 3.2.4 Tác động lĩnh vực giáo dục 120 3.3 Bài học rút từ phong trào Duy Tân Nam Kỳ 121 3.3.1 Nhìn nhận rõ chất đế quốc thực dân 121 3.3.2 Trong đấu tranh giành độc lập dân tộc cần ý tới lực lượng đông đảo, quan trọng nông dân 122 3.3.3 Gắn kết phát triển kinh tế với phát triển văn hóa 123 3.3.4 Bài học đổi tư 124 3.3.5 Bài học: lý thuyết phải đôi với thực hành 125 3.3.6 Bài học “khai dân trí, chấn dân khí” 126 3.3.7 Bài học việc khai thác tiềm vật lực Nam Kỳ 127 Tiểu kết chương 128 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCMĐ : Nông Cổ Mín Đàm LTTV : Lục Tỉnh Tân Văn PTDT : Phong trào Duy Tân PTĐD : Phong trào Đông Du PTMT : Phong trào Minh Tân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tương quan ruộng đất dân số Nam Kỳ từ 1900-1914 21 Bảng 1.2 Diện tích trồng lúa Nam Kỳ (1872-1908) 22 Bảng 1.3 Xuất gạo qua cảng Sài Gòn 1870-1915 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỉ XIX, nước tư đế quốc phương Tây tiến hành xâm lược nước khác giới, đặc biệt nước lạc hậu châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh Trong hoàn cảnh đó, Việt Nam phải đương đầu với xâm lược, với sức mạnh thực dân chiến không cân sức với bạc nhược triều đình phong kiến, Việt Nam trở thành xứ thuộc địa Pháp Sự thất bại không thất bại kinh tế, quân mà ánh dấu thất bại ý thức hệ người Việt Nam điều kiện lịch sử Ý thức hệ phong kiến hoàn toàn bất lực việc giải nhiệm vụ lịch sử dân tộc Ý thức hệ dân chủ tư sản phương Tây bắt đầu du nhập vào Việt Nam chưa hội đủ lượng chất để giải vấn đề lý luận thực tiễn tình hình Việt Nam lúc Nhưng với truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất, người Việt Nam không ngừng tìm hội để chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập, chấn hưng đất nước Những nho sĩ tiến Việt Nam tiếp thu, đổi tư tưởng xã hội Họ đứng lên phát động, lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng gọi PTDT, mở thời kì lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Phong trào tạo chuyển biến tư tưởng trị, phương pháp đấu tranh phong trào giải phóng dân tộc, từ lâu PTDT trở thành đối tượng nghiên cứu lịch sử PTDT nổ Trung Kỳ, sau lan Bắc Kỳ Nam Kỳ PTDT miền mang đặc điểm riêng có nhiều quan điểm, nhận định khác đánh giá phong trào Nhưng nói tới PTDT thường học giả, nhà nghiên cứu nói tới PTDT Trung Kỳ Bắc Kỳ Nam Kỳ lại chưa quan tâm mức, có đề cập đến sơ sài công trình nghiên cứu PTDT: “Việc Duy Tân Bắc Kỳ Trung Kỳ, hoạt động ông Phan Bội Châu nói đến nhiều Riêng PTDT Nam Kỳ Lục tỉnh đến dường không đặt mức quan trọng”[58, tr.173] Mặc dù, PTDT Nam Kỳ (còn gọi PTMT) hoạt động sôi có đóng góp to lớn cho PTDT chung nước Vì việc nghiên cứu PTDT Nam Kỳ năm đầu kỉ XX, có ý nghĩa định - Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu, tìm hiểu để biết rõ hoạt động, đặc điểm, tác động PTDT Nam Kỳ lĩnh vực kinh tế, văn hóa - giáo dục, trị giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện PTDT Nam Kỳ mà góp phần bổ sung vào hiểu biết toàn diện lịch sử dân tộc, lịch sử vùng đất Nam Kỳ thời kì - Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu thành công nguồn tài liệu bổ sung cho việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu lịch sử trường phổ thông, cao đẳng, đại học Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự lực, tự cường nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: PTDT Nam Kỳ năm đầu kỉ XX - Nhiệm vụ đề tài cần làm sáng tỏ vấn đề sau: + Làm rõ điều kiện tác động đến đời PTDT Nam Kỳ hoạt động phong trào này; tác động PTDT Nam Kỳ, với PTDT nước + Trên sở nghiên cứu rút học kinh nghiệm cho công đổi đất nước ta - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu PTDT Nam Kỳ mà bao gồm tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, thành phố Cần Thơ + Thời gian: thời gian nghiên cứu chủ yếu đề tài từ năm 1905 đến năm 1930, tức sau Phan Bội Châu thành lập Duy Tân hội (1904) phát động phong trào Đông Du nước năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời – từ phong trào giải phóng dân tộc chuyển sang xu hướng vô sản; khoảng thời gian PTDT Nam Kỳ có hoạt động mạnh mẽ Bên cạnh đó, đề tài sinh ra, êm đềm trở với cội nguồn vũ trụ mà lại khóc cô ấy, chẳng hóa chẳng hiểu tý quy luật vu trụ hay sao?” Người có nhận thức triết lý Ấn Độ, tư tưởng Lão Tử, cách giải thích nhất, chân lý, giải thích khác hơn, lại hóa tầm thường người theo nghĩa Khổng Tử, thú nhận nỗi buồn có ập đến cho phút đầu, Trang Tử thu nhận ông chưa quán triệt hết tư tưởng Thầy ông Thôi không nên sâu, ít, phải cho cử tọa khỏi thấy nhàn chán Tôi có dông dài đạo Khổng, chẳng để dẫn chứng qua hàng nghìn ví dụ, hiểu biết ta vấn đề Trung Hoa xa yêu cầu hiểu biết thực văn hóa Trung Hoa Nhận xét nói lên cho bạn hiểu không nhà nho học ta hiểu cách dễ dàng Những người hiểu thấu đáo văn hóa Trung Hoa có đủ trình độ tiếp thu luồng tư tưởng nhân loại Về phía bạn nước Pháp đào tạo, lý để bạn không hiểu đơn giản Cho đến nay, chưa có người Việt Nam tiếp thu đầy đủ ý nghĩa văn hóa Pháp Và nói buổi nói chuyện lần trước, Đông Dương mà tuổi trẻ Việt Nam đào tạo cho guồng máy quan liêu, để trở thành công chức, ta lại tiếp thu sở dù yếu ớt văn hóa Pháp Dù cho có thừa hưởng truyền thống gia đình, hay nhờ vào hoàn cảnh thuận lợi khác nữa, không người đủ sức lên đến trình độ học giả châu Âu Mà đây, vào thời buổi nay, người châu Á lại phải trang bị hai phía, vừa phải tiếp thu văn hóa phương Tây văn hóa Á Đông Tôi có nói đến ta phải có đến thắng lợi hai lần không theo kịp ý nghĩa Lần diễn thuyết trước có nói dùng thuốc: “trong ta phải có hai loại thuốc chống để hòa tan sinh tạo loại thuốc Trong ta phải có đến hai lần thắng lợi…” Có thể lời lẽ nêu hôm thiếu thực tế nên không thích nghi với tại, lời dự báo trước Có vỗ tay hoan nghênh thực để tự khen Họ vỗ tay hoan nghênh lấy làm kiêu hãnh họ chống chủ nghĩa công thức tức chống ý nghĩa muốn học để làm quan, lên tiếng chống tác hại đầu độc mầm sống đẹp đẽ dân tộc, nói cho người muốn học cao hiểu rộng, muốn có địa vị xã hội cao, người tin có sứ mạng với xã hội định xứng đáng với tài đức Tôi nói với bạn sứ mạng xã hội đó, bắt buộc người thông minh nhất, mạnh mẽ Tôi lại kéo dài thời gian thêm chút để nói cần thiết phải xây dựng cho dân tộc ta, văn hóa riêng Khi nói đến văn hóa cho dân tộc ta, bạn liên nghĩ đến việc lại không dùng tiếng Việt để nói Chắc hẳn, không dám tự liệt vào hàng nhà viết văn quốc ngữ lớn nay, khằng định đủ sức trình bày ý kiến tiếng Việt Thú thật với bạn xấu hổ cố gắng thân tôi, để quay với tiếng mẹ đẻ, an ủi tôi, tha thứ cho Tuy nhiên, dùng tiếng Pháp điều bắt buộc, niên ta, nhà trí thức tương lai mà tư tưởng dẫn đường cho dân tộc, lại phải qua đường văn hóa châu Âu để hiểu biết sâu văn hóa Viễn Đông Lại nữa, nói chuyện với bạn tiếng Pháp cốt để phơi bày ý kiến mình, có nhiều người khác nghe được, để đính nghi ngờ, ngu xuẩn lảng vảng quanh Các bạn cần hiểu nói “cần thiết” phải có văn hóa cho dân tộc ta Nhiều dân tộc nhờ có văn minh mà danh giới, mà gây ảnh hưởng giới Dân tộc văn hóa ngoại bang ngự trị có độc lập thực Văn hóa tâm hồn dân tộc Giống người phải có tâm hồn cao thượng biết thú vui cao sống, dân tộc có văn minh cao thượng hưởng đặc ân mà dân tộc thấp biết Có trình độ văn hóa cho thân thật điều kiện cần sống, điều kiện đảm bảo giữ gìn độc lập mở rộng ảnh hưởng cho dân tộc Tôi lấy ví dụ: văn hóa mà chịu ảnh hưởng ngày nay, văn hóa Trung Hoa Nhiều lần bị bạo lực lấn áp bị dân tộc “Rợ” láng giềng xâm chiếm, nhờ có văn hóa mà nước Trung Hoa tồn ngày Hơn nữa, lần biến cố xã hội xảy ra, lẽ phải nô dịch hay hủy hoại nước Trung Hoa, lại mở rộng biên cương làm cho nước Trung Hoa thêm hùng mạnh, ảnh hưởng rộng lớn Kẻ xâm lược, chinh phục nước Trung Hoa tự lại bị văn hóa Trung Hoa chinh phục Dần dần, họ từ bỏ phong tục (tập quán) đấ nước họ, văn chương nước họ (để tiếp nhận) văn hóa Trung Hoa Và qua lần bị đô hộ, lần giành lại tự do, đất nước Trung Hoa lại mở rộng thêm nước sát nhập vào lãnh thổ Để chứng minh với bạn cần thiết phải xây dựng mộ văn hóa dân tộc riêng cho ta không khó Cái lúng túng chúng ta, phải tìm di sản tinh thần thật vững làm tảng cho việc thực mong ước Nếu có thu nhặt tất văn chương, nghệ thuật tạo đất nước ta, nguồn tài sản tự túc tổ tiên ta để lại định mỏng manh so với nhiều dân tộc khác Đó lý mà lớn dễ làm cho ta chán nản, làm giảm niềm phấn khởi Mớ vốn văn chương để lại cho mỏng, mà thêm vào đó, sặc mùi sa đọa, bệnh hoạn, mệt mỏi, mang vị đắng giây phút hấp hối…Và định từ di sản mà tiếp thêm sức mạnh, thêm lực sống cho dân tộc ta chiến đấu giành cho chỗ đứng giới Cái gọi giới trí thức đào tạo theo sách Tàu chẳng cố bám vào nhứng tư tưởng Khổng Mạnh người chết đuối cố bám vào khúc gỗ mục Ngay như, cần đem so sánh với nước Ấn Độ Việt Nam ta tí hon bên cạnh ông khổng lồ Vì Ấn Độ có khứ lẫy lừng đây, Ấn Độ, nước Nhật Bản cung cấp cho loài người nhà tư tưởng lớn, nghệ sĩ tài ba, mà tài sáng ngời bên cạnh tài năng, thiên tài châu Âu Nước Nam ta ví đứa trẻ nhỏ chưa có ý nghĩ hay sức lực để mò mẫm lên tiền đồ tốt đẹp hơn, đường giải phóng thức Và ta nói đến tự chủ trị, đến tự do, người ta đọc diễn văn rông tuếch, đưa yêu sách điên rồ, để phung phí thêm sức lực giống nòi Ta đòi tự nào? Tự để làm gì? Đứa trẻ tập tễnh, có phải cần đến trái đất để tập hay không Tự vật mà ta chuyền tay, cho hay bán Ai có tự Người sanh tự do, dù có bị bắt làm nô lệ họ sống tự Ngược lại, người sanh nô lệ dù có ngồi ngai vàng họ tên nô lên Cho đến nay, may có vài người sáng suốt, ý đến việc chuẩn bị mọt sở vững cho tương lai đất nước Số lại, tất người lại họ nói trị, xem có trị nhất, đường trị nhằm đạt lời hứa từ lâu mong đợi Và bên cạnh vinh quang nhà thờ lớn, ông Tagore mang lại cho đất nước Ấn Độ Ông hết lòng nghiệp giáo dục dân tộc của mình, sáng tác tác phẩm văn chương tiếng Bangali, tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng tung khắp châu Âu Ta nghe ông Ananda Coomarasvvany nhà thông thái Ấn Độ giới thiệu giáo dục dân tộc Trong trường quốc học có hai hay ba trường đặc biệt quan trọng: trường Rabindranath Tagore Bolpour, trường Kalasala Masulipatam, trường Gurukula Arya Samaj Hardwar Trong trường người ta dạy tiếng địa phương, tiếng Anh giữ vai trò thứ yếu, quan trọng, người ta muốn tránh tình trạng nguy hiểm giới trí thức đào tạo lại chẳng nói thông thạo thư tiếng hết Mọi người cho trường Gurukula có phương pháp sư phạm hay nhất, hấp dẫn giới Trường nhận trai, thuộc mợi giai cấp, không phân biệt Học không tốn học phí thầy giáo lương Trong bảy năm đầu, dạy hoàn toàn chữ Phạm, dạy đạo giáo tập luyện thể thao, 12 năm sau đó, dạy văn chương Âu Tây, dạy khoa học thực nghiệm Đến chừng 25 tuổi anh niên trường sẵn sàng để lao vào sống Suốt thời gian học, học sinh giao phó cho thầy giáo không gia đình Học sinh không gặp người phụ nữ khác mẹ Cũng có trường dành riêng cho gái, có phần đỡ nghiêm khắc môt nhu cầu tất nhiên đạo lý xã hội Ấn Độ, tác hợp cho đôi trai gái trình độ học vấn Đặc điểm hệ thống giáo dục quay lại với ý niệm triết lý văn hóa Á Đông, biết kết hợp hài hòa hiền triết cổ xưa kiến thức thực dụng đại Đây cố gắng hay ho học vấn dân tộc, nhiệm vụ mà ý nghĩa phải dừng lại vành tai ông chưa quen thuộc với cách nói thế, lý tưởng tâm hồn cao đẹp nước Ấn Độ Ngày bậc thầy cao siêu nước Ấn Độ - Ananda Coomarasvvanys – nói chủ nghĩa dân tộc chưa đủ, chủ nghĩa yêu nước trở thành buồn chán, hấp dẫn với người gác chuông, giữ chùa, cò tâm hồn cao thượng phải vươn tới vai trò cao đẹp Họ nhà truyền giáo hay tuyên truyền, qua thời đại phe nhóm, buộc người ta phải cầu lụy muốn trở thành “người phái” công việc họ Những nhà cao thượng tất chúng ta, phải tìm hàng ngàn đường chưa khai sáng Cuộc sống-tất nhiên sống riêng Ấn Độ - đòi hỏi phải trung thực Theo đuổi “độc lập dân tộc” chưa đủ - lý tưởng hướng ta vào vai trò độc lập không riêng nguồn hạnh phúc mà màng tới Vì lẽ, người cao thường theo đuổi mục tiêu xa vời dành cho phù du Ông nói: “vai trò quan trọng thực tế nước Ấn Độ giới phát cho giới người vĩ đại, cống hiến họ cho sống chung, triết gia lớn, thi nhân, họa sĩ, nhà thông thái, ca sĩ đến ngày phán xét cuối cùng, có giá trị gấp bao lần nhân nhượng mà đấu tranh nghị trường” Phải lời nói đó, xa lạ với lỗ tai ông, phím nhạc hoàn toàn xa lạ, mẻ ngày nay? Và ước mơ ông thật xa vời biết khó mà chấp nhận Qua vài câu chuyện, muốn vạch cho ông thấy rõ nước Ấn Độ trẻ, so với nước An Nam trẻ Tôi hiểu kêu gọi vĩ nhân cho đất nước việc cao, khó mà với tới số người nhu nhược, yếu đuối, không nghị lực nản lòng thối chí việc nhỏ nhoi dân tộc sợ sệt, tránh né cố gắng, ru ngủ buông thả, lười biếng, vô trách nhiệm, mà nói đến vĩ nhân, thật điều đáng tức cười, ta quyền nói đến vĩ nhân, thực tế ta có bậc vĩ nhân phong phú dồi mùa hoa nở rộ Những người làm nên danh giá, mang lại vị trí xứng đáng cho dân tộc Nước Ấn Độ dù cảnh áp nước Anh, có nhà thơ, triết gia, nhà khoa học mình, nhà lãnh tụ lãnh đạo phong trào quần chúng Hơn nước Ấn Độ đất nước cần người hiểu biết tâm hồn dân tộc, nhu cầu tinh thần phù hợp với dân tộc chúng ta, cần người có khả hướng dẫn bước cho dân tộc, soi sáng đường dân tộc, cần nhà nghệ sĩ, nhà thơ, họa sĩ, nhạc công, nhà khoa học để làm giàu di sản dân tộc Như vậy, phải nói nhiều, nói không ngừng nhu cầu có bậc vĩ nhân, phải ước ao có thật nhiều vĩ nhân, lớn tiếng kêu gọi cho họ đến, kêu gọi với tất sức mạnh, buồng phổi chúng ta, phải vang lời kêu gọi qua núi cao, sông rộng, qua không gian bao la, thần bí mà âm giọng nói người vượt qua để đến tận cõi xa thăm thẳm Biết đâu lời kêu gọi chân thành nồng nhiệt lại chẳng tạo thiên tài, người xuất chúng Hãy chiêm ngưỡng, mong ngóng nhân tài tôn sùng đạo giáo, cầu nguyện không ngớt cho đất nước sản sinh nhân tài Mọi người kêu gọi, van xin, cầu khẩn, cho toàn cõi đất nước Việt Nam này, kêu gọi mong chờ niềm lo âu sốt ruột Chừng đó, cam đoan với ông, tương lai gần tiếng dội âm đáp lại lời kêu gọi chúng ta, đáp lại lòng mong đợi Ở mức thấp mơ ước cao siêu đó, có cao vọng gần gũi người hơn, nhiên cao quảng đại quần chúng, hoàn toàn thực với người cương nghị Ước vọng có quyền lực vị vua, có sức mạnh dân tộc, trở thành nhà tài phiệt mà ngân sách làm đảo điên vận mệnh dân tộc, cao vọng có phải đáng sống? Vậy sống đi! Tôi vừa nói đến mong ước, xa vời ông - niên ta ngày cần muốn trở thành Bùi Quang Chiêu hay Nguyễn Phan Long, muốn trở thành bác sĩ Thinh hay Đôn, kỹ sư Lang, Các bạn thử nhìn, thử quan sát đám niên đầy tham vọng dập dìu đường phố, gánh hàng rong để đánh người phụ nữ Đám niên có tướng vịt đực, quái gở y phục Âu châu, bạn không khỏi phì cười, bạn bật cười tự hỏi cao vọng lại ẩn sau lớp áo Muốn bác sĩ Thinh hay kỹ sư Lang, phải có thông minh kiên trì hai ông – lại phải nhiều người biết tiếng, tài phải cao Và niên ta ngày có đủ khả để làm gì? Không cấm phác họa mơ ước thật nhiều phải hành động, sống phải hành động Những nói đến hành động nói đến cố gắng, nói cố gắng nghĩa nói trở lực Và trở lực làm cản ngại ước mơ cao vọng ta nhiều, nhiều lắm, mà trở ngại lớn lại nằm thân Chúng ta thiếu nguồn động lực thúc đẩy ta nuôi dưỡng, thiếu nghị lực để đạt đến ước mơ Chỉ đến ta có đủ sức mạnh để thực mong ước, lại phải có ý chí vươn lên, với niềm khao khát đạt đến tốt đẹp hơn, hoàn mỹ Chúng ta phải nuôi cao vọng vượt bè bạn, lên hành đầu Người ta hay nói vong ơn, vô đạo lý, vô chánh phủ, không thèm đếm xỉa đến hành người chím số đông, hạng người đầu độc Họ có xứng đáng với lòng biết ơn không, người kể công đó? Thế còn, ngăn trở sống vươn lên, diệt nguồn nghị lực nơi người khác, có phải hành vi vô đạo không? Còn vô đạo nữa, phải nói dã man! Họ bảo vô phủ Thế họ gọi vô phủ gì? Họ gọi trật tự gì? Cái trật tự họ ư? Là trật tự cưỡng ép, dã man, hỗn loạn? Chúng ta không cần phải bàn cãi nhiều hơn, dù nên nhận thức rằng, động lực, sức mạnh gây khuấy động chung quanh nó, mà quy luật đời đòi hỏi phải nhẫn tâm Vả lại, suy cho cùng, muốn cho xã hội loài người tồn tiến bộ, xao động há chẳng cần thiết hay sao? Có xao động có thống nhất, tính thống kết hỗn loạn Cũng sống, sai cần đến cần có sai, hỗn loạn đòi hỏi phải thống thể thống lại cần có hỗn loạn bên tránh kết tinh, tức hủy diệt, chết chóc Người ta nói với hay tổ chức tiền nhân ta để lại, học thuyết nhà hiền triết cổ xưa Như người phải sống với tại, có quên lãng đức tính nuôi dưỡng ý chí ham sống nơi ta Những vấn đề lớn mà xã hội cần quan tâm phải hướng tại, tương lai gần Muốn chữa trị nỗi đau phải có phương thuốc ngày Chỉ có luân hồi hình ảnh vĩnh viễn, kinh nghiệm xa xưa sống bị vùi lấp khứ xa xôi mờ mịt lịch sử, giữ ảnh hưởng hệ ngày Những tiếng nói yếu ớt nhắc nhở cho lời răn dạy bậc hiền triết xưa, tiếng vọng xa xôi, thoáng qua tắt lịm vành tai Với hệ niên ngày nay, cần có lý tưởng mới, lý tưởng – phải có hoạt động mới, riêng chúng ta, đam mê mới, đam mê Chỉ có điều kiện đó, điều kiện mà tạo tương lai tốt đẹp Cuộc sống – không nói sống riêng nhân dân An Nam ta, mà sống chung cho người phải đổi mới, đổi trường cửu Nhiệm vụ niên ta ngày thật nặng nề - giai đoạn lịch sử ngày lại làm cho nhiệm vụ nặng gấp bội lần Con người có quyền nghĩ đến hạnh phúc, đến quyền sống muốn có quyền sống muốn tránh khỏi phải bị nghi ngờ, bị hành hạ, người ta ngày họ buộc phải bán Trong điều kiện vậy, họ vươn đến vai trò đòi hỏi họ phải thoát khỏi trói buộc, sức thúc ép họ, đòi hỏi họ lương tâm ý thức sứ mạng mình, phải luôn nâng cao giá trị để thực sứ mạng Chúng ta sinh đất nước thiếu thốn bề, phải tạo lập ra, sinh vào thời buổi mà sáng kiến thông minh bị người ta ghét bỏ Ở hai sức mạnh (lực), đối chọi với nhau, hai sống tranh giành – đàng yếu ớt cố tìm chỗ đứng mặt trời, đàng mạnh mẽ, lại rút rỉa đến kiệt quệ nhằm tiếp ứng cho quái vật xa Và yếu kêu gọi giúp đỡ Đã sanh mảnh đất lương tri ta buộc ta phải lãnh lấy sứ mạng – khác đảm đương trọng trách đó? Dòng máu chảy huyết quản chúng ta, giúp hiểu nhu cầu nòi giống, cho dù nước Pháp có đầy thiện ý họ gặp khó khăn, phải mò mẫm, hao phí sức lực Trong nhiệm vụ đó, nước Pháp có khả làm việc giúp đỡ chúng ta, bổn phận họ phải giúp đỡ Vì bảo hộ che chở, mà người che chở mãi non nớt Vì lẽ phải tạo lập, nghiệp mà niên ta ngày phải biết nhìn tương lai, đưa tương lai đến gần sớm tốt Chúng ta phải biết dang chân ra, chân đặt vững tại, chân phải bỏ vào tương lai, tương lai gần gũi mà xem phải đắn Nó vừa thực vừa không thực Hiện thực phải nhằm vào nguyện vọng sâu xa nòi giống, không thực việc ta cần làm chưa có Chúng ta phải chấp nhận việc, trạng thái tránh khỏi, quán triệt quy luật xã hội, phải biết tạo cho trật tự để đối chọi với trật tự cũ, lực lượng để đương đầu với lực lượng cũ từ khôi phục trạng thái cân Khi có hai lực đối chọi nhau, chiến đấu phải kéo dài tạo cân – đấu tranh vậy, phải có bất công, lẽ có đàng thắng đàng thua, mà có kẻ bại trận mà sung sướng đâu Chúng ta nói vấn đề sáng tạo, phải suy nghĩ trước hết vấn đề sáng tạo, tạo cho đầu óc sáng tạo Những người muốn sáng tạo phải đủ sức già dặn để sản sanh, để tái tạo Sáng tạo bắt chước, bắt chước gò bó rập khuôn, không tự thoát mà buộc chặt ta vào kẻ mà ta bắt chước Chúng ta cần sáng tạo độc lập, riêng, tự chủ từ dòng máu ta mà thoát phản xạ ta mà bật Người ta thường nói đến vai trò giáo hóa, mở mang văn minh nước Pháp, đại diện nhóm người lãnh đạo Người ta quỳ mọp để ca ngợi “người mang lại ánh sáng văn minh” nhà tạo phép lạ Á Đông người thô kệch mà Bộ Thuộc gởi sang đây, nước Pháp thức, nhào nặn tâm hồn mẻ, cho dân tộc, thời gian ngắn Người ta nói đến phép lạ người Pháp Á Đông, xuất sách nhan đề: “Phép lạ nước Pháp Á Đông” Thế phép lạ gì? Mà phép lạ thật, thời gian ngắn người ta đưa trình độ kiến thức dân tộc suy thoái đến tận dốt nát, tối tăm dày đặc Là phép lạ đưa dân tộc có tư tưởng dân chủ, vào cảnh nô lệ tối tăm khoảng thời gian ngắn Ai phủ nhận phép lạ, phép lạ mặt xã hội, thực cách đột ngột, tình trạng mà dân tộc phải để đến ngàn năm tới – ngu tối tê liệt có phải điều kiện hạnh phúc? Nói đến vai trò giáo hóa, vai trò khai hóa ông chủ Đông dương thật, thưa ngài, đáng tức cười Người đại diện thức nước Pháp Đông dương biết nói công trình tốn ngành đường sắt, công trình phá sản đường dây cáp ngầm biển, máy công chức khổng lồ phải cung phụng, quốc trái hàng năm nghĩa khai thác bóc lột đến xương tủy Đông dương (chữ khai thác có nghĩa bóc lột) Vai trò họ trước hết kinh tế nghĩa ngấu nghiến lòng tham không đáy Nhưng đến đề cập đến vấn đề tế nhị giáo dục, đào tạo trí thức nước Pháp tỏ ngại ngần Lẽ họ phải mang đến cho nhà nghiên cứu, nhà sáng tạo, di sản trí thức họ Muốn tiến hóa trí thức đó, người phải tự do, tự chọn lựa, tự tuyệt đối Vì cưỡng dẫn đến không tiêu hóa được, mà không tiêu hóa đưa đến chết Có điều muốn nêu lên, thoáng qua thôi, người khát khao tìm tòi, theo đuổi công việc tìm tòi nghiên cứu xem họ phải làm gì, mò mẫm để nhận thức từ việc nghiên cứu sâu thân mà tìm tâm hồn dân tộc Những người hôm nay, chưa nhà cầm quyền giúp đỡ động viên mảy may nào, ngược lại… Tôi khẳng định điều qua kinh nghiệm thân chưa có quan hay cá nhân có quyền lực cải việc Tôi phải nêu lên vấn đề cốt bạn niên hiểu rằng, hoàn cảnh nào, dựa vào thân để vươn lên đạt đến trình độ mà người ý thức sức mạnh mình, bắt đầu nhận thức phẩm giá Các bạn hiểu rằng, chiến đấu chúng ta, để có đủ kiến thức, để biến phẫn nộ quyền tự hào phẩm giá, dễ phải đương đầu với chướng ngại khác mà người ta dựng lên quyền lực ghê gớm đường Trên đường đến ý thức thân mình, tuổi trẻ hoạt động phải gặp vị thần giả mạo, mà người ta cố tình khua chiêng giống trống để dựng lên, tạo môi trường vinh quang giả tạo thu hút Và quần chúng dễ tin nơi bề chạy theo người giả tạo đó, mà xa lánh tâm hồn thực cao đẹp, tài day công vun đắp Con đường giải thoát người gian nan xứ này, nơi đâu, tâm hồn tự do, cao thượng, kiêu hãnh phải trải qua đoạn đường dài gian khổ Ta phải giải thích việc nào? Nguyên nhân việc gì? Các bạn ạ! Đó dốt nát, tình trạng dốt nát, u tối nặng nề quần chúng Tình trạng dốt nát mạ vàng, rỗng tuếch giới tri thức Quảng đại quần chúng giới trí thức tân thời nhà trường “dân chủ dởm” tạo ra, nước Âu châu Quần chúng hạng trí thức dớm phân biệt chân với giả Tôi nói lên nhận xét đáng buồn với bạn, không cốt để làm tê liệt lòng nhiệt tình, đầy thiện ý tuổi trẻ, muốn tường ngăn cách làm rạch ròi lòng cương nghị, sâu sắc, cần mẫn, tâm hành động đến khác với tâm hồn rỗng tuếch kêu to Tôi muốn người quay lại trước gian nan, chướng ngại phô bày Vì thất vọng, chán nản họ đời sau ghi lại bi hùng ca người anh hùng thất trí Những người thành đạt phải lòng cảm tới Và muốn hình thành nhân cách, trước tiên ta phải biết sống mà sống tranh đấu, đương đầu, cảnh giác Tôi hiểu: niên nay, quan niệm đấu tranh khác đấu tranh trị Nhưng họ lại hiểu hoạt động chánh trị khác hẳn với hoạt động ồn sôi Âu châu Họ thấy lời gièm pha, hùng hồn rỗng tuếch phơi bày báo hàng ngày Đông dương Hỡi ơi! Phải chi niên ta hiểu xảy lớp vỏ mỏng, lời gièm pha hàng ngày, sôi động rỗng tuếch ấy, họ bất bình mà không nôn nả dấn thân vào họ gọi hoạt động chánh trị, làm hư hỏng, hoen ố biết tâm hồn, đất nước mà sống bị tê liệt, rã rời Tôi hiểu – vui ta phải nhắc đến chuyện Tôi hiểu niên tập trung tâm vào mà họ gọi làm chánh trị hay làm quốc nỗi, người bị mật thám theo dõi cảm thấy vô vinh dự không ngần ngại để khoe khoang Tôi hiểu lứa tuổi niên dò dẫm tìm đường đi, họ gặp phải chướng ngại mà chánh phủ dựng lên thay phải vòng tránh né họ đem lực để lay chuyển cho tảng đá chặn đường Và họ, tranh đấu Không, thưa bạn, mà bạn gọi tranh đấu ấy, thực việc phung phí sức lực để chống lại bóng Các bạn qua đấu tranh thế, kiệt sức, đẩy bạn đến trạng thái thấp hèn, luôn cỏi, thua sút bị người đạo bóng đen sai khiến Các bạn phải đấu tranh với cài đây? Phải đấu tranh với môi trường sống mình, với gia đình mình, chống lại làm tê liệt cố gắng chúng ta, chống lại xã hội tầm thường đè nặng lên ta, chống lại thành kiến hẹp hòi bủa vây quanh hành động chúng ta, chống lại tư tưởng yếu hèn, thấp đến nhục nhằn, ngày hạ thấp vị trí nòi giống Cuộc chiến đấu đó, mà nặng nề tất đấu tranh chánh trị Và có chiến đấu đưa đến thắng lợi thực Những nhà tư tưởng lớn khuyên người muốn theo làm môn đồ phải “bỏ nhà cha mẹ đi” Và vậy, bạn trẻ, phải bỏ nhà cha mẹ đi, phải xa lánh gia đình chúng ta, thoát khỏi xã hội ngày nay, phải lìa xa xứ sở Phải dấn thân vào sống đấu tranh, để khơi dậy nguồn sinh lực tồn đọng ta Chúng ta cần xã hội có khả phát giá trị thực ta, cần môi trường có khả nâng cao tâm hồn trí tuệ Chúng ta cần đỉnh cao để từ định tâm lại, lường sức mạnh mình, làm chủ tâm hồn mình, từ nhìn tổng quát giới chung quanh sống động chứa chan tình yêu thương, hòa hợp với giới Giờ đây, từ giã đỉnh cao mà ta đạt tới, từ giã nơi mà ta lựa chọn, để tự lưu đày thời gian ấy, để trở xã hội, nơi mà ta thi thố hết tài sức lực Nghĩa là, người Việt Nam, trở đất nước Việt Nam, sau nhận thức đầy đủ chân giá trị phẩm chất cao quý người, quy luật tạo hóa, trở nơi mà tình cờ run rủi đặt ta vào thành nơi chôn cắt rốn, không ta hiểu nhu cầu dân tộc, đất nước sanh ta lẽ mà sức mạnh sáng tạo phong phú ta không trở nên phung phí Theo tôi, niên ta ngày cần nên tránh nói Tổ quốc, chủ nghĩa yêu nước, mà nên tập trung sức lực để tìm tòi cho ngã mà ta xác định thân ta, hai chữ “Tổ quốc”, “yêu nước” trở thành danh từ rộng hơn, cao hơn, quý ta phải hổ thẹn lúc ngu dốt dùng hai chữ với ý nghĩa thấp kém, hèn mạt Đến ngày mà tuổi trẻ niên Việt Nam không thấy suy tôn mảnh cấp nữa, bất chấp thành kiến xã hội, xem thường áo mão cân đai dát vàng bọn tay sai thực dân, khinh miệt dáng vẻ bề trịnh trọng vị thân giả, khinh miệt lời ca ngợi tài giả tạo, lực bất lực Đến ngày mà niên Việt Nam ta khinh thường bề giả dối, lời nói xảo trá, biết ngẩng cao đầu tiến bước đường vương giả mà lương tâm ta vạch cho Thì ngày xem xét ước mơ cao đẹp Ngày giải toán khó tạo lập văn hóa cho dân tộc lần khôi phục phương châm đền chùa chúng ta: “hảy tôn sùng dùng tài hay thiên phú mà nâng vị trí dân tộc ta giới đóng góp vào việc cải thiện điều kiện sống cho dân tộc chúng ta” Nguyễn An Ninh [...]... ở Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ XX (1905 1930) Chương 3 Đặc điểm, tác động và bài học của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ XX (1905 - 1930) Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 11 Chương 1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX (1905 -1930) 1.1 Điều kiện tác động đến sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ XX (1905- 1930). .. hưởng bởi nền văn hóa Pháp và kinh tế, xã hội có những chuyển biến nhanh chóng, mạnh mẽ Đó cũng là lí do làm cho PTDT ở Nam Kỳ mang những đặc điểm rất khác so với PTDT ở Bắc và Trung Kỳ 1.2 Sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ XX 1.2.1 Những tiền đề cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ 1.2.1.1 Sự du nhập của làn sóng Tân văn, Tân thư vào Việt Nam Vào những năm cuối thế. .. Kỳ trên các lĩnh vực chính trị - xã hội, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Nam Kỳ Và qua PTDT ở Nam Kỳ rút ra những bài học kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Cấu trúc của luận văn Phần mở đầu Phần nội dung: gồm ba chương Chương 1 Bối cảnh lịch sử và những điều kiện tác động tới sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ XX (1905 - 1930) Chương 2 Phong trào Duy Tân ở. .. trong những người tham gia vào đường lối canh tân ở Viêt Nam Trình bày khái quát về PTDT ở Việt Nam bắt đầu từ tiền phong trào, phong trào, hậu phong trào, chú ý nhất là giai đoạn 1905-1908 Nhưng các tác phẩm này chỉ nói về PTDT ở Bắc - Trung Kỳ còn PTDT ở Nam Kỳ thì không nhắc tới - Sơn Nam, (1971), miền Nam đầu thế kỉ XX - Thiên Địa Hội và cuộc Minh Tân, Nxb Lá Bối và Sơn Nam (1975), phong trào Duy Tân. .. Sáng (2010), Các xu hướng trong phong trào yêu nước ở Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX Đề tài đề cập tới các xu hướng yêu nước ở Nam Bộ từ đầu thế kỉ XX đến trước khi thành lập Xứ Ủy Nam Kỳ; phong trào yêu nước ở Nam Bộ sau khi có sự lãnh đạo của Đảng đến cách mạng tháng Tám (19301945); đặc điểm và khuynh hướng phát triển của chủ nghĩa yêu nước ở Nam Bộ Tác giả có đề cập tới phong trào yêu nước theo xu hướng tư... Luận án Tiến sĩ của Trần Thị Dương (2012), Phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX (1903-1908) Tác giả đã trình bày về bối cảnh lịch sử và những tiền đề của PTDT; tư tưởng Duy Tân và các hoạt động của PTDT; tính chất, đặc điểm, vị trí, ảnh hưởng của PTDT ở Việt Nam đầu thế kỉ XX - Luận văn Thạc sĩ của Trần Thị Ánh (2012), Trí thức Sài Gòn – Gia Định với phong trào yêu nước và cách mạng từ 1859 đến... tưởng, hoạt động của hai nhà trí thức Tây học hồi đầu thế kỉ XX  Một số công trình nghiên cứu về phong trào yêu nước ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX: Shiraishi (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam và quan hệ của nó với Nhật Bản và châu Á: tư tưởng của Phan Bội Châu về cách mạng và thế giới (tập 1), Nxb Chính trị quốc gia; Đinh Xuân Lâm - Chương Thâu (2012), Phong trào yêu nước cách mạng đầu thế kỉ XX: ... tư tưởng Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, đề cập tới sự chuyển biến tư tưởng của các nho sĩ duy tân, trong đó có nói tới tư tưởng chủ đạo của PTDT: Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội; Doãn Chính, Phạm Đào Thịnh (2007), Quá trình chuyển biến tư tưởng chính trị Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX qua... động của phong trào  Các công trình nghiên cứu về những cá nhân có ảnh hưởng lớn đến PTDT cũng đã gián tiếp đề cập tới PTDT ở Nam Kỳ: - Nguyễn Quang Thắng (2006), Phong trào Duy Tân – các khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn Hóa Thông Tin Đây là cuốn sách đề cập đến những gương mặt tiêu biểu cho PTDT ở Việt Nam và những biểu hiện điển hình của những phong trào đó, về tư tưởng 5 cải cách hay các phong trào cải... Việt nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc Tác giả đã phân tích những thái độ tiếp nhận văn minh phương Tây của tầng lớp sĩ phu đầu thế kỉ XX có nhiều mức độ khác nhau Trong đó có một bộ phận đã tiếp nhận trên cơ sở duy tân đất nước, đó là một trong những lí do dẫn đến sự ra đời của PTDT 8 - Luận văn Thạc sĩ của Mai Thị Hà (2007), Phong trào Duy tân ở Việt Nam trong những năm đầu thế ... trào Duy Tân Nam Kỳ năm đầu kỉ XX (1905 - 1930) Chương Phong trào Duy Tân Nam Kỳ năm đầu kỉ XX (1905 1930) Chương Đặc điểm, tác động học phong trào Duy Tân Nam Kỳ năm đầu kỉ XX (1905 - 1930) Kết... 1.2.1 Những tiền đề cho đời phong trào Duy Tân Nam Kỳ 28 1.2.2 Sự đời phong trào Duy Tân Nam Kỳ 38 Tiểu kết chương 43 Chương PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX. .. LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX (1905 -1930) 1.1 Điều kiện tác động đến đời phong trào Duy Tân Nam Kỳ năm đầu kỉ XX (1905- 1930) 1.1.1 Tình hình giới

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • Lý do chọn đề tài

    • Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu

    • Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

    • Nguồn tài liệu.

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Đóng góp của đề tài.

    • Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO DUY TÂN Ở NAM KỲ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX (1905 -1930)

      • 1.1. Điều kiện tác động đến sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ XX (1905-1930).

        • 1.1.1. Tình hình thế giới và trong nước.

          • 1.1.1.1. Tình hình thế giới.

          • 1.1.1.2. Tình hình trong nước.

          • 1.1.2. Tình hình Nam Kỳ.

          • 1.2. Sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ những năm đầu thế kỉ XX.

            • 1.2.1. Những tiền đề cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ.

              • 1.2.1.1. Sự du nhập của làn sóng Tân văn, Tân thư vào Việt Nam.

              • 1.2.1.2. Sự chuyển biến tư tưởng của các trí thức yêu nước.

              • 1.2.2. Sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ.

              • Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan