phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật và tình huống trong truyện ngắn nguyễn quang sáng

98 776 0
phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật và tình huống trong truyện ngắn nguyễn quang sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ BÍCH TRÌNH PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT VÀ TÌNH HUỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: – 04 - 33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG QUÝ NHÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Giới hạn đề tài: Lịch sử vấn đề: Phương pháp nghiên cứu: 17 Những đóng góp luận văn: 18 Kết cấu luận văn: 18 CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG 20 1.1 Vấn đề lời văn nghệ thuật truyện ngắn 20 1.2 Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tuyến tường thuật khách quan hóa truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 22 1.2.1 Kiểu tường thuật lạnh lùng 22 1.2.2 Kiểu người tường thuật hòa với nhân vật 24 1.2.3 Kiểu tường thuật “ủy thác” việc kể cho nhân vật 28 1.2.4 Kiểu người tường thuật cổ giọng nói riêng 32 1.3 Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật chủ quan hoá truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 36 1.3.1 Kiểu người tường thuật xưng “tôi” đóng vai trò người dẫn chuyện 36 1.3.2 Kiểu người tường thuật xưng “tôi” kề lại câu chuyện mà vừa người dẫn chuyện vừa nhân vật .41 1.3.3 Kiểu người tường thuật xứng “tôi” vừa kể chuyên vừa bình luận .46 1.3.4 Kiểu người tường thuật tự xác định vai trò nhà văn 49 CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG 51 2.1 Vai trò tình truyện ngắn 51 2.2 Tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng .53 2.3 Các dạng tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng .56 2.3.1 Tình kịch 56 2.3.2 Tình tự nhận thức 66 2.3.3 Tình tương phản 81 2.3.4 Tình trở 83 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Cách mạng tháng Tám thành công, nhân dân Việt Nam thực làm chủ vận mệnh Nền văn học cách mạng khai sinh, phát triển lãnh đạo Đảng Từ sau cách mạng tháng Tám xuất lớp nhà văn mang sức sống thở thời đại Bước vào kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhiều nhà văn sẵn sàng có mặt nơi thử thách liệt chiến tranh chống xâm lược, có trang viết sinh động nhân dân anh hùng, xứng đáng nhà văn - chiến sĩ Đặc biệt, hai mươi năm kháng chiến chống Mỹ, nhà văn có đóng góp to lớn Trong có nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, kịch phim, thành công thể loại truyện ngắn Ngay từ tác phẩm đầu tay tập truyện Con chim vàng ( 1958), ông người đọc ý cách viết bình dị, tự nhiên, tình cảm chân thành, xúc động Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng thường giàu kịch tính, cốt truyện có nhiều tình bất ngờ dội Lời văn mộc mạc, giản dị, mang đậm nét phong cách Nam Bộ, giàu giá trị biểu cảm Đặc biệt Nguyễn Quang Sáng miêu tả chân thực hình ảnh nhân dân miền Nam anh hùng " thành đồng Tổ quốc" Qua trang truyện ngắn ông, thêm yêu đất nước ta tươi đẹp, nhân dân ta anh hùng Cùng với nhà văn Sơn Nam, Đoàn Giỏi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng vẽ nên tranh sống động quê hương, người Nam Bộ Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng hấp dẫn người đọc nhiều nhà nghiên cứu văn học quan tâm Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết, chuyên luận viết trình sáng tác, đóng góp Nguyễn Quang Sáng cho văn học cách mạng Các công trình phân tích, đánh giá tác phẩm Nguyễn Quang Sáng cách xây dựng hình tượng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ, chi tiết sống động, bất ngờ, giàu kịch tính giàu chất trữ tình Một số công trình viết truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng từ góc độ thi pháp chưa đầy đủ, cụ thể Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn chưa quan tâm nhiều, chưa đặt vào hệ thống để đánh giá, phân tích, chưa thấy độc đáo phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Vì vậy, vấn đề phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng cần xem xét, đánh giá bình diện rộng hơn, mức độ bao quát hơn, có hệ thống hợp lý, đặt vấn đề phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình mối quan hệ với yếu tố nghệ thuật khác để hiểu tài nghệ thuật, thấy đóng góp nhà văn văn học nước nhà Giới hạn đề tài: 2.1 Đối tượng khảo sát: Với đề tài khoa học đề ra, luận văn tập trung làm sáng rõ vấn đề xoay quanh phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng sáng tác ưuyện ngắn trước sau năm 1975 độc giả biết đến tên tuổi ông qua tập truyện ngắn trước năm 1975 nhiều Chúng khảo sát 49 truyện dựa vào văn truyện năm tập truyện ngắn : Chiếc lược ngà (Nhà xuất văn nghệ TP Hồ Chí Minh năm 1999); Người xa (Nhà xuất tác phẩm năm 1977); Bàn thờ tổ cô đào (Nhà xuất văn nghệ TP Hồ Chí Minh năm 1985); Tôi thích làm vua ( tác giả Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Duy - Nhà xuất văn nghệ TP Hồ Chí Minh năm 1988); Con mèo Foujita (Nhà xuất văn nghệ TP Hồ Chí Minh năm 1992); tuyển tập Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Quang Sáng (Nhà xuất Hội nhà văn năm 1996); Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng (Nhà xuất Văn học Hà Nội năm 1996); Nguyễn Quang Sáng tuyển tập (Nhà xuất văn nghệ TP Hồ Chí Minh năm 2000) Chúng tìm ba tập truyện ngắn Con chim vàng (Nhà xuất Kim Đồng năm 1958); Người quê hương (Nhà xuất Văn học năm 1960); Bông cẩm thạch (Nhà xuất Giải phóng năm 1969) sách in lâu, thư viện không lưu lại 49 truyện ngắn mà khảo sát tập truyện ngắn tuyển tập kể khẳng định hầu hết nhà nghiên cứu văn học tiếng chúng tiêu biểu cho phong cách tài Nguyễn Quang Sáng Ngoài đối tượng nghiên cứu chính, tiếp thu có chọn lọc lời phê bình, đánh giá quan trọng, có liên quan từ thành tựu nghiên cứu phê bình tác giả trước 2.2 Nội dung vấn đề: Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình vấn đề phức tạp, thể rõ nét phong cách riêng biệt nhà văn Với khả có hạn mình, khảo sát truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng hai vấn đề bản: Các phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Để thực luận văn này, tiếp thu vấn đề có liên quan đến lời văn nghệ thuật công trình nghiên cứu vận dụng lý thuyết từ Phong cách học tiếng Việt Đinh Trọng Lạc Thi pháp học M Bakhtin Lịch sử vấn đề: 3.1 Phần mở đầu: Độc giả nước biết đến tên tuổi nhà văn Nguyễn Quang Sáng qua nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, ký kịch phim "hai thể loại thành công đời viết văn anh truyện ngắn kịch phim" [23;86]; từ truyện ngắn đầu tay Con chim vàng (viết năm 1956), Nguyễn Quang Sáng dư luận ý đánh giá bút văn xuôi đầy triển vọng Từ đến nay, Nguyễn Quang Sáng viết tập truyện ngắn truyện ngắn ông thu hút quan tâm nhà phê bình, nhà nghiên cứu Năm 1969, Ngọc Trai viết giới thiệu Đọc lược ngà cho tuyển tập nghiên cứu phê bình Mười năm văn học chống Mỹ Nhà xuất Giải Phóng người ta xem Nguyễn Quang Sáng nhà văn tài Từ đến nay, nhiều viết, nhiều nghiên cứu viết truyện ngắn ông, đặc biệt phê bình, bình luận văn học: Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Nguyên Ngọc, Đoàn Giỏi Vũ Tiến Quỳnh biên soạn Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng tiếp cận nghiên cứu cảm hứng thời đại, phong cách nghệ thuật nội dung tư tưởng Trong phạm vi giới hạn đề tài luận văn, hệ thống nhận định quan trọng, ý kiến bật công trình nghiên cứu phê bình có liên quan đến đề tài 3.2 Để hệ thống công trình nghiên cứu phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình huống, phân loại ý kiến sau đây: 3.2.1 Những nhận xét văn, ngôn ngữ cách kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng: Năm 1969, phê bình Đọc lược ngà, Ngọc Trai lý giải cách chân tình lý Chiếc lược ngà làm xúc động người đọc, có tác dụng cổ vũ nâng cao tâm hồn người “lối viết văn tự nhiên, chân thật kỹ thuật xây dựng cốt truỵện vừa có tính thơ, cách đề cập thể tư tưởng thời đại” [39;139] Nguyễn Quang Sáng đem lại cho người đọc thích thú, lôi “ngay kịch tính, sức hấp dẫn riêng cửa nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Quang Sáng vậy, không khéo léo có tính chất kỹ thuật Lối kết thúc bết ngờ phần lớn truyện ngắn anh bùng nổ có tính chất phát hiện” [39;324] Việc tạo tình nghệ thuật giàu kịch tính không tạo sức hấp dẫn cho người đọc mà thông qua thể tài nhà văn việc khám phá thực bộc lộ tính cách nhân vật Năm 1982, lời giới thiệu tiểu thuyết Mùa gió chướng, Hoàng Trung Thông nhận định chung việc sử dụng ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Quang Sáng: “Một đặc điểm Nguyễn Quang Sáng sử dụng ngôn ngữ địa phương vào tác phẩm cách nhuần nhuyễn” [36; 148] Ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có đặc điểm đưa vào tác phẩm ngôn ngữ đời thường giản dị, mộc mạc, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét Nhận định có tính khái quát việc tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Phùng Quý Nhâm Điều thấy thêm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, tinh tế phát tính chất lời văn, mạch văn cho “lời văn tự nhiên, chân mộc ”(tr 87), “mạch văn tự nhiên, thoáng, dí dỏm” (tr 90); “Đọc truyện anh sau này, ta thây dòng suy ngẫm, mạch văn thoáng, cách kiến tạo truyện nhiều rẽ ngoặt vốn có thời kỳ trước, song lại thấy thêm khả khai mở trường diện nghệ thuật viết truyện” (tr 91) Phùng Quý Nhâm có nhận xét tương đồng với Hoàng Trung Thông ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Quang Sáng: “văn mạch thoáng, tự nhiên Ngôn ngữ tác phẩm đạt chuẩn xác ngôn ngữ tiếng Việt mà giữ chất, giọng Nam Bộ” [23; 95] Đây nhận định xác văn mạch ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Năm 1994, tập lý luận phê bình văn học Tiếp cận văn học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Phùng Quý Nhâm nhận định cảm hứng nghệ thuật tập truyện ngắn Con mèo Foujita: “Điều nhận thấy trước tiên nguồn cảm xúc văn mạch truyện ngắn anh tuôn chảy theo hướng cảm hứng nghệ thuật: tình yêu mặn mà, sâu đậm với người vùng đất Nam Bộ, khát vọng đạo lý, nhân bản” [41; 137] Đọc truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, người đọc tiếp xúc với câu chuyện xây đựng tình tiết ngẫu nhiên, bất ngờ, nhiều căng thẳng đầy kịch tính Vẻ đẹp vùng đất Nam Bộ, phẩm chất anh hùng, đôn hậu, lòng thủy chung son sắt người miền Nam thể rõ nét truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Phùng Quý Nhâm phát tài tình nguồn cảm xúc văn mạch truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng - điều tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm ông chục năm qua Năm 1996, Bùi Việt Thắng lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Quang Sáng - Còn lại tình yêu - nhận định lối viết văn Nguyễn Quang Sáng: “Nếu nói văn người” câu hợp với Nguyễn Quang Sáng Cái “chất Nam Bộ” thể rõ văn ông” [34; 15] Bùi Việt Thắng phát hồn Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Điều nói lên gắn bó máu thịt nhà văn với vùng đất Nam Bộ tươi đẹp anh hùng, nơi ông sinh lớn lên Bùi Việt Thắng phát nét độc đáo, đặc sắc lối văn Nguyễn Quang Sáng ông có “một lối văn "hoạt", "động" Đọc văn ông, thấy ẩn giấu sau câu chữ tiếng cười kể viết gay cấn, nguy hiểm Tiếng cười làm thư giãn thản người đọc giúp họ khỏe hơn, yêu đời Lại có cảm giác Nguyễn Quang Sáng viết "như chơi" - nghĩa từ ngòi bút tuôn chảy mạch tình cảm tự nhiên người có lĩnh lại thấu thị nhiều điều sống” [34;15] Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng không né tránh đau thương, mát, hy sinh - điều khó tránh khỏi chiến đấu ác liệt - tràn đầy niềm lạc quan, niềm tin vào chiến thắng tương lai Nhà văn muốn mang đến cho người đọc lòng yêu đời, niềm tin tưởng để sống, chiến đấu Một số duyên tập Chiếc lược ngà thể nhận định Bùi Việt Thắng xác đáng Lối viết Nguyễn Quang Sáng tự nhiên, dung dị mà sâu sắc có bút nghệ thuật già dặn Với 800 trang sách chọn lọc tác phẩm tiêu biểu 40 năm cầm bút nhà văn Nguyễn Quang Sáng, Phan Đắc Lập viết Lời ngỏ giới thiệu Nguyễn Quang Sáng - tuyển tập nhận xét thật thấu đáo: "Văn Nguyễn Quang Sáng loại văn óng mượt Văn cửa anh bình dị mà sáng Nhiều người nhận xét: Nguyễn Quang Sắng có biệt tài kể chuyện Tôi thấy Bằng lối văn mộc mạc, anh thủ thỉ kể hết tình đến tình khác người nông dân Nam Bộ kể chuyện đời xưa chuyện tiếu lâm Ấy mà với trang viết mộc mạc ấy, Nguyễn Quang Sáng chạm tới rung động vi diệu tình yêu" [16; ] Đây nhận định xác đáng tác giả lối văn giản dị nghệ thuật kể chuyện tài tình Nguyễn Quang Sáng 10 cho lý tưởng độc lập, tự Tình trở gắn với tâm trạng, tình cảm, cảm xúc nhân vật, đa dạng với nhiều sắc thái khác Thời gian trôi qua, đời có nhiều đổi thay, người tác phẩm Nguyễn Quang Sáng giữ vẻ đẹp tâm hồn, tính cách Thời gian biến động đời làm cho vẻ đẹp khẳng định thêm Trong truyện ngắn Người xa, sau ba mươi năm xa quê hương kháng chiến, đại tá Trần Tấn Đắc có dịp thăm làng Ông người thân chào đón bao bọc tình thương yêu Cảnh vật người có nhiều thay đổi qua thời gian, tình cảm người dành cho người xa trở đầy yêu thương, gắn bó Bà vui mừng đến thăm ông chật nhà: “Nhà anh, nhà nhỏ bên sông Ghế không đủ, bà ngồi lên giường, lên chõng, chõng, giường không đủ chỗ Bà kéo sân Cái sân chưa kịp quét, sân râm mát bóng xoài, nít ngồi bẹp đất, người lổn ngồi chồm hổm Bà ngồi đầy sân, đếm Chắc có đến trăm lớn vừa nhỏ” Câu chuyện đại tá Đắc khứ hoài niệm hòa quyện vào tạo nên không khí gần gũi, thân thương ông Nhân vật có quan sát tinh tế cảnh vật người Đằng sau quan sát tâm hồn thiết tha gắn bó cảnh người nơi quê hương yêu dấu Hình ảnh trường cũ gắn bó với quãng đời thời thơ ấu đại tá Đắc lớn lên ông tình yêu thương người, gắn bó với người bạn học ông kháng chiến hy sinh Hình ảnh dòng sông trường gợi lại kỷ niệm với người thân yêu Đại tá Đắc thăm lại trường cũ hân hoan chào đón niềm tự hào người Ông kể lại lịch sử vẻ vang quê hương, nhắc nhở em học sinh lòng yêu Tổ quốc, lòng biết ơn người hy sinh độc lập, tự Ông không kể lại đời trốn nhà đội từ lúc mười lăm tuổi, trải qua ba mươi năm kháng chiến gian khổ Ông kể lại câu chuyện ngày Nam Kỳ khởi nghĩa năm 40 Một đảng viên cộng sản vốn người thợ nhuộm đêm căng cờ Tổ quốc sông Lá cờ đỏ vàng soi sáng thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân địa phương Người đảng viên bị đày Côn Đảo suốt mười lăm năm Ra tù, sức yếu, đồng chí lòng trung kiên, làm công việc vừa với sức Đại tá Đắc nhấn mạnh công lao người đảng viên ấy: “Chính đồng chí người dạy cho làm cách mạng, nhờ đồng chí người thợ nhuộm mà có ngày hôm nay, ngày vinh quang đất nước” Thật bất ngờ, ông giới thiệu người đảng viên ông Chín, tay ông 84 nâng vòng hoa đẹp mà người tặng cho ông trao cho ông Chín tiếng nô nức reo hò người Đại tá Đắc trở với quê hương thân yêu, trở với kỷ niệm đẹp khứ Mặc dù xa quê hương lâu, ông gắn bó với quê hương xứ sở, với bà làng xóm, với người đỗi bình dị mà anh hùng Nhà văn nhắc nhở người đọc tình yêu nước yêu dân tộc bắt nguồn từ hình ảnh bình dị với gần gũi với người sống Trường hợp tương tự với truyện ngắn Đồng chí già trở Tạo nên tình trở mạnh ngòi bút Nguyễn Quang Sáng Hơn bốn mươi năm xa quê hương, sau ngày miền Nam giải phóng, ông Huỳnh trở thăm quê hương Ông trở âm thầm, lặng lẽ, hồi tưởng lại kỷ niệm xưa Mọi người hiểu ông dành cho ông yên tĩnh ban đầu, cảnh vật ông thân thương thiêng liêng quá! Ông xúc động đứng trước nhà cũ gia đình mình: “ngôi nhà, nơi ông sinh lớn lên! Ông đứng trước thềm nhà rồi, mà giấc mơ Hàng rào mồng tơi mà ông lũ nhỏ bẻ trái làm mực không Cây vú sữa trước nhà bị đốn hay bị cháy dấu vết gốc không nhìn thấy Và mái tranh xưa, mái tôn trắng lạnh Khác hết ông không nhầm Ông dừng lại chỗ, trước cửa nhà ” Một không khí đầy ắp kỷ niệm đỗi thiêng liêng bao bọc lấy nhân vật Nghệ thuật diễn tả tâm trạng, cảm xúc tác giả thật bình dị mà tinh tế Tác giả có trang viết đầy chất thơ miêu tả cảm xúc nhân vật Thế giới truyện yên tĩnh, êm đềm, thời gian đường ngửng đọng lại Nhà văn cho thấy tình cảm đôn hậu, thân thương nhân vật quê hương gia đình Ông nhớ lại kỷ niệm với mẹ năm xưa Hình ảnh khứ đan xen vào Bà thân thuộc vui mừng ông trở Đứng bên bãi lau, nơi giặc hành chiến sĩ cộng sản Nam Kỳ năm bốn mươi, ông nghẹn ngào xúc động Ông nhắc lại cho người nhớ đến ngày lịch sử oai hùng ấy: “Chính đồng chí gieo xuống mầm cách mạng quê hương ta Thưa cụ, cháu đồng chí, bốn mươi năm, lại đây, có ý muốn xây lên cho làng ta đài liệt sĩ, cháu ta sau ghi nhớ, để noi dấu cha ông” Trở với hồi ức, kỷ niệm trước chuyển biến thời gian, đời thường tạo thành kiểu tình chứa đầy tâm trạng cảm xúc nhân vật, gây xúc động cho người đọc Cốt truyện thường giản dị, nhiều cảnh, nhiều chi tiết Một giới hoài niệm đẹp đẽ hòa quyện với giới sống Tác giả hướng người đọc khứ đẹp đẽ, soi chiếu lại với sống tại, mong muốn người hôm 85 sống đẹp Tình trở truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng tương phản khứ, nhân vật trở với kỷ niệm đẹp thời qua, tiếc nuối, ân hận Sự trở với khứ để khẳng định lại truyền thống quê hương, khẳng định lại giá trị tốt đẹp người Sự trở không làm nhân vật xa lạ với gốc gác, cội nguồn mình, mà trở nên gần gũi, thân thiết Nhân vật băn khoăn cảm thấy phải làm để xứng đáng với truyền thống gia đình, quê hương Tình trở thường gắn với mong ước, nguyện vọng nhân vật Tình gửi gắm học đạo lý giản dị mà sâu sắc Nguyễn Quang Sáng Tình Sự tích ca trở với ngày tháng chiến đấu gian khổ, với người đồng chí hy sinh cao để bảo vệ đồng đội Nhân vật gặp lại người cao đẹp ấy, mà lặng lẽ hồi tưởng xúc động với kỷ niệm thân thương, da diết Nhân vật kể lại kỷ niệm ca, ca ngợi gương hy sinh anh Nguyễn Văn Trung, thực tên anh Người hy sinh mang tên anh để cứu anh anh Ba Dần, sở cách mạng Anh nhận Nguyễn Văn Trung tỉnh ủy viên, nhận lấy tra dã man kẻ thù, nhận lấy chết để bảo vệ người đồng chí, bảo vệ cách mạng Cuộc đời anh gương cao đẹp phẩm chất anh hùng Cuộc đời cao đẹp anh Ba Dần, câu ca vọng cổ diễn tả hết : “Bài ca vọng cổ anh phải ca đẹp thơ thơ bi hùng” Tình trở truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng khơi dậy hoài niệm người, hướng người đến với tình cảm cao thượng, bao dung có phần xót xa, thương nhớ người hy sinh Tạo tình cho truyện ngắn Về lại tranh xưa câu chuyện người bạn hồi tưởng lại ngày kháng chiến gian khổ mà hào hùng Cuộc sống bình yên không làm cho nhân vật quên nỗi niềm xao xuyến khứ Những kỷ niệm không nhắc tới câu chuyện, mà vào ý thức sáng tạo nghệ thuật nhân vật Nhân vật Mười Biện làm cho người bất ngờ trước tranh Bức tranh cách 45 năm, Mười Biện vẽ bút chì trang giấy học trò Bức tranh xưa Mười Biện vẽ lại thật hoành tráng: “Bây tranh phóng to lên, vẽ sơn dầu Mặt trăng mờ tranh mặt trăng qua lớp sương rừng U Minh Tôi bừng lên bao kỷ niệm, bao hình ảnh chiến trường xưa Những người lính lưng đeo nóp, vai vác súng, 86 xuồng hành quân nối dài theo kênh rạch Hình ảnh người lính vượt đầm lầy với chân trần” Các nhân vật sống lại không khí ngày kháng chiến, sống tình yêu thương ấm áp đồng chí, đồng đội Họ trở với ngày lịch sử oanh liệt, với giá trị tốt đẹp vào ý thức người Trở năm tháng sống đẹp tuổi trẻ để tái tạo, hồi sinh lại lần Trong ngày hòa bình, nhiều người bận rộn với sống đời thường, chưa nhận thức giá trị tốt đẹp đất nước, dân tộc khứ Các nhân vật tác phẩm Nguyễn Quang Sáng thường tha thiết, mãnh liệt cảm hứng năm tháng lịch sử hào hùng qua Các nhân vật ông thường trở tìm đến với vẻ đẹp truyền thống, lịch sử người Việt Nam thời đại cách mạng Niềm tự hào chứa chan hòa tình cảm chân thành, kỷ niệm êm đềm hay dội diễn tả tinh tế tạo nên sức hấp dẫn tình trở truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Tình trở truyện ngắn Anh Đức có hương vị man mác Nó gợi lên nỗi niềm, cảm xúc thuộc khứ, đồng thời hương đến tương lai, gợi tha thiết sâu lắng ương lòng người đọc Anh Đức tạo cho sắc riêng qua số truyện ngắn: Dòng sông trước mặt, Người khách đến thăm vườn nhà tôi, Tiếng dội từ rừng đước, Về mảnh vườn xưa Trong tình trở truyện ngắn Anh Đức, tình cảm, cảm xúc nhân vật thường hướng thiên nhiên tươi đẹp đặc trưng miền đất Nam Bộ: bình minh nhà vườn trái sum suê, mát mẻ, tiếng chim ríu rít cành lá; cánh rừng đước bạt ngàn, nơi có sóng biển vỗ về; kênh đỏ sẫm, màu mỡ chảy miết vào rừng tràm xanh ngát; mùi hương miệt vườn ngây ngất, lại dậy gió rì rào; dòng sông sau vòm lá, êm ả trôi xuôi lấp loáng ánh trăng Vẻ đẹp quê hương miền Nam thể qua nét bút trìu mến với khung cảnh thơ mộng Thiên nhiên truyện ngắn Anh Đức đầy màu sắc gợi cảm, thể niềm tự hào tác giả quê hương đất nước tươi đẹp Điểm gặp gỡ truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Anh Đức tạo tình trở về, hai nhà văn miêu tả tình cảm, cảm xúc nhân vật thiên nhiên, miền quê đỗi thân thương thi vị, lòng tự hào với truyền thống bất khuất đất nước Tình trở truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng đưa người đọc trở với hồi ức, hoài niệm đẹp đẽ khứ, yếu tố bất ngờ, truyện ngắn Anh Đức lại thắm đượm chất trữ tình bay bổng, nhiều yếu tố bất ngờ Nhân vật Tám Hân Về mảnh vườn xưa, sau vài năm giải 87 phóng, trở quê hương nỗi xúc động nghẹn ngào Ông hồi tưởng lại tình yêu trước chục năm với Trâm, cô gái xinh đẹp, hiền hậu Những năm chống Mỹ, Trâm tham gia hoạt động cách mạng, bị bọn ác ổn giết hại, ném xác hồ sen Mấy chục năm tham gia kháng chiến, đến tuổi sáu mươi lăm, ông Tám Hân sống độc thân Nhưng thật bất ngờ ông ông lão dẫn đến gặp gái ông Trâm, có chồng có cháu nội, cháu ngoại Ông không ngờ có người gái, lại có rể, cháu chắt Hạnh phúc đến với ông thật lớn lao, tương lai tốt đẹp chờ đón ông Ông trở với mảnh vườn xưa, nơi mối tình đầu đơm hoa kết trái phép nhiệm màu Dạng tình trở giàu khả khơi gợi cảm xúc, hoài niệm người Thiên nhiên nhân vật nhìn trìu mến người tái Nguyễn Quang Sáng Anh Đức hóa thân vào nhân vật, thể cảm xúc tinh tế tâm hồn Tình trở truyện ngắn hai nhà văn để lại lòng người đọc dư vị tình yêu quê hương đất nước đằm thắm, bình dị mà sâu sắc Nguyễn Quang Sáng viết sống bi thảm người nông dân ách áp bọn địa chủ qua Con chim vàng, khắc họa phẩm chất anh hùng nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ: Chiếc lược ngà, Chị xã đội trưởng, Chị Nhung, Quán rượu người câm , trải qua suy tư, trăn trở để đổi tư nghệ thuật Việc tạo truyện ngắn dạng tình khác nhau, Nguyễn Quang Sáng nhằm hướng tới việc phản ánh chân thực, phong phú sống người Ngòi bút Nguyễn Quang Sáng đặc biệt có tài miêu tả nội tâm nhân vật, dựng nên tranh hoành tráng đấu tranh chống đế quốc Mỹ tay sai nhân dân ta Khảo sát rút số tình nói trên, nhận thấy tìm tòi, phát Nguyễn Quang Sáng diễn bề rộng lẫn bề sâu Với đôi mắt quan sát tinh tế, bén nhạy, nhà văn nhanh chóng phát khoảnh khắc, hình ảnh đáng quan tâm, đáng ghi nhớ sống đời thường, tạo nên tình truyện bình dị, nhẹ nhàng sâu sắc, thâm trầm Để gửi gắm vấn đề tư tưởng, vấn đề nhân sinh đặt sống thời bình, tác giả tạo tình cho nhân vật tự nhận thức, tự rút triết lý, học bổ ích, hướng tới lẽ sống tốt đẹp 88 Những năm chiến tranh, ngòi bút Nguyễn Quang Sáng thành công xây dựng tình kịch căng thẳng, liệt Sau chiến tranh, ngòi bút Nguyễn Quang Sáng trở nên sâu sắc, độc đáo viết sống đời thường Sự tìm tòi, sáng tạo góp phần thể sắc riêng Nguyễn Quang Sáng Vì vậy, truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng dù viết giai đoạn khác nhau, hấp dẫn, lôi quan tâm người đọc 89 KẾT LUẬN “Giống lửa bốc lên từ cành khô, tài bắt nguồn từ tình cảm mạnh mẽ người” (Gaxun Gamịatôp) Tài Nguyễn Quang Sáng bắt nguồn từ tình cảm yêu nước thiết tha, gắn bó mật thiết với sống chiến đấu lao động nhân dân Nguyễn Quang Sáng nhà văn tiếng văn học Việt Nam đại Ông đóng góp tác phẩm có giá trị đề tài kháng chiến chống Mỹ, nhân dân Việt Nam anh hùng Khi đất nước hòa bình, vào năm 80 kỷ trước, Nguyễn Quang Sáng nhà văn đầu việc đổi tư văn học, góp phần đại hóa văn xuôi nước nhà Nghệ thuật văn chương Nguyễn Quang Sáng phong phú, độc đáo, mang sắc riêng khó lẫn, thu hút ý độc giả nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu, đánh giá tác phẩm Nguyễn Quang Sáng từ góc độ thi pháp học, phong cách học chưa nhiều Những đóng góp đáng trân trọng nhà nghiên cứu, tác giả sở để tìm tòi, khám phá phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Đây đề tài rộng khó chưa có điều kiện tìm hiểu tất truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, đề tài vào tinh tế đời sống tâm hồn nhà văn Chúng tham vọng nói hết tất vấn đề cần phải tìm hiểu, khám phá Trong giới hạn đề tài, với khả cho phép, mong muốn cung cấp số nhận xét, đánh giá ban đầu phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng hấp dẫn người đọc cách kể đa dạng, biến hóa, miêu tả thực sống khách quan, sinh động, phong phú Trong 49 truyện ngắn khảo sát, có hai phương thức tổ chức lời văn khách quan hóa chủ quan hóa, phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật chủ quan hóa chiếm số lượng nhiều Qua phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật khác nhau, Nguyễn Quang Sáng tạo cho cách thức khác để tiếp cận thực, thể có hiệu tư tưởng nghệ thuật nhà văn Ở phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật khách quan hóa, tác giả dẫn dắt câu chuyện theo số kiểu tường thuật: kiểu tường thuật lạnh lùng, kiểu tường thuật hòa với 90 nhân vật, kiểu tường thuật “ủy thác” việc kể cho nhân vật, kiểu tường thuật có giọng nói riêng Các kiểu tường thuật tuyến tường thuật khách quan hóa có đặc điểm chung người kể tách khỏi biến cố, kiện truyện, không trực tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm mình, dẫn dắt câu chuyện từ ba Trong kiểu tường thuật lạnh lùng, nhà văn sử dụng lời văn trung tính, sắc thái biểu cảm, sử đụng lời nói trực tiếp để nhân vật tự bộc lộ chất Tác giả không trực tiếp bày tỏ thái độ thương xót với người nhỏ bé bị áp lòng căm thù bọn địa chủ tàn ác (Con chim vàng) Kiểu tường thuật lạnh lùng thể tài năng, lĩnh nhà văn Trong kiểu tường thuật hòa với nhân vật, người kể chuyện nhập thân vào nhân vật nên tác giả thường sử dụng lời văn nửa trực tiếp, độc thoại nội tâm, làm rõ “con người bên trong” nhân vật Cảm nghĩ nhân vật thể qua liên tưởng hồi ức Tác giả hòa nhập vào tâm tư, cảm xúc nhân vật, lời tác giả hòa nhập vào lời nhân vật, tạo cho nhân vật có sức hấp dẫn với người đọc (Dấu chân, Người đàn bà Tháp Mười, Vợ chồng ông già Sa Thét, Nhi đồng cụ, Đồng chí già trở ) Ở kiểu tường thuật “ủy thác” việc kể cho nhân vật, lời người kể xen kẽ với lời nhân vật truyện, đến lúc cần thiết nhà văn tự rút lui để nhân vật tự tìm đến với độc giả, nhằm bảo đảm tính khách quan, chân thực câu chuyện Khi tác giả hòa nhập vào suy tưởng nhân vật, hình thức lời nói nửa trực tiếp sử dụng Khi tác giả "ủy thác" câu chuyện cho nhân vật truyện, lời nói trực tiếp nhân vật sử dụng Những điều cho thấy khả biến thể viễn cảnh tường thuật truyện, mà nguyên tắc chủ đạo tính đa tường thuật Trong trình kể chuyện tác giả phân bố lại chức tường thuật vài quan điểm kể, vài góc độ nhìn Các truyện ngắn Bông cẩm thạch, Người xa tác giả sử dụng linh hoạt lời kể khác nhau, tạo sức hút cho tác phẩm Trong trình kể chuyện, để biểu quan điểm, tình cảm người tường thuật, Nguyễn Quang Sáng sử dụng kiểu tường thuật có giọng nói riêng Lời người tường thuật có yếu tố biểu cảm, cảm xúc, đánh giá, giúp người đọc cảm nhận giá trị tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Tác giả - người tường thuật kể tả với tình cảm khâm phục, ca ngợi (Quán rượu người câm); đau xót, thương tiếc, bình luận (Đạo Tưởng) 91 Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật chủ quan hóa truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng chủ yếu tường thuật kiểu: kiểu người tường thuật xưng “tôi” đóng vai trò người dẫn chuyện; kiểu người tường thuật xưng “tôi” kể lại câu chuyện mà vừa người dẫn chuyện vừa nhân vật; kiểu người tường thuật xưng “tôi” vừa kể chuyện vừa bình luận; kiểu người tường thuật tự xác định vai trò nhà văn Kiểu người tường thuật xưng “tôi” đóng vai trò người dẫn chuyện, người kể hình tượng giả định, không tham gia vào trình phát triển biến cố, kiện truyện để đảm bảo tính khách quan Tác giả thường sử dụng lời văn gián tiếp hai giọng Ở kiểu tường thuật này, Nguyễn Quang Sáng đóng góp số truyện ngắn đặc sắc: Chiếc lược ngà, Sự tích ca Kiểu người tường thuật xưng “tôi” kể lại câu chuyện mà vừa người dẫn chuyện vừa nhân vật, nhân vật "tôi" tham gia, chứng kiến biến cố câu chuyện Điểm nhìn dịch chuyển từ tác giả đến nhân vật Quan điểm tác giả thống với quan điểm nhân vật “tôi” Những cảm xúc chân thành, thiết tha, cách cảm, cách nghĩ tác giả sống người thể sinh động lôi cuốn: Về lại tranh xưa, Tím lăng, ông Năm Hạng, Nhân vật không chết, Con mèo Foujita, Tôi thích làm vua Trong kiểu tường thuật vừa kể chuyện vừa bình luận, người kể nhân vật ương truyện, song song đồng hành với nhân vật chính, tỏ hiểu, gần gũi với nhân vật chính, nhập thân vào đời sống nhân vật để suy tưởng Nguyễn Quang Sáng gửi gắm kiểu tường thuật suy nghĩ lẽ sống, cách ứng xử đời (Con khướu sổ lồng), kiểu tường thuật luôn tự xác định vai trò nhà văn mình, người kể đồng thời tác giả nêu lên tư tưởng sáng tác văn học Câu chuyện kể theo quan điểm tác giả lời nói gián tiếp hai giọng Bài học tuổi thơ truyện ngắn đặc sắc kiểu tường thuật Trên đường đổi tư nghệ thuật, đổi thi pháp, Nguyễn Quang Sáng tạo nhiều dạng tình khác nhau: dạng tình kịch, dạng tình tự nhận thức, dạng tình tương phản, dạng tình trở Việc tạo dạng tình khác thể lực nghệ thuật tình cảm thẩm mỹ nhà văn vấn đề sống người sau chiến tranh 92 Dạng tình kịch phổ biến truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Ông thường tạo tác phẩm xung đột căng thẳng mang tính thời đại nông dân địa chủ, nhân dân anh hùng kẻ thù tàn bạo Dạng tình kịch làm bật phẩm chất tốt đẹp nhân vật: cần cù, thật (Con chim vàng); căm thù giặc, bất khuất, trung thành với lý tương cách mạng (Quán rượu người câm, Chiếc lược ngà, Vợ chồng ông già Sa Thét, Ông Năm Hạng ); dũng cảm, mưu trí (Một chuyện vui) Dạng tình tự nhận thức xuất truyện ngắn viết sau năm 1975 Nguyễn Quang Sáng, thể tìm tòi, đổi tư nghệ thuật tác giả Nhà văn nêu lên suy nghĩ, trăn trở trước vấn đề tiêu cực nảy sinh xã hội, hướng người vươn lên giá trị tốt đẹp Dạng tình tự nhận thức gắn với khả tự ý thức nhân vật thân, đời, nêu lên học đạo lý sâu sắc Trong dạng tình này, Nguyễn Quang Sáng đóng góp truyện ngắn hay, người đọc quan tâm: Tôi thích làm vua, Thế võ, Con khỉ mồ côi, Con mèo Foujita, Cây gậy ba số Dạng tình tương phản Nguyễn Quang Sáng tạo viết sống đời thường Những triết lý sâu sắc lẽ sống, đời, học đạo lý, kinh nghiệm xử ẩn chứa hình thức giản dị, chuyện tưởng bình thường Người đọc thấy thấp thoáng đằng sau trang văn lòng đôn hậu tác giả: quan tâm đến sự, đến số phận người, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người Nhà văn muốn gửi gắm tác phẩm trải nghiệm sâu sắc đời Dạng tình có truyện ngắn hình thức bình dị mà ý nghĩa sâu sắc: Niềm vui ngoại, Gà sinh đôi, Vểnh rau Để thể tình cảm, cảm xúc người sau chiến tranh, Nguyễn Quang Sáng tạo nên tình trở Tác giả làm sống dậy năm tháng lịch sử hào hùng, gương hy sinh anh dũng, kỷ niệm đẹp đẽ, êm đềm khứ Tình yêu quê hướng đất nước nồng nàn, tình cảm gắn bó thiết tha với thiên nhiên, với người miêu tả tinh tế xúc động Nhà văn bồi đắp cho người đọc xúc cảm thẩm mỹ sâu sắc đẹp đẽ Ở dạng tình này, Nguyễn Quang Sáng có truyện ngắn thành công: Người xa, Đồng chí già trở về, Sự tích ca Nguyễn Quang Sáng kế thừa nhà văn lớp trước cách nghĩ, cách cảm, niềm tin vào khả phẩm chất tốt đẹp người, cảm hứng người 93 năm chiến tranh giai đoạn hòa bình giúp Nguyễn Quang Sáng thâm nhập vào giới nghệ thuật mình, sử dụng kiểu tường thuật khác nhau, tạo tình khác nhau, sử dụng ngôn ngữ xây dựng nhân vật mang đậm màu sắc Nam Bộ Điều hình thành nhà văn Nguyễn Quang Sáng với sắc độc đáo, trở thành nhà văn tiếng văn học cách mạng thời kỳ văn học đổi Trên số nhận xét, đánh giá phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Do hạn chế điều kiện khách quan đầy đủ tác phẩm, thiếu phương tiện nghiên cứu, hạn chế khả phân tích chuyên sâu, tổng hợp, đánh giá nên luận văn tìm tòi, nghiên cứu, giải số vấn đề không tránh khỏi tính chủ quan, chưa thuyết phục Chúng tin với giúp đỡ đóng góp ý kiến chân thành thầy cô, luận văn khắc phục nhược điểm nêu 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Sắp theo thứ tự tên tác giả) Lại Nguyên Ân ( 1984), Văn học phê bình, Nxb hội nhà văn Việt Nam Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1988), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học số M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb trẻ Phan Cự Đệ (1945-1995), 50 năm văn xuôi cách mạng, Tạp chí văn học số 1 -1995 Hà Minh Đức (1972), Truyện ngắn Miền Nam đà phát triển cách mạng, Tạp chí văn học số N.A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 Nguyễn Văn Hạnh (1966), Suy nghĩ truyện ngắn, Tạp chí văn học số 11 Lê Bá Hán (1977), Cơ sở lý luận văn học (tập II), Nxb giáo dục 12 Phan Hoàng (2000), Những dấu ấn bước đường văn học, tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, Nxb văn học 13 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb giáo dục 14 Lê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu văn học, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 15 Phùng Ngọc Kiếm (1988), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phan Đắc Lập, Lời ngỏ, Nguyễn Quang Sáng - Tuyển tập, Nxb văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 95 17 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt Nxb giáo dục 18 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb khoa học xã hội 19 Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xuôi : ngôn ngữ giọng điệu, Tạp chí văn học số 5-6 20 Phong Lê ( 1974), Con đường lớn văn xuôi cách mạng Miền Nam, Tạp chí văn học số 21 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1988), Văn Học Việt Nam 19451975(tập I),Nxb giáo dục 22 Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn An, Nguyễn Quang Sáng (1992), Tác giả Văn Học Viết Nam tập II, Nxb giáo dục 23 Phùng Quý Nhâm(1991), Điều thấy thêm truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, Thẩm định văn học, Nxb văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 24 Vương Trí Nhàn (1980), sổ tay truyện ngắn, Nxb tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 25 GN Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb giáo dục 26 GN Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập I), Nxb giáo dục 27 Vũ Tiến Quỳnh (1994), Anh Đức - Nguyễn Quang Sáng - Sơn Nam, Nxb văn nghệ TPHCM 28 Nguyễn Quang Sáng (12-5-1982), Bài phát biểu nhà văn Nguyễn Quang Sáng lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập LBCHXHCNXV, Văn nghệ tạp chí số 250 29 Nguyễn Sáng (1974), Ý nghĩa nhỏ truyện ngắn Miền Nam, Tạp chí văn học số 30 Nguyễn Quang Sáng (12-10-2000), Bạn đọc người bình bầu vô tư, trung thực Văn nghệ Thành Phố số 38 96 31 Phạm Văn Sĩ (1976), Truyện ngắn Miền Nam, Văn học giải phóng Miền Nam, Nxb ĐH THCN Hà Nội 32 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, Nxb giáo dục.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 33 Trần Đình sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 34 Bùi Việt Thắng (1994), Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn học số 35 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2000 36 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb giáo dục 37 Hoàng Trung Thông (1983), Mùa gió chướng tác phẩm xuất sắc, Tạp chí văn học số 38 Hoàng Trung Thông (chủ biên), (1979) Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa Học XH- Hà Nội 39 Đỗ Lai Thuý ( biên soạn ),(2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà Văn Hà Nội 40 Ngọc Trai (1972), Đọc Chiếc Lược Ngà, Mười năm văn học chống Mỹ, Nxb Giải Phóng 41 Nguyễn Thanh Tú (biên tập),(1996), Năm mươi năm Văn học Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 42 Lâm Vinh - Phùng Quý Nhâm (1994), Tiếp cận văn học, Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Nguyễn Quang Sáng (1977), Người xa, Nxb tác phẩm 97 Nguyễn Quang Sáng (1985), Bàn thờ tổ cô đào, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Sáng (1988), Tôi thích làm vua, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Sáng (1992), Con mèo Foujita, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Sáng (1996), Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng (tập ì), Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Quang Sáng (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Quang Sáng (1999), Chiếc lược ngà, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Sáng (2000), Tuyển tập, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh CÁC LUẬN VĂN THAM KHẢO Phan Quốc Lữ (2002), Văn xuôi trữ tình thời kỳ 1930 - 1945 - Mấy vấn đề đặc điểm thi pháp (Người hướng dẫn : PGS.TS Trần Hữu Tá) Phạm Duy Quang (1966), Tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng (Người hướng dẫn: PGS.TS Phùng Quý Nhâm) 98 [...]... tố trong tổ chức lời văn nghệ thuật và tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng sẽ được làm sáng tỏ hơn 6 Kết cấu của luận văn: Ngoài phần dẫn nhập và kết luận, luận văn có hai chương: 18 Chương 1: Các phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Chương 2: Tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 19 CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN... làm nổi bật các phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật và việc tạo các tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 4 Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử đụng các phương pháp chủ yếu là phương pháp hệ thống và phương pháp phân tích - tổng hợp Đi vào khảo sát phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật như phương thức tổ chức khách quan hóa, phương thức tổ chức chủ quan... và khác biệt giữa Nguyễn Quang Sáng và một số tác giả đương thời Ở đề tài này, chúng tôi so sánh phương thức tổ chức và tình huống của truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng với phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật và tình huống của truyện ngắn Sơn Nam, Anh Đức Những tác phẩm của hai nhà văn này đều dựa vào văn bản truyện : Tuyển tập Truyện ngắn và bút ký Anh Đức (nhà xuất bản Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002) và. .. tố nghệ thuật phức tạp của tác phẩm văn học Một số nhà nghiên cứu, một số bài viết đã bàn về vấn đề phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật và tình huống nhưng nội dung chưa sâu sắc, chưa đầy đủ, chiếm số lượng không nhiều, còn mang tính chất khái quát, phân tích, đánh giá những tác phẩm đã quen thuộc với người đọc Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật và tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng. .. chúng trong một hệ thống chung, phân tích những mối quan hệ giữa các yếu tố với nhau Để khảo sát về tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, chúng tôi tiến hành khảo sát từng truyện ngắn, quan tâm đến ý thức sáng tạo tình huống của nhà văn, từ quan điểm loại hình, phân loại tình huống theo một số dạng cơ bản trong truyện ngắn của nhà văn này Đồng thời, chúng tôi đặt phương thức tổ chức lời văn nghệ. .. học là nghệ thuật ngôn từ Lời văn của tác phẩm văn học là một hiện tượng nghệ thuật Trong nghệ thuật, nhà văn hoàn thiện văn bản, tạo thành lời văn duy nhất hợp với ý tình định nói Lời văn nghệ thuật là hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học được tổ chức theo qui luật nghệ thuật riêng, tùy thuộc vào nguyên tắc tư tưởng thẩm mỹ và tài năng sáng tạo của nhà văn 20 Tác phẩm văn học được xây dựng trên... Trai, Nguyễn Nghiệp, Vân Thanh xem văn Nguyễn Quang Sáng có chất trữ tình kết hợp với lạc quan hài hước thì Bùi Viết Thắng cho rằng chất triết lý xuyên suốt các sáng tác trước và sau năm 1975 của Nguyễn Quang Sáng Đây là sự khám phá mới mẻ đầy trân trọng về bút pháp trong văn Nguyễn Quang Sáng 3.2.2 Những ý kiến bần về tình huống trong truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng Tiếp cận truyện ngắn của Nguyễn Quang. .. văn nghệ thuật là tìm hiểu một bộ phận hình thức của tác phẩm 1.2 Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật ở tuyến tường thuật khách quan hóa trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Ở phương thức tường thuật khách quan hóa theo quan điểm của Đinh Trọng Lạc: “Người tường thuật không được biểu thị trong văn bản, dẫn dắt câu chuyên từ ngôi ba Người tường thuật không thuộc vào các nhân vật của tác phẩm nghệ thuật, ... VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG 1.1 Vấn đề lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn Truyện ngắn thể hiện sự tích lũy dồi dào của bản thân nhà văn về ý nghĩ, nhận thức, kết quả của sự quan sát chăm chú và có trách nhiệm trước cuộc sống Truyện ngắn có sự việc, tình huống, cốt truyện, nhân vật Hành động truyện ngắn hạn chế trong số trang Có những truyện ngắn hay, trong mấy trang mà nói được... nghệ thuật và tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng vào giai đoạn sau cách mạng tháng Tám năm 1945 và tiến trình chung của văn học dân tộc để tìm giá trị của vấn đề Để có được những nhận xét có tính khái quát, tổng hợp, chúng tôi phải tiến hành phân tích các thành phần cơ bản của lời văn nghệ thuật ở mỗi kiểu trần thuật, phân tích sự biểu hiện của các dạng tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Quang ... chưa thấy độc đáo phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Vì vậy, vấn đề phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng cần xem xét,... văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng Chương 2: Tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng 19 CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG 1.1 Vấn đề lời. .. tổ chức lời văn nghệ thuật tình truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng nằm tình hình Từ thực tế trên, thực đề tài này, cố gắng góp số ý kiến vấn đề phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Giới hạn của đề tài:

    • 3. Lịch sử vấn đề:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Những đóng góp của luận văn:

    • 6. Kết cấu của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG

      • 1.1. Vấn đề lời văn nghệ thuật trong truyện ngắn

      • 1.2. Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật ở tuyến tường thuật khách quan hóa trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng

        • 1.2.1. Kiểu tường thuật lạnh lùng

        • 1.2.2. Kiểu người tường thuật hòa mình với nhân vật

        • 1.2.3. Kiểu tường thuật “ủy thác” việc kể cho nhân vật

        • 1.2.4. Kiểu người tường thuật cổ giọng nói riêng

        • 1.3. Phương thức tổ chức lời văn nghệ thuật chủ quan hoá trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng

          • 1.3.1. Kiểu người tường thuật xưng “tôi” đóng vai trò người dẫn chuyện

          • 1.3.2. Kiểu người tường thuật xưng “tôi” kề lại một câu chuyện mà trong đó anh ta vừa là người dẫn chuyện vừa là một nhân vật

          • 1.3.3. Kiểu người tường thuật xứng “tôi” vừa kể chuyên vừa bình luận

          • 1.3.4. Kiểu người tường thuật luôn tự xác định vai trò nhà văn của mình

          • CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG SÁNG

            • 2.1. Vai trò của tình huống trong truyện ngắn

            • 2.2. Tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng

            • 2.3. Các dạng tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng

              • 2.3.1 Tình huống kịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan