quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông vùng đông nam bộ, việt nam

195 535 0
quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông vùng đông nam bộ, việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH GIANG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 62 14 01 14 Chuyên ngà LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Văn Liên PGS.TS Lê Khánh Tuấn ướng dẫn khoa học: Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu điều tra, kết nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố tác giả khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Giang CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt TT Chữ đầy đủ BRVT Bà Rịa – Vũng Tàu CBGVNV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm ĐNB Đông Nam Bộ 10 GD Giáo dục 11 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 12 GV Giáo viên 13 HT Hiệu trưởng 14 HS Học sinh 15 KH-CN Khoa học – công nghệ 16 KT-XH Kinh tế - xã hội 17 TCUDCNTT Tăng cường ứng dụng CNTT 18 THPT Trung học phổ thông 19 TBDH Thiết bị dạy học 20 PPDH Phương pháp dạy học 21 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 22 QL Quản lý 23 QLGD Quản lý giáo dục 24 UBND Ủy ban nhân dân 25 UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .2 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 18 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 18 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước .26 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 35 1.2.1 Công nghệ thông tin 35 1.2.2 Ứng dụng CNTT trường THPT 36 1.2.3 Quản lý, quản lý nhà trường 40 1.2.4 Quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 42 1.3 NỘI DUNG ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT 44 1.3.1 Khái quát vai trò hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT .44 1.3.2 Ứng dụng CNTT tìm kiếm, lưu trữ khai thác tài liệu DH QL .47 1.3.3 Ứng dụng CNTT giảng dạy giáo viên .47 1.3.4 Ứng dụng CNTT học tập học sinh 48 1.3.5 Ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học 49 1.3.6 Ứng dụng CNTT quản lý trường THPT 50 1.4 CÁC CHỨC NĂNG QL ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT 53 1.4.1 Lập kế hoạch hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT .54 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường THPT .54 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường THPT .54 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch ứng dụng CNTT trường THPT 55 1.5 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT .55 1.5.1 Nội dung quản lý ứng dụng CNTT trường THPT .55 1.5.2 Phương pháp quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 64 1.5.3 Phương tiện quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 65 1.5.4 Phân cấp quản lý ứng dụng CNTT trường THPT 66 1.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT .67 1.6.1 Những yếu tố chủ quan 67 1.6.2 Những yếu tố khách quan .69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM 72 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 72 2.1.1 Khái quát giáo dục THPT vùng Đông Nam Bộ 72 2.1.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng 75 2.2 TÌNH HÌNH THIẾT BỊ DẠY HỌC VỀ CNTT Ở CÁC SỞ GD&ĐT VÀ CÁC TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 79 2.2.1 Thiết bị CNTT sở GD&ĐT 79 2.2.2 Thiết bị CNTT trường THPT .80 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 83 2.3.1 Nhận thức ứng dụng CNTT trường THPT 83 2.3.2 Trình độ, lực CNTT CBQL, GV, HS trường THPT 84 2.3.3 Thực trạng ứng dụng CNTT giảng dạy giáo viên 88 2.3.4 Thực trạng ứng dụng CNTT học tập học sinh 92 2.3.5 Thực trạng ứng dụng CNTT quản lý trường THPT 94 2.3.6 Thực trạng ứng dụng CNTT QL trường THPT sở GD&ĐT 97 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 99 2.4.1 Quản lý công tác bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 99 2.4.2 Thực trạng quản lý việc đầu tư trang bị, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học CNTT trường THPT 101 2.4.3 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT giảng dạy giáo viên 103 2.4.4 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT học tập học sinh 106 2.4.5 Thực trạng quản lý ứng dụng CNTT quản lý trường THPT .109 2.4.6 Thực trạng QL ứng dụng CNTT trường THPT Sở GD&ĐT 112 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở TRƯỜNG THPT VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 114 2.5.1 Những ưu điểm 114 2.5.2 Những hạn chế 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG 120 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM 121 3.1 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 121 3.1.1 Chủ trương định hướng phát triển ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ 121 3.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn .126 3.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP .128 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống 128 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa bổ sung .129 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .129 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 130 3.3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ .130 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 130 3.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên .133 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường hiệu lực chế định việc ứng dụng CNTT dạy học quản lý 138 3.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức, đạo hoạt động thực hành ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên, nâng cao hiệu ứng dụng CNTT giảng dạy 141 3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng sử dụng có hiệu phần mềm ứng dụng CNTT dạy học quản lý trường THPT 148 3.3.6 Biện pháp 6: Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sử dụng CNTT học tập học sinh, nâng cao chất lượng hiệu ứng dụng CNTT học tập 151 3.3.7 Biện pháp 7: Phát triển điều kiện nguồn lực đảm bảo cho hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT 154 3.3.8 Biện pháp 8: Xây dựng môi trường chế phối hợp hoạt động lực lượng giáo dục quản lý ứng dụng CNTT trường THPT .157 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 160 3.5 KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 161 3.6 THỰC NGHIỆM 164 3.6.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm 164 3.6.2 Chọn mẫu thực nghiệm đối chứng 164 3.6.3 Tổ chức thực nghiệm 166 3.6.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 171 KẾT LUẬN CHƯƠNG 181 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 182 KẾT LUẬN 182 KIẾN NGHỊ .184 2.1 Đối với Chính phủ 184 2.2 Đối với Bộ GD&ĐT Bộ Ngành trung ương 184 2.3 Đối với UBND tỉnh/thành phố địa phương vùng Đông Nam Bộ 185 2.4 Đối với Sở GD&ĐT địa phương vùng Đông Nam Bộ 185 2.5 Đối với Hiệu trưởng trường THPT 186 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích, dân số địa phương vùng Đông Nam Bộ 73 Bảng 2.2 Thống kê số trường, học sinh, giáo viên cấp học vùng 74 ĐNB Bảng 2.3 Mẫu khảo sát số lượng đối tượng khảo sát 76 Bảng 2.4 Thống kê số lượng máy vi tính trường THPT 81 Bảng 2.5 Thống kê đội ngũ giáo viên giảng dạy tin học trường 84 THPT Bảng 2.6 Đánh giá kiến thức kỹ CNTT cán quản lý, 86 giáo viên Bảng 2.7 Đánh giá kiến thức, kỹ CNTT học sinh 87 Bảng 2.8 Tình hình ứng dụng CNTT giáo viên 90 Bảng 2.9 Đánh giá kết sử dụng CNTT học sinh THPT 92 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ ứng dụng CNTT trường THPT 95 Bảng 2.11 Đánh giá hoạt động quản lý công tác bồi dưỡng kiến thức, 100 kỹ CNTT cho đội ngũ trường THPT Bảng 2.12 Đánh giá hoạt động quản lý việc trang bị, sử dụng bảo 102 quản TBDH CNTT Bảng 2.13 Đánh giá hoạt động quản lý ứng dụng CNTT dạy học 105 giáo viên trường THPT Bảng 2.14 Đánh giá hoạt động quản lý ứng dụng CNTT học tập 107 học sinh trường THPT Bảng 2.15 Đánh giá hoạt động quản lý việc ứng dụng CNTT 110 hoạt động quản lý trường THPT Bảng 2.16 Đánh giá hoạt động quản lý ứng dụng CNTT trường THPT Sở GD&ĐT 113 Bảng 3.1 Dự báo dân số vùng Đông Nam Bộ năm 2015 năm 2020 122 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện 162 pháp quản lý Bảng 3.3 Danh sách trường THPT tham gia TN đối chứng 165 Bảng 3.4 So sánh kiến thức, kỹ CNTT nhóm thực nghiệm 174 đối chứng trước thực nghiệm Bảng 3.5 So sánh 02 cách đánh giá nhóm thực nghiệm 176 Bảng 3.6 So sánh lực ứng dụng CNTT nhóm sau thực 177 nghiệm Bảng 3.7 So sánh kết ứng dụng CNTT nhóm thực nghiệm 179 nhóm đối chứng SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Công nghệ thông tin giáo dục đào tạo 27 Sơ đồ 1.2 Ba xu hướng ứng dụng CNTT dạy học 27 Ý kiến cán quản lý, giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng Tác giả trao đổi, vấn số CBQL, giáo viên sau đợt bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT Sau số ý kiến: + “Sau bồi dưỡng kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT, thân thấy tự tin thực hoạt động ứng dụng CNTT công tác quản lý hoạt động dự giờ, đánh giá dạy có ứng dụng CNTT đồng nghiệp.” – Võ Thanh Minh, Phó Hiệu trưởng THPT Xuyên Mộc + “Nhờ tập huấn hỗ trợ kiến thức, kỹ sử dụng CNTT vào dạy học mà thấy hứng thú sử dụng CNTT vào hoạt động dạy học Tôi nhận thấy thay đổi rõ rệt thái độ HS học này, em hứng thú hơn, tập trung vào giải yêu cầu, nhiệm vụ đặt học có ứng dụng CNTT” – Trần Hữu Phương, giáo viên môn Vật lý trường THPT Vũng Tàu + “Kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT cán QL, giáo viên sau tập huấn nâng lên Nhờ vậy, văn bản, báo cáo… trường gửi lên trình bày khoa học, chặt chẽ, logic thẩm mỹ nhiều so với trước Việc ứng dụng phần mềm như: quản lý nhân sự, quản lý học sinh, quản lý thi trường tốt nhiều, thông tin cập nhật vừa nhanh vừa xác Khác với trước nhiều, đơn vị tiến bộ” – Lâm Trọng Chinh, Trưởng phòng CNTT sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu Như vậy, qua kết TN khẳng định rằng: khoá bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT CBQL, GV tham gia TN Các thành viên tham gia TN biết cách để tự bồi dưỡng cho kiến thức kỹ cần thiết CNTT, phục vụ cho hoạt động QL, dạy học người Chất lượng hiệu hoạt động ứng dụng CNTT dạy học, quản lý nâng lên Điều chứng tỏ rằng: Kế hoạch bồi dưỡng, công tác tổ chức, đạo, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng kiến thức kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên hợp lý, khoa học khả thi, phù hợp với điều 180 kiện trình độ lực ứng dụng CNTT đội ngũ, phù hợp điều kiện để thực ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ Kiến thức kỹ ứng dụng CNTT cán quản lý giáo viên tham gia bồi dưỡng ngày phát triển Việc thực biện pháp quản lý “Bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên” cần thiết khả thi KẾT LUẬN CHƯƠNG Để đề xuất biện pháp QL ứng dụng CNTT trường THPT cách khoa học, cần vào sở thực tiễn (các chủ trương, đường lối, văn đạo cấp trên, thực trạng QL ứng dụng CNTT cán quản lý sở GD&ĐT trường THPT, điều kiện dạy học cụ thể địa phương) sở lý luận QL ứng dụng CNTT trường THPT Tác giả sử dụng cách lựa chọn biện pháp QL theo nội dung QL, thông qua tổ chức để QL người QL công việc Trên sở Luận án đề xuất biện pháp QL ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ Trong biện pháp tác giả xác định mục tiêu, nội dung cách tổ chức thực hiện, nội dung cách thực trình bày theo chức QL: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá Bằng việc xin ý kiến chuyên gia, tác giả tiến hành khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp, ý kiến cho biện pháp đưa hợp lý có tính khả thi Tác giả tiến hành thực nghiệm Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên Kết thực nghiệm khẳng định, tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL, GV kiến thức kỹ CNTT chất lượng, hiệu UDCNTT quản lý ứng dụng CNTT trường THPT nâng cao Trong phạm vi khả năng, điều kiện có địa phương, nhà trường, người CBQL giáo dục biết vận dụng cách linh hoạt biện pháp mà xây dựng Luận án này, chắn việc quản lý ứng dụng CNTT đạt thành công tốt đẹp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường 181 THPT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN QL ứng dụng CNTT trường THPT hướng mẻ, có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu khám phá Ứng dụng CNTT trường THPT việc sử dụng CNTT vào hoạt động dạy học QL nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu hoạt động dạy thầy, học trò hoạt động QL CBQL Các hoạt động ứng dụng CNTT cụ thể trường THPT là: Khai thác, áp dụng giải pháp, công nghệ dạy học, QL; Tận dụng tính ưu việt phương tiện kỹ thuật đại nhằm thay đổi cách dạy, cách học cách QL; Thu thập, xử lý, truyền đưa, lưu trữ, trao đổi thông tin trình dạy học QL Quản lý ứng dụng CNTT trường THPT hệ thống tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý trường THPT đến hoạt động UDCNTT nhằm đạt mục tiêu ứng dụng có hiệu CNTT trường THPT Quản lý ứng dụng CNTT trường THPT thể thông qua hành động quản lý, sở thực chức chủ thể quản lý, triển khai thông qua hệ thống tổ chức chặt chẽ, hướng tới mục tiêu chung thay đổi cách quản lý nhà trường, nâng cao chất lượng hiệu QL trường THPT Chủ thể QL ứng dụng CNTT trường THPT, theo tiếp cận cấp chiến lược cấp tác nghiệp Giám đốc sở GD&ĐT Hiệu trưởng trường THPT Giám đốc sở GD&ĐT quản lý phó giám đốc, lãnh đạo chuyên viên phòng, ban sở GD&ĐT; quản lý Hiệu trưởng trường THPT; quản lý điều kiện, nguồn lực (nhân lực, vật lực tài chính) để thực ứng dụng CNTT cấp độ chiến lược Hiệu trưởng trường THPT quản lý phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, nhân viên học sinh trường; quản lý hệ thống TBDH CNTT cấp độ tác nghiệp Các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trường THPT đề tài này, xây dựng cho chủ thể quản lý, theo hướng tiếp cận nêu trên; quyền hạn, 182 trách nhiệm chủ thể quản lý tuân thủ theo phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo quy định Nghị định 115/2010/NĐ-CP Chính phủ [18] Các chủ thể quản lý vừa thực chức quản lý theo cấp độ quản lý, vừa chủ thể quản lý uỷ quyền Giám đốc sở GD&ĐT Hoạt động UDCNTT trường THPT hiệu quả, đạt trở thành hoạt động thường xuyên đội ngũ CBQL, giáo viên học sinh Vậy nên, CBQL giáo dục trước hết cần QL tổ chuyên môn, QL giáo viên, học sinh tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động QL, hoạt động dạy học; QL việc trang bị, sử dụng bảo quản TBDH CNTT, QL hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường Qua việc khảo sát thực trạng cho thấy, năm qua GD&ĐT vùng Đông Nam Bộ có chuyển biến định, hệ thống trường học, TBDH đầu tư xây dựng ngày khang trang, đại Đội ngũ cán QLGD, giáo viên, học sinh có nhận thức cần thiết phải ứng dụng CNTT dạy học QL Kiến thức, kỹ CNTT đội ngũ CBQL, GV có nội dung tương đối kiến thức CNTT, kỹ sử dụng máy vi tính Tuy kỹ sử dụng phần mềm dạy học, QL yếu; kỹ thiết kế sử dụng GAĐT, bảng biểu QL; kỹ sử dụng thiết bị CNTT dạy học, QL yếu Các hoạt động ứng dụng CNTT dạy học QL diễn chậm Công tác QL, đạo, điều hành tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT nhiều hạn chế, bộc lộ lúng túng bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD thời kỳ hội nhập Chưa trọng mức việc cụ thể hoá định hướng, nội dung ứng dụng CNTT thành tiêu hợp lý; chưa có biện pháp QL cụ thể, khoa học phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương vùng để QL ứng dụng CNTT trường THPT đạt hiệu Việc đề xuất biện pháp QL nhằm giải bất cập nói việc làm có ý nghĩa thiết thực Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án xác lập biện pháp 183 QL ứng dụng CNTT trường THPT vùng, sau đây: - Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên - Bồi dưỡng kiến thức, kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên - Tăng cường hiệu lực chế định việc ứng dụng CNTT dạy học quản lý - Tổ chức, đạo hoạt động thực hành ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên, nâng cao hiệu ứng dụng CNTT hoạt động giảng dạy - Xây dựng sử dụng có hiệu phần mềm ứng dụng CNTT dạy học quản lý trường THPT - Tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ sử dụng CNTT học tập học sinh, nâng cao chất lượng hiệu ứng dụng CNTT học tập - Phát triển điều kiện nguồn lực đảm bảo cho hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT - Xây dựng môi trường chế phối hợp hoạt động lực lượng giáo dục quản lý ứng dụng CNTT trường THPT Các biện pháp khảo nghiệm thực tế đánh giá có tính khả thi cao Tác giả luận án tiến hành thực nghiệm biện pháp “Bồi dưỡng kiến thức, kỹ CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên”, kết đạt tốt Có thể khẳng định rằng, luận án hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học đề tài chứng minh KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Chính phủ - Cần có Nghị định quy định cụ thể, việc bố trí nhân dành cho hoạt động QL phòng máy vi tính TBDH CNTT nhà trường - Có sách riêng kinh phí đầu tư TBDH CNTT cho Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT trường THPT; 2.2 Đối với Bộ GD&ĐT Bộ Ngành trung ương 184 - Nên có sách riêng để động viên đội ngũ GV giỏi CNTT yên tâm công tác, đam mê, nhiệt huyết cống hiến cho hoạt động ứng dụng CNTT trường THPT - Có hệ thống văn QL hoạt động ứng dụng CNTT ngành GD&ĐT nói chung trường THPT nói riêng - Bộ GD&ĐT xây dựng tiêu chuẩn quy định việc ứng dụng CNTT đánh giá GAĐT, giảng điện tử tiết giảng có UDCNTT 2.3 Đối với UBND tỉnh/thành phố địa phương vùng Đông Nam Bộ - Xây dựng Đề án ứng dụng CNTT dạy học quản lý giai đoạn 20152020 Mỗi năm học thị UBND tỉnh/thành phố nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông nên thường xuyên xác định nhiệm vụ đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học, QL trường THPT Đây sở pháp lý để cấp QLGD mạnh dạn triển khai việc UDCNTT trước mắt lâu dài - Có chế độ, sách hỗ trợ mua sắm máy tính xách tay cho CBQL, GV để ứng dụng CNTT dạy học, QL - Hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi cho trường trang bị CSVC, thiết bị CNTT, phần mềm dạy học có quyền kịp thời, đáp ứng yêu cầu phát triển triển khai việc ứng dụng CNTT dạy học Đặc biệt cần ban hành sách ưu tiên CSVC, thiết bị CNTT, đội ngũ CBQL, GV cho trường THPT vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn 2.4 Đối với Sở GD&ĐT địa phương vùng Đông Nam Bộ - Thường xuyên tổ chức Hội thảo, Hội thi “ứng dụng CNTT dạy học quản lý” dành cho GV CBQL nhà trường, địa phương Điều tạo phong trào thi đua sôi việc ứng dụng CNTT vào dạy học QL trường THPT Đây dịp để GV, CBQL trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho thân - Xây dựng phát triển mạng Edunet giáo dục địa phương, nhà trường, trang Website Sở trường phải thường xuyên cập nhật 185 sở liệu, để cán QLGD, GV tham khảo, làm tư liệu phục vụ cho việc ứng dụng CNTT dạy học QL; Đẩy mạnh việc sử dụng địa email phục vụ cho hoạt động dạy học QL Trên mạng nên xây dựng khóa tập huấn, bồi dưỡng để CBQL, GV lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ, khả tham gia - Sở GD&ĐT thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL, GV kiến thức, kỹ CNTT, để họ ứng dụng dạy học, QL - Phải có văn quy định hướng dẫn cụ thể việc thực ứng dụng CNTT trường THPT dạy học QL - Tạo diễn đàn (forum) website Sở để GV trao đổi thông tin CNTT UDCNTT Xây dựng “kho tài nguyên” giáo án điện tử, đề thi, kiểm tra phục vụ hoạt động ứng dụng CNTT mạng ngành GD&ĐT để GV, HS khai thác, sử dụng - Tạo điều kiện CBQL, GV tham dự hội thảo, lớp bồi dưỡng UDCNTT; tham quan học tập kinh nghiệm đơn vị điển hình QL trường học, QL ứng dụng CNTT nước hay nước khu vực 2.5 Đối với Hiệu trưởng trường THPT - QL ứng dụng CNTT vấn đề mẻ, đòi hỏi động, nhạy bén, sáng tạo cách nghĩ, cách làm người HT Bởi vậy, HT phải không ngừng học tập, rèn luyện để có phẩm chất lực cần thiết đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi trình QL ứng dụng CNTT, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học, GD chất lượng QL nhà trường - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá GD nhằm làm tốt công tác tham mưu tuyên truyền, vận động cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân địa phương tham gia xây dựng nhà trường Trên sở đó, huy động nguồn lực phục vụ tốt nhiệm vụ ứng dụng CNTT trường THPT./ 186 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nội dung quy trình quản lý Hiệu trưởng hoạt động đổi PPDH, theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT giáo viên trường trung học phổ thông, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tạp chí Khoa học & Giáo dục Trường ĐHSP Huế Số: 01 (05), năm 2008 Nguyễn Thanh Giang (2013), Ứng dụng CNTT quản lý hành Sở GD&ĐT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tạp chí Giáo dục số 324 (Kì – 12/2013) Nguyễn Thanh Giang (2014), Ứng dụng CNTT đổi PPDH thực đổi bản, toàn diện GD&ĐT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tạp chí Giáo dục số 328 (Kì – 2/2014) Ứng dụng CNTT đổi dạy học bậc trung học tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Thực trạng giải pháp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, nghiệm thu năm 2013, với kết xuất sắc Sau nghiệm thu, kết nghiên cứu đề tài tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu sử dụng triển khai thực thời gian từ 1013 đến Đề tài cấp giấy chứng nhận số: 100035/GCN-TTKHCN, ngày 29/10/2013, Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Bộ Khoa học công nghệ Số đăng ký: 2013-64T-485/KQNC 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban điều hành đề án 112 Chính phủ (2005), Giáo trình CNTT QL dành cho cán lãnh đạo, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI, Hội nghị lần thứ Tám (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ trị Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 58/ CTTW ngày 17/10/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT(2001), thị 29/2001/CT-BGD&ĐT, ngày 30/7/2001 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 47/CT-BGD&ĐT, ngày 13 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 55/CT-BGD&ĐT, ngày 30/9/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu tập huấn quản lý – đạo chuyên môn giáo dục trường THPT, Dự án phát triển giáo dục THPT Bộ GD&ĐT (2002), Báo cáo đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT năm 2002, Bộ GD&ĐT (2011), Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường THCS, THPT 10 Bộ GD&ĐT (2011), Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lý giáo viên THCS – Dự án THCS II, tr 104 11 Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu khoa học, NX Giáo dục Việt nam; 12 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số: 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/03/2011 ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành theo 13 Bộ GD&ĐT (2012), Thể lệ thi “Thiết kế giảng điện tử E-learning” năm học 2011-2012, Ban hành kèm theo Quyết định số: 6552/QĐ188 BGD&ĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng BGD&ĐT 14 Bộ GD&ĐT (2013), Văn số 2645/GD&ĐT-VP, ngày 23/4/2013 việc thực giao dịch văn điện tử GD&ĐT; 15 Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường, Tập giảng lớp Thạc sỹ QLGD – Huế 2005; 16 Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Sơn (2007), “Báo cáo đánh giá chương trình dạy học Intel”, Hợp tác với Intel Việt Nam 17 Chính Phủ (1993), Nghị 49/CP ngày 04/08/1993 Chính phủ phát triển CNTT, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 19 Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, Ngày 10/4/2007 việc UDCNTT hoạt động quan nhà nước; 20 Tôn Quang Cường (2006), Một số vấn đề lý luận dạy học xây dựng giảng điện tử, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, NXB ĐHSP 21 Nguyễn Phúc Châu (2005), Thanh tra kiểm tra đánh giá QL GD, Bài giảng lớp cao học QLGD 22 Công ty Intel (2006), Chương trình dạy học cho tương lai Intel- Intel teach to the future, NXB Thanh Niên Module 1.02 23 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 24 ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh hãng Microsoft (2006), Các giải pháp công nghệ QL ứng dụng CNTT giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 2006 25 ĐHSP Hà Nội Dự án GD Đại học, “Các giải pháp công nghệ QL ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp dạy - học, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc CNTT, tổ chức ngày 9,10/12/2006 trường ĐHSP Hà Nội 26 Trần Ngọc Giao (chủ biên), (2013), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục, tr 35 189 27 Nguyễn Thanh Giang (2013), Ứng dụng CNTT quản lý hành Sở GD&ĐT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tạp chí Giáo dục số 324 (Kì – 12/2013) 28 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiên Đình Vỳ (2002), GD giới vào kỷ XXI, NXB CTQG, Hà Nội 29 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục 30 Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục 31 Trần Bá Hoành (2005), “Hoạt động học theo cách tiếp cận lý thuyết thông tin”, Tạp chí Thế giới ta , 4+5-2005, tr 32 Phó Đức Hòa – Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, NXB Giáo dục Việt Nam 33 Phó Đức Hòa – Ngô Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, NXB ĐH sư phạm 34 Học viện trị Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình khoa học QL, NXBCTQG 35 Phạm Xuân Hậu, Phạm Văn Danh: Ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu dạy học nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Tăng cường lực ứng dụng Công nghệ thông tin Đào tạo Nghiên cứu Khoa học" Công đoàn Giáo dục Việt Nam phối hợp với ĐHQG Tp.HCM tổ chức, đăng trang http://www.ier.edu.vn/content/view/448/163/ 36 Trần Kiểm (2002), Khoa học QL nhà trường phổ thông, NXBĐHQG, HN 37 Trần Kiểm (2004), Khoa học QL GD, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBGD, Hà Nội 38 Phạm Hữu Khang (2010), Xây dựng ứng dụng Web PHP & MySQ, NXB Phương Đông 39 Đào Thái Lai (2005), Ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tác giả Đào Thái Lai làm chủ nhiệm (2003-2005) 190 40 Đào Thái Lai (2006), Công nghệ thông tin dạy học, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.32 42 Luật công nghệ thông tin (2006), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 43 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB GD, Hà Nội 44 Quách Tuấn Ngọc (2001), Kỷ yếu hội thảo khoa học Ứng dụng CNTT Truyền thông GD – Hà Nội tháng 11/2001 45 Đỗ Văn Nhơn: Nghiên cứu UDCNTT dạy học môn toán lớp trung học sở, Website: http:// www.khcnbinhduong.gov.vn 46 Phạm Thanh Phương (2006), Dạy học toán với phần mềm Capri, NXB Giáo dục Việt Nam 47 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Vũ Trọng Rỹ (2005), “Vai trò thí nghiệm ảo dạy học môn khoa học tự nhiên trường phổ thông”, Tạp chí Thiết bị GD, Số 4, 11-2005 49 Ngô Quang Sơn (2000), “Phát triển nguồn học tập đa phương tiện”, Báo cáo tham luận hội nghị quốc tế ứng dụng CNTT dạy học tích cực Singapore 50 Support to the Renovation of Education Management – SREM (2009), CNTT trường học – Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông, NXB Hà Nội 51 Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động ứng dụng CNTT năm học 2012-2013, Số: 135/BC-SGD&ĐT, ngày 19 tháng năm 2013 52 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, ban hành theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 53 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Chỉ thị số 15/CT-TTg, ngày 22/5/2012 việc tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nước đơn vị 191 54 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 81/2001/QĐ-TTg ngày 24/05/2001 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT giai đoạn trường học 55 Trường ĐHSP Hà Nội Dự án Giáo dục đại học (2006), “Các giải pháp công nghệ quản lý ứng dụng CNTT&TT vào đổi phương pháp dạy học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc CNTT&TT, – 10/12/2006 - Trường ĐHSP Hà Nội 56 Lê Thông (Chủ biên) (2012), Địa lý 12, NXB GD Việt Nam – Bộ GD&ĐT 57 Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng CNTT dạy học, NXB Giáo dục 58 Nguyễn Ngọc Tuấn, Trương Văn Thiện (1999), Từ điển Tin học Công nghệ thông tin, NXB Đồng Nai 59 Bùi Trọng Tuân, Một số vấn đề QLGD Trường cán QLGD đào tạo, Hà Nội, 1984 60 Lê Khánh Tuấn (2006), Tập giảng lớp Thạc sỹ quản lý giáo dục 61 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam 62 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 106 62 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 64 Viện chiến lược chương trình giáo dục (2005), Đổi phương pháp dạy học lớp phổ cập giáo dục THCS, NXB Hà Nội 65 Viện CNTT (ĐHQG Hà Nội) Khoa CNTT (Đại học Bách khoa Hà Nội), (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học ứng dụng CNTT hệ thống giáo dục, Tháng 3/2005 66 Viện Công Nghệ Thông tin (ĐH Quốc Gia Hà Nội) (2005), Nghiên cứu triển khai E-learning 67 UNESCO (2012), Báo cáo năm 2012 68 Vùng thi đua số (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 ngành 192 GD&ĐT tỉnh vùng Đông Nam Bộ 69 Vùng thi đua số (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 ngành GD&ĐT tỉnh vùng Đông Nam Bộ 70 Vùng thi đua số (2014), Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2013-2014 ngành GD&ĐT tỉnh vùng Đông Nam Bộ 71 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Tr 499 72 KOZLOVAO.V.(1976), Những sở khoa học quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Peter – Van Gils (2002), “Công nghệ thông tin giáo dục”, Tài liệu Hội thảo CNTT giáo dục, Bộ GD&ĐT Tài liệu tiếng Anh 74 Andrew Jones thuộc British Educational Communications and Technology Agency (Beca): A Review Of The Research Literature On Barriers To The Uptake Of ICT By Teachers ,Website: http:// dera.ioe.ac.uk 75 David Mousund - Đại học Oregon Australia, Thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT giáo dục, www.giaoducthoidai.vn 76 Chris Abbott (2001), ICT: Changing Education, RoutledgeFalmer 77 Gosset Wiliam Sealy, Phương pháp kiểm định t hay gọi t-test 78 K.B Everard Geofrey Morris Ian Wilson (2009), Quản trị hiệu trường học, NXB Giáo dục Việt Nam 79 James.G.Clauson - Trường đại học Virginia (2004), Educational facilities: planning, modernization and management 80 John Mcbeath and Kate Myer (1999), Effective School Leaders, Longman tr.9 81 Jon Wiles Joseph Bondi Florida – Hoa Kỳ, (2002), Curriculum Development A Guide to Practice (Xây dựng chương trình học, Hướng dẫn thực hành, dịch TS Nguyễn Kim Dung, ĐH SP Tp Hồ Chí Minh), NXB GD 2005 82 Marjolein Drent *, Martina Meelissen University of Twente, P.O Box 217, 193 7500 AE Enschede, The Netherlands: Which factors obstruct or stimulate teacher educators to use ICT innovatively , Website: http:// tweetafile.com 83 Saverius Kaka (1997), Resource Management in Schools, Longman Các Website 84 http://vi.wikipedia.org 85 http://bariavungtau.edu.vn 86 http://moet.edu.vn 86 http://tapchicongnghiep.vn 87 http://pmis.bariavungtau.edu.vn 88 http://vnedu.vn 194 [...]... trường THPT vùng Đông Nam Bộ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT ở các trường THPT vùng Đông Nam Bộ 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam 4 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý ứng dụng CNTT ở các trường. .. các biện pháp quản lý UDCNTT trong dạy học, trong quản lý ở các trường THPT vùng Đông Nam Bộ 9 Cấu trúc của luận án - Mở đầu (8 trang) - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý UDCNTT ở trường THPT (54 trang) - Chương 2: Thực trạng quản lý UDCNTT ở trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam (49 trang) - Chương 3: Biện pháp quản lý UDCNTT ở trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam (61 trang) - Kết luận và kiến nghị... hoạt động ứng dụng CNTT ở trường THPT - Xây dựng một số biện pháp QL ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý ở các trường THPT 8.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận án đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, chỉ ra mặt mạnh, hạn chế, thuận lợi, khó khăn trong quản lý ứng dụng CNTT ở trường THPT trong vùng - Luận án xây dựng các biện pháp quản lý UDCNTT... dạy học và QL một cách khoa học và hiệu quả, vì thế chưa đủ để tạo nên một bước chuyển biến thực sự về UDCNTT ở trường THPT Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin ở trường trung học phổ thông vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và xây dựng các biện pháp QL ứng dụng CNTT ở trường. .. vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL ứng dụng CNTT ở trường THPT; 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng về UDCNTT và QL ứng dụng CNTT ở 13 trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam; 5.3 Xây dựng các biện pháp quản lý UDCNTT ở trường THPT vùng Đông Nam Bộ; 5.4 Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL; Thực nghiệm một biện pháp quản lý ứng dụng CNTT đã đề xuất 6 Giới hạn... năng áp dụng vào môi trường GD&ĐT ở Việt Nam như: - Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQG Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về ứng dụng trong hệ thống giáo dục đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam [65] 29 - Hội thảo khoa học toàn quốc về CNTT&TT “Các giải pháp công nghệ. .. dùng mạng trường học để trao đổi, hợp tác, chia sẻ giữa các trường, các GV với nhau, trong các hoạt động ứng dụng CNTT Tóm lại, qua nghiên cứu các tài liệu ở nước ngoài, các tác giả đã có những công trình nghiên cứu rất cụ thể, rất khoa học việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động dạy, hoạt động học và ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục là chủ yếu Các đề tài nghiên cứu về quản lý ứng dụng CNTT ở trường. .. đổi mới quản lý giáo dục” và “Đẩy mạnh một 11 cách hợp lý việc triển khai và ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học ở từng cấp học, ngành học [6] Những văn bản chỉ đạo nói trên đã đặt ra cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD), giáo viên và học sinh (HS) ở các trường trung học phổ thông (THPT) nhiệm vụ là phải UDCNTT trong công tác QL, trong dạy và học Hoạt động UDCNTT trong các trường. .. và kinh nghiệm của việc ứng dụng CNTT trong dạy học: Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học, kho tư liệu điện tử, courseware… Bộ GD&ĐT, các sở GD&ĐT, các trường học đã tổ chức nhiều hội thảo khoa học nhằm thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong dạy học Ví dụ như, hội thảo về “Nghiên cứu và triển khai E-learning” do Viện Công Nghệ Thông tin (ĐH Quốc Gia Hà Nội) và Khoa Công Nghệ Thông Tin (ĐH Bách Khoa Hà Nội)... và hoạt động học của trò Hoạt động dạy và hoạt động học thực chất là các hoạt động “phát” và “thu” thông tin Học là quá trình thu thông tin có định hướng, có sự tái tạo và phát triển thông tin Bởi vậy người dạy phải phát ra được nhiều thông tin liên quan đến mục đích dạy học Người học thu nhận thông tin bằng nhiều cửa: tai, mắt, da, mũi… Người dạy phải biết cách phát thông tin để người học thu nhận, ... CHƯƠNG 120 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ, VIỆT NAM 121 3.1 CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 121 3.1.1... 3.3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ .130 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán quản lý giáo viên ... Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam Giả thuyết khoa học Công tác quản lý ứng dụng CNTT trường THPT vùng Đông Nam Bộ có bước phát triển, đạt

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN

    • 1. DANH MỤC BẢNG

    • 2. SƠ ĐỒ

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 4. Giả thuyết khoa học

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

      • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 8. Những đóng góp mới của luận án

      • 9. Cấu trúc của luận án

      • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

        • 1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

          • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

          • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ở trong nước

          • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

            • 1.2.1. Công nghệ thông tin

            • 1.2.2. Ứng dụng CNTT ở trường THPT

            • 1.2.3. Quản lý, quản lý nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan