nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex ligation dependent probe amplification để chẩn đoán đột biến mất đoạn gen α globin gây bệnh α thalassemia

84 579 2
nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật multiplex ligation dependent probe amplification để chẩn đoán đột biến mất đoạn gen α globin gây bệnh α thalassemia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Lê Trần Hoàng Phúc NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MULTIPLEX LIGATION-DEPENDENT PROBE AMPLIFICATION ĐỂ CHẨN ĐOÁN ĐỘT BIẾN MẤT ĐOẠN GEN α GLOBIN GÂY BỆNH α THALASSEMIA LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC TP Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Lê Trần Hoàng Phúc NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MULTIPLEX LIGATION-DEPENDENT PROBE AMPLIFICATION ĐỂ CHẨN ĐOÁN ĐỘT BIẾN MẤT ĐOẠN GEN α GLOBIN GÂY BỆNH α THALASSEMIA Chuyên ngành : Mã số 60 42 01 14 : Sinh học thực nghiệm LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN THỊ BĂNG SƯƠNG TP Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng theo quy định TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Trần Hoàng Phúc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS.BS Nguyễn Thị Băng Sương - Trường Đại Học Y Dược TP.HCM - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy (cô) Hội đồng đọc góp ý cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Đỗ Thị Thanh Thủy - Trường Đại Học Y Dược TP.HCM cho nhiều ý kiến quý báu trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy (cô) Trường, Phòng Sau đại học, Khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm TP.HCM; Quý thầy (cô) kỹ thuật viên Trung tâm Y Sinh học phân tử - Trường Đại Học Y Dược TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Qua đây, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Trần Hoàng Phúc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu tạo hồng cầu 1.1.1 Thành phần Hem .9 1.1.2 Thành phần globin 10 1.2 Bệnh thalassemia α thalassemia 11 1.2.1 Bệnh thalassemia 11 1.2.2 Bệnh α thalassemia 12 1.2.3 Các phương pháp sinh học phân tử xác định đột biến gen HBA 20 1.2.4 Hướng điều trị bệnh α thalassemia 25 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật MLPA đột biến gen α globin gây bệnh α thalassemia 26 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước .29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Các thiết bị, dụng cụ hóa chất nghiên cứu 31 2.3.1 Các thiết bị, dụng cụ 31 2.3.2 Hóa chất 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Tách chiết DNA từ mẫu máu ngoại vi 32 2.4.2 Đo nồng độ độ tinh DNA 34 2.4.3 Tiến hành kỹ thuật MLPA .35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 Kết hiệu chỉnh tín hiệu khuếch đại đoạn dò đặc hiệu 40 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 3.3 Kết xác định đột biến bệnh nhân bàn luận kết 43 3.3.1 Kết xác định đột biến đoạn gen α globin 43 3.3.2 Kết mẫu bệnh nhân có đột biến đoạn dạng SEA 46 3.3.3 Kết mẫu bệnh nhân có đột biến đoạn dạng -α3,7 49 3.3.4 Kết mẫu bệnh nhân có đột biến đoạn dạng -α4,2 52 3.3.5 Kết mẫu bệnh nhân đột biến đoạn 54 3.3.6 Tỷ lệ đột biến đoạn bệnh nhân α thalassemia .56 3.3.7 Sự phân bố vị trí bị đoạn gen α thalassemia 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT bp Base pair C-ARMS-PCR Combine Amplification Refractory Mutation System Polymerase Chain Reactions CGH Comparative genomic hybridization DHPLC Denaturing high performance liquid chromatography DNA Deoxyribonucleic Acid dNTP Deoxyribonucleotide triphosphate EDTA Ethilendiaminetetraacetic acid FISH Florescence In Situ Hybridization (Lai huỳnh quang chỗ) fl femtolit (1 fl = 10-15 lit) HbCS Hemoglobin Constant Spring HbQS Hemoglobin Quong Sze LOH Loss of heterozygosity MCH Mean corpuscular hemoglobin (Lượng hemoglobin trung bình hồng cầu) MCV Mean corpuscular volume (Thể tích hồng cầu trung bình) MLPA Multiplex Ligation-dependent Probe Amplification NST Nhiễm sắc thể nt Nucleotide OD Optical Density PCR Polymerase Chain Reaction pg picogram (1 pg = 10-12 g) RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism (Đa hình độ dài đoạn cắt enzyme giới hạn) RNA Ribonucleic Acid MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thể người, máu thành phần có vai trò quan trọng Máu có chức dinh dưỡng, hô hấp, bảo vệ, đào thải sản phẩm chuyển hóa, tham gia điều hòa thân nhiệt, điều hòa hoạt động quan nhờ hệ thống hormone enzyme Máu có vai trò quan trọng sống có nhiều bệnh liên quan đến máu ung thư máu, thiếu máu hồng cầu hình liềm, máu khó đông,…Những bệnh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, sống người, đặc biệt người có hoàn cảnh khó khăn kinh tế, chi phí cho việc điều trị cao trở thành gánh nặng cho gia đình họ Trong số bệnh máu bệnh thiếu máu α thalassemia bệnh thiếu máu tan máu di truyền phổ biến, rối loạn di truyền đơn gen thường gặp nhất, bệnh di truyền theo quy luật alen lặn nhiễm sắc thể thường Bệnh α thalassemia phát 60 nước, tỷ lệ mắc bệnh cao vùng Địa Trung Hải, vùng Bắc Tây Phi, Trung Đông, Nam Á Đông Nam Á Mỗi năm, giới có khoảng 100.000 em bé sinh mắc bệnh Các nhà khoa học tiên đoán thalassemia trở thành bệnh lý toàn cầu Cơ chế gây bệnh đột biến gen α globin nằm cánh ngắn NST 16 quy định, đột biến gen gây giảm tổng hợp chuỗi α globin, ảnh hưởng đến tổng hợp hemoglobin [5], [41], [50] Hemoglobin protein hồng cầu, có chức vận chuyển oxy cho máu Hemoglobin phân tử tetramer chứa bốn chuỗi globin (bản chất polypeptid) bốn nhóm ngoại hem, chuỗi globin kết hợp với hem tạo tiểu đơn vị hemoglobin Mọi hemoglobin bình thường hình thành từ hai chuỗi α globin liên kết với hai chuỗi “không α” globin Ở người trưởng thành, dạng phổ biến hemoglobin HbA1, gồm tổ hợp chuỗi α globin (141 acid amin) chuỗi β globin (146 acid amin) gọi dạng α2β2 Máu người trưởng thành chứa lượng HbA2 (khoảng 2%) tổ hợp chuỗi α globin chuỗi δ globin gọi dạng α2δ2 [59] Bệnh α thalassemia rối loạn di truyền đột biến gen α globin, dẫn đến giảm tổng hợp chuỗi α globin, trình tổng hợp chuỗi β globin diễn bình thường Bình thường loại chuỗi α globin β globin cặp đôi với theo tỷ lệ 1:1, bệnh nhân α thalassemia có cân chuỗi globin Loại chuỗi β globin tổng hợp bình thường trở nên dư thừa không cặp đôi, tích tụ tế bào hồng cầu gây phá hủy hồng cầu [59] Khi xã hội ngày phát triển có nhiều thành tựu áp dụng y học để tìm nguyên nhân phương pháp điều trị hiệu nhằm cải thiện sức khỏe cho bệnh nhân Phát đột biến gen gây bệnh có ý nghĩa lớn điều trị giúp chẩn đoán trước sinh tư vấn di truyền Phát sớm bệnh α thalassemia giúp điều trị sớm, tránh biến chứng bệnh nguy tử vong Đột biến gây bệnh α thalassemia thường gặp đột biến đoạn gen α globin nên kỹ thuật sinh học phân tử sử dụng để xác định đột biến bệnh nhân α thalassemia kỹ thuật đơn PCR, multiplex PCR, HPLC,…[17], [18], [24], [45], [53], [61] Gần đây, kỹ thuật MLPA (Multiplex Ligation-dependent Probe Amplification) đời áp dụng rộng rãi chẩn đoán đoạn lặp đoạn gen nói chung hay bệnh α thalassemia nói riêng Kỹ thuật MLPA có ưu điểm dễ thực hiện, cho kết nhanh có độ xác cao [10] Từ ý nghĩa việc phát đột biến gen gây bệnh α thalassemia mong muốn đưa kỹ thuật sinh học phân tử vào việc xác định đột biến gen α globin Việt Nam nên chọn thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Multiplex Ligation-dependent Probe Amplification để chẩn đoán đột biến đoạn gen α globin gây bệnh α thalassemia” Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng kỹ thuật MLPA giúp chẩn đoán đột biến đoạn gen α globin gây bệnh α thalassemia Xác định kiểu đột biến đoạn gen α globin thường gặp bệnh nhân α thalassemia Việt Nam tỷ lệ kiểu đột biến Nội dung nghiên cứu - Tiến hành bước kỹ thuật MLPA giúp chẩn đoán đột biến đoạn gen α globin mẫu bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh α thalassemia dựa vào triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng - Xác định kiểu đột biến gen α globin mẫu nghiên cứu tỷ lệ chúng, vào tỷ lệ để xác định dạng đột biến đoạn gen α globin thường gặp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian, kinh phí nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt khả kiến thức, nên đề tài nghiên cứu việc ứng dụng kỹ thuật MLPA để chẩn đoán đột biến đoạn gen α globin gây bệnh α thalassemia xác định kiểu đột biến gen α globin thường gặp Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bệnh thiếu máu bệnh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sống người Bệnh α thalassemia số bệnh thiếu máu ý nghiên cứu sử dụng biện pháp, kỹ thuật khác để chẩn đoán, phát người mang gen đột biến đặc biệt người mang đột biến thể ẩn, thể nhẹ (chỉ một, hai gen), người không biểu bệnh có biểu nhẹ họ di truyền gen đột biến lại cho hệ sau gây bệnh nặng cháu họ với nhiều biến chứng nguy hiểm, chí tử vong Gen đột biến từ người lan truyền cộng đồng, việc tìm hiểu, nghiên cứu, xác định dạng đột biến bệnh nhân α thlassemia Việt Nam ý nghĩa Có nhiều kỹ thuật sinh học phân tử sử dụng để xác định đột biến bệnh nhân α thalassemia gần kỹ thuật MLPA đời với nhiều ưu điểm áp dụng rộng rãi nước phát triển Ở Việt Nam, việc ứng dụng kỹ thuật MLPA chẩn đoán di truyền bệnh α thalassemia hạn chế Việc ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán đột biến đoạn gen α globin ý nghĩa lớn việc mang lại kết nhanh chóng, xác mà giúp chẩn đoán điều trị cho bệnh nhân Việc xác định kiểu đột biến gen α globin thường gặp Việt Nam giúp cho có nhìn bao quát tình hình bệnh α thalassemia nước ta, để có dẫn chứng, liệu cho nghiên cứu giúp ích cho việc dự báo, chẩn đoán, phát sớm điều trị xác, hiệu hơn, phát đột biến vùng gen α globin sở vững cho chẩn đoán trước sinh bệnh α thalassemia and spectrum of alpha and beta thalassaemia in Guangdong Province: implications for the future health burden and population screening”, Journal of Clinical Pathology , 57(5), pp 517-522 Trang Web 69 Bạch Quốc Khánh (2011), Hội chứng Thalassemia, Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, http://xetnghiemdakhoa.com Truy cập lúc 9h ngày 20/9/2013 70 Caring for Kids New to Canada (2013), Thalassemia, http://www.kidsnewtocanada.ca/conditions/thalassemia, Truy cập lúc 16h ngày 22/9/2013 71 Genetics Home Reference (2009), HBA1, A service of the U.S National Library of Medicine, http://ghr.nlm.nih.gov/gene/HBA1 Truy cập lúc 10h ngày 22/9/2013 72 Genetics Home Reference (2009), HBA2, A service of the U.S National Library of Medicine, http://ghr.nlm.nih.gov/gene/HBA2 Truy cập lúc 10h30 ngày 23/9/2013 73 MRC-Holland (2013), SALSA MLPA probemix P140-B4 HBA, Description version 27, http://www.mlpa.com Truy cập lúc 20h ngày 20/6/2013 74 QIAGEN (2012), QIAamp DNA Mini and Blood Mini Handbook, Sample and Assay Technologies, http://www.qiagen.com Truy cập lúc 9h30 ngày 20/9/2013 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Hình Máy đo nồng độ DNA Hình Máy PCR Hình Máy PCR Hình Máy vortex Hình Máy vortex 69 Hình Máy điện di mao quản GenomeLab GeXP (Beckman Coulter) Hình Tủ an toàn sinh học cấp II Esco AC2 70 Hình Máy ủ Hình Máy li tâm 71 PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN α GLOBIN TRÊN CÁC MẪU NGHIÊN CỨU BẰNG KỸ THUẬT MLPA Hình Mẫu HBA01 có đột biến SEA 72 Hình Mẫu HBA20 có đột biến SEA Hình 10 Mẫu HBA10 có đột biến SEA 73 Hình 11 Mẫu HBA34 có đột biến SEA Hình 12 Mẫu HBA35 có đột biến SEA 74 Hình 13 Mẫu HBA36 có đột biến SEA Hình 14 Mẫu HBA37 có đột biến SEA 75 Hình 15 Mẫu HBA38 có đột biến SEA Hình 16 Mẫu HBA40 có đột biến SEA 76 Hình 17 Mẫu HBA42 có đột biến SEA Hình 18 Mẫu HBA15 có đột biến –α3.7 77 Hình 19 Mẫu HBA23 có đột biến –α3.7 Hình 20 Mẫu HBA27 có đột biến –α3.7 78 Hình 21 Mẫu HBA31 có đột biến –α3.7 Hình 22 Mẫu HBA39 có đột biến –α3.7 79 Hình 23 Mẫu HBA07 không phát đột biến đoạn Hình 24 Mẫu HBA17 không phát đột biến đoạn 80 PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Nhựt A Nguyễn Ngọc Thanh D Bùi Thị Hồng H Lê Quang M Trần Thị Diễm M Nguyễn Trọng T Nguyễn Đình Hưng U Phan Thị Thanh T Hồ Tuấn A Nguyễn Thanh Đ Nguyễn Thị Phương N Nguyễn Thị Thu N Phạm Hữu N Nguyễn Thị N Nguyễn Minh T Đặng Nguyễn Bảo Q Nguyễn Trúc G Nguyễn Thị Kim T Võ Thị Thùy T Võ Hoàng Thúy N Nguyễn Thiên C Lê Phương T Phan Thanh B Hà Thanh D Lê Thị Mỹ H Nguyễn Thị Kim K Nguyễn Đoàn Thanh N Nguyễn Hoàng Bảo T Võ Lê Thùy T Võ Hoàng P Vương Ngọc A Huỳnh Tấn Đ Phạm Thị Phương D Nguyễn Thị Cẩm H Trần Hoàng N Nguyễn Từ Hồng N Đặng Thị Nhân P Nguyễn Cao Hoàng T Phạm Ngọc Băng T Nguyễn Thị Ngọc B NĂM SINH 1975 1987 1989 2001 1997 1993 1982 1979 2002 1988 1985 1977 2003 1987 1985 2001 1995 1998 1977 1989 1976 1986 1988 1992 1990 2001 1984 1986 2000 1989 1988 1975 1987 1995 1997 1976 1986 1994 1984 1996 81 GIỚI TÍNH Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ 41 42 43 44 45 46 Nguyễn Minh T Phan Đồng A Nguyễn Văn H Nguyễn Thị Kim T Nguyễn Phúc H Nguyễn Quang H 1985 2001 1990 1989 2001 1993 82 Nam Nam Nam Nữ Nam Nam [...]... α+ thalassemia Nếu đột biến mất cả 2 gen thì sẽ gây dạng α0 thalassemia [23] Các dạng đột biến mất đoạn được thể hiện trong bảng 1.2 Bảng 1.2 Các dạng đột biến mất đoạn gây bệnh α thalassemia DẠNG ĐỘT BIẾN Mất đoạn một phần hoặc toàn bộ của 1 gen α KIỂU HÌNH VÍ DỤ α+ thalassemia -α3 ,7, -α4 ,2 Mất đoạn một phần hoặc toàn bộ của cả 2 gen α nhưng không mất đoạn α thalassemia 0 vùng HS-40 Đột biến mất. .. 2 gen α1 , α2 (hình 1.6) Vùng nối 2 đoạn Z dài 3,7 kb, khi đột biến vùng này thường gây bệnh α+ thalassemia và là dạng đột biến -α3 ,7 Vùng nối 2 đoạn X dài 4,2 kb, đột biến xảy ra ở đây cũng gây thể bệnh α+ thalassemia và là dạng đột biến -α4 ,2 (hình 1.7) [30] Hình 1.6 Cấu trúc các đoạn của gen α globin 13 Hình 1.7 Đột biến mất đoạn -α3 ,7 và -α4 ,2 1.2.2.2 Các đột biến gây bệnh α thalassemia Triệu chứng... [60] 15 Hình 1.9 Các dạng đột biến mất đoạn thường gặp trong cụm gen α globin Hình 1.10 Các đột biến mất đoạn khác (mất hai gen) gây α0 thalassemia Ngoài các đột biến mất đoạn ra thì cụm gen α globin còn có các dạng đột biến khác, các dạng đột biến đó được trình bày trong bảng 1.3 [23], [33], [63] Bảng 1.3 Các dạng đột biến không mất đoạn gây bệnh α thalassemia DẠNG ĐỘT BIẾN Đột biến tại vị trí gắn đuôi... đột biến, không có biểu hiện lâm sàng, là người lành mang gen thầm lặng α thalassemia thể nhẹ ( /α ), ( -α/ -α) : Mất hai gen α globin, là người mắc α thalassemia thể nhẹ, có biểu hiện thiếu máu nhược sắc, MCV và MCH giảm (hình 1.11) Hình 1.11 Đột biến mất gen α globin gây bệnh α thalassemia thể nhẹ Bệnh Hemoglobin H ( / -α) : Mất ba gen α globin (hình 1.12) hoặc mất hai gen α globin kết hợp với một đột biến. .. chuỗi α globin 1.2.2.3 Liên quan giữa kiểu gen và triệu chứng lâm sàng Đột biến gen α globin có thể gây mất đoạn một gen hoặc cả hai gen, ảnh hưởng đến một hoặc cả hai nhiễm sắc thể 16 Kiểu gen của người bình thường (α /α ) Tùy thuộc vào số gen bị đột biến, bệnh α thalassemia được chia làm các thể sau [5], [30], [60] α thalassemia thể ẩn ( -α/ α ): Mất một gen α globin, là người bình thường mang gen đột. .. 2 gen α và HS-40 (dài 100-250 kb) Mất đoạn lớn của 16p13.3 (1-2 Mb) gồm cả 2 gen α và HS-40 SEA, THAI, MED , -FIL , -α( 20.5) α0 thalassemia DUTCH α0 thalassemia BO 14 Mất đoạn gen α1 globin và 18–20 kb (downstream) của gen α1 Đột biến ở đầu 5’ (upstream) mất đoạn lớn vùng điều hòa HS-40 α0 thalassemia (α) -ZF (α α)RA, (α α)TAT , hiện α0 thalassemia diện 2 gen nhưng không chức năng Bảy dạng đột biến. .. gắn đuôi của gen α2 là α+ thalassemia nặng AATAAA bị đột biến thành AATAAG 16 Đột biến ở bộ ba mở α+ thalassemia nặng Gen α2 : ATGACG, GTG Đột biến khung α+ hoặc α0 thalassemia Mất 4 nucleotide ở codon 30/31 Đột biến vô nghĩa α+ hoặc α0 thalassemia đầu Mã 116: GAG đột biến thành TAG tạo mã kết thúc Đột biến ở bộ ba kết thúc dẫn đến sự kéo dài bất thường của Đột biến Hemoglobin Constant α+ thalassemia. .. trình thực hiện nghiên cứu và tác giả cho rằng với đột biến dị hợp tử có thể cho kết quả chẩn đoán không chính xác [18] 27 Liu Y.T và cộng sự (2000) đã sử dụng phương pháp multiplex PCR để phát hiện đột biến mất đoạn và lặp đoạn ở gen α globin Các tác giả đã dựa trên ba thử nghiệm multiplex PCR, để phát hiện 7 đột biến mất đoạn α thalassemia phổ biến và lặp đoạn gen α globin Phản ứng multiplex PCR đầu... SỞ PHÂN TỬ Mất 1 gen ( -α /α ): dị hợp α thalassemia TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Không có triệu chứng bệnh (asymptomatic) Mất 2 gen ( /α ): dị hợp α Thiếu máu nhẹ thalassemia Mất 2 gen ( -α / -α ): hoặc không triệu đồng hợp tử chứng Thiếu máu nhược Bệnh HbH Mất 3 gen ( / -α ), hoặc mất 2 gen và đột biến điểm sắc ở mức độ nhẹ đến trung bình, truyền máu, lách to, sỏi mật Phù thai Hb Bart’s Mất 2 cặp gen (hydrop... do α thalassemia gây ra lần đầu tiên được ghi nhận vào giữa những năm 1950 và đầu những năm 1960, kết hợp với những bất thường về hemoglobin (HbH, Hb Bart’s) [9], [49] Bất thường gây bệnh α thalassemia phổ biến là đột biến mất đoạn Hơn 95% bệnh nhân α thalassemia mang đột biến mất đoạn liên quan đến một hoặc hai gen α globin [60] Nếu đột biến gây mất một phần hoặc toàn bộ một gen α thì sẽ gây dạng α+ ... Ligation- dependent Probe Amplification để chẩn đoán đột biến đoạn gen α globin gây bệnh α thalassemia Mục tiêu nghiên cứu Ứng dụng kỹ thuật MLPA giúp chẩn đoán đột biến đoạn gen α globin gây bệnh α thalassemia. .. SEA /α 29 HBA35 SEA /α 30 HBA36 SEA /α 31 HBA37 SEA /α 32 HBA38 SEA /α 33 HBA39 -α3 ,7 /α 34 HBA40 SEA /α 35 HBA41 -α3 ,7 /α 36 HBA42 SEA /α 37 HBA43 -α4 ,2 /α 38 HBA44 SEA /α 39 HBA45 -α3 ,7 /α ... PHẠM TP.HCM Lê Trần Hoàng Phúc NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT MULTIPLEX LIGATION- DEPENDENT PROBE AMPLIFICATION ĐỂ CHẨN ĐOÁN ĐỘT BIẾN MẤT ĐOẠN GEN α GLOBIN GÂY BỆNH α THALASSEMIA Chuyên ngành : Mã

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Cấu tạo của hồng cầu

        • 1.1.1. Thành phần Hem

          • Hình 1.1. Thành phần Hem trong cấu tạo của hồng cầu

          • 1.1.2. Thành phần globin

            • Hình 1.2. Cấu trúc phân tử của hemoglobin với các chuỗi globin

            • Hình 1.3. Sơ đồ các gen tổng hợp globin

              • Bảng 1.1. Các loại hemoglobin và thời kì xuất hiện

              • 1.2. Bệnh thalassemia và α thalassemia

                • 1.2.1. Bệnh thalassemia

                • 1.2.2. Bệnh α thalassemia

                  • 1.2.2.1. Nguyên nhân gây bệnh, vị trí, cấu trúc của gen mã hóa chuỗi α globin

                    • Hình 1.4. Vị trí của gen α globin trên nhiễm sắc thể số 16

                    • Hình 1.5. Cấu trúc cụm gen α globin

                    • Hình 1.6. Cấu trúc các đoạn của gen α globin

                    • Hình 1.7. Đột biến mất đoạn -α3,7 và -α4,2

                    • 1.2.2.2. Các đột biến gây bệnh α thalassemia

                      • Bảng 1.2. Các dạng đột biến mất đoạn gây bệnh α thalassemia

                      • Hình 1.8. Sự phân bố các dạng đột biến mất đoạn gen α globin trên thế giới

                      • Hình 1.9. Các dạng đột biến mất đoạn thường gặp trong cụm gen α globin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan