Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX qua ba tác giả nguyễn đình chiểu, nguyễn khuyến và tú xương

140 1.5K 2
Sự chuyển biến trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX qua ba tác giả nguyễn đình chiểu, nguyễn khuyến và tú xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Ngô Thị Kiều Oanh LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Ngô Thị Kiều Oanh Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời nói xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Đoàn Thị Thu Vân, người hướng dẫn thực luận văn với đề tài Sự chuyển biến văn học nửa cuối kỉ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương Sự quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tâm Cô giúp đỡ nhiều việc triển khai đề tài cách rõ ràng, mạch lạc Đồng thời, thân học hỏi nhiều kiến thức bổ ích từ định hướng Cô Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán thư viện phòng Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng viên giảng dạy tạo điều kiện cho học viên cao học ngành Văn học Việt Nam khóa 21 học tập nghiên cứu khoảng thời gian học tập trường Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô đồng nghiệp, bạn sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình tham gia lớp Cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, người bạn, người đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích yêu cầu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn .10 Chương : SỰ KẾ THỪA TRUYỀN THỐNG CỦA VĂN HỌC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 11 1.1 Kế thừa lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc 11 1.2 Kế thừa giá trị thực giá trị nhân đạo văn học thời kì trước .14 1.3 Kế thừa văn chương truyền tải đạo lý 20 1.4 Kế thừa đặc điểm loại hình VHTĐ 22 1.4.1 Kế thừa thể loại truyện thơ, văn tế từ giai đoạn văn học trước 22 1.4.2 Kế thừa tính chất song ngữ văn học 26 1.4.3 Kế thừa tính chất ước lệ, tượng trưng, điển tích, điển cố 30 Chương : NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ QUAN NIỆM SÁNG TÁC VÀ NỘI DUNG 35 2.1 Chuyển biến quan niệm sáng tác 35 2.2 Chuyển biến nội dung 36 2.2.1 Đề tài thiên cụ thể, nhỏ bé, gần gũi .37 2.2.2 Con người thể đa dạng, mẻ 48 2.2.3 Những vấn đề thời quan tâm sâu sắc 77 2.2.4 Tính trào phúng trở thành khuynh hướng bật 86 Chương 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ NGHỆ THUẬT 96 3.1 Chuyển biến ngôn ngữ 96 3.2 Chuyển biến thể loại 108 3.3 Chuyển biến giọng điệu .117 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX đứng trước biến động vô gay gắt trị Bước chân xâm lược thực dân Pháp với khủng hoảng ý thức hệ giai cấp phong kiến góp phần tạo nên diện mạo văn chương với chuyển biến đáng ghi nhận nội dung nghệ thuật Văn học nửa cuối kỉ XIX giai đoạn văn học lề, có nhiệm vụ tổng kết chặng đường văn chương trước đó, đồng thời mở hướng cách tân, thay đổi thiết thực cho văn học nước nhà Sự kế thừa tinh hoa văn chương truyền thống với cố gắng việc dân tộc hóa thể thơ Nôm Đường luật đóng góp đáng ghi nhận ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương Nguyễn Đình Chiểu để lại ấn tượng với hình ảnh người nông dân cầm gươm đánh giặc - tượng đài lịch sử thơ Nguyễn Khuyến tự cười cợt hình ảnh người tự trào Và Tú Xương ghi dấu ấn tên tuổi “lời chửi” xã hội bạc bẽo Cả ba nhà thơ thể thay đổi tư tưởng việc sâu khai thác hệ thống hình tượng người thơ; hệ thống ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật mang đặc trưng làm nên phong cách riêng tác giả Và tất chuyển biến đóng góp nhiều cho văn học Việt Nam cuối kỉ XIX Nghiên cứu sáng tác ba nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương nhìn tổng thể để thấy rõ vị trí họ vô quan trọng tiến trình phát triển văn học dân tộc Những yếu tố cách tân nhằm phá vỡ tính qui phạm văn chương truyền thống phần thúc đẩy chuyển biến từ văn học trung đại sang văn học đại Tìm hiểu đề tài giúp người viết hiểu thêm người, mối quan hệ người người xã hội, hiểu tình hình xã hội, thực xã hội thời tác giả sống, thơ văn tác giả có giá trị văn học mà có giá trị lịch sử Người viết muốn tìm hiểu tác giả văn học, đặc biệt ba nhà nho Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương để bổ sung kiến thức văn học cho thân đồng thời tạo tiền đề, sở để tiếp tục nghiên cứu vấn đề khác rộng Đó tất lí để người viết chọn đề tài Sự chuyển biến văn học nửa cuối kỉ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương Lịch sử vấn đề Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu đời, nghiệp văn học nét sáng tác ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương Tuy nhiên, công trình mang tính riêng rẽ, độc lập chưa có đan xen, tổng hợp, xâu chuỗi nét độc đáo, lạ sáng tác ba nhà thơ – người làm nên thành công cho mảng văn chương thời trung đại Đầu tiên, điểm qua số công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Chiểu để thấy nét thơ văn ông Tác giả Trịnh Thu Tiết Nguyễn Đình Chiểu (NXB Giáo dục, 2002), có nhận định “Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mộc mạc, bình dị, chân chất giàu sức biểu cảm dễ chinh phục lòng người thơ Nguyễn Đình Chiểu thơ dạy đạo đức, đạo đức làm người, đạo đức công dân" [42, tr.22] Tác giả cho điểm độc đáo nghệ thuật thơ Nguyễn Đình Chiểu Trong Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm (NXB Giáo dục, 2007), tác giả Hoàng Tuệ, Phạm Hảo Lê Văn Trường Tiếng địa phương miền Nam tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu nhận xét “Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thật đậm đà tiếng nói Việt Nam nhân dân miền Nam yêu thích Lục Vân Tiên tác phẩm khác Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt thơ, văn điếu Trương Định, Phan Thanh Giản, Phan Tòng Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc, yêu thích phương ngữ tạo ra; song phương ngữ có vai trò quan trọng Phương ngữ miền Nam yếu tố giá trị thực thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” [46, tr.645] Tác giả liệt kê theo hệ thống từ vựng, từ xưng hô từ láy để làm rõ xuất tác dụng phương ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Cũng này, tác giả Chu Văn Sơn có Mấy nhận xét thơ luật đường Nguyễn Đình Chiểu Tác giả nhận định “Đề tài ngâm vịnh vắng bóng thơ luật Đường Nguyễn Đình Chiểu “Mây, gió trăng, hoa, tuyết, núi, sông” không ông nói đến Cái đẹp ông đề cao vẻ đẹp tinh thần người, “Lưỡi gươm địch khái nắm tay” Đó nét khác biệt thơ Nguyễn Đình Chiểu thơ thi sĩ cổ điển khác” [46, tr.639] Nguyễn Đình Chiểu mang đến nét cho nội dung thơ luật Đường Còn nghệ thuật ông có cách tân đáng ý “Có thể kể thêm nét khác biệt phong cách thơ luật Đường Nguyễn Đình Chiểu: cách sử dụng từ láy Vai trò loại từ việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên người to lớn động ;có tác dụng trực tiếp việc vẽ nên tranh phong cảnh chân dung” [46, tr.644] Nhìn chung, tác giả góp phần khẳng định nét Nguyễn Đình Chiểu qua thể thơ luật Đường Cùng xuất sách này, Nguyễn Lộc Những cống hiến đặc sắc Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học dân tộc có nhận xét “Đóng góp đặc sắc Nguyễn Đình Chiểu thơ văn yêu nước chống Pháp ông lần lịch sử văn học dân tộc, nhà thơ đưa hình ảnh nguời nông dân yêu nước chống Pháp vào văn học với tính cách người anh hùng dân tộc phải nói có đến Nguyễn Đình Chiểu hình ảnh người nông dân thức bước vào văn học” [46, tr.323] Với hình ảnh người nông dân sau người lãnh tụ nghĩa binh, hình tượng người thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có chuyển biến đáng kể Nguyễn Khuyến nhà thơ có nhiều đóng góp cho đổi văn học nửa cuối kỉ XIX Trong Về người cá nhân văn học cổ (NXB ĐHQG Hà Nội, 1997), Trần Đình Sử nhận xét người cá nhân thơ văn Nguyễn Khuyến người“Ý thức bất lực, vô nghĩa cá nhân thời ý thức cá nhân Ý thức cá nhân Nguyễn Khuyến góp phần đánh dấu chấm dứt vai trò mô hình nhân cách truyền thống” [36, tr.188] Tác giả Biện Minh Điền Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến (NXB Giáo dục, 2001) đưa nghiên cứu thiết thực người, nghệ thuật sáng tác nhà thơ Trước hết, tác giả cho rằng: “Dưới mắt Nguyễn Khuyến, người bổn phận bất lực, thất bại bổn phận Ông phải cay đắng chấp nhận phá sản mô hình người Ông chuyển khái niệm người bổn phận thành người danh phận” [9, tr.137] Không “Trong thơ văn Nguyễn Khuyến thấy sừng sững lên người giữ tiết, thân giá trị tuyệt đẹp” Bên cạnh “Sự xuất người cá nhân sáng tác Nguyễn Khuyến có biểu với đặc điểm riêng, mang đậm dấu ấn phong cách nhà thơ” [9, tr.140] Tác giả dùng cách so sánh cá nhân Nguyễn Khuyến với Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Xuân Ôn, Hồ Xuân Hương, Tản Đà để làm bật vấn đề số phận cá nhân, nét tâm lí nội tâm có nét tạo hình vần thơ người cá nhân thơ Nguyễn Khuyến Cũng sách này, tác giả nhấn mạnh “Nguyễn Khuyến tác gia nói cách xúc động, thấm thía lo toan, đói no, ấm lạnh người dân đời thường” [9, tr.179] Điều xuất phát từ tình cảm nhà thơ dân với nước Nhà thơ tự thấy không giúp cho dân cảnh lầm than điều day dứt suốt đời ông Người viết sâu vào nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến Nhận định cuối hai phương diện không gian thời gian, Nguyễn Khuyến có nét so với nhà thơ truyền thống “Nguyễn Khuyến không muốn hòa nhập chiếm lĩnh không gian vũ trụ” [9; tr.203] thơ xưa mà không gian thơ ông cụ thể, gắn với địa danh định Và bật hết không gian đời thường gắn với làng quê, làng cảnh Việt Nam với lều tranh, mái rạ Loại không gian làm nên tên tuổi Nguyễn Khuyến với biệt hiệu nhà thơ làng cảnh Việt Nam Trong Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (NXB Giáo dục, 2005) có nhiều viết tác giả Nguyễn Khuyến Trong Tâm trạng Nguyễn Khuyến qua thơ tự trào tác giả nhận định “Hàng loạt tác phẩm Nguyễn Khuyến cất lên tiếng trào tự tin Bằng tiếng cười này, nhà thơ tự động viên mình, khẳng định mình, khẳng định phẩm chất, lực, tâm muốn vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt sống, từ lúc bước vào đời lúc mãn chiều xế bóng nghèo đói, nợ nần, hỏng thi, thất bại, già yếu, cô đơn Đọc vần thơ này, người ta thấy gần gũi, yêu mến nhà thơ Con người nhà thơ lên đầy tự tin, giàu sức trẻ, sáng ấm áp tình người” [36, tr.482] Con người tự trào thơ Nguyễn Khuyến Vũ Thanh cảm nhận góc độ tác giả tự giễu cợt Nguyễn Khuyến tự cảm thấy người thừa xã hội phong kiến nửa thực dân Nhà thơ có đóng góp đặc sắc qua vần thơ trào phúng, mà thơ tiếng lòng, tâm trạng Tam nguyên Yên Đỗ Cũng sách này, tác giả Nguyễn Phương Chi Ngòi bút tả thực đột xuất nhận định: “Ông viết vật - theo quan niệm nhà nho tầm thường - chuyện thường nhật đời sống người”, hay “Ông mạnh dạn đưa lời ăn tiếng nói, đưa ngữ hàng ngày vào thơ Trong nhiều thơ viết nông thôn, Nguyễn Khuyến không dùng điển tích nào, trái lại, ông có ý thức đưa lời ăn tiếng nói hàng ngày, đưa ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ vào thơ, làm cho số trở nên gần gũi, có sức sống mới” [36, tr.482] Tác giả so sánh nhà thơ với tác giả khác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm để làm bật đặc điểm tả thực vận dụng ngữ hàng ngày thơ ông Tác giả Nguyễn Dũng Sáng tạo thơ Đường luật nhận định: “Thơ Đường, gò bó hệ thống niêm luật chặt chẽ, gò bó hệ nhà thơ làm thơ Đường luật, mặt khiến cho nhà thơ coi thợ thơ, mặt khác, kích thích phát huy sáng tạo cá tính nhà thơ khác - nhà thơ bậc thầy Nguyễn Khuyến thuộc loại nhà thơ bậc thầy” Tác giả vào phân tích thơ Tạ lại người cho hoa trà Chừa rượu để thấy rõ sáng tạo Nguyễn Khuyến việc thâu tóm thần thái thơ Đường có nét “Sự phong phú, tính đa nghĩa nội dung thống chặt chẽ với hình thức nghệ thuật, phong phú đa nghĩa tới mức đòi hỏi độc giả phải suy tư cách lao lung, nhận thức nhiều lần, bóc lớp nghĩa, thống chúng lại, tưởng tượng, đoán để nắm chủ ý tác giả - đặc trưng thơ Nguyễn Khuyến nói chung" Cuối tác giả đúc kết lại “Tất điều nói không khiến cho nhà thơ khai thác kho tàng ca dao, tục ngữ, cải tạo chúng cấu thơ Đường luật, đồng thời làm cho thơ Đường luật vẻ đường bệ trang trọng mình” [40, tr.520] Tác giả ghi nhận đóng góp Nguyễn Khuyến việc chiếm lĩnh thơ Đường luật, chiếm lĩnh hài hòa hình ảnh vật khách quan tâm hồn người Trong Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X đến cuối kỉ XIX) Đoàn Thị Thu Vân chủ biên (NXB Giáo dục, 2008), tác giả nhận định: “Về ngôn ngữ, Nguyễn Khuyến tiếp tục phát huy thêm truyền thống nhà văn đời trước Ngôn ngữ ông có tính dân tộc đại chúng rõ rệt Ông dùng chữ Hán, dùng điển cố Trung Quốc Trái lại, tiếng Việt ông dùng thuộc ngôn ngữ phổ thông; cách nói, thành ngữ, tục ngữ thường dùng nhân dân” [50, tr.320] Lời nhận định thêm thuyết phục tác giả so sánh ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến với Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương Việc so sánh phần làm rõ đổi ngôn ngữ Nguyễn Khuyến Hà Như Chi Việt Nam thi nhân giảng luận (NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1994) có nhận xét nghệ thuật thơ Tú Xương “Trình bày hình thái dễ dãi, dụng công tài tình mà kín đáo, dung hòa tình ý thâm thúy nhà Nho với đùa ngông ngáo bình dân, thơ Tú Xương lối thơ thoát khuôn sáo, thành thực, tự nhiên, đánh dấu thơ văn bước cuối cùng, mạnh dạn 122 sống nông thôn trải lòng với tạo vật nhỏ bé, tầm thường nơi làng quê Một vị quan liêm bước chân với ngày tháng ẩn lại thú nhàn tản, thảnh thơi mà lòng lúc ngậm ngùi nỗi lo cho dân cho nước Nhà thơ nhìn thiên nhiên thông qua tâm trạng: “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” (Thu Vịnh) “Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta” (Khóc Dương Khuê) Từ “man mác” thân gợi nên nỗi buồn mênh mông Khi kết hợp với cặp từ “ngậm ngùi” lại làm cho lời thơ nghe thêm tâm trạng Không riêng nỗi đau người tri kỉ mà sâu xa tiếng lòng nhà thơ đất nước Nói đến Tú Xương, người đọc cảm nhận tiếng “Cười gằn mảnh vỡ thủy tinh” (Chế Lan Viên) Nhưng sâu vào sáng tác ông, thấy đa sắc điệu vần thơ trào phúng Tiếng cười ông phát mang nhiều tầng ý nghĩa Nếu bực tức trước thói đời nhiễu nhương cám cảnh trước tượng làm phong mĩ tục dân tộc Nếu đau đớn người bị số phận đưa đẩy đùa trước cảnh sống khó khăn Nhà thơ ca thán: “Cái khó theo Có hay tôi? Biết thân thưở trước làm quách Chẳng ký, không thông, cậu bồi” (Than nghèo) Ta bắt gặp lời tỉ tê, thở than tâm trước nghèo khó để nhân vật trữ tình lại tiếc rẻ thích nghi với thời để sung sướng thân lối sống “Sáng rượu sâm banh, tối sữa bò” bao người làm 123 Bức tranh trào phúng thơ Tú Xương vắng bóng hình ảnh nhà thơ Dân gian ta có câu “Thời tạo anh hùng”, nhà Nho đất Vị Xuyên cá tính nên đành phải lỡ nhịp buổi xướng danh sĩ tử đỗ đạt Ông an phận làm người Vô tích cười cợt người đời: “Trời đất sinh chán vạn nghề Làm thầy, làm thợ, lại làm thuê Bác thật thái vô tích Sáng vác ô tối vác về” Thái độ trào lộng thơ Tú Xương thể sắc điệu người hóm hỉnh, phèng Mứt rận tiếng thơ tự vỗ lòng sống đầy lo toan, khó nhọc: “Sắm sửa năm khéo thực Một mâm mứt rận bày Xanh đồng thắng lại đen rưng rức Áo đụp bò béo thực Kẹo Thiều châu đọ Bánh bà Hanh tụ thua xa Sang năm mở hàng mứt Lại rưới thêm vào tí nước hoa” Món “đặc sản” Mứt rận nỗi ánh ảnh người vào thơ Tú Xương lại trở nên thật hài hước hóm hỉnh Cái nghèo người bình thường vấn đề nan giải Để có sư yên ấm cho thân gia đình buổi loạn lạc họ phải bán rẻ danh dự để làm tay sai cho bọn thực dân họ phải tự luồn cúi gót giày quân xâm lược Đối với nhà Nho xưa vốn xem trọng khí tiết, lễ nghĩa nghèo dày vò ghê gớm cho thân họ Không thể ngồi than vãn, kêu ca người dân lao động bình thường, mua giàu sang giá trị đạo đức tạo dựng hàng ngàn đời ông cha Họ đành cười 124 cợt cho qua cảm giác khó chịu Thử nghe Tú Xương Cảm tết phong vị khác: “Anh em đừng nghĩ tết nghèo Tiền bạc kho chửa lĩnh tiêu Rượu cúc nhắn đem hàng biếng quảy Trà sen mượn hỏi, giá kiêu Bánh đường gói e nồm chảy Giò lụa toan làm sợ nắng thiu Thôi đành tết khác Anh em đừng nghĩ tết nghèo” Bài thơ làm theo hình thức thủ vĩ ngâm mang lại cho người đọc tiếng cười sảng khoái thân nhân vật trữ tình giải tỏa nỗi bối suy nghĩ Ngày tết nhân vật “tôi” tiền trang trải mà tiền bạc kho chưa vội lĩnh Đã thế, ngon rượu cúc, trà sen, bánh đường, giò lụa không thiếu hoàn cảnh khách quan nên chưa sắm sửa chuẩn bị Cụm từ “thôi thôi” nghe nhẹ nhàng điều tốt đẹp vừa trôi qua không cần phải tiếc nuối có mà không Tìm hiểu giọng điệu nghệ thuật thơ Tú Xương người nghĩ phiến diện ông có giọng điệu trào phúng chủ đạo Thế nhưng, bên cạnh thái độ châm biếm, phê phán thói hư tật xấu người giọng điệu cay cú, mạnh mẽ nhà thơ đất Vị Xuyên thể vào sáng tác giọng điệu trữ tình chất chứa nhiều tâm mang âm hưởng văn học dân gian rõ rệt: “Ước ta hóa dưa Để cho người tắm nước mưa chậu đồng Ước ta hóa hồng Để cho người bế người bồng tay” (Hóa dưa) 125 Tú Xương nhà thơ lận đận đường khoa cử Đã thế, sống ngày ông không giúp nhiều cho vợ mà đành làm vị Quan gia: “Một đèn xanh, vàng Bốn làm lính, bố làm quan Hỏi quan ăn lương vợ Đem chuyện trăm năm giở lại bàn” Một vị quan mũ mão cân đai vua ban, không nhận bổng lộc từ phía triều đình mà quen ăn lương vợ hình ảnh cười cợt nhiều ý vị chua chát Vị quan gánh nặng hằn rõ đôi vai bà Tú, mà tính tình lại chẳng tốt đẹp Bài thơ Ba lăng nhăng trào lộng nhà Nho thất thế: “Một trà, rượu, đàn bà Ba lăng nhăng quấy ta Chừa hay Có chừa rượu với chừa trà” Thật nhà thơ bối trước đời đầy trắc trở Khi mà kẻ dốt nát cần bỏ tiền trở thành người có địa vị xã hội Còn nhà nho đầy tâm huyết ông phải chịu cảnh “nằm co” trước thời Có thể nói, bà Tú người phụ nữ mà nhà thơ yêu thương nhất, cảm kích Bởi gánh nặng gia đình đôi vai bà không nhẹ Vì thế, mạch cảm xúc thơ Thương vợ không khác lời cảm ơn, lời tri ân đến hy sinh, chịu đựng mà bà Tú làm gia đình: “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công 126 Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững không” Thành ngữ “năm nắng mười mưa”, “một duyên hai nợ” với vận dụng sáng tạo từ câu ca dao “Con cò lặn lội bờ sông/Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non” để tạo nên từ “thân cò” thật đắt đóng góp đặc sắc Tú Xương cho thơ ca trung đại Chỉ từ “thân cò” gợi lên lẻ loi, cô độc, hy sinh chịu đựng không riêng bà Tú mà hệ phụ nữ Việt Nam tảo tần nhẫn nại “Thân cò” thân phận người không may mắn đời Ông Tú nói lên nỗi lòng thay bà Tú “Có chồng hờ hững không” Thế thấy, không tạo nên sắc điệu riêng giọng điệu trào phúng, Tú Xương chua cay có vần thơ trữ tình đầy ắp ăn năn, hối lỗi ngợi ca công lao người phụ nữ đầu ấp tay gối với Đến thơ Áo che bạn, lại khẳng định màu sắc trữ tình thơ Tú Xương có thật không đơn lướt qua cảm xúc thời: “Ai có nhớ không Trời mưa mảnh áo che đầu Non non nước nước tình tình Vì lận đận cho ngẩn ngơ” Nhớ bạn phương trời bước tiến cho dòng thơ đầy ắp nhớ thương da diết: “Ta nhớ người xa cách núi sông Người xa, xa nhớ ta không?” Nếu muốn hiểu rõ hệ thống giọng điệu tác phẩm Tú Xương hẳn, bỏ qua phần tâm riêng thâm trầm, xót xa thẳm sâu lòng yêu nước thơ ông Một người lúc bốp chát thơ lại đôi lúc cảm thấy xót xa tiếc nuối dĩ vãng thời: 127 “Trời khiến sông nên bãi Ai khéo xoay phố nửa làng” (Vị Hoàng hoài cổ) Nhà thơ đau nỗi đau người dân thuộc địa Ông phải tận mắt chứng kiến bao đổi thay quê hương qua sách bảo hộ văn minh bọn xâm lược Nét văn hóa dân tộc nhiều bị trôi theo gọi Tây hóa, cách tân Tú Xương thấy trở nên lạc loài quê hương ông không tìm tiếng nói chung với người vốn chung nòi giống Ông thở than não ruột: “Trời không chớp bể mưa nguồn Đêm nảo đêm nao tớ buồn” Nỗi buồn mang tính thoát ly, hưởng lạc thi nhân xưa Tú Xương dùng cụm từ "đêm nảo đêm nao" thấy tâm trạng lo lắng, suy tư tâm trạng thường trực ông Một nhà Nho muốn đem trực từ lời dạy thánh hiền để thực giấc mơ “phò đời cứu nước” mà lại bị khước từ hết lần đến lần khác thử hỏi chán chường, thất vọng Tự nhận thấy thân không giúp cho mặt trận quân sự, Tú Xương dùng ngòi bút sắc sảo để chiến đấu mặt trận văn hóa, tư tưởng Ông kêu gọi nhân tài đất nước nên thức tỉnh để nhận nỗi nhục nô lệ: “Nhân tài đất Bắc Ngoảnh cổ mà trông nỗi nước nhà” (Vịnh khoa thi Hương năm Đinh Dậu) Thơ Tú Xương chất chứa nỗi niềm tâm riêng, nỗi phiền muộn người trí thức lắng nghe lời núi sông buổi loạn lạc Thế thấy vị, sâu lắng từ phong phú, đa giọng điệu nhà thơ đất Vị Xuyên Cả ba nhà thơ tiếp nối nội dung mà phần nghệ thuật Mỗi người có phong cách, giọng điệu riêng Nguyễn Đình Chiểu có phong cách 128 trang nghiêm giọng thơ bi hùng với nhiều trang thơ tiếc thương, ca ngợi anh hùng nghĩa sĩ hy sinh nước Nguyễn Khuyến có phong cách bình dân, chân thực không phần trào lộng với giọng thơ hóm hỉnh, thâm trầm Cũng phong cách trào lộng giọng thơ Tú Xương lại thiên mỉa mai, chua chát trước đời Về từ ngữ, so với Nguyễn Đình Chiểu Tú Xương có bước tiến vượt bậc ông sử dụng lớp từ ngữ thông tục (kể tiếng chửi) thơ Điều cấm kị văn chương trung đại trở thành nét đặc sắc nhà thơ đất Vị Xuyên Người đọc có trải nghiệm vô thú vị trước lời thơ chua chát thấm đậm tình cảm, quan tâm sâu sắc trước vận mệnh dân tộc Mỗi tác giả có cách thể giọng điệu, từ ngữ thơ văn riêng nhìn chung có nối tiếp văn mạch người sau so với người trước Và tất điều tạo nên diện mạo đặc sắc cho văn học Việt Nam cuối kỉ XIX 129 KẾT LUẬN Văn học trung đại Việt Nam đời phát triển với song hành lịch sử Bước chân xâm lược thực dân Pháp tạo nên viễn cảnh với nhiều đổi thay đời sống trị xã hội dân tộc ta Văn học tranh phản ánh cách chân thực, sinh động biến động lịch sử xã hội Văn nghệ sĩ người đứng đầu mặt trận chống lại lực xâm lược ngòi bút sắc bén Sự phê phán, đả kích thái độ bất hợp tác với giặc từ quan ẩn thái độ thể mạnh mẽ lòng yêu nước người trí thức nặng lòng với quê hương Nửa cuối kỉ XIX giai đoạn văn học lề có chức tổng kết, khép lại mười kỉ văn học với nhiều thành tựu đóng góp vô to lớn cho văn học nước nhà Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương ba nhà thơ tiếp thu hệ tư tưởng Nho gia cách đứng trước bối cảnh xã hội với tất nhố nhăng, kệch cỡm lối sống, cách suy nghĩ hàng loạt thay đổi họ đành rời bỏ đạo học thời theo đuổi với giấc mộng công danh "phò vua giúp nước" Sự chuyển biến nội dung văn học nửa cuối kỉ XIX bắt nguồn từ tiền đề Mỗi nhà thơ không bảo tâm niệm dùng văn chương để chiến đấu mặt trận văn hóa tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ đứng đầu trận tuyến chống Pháp xâm lược Ông mù đôi mắt "nhìn" bao cảnh loạn lạc, chia li nhân dân khắp Nam kì lục tỉnh Đóng góp lớn ông cho văn học trung đại hình tượng người nghĩa sĩ nông dân đàng hoàng, đĩnh đạc bước chân vào trang văn tế đầy bi thương Nhà thơ tạo nên hình tượng phẩm chất, tính cách chân chất, thật vốn có người nông dân chưa biết đến binh đao Tượng đài lịch sử thơ biểu tượng khái quát mà cụ Đồ Chiểu tạo dựng nên nhằm khắc họa anh dũng, gan cương trực người nghĩa sĩ vô danh Người nông dân cầm gươm đánh 130 giặc cảnh tỉnh vô to lớn cho người trí thức xã hội Người nông dân có lẽ chưa biết mặt chữ đừng nói đến thứ tân tiến Nhưng họ, lòng yêu nước lúc thường trực Họ biết nhận thức điều nước nhà tan sống họ gia đình chìm bể khổ Sự đồng lòng, tâm tinh thần hy sinh tất điều mà người nghĩa sĩ nông dân trang bị cho trước trận Hình ảnh người lãnh tụ nghĩa binh đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho chuyển biến nội dung văn học Những người "theo bụng dân" làm trái lại lời thiên tử Trương Định, Phan Tòng Hai vị tướng quân không màng danh lợi, dốc lòng dân nước Sự hy sinh họ mát vô to lớn để lại lòng người dân niềm tiếc thương vô hạn Bởi công lao mà họ sức đạt trước hết yên bình cho nhân dân thân họ Nhân dân ghi nhớ cống hiến họ nguyện "noi dấu" vị tướng quân trực Không dừng lại đó, Nguyễn Đình Chiểu thể đa dạng, mẻ qua việc xây dựng mẫu người trí thức bất hợp tác với giặc Kì nhân sư xa chút hình ảnh Lục Vân Tiên hai dạng thức người trí thức cương không bắt tay với giặc Hình tượng nhân vật thể cách sống động đời tác giả Bản thân Nguyễn Đình Chiểu gương ngời sáng việc trừ tư tưởng hợp tác với giặc Ông không màng đến thứ vật chất mà bọn xâm lược mang lại Với ông, có bình yên thân nước nhà chìm lửa đạn Nguyễn Khuyến lưu lại dấu ấn việc thể hình tượng người danh phận, người tự trào người cá nhân Học hành đỗ đạt có chức quan cao ước muốn bao trang nam nhi xã hội phong kiến với Nguyễn Khuyến khác Ông không tự hào vua ban mũ mão cân đai Ông không lòng ngồi địa vị mà người ao ước Bởi ông bậc chân nho, ý thức cống hiến phục vụ nhân dân tâm niệm đời Thế nên, làm vị quan bù nhìn để tiếp tay cho giặc giày xéo quê hương, ông 131 đành ngậm ngùi từ quan ẩn Hành động này, cho thấy dứt khoát việc thể lòng "ưu thời mẫn thế" nhà thơ làng cảnh Việt Nam Tuy chối bỏ danh phận từ triều đình Nguyễn Khuyến không nghĩ day dứt chưa làm tròn phận bề Điều dễ hiểu Nguyễn Khuyến xuất thân từ Khổng sân Trình Tư tưởng "trung quân quốc" tồn suy nghĩ cách kiên cố khó lung lay Nhưng tâm trạng thời nhà nho phương hướng Nguyễn Khuyến nhận rệu rã, bạc nhược triều đình phong kiến nên ông công kích vần thơ trào phúng thâm thúy nhẹ nhàng, vừa phải Tú Xương nhà thơ tạo nên bước ngoặt vô có ý nghĩa cho văn học thực phê phán sau Việc sáng tạo hệ thống hình tượng nhân vật người diễn trò, người hữu danh vô tài người trượt chuẩn đóng góp lớn nhà thơ cho văn thơ trào phúng Xã hội Tú Xương sống có đầy rẫy thói hư tật xấu, đua đòi cách đáng, ngược lại phong mĩ tục dân tộc Không có thế, người tự che đậy thân lớp vỏ bề cao đạo bên toàn dối trá, tham lam ngu dốt Con người thơ văn ông không mơ hồ, trừu tượng mà cụ thể, chí cá biệt Con người bước chân từ sống thực vào thơ nên điển hình, tạo dựng tên gọi riêng Và dường không chuẩn mực đạo đức tồn bối cảnh xã hội giao thời Tú Xương muốn châm biếm, phê phán để đánh đổ tất bạc nhược, suy vi triều đình Nho giáo Bản thân ông nạn nhân rởm đời hãnh tiến để phải nép làm vị quan gia ăn lương vợ Các tác giả tập trung khai thác vấn đề thời cách sâu sắc với việc phản ánh chiến đấu anh dũng nhân dân công chống Pháp xâm lược Việc xuống cấp thi cử Nho học đề tài nóng hổi tác giả đưa vào sáng tác Bên cạnh đó, vấn đề đạo đức người ngày suy đồi khoảng lặng đến đau lòng, day dứt khôn nguôi đại phận người sáng tác 132 Nội dung văn học nửa cuối kỉ XIX thể rõ rệt bước chuyển biến theo hướng tiếp thu tinh hoa văn học giai đoạn trước, phát triển cách tân để phù hợp với bối cảnh xã hội Đồng thời làm tiền đề cho chuyển văn học dân tộc, nghệ thuật yếu tố nhận nhiều quan tâm đóng góp tác giả Ở sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương, thấy có pha trộn, đan xen nhiều hình thức ngôn ngữ Đó ngôn ngữ bác học uyên bác, cao sang; ngôn ngữ dân gian bình dị, đời thường; ngôn ngữ thời đại với tích hợp nhiều pha trộn Tây Tàu lẫn lộn Mỗi dạng thức ngôn ngữ đóng góp tác giả việc cố gắng đưa văn học trở với ngôn ngữ dân tộc mà thời gian dài người sáng tác thường mải mê với trân châu mỹ ngọc từ văn hóa Trung Hoa Các tác giả sáng tác nhiều thể loại thành công nhất, đóng góp nhiều thể loại thơ Nôm Đường luật Sự gò bó, quy tắc thể loại không xuất nhiều thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương mà tác giả có phá cách cần thiết để dung hòa giá trị tinh hoa thơ Đường với người Việt Một chuyển biến góp phần tạo nên phong cách người sáng tác chuyển biến giọng điệu nghệ thuật Đa phần tác giả khẳng định giọng điệu định Nhưng giai đoạn nửa cuối kỉ XIX, tranh văn chương lại trở nên sinh động đầy màu sắc với đan xen nhiều giọng điệu tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu không dừng lại giọng điệu bi hùng, tang thương lời văn tế mà giọng điệu trở nên hùng hồn, đầy cảm khái việc ngợi ca công lao hy sinh quên bao người nghĩa sĩ lãnh tụ nghĩa binh Nguyễn Khuyến giọng điệu trữ tình vần thơ quê hương làng cảnh mà ông bày tỏ thái độ bất bình trước bao cảnh chướng tai gai mắt thông qua giọng điệu châm biếm hỏm hỉnh, nhẹ nhàng mà sâu sắc Tú Xương tên gọi nhà thơ trào phúng với lời thơ đau rát mặt người tình cảm với vần thơ trữ tình sâu lắng 133 việc ngợi ca bao dung, nhẫn nại yêu thương bà Tú, vợ Mỗi tác giả không định hình phong cách sáng tác giọng điệu mà có kết hợp nhiều giọng điệu làm nên đời sống văn chương vô phong phú đa dạng Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương ba nhà thơ đại diện tiêu biểu cho giai đoạn văn học nửa cuối kỉ XIX Với đóng góp nội dung nghệ thuật, tác giả mang lại cho văn học chuyển biến đáng ghi nhận Mỗi tác giả có cách thể giọng điệu, từ ngữ thơ văn riêng nhìn chung có nối tiếp văn mạch người sau so với người trước Sự chuyển biến nội dung văn học nửa cuối kỉ XIX nhìn đầy bao quát mang tính tổng kết, đánh giá Đồng thời, người viết đặt trọng tâm vào cách tân, thay đổi nội dung nghệ thuật văn học qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương Dòng chảy thời gian không bào mòn giá trị nghệ thuật mà tác giả dày công tạo dựng Những độc giả đời sau trân trọng có ý thức tìm tòi, khám phá sáng tác tác giả công trình nghiên cứu ngày phong phú toàn diện 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (2002), Nguyễn Khuyến - nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục Cao Hữu Công (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học Vũ Chất (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trẻ Nguyễn Huệ Chi (1992), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Hà Như Chi (1994), Việt Nam thi nhân giảng luận, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Xuân Diệu (1999), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội Ngô Viết Dinh (1999), Đến với thơ Tú Xương, Nxb Thanh niên Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH Biện Minh Điền (2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Giáo Dục 10 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP.HCM 11 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn 12 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa - Huế 13 Lê Bá Hán (1998), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan Thị Mỹ Hằng (2000), Bài giảng Văn học Việt Nam trung đại 3, Đại học Cần Thơ 15 Hồ Thị Hiền (2004), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 17 Bùi Quang Huy (1996), Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Đồng Nai 18 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thông tin 19 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Mai Hương (2000), Nguyễn Khuyến thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội 135 21 Trần Ngọc Hưởng (1999), Luận đề Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh niên 22 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Lộc (1998), Văn học Việt Nam - Nửa cuối kỉ XVIII - Nửa đầu kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Đăng Na (1999), Đặc điểm văn học Việt Nam - Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 26 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học Hà Nội 27 Đoàn Hồng Nguyên (2010), Thơ Tú Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Nxb Văn học 28 Lữ Huy Nguyên (1998), Thơ Tú Xương, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2005), Nguyễn Khuyến - tác phẩm lời bình, Nxb Văn hóa 30 Nhiều tác giả (2007), Về người cá nhân văn học cổ, Nxb Giáo dục 31 Nhiều tác giả (1971), Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục - Hà Nội 32 Ngô Văn Phú (1998), Tú Xương người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn 33 Nguyễn Huy Quát (2001), Để hiểu thêm Đồ Chiểu, Yên Đổ, Tú Xương, Nxb Thanh niên 34 Vũ Dương Quỹ, Chu Mạnh Trinh (2000), Trần Tế Xương - nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục 35 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 36 Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn (2007), Trần Tế Xương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 38 Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, Nxb Văn sử địa Hà Nội 39 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 136 40 Vũ Thanh (2005), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 41 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm đường luật, Nxb Giáo dục 42 Trịnh Thu Tiết (2002), Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Giáo dục 43 Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 44 Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Nguyễn Khuyến tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 45 Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Thơ Trần Tế Xương tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 46 Nguyễn Ngọc Thiện (2007), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục 47 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 48 Lương Duy Thứ (1996), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2010), Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học 50 Đoàn Thị Thu Vân (2008), Văn học trung đại Việt Nam – kỉ X đến cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục 51 Giang Hà Vị, Viết Linh (1996), Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học 52 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ TPHCM 53 Lê Trí Viễn (2002), Nguyễn Đình Chiểu nhìn sáng, Nxb Giáo Dục 54 Lê Thu Yến (2000), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại - Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 55 Hoàng Hữu Yên (1962), Văn học Việt Nam kỉ XVIII - Nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục [...]... học nửa cuối thế kỉ XIX Người viết, bằng những kiến thức còn hạn hẹp đã cố gắng nghiên cứu những chuyển biến đáng ghi nhận của các tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương về ngôn ngữ, thể loại và giọng điệu Từ đó thấy được sự chuyển biến toàn diện mang lại nhiều đóng góp cho nền văn học trung đại Việt Nam 11 Chương 1 SỰ KẾ THỪA TRUYỀN THỐNG CỦA VĂN HỌC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Văn học trung... văn học nửa cuối thế kỉ XIX Từ đó làm tiền đề để chúng tôi nghiên cứu sự chuyển biến cả về nội dung và nghệ thuật trong các sáng tác của ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương Nghiên cứu đề tài này giúp người viết có thể nhìn nhận, tiếp thu những tiền đề lý luận và những nghiên cứu về vấn đề chuyển biến trong văn học Bên cạnh đó, cũng giúp nguời nghiên cứu có cái nhìn liên thông, bao... Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn dự kiến có ba chương: Chương I: Sự kế thừa truyền thống của văn học nửa cuối thế kỉ XIX Ở chương này, người viết đi vào tìm hiểu sự kế thừa những giá trị văn học của các thời kì trước được biểu hiện trong văn chương nửa cuối thế kỉ XIX ở cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật Chương II: Những chuyển biến về quan niệm sáng tác và nội dung Người... tượng nghiên cứu là sự chuyển biến về nội dung và nghệ thuật trong thơ ca của ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương Phạm vi nghiên cứu là văn bản tác phẩm của ba tác giả, những công trình bài viết phân tích, bình luận về các tác phẩm cũng như ba tác giả Ngoài ra người viết còn tham khảo các tài liệu khác có liên quan đến vấn đề qua các sách lí luận như Lí luận văn học (Phương Lựu chủ... từ thế kỉ X và kéo dài cho đến cuối thế kỉ XIX Giai đoạn văn học này được khơi nguồn từ nền văn học dân gian đậm chất nghĩa tình Sự kết tinh của những tinh hoa văn hóa truyền thống và những thành tựu rực rỡ của văn học đã đem đến “chất ngọc” cho văn học thời kì này Sự sụp đổ của ý thức hệ phong kiến đã kéo theo sự thoái trào không cưỡng lại được của văn chương và giáo lý nhà Nho Nửa cuối thế kỉ XIX. .. những chuyển biến trong quan niệm sáng tác cũng như trong những yếu tố về nội dung như đề tài, con người, các vấn đề thời sự trong xã hội buổi giao thời…để làm rõ hơn sự kế thừa có tính chất phát triển của các tác giả giai đoạn văn học nửa cuối thế kỉ XIX Chương III: Những đổi mới về nghệ thuật Bước chuyển biến về nghệ thuật cũng là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công cho văn học nửa. .. hội thời Tú Xương [37, tr.261] Điểm qua những công trình nghiên cứu về các sáng tác của ba nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương, có thể nhận thấy là các nhà nghiên cứu đã đưa ra những quan điểm, sự đánh giá của mình trước những sự chuyển biến đáng ghi nhận của ba nhà thơ Nhưng mỗi công trình chỉ đề cập đến một phần hoặc một lĩnh vực có liên quan đến sự phá cách trong sáng tác của họ... Thanh Quan và Hồ Xuân Hương là hai nhà thơ nữ mở đầu cho mảng thơ nôm trữ tình – trào phúng vào đầu thế kỉ XIX Đến nửa cuối thế kỉ XIX, mảng thơ này vẫn phát triển tột bậc với hai tác giả tiêu biểu là Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Xã hội Việt Nam trong buổi giao thời giữa Hán học và Tây học đã tạo nên những sự nhố nhăng đến đau lòng Đó là đề tài chung cho cả hai nhà thơ: “Vua chèo còn chẳng ra gì Quan... [23, tr.370] Tác giả nhận xét Tú Xương đã có những nét mới trong việc cách tân thơ Đường luật mà vẫn giữ được tính cân đối, hài hòa trong một bài thơ Trong quyển Trần Tế Xương - về tác gia và tác phẩm (NXB Giáo dục, 2007), tác giả Trần Thanh Mại và Trần Tuấn Lộ trong bài Nội dung thơ văn của Tú Xương đã nhận xét: “Bộ mặt của thành phố Nam Định thời Tú Xương, mà nhà thơ đã tả trong thơ văn của mình... quát về quá trình kế thừa và phát triển trong lịch sử văn học Việt Nam qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến và Tú Xương Từ đó, có cái nhìn tổng quan về vị trí của các nhà thơ đối với nền thơ ca Việt Nam; đồng thời, khẳng định tài năng của ba tác giả trong việc đóng góp những nét mới về phương diện nội dung cũng như nghệ thuật như đề tài, chủ đề, thể loại… 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối ... chuyển biến văn học nửa cuối kỉ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương Lịch sử vấn đề Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu đời, nghiệp văn học nét sáng tác ba tác giả Nguyễn. .. Thị Thu Vân, người hướng dẫn thực luận văn với đề tài Sự chuyển biến văn học nửa cuối kỉ XIX qua ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương Sự quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tâm Cô giúp... cứu chuyển biến nội dung nghệ thuật thơ ca ba tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Tú Xương Phạm vi nghiên cứu văn tác phẩm ba tác giả, công trình viết phân tích, bình luận tác phẩm ba tác giả

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích yêu cầu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1: SỰ KẾ THỪA TRUYỀN THỐNG CỦA VĂN HỌC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

      • 1.1. Kế thừa lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc

      • 1.2. Kế thừa giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của văn học thời kì trước

      • 1.3. Kế thừa văn chương truyền tải đạo lý

      • 1.4. Kế thừa các đặc điểm loại hình của văn học trung đại

        • 1.4.1. Kế thừa các thể loại truyện thơ, văn tế từ các giai đoạn văn học trước

        • 1.4.2. Kế thừa tính chất song ngữ của văn học

        • 1.4.3. Kế thừa tính chất ước lệ, tượng trưng, điển tích, điển cố

        • Chương 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ QUAN NIỆM SÁNG TÁC VÀ NỘI DUNG

          • 2.1. Chuyển biến về quan niệm sáng tác

          • 2.2. Chuyển biến về nội dung

            • 2.2.1. Đề tài thiên về cái cụ thể, cái nhỏ bé, gần gũi

            • 2.2.2. Con người được thể hiện đa dạng, mới mẻ

            • 2.2.3. Những vấn đề thời sự được quan tâm sâu sắc

            • 2.2.4. Tính trào phúng trở thành một khuynh hướng nổi bật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan