quan hệ đối ngoại của nhật bản từ năm 1868 đến năm 1912

144 773 2
quan hệ đối ngoại của nhật bản từ năm 1868 đến năm 1912

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ THANH TÙNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1868 ĐẾN NĂM 1912 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC 30T T LỜI CẢM ƠN 30T 30T MỞ ĐẦU 30T T Ý nghĩa khoá học mục đích nghiên cứu T T Lịch sử nghiên cứu vân đề nguồn tài liệu T T 3 Phương pháp nghiên cứu .9 T 30T 4.Giới hạn nội dung nghiên cứu 10 T 30T 5.Bố cục luận văn .10 T 30T Chương 1: TỔNG QUAN 12 30T 30T 1.1 Nhật Bản "đóng cửa " (Sakoku) 12 T T 1.1.1 Đảo quốc Nhật Bản .12 T 30T 1.1.2 Sự xâm nhập phương Tây .14 T T 1.1.3 Từ "cấm đạo "đến "đóng cửa" đất nưởc 16 T T 1.2 Nhật Bản “mở cửa”(Kaikoku) 18 T T 1.2.1 Sức ép phương Tây .18 T 30T 1.2.2 Những "Hiệp ước bất bình đẳng" 24 T T 1.2.3 Hậu 27 T 30T Chương 2: CHÍNH SÁCH Đối NGOẠI VÀ CẢI CÁCH ĐẤT NƯỚC CỦA 30T NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN (1868 - 1885) 36 T 2.1 Nổ lực ngoại giao thất bại 36 T 30T 2.2 Những cải cách nước .38 T 30T 2.2.1 Chính trị .38 T 30T 2.2.2 Xã hội 40 T 30T 2.2.2.1 Những biến đổi đời sống vật chất .41 T T 2.2.2.2 Những biến đối đời sống văn hoá, nghệ thuật 42 T T 3 2.2.3 Kinh tế 50 T 30T 2.2.4 Giáo dục .63 T 30T 2.2.5 Quân 71 T 30T 2.3.2 Can thiệp vào Triều Tiên .73 T 30T Chương 3: CHÍNH SÁCH Đối NGOẠI CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN (1886 30T 1912) 77 T 3.1 Tình hình đối nội .77 T 30T 3.1.1 Ban hành Hiến pháp thành lập Quốc hội dân cử 77 T T 3.1.2 Tăng trưởng kinh tế nhảy vọt 80 T T 3.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn (1886 -1912) 84 T T 3.2.1 Những thắng lợi ngoại giao 84 T T 3.2.2 Chiến tranh Nhật Bản - Trung Quốc (1894 - 1895) 87 T T 3.2.2.1 Nguyên nhân .87 T 30T 3.2.2.2 Diễn biến chiến tranh 89 T 30T 3.2.2.3 Hoà ước Shimonoseki - Hậu chiến tranh .91 T T 3.2.3 Chiến tranh Nhật Bản - Nga (1904 - 1905) 93 T T 3.2.3.1 Nguyên nhân .93 T 30T 3.2.3.2 Diễn biến chiến tranh 98 T 30T 3.2.3.3 Hiệp ước Portsmouth 100 T 30T 3.3 Nhật Bản gia nhập hàng ngũ đế quốc 103 T T 3.3.1 Nhật Bản trở thành đồng minh đế quốc 103 T T 3.3.2 Quan hệ Nhật Bản với nước thuộc địa, phụ thuộc 105 T T 3.3.2.1 Quan hệ với Triều Tiên .105 T T 3.3.2.2 Quan hệ Trung Quốc 106 T T KẾT LUẬN 107 30T 30T TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 30T 30T Tiếng Việt 110 T T Tiếng Anh 114 T T PHỤ LỤC 115 30T T LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn Quý thầy, cô Khoá Lịch sử, cán phòng Sau Đại học - Công nghệ, thầy hướng dẫn, cán thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,Viện khoá học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tài liệu, góp ý kiến trình thực luận văn Tác giả luận văn LÊ THANH TÙNG MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoá học mục đích nghiên cứu Ngày nay, Nhật Bản biết đến với tư cách cường quốc kinh tế, có quan hệ rộng rãi với nước có tầm ảnh hưởng quan trọng trường quốc tế Tuy nhiên, khứ, kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản suy yếu khủng hoảng trầm trọng Nền thống trị Mạc phủ vấp phải chống đối mạnh mẽ lực phong kiến địa phương đại đa số nhân dân lao động nước Sản xuất nông nghiệp lạc hậu thủ công nghiệp, thương nghiệp bị kìm hãm ngoại thương sách đóng cửa quyền Trong bối cảnh đó, Nhật Bản lại phải đối mặt với nguy xâm lược từ đế quốc phương Tây Bằng "hiệp ước bất bình đẳng", đế quốc phương Tây bước khống chế Nhật Bản Nhờ có sách cải cách hợp lý, Nhật Bản vươn lên hàng cường quốc, xoá bỏ "hiệp ước bất bình đẳng" với nước phương Tây, khôi phục quyền độc lập, tự chủ dân tộc, gia nhập hàng ngũ đế quốc, tiến hành chiến tranh bành trướng bên Mục đích luận văn cố gắng tìm hiểu cách có hệ thống quan hệ đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 1868 - 1912 thông qua biến đổi trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự, rút mặt tích cực hạn chế trình Mặt khác, mối quan hệ quốc tế đa phương hoá, đa dạng hoá quốc tế hoá nay, việc tìm hiểu quan hệ đối ngoại Nhật Bản khứ góp phần giúp quán trịệt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta công tác đối ngoại Lịch sử nghiên cứu vân đề nguồn tài liệu Việc nghiên cứu Nhật Bản nói chung từ lâu nhà khoá học nước quan tâm, nghiên cứu Những vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều "Lịch sử Nhật Bản" (nói chung) "Cải cách Minh Trị" (Meiji) Cụ thể, từ trước năm 1975, tác phẩm: "Nước Nhựt Bổn ba mươi năm tân" [32] Đào Trịnh Nhất, trình bày khái quát giai đoạn công tân Nhật Bản Với tác phẩm "Chính trị Nhật Bản (1854-1954)" [4], Quang Chính trình bày kỹ sách đối nội, đối ngoại Nhật Bản từ năm 1854 đến năm 1954, sử dụng nhiều tài liệu quan trọng tác giả nước Châm Vũ Nguyễn Văn Tần viết "Nhật Bản lược sử" [52], "lược sử" gồm năm tập, tác phẩm bao quát gần toàn lịch sử Nhật Bản nhiều lĩnh vực từ lịch sử đến kinh tế, văn hoá, trị, quân sự, Trong tác phẩm này, tác giả chủ yếu sử dụng tài liệu nhà nghiên cứu Nhật Bản Năm 1969, tác phẩm "Nhật Bản tân thời Minh Trị Thiên hoàng" [31] Nguyễn Khắc Ngữ tiếp tục sâu tìm hiểu công tân Nhật Bản Sau năm 1975, lịch sử Nhật Bản giai đoạn 1868 - 1912 đề cập khái quát giáo trình, tiêu biểu "Lịch sử cận đại giới" [33] hay tác phẩm viết Nhật Bản "Lịch sử Nhật Bản" Lê Văn Quang [42], Phan Ngọc Liên [22], Từ năm 1986, với đường lối đổi mới, cải cách Đảng cộng sản Việt Nam, tạp chí: "Nghiên cứu lịch sử", "Nghiên cứu Nhật Bản" đăng nhiều viết tác giả nước phân tích sâu vấn đề lịch sử Nhật Bản giai đoạn 1868 1912 Cụ thể: Tác giả Nguyễn Tiến Lực có "Về Minh Trị tân" [25], trình bày khái niệm, phân kỳ, nội dung chủ yếu ảnh hưởng quốc tế tân Minh Trị; "Chính sách phủ Meiji việc thuê chuyên gia nước ngoài"[26] thống kê số liệu, quan điểm, mục tiêu quyền Minh Trị việc sử dụng chuyên gia nước để đại hoá Nhật Bản Hoàng Minh Lợi với "Đường lối trị, đối ngoại quân quyền Minh Trị thời kỳ 1886 - 1912" [24]; Đặng Xuân Kháng viết "Bối cảnh quốc tế Minh Trị tân" [15] "Mon Arinori công cải cách giáo dục thời Minh Trị" [16]; Nguyễn Ngọc Nghiệp có loạt viết "Vai trò Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi) cải cách Minh Trị" [36], "Vai trò Thiên hoàng thời kỳ Minh Trị Nhật Bản" [37] "Nhật, Bản học tập phương Tây thời Minh Trị"[38]; tác giả Phan Hải Linh phân tích biến đổi trang phục, ẩm thực nhà người Nhật Bản thời Minh Trị "Bunmei Kaika biến đổi đời sống vật chất người Nhật" [23] Một số tác giả nước có đăng Mitani Hiroshi (Nhật Bản) với "Cuộc cách mạng Minh Trị: thay đổi cấu, tổn thất vai trò chủ nghĩa dân tộc "[8]; tác giả Hoàng Đại Tuệ (Trung Quốc) có "Khảo sát lịch sử quốc tế hoá Nhật Bản"[55], Sách nước dịch xuất Việt Nam "Nước Nhật trăm năm sau Minh Trị" [1], "Đây nước Nhật " [3] Bộ ngoại giao Nhật Bản giới thiệu sơ lược đất nước, người Nhật Bản từ sau cải cách Minh Trị Tiếp theo tác phẩm "Nhật Bản khứ "[45] "Nhật Bản câu chuyện quốc gia" [46] Edwin o Reischauer; "Lịch sử Nhật Bản"[30] R.H.P Mason J.G Caiger trình bày chi tiết loch sử Nhật Bản; Pierre Antoine Donnet có tác phẩm "Nước Nhật Bản mua giới"; Shiraishi Masaya có công trình nghiên cứu công phu "Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản - Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới" [29] Fukuzawa Yukichi có tác phẩm "Cách tân giáo dục thời Minh Trị" [59] Đặc biệt, tác giả Vĩnh Sính, người có nhiều năm nghiên cứu Nhật Bản, tác phẩm "Nhật Bản cận đại" [48] giới thiệu toàn diện nước Nhật Bản thời Minh Trị Nhà nghiên cứu người Nga Ivanốp có tác phẩm đề cập "Sự phát triển chủ nghĩa quân phiệt Nhật" [14] Ngoài tác phẩm " Japanese history" [61] khái quát toàn lịch sử Nhật Bản; sách tra cứu quan trọng lịch sử Nhật Bản tiếng Anh "Historical and geographical dictionary of Japan" [62] hay ngoại giao Nhật Bản có "Historical Foreign Dictionary of Japan" [64]; "The Autobiography of Fukuzawa Yukichi"[63] Nhìn chung, nguồn sử liệu đề cập đến lịch sử Nhật Bản quan hệ đối ngoại Nhật Bản thời Minh Trị phong phú Tuy nhiên, chưa có điều kiện tiếp cận tất nguồn tài liệu nên chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu có nước Trong đó, ý sử dụng viết tác giả Nguyễn Tiến Lực, Nguyễn Văn Kim, Trịnh Tiến Thuận, người có dịp nghiên cứu trực tiếp Nhật Bản, có điều kiện tiếp xúc nhiều tài liệu nước ngoài, nguồn tài liệu xuất Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1.Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống phương pháp logic, người viết đặt Nhật Bản bối cảnh chung khu vực châu Á giới, thời kỳ lịch sử cận nghiên cứu 2.Phương pháp liên ngành, quan hệ đối ngoại Nhật Bản thể nhiều lĩnh vực nên tồi nghiên cứu giáo dục, kinh tế, văn hoá lẫn trị, quân 3.Trong trình thực luận văn, việc kế thừa viết tác giả, người viết nghiên cứu, xử lý tài liệu, đối chiếu tài liệu trong, nước tư liệu gốc, sở xếp, trình bày vấn đề theo lịch sử khách quan Người viết sử dụng phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh mối liên hệ kiện lịch sử, thật lịch sử tồn 4.Giới hạn nội dung nghiên cứu Vấn đề luận văn đặt tìm hiểu quan hệ đối ngoại Nhật Ẹản giai đoạn (1868-1912), coi có ảnh hưởng to lớn đến vận mệnh tương lai Nhật Bản nội dung, luận văn chủ yếu tìm hiểu khái quát bối cảnh Nhật Bản trước 1868, thất bại Nhật Bản việc vận động ngoại giao xoá bỏ hiệp ước "bất bình đẳng" công cải cách đất nước (1868 - 1885), trình xâm lược bành trướng thuộc địa (1886 1912) Cụ thể, luận văn tập trung giải nội dung sau: Khái quát quan hệ đối ngoại Nhật Bản trước năm 1868 - Nguyên nhân thất bại việc vận động xoá bỏ hiệp ước "bất bình đẳng", công cải cách kết quả, giai đoạn (1868 - 1886) - Vì Nhật Bản chọn đường xâm chiếm thuộc địa, nguyên nhân hệ quả, giai đoạn (1886 - 1912) 5.Bố cục luận văn Luận văn gồm 163 trang Nội dung 120 trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 10 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 [...]... cài then" của Nhật Bản đã duy trì trong suốt hơn hai trăm năm! Suốt thời gian này, hoạt động ngoại thương của Nhật Bản bị giảm sút nghiêm trọng Nhật Bản cũng không được tiếp xúc với những thành tựu khoá học lớn ở thế kỷ XVIII của châu Âu và giai đoạn đầu của cách mạng công nghiệp Năm 1650, Nhật Bản có trình độ công nghiệp xấp xỉ châu Âu nhưng hai trăm năm sau đó tình hình đã khác Tuy vậy, Nhật Bản đã... và quyền lợi của mình ở Nhật Bản Nga là nước láng giềng của Nhật Bản nên các tàu thám hiểm và hải quân của họ đã sớm đi lại trên vùng biển Nhật Bản Năm 1700, Nga tuyên bố khẳng định chủ quyền của Nhật Bản ở Kamtchatka và ba mươi sáu năm sau, tàu Nga đã thăm dò một số đảo phía Nam quần đảo Kurile Các chiến hạm Nga cũng tiếp cận Hokkaido, một trong bốn đảo lớn nhất của Nhật Bản ở phía Bắc Năm 1792, theo... hội của Nhật Bản đến một thực trạng vô cùng phức tạp Các xu hướng chính trị phân hoá rõ rệt và vận động với tốc độ nhanh chóng vượt ra ngoài tầm kiểm soát của Mạc phủ "Việc ký các hiệp ước đã đưa Nhật Bản đến cuộc khủng hoảng, nhưng Nhật Bản không còn lựa chọn nào khác bởi vì nó chưa đủ mạnh để chống lại phương Tây" 25 Một thời đại mới trong lịch sử quan hệ quốc tế của Nhật Bản được mở ra Sau bản Hiệp... Quốc và Nhật Bản Tháng 10 năm 1804, thuyền trưởng Adam Kousenstern cùng một đại diện công ty Nga - Mỹ là Nikolai Rezanov đã đến Nagasaki trình thư của Nga hoàng Czar Alexander I đề nghị Nhật Bản mở quan hệ buôn bán Chờ mãi đến sáu tháng sau (tháng tư năm 1805), chính quyền Nhật Bản mới thông báo cho phái viên Nga biết đề nghị và quà tặng của Nga hoàng không được chấp nhận Vì vậy, Nga đã tính đến việc... phận Nhật Bản Năm sau, tàu Salem do thuyền trưởng John Derby chỉ huy lại thực hiện một chuyến đi tương tự Năm 1815, thuyền trưởng Porter, được sự uy nhiệm của chính phủ Mỹ, đã đến Nhật Bản và chuyển một văn thư chính thức yêu cầu Nhật Bản mở cửa nhưng vẫn bị từ chối Mặc dù vậy, quyết tâm biến Nhật Bản thành cứ điểm của Mỹ ở Bắc Thái Bình Dương đã trở thành một vấn để thường trực trong chủ trương của. .. Cho đến năm 1845, mặc dù Mỹ đã nhiều lần đưa ra đề nghị nhưng phía Nhật Bản vẫn kiên quyết từ chối, giữ vững quan điểm của mình Trước tình hình này, chính quyền Mỹ đề ra kế hoạch cử một phái đoàn chính thức sang Nhật Bản và Triều Tiên Năm 1846, một đội tàu gồm hai chiếc Colombus và 21 Vincennes do Đề đốc James Biddle chỉ huy, được sự uy nhiệm của Tổng thống Mỹ J.K Polk đã đến Nhật Bản Ồng trình thư của. .. giữa người phương Tây và người Nhật Bản Từ đây, người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha tranh nhau đến lập nghiệp ở duyên hải Tây Nam Nhật Bản, từ Kyushu qua Nagano đến Sakai Họ được các lãnh chúa ưu đãi vì lúc này tại Nhật Bản đang xảy ra nội chiến Ngoài việc mang hàng hoá đến mua bán, trao đổi, thương nhân phương Tây còn mang súng đến Nhật Bản Các lãnh chúa có thể mua súng từ người châu Âu, nhờ họ huấn luyện... (sono joy) lo sợ làn sóng ảnh hưởng của Âu Tây đe doa nền độc lập mong manh của Nhật Bản Vì theo họ, người ngoại quốc vào Nhật Bản đã làm giá cả tăng vọt Một trong những nội dung của các hiệp ước qui định tiền của Mỹ được lưu hành tại Nhật Bản Trong khi ở châu Âu và Mỹ, một lượng vàng đổi được mười năm lượng bạc, trái lại ở Nhật Bản, một lượng vàng chỉ đổi được năm lượng bạc Bọn thương buôn Âu Mỹ đem... kháng cự của các lãnh chúa địa phương buộc chiếc tàu này phải lập tức ra khỏi lãnh Hải Nhật Bản Mặc dù vậy, Nga vẫn nhiều lần tìm cách khai thông quan hệ với Nhật Bản để trao đổi thương mại Năm 1799, Nga lập công ty Nga - Mỹ, chuyên khai thác và thiết lập quan hệ buôn bán với vùng Viễn Đông Dự kiến đến năm 1803, công ty này sẽ mở được tuyến buôn bán ở khu vực Thái Bình Dương, khai thông quan hệ với Trung... nhiều thương nhân còn được nhập tịch Nhật Bản, lấy tên Nhật Bản, kết hôn với người Nhật Bản Chính quyền còn tận dụng khả năng của kiều dân châu Âu để mở rộng quan hệ ngoại thương hoặc làm cố vấn cho chính quyền Nhờ đó, 1609, Công ty Đông Ân Hà Lan (VOC) được mở cửa hàng tại Hirado Năm 1613, Công ty Đông Ấn của Anh (EIC) cũng được mở cửa hàng tại đó Như vậy, lúc đầu, Nhật Bản đã tích cực đón nhận người phương ... năm tân" [32] Đào Trịnh Nhất, trình bày khái quát giai đoạn công tân Nhật Bản Với tác phẩm "Chính trị Nhật Bản (1854-1954)" [4], Quang Chính trình bày kỹ sách đối nội, đối ngoại Nhật Bản từ năm. .. tìm hiểu quan hệ đối ngoại Nhật Ẹản giai đoạn (1868- 1912) , coi có ảnh hưởng to lớn đến vận mệnh tương lai Nhật Bản nội dung, luận văn chủ yếu tìm hiểu khái quát bối cảnh Nhật Bản trước 1868, thất... tân Nhật Bản Sau năm 1975, lịch sử Nhật Bản giai đoạn 1868 - 1912 đề cập khái quát giáo trình, tiêu biểu "Lịch sử cận đại giới" [33] hay tác phẩm viết Nhật Bản "Lịch sử Nhật Bản" Lê Văn Quang

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Ý nghĩa khoá học và mục đích nghiên cứu

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vân đề và nguồn tài liệu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.Giới hạn nội dung nghiên cứu

    • 5.Bố cục của luận văn

    • Chương 1: TỔNG QUAN

      • 1.1. Nhật Bản "đóng cửa " (Sakoku)

        • 1.1.1. Đảo quốc Nhật Bản

        • 1.1.2. Sự xâm nhập của phương Tây

        • 1.1.3. Từ "cấm đạo "đến "đóng cửa" đất nưởc

        • 1.2. Nhật Bản “mở cửa”(Kaikoku)

          • 1.2.1. Sức ép của phương Tây

          • 1.2.2. Những "Hiệp ước bất bình đẳng"

          • 1.2.3. Hậu quả

          • Chương 2: CHÍNH SÁCH Đối NGOẠI VÀ CẢI CÁCH ĐẤT NƯỚC CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN (1868 - 1885)

            • 2.1. Nổ lực ngoại giao thất bại

            • 2.2. Những cải cách trong nước

              • 2.2.1. Chính trị

              • 2.2.2. Xã hội

                • 2.2.2.1. Những biến đổi trong đời sống vật chất

                • 2.2.2.2. Những biến đối trong đời sống văn hoá, nghệ thuật

                • 2.2.3. Kinh tế

                • 2.2.4. Giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan