quá trình phát triển giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh phú yên từ năm 1989 đến năm 2010

160 554 0
quá trình phát triển giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh phú yên từ năm 1989 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Phương Lan QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH PHÚ YÊN TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Phương Lan QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH PHÚ YÊN TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn TS Lê Văn Đạt Các số liệu, thống kê, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Ngoài luận văn có kế thừa từ công trình nghiên cứu tác giả trước có bổ sung thêm tài liệu Tp HCM, ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Lê Thị Phương Lan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục viết tắt MỞ ĐẨU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ đề tài NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tư liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5.1 Về mặt khoa học 5.2 Về mặt thực tiễn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ YÊN VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG TRƯỚC NĂM 1989… ……………………………………………10 1.1 Khái quát tỉnh Phú Yên 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm lịch sử, dân cư 11 1.1.2.1 Đặc điểm lịch sử 11 1.1.2.2 Đặc điểm dân cư 15 1.1.3 Truyền thống văn hóa – giáo dục Phú Yên 17 1.2 Những nét giáo dục Phú Yên trước tái lập tỉnh (1989)… 22 1.2.1 Giáo dục Phú Yên ngày đầu giải phóng (4 - 11/ 1975)…21 1.2.2 Giáo dục Phú Yên thời kì hợp với tỉnh Khánh Hòa (Từ 11/1975 đến 7/1989) 25 Chương 2: GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÚ YÊN TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2000 38 2.1 Tình hình Phú Yên chủ trương phát triển giáo dục tỉnh 38 2.1.1 Tình hình Phú Yên sau tái lập tỉnh 38 2.1.2 Chủ trương phát triển giáo dục tỉnh Phú Yên sau tái lập 41 2.1.2.1 Những quan điểm, chủ trương Đảng giáo dục – đào tạo 41 2.1.2.2 Chủ trương phát triển giáo dục Đảng tỉnh Phú Yên 46 2.2 Tình hình phát triển giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên từ năm 1989 đến năm 2000 48 2.2.1 Qui mô phát triển giáo dục Trung học phổ thông 48 2.2.1.1 Qui mô học sinh 48 2.2.1.2 Đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị 49 2.2.1.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý 55 2.2.2 Nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy 62 2.2.2.1 Nội dung, chương trình 62 2.2.2.2 Phương pháp giảng dạy 64 2.2.3 Thực trạng, chất lượng hiệu hoạt động giáo dục 66 2.2.3.1 Giáo dục đạo đức, văn hóa hiệu đào tạo………………… 68 2.2.3.2 Giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề, văn thể mỹ, thể dục thể thao 73 2.2.4 Xây dựng môi trường giáo dục 75 2.2.4.1 Xây dựng tổ chức đoàn thể nhà trường 75 2.2.4.2 Phối hợp giáo dục Gia đình - Nhà trường- Xã hội 77 Chương 3: GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÚ YÊN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010……………………………………………………………………82 3.1 Chủ trương phát triển giáo dục tỉnh 82 3.1.1 Bối cảnh Phú Yên thập niên đầu kỉ XXI 82 3.1.2 Chủ trương phát triển giáo dục Đảng ta 83 3.1.3 Chủ trương phát triển giáo dục tỉnh Phú Yên 10 năm đầu kỉ XXI 85 3.2 Sự phát triển giáo dục Trung học phổ thông từ năm 2000 đến năm 2010 87 3.2.1 Qui mô phát triển giáo dục Trung học phổ thông giai đoạn 87 3.2.1.1 Qui mô học sinh 87 3.2.1.2 Chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất, trang thiết bị 88 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục………………………………………………………………………… .94 3.2.2 Nội dung phương pháp giảng dạy 99 3.2.2.1 Đổi nội dung, chương trình 99 3.2.2.2 Tích cực đổi phương pháp dạy học 104 3.2.3 Thực trạng, chất lượng hiệu hoạt động giáo dục 107 3.2.3.1 Giáo dục đạo đức, văn hóa hiệu đào tạo 107 3.2.3.2 Giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề, giáo dục kĩ sống, phong trào văn nghệ, thể dục - thể thao 118 3.2.4 Xây dựng môi trường giáo dục 121 3.2.4.1 Phát triển tổ chức đoàn thể nhà trường 121 3.2.4.2 Củng cố phát triển mối quan hệ Gia đình - Nhà trường – Xã hội 124 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 152 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bổ túc văn hóa BTVH Cải cách giáo dục CCGD Cán quản lý CBQL Công nghiệp hóa- đại hóa CNH-HĐH Cơ sở vật chất CSVC Dân lập, bán công DL, BC Dân tộc nội trú DTNT Giáo viên, Học sinh GV, HS Giáo dục- Đào tạo GD-ĐT Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân HĐND-UBND Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp dạy KTTH-HN-DN nghề Khoa học tự nhiên – Khoa học xã hội KHTN –KHXH Kiểm tra đánh giá KTĐG Mầm non, mẫu giáo MN, MG Phương pháp giảng dạy PPGD Phổ cập giáo dục PCGD Nghị NQ Trung Ương TW Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Trung học chuyên nghiệp THCN Xã hội hóa giáo dục XHHGD Xã hội chủ nghĩa XHCN Xóa mù chữ XMC MỞ ĐẨU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giáo dục hoạt động có chủ đích người, trình tác động có mục đích, có kế hoạch môi trường xã hội nhằm phát triển toàn diện người, trang bị cho người kiến thức kỹ để họ sẵn sàng bước vào sống Do nói giáo dục phạm trù luôn có tính phổ biến, phát triển liên tục, mãi Bởi lẽ hoạt động riêng biệt xã hội loài người, đâu có người tất có giáo dục, giáo dục tồn với xã hội loài người, động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển xã hội Bên cạnh giáo dục lại mang tính lịch sử Có thể nói giai đoạn lịch sử, dân tộc, nhà nước có giáo dục riêng, mang chất dân tộc, nhà nước cầm quyền Chính vậy, giáo dục luôn vận động phát triển theo giai đoạn lịch sử xã hội loài người Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học ngàn đời Truyền thống hun đúc nên nét đẹp văn hiến Việt Nam nhân lên thời đại Những thành tựu giáo dục Việt Nam nửa kỷ qua kể từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời to lớn Nó sở, điều kiện để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong bối cảnh nay, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, nhân loại vượt qua văn minh công nghiệp để chuyển sang văn minh tin học, điện tử vi sinh, khoa học – công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Hàm lượng khoa học kết tinh sản phẩm hàng hóa ngày tăng Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hóa thị trường, gắn liền với phân công lao động hợp tác quốc tế, gắn liền với sáng tạo, trao đổi chuyển giao công nghệ Tài trí tuệ, lực lĩnh lao động sáng tạo người xuất cách ngẫu nhiên, tự phát mà phải trải qua trình đào luyện công phu, có hệ thống Vì vậy, giáo dục đào tạo nhìn nhận yếu tố phi sản xuất, tách rời sản xuất mà yếu tố bên trong, yếu tố cấu thành nên sản xuất xã hội Sẽ không phát triển lực lượng sản xuất giáo dục đào tạo Do đó, giáo dục – đào tạo trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội, nhân tố định vị quốc gia trường quốc tế thành đạt người sống Đồng thời, không xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không nâng cao trình độ học vấn, trình độ tổ chức quản lý kinh tế - xã hội cho cán người dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho sở hạ tầng, tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội cách vững Vì giáo dục phải trước bước so với phát triển kinh tế Thực tiễn kỷ XX quốc gia phát triển mạnh vươn lên hàng ngũ nước tiên tiến mà lại đầu tư cho giáo dục Cuộc chạy đua khoa học - công nghệ, chạy đua giáo dục đào tạo chạy đua nâng cao chất lượng lao động, chủ yếu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đây xem chạy đua trí lực Vì vậy, không ngẫu nhiên mà UNESCO tổng kết: tương lai giới thuộc dân tộc có trình độ học vấn cao Nước ta giai đoạn tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Quá trình chuyển trạng thái kinh tế - xã hội đất nước từ trạng thái suất, chất lượng hiệu thấp, dựa sản xuất nông nghiệp, sử dụng lao động thủ công sang trạng thái suất hiệu cao dựa phương thức sản xuất công nghiệp, vận dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Công nghiệp hóa tình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành có hàm lượng khoa học – công nghệ, giá trị cao Muốn đạt mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa phải phát triển đại công nghiệp toàn kinh tế quốc dân Muốn thực điều này, tất yếu phải có nguồn nhân lực với tài trí tuệ Giáo dục – đào tạo phương tiện có hiệu lực đáp ứng yêu cầu này, thủ tiêu khác biệt lao động trí óc lao động chân tay, góp phần nâng cao suất lao động xậy dựng thái độ lãnh đạo Đảng; tâm ngành giáo dục toàn thể giáo viên, học sinh; hỗ trợ mạnh mẽ nhân dân; học kinh nghiệm thu thập suốt trình, đổi mới, phát triển đã, phát huy tác dụng mạnh mẽ việc xây dựng nghiệp giáo dục THPT phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Lịch sử 80 năm ngành Tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương, Thông báo kết luận trị tiếp tục thực nghị Trung ương (khóa VIII), Phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Bộ giáo dục Đào tạo (1966), Các chủ trương đường lối đổi giáo dục- đào tạo mười năm (1986 – 1996), Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1998), Các định hướng chiến lược phát triển giáo dụcđào tạo từ đến 2020, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục(1988), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kì công nghiệp hóa, đại hóaBối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb TP Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo (1966), Tổng kết đánh giá mười năm đổi giáo dục (1986- 1996), Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư (2001), Tổng cục thống kê tổng điều tra dân số nhà năm 2009 - giáo dục Việt Nam phân tích số chủ yếu, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông – Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo (1945 – 1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu tăng cường lực quản lý trường học (Dự án SREM), Quyển 4: Sơ lược trình phát triển giáo dục Việt Nam số nước giới, Hà Nội 11 C Mác- Ph Ăngghen – V.I Lênin- I.V Xtalin (1978), Về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Chỉ thị thủ tướng phủ việc Đổi chương trình giáo dục phổ thông thực NQ số 40/2000/QH10, ngày 11/6/2001, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 13 Cục thống kê Phú Yên, Niên giám thống kê từ năm 1994 -2010 14 Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu (1979), Về đường lối giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Đàm (1995), 50 năm giáo dục cách mạng Phú Yên, Báo Phú Yên số 651 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập 1975, tập 36, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập 1976, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập 1979, tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập 1980, tập 41, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập 1981, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập 1982, tập 43, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập 1983, tập 44, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập 1985, tập 46, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập 1986, tập 47, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập 1988-1989, tập 49, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập 1990-1991, tập 50, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập 1993-1994, tập 53, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập 1995, tập 54, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại Hội Đảng thời kì đổi (Đại hội VI, VII,VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam – Ban chấp hành trung ương (1996), Nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kì công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 31 Đảng cộng sản Việt Nam, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Khánh lần thứ III (1983), Báo cáo trị, tài liệu lưu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 32 Đảng cộng sản Việt Nam, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Khánh lần thứ IV(1986), Báo cáo tình hình nhiệm vụ Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Phú Khánh, tài liệu lưu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 33 Đảng cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Phú Khánh (1987), Nghị Ban thường vụ tỉnh ủy công tác giáo dục năm 1987-1990, số 04-NQ/TU, tài liệu lưu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 34 Đảng cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Phú Yên (1989), Nghị Hội nghị tỉnh ủy Phú Yên lần thứ công tác cấp bách sau chia tỉnh, tài liệu lưu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 35 Đảng cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Phú Yên (1991), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XI, tài liệu lưu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 36 Đảng cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Phú Yên (1996), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XII,tài liệu lưu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 36 Đảng cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Phú Yên (2000), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIII, tài liệu lưu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 38 Đảng cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Phú Yên (2006), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XIV, tài liệu lưu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 39 Đảng cộng sản Việt Nam - Tỉnh ủy Phú Yên (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XV, tài liệu lưu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 40 Lê Quý Đôn (1964), Phủ Biên tạp lục (bản điện tử), Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 41 Phạm minh Hạc,(1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42 Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam 1945-1990, Nxb Giáo dục 43 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục người phục vụ phát triển xã hội, kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5,6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (1995), Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, Hà Nội, tài liệu lưu trữ Sở giáo dục – Đào tạo Phú Yên 48 Liên đoàn lao động tỉnh Phú Yên - Công đoàn giáo dục (2003), Văn kiện đại hội đại biểu Công đoàn giáo dục Phú Yên nhiệm kì IV (2003-2008) 49 Liên đoàn lao động tỉnh Phú Yên - Công đoàn giáo dục (2003), Kỷ yếu chào mừng Đại hội công đoàn giáo dục Phú Yên khóa IV (2003-2008) 50 Nhiều tác giả (2002), Giáo dục Nam thời kháng chiến chống Pháp 19451954, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 51 Nghị Đổi chương trình giáo dục phổ thông - NQ 40/2000/QH10, ngày 9/12/2000, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 52 Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi đua, khen thưởng luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thi đua, khen thưởng, Số 121/2005/NĐ-CP, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 53 Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Gia Phu (1999), Giáo trình lịch sử giáo dục Việt Nam, trường Đại học Đà Lạt Http://www.ebook.edu.vn/?page=1.7&view=13261 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (2011), Đại Nam thống chí tập 1, Nxb Lao động -Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Sở giáo dục – đào tạo Phú Khánh, Báo cáo tổng kết năm học (từ năm học 19751976 đến năm học 1988-1989), tài liệu lưu trữ Sở giáo dục – Đào tạo Phú Yên 58 Sở giáo dục – đào tạo Phú Yên, (2009), Lịch sử giáo dục Phú Yên 1945 – 2005 (bản thảo nghiệm thu) 59 Sở Giáo dục – đào tạo Phú Yên, Báo cáo tổng kết năm học (từ năm học 1989 1990 đến năm học 2009 – 2010), tài liệu lưu trữ Sở giáo dục – Đào tạo Phú Yên 60 Sở Giáo dục – đào tạo Phú Yên (1996), Báo cáo tổng kết đánh giá năm đổi giáo dục - đào tạo Phú Yên (1989 -1996), tài liệu lưu trữ Sở giáo dục – Đào tạo Phú Yên 61 Sở Giáo dục – đào tạo Phú Yên (1999), Kỷ yếu thi đua – 10 năm xây dựng phát triển ngành giáo dục, tài liệu lưu trữ Sở giáo dục – Đào tạo Phú Yên 62 Sở Giáo dục – đào tạo Phú Yên (1997), Tổng kết công tác xây dựng sở vật chất trường học năm 1993 – 1997, tài liệu lưu trữ Sở giáo dục – Đào tạo Phú Yên 63 Sở Giáo dục – đào tạo Phú Yên (2003), Quy hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo giai đoạn 2003 - 2010 định hướng đến năm 2020 tỉnh Phú Yên, tài liệu lưu trữ Sở giáo dục – Đào tạo Phú Yên 64 Sở Giáo dục – đào tạo Phú Yên (2006), Báo cáo thực thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng kế hoạch 57 Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, số 655/GD-ĐT, tài liệu lưu trữ Sở giáo dục – Đào tạo Phú Yên 65 Sở Giáo dục – đào tạo Phú Yên (2006), Đề án quy hoạch phát triển xã hội hóa hoạt động giáo dục đến năm 2010 tỉnh Phú Yên, số 1443/GD-ĐT 66 Sở Giáo dục – đào tạo Phú Yên (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ hai khóa VIII giáo dục đào tạo, tài liệu lưu trữ Sở giáo dục – Đào tạo Phú Yên 67 Sở Giáo dục – đào tạo Phú Yên (2001), Hội nghị tổng kết năm thực mô hình “trường - phường” năm học 1999-2000 đến năm học 2001-2002, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 68 Tỉnh ủy Phú Yên (1989), Nghị tỉnh ủy Phú Yên lần thứ Nhất, Nghị 01-NQ/TW ngày 30/6/1989, tài liệu lưu trữ văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 69 Tỉnh ủy Phú Yên (1997), Nghị Hội nghị tỉnh ủy lần thứ VI khóa XII thực nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo thời kì công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, số 04-NQ/TU, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 70 Tỉnh ủy Phú Yên (2009), Chương trình hành động Ban thường vụ tỉnh ủy thực thông báo kết luận số 242-TB/TW Bộ trị (khóa X) tiếp tục thực nghị trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020,tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 71 Tỉnh ủy Phú Yên (2007), Kế hoạch Ban Thường vụ tỉnh ủy thực thị số 11-CT/TW Bộ trị (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, số 30-KH/TU, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 72 Tỉnh ủy Phú Yên (2004), Kế hoạch Ban thường vụ tỉnh ủy thực thị 40-CT/TW Ban bí thư TW Đảng (Khóa IX) “xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quàn lý giáo dục”, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 73 Tỉnh ủy Phú Yên, (2007), Báo cáo sơ kết năm thực thị số 40-CT/TW ban bí thư (Khóa IX) việc Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quán lý giáo dục, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 74 Tỉnh ủy Phú Yên (2009), Báo cáo số 173-BC/TU tình hình kết phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập địa bàn tỉnh Phú Yên, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 75 Tìm hiểu luật giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2009 số quy định có liên quan (2010), Nxb Lao động 76 Ty giáo dục Phú Yên, Báo cáo năm học 1975, số 374 VP/GD, tài liệu lưu trữ văn phòng tỉnh ủy Phú Yên 77 Quyết định thủ tướng phủ việc Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”, QĐ số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28/12/2001, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 78 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (1990), Chỉ thị số 36 CT/UBND, ngày 20/9/1990, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 79 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2003), Địa chí Phú Yên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên ((2009), Lịch sử Phú Yên từ kỉ XVII đến kỉ XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên ((2009), Lịch sử Phú Yên kỉ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên ((2009), Lịch sử Phú Yên từ năm 1900 đến 1930, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2008), Quyết định số 492/QĐ – UBND việc Phê duyệt quy hoạch ngành giáo dục đào tạo tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2005), Chỉ thị số 08/2005/CT-UB việc Phát huy vai trò Hội khuyến học tỉnh Phú Yên phát triển nghiệp giáo dục, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên (2002), Chỉ thị việc Triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, tài liệu lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Phú Yên 86 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007), Hồ chí Minh giáo dục, bồi dưỡng thanh, thiếu niên nhi đồng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 87 http://www.toquoc.gov.vn/ 88 http://www.edu.net.vn/ 89 http://www.ier.edu.vn 90 http://tranbinhtrong.phuyen.edu.vn/skkn.php?id=12 91 Tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/?topic=191&subtopic=8&leader_topic=223 92 http://www.phuyen.edu.vn/ 93 tuyengiao.vn/Home/BantuyengiaoTW/lichsu/2011/7/33652.aspx PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ tỉnh Phú Yên Phụ lục 2: Tình hình giáo viên THPT từ năm 1989-1996 Phụ lục 3: Một số hình ảnh trường THPT Phú Yên Phụ lục 4: Tỉnh ủy Phú Yên, Kế hoạch Ban thường vụ tỉnh ủy thực thị số 40-CT/TW Ban bí thư TW Đảng (khóa IX) “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Phụ lục 5: UBND tỉnh Phú Yên – Sở GD-ĐT, Đề án quy hoạch phát triển xã hội hóa hoạt động giáo dục đến năm 2010 tỉnh Phú Yên Phụ lục 6: UBND tỉnh Phú Yên – Sở GD-ĐT, Quyết định việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy Sở GD-ĐT Phụ lục 1: Bản đồ tỉnh Phú Yên Phụ lục 2: Tình hình giáo viên THPT từ năm 1989-1996 Năm học 1989-1990 1990-1991 1995-1996 Tổng số GV 421 423 525 GV thể dục 18 17 35 Giáo viên kĩ thuật 2 GV Ngoại ngữ 28 32 68 GV Tin học GV Giáo dục CD 36 Số GV thiếu môn Ngoại ngữ 10 Kĩ thuật Văn 27 Toán 27 16 Số GV thừa môn Lý Hóa Sinh Lịch sử Địa lý Nguồn: Sở Giáo dục-Đào tạo Phú Yên, Báo cáo tổng kết đánh giá năm đổi giáo dục – đào tạo Phú Yên (1989-1996) Phụ lục 3: Hình ảnh số trường THPT Phú Yên Hình ảnh trường THPT chuyên Lương Văn Chánh (TP Tuy Hòa) Hình ảnh trường THPT Ngô Gia Tự (H Tuy Hòa) Nguyễn Huệ (TP Tuy Hòa) Hình ảnh trường THPT Lê Trung Kiên (H Tây Hòa) Trần Quốc Tuấn (H Phú Yên) Hình ảnh trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh (TP Tuy Hòa) Hình ảnh trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Phú Yên zz Hình ảnh trường THPT Lê Hồng Phong (H Đông Hòa) Phan Chu Trinh (H Sông Cầu) Hình ảnh trường THPT Phan Đình Phùng (Thị xã Sông Cầu [...]... Chương 1: Khái quát về tỉnh Phú Yên và tình hình giáo dục của địa phương trước năm 1989 Chương 2: Giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên từ năm 1989 đến năm 2000 Chương 3: Giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên từ năm 2000 đến năm 2010 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ YÊN VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG TRƯỚC NĂM 1989 1.1 Khái quát về tỉnh Phú Yên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Phú Yên là một tỉnh ven biển... hiểu về giáo dục Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Phú Yên Về thời gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài từ sau năm 1989 đến năm 2010 Tuy nhiên luận văn vẫn dành một phần để khái quát về tình hình giáo dục Phú Yên trong đó có giáo dục Trung học phổ thông trước năm 1989 nhằm tạo một cái nhìn liên tục về quá trình phát triển của giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên 3.3 Nhiệm vụ của đề tài Đề tài trình. .. thống Vì vậy trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tập trung làm rõ quá trình phát triển giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên trên tất cả các mặt từ khi tái lập tỉnh (1989) cho đến năm 2010 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về Quá trình phát triển giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Phú Yên từ năm 1989 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên... các đơn vị hành chính của tỉnh Phú Yên Trong phần thứ tư nói về văn hóa xã hội, ở chương mười các tác giả có đi vào nghiên cứu lịch sử giáo dục Phú Yên bắt đầu từ giáo dục Nho học trước 1945 đến giáo dục thời Pháp thuộc, giáo dục Phú Yên từ 1945 – 1954, 1954 - 1975, và từ 1975 cho đến năm 2000 Trong phần giáo dục Phú Yên từ 1975 – 2000, có nhắc đến giáo dục trung học phổ thông với ba loại hình trường:... thích hợp đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện con người và phát triển kinh tế xã hội Nhìn chung các công trình nêu trên ít nhiều có đề cập đến giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên, đây là nguồn tài liệu quý, giúp chúng tôi nghiên cứu, hoàn thành đề tài Tuy vậy, chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu quá trình phát triển giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên từ năm 1989 đến năm 2010 một cách toàn diện... được công trình nghiên cứu, tái tạo bức tranh tổng thể về giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên từ 1989- 2010, từ đó góp phần làm sáng tỏ hơn chặng đường phát triển của giáo dục – đào tạo tỉnh Phú Yên 5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 5.1 Về mặt khoa học Trên cơ sở các nguồn tư liệu, luận văn khôi phục bức tranh lịch sử giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên 1989 – 2010 một cách hệ thống và toàn diện Từ đó rút... lại ở mức khái quát Ngoài các công trình nghiên cứu khoa học nói trên thì Sở giáo dục – đào tạo Phú Yên cũng có các báo cáo tổng kết hàng năm, báo cáo tổng kết theo từng giai đoạn, kỷ yếu thi đua… có đề cập đến giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên trong giai đoạn 1989 – 2010, cụ thể như sau: “Báo cáo tổng kết” từ năm học 1989 -1990 đến năm học 2009 – 2010 Trong các báo cáo tổng kết hằng năm này Sở giáo. .. về quá trình phát triển giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên 1989 - 2010 với những nội dung: hệ thống trường, lớp, học sinh; nội dung, chương trình và phương pháp; cơ sở vật chất, trang thiết bị trong trường học; công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ giáo viên; công tác xã hội hóa giáo dục; công tác chỉ đạo quản lí giáo dục theo từng giai đoạn để làm rõ được quá trình phát triển của giáo dục Trung học. .. cứu giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên từ 1989 đến 2010 Với ý nghĩa đó, trước hết chúng tôi chú ý đến các nguồn tư liệu có tính chất định hướng, liên quan trực tiếp đến giáo giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên mà Sở giáo dục – đào tạo Phú Yên cung cấp thông qua các báo cáo tổng kết, kỷ yếu thi đua Nguồn tư liệu phục vụ cho luận văn còn có các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng về giáo dục nói chung và giáo. .. đến năm 2010 làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Nghiên cứu những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm có giá trị của Giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên trong thời kì 1989 – 2010 là hết sức cần thiết để định hướng cho sự phát triển giáo dục Trung học phổ thông tỉnh nhà trong các giai đoạn sau 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên là ... trước năm 1989 Chương 2: Giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên từ năm 1989 đến năm 2000 Chương 3: Giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên từ năm 2000 đến năm 2010 Chương KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ YÊN... triển giáo dục Đảng tỉnh Phú Yên 46 2.2 Tình hình phát triển giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên từ năm 1989 đến năm 2000 48 2.2.1 Qui mô phát triển giáo dục Trung học phổ thông. .. trình phát triển giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Phú Yên từ năm 1989 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: đề tài tìm hiểu giáo dục Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Phú Yên Về

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

    • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

    • 4. NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

    • 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

    • Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ YÊN VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƯƠNG TRƯỚC NĂM 1989

      • 1.1. Khái quát về tỉnh Phú Yên

        • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

        • 1.1.2. Đặc ddiemr lịch sử, dân cư

        • 1.1.3. Truyền thống văn hóa-giáo dục Phú Yên

        • 1.2. Những nét cơ bản về giáo dục Phú Yên trước khi tái lập tỉnh (1989)

          • 1.2.1. Giáo dục Phú Yên trong những ngày đầu giải phóng (4-11/1975 )

          • 1.2.2. Giáo dục Phú Yên trong thời kì hợp nhất với tỉnh Khánh Hòa (11/1975 đến 7/1989 )

          • Chương 2: GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÚ YÊN TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 2000

            • 2.1. Tình hình Phú Yên và chủ trương phát triển giáo dục của tỉnh

              • 2.1.1. Tình hình Phú Yên sau khi tái lập tỉnh

              • 2.1.2. Chủ trương phát triển giáo dục của tỉnh Phú Yên sau khi tái lập

              • 2.2. Tình hình phát triển giáo dục Trung học phổ thông Phú Yên từ năm 1989 đến năm 2000

                • 2.2.1. Qui mô phát triển giáo dục Trung học phổ thông

                • 2.2.2. Nội dung, chương trình và phương pháp giảng dạy

                • 2.2.3. Thực trạng, chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan