phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân huyện hóc môn từ 1930 đến 1954

142 1.4K 5
phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân huyện hóc môn từ 1930 đến 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CAO THỌ PHÚ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN HUYỆN HÓC MÔN TỪ 1930 ĐẾN 1954 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm, Phòng Khoa học Công Nghệ - Sau đại học, quý thầy cô Khoa Sử, tất bạn đồng học nhiệt tình giúp hoàn thành luận văn Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng, biết ơn PGS TS Võ Xuân Đàn, thầy tận tình bảo hướng dẫn cho trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Thầy khuyến khích, động viên góp cho nhiều ý kiến quý báu trình viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn, Ban quản lý Bảo tàng huyện khu di tích lịch sử huyện nhà, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác, nghiên cứu tất tư liệu có liên quan đến đề tài luận văn Tuy nghiên cứu thời gian ngắn, với giúp đỡ tận tình quý thầy, cô cố gắng mình, có điều kiện tiếp thu kiến thức phương pháp vô quý báu Tác giả MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu .11 CHƯƠNG 1: HUYỆN HÓC MÔN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 13 1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên .13 1.2 Lược sử hình thành huyện Hóc Môn .14 1.3 Đặc điểm Dân cư - Kinh tế - Văn hóa - Xã hội .16 1.3.1 Dân cư 16 1.3.2 Kinh tế 17 1.3.3 Văn hóa - Xã hội 18 1.4 Phong trào yêu nước trước năm 1930 .19 1.4.1 Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Ảnh Thủ (1871) 20 1.4.2 Cuộc khởi nghĩa Mười Tám Thôn Vườn Trầu Phan Văn Hớn (1885) 21 1.4.3 Hội kín Phan Xích Long .23 1.4.4 Phong trào Hội kín Nguyễn An Ninh (1922 -1928) .24 CHƯƠNG 2: HÓC MÔN TRONG THỜI KỲ 1930 -1945 27 2.1 Hóc Môn từ sau ngày Đảng ta đời đến trước khởi nghĩa Nam Kỳ (1930 -1939) 27 2.1.1 Những tổ chức yêu nước chuyển thành sở Đảng Hóc Môn.27 2.1.2 Phong trào đấu tranh nhân dân Hóc Môn năm Đảng thành lập (1930-1931) 29 2.1.3 Đấu tranh chống thuế, chống khủng bố nhân dân Hóc Môn (1932-1935) 33 2.1.4 Mười Tám Thôn Vườn Trầu - cách mạng phong trào nhân dán Hóc Môn (1936-1939) 35 2.2 Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 Hóc Môn 41 2.2.1 Tiếp nhận chủ trương khởi nghĩa Xứ ủy Nam Kỳ 41 2.2.2 Quá trình chuẩn bị khởi nghĩa 43 2.2.3 Diễn biến khởi nghĩa quận Hóc Môn 44 2.2.4 Thực dân Pháp khủng bố sau khởi nghĩa .51 2.2.5 Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa quận Hóc Môn .55 2.3 Hóc Môn khởi nghĩa giành quyền tháng Tám (1941-1945) 56 2.3.1 Phục hồi sở, tổ chức lực lượng mặt tiến tới khởi nghĩa giành quyền 56 2.3.2 Đảng Hóc Môn lãnh đạo nhân dân tham gia biểu tình Sài Gòn mừng cách mạng tháng Tám thắng lợi 61 2.3.3 Giành quyền Hóc Môn .64 CHƯƠNG 3: HÓC MÔN TRONG CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 -1954) 67 3.1 Hóc Môn năm đầu sau cách mạng tháng Tám (1945 -1946) .67 3.1.1 Củng cố quyền tổ chức lực lượng vũ trang 67 3.1.2 Cuộc chiến đấu ngăn chặn địch mở rộng chiếm đóng càn quét .70 3.2 Tổ chức kháng chiến toàn dân, toàn diện, đánh phá sách bình định giặc Pháp, phát triển chiến tranh du kích nông thôn (1947 -1948) 81 3.2.1 Xây dựng mặt cho kháng chiến 81 3.2.2 Phát triển chiến tranh du kích, đẩy mạnh hoạt động tác chiến tiêu diệt địch .86 3.3 Giữ vững phong trào chiến tranh du kích, chống lấn chiếm, phá kế hoạch bình định địch (1949 -1950) .90 3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động chống địch càn quét lấn chiếm 90 3.3.2 Tạo lực cho lực lượng vũ trang địa phương tiếp tục kháng chiến .94 3.4 Hóc Môn kiên cường giữ vững phong trào kháng chiến, phối hợp với chiến trường Sài Gòn-Gia Định góp phần đánh bại thực dân Pháp xâm lược (1951 - 1954) 99 3.4.1 Phát triển cứ, tiếp tục đánh tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch 99 3.4.2 Phối hợp với chiến trường Sài Gòn - Gia Định giành thắng lợi định .106 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sử sách ghi, ba trăm năm trước mảnh đất Hóc Môn - Bà Điểm, Mười Tám Thôn Vườn Trầu bừng tỉnh sau giấc ngủ dài, đón nhận vào lòng người dân Nam tiến với tay cầm đốc gươm, tay cầm túi hàm ếch đựng hạt giống Vượt qua khắc nghiệt thiên nhiên với ý chí lòng cảm lớp cư dân đến vùng đất để lập nghiệp Bằng cần mẫn cày sâu, cuốc bẫm, chẳng chốc Hóc Môn từ vùng đất rừng rú đầy thú trở thành mảnh đất trù phú Trong có nhiều nhà trồng trầu, nên hình thành “Mười Tám Thôn Vườn Trầu” Thời Trương Định khởi binh chống Pháp, nghĩa quân đặt trạm liên lạc nhà bà lão tên Điểm, nên sau nơi có địa danh “Bà Điểm” Đến đầu kỷ 19, số thôn Hóc Môn nhiều rừng rậm, mãnh hổ thường bắt người nên tục ngữ có câu “Dữ cọp vườn trầu” [53, tr.51] có nhiều đầm môn nước um tùm, nên địa danh “Hóc Môn” bắt đầu gọi tên từ (hóc hẻm có nhiều môn) [ , tr.3] Cùng với hình thành mặt hành đất phương Nam, Hóc Môn với tên gọi Bình Long nằm địa hạt Tỉnh Gia Định thức định hình Hóc Môn nguyên thủ phủ Bình Long huyện, từ sau khởi nghĩa “Mười Tám Thôn Vườn Trầu” năm 1885, thực dân Pháp đổi tên quận Hóc Môn (bao gồm huyện Củ Chi) thuộc tỉnh Gia Định Nay huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh Hơn kỷ chống quân xâm lược, nhân dân Hóc Môn tham gia vào phong trào yêu nước như: đánh chiếm đồn Thuận Kiều (1871), khởi nghĩa Mười Tám Thôn Vườn Trầu (1885), khởi nghĩa người yêu nước Hội kín Thiên Địa Hội (1913, 1916), phong trào Hội kín Nguyễn An Ninh (1922-1928), khởi nghĩa Nam Kỳ (1940) Tiếp nối thành Cách mạng tháng Tám năm 1945, quân dân Hóc Môn góp phần nước làm nên thắng lợi lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 đại thắng mùa xuân năm 1975 Mỗi làng, xóm có chiến công, chiến khu An Phú Đông, Vườn Cau Đỏ (Thạnh Lộc), vườn trầu Bà Điểm, địa đạo Xuân Thới Thượng lưu truyền Mỗi thôn, ấp có nợ máu quân thù, Ngã Ba Giồng (Xuân Thới Thượng), Cầu Xáng (Tân Hiệp), Cầu Sa (Bà Điểm), Giếng Nước (quận lỵ) nơi kẻ thù dựng lên “trường bắn” để giết hại hàng loạt đồng bào, đồng chí yêu nước Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, nhiều đồng chí Trung ương, Xứ ủy Nam Kỳ Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai nhiều đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy Gia Định, Thành ủy Sài Gòn - Chợ Lớn, Huyện ủy Hóc Môn cán bộ, đảng viên, nhân dân xã huyện, hy sinh mảnh đất Một vùng đất nằm phía Tây Bắc thành phố Sài Gòn chưa tới 20 km, Hóc Môn lại có vị trí độc đáo địa lẫn người Trong kháng chiến chống ngoại xâm dù bị địch khủng bố, càn quét, chà đi, xát lại Hóc Môn - Bà Điểm xứng đáng hậu phương vững chắc, bàn đạp để quân dân ta khống chế địch cửa ngõ phía Tây Bắc thủ phủ Sài Gòn Đồng thời địa bàn vững chắc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chọn làm để lãnh đạo phong trào cách mạng nước Hóc Môn nơi có nhiều xã thành lập chi Đảng sớm Nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng đồng chí Lê Duẩn, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần hoạt động Chính Hóc Môn - Bà Điểm, Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập năm họp để định chủ trương quan trọng cho phong trào cách mạng nước năm 1936-1939 Đặc biệt Hội nghị Trung ương lần thứ sáu (tháng 11 năm 1939), Trung ương Đảng họp Nghị để chuyển hướng cách mạng tình hình lần Xứ ủy Nam Kỳ họp để Nghị khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 Trân trọng ghi lại hành động yêu nước, thương dân đồng bào, đồng chí sống chiến đấu nhiều thời kỳ mảnh đất Hóc Môn, việc làm tri ân hệ hôm với đồng bào, chiến sĩ ngã xuống nơi Ghi ơn khứ hào hùng đồng thời nhắc nhở với trân trọng giữ gìn truyền thống để vun đắp cho tương lai Truyền thống dân tộc viên ngọc quý giá, cần trân trọng, gìn giữ để mãi sáng Truyền thống cách mạng quê hương Mười Tám Thôn Vườn Trầu, Hóc Môn - Bà Điểm viên ngọc vô giá lịch sử chung thành phố Sài Gòn dân tộc Việt Nam Hơn 300 trăm năm hình thành phát triển, mảnh đất Mười Tám Thôn Vưòn Trầu với ưu địa hình chiến lược góp phần làm phong phú độc đáo lịch sử dựng nước giữ nước thành phố Sài Gòn - Gia Định nói riêng, Nam Bộ nói chung Xuyên suốt tiến trình đó, nhiều vấn đề lịch sử vùng đất Hóc Môn - Bà Điểm có sức thu hút hấp dẫn người làm công tác nghiên cứu lịch sử địa phương Đặc biệt lịch sử đấu tranh yêu nước cách mạng trận tuyến chống ngoại xâm Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Huyện Hóc Môn từ năm 1930 đến năm 1954” để xây dựng thành luận văn thạc sĩ cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Huyện Hóc Môn từ năm 1930 đến năm 1954” nhằm mục đích ôn lại mốc lịch sử cách mạng quan trọng Đảng nhân dân huyện Hóc Môn từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời đến năm 1954 Rút học kinh nghiệm quý báu có ý nghĩa thực tiễn trình lãnh đạo cách mạng Đảng huyện, để vận dụng tiếp tục lãnh đạo nhân dân huyện Hóc Môn thực thắng lợi công đổi địa phương, góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Sử dụng luận văn làm tài liệu giáo dục truyền thống cho hệ trẻ địa phương, trước mắt giáo dục cho học sinh trường phổ thông địa bàn huyện Hóc Môn truyền thống cách mạng hào hùng quê hương Mười Tám Thôn Vườn Trầu, Bà Điểm Hóc Môn Tôi sinh ra, lớn lên trưởng thành mảnh đất Hóc Môn giàu truyền thống này, chọn đề tài nghiên cứu coi việc làm tri ân với đồng bào, chiến sĩ ngã xuống nơi đây, nhắc nhở với trân trọng gìn giữ truyền thống để vun đắp cho hôm ngày mai Luận văn góp phần phục vụ công tác biên soạn Lịch sử huyện nhà giúp giảng dạy tốt môn Lịch sử địa phương trường phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử truyền thống yêu nước, đấu tranh chống ngoại xâm, chống áp bức, bóc lột nhân dân huyện Hóc Môn, góp phần làm phong phú lịch sử dân tộc thấy vai trò huyện Hóc Môn tiến trình dựng nước giữ nước Qua phong trào cách mạng Đảng Hóc Môn lãnh đạo địa phương nhằm khẳng định vai trò nhân dân lãnh đạo Đảng trước cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Nghiên cứu lịch sử địa phương Hóc Môn nhằm giáo dục lòng yêu quê hương hệ trẻ, cộng đồng dân cư để động viên cổ vũ tầng lớp nhân dân lao động, sáng tạo xây dựng bảo vệ đất nước Qua công tác nghiên cứu nhằm sưu tầm, lưu giữ tốt nguồn sử liệu, góp phần xây dựng nhà bảo tàng huyện, nhà truyền thống xã, bảo vệ di tích lịch sử địa phương Hóc Môn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu Lịch sử phong trào yêu nước đấu tranh cách mạng nhân dân huyện Hóc Môn lãnh đạo Đảng huyện Hóc Môn thời kỳ chống thực dân Pháp 1930-1954 vấn đề mẻ, bắt đầu cách mười lăm năm Bởi vậy, nhiều chỗ chưa đề cập, khám phá, nhiều ý kiến khác chưa có thống số vấn đề quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, mười lăm năm qua huyện Hóc Môn đạt số thành tựu quan trọng việc sưu tầm biên soạn Lịch sử truyền thống địa phương Trước tiên phải kể đến công trình nghiên cứu Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Hóc Môn 1859-1975 Ban chấp hành Đảng huyện Hóc Môn (1991) khai mở công tác nghiên cứu Lịch sử địa phương Hóc Môn, tiếp Tư liệu lịch sử Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ Hóc Môn (23-11-1940) Huyện ủy Hóc Môn (2001), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Tân Xuân, Tân Hiệp, Xuân Thới Sơn Ngoài sách trên, tư liệu lịch sử vấn đề nghiên cứu nhiều tài liệu, tác phẩm, chuyên đề, công trình nghiên cứu lịch sử dân tộc nhiều nhà nghiên lịch sử Kế thừa thành tựu khoa học người trước giới hạn phạm vi, mục tiêu nghiên cứu, luận văn sâu thêm phân tích kiện, vạch nguồn gốc, mối liên hệ kiện với kiện khác, đồng thời tập hợp, hệ thống hóa kiện lịch sử địa phương để từ tìm đặc điểm chung trình đấu tranh cách mạng thời kỳ 1930-1954 Hóc Môn xem xét tiến trình lịch sử dân tộc, cuối đề cập đến việc kế thừa, phát huy giá tri truyền thống quê hương, dân tộc đời sống xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự nghiệp đấu tranh cách mạng địa phương phần nghiệp cách mạng dân tộc Do Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Huyện Hóc Môn năm 1930-1954 phận lịch sử dân tộc Việt Nam Nghiên cứu vấn đề bối cảnh chung đất nước dân tộc, truyền thống chung riêng, thành tựu, ưu điểm, hạn chế phong trào cách mạng huyện Hóc Môn so với chung toàn quốc Trên sở rút cống hiến huyện Hóc Môn vào nghiệp cách mạng nước, điều cần giáo dục cho hệ trẻ hôm mai sau Đồng thời góp phần làm phong phú thêm trang hào hùng bất khuất dân tộc Việt Nam Mỗi địa phương có trình hình thành, phát triển, có biến động đặc điểm riêng Tuy nhiên bối cảnh chung đất nước, nhiệm vụ cách mạng địa phương gắn chặt nằm yêu cầu phát triển đất nước, huyện Hóc Môn nằm quy luật Chính mà kiện lịch sử riêng rẽ như: khởi nghĩa, trận đánh lớn, diễn địa phương Hóc Môn có quan hệ chặt chẽ đến biến cố lịch sử chung dân tộc Đó quy luật phát triển đời sống xã hội mà quy luật công dựng nước giữ nước đứng vị trí hàng đầu Do phải nêu thể quy luật phổ biến lịch sử trình lịch sử địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian hạn chế nên phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân huyện Hóc Môn giai đoạn 1930-1954 Luận văn dừng lại tập trung nghiên cứu số khía cạnh cụ thể sau : - Nghiên cứu phong trào yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Hóc Môn trước thành lập Đảng ảnh hưởng công kháng chiến chống Pháp giai đoạn sau 10 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 [...]... phong trào đấu tranh của công nhân thành phố Sài Gòn đang nổ ra liên tiếp và khí thế đấu tranh của nhân dân Hóc Môn - Bà Điểm đang sục sôi, Quận ủy Hóc Môn đã nhanh chóng lãnh đạo nhân dân tham gia ngay vào các cuộc đấu tranh sôi động đó Cũng từ đó phong trào cách mạng của quần chúng ở Hóc Môn lớn mạnh nhanh chóng 2.1.2 Phong trào đấu tranh của nhân dân Hóc Môn trong những năm Đảng mới thành lập (1930- 1931)...- Phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân huyện Hóc Môn từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến Cách mạng tháng Tám thành công (1930- 1945) và trong cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai (1945 -1954) Đặc biệt tìm hiểu truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Hóc Môn, phát huy được ý thức dân tộc và quyền tự chủ tạo nên một nội lực dân tộc... không hòa chung vào cách mạng của cả nước, nếu không có phong trào và lực lượng cách mạng của cả nước hỗ trợ Lịch sử của địa phương Hóc Môn dù có độc đáo, phong phú đến đâu cũng đều nằm trong tính thống nhất 11 của lịch sử toàn quốc Sự vận động phát triển của phong trào cách mạng tại địa phương Hóc Môn tất yếu chịu sự chi phối của phong trào cách mạng cả nước Ngoài phương pháp nghiên cứu của ngành học là... 1931, Tỉnh ủy Gia Định bị vỡ, trong tình hình trên phong trào đấu tranh của nhân dân Hóc Môn cũng như ở thành phố Sài Gòn và tỉnh Gia Định đều lắng xuống và đi vào thoái trào 2.1.3 Đấu tranh chống thuế, chống khủng bố của nhân dân Hóc Môn (1932-1935) Năm 1932, thực dân Pháp tiếp tục khủng bố trắng Trong tình hình này, phong trào đấu tranh của quần chúng Hóc Môn có giảm xuống, các cơ sở Đảng và các tổ chức... truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng từ lâu đời Từ khi thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên tấn công thành Gia Định, nhân dân Hóc Môn - Bà Điểm cùng với nhân dân Gia Định đã vùng lên chiến đấu, bất chấp lời kêu gọi của triều đình nhà Nguyễn yêu cầu các lực lượng Cần vương và yêu nước buông vũ khí đầu hàng Tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân Hóc Môn - Bà Điểm như một ngọn lửa âm ỉ,... bố của kẻ thù, người dân Hóc Môn đã đứng lên đấu tranh Vốn sẵn có truyền thống yêu nước và được hun đúc qua các phong trào yêu nước kháng Pháp như: cuộc khởi nghĩa nông dân Mười Tám Thôn Vườn Trầu (1885), những cuộc khởi nghĩa của Hội kín Phan Xích Long (1913, 1916) và phong trào Hội kín của Nguyễn An Ninh, nên nhân dân Hóc Môn không bao giờ chịu khuất phục, họ lại đứng ra tổ chức các cuộc bạo động cách. .. bạo động cách mạng để đấu tranh giành quyền sống Nguyện vọng của quần chúng nhân dân lúc bấy giờ là cần phải cố một tổ chức 27 chính đảng cách mạng, đủ sức đứng ra lãnh đạo đấu tranh vì quyền lợi và đời sống của nhân dân lao động, tiến tới đánh đuổi thực dân Pháp giành lại độc lập dân tộc cho tổ quốc Cuối năm 1929, ngay sau khi được ra tù đồng chí Nguyễn Đình Kiên liền cử người về vùng Hóc Môn, Bà Điểm,... của phong trào cách mạng tại Hóc Môn đối với sự phát triển chung của phong trào cách mạng Việt Nam trong các giai đoạn lịch sử này Đồng thời xem xét mối quan hệ tương tác giữa lịch sử địa phương Hóc Môn với lịch sử dân tộc, thực chất đó là mối quan hệ giữa cái chung với cái riêng, cái phổ biến với cái đặc thù, cá biệt Luận văn chỉ nghiên cứu những vấn đề lịch sử thuộc phạm vi không gian, địa giới huyện. .. bản chất của sự vật, cố gắng trình bày lịch sử như nó đã từng diễn ra Đồng thời qua đó xác định được những giá trị truyền thống, tính đặc thù của địa phương Hóc Môn và xác định vị trí, vai trò của Hóc Môn trong lịch sử dân tộc 12 CHƯƠNG 1: HUYỆN HÓC MÔN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên Hóc Môn là một huyện ngoại thành, nằm về phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, cách trung... khoảng 20km Từ năm 1954 trở về trước, Hóc Môn là một trong bốn quận của tỉnh Gia Định (Hóc Môn, Gò Vấp, Thủ Đức, Nhà Bè) Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Hóc Môn là một trong sáu huyện ngoại thành (Hóc Môn, Thủ Đức, Củ Chi, Nhà Bè, Bình Chánh và Duyên Hải) Phía Bắc giáp huyện Củ Chi, phía Nam giáp huyện Bình Chánh, phía Đông giáp Quận 12 và huyện Thuận An (tỉnh Bình Dương), phía Tây giáp huyện Đức Hòa ... Nghiên cứu đề tài Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Huyện Hóc Môn từ năm 1930 đến năm 1954 nhằm mục đích ôn lại mốc lịch sử cách mạng quan trọng Đảng nhân dân huyện Hóc Môn từ Đảng Cộng sản... tượng nghiên cứu Sự nghiệp đấu tranh cách mạng địa phương phần nghiệp cách mạng dân tộc Do Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Huyện Hóc Môn năm 1930- 1954 phận lịch sử dân tộc Việt Nam Nghiên... biệt lịch sử đấu tranh yêu nước cách mạng trận tuyến chống ngoại xâm Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Huyện Hóc Môn từ năm 1930 đến năm 1954 để

Ngày đăng: 02/12/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: HUYỆN HÓC MÔN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT

      • 1.1. Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên

      • 1.2. Lược sử hình thành huyện Hóc Môn

      • 1.3. Đặc điểm Dân cư - Kinh tế - Văn hóa - Xã hội

        • 1.3.1. Dân cư

        • 1.3.2. Kinh tế

        • 1.3.3. Văn hóa - Xã hội

        • 1.4. Phong trào yêu nước trước năm 1930

          • 1.4.1. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Ảnh Thủ (1871)

          • 1.4.2. Cuộc khởi nghĩa Mười Tám Thôn Vườn Trầu của Phan Văn Hớn (1885)

          • 1.4.3. Hội kín Phan Xích Long

          • 1.4.4. Phong trào Hội kín Nguyễn An Ninh (1922 -1928)

          • CHƯƠNG 2: HÓC MÔN TRONG THỜI KỲ 1930 -1945

            • 2.1. Hóc Môn từ sau ngày Đảng ta ra đời đến trước cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (1930 -1939)

              • 2.1.1. Những tổ chức yêu nước chuyển thành những cơ sở Đảng đầu tiên ở Hóc Môn

              • 2.1.2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Hóc Môn trong những năm Đảng mới thành lập (1930-1931)

              • 2.1.3. Đấu tranh chống thuế, chống khủng bố của nhân dân Hóc Môn (1932-1935)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan