qúa trình hình thành và phát triển hệ thống tổ chức ban thống nhất trung ương trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1973)

131 675 0
qúa trình hình thành và phát triển hệ thống tổ chức ban thống nhất trung ương trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954  1973)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ XUÂN YẾN QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TỔ CHỨC BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954- 1973) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH, 2003 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .5 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.Bố cục luận văn .10 CHƯƠNG 1: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG TỔ CHỨC BAN THỐNG NHẤT TRƯNG ƯƠNG (1954 - 1960) 11 1.1 Bối cảnh lịch sử 11 1.2 Từ "Ban đón tiếp" (tháng 8/1954) 15 1.3 Đến "Ban Quan hệ Bắc - Nam" – “Ban miền Nam” (tháng 6/1955) 21 1.4 Ban Thống Trung ương đời - buổi đầu hình thành cấu tổ chức (1957 1960) .30 CHƯƠNG 2: BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN HỆ THÔNG TỔ CHỨC NHỮNG NĂM 1961 - 1968 40 2.1 Xây dựng cấu tổ chức Ban Thống Trung ương, hình thành ủy ban Thống Chính phủ 41 2.2 Ban Thống Trung ương - ủy ban Thống Chính phủ mở rộng cấu tổ chức với số công tác quan trọng 51 2.3 Hệ thống tổ chức Ban Thống trước yêu cầu nhiệm vụ 59 CHƯƠNG 3: BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHỮNG NĂM 1969 - 1973 65 3.1 Phát triển hệ thống tổ chức trước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng năm 1969 - 1971 66 3.2 Hoàn chỉnh hệ thống tổ chức năm 1972-1973 77 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 106 DẪN LUẬN 1.Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi chiến đấu đầy gian khổ hy sinh, ngoan cường bền bỉ, anh dũng thông minh nhân dân quân đội nước suốt 21 năm (1954-1975), lãnh đạo tài tình khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam Thành công Đảng ta kháng chiến trường kỳ ấy, lãnh đạo nhân dân ta hai miền Nam - Bắc, tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược hai miền đất nước, có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, nhằm mục tiêu chung cách mạng bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, tiến tới hịa bình thống Tổ quốc Dưới cờ Đảng, tồn dân ta từ Nam chí Bắc đồn kết thống nhất, nêu cao ý chí tâm "Khơng có qúy độc lập tự do", bước đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ, gạt bỏ cản trở đường hịa bình thống đất nước Qua trình qúa trình cách mạng miền Nam phát huy vai trò "quyết định trực tiếp" nghiệp giải phóng miền Nam, cách mạng miền Bắc đóng vai trị "quyết định nhất" phát triển cách mạng nước nghiệp thống nước nhà Để giúp Trung ương lãnh đạo, đạo thực tiễn cách mạng miền Nam, Ban Thống thành lập mà tiền thân Ban Quan hệ Bắc-Nam thành lập tháng năm 1955 theo Nghị định 550-TTg Thủ tướng Chính phủ Cũng từ kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Ban Thống Trung ương có đóng góp vơ to lớn góp phần làm nên chiến thắng vang dội dân tộc ta Cụ thể: - Đã giúp Trung ương theo dõi tình hình mặt miền Nam Phối hợp với quan liên quan đề xuất chủ trương, biện pháp, sách để đạo cách mạng miền Nam đấu tranh trị, ngoai giao, xây dựng sở, xây dựng vùng giải phóng đưa cách mạng miền Nam đến thắng lợi - Đã giúp địa phương miền Nam bước tăng cường lực lượng cách mạng, tổ chức công tác tuyên truyền, xuất tờ báo, xây dựng đài phát - Tổ chức đường giao liên Bắc Nam từ đầu năm 1955 đảm bảo việc vận chuyển thư từ sách báo, tài liệu, đưa đón cán thơng suốt từ sau tập kết đến lúc giải phóng miền Nam - Giúp Trung ương thành lập Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Hội đồng cố vấn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, tổ chức quần chúng khác miền Nam từ khâu nghiên cứu, chuẩn bị văn kiện đến tổ chức hội nghị - Quản lý tổ chức thực mặt công tác đối ngoại miền Nam tổ chức đoàn cán thăm dự hội nghị nước, họp quốc tế, đón tiếp đoàn nước vào thăm miền Nam, lập quan ngoại giao nước, phục vụ Hội nghị Paris, thành lập Hội hữu nghị, tranh thủ viện trợ ủng hộ quốc tế cho cách mạng miền Nam - Tập trung thống quản lý việc chi viện cho quan Dân Đảng miền Nam Trong Tổng công mùa xuân năm 1975, Thường trực hội đồng chi viện cho miền Nam, sau giải phóng giúp địa phương miền Nam tiếp quản, ổn định tình hình mặt Chính cơng lao to lớn mà ngày 27 tháng năm 1998 Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký Quyết định số 2631 tặng thưởng Huân chương Sao vàng cho Ban Thống Trung ương Đây niềm vinh dự vô to lớn, chứng ghi nhận cơng lao đóng góp cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Ban Thống Trung ương Chính vậy, giảng dạy, nghiên cứu Lịch sử Việt Nam Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, thấy cần phải tìm hiểu, nghiên cứu Quá trình hình thành phát triển hệ thống tổ chức Ban Thống Trung ương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu cụ thể tính độc đáo sáng tạo Đảng cách điều hành, tổ chức kháng chiến vừa qua Hơn nữa, minh chứng cụ thể việc Đảng ta vận dụng sáng tạo lý luận chiến tranh nhân dân Học thuyết Mác-Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam Nghiên cứu đề tài rõ ràng không phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử, mà cịn góp phần vào việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ ngày Tái lịch sử để giúp cho việc nâng cao lòng tự hào Đảng, dân tộc, để có thêm sở khí xác định vị trí trách nhiệm người tiến trình lên đất nước, âu việc làm cần thiết người nghiên cứu giảng dạy lịch sử 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhà khoa học ngồi nước, từ nhiều góc độ khác để phân tích, lý giải cách thức tiến hành chiến tranh nhân dân, qua trình đấu tranh cho nghiệp thống nước nhà nhân dân ta thời kỳ lịch sử vẻ vang độc đáo 1954-1975 Từ năm 1976 Viện Sử học thuộc ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam xuất Nước Việt Nam một, Dân tộc Việt Nam (Nhà xuất Khoa học xã hội H.1976) gồm nhiều nghiên cứu nhà khoa học nước đề tài thống đất nước Sau xuất nhiều sách tác giả nước lịch sử kháng chiến thần thánh dân tộc cho nghiệp đấu tranh thống nước nhà, tập Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 Viện Lịch sử quân Việt Nam xuất từ năm 1996 đến (Tập I, Nhà xuất Chính trị Quốc gia H 1996) Tác giả Phạm Đức Quy gần có Bí mật sức mạnh huyền thoai chiến tranh nhân dân Việt Nam (Nhà xuất Mũi Cà Mau 2001) để nói số đặc điểm chiến tranh nhân dân chống Mỹ cứu nước Sách nước dịch sang tiếng Việt Những bí mật chiến tranh Việt Nam Philíp Davitson (Nhà xuất Chính trị Quốc gia H.1995), Nhìn lại qua khứ, thảm kịch học Việt Nam Mắc Namara (Nhà xuất Chính trị Quốc gia H.1995), Cuộc chiến tranh chống Mỹ nhân dân Việt Nam Trương Lợi Hoa (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 1998) Những sách tham khảo khơng nói nhiều đến ý chí nguyện vọng thống đất nước nhân dân ta, họ đề cập đến chiến đấu phối hợp hai miền Nam - Bắc Việt Nam để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam tiến tới thơng Tổ quốc năm 1976 Năm 1995 nhân kỷ niệm 20 năm giải phóng miền Nam thống Tổ quốc, báo Quân đội nhân dân Đặc san Sự kiện nhân chứng số tháng 2/1995 đăng loạt viết đồng chí nguyên cán Ban Thống Trung ương ủy ban Thống Chính phủ, bài: Những ngày sôi động Ban Thống Đặng Thí - nguyên Bộ trưởng Phủ thủ tướng, Chủ nhiệm Ủy ban Thống nhất), Từ ban quan hệ Bắc Nam đến Ủy ban Thống (của Mạnh Tường), Ban Thống chuyện sâu kín (Đào Văn Sử ghi theo lời kể số đồng chí nguyên Vụ Trưởng, Vụ Phó Vụ thuộc Ban Thống nhất) Những viết nói khắc họa khía cạnh khác hình lành, phát triển Ban Thống Trung ương, nhiệm vụ cơng lao, đóng góp Ban Thống nhất, Ủy ban Thống kháng chiến chống Mỹ Đặc biệt hồi tưởng phần giúp cho người nghiên cứu hình dung hình thành cấu tổ chức Ban Thống Cuốn hồi ký nhiều tác giả cán bộ, học sinh miền Nam với nhan đề Trường học sinh miền Nam đất Bắc (Nhà xuất Chính trị quốc gia H.2000) góp nhìn tổ chức hoạt động Ban Thống nhiệm vụ quan trọng Ban Thống tiếp đón tổ chức quản lý, đào tạo em miền Nam tập kết Hoặc cựu Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình Tập thể tác giả Mặt trận Dân tộc giải phóng - Chính phủ Cách mạng lâm thời Hội nghị Paris Việt Nam (Nhà xuất Chính trị quốc gia H.2001), cho ta nhiều tư liệu hoạt động ngoại giao Ban Thống thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đáng ý năm 1996 Ban đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị Đảng Cộng sản Việt Nam cho xuất tác phẩm Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi Bài học (Nhà xuất Chính trị quốc gia H.1996) Trong tác phẩm này, Đảng ta tổng kết nhiều vấn đề đạo chiến lược sách lược kháng chiến chống Mỹ, đề cập nhiều đến nghiệp thống đất nước toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta năm 1954-1975 Trước cơng trình nghiên cứu Quan trọng như: Nghiên cứu văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước (Nhà xuất Sự thật H.1985), Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ cứu nước (Nhà xuất Khoa học xã hội H 1985) tác giả phân tích sâu lãnh đạo, đạo Đảng ta chiến tranh độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, phương pháp cách mạng phong phú mà Đảng vận dụng cách linh hoạt qúa trình đấu tranh thống đất nước Như nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ nói chung nghiệp đấu tranh thống đất nước nhân dân ta nói riêng có nhiều cơng trình, với góc độ phân tích lý giải khác nhau, với nhiều nguồn tư liệu phong phú khác Tuy nhiên, thiếu cơng trình có tính chất chun biệt Ban Thống Trung ương, hệ thống tổ chức Ban Thống nói riêng Vì luận văn muốn hướng đến đề tài chưa có người trước, chắn chắn có nhiều khó khăn phức tạp thực 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn hệ thống tổ chức Ban Thống Trung ương từ có tổ chức tiền thân qua trình hình thành Ban Thống với máy tổ chức ban đầu năm sau Hiệp định Genève (1954), đến hệ thống tổ chức phát triển hoàn chỉnh sau Hiệp định Paris (1973) Hệ thống tổ chức bao gồm Ban Thống Trung ương phận chức (Vụ, Ban, Cục trực thuộc Ban), Ủy ban Thống (trong thời gian dài danh nghĩa thứ hai Ban Thống Trung ương, trước tách thành quan độc lập trực thuộc Chính phủ) Hệ thống có cấp Trung ương có quy mơ rộng lớn nhiều tỉnh miền Bắc, trước hết Hà Nội Để thấy hình thành, phát triển hệ thống tổ chức đây, luận văn đề cập đến số lĩnh vực hoạt động chủ yếu Ban Thống số phận chức Ban, Ủy ban Thống Chính phủ, nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ hệ thống tổ chức Ban Thống thực tế kháng chiến 4.Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Luận văn nghiên cứu dựa hai phương pháp khoa học lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Cụ thể luận văn tuân thủ tính lịch sử vấn đề, việc phân kỳ lịch sử dưa sở qua trình phát triển hệ thống tổ chức Ban Thống Trung ương; kiện trình bày theo thứ tự thời gian Trong giai đoan lịch sử, vấn đề trình bày phân tích tổng hợp để nêu bật nội dung cốt lõi chất vật việc Một số phương pháp khác thường sử dụng khoa học xã hội phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh vận dụng vài vấn đề đề cập, chủ yếu để minh họa thêm cho phần nội dung phát triển hệ thống tổ chức Ban Thống Tài liệu sử dụng luận văn gồm: - Các Nghị quyết, Chỉ thị, Báo cáo Ban Thống Trung ương, Ủy ban Thống thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nguồn tài liệu lưu Trung tâm lưu trữ Quốc sia III (Hà Nội), nguồn tài liệu quan trọng luận văn - Các Nghị quyết, Chỉ thị Đảng qua trình lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nguồn tài liệu tập hợp tập văn kiện xuất năm gần - Các hồi ký, ghi chép, lời kể nhân chứng cán bộ, nhân viên Ban Thống Trung ương, ủy ban Thống Chính phủ trước đây, nghỉ hưu Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số địa phương khác Nguồn tài liệu nsoài việc thừa kế từ báo, tạp chí, cịn việc tiếp xúc, trao đổi trực tiếp tác giả luận văn với vị cán cách mạng lão thành thời gian vừa qua Thực nguồn tài liệu đề tài cịn tương đối tản mạn, tài liệu sưu tập thời gian vừa qua bước đầu chưa đầy đủ, tiếp tục sưu tầm hệ thống hóa cơng trình sau 5.Bố cục luận văn Luận văn ngoai Dẫn luận Tài liệu tham khảo, có chương nội dung phần Kết luận Các chương luận văn gồm: Chương - Qua trình hình thành hệ thống tổ chức Ban Thống Trung ương (1954- 1960) Chương hai - Ban Thống Trung ương xây dựng, phát triển hệ thống tổ chức năm 1961 - 1968 Chương ba - Ban Thống Trung ương tiếp tục phát triển, hoàn thiện hệ thống tổ chức năm 1969 - 1973 Phụ lục luận văn phần tài liệu sử dụng chương ảnh nhân chứng cung cấp tài liệu - người công tác Ban Thống Trung ương thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 10 This image cannot currently be displayed 117 This image cannot currently be displayed 118 This image cannot currently be displayed 119 120 This image cannot currently be displayed 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 ... nghiên cứu luận văn hệ thống tổ chức Ban Thống Trung ương từ có tổ chức tiền thân qua trình hình thành Ban Thống với máy tổ chức ban đầu năm sau Hiệp định Genève (1954) , đến hệ thống tổ chức phát triển. .. chương luận văn gồm: Chương - Qua trình hình thành hệ thống tổ chức Ban Thống Trung ương (1954- 1960) Chương hai - Ban Thống Trung ương xây dựng, phát triển hệ thống tổ chức năm 1961 - 1968 Chương... liệu - người công tác Ban Thống Trung ương thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 10 CHƯƠNG 1: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG TỔ CHỨC BAN THỐNG NHẤT TRƯNG ƯƠNG (1954 - 1960) 1.1 Bối cảnh lịch sử

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN LUẬN

    • 1.Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu

    • 2.Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu

    • 5.Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH HỆ THỐNG TỔ CHỨC BAN THỐNG NHẤT TRƯNG ƯƠNG (1954 - 1960)

      • 1.1. Bối cảnh lịch sử

      • 1.2. Từ "Ban đón tiếp" (tháng 8/1954)...

      • 1.3. Đến "Ban Quan hệ Bắc - Nam" – “Ban miền Nam” (tháng 6/1955).

      • 1.4. Ban Thống nhất Trung ương ra đời - buổi đầu hình thành cơ cấu tổ chức (1957 - 1960).

      • CHƯƠNG 2: BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN HỆ THÔNG TỔ CHỨC NHỮNG NĂM 1961 - 1968

        • 2.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức của Ban Thống nhất Trung ương, hình thành ủy ban Thống nhất của Chính phủ.

        • 2.2. Ban Thống nhất Trung ương - ủy ban Thống nhất của Chính phủ mở rộng cơ cấu tổ chức với một số công tác quan trọng.

        • 2.3. Hệ thống tổ chức Ban Thống nhất trước yêu cầu nhiệm vụ mới

        • CHƯƠNG 3: BAN THỐNG NHẤT TRUNG ƯƠNG TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN, HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHỮNG NĂM 1969 - 1973

          • 3.1. Phát triển hệ thống tổ chức trước yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng những năm 1969 - 1971.

          • 3.2. Hoàn chỉnh hệ thống tổ chức trong những năm 1972-1973

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

          • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan