những phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm trường đại học tiền giang

151 2.5K 15
những phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm trường đại học tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN GIANG LAM NHỮNG PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG CÔNG THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.1.1 Nghiên cứu phẩm chất nghề nghiệp nước 15 1.1.2 Nghiên cứu phẩm chất nghề nghiệp Việt Nam 18 1.2 Cơ sở lý luận phẩm chất nghề nghiệp 24 1.2.1 Phẩm chất phẩm chất nghề nghiệp 24 1.2.1.1 Khái niệm “phẩm chất” 24 1.2.1.2 Khái niệm “phẩm chất nghề nghiệp” 26 1.2.1.3 Mức độ biểu phù hợp với yêu cầu nghề 27 1.2.1.4 Quá trình hình thành phẩm chất nghề nghiệp sinh viên 28 1.2.2 Phẩm chất nghề sư phạm 29 1.2.2.1 Khái niệm phẩm chất nghề sư phạm 29 1.2.2.2 Thành phần phẩm chất nghề sư phạm 29 1.2.3 Phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm 38 1.2.3.1 Những sở để xác định phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm 38 1.2.3.2 Phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm 44 1.2.4 Các yếu tố tác động đến trình hình thành phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm 46 1.2.4.1 Tính tích cực sinh viên sư phạm 47 1.2.4.2 Nhóm yếu tố nhà trường, gia đình xã hội 47 CHƯƠNG 2: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG 50 2.1 Thể thức nghiên cứu 50 2.1.1 Về khách thể nghiên cứu 50 2.1.2 Về công cụ nghiên cứu 52 2.2 Nhận thức phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường Đại học Tiền Giang 55 2.2.1 Nhận thức phẩm chất nghề nghiệp 55 2.2.2 Nhận thức thành công nghề nghiệp 58 2.3 Thực trạng mức độ đạt phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường Đại học Tiền Giang 61 2.3.1 Thực trạng chung mức độ đạt phẩm chất nghề nghiệp 61 2.3.2 Mức độ đạt phẩm chất đạo đức nghề 63 2.3.3 Mức độ đạt lực chuyên môn lực sư phạm 71 2.3.3.1 Mức độ đạt lực chuyên môn 71 2.3.3.2 Mức độ đạt lực sư phạm 73 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đạt chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường Đại học Tiền Giang 88 2.4.1 Đánh giá sinh viên sư phạm tầm quan trọng mức độ biểu tác động yếu tố ảnh hưởng 88 2.4.2 Mối liên hệ tính tích cực cá nhân phương pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm với mức độ đạt phẩm chất nghề nghiệp 92 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM 96 3.1 Đánh giá phương pháp đào tạo, rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường Đại học Tiền Giang 96 3.1.1 Điểm mạnh 96 3.1.2 Điểm yếu: 97 3.1.3 Cơ hội 98 3.1.4 Thách thức 99 3.2 Giải pháp phương pháp đào tạo, rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm 99 3.2.1 Giải pháp ngắn hạn 99 3.2.2 Giải pháp chiến lược 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT • CĐ: Cao đẳng • ĐH: Đại học • ĐTB: Điểm trung bình • ĐLC: Độ lệch chuẩn • GVHD: Giáo viên hướng dẫn • GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo • NXB: Nhà xuất • NVSP: Nghiệp vụ sư phạm • SVSP : Sinh viên sư phạm • SP: Sư phạm • THCS: Trung học sở • THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ khách thể nghiên cứu theo khóa học, trình độ 45 Bảng 2.2 Tỷ lệ khách thể sinh viên theo nhóm ngành 46 Bảng 2.3 Điểm mã hóa mức độ nhận thức SVSP 48 Bảng 2.4 Các mức độ đạt phẩm chất nghề nghiệp SVSP 49 Bảng 2.5 Nhận thức phẩm chất nghề sư phạm 51 Bảng 2.6 Nhận thức văn qui định Chuẩn giáo viên bậc học 52 Bảng Quan niệm sinh viên thành công nghề dạy học 53 Bảng 2.8 Tổng quan mức độ đạt phẩm chất nghề nghiệp 57 Bảng 2.9 Biểu phẩm chất yêu học sinh 65 Bảng 2.10 Biểu lòng yêu nghề 66 Bảng 2.11 Biểu kiến thức chuyên môn SVSP 69 Bảng 2.12 Biểu lực lập kế hoạch dạy học 75 Bảng 2.13 So sánh phẩm chất đạo đức nghề sư phạm theo nam nữ SVSP 79 Bảng 2.14 Biểu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp SVSP có tham gia không tham gia dạy kèm 84 Bảng 2.15 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đạt phẩm chất nghề nghiệp 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Quan niệm thành công dạy học kích thích tư sáng tạo người học 54 Biểu đồ 2.2 Quan niệm thành công nghề nghiệp trình độ học vấn thông qua đào tạo cao Biểu đồ 2.3 Quan niệm thành công nghề nghiệp kiêm nhiệm chức vụ quản lý đơn vị trường học 55 Biểu đồ 2.4 Sự khác biệt quan niệm thành công nam nữ sinh viên 56 Biểu đồ 2.5 Mức độ đạt phẩm chất đạo đức nghề sư phạm 59 Biểu đô 2.6 Mức độ đạt phẩm chất trung thực SVSP 60 Biểu đồ 2.7 Biểu phẩm chất công SVSP 61 Biểu đồ 2.8 Mức độ đạt tác phong gương mẫu 62 Biểu đồ 2.9 Mức độ đạt phẩm chất sống có lý tưởng nghề nghiệp 63 Biểu đồ 2.10 Mức độ đạt thái độ cầu tiến 64 Biểu đồ 2.11 Mức độ đạt lực chuyên môn SVSP 67 Biểu đồ 2.12 Biểu lực sư phạm sinh viên 70 Biểu đồ 2.13 Các mức độ đạt lực biểu đạt ngôn ngữ 71 Biểu đồ 2.14 Khả vận dụng phương pháp thuyết trình SVSP 72 Biểu đồ 2.15 Mức độ sử dụng đồ dùng dạy học SVSP 73 Biểu đồ 2.16 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 73 Biểu đồ 2.17 Mức độ đạt lực hình thành kỹ học tập cho học sinh 76 Biểu đồ 2.18 Mức độ đạt lực giáo dục 77 Biểu đồ 2.19 So sánh mức độ đạt phẩm chất yêu nghề SVSP ngành 80 55 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, vấn đề xúc ngành giáo dục đại học Việt Nam đào tạo chưa gắn với nhu cầu xã hội, đặc biệt nhu cầu đơn vị hành nghiệp, doanh nghiệp nước Phần lớn sinh viên tốt nghiệp trường khó tìm việc làm công việc chưa phù hợp với chuyên môn đào tạo Theo thống kê gần Bộ Giáo dục Đào tạo vào năm 2008, 63% sinh viên trường việc làm, 37% tuyển dụng không đáp ứng công việc, nhiều đơn vị phải đến hai năm đào tạo lại, phải nhiều kinh phí sử dụng nguồn nhân lực 1.2 Đứng trước vấn đề bế tắc “đầu ra”, trường đại học ngày nhận thức thiết yếu xu hướng đào tạo nhà trường gắn với nhu cầu xã hội Đại học Tiền Giang trung tâm đào tạo nguồn nhân lực khu vực Đồng sông Cửu Long, nằm xu tất yếu Nhận thức tầm quan trọng ấy, trường Đại học Tiền Giang xác định mục tiêu chiến lược “đào tạo thiết thực – hiệu quả”, nhằm hướng đến đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tế công việc 1.3 Trường Đại học Tiền Giang vừa thành lập năm, sở xác nhập hai trường Cao đẳng Cộng Đồng Tiền Giang Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang, chắn cần sở đánh giá lại chất lượng sản phẩm nguồn nhân lực đào tạo năm qua Thực tế cho thấy, sinh viên trường Đại học Tiền Giang sau tốt nghiệp chịu sức ép cạnh tranh lớn hội nghề nghiệp so với sinh viên trường khu vực sinh viên đào tạo thành phố lớn nước Điều đáng nói sinh viên ngành sư phạm với tiêu đào tạo dựa nhu cầu tỉnh khu vực, gặp khó khăn định công tác trường mầm non phổ thông Trong nhiều nguyên nhân, theo chúng tôi, nguyên nhân quan trọng sinh viên chưa có chuẩn bị tốt phẩm chất nghề nghiệp để thích ứng với công việc Cụ thể, sinh viên ngành sư phạm cần nhận thức tiêu chí phẩm chất nghề đào tạo dựa tiêu chí đó, để họ thực tốt công tác giảng dạy sau trường 1.4 Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, với chủ trương chuẩn hóa – đại hóa giáo dục, nhấn mạnh cần thiết việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp qui định phẩm chất, lực giáo viên bậc học mầm non, tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Đó đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên cho phù hợp với yêu cầu thực tế Thiết nghĩ, trình đào tạo trường đại học, việc rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp đánh giá mức độ đạt phẩm chất sinh viên sư phạm, đặc biệt sinh viên năm cuối, điều kiện tiên xác định chất lượng nguồn nhân lực tương lai Với lý phân tích trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Những phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường Đại học Tiền Giang” Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ mức độ đạt phẩm chất nghề nghiệp sinh viên năm thứ ba, thứ tư trường Đại học Tiền Giang yếu tố ảnh hưởng Từ đó, đề xuất giải pháp phương pháp đào tạo, rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm năm thứ ba, thứ tư trường Đại học Tiền Giang 3.2 Khách thể nghiên cứu: - Khách thể chính: Sinh viên sư phạm học năm thứ ba hệ Cao đẳng sinh viên sư phạm học năm thứ tư hệ Đại học - Khách thể phụ: Giảng viên Ban Giám hiệu trường Đại học Tiền Giang; lãnh đạo Sở Giáo dục đào tạo Ban Giám hiệu trường mầm non, tiểu học, THCS THPT tỉnh Tiền Giang Giới hạn nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu: Mức độ đạt phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm ba lĩnh vực: phẩm chất đạo đức nghề; lực chuyên môn lực sư phạm 4.2 Khách thể nghiên cứu - Sinh viên sư phạm: sinh viên năm cuối, cụ thể: + 60 sinh viên CĐ Mầm non khóa 08 + 50 sinh viên ĐH Giáo dục tiểu học 07 + 140 sinh viên hệ CĐ khóa 08 gồm: 40 sinh viên chuyên ngành Anh văn, 25 sinh viên chuyên ngành Nhạc, 25 sinh viên chuyên ngành Họa, 50 sinh viên chuyên ngành Văn + 150 sinh viên hệ ĐH khóa 07 gồm: 60 sinh viên chuyên ngành Toán, 50 sinh viên chuyên ngành Văn, 40 sinh viên chuyên ngành Lý - Giảng viên, Ban Giám hiệu trường Đại học Tiền Giang: + giảng viên khoa sư phạm + Trưởng khoa Sư phạm + Ban Giám hiệu: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn - Lãnh đạo Sở Giáo dục đào tạo Ban Giám hiệu trường mầm non, tiểu học, THCS THPT tỉnh Tiền Giang: + Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Tiền Giang + Hiệu trưởng trường: Mầm non Sao Sáng, Tiểu học Thủ Khoa Huân, THCS Tam Hiệp, THPT Tân Hiệp Giả thuyết nghiên cứu Phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm năm cuối trường Đại học Tiền Giang đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo mức độ trung bình Điều hai nguyên nhân chủ yếu phương pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thiên lý luận, hệ thống kỹ sư phạm cần rèn luyện chưa cụ thể sinh viên chưa phát huy tính tích cực, chủ động trình rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp Mỹ thuật 2.61 0.72 Lựa chọn cấu Toán trúc nội dung Ngữ văn 2.55 0.67 2.36 0.75 Vật lý 2.42 0.72 Anh văn 2.68 0.53 Giáo dục tiểu học 2.21 0.75 Mầm non 2.47 0.75 Nhạc 2.22 0.67 Mỹ thuật 2.22 0.74 2.202 034 Bảng8c Sự khác biệt lực dạy học theo nhóm ngành SVSP Năng lực dạy học Ưng xử tình sư phạm: với câu GV chưa trả lời cho HS Ứng xử tình HS phàn nàn GV giảng nhanh ĐTB ĐLC F Toán 2.70 0.62 Ngữ văn 2.68 0.64 Vật lý 2.82 0.46 Anh văn 2.95 0.32 Giáo dục tiểu học 2.69 0.68 Mầm non 2.50 0.79 Nhạc 2.91 0.42 Mỹ thuật 2.78 0.52 Toán 2.72 0.64 Ngữ văn 2.82 0.54 Vật lý 3.00 0.00 Anh văn 2.97 0.16 Giáo dục tiểu học 2.74 0.66 Mầm non 2.60 0.74 Nhạc 2.91 0.42 Mỹ thuật 2.83 0.58 Sig 2.446 018 2.780 008 Bảng Mối liên hệ tính tích cực cá nhân với phẩm chất trung thực Các biểu Các biểu tính tích cực cá nhân phẩm chất trung Cá nhân tích cực thực Cá nhân tự giác Trải nghiệm nghề rèn luyện phẩm rèn luyện phẩm dạy học từ chất nghề nghiệp chất nghề nghiệp thời sinh viên thông qua môn thông môn học công việc làm học chuyên ngành nghiệp vụ sư phạm thêm Tôi chấp Gamma = 0.19>0 Gamma = 0.29>0 Gamma = 0.094>0 nhận ưu, Sig = 0.15>0.05 Sig = 0.0130.05 Tôi chấp nhận bị Gamma = 0.41>0 Gamma = 0.38>0 Gamma = 0.126>0 điểm Sig = 0.004 0 Gamma = 0.44>0 Gamma = 0.301>0 dối bạn bè Sig = 0.0030.05 Sig = 0.0420 khuyết điểm không vi phạm nội qui phòng thi thầy cô vấn đề không đồng tình Sig = 0.0020 Gamma = 0.133>0 Gamma = 0.206>0 giá thấp ý kiến Sig = 0.0060.05 Sig = 0.0380 Gamma = 0.208>0 Gamma = 0.180>0 cho học sinh ghi Sig = 0.0330 nhóm, nghĩ Sig = 0.0010 sinh Sig = 0.0180 học tạo Sig = 0.132>0.05 Sig = 0.0120.05 tranh luận tập thể vấn đề học Tôi ý thức Gamma = 0.479>0 Gamma = 0.444>0 Gamma = 0.354>0 việc học tập Sig = 0.0100 thấy học tập nâng Sig = 0.0030.05 Sig = 0.0070 Sig = 0.100>0.05 rộng vấn đề học Với tôi, việc học Gamma = 0.485>0 Gamma = 0.577>0 Gamma = 0.315>0 sau đại học không Sig = 0.0110 Gamma = 0.333>0 Gamma =0.240>0 nghiêm túc Sig = 0.0020 hành qui Sig =0.0010 viên sư phạm Sig =0.0130 người sinh Sig =0.0050 cô giáo, Sig =0.0000 Gamma = 0.295>0 Gamma = 0.094>0 mến học sinh Sig =0.0410 Gamma = 0.434>0 Gamma = 0.215>0 với học sinh Sig =0.0020 Gamma = 0.397>0 Gamma = 0.341>0 học sinh Sig =0.0020 vào học sinh Sig =0.0010 tập tích cực Sig =0.0040 triển khả Sig =0.196>0.05 Sig =0.097>0.05 Sig =0.0440 Gamma = 0.325>0 Gamma = 0.192>0 nhiều đến Sig =0.0030 tiến học Sig =0.0270 Gamma = 0.303>0 Sig =0.0050 Gamma = 0.397>0 có trách nhiệm Sig =0.0000 giảng giải cho Sig =0.0000 sinh viên Sig =0.0280 Gamma = 0.158>0 Gamma = 0.187>0 lâu dài với nghề Sig =0.0010.05 Sig =0.086>0.05 giáo Tôi thích Gamma = 0.370>0 Gamma = 0.379>0 Gamma = 0.321>0 tiết học rèn Sig =0.0010 điều lý thú Sig =0.0070 đến Sig =0.0200 tâm huyết, kiến Sig =0.0010 thức, khả vào dạy lớp Tôi thật yêu quí nghề sư phạm Sig =0.0120 Gamma = 0.107>0 Gamma = 0.000 Sig =0.2700.05 chứng kiến tiêu cực ngành giáo dục Tôi cho dạy học nhàm chán Sig =0.0420 Gamma = 0.422>0 Gamma = 0.421>0 viên sư phạm phải Sig =0.0060 giảng dạy Sig =0.0010 gia chiến dịch Sig =0.0310.05 Sig =0.270>0.05 vùng sâu vùng xa nơi cần niên tình nguyện đến vùng sâu dạy học cho em nhỏ Bảng 16 Mối liên hệ tính tích cực cá nhân với thái dộ cầu tiến Các biểu Các biểu tính tích cực cá nhân phẩm chất Cá nhân tích cực Cá nhân tự giác Trải nghiệm nghề thái độ tích cực rèn luyện phẩm rèn luyện phẩm dạy học từ chất nghề nghiệp chất nghề nghiệp thời sinh viên thông qua môn thông môn học công việc làm học chuyên ngành nghiệp vụ sư phạm thêm Tôi cảm thấy Gamma = 0.029>0 Gamma =- Gamma = 0.169 bình thường với Sig =0.701>0.05 0.1000 Sig =0.292>0.05 Sig =0.109>0.05 ý kiến nhận xét giáo viên hướng dẫn Tôi muốn có Gamma = 0.476 Gamma = 0.476 Gamma = 0.408 nhiều hội thực Sig =0.0000 Sig =0 007 0 Gamma = Gamma = 0.092 Sig =0 002 0 Sig =0 009 0.05 Kiến thức chuyên ngành 243>0 Gamma = 0.225 >0 Gamma = 0.135 Gamma = 0.129 Sig =0.0080 >0 Sig =0 121 >0.05 Sig =0 090 >0.05 Gamma = 0.077 >0 Gamma = 0.095 Gamma = 0.113 Sig =0 0030 >0 Sig =0 251 >0.05 Sig =0 122 >0.05 Bảng 18 Mối liên hệ tính tích cực cá nhân với lực giáo dục Các biểu Các biểu tính tích cực cá nhân lực giáo dục Cá nhân tích cực rèn Cá nhân tự giác rèn Trải nghiệm công luyện thông qua luyện thông việc làm thêm môn học chuyên môn học nghiệp vụ ngành sư phạm Năng lực ứng xử Gamma = 0.349 >0 Gamma = 0.281 >0 Gamma = 0.346 >0 tình sư Sig =0.0120 học sinh Sig =0.150>0.05 Sig =0.30 >0.059 Sig =0.006 0 Gamma = 0.130 >0 Gamma = 0.042 >0 dựng, tổ chức kế Sig =0.680 >0.05 Sig =0.130 >0.05 Sig =0.673 >0.05 phạm hoạch giáo dục học sinh Bảng19 Mối liên hệ tính tích cực cá nhân với lực dạy học Các biểu Các biểu tính tích cực cá nhân Cá nhân tích cực Cá nhân tự giác rèn Trải nghiệm nghề luyện phẩm chất dạy học từ thời chất nghề nghiệp nghề nghiệp thông sinh viên thông qua môn môn học nghiệp công việc làm thêm học chuyên ngành vụ sư phạm Gamma = 0.193 >0 Gamma = 0.238 >0 Gamma = -0.020 0 Gamma = 0.037 >0 Sig =0.639 >0.05 Sig =0.088 >0.05 Sig =0.634>0.05 Gamma = 0.332 >0 Gamma = 0.421 >0 Gamma = 0.215 >0 Sig =0.0080 Gamma = 0.239 >0 Gamma = -0.002 0.05 Sig =0.0030.05 Gamma = 0.255 >0 Gamma = 0.136 >0 Gamma = 0.076 >0 Sig =0.0040 Gamma = 0.245 >0 Gamma = 0.085 >0 thành kỹ Sig =0.203 >0.05 Sig =0.0060.05 Gamma = 0.091 >0 Gamma = 0.165 >0 Gamma = -0.039 0.05 Sig =0.0350.05 phương tiện Gamma = 0.213 >0 Gamma = 0101 >0 Gamma = -0.023 0.05 Gamma = 0.194 >0 Gamma = 0.177 >0 Sig =0.109 >0.05 Sig =0.0180 Gamma = 0.059 >0 Sig =0.355>0.05 Sig =0.018 >0.05 Sig =0.427 >0.05 NL quản lý, Gamma = 0.222 >0 Gamma = 0.104 >0 Gamma = 0.089 >0 tổ chức lớp Sig =0.016 0.05 Sig =0.308 >0.05 học Gamma = 0.193 >0 Gamma = 0.148 >0 Gamma = -0.073 0 bảng Sig =0.0230.05 Sig =0.348 >0.05 Gamma = 0.225 >0 Gamma = 0.026 >0 Gamma = -0.003 0.05 Gamma = 0.048 >0 Gamma = 0.150 >0 Gamma = 0.020 >0 NL lập kế Sig =0.554 >0.05 Sig =0.052 >0.05 Sig =0.793 >0.05 hoạch dạy Gamma = 0.175 >0 Gamma = 0.201 >0 Gamma = 0.158 >0 học Sig =0.038 0 Sig =0.035 0 Gamma = 0.114 >0 Gamma = 0.076 >0 đánh giá kết Sig =0.046 0.05 Sig =0.319 >0.05 Gamma = 0.305 >0 Gamma = 0.217 >0 Gamma = -0.029 0.05 tình Gamma = 0.301 >0 Gamma = 0.254 >0 Gamma = 0.044 >0 sư phạm Sig =0.037 0.05 Sig =0.748 >0.05 học tập Bảng 20 Mối liên hệ nội dung rèn luyện NVSP với phẩm chất nghề nghiệp SVSP Các phẩm chất cụ thể Biểu tác động phương pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Phẩm chất trung thực Gamma = 0.151>0; Sig =0.0260; Sig =0.0000; Sig =0.0060; Sig =0.0000; Sig =0.0430; Sig =0.0210; Sig =0.0120; Sig =0.0140; Sig =0.0110; Sig =0.0130; Sig =0.0050; Sig =0.0460; Sig =0.0370; Sig =0.0090; Sig =0.0020; Sig =0.025[...]... về phẩm chất nghề nghiệp, phẩm chất nghề của người giáo viên, đặc điểm học tập, rèn luyện của sinh viên sư phạm năm cuối - Nghiên cứu các tiêu chí, xây dựng bảng hỏi và thang đánh giá, khảo sát các mức độ đạt được phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm đang học năm thứ ba và thứ tư trường Đại học Tiền Giang - Đề xuất các giải pháp về phương pháp đào tạo, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho sinh. .. đề tài của mình Trên cơ sở chọn lọc những phẩm chất đặc trưng, phù hợp với khách thể sinh viên năm cuối, chưa phải là giáo viên, chúng tôi xây dựng thang đo các biểu hiện, nhằm đánh giá mức độ đạt được các phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm năm cuối ở trường Đại học Tiền Giang 1.2 Cơ sở lý luận về phẩm chất nghề nghiệp 1.2.1 Phẩm chất và phẩm chất nghề nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm phẩm chất Trong... các phẩm chất nghề nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng - Nội dung: + Nhận thức của sinh viên sư phạm về phẩm chất nghề nghiệp + Mức độ đạt được phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên + Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan đến quá trình rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên - Cách tiến hành: Gồm hai giai đoạn + Giai đoạn thứ nhất: Thiết kế bảng câu hỏi lần 1, thu thập ý kiến của 20 sinh viên sư. .. về phẩm chất nghề nghiệp Các tác giả có hai xu hướng, một là đồng nhất khái niệm phẩm chất nghề nghiệp với phẩm chất tâm lý nghề ; hai là xem khái niệm phẩm chất nghề nghiệp bao hàm phẩm chất tâm lý nghề và các phẩm chất khác liên quan đến nghề nghiệp Tuy nhiên, các quan niệm về phẩm chất nghề nghiệp đều thống nhất đó là các đặc điểm của cá nhân phù hợp với yêu cầu của một lĩnh vực nghề nghiệp. .. thành phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm + Góp ý các giải pháp về phương pháp đào tạo, rèn luyện của nhà trường nhằm hình thành phẩm chất nghề nghiệp phù hợp cho sinh viên - Cách tiến hành: Phỏng vấn trực tiếp các đối tượng gồm: + 5 giảng viên khoa sư phạm + Trưởng khoa Sư phạm + Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn Trường Đại học Tiền Giang + Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Tiền Giang. .. thập thông tin từ giảng viên, Ban Giám hiệu nhà trường, Sở Giáo dục, hiệu trưởng các trường mầm non, phổ thông đánh giá về các phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm hiện nay, và góp ý các giải pháp về phương pháp đào tạo, rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp phù hợp cho sinh viên sư phạm - Nội dung: + Nhận định về các phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm hiện nay + Nguyên nhân chủ yếu tác động... chính là những đặc điểm tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu của nghề sư phạm. Vì vậy, phẩm chất nghề sư phạm là hệ thống những phẩm chất tâm lý cá nhân đảm bảo thực hiện hiệu quả các yêu cầu lao động sư phạm Thành phần phẩm chất nghề sư phạm bao gồm hệ thống những phẩm chất sau: • Thế giới quan khoa học: Đây là thành tố nền tảng, định hướng nhận thức, thái độ, hành vi ứng xử của nhà sư phạm trước những. .. sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm Các yêu cầu này đã được mô tả một cách chi tiết các phẩm chất cần thiết của sinh viên khi tốt nghiệp Tuy nhiên đó là những phẩm chất mang tính chất đề xuất quan trọng về mặt lý luận, cần xây dựng thang đo biểu hiện các yêu cầu này trong hoàn cảnh thực tế nhằm đánh giá mức độ đạt được các phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, đặc biệt là sinh viên năm cuối Đó... hợp của kỳ thi tuyển sinh vào trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh với kết quả học tập của học sinh ở lớp 12 và kỳ thi tú tài” do tác giả Đoàn Văn Điều làm chủ nhiệm, đề cập đến sự tự đánh giá của sinh viên về xu hướng nghề nghiệp và kết quả học tập, đặc biệt là tự đánh giá phù hợp với nghề, tự đánh giá các phẩm chất sư phạm Tuy nhiên, do nhóm khách thể nghiên cứu là sinh viên năm thứ nhất, vì vậy những. .. tài 1.2.2.2 Thành phần phẩm chất nghề sư phạm a Đặc điểm lao động nghề sư phạm So sánh với các ngành nghề khác trong xã hội, nghề sư phạm mang những đặc trưng riêng về đối tượng của hoạt động nghề, công cụ tương tác, sản phẩm đào tạo và tính chất nghiệp vụ, được biểu hiện cụ thể ở các đặc điểm sau: • Thứ nhất, đối tượng trong hoạt động sư phạm của người thầy giáo là học sinh, những con người cụ thể ... chất nghề sư phạm 29 1.2.3 Phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm 38 1.2.3.1 Những sở để xác định phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm 38 1.2.3.2 Phẩm chất nghề nghiệp. .. tài Những phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm trường Đại học Tiền Giang Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ mức độ đạt phẩm chất nghề nghiệp sinh viên năm thứ ba, thứ tư trường Đại học Tiền. .. phẩm chất nghề nghiệp sinh viên sư phạm năm thứ ba, thứ tư trường Đại học Tiền Giang 3.2 Khách thể nghiên cứu: - Khách thể chính: Sinh viên sư phạm học năm thứ ba hệ Cao đẳng sinh viên sư phạm học

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giới hạn nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết nghiên cứu

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1 Nghiên cứu phẩm chất nghề nghiệp ở nước ngoài

        • 1.1.2 Nghiên cứu phẩm chất nghề nghiệp ở Việt Nam

        • 1.2 Cơ sở lý luận về phẩm chất nghề nghiệp

          • 1.2.1 Phẩm chất và phẩm chất nghề nghiệp

            • 1.2.1.1 Khái niệm “phẩm chất”

            • 1.2.1.2 Khái niệm “phẩm chất nghề nghiệp”

            • 1.2.1.3 Mức độ và biểu hiện của sự phù hợp với yêu cầu của nghề

            • 1.2.1.4 Quá trình hình thành các phẩm chất nghề nghiệp của sinh viên

            • 1.2.2 Phẩm chất nghề sư phạm

              • 1.2.2.1 Khái niệm phẩm chất nghề sư phạm

              • 1.2.2.2 Thành phần phẩm chất nghề sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan