những cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển ở khu vực đông nam á trong bối cảnh toàn cầu hóa giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006

105 1.5K 0
những cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển ở khu vực đông nam á trong bối cảnh toàn cầu hóa giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH THÚY NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THEO TIẾNG ANH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: TỒN CẦU HĨA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 13 1.1 Tồn cầu hóa – số vấn đề lý luận 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Toàn cầu hóa q trình mang tính lịch sử 17 1.1.3 Những nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hóa 18 1.1.4 Những biểu tồn cầu hóa 22 1.2 Những tác động trình tồn cầu hóa đến phát triển nước giới 25 1.2.1 Những tác động tích cực: 25 1.2.2 Những tác động tiêu cực: 28 1.3 Các nước phát triển khu vực Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa 32 1.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên lịch sử phát triển quốc gia Đông Nam Á 32 1.3.2 Sơ lược lịch sử phát triển quốc gia Đông Nam Á 33 1.3.3 Con đường phát triển số nước phát triển Đông Nam Á 35 1.3.4 Các nước phát triển Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế từ năm 1990 đến năm 2006 44 CHƯƠNG 2: CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở KHU VỰC ĐƠNG NAM Á TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2006 49 2.1 Những vấn đề chung 49 2.2 Tác động khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997 đến trình phát triển nước phát triển khu vực Đông Nam Á .50 2.3.1 Malaysia 51 2.2.2 Indonesia .55 2.2.3 Philippines 56 2.2.4 Thái Lan 57 2.2.5 Singapore 59 CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỀN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRONG BỐI CẢNH TỒN CÀU HĨA TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2006 61 3.1 Những hội cho nước phát triển khu vực Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa .61 3.1.1 Tồn cầu hóa mở khả phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, lôi kéo nước phát triển khu vực Đông Nam Á vào trào lưu văn minh nhân loại 61 3.1.2 Tồn cầu hóa đem lại hội cho nước phát triển khu vực Đông Nam Á để khai thác nguồn lực nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển đuổi kịp dần nước tiên tiến giới 62 3.1.3 Tồn cầu hóa tạo điều kiện cho việc hợp tác để phát triển 64 3.1.4 Tồn cầu hóa tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa rộng rãi quốc gia khu vực nước khu vực với giới 65 3.2 Những thách thức nước phát triển khu vực Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa .66 3.2.1 Tồn cầu hóa tạo mâu thuẫn gay gắt cạnh tranh liệt cho nước phát triển, đặt nước trước nguy tụt hậu ngày xa .66 3.2.2 Tồn cầu hóa làm tăng khả phân hóa giàu nghèo quốc gia nội nước 67 3.2.3 Tỉ lệ nợ nước chiếm cao: .69 3.2.4 Nền kinh tế nước phụ thuộc vào xuất phụ thuộc lợi ích nước nhập phát triển 69 3.2.5 Tình trạnh sở hạ tầng thấp kém, sách chưa thơng thống phủ nước .70 3.2.6 Sự khủng hoảng, bất ổn trị, gia tăng xung đột sắc tộc, tôn giáo, phong trào ly khai khủng bố bạo lực lực cản đường phát triển kinh tế nước .71 3.2.7 Trình độ tri thức công nghệ thấp chuyển sang kinh tế tri thức, tranh chấp lãnh thổ nguồn tài nguyên 74 3.3 Những tác động tồn cầu hóa đến Việt Nam 75 3.3.1 Những tác động tích cực tồn cầu hóa - hội cho Việt Nam: .75 3.3.2 Những thách thức từ tồn cầu hóa mà Việt Nam phải đối mặt 76 3.4 Bài học kinh nghiệm nước phát triển Đông Nam Á trình hội nhập quốc tế 77 3.4.1 Đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực 77 3.4.2 Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước 78 3.4.3 Nâng cao khả cạnh tranh thúc đẩy mặt hàng xuất 78 3.4.4 Phát huy tiềm lực nước vai trò phủ 79 3.4.5 Kết hợp khéo léo, hài hòa độc lập tự chủ đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế 79 3.4.6 Chủ động vươn thị trường lớn .79 3.4.7 Ln tự quảng bá hình ảnh 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THEO TIẾNG ANH ADB: Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) AFTA: ASEAN Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự ASEAN) ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội nước Đông Nam Á) EU: European Union ( Liên minh châu Âu) FDI: Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài) GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GNP: Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc dân) HDI: Human Development Indicator (Chỉ số phát triển người) HPAEs: High Performing Asian Economics (Các kinh tế Châu Á tăng trưởng nhanh) IMF: International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) INTERNET: Interconnected Network (Mạng thơng tin máy tính tồn cầu) MERCOSƯR: Southren Common Market (Khối thị trường chung Nam Mĩ) NAFTA: North American Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại tự Bắc Mĩ) NICs: Newly Industrialized Countries (Các nước công nghiệp hóa mới) NIEs: New Industrializing Economics (Các kinh tế cơng nghiệp hóa mới) ODA Official Development Assistance (Viện trợ phát triển thức) OECD Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) TNCs: Transnational Companies (Các công ty xuyên quốc gia) UN: United Nationas (Liên hợp quốc) UNCTAD: United Nations Conference on Trade and Development (Cơ quan thương mại phát triển Liên Hiệp Quốc) UNDP: United Nationas Development Program (Chương trình phát triển Liên hợp quốc) WB: WorldBank (Ngân hàng giới) WTO: World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào năm cuối kỷ XX, đời sống kinh tế quốc tế trở nên sôi động Sự bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, việc tập trung tư quy mô cực lớn, bật sát nhập công ty, phát triển cơng ty xun quốc gia, q trình phân cơng lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn giới làm cho lực lượng sản xuất có bước tiến nhảy vọt, kinh tế ngày đan xen có phần phụ thuộc vào Với điều đó, trình quốc tế hóa ngày đẩy mạnh, xu hướng tồn cầu hóa ngày rõ rệt mạnh mẽ Tồn cầu hóa, mà cốt lõi tồn cầu hóa kinh tế, xu hướng khách quan lịch sử Ngày nay, giai đoạn phát triển vũ bão lực lượng sản xuất, tồn cầu hóa lốc hút nước giới không kể nước lớn, nhỏ hay giàu, nghèo, phát triển hay chậm phát triển buộc nước phải chủ động tham gia trình Q trình tồn cầu hóa, đặc biệt tồn cầu hóa kinh tế, tạo điêu kiện cho quốc gia, dân tộc có trình độ phát triển kinh tế, chế độ trị - xã hội khác tham gia, hội nhập vào kinh tế giới, điều kiện thuận lợi đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội, hội cho giao lưu văn hóa, văn minh phạm vi toàn cầu ngày mạnh mẽ Q trình tồn cầu hóa đem lại thành tựu đáng kể làm xuất vấn đề phức tạp, khó khăn, nan giải mang tính tồn cầu Tồn cầu hóa diễn xu lớn vận động lịch sử giới đương đại, lên xu hướng chủ đạo chi phối hệ thống quan hệ quốc tế, tác động hàng ngày, hàng đến hoạt động, đến mối quan hệ quốc gia, dân tộc Tồn cầu hóa q trình khơng đơn giản mà phức tạp với biến cố khơn lường, đầy mâu thuẫn Q trình tồn cầu hóa xem "con dao hai lưỡi" vừa mang lại cho nước, đặc biệt nước phát triển hội lớn trình hội nhập vào kinh tế giới mang lại khơng khó khăn, thử thách nhiều vấn đề nhiều lĩnh vực khác Toàn cầu hóa có tác động đáng kể đến nước tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa đặc biệt kinh tế Đối với nước phát triển, tham gia vào q trình tồn cầu hóa hội để quốc gia phát huy lợi mình, bổ sung yếu tố mới, hình thành cấu kinh tế hợp lý có hiệu hơn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước cải thiện vị số nước Tuy nhiên, đằng sau thành tựu mà nước phát triển đạt nhiều thách lớn mà nước phải đối đầu Tồn cầu hóa xu tất yếu, khách quan lịch sử, nước giới khơng thể đứng ngồi xu tồn cầu hóa Đơng Nam Á khu vực nhạy cảm với vấn đề giới Hầu hết quốc gia khu vực nước phát triển chịu tác động mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, có Việt Nam Các nước phát triển Đơng Nam Á trình phát triển động Tồn cầu hóa mang lại nhiều hội đặt khơng thách thức cho nước khu vực, buộc nước phải có đối sách thích hợp để vừa tận dụng hội tồn cầu hóa mang lại khắc phục hạn chế trình Một vấn đề nhiều người quan tâm tác động q trình tồn cầu hóa nước phát triển, hội thách thức mà tồn cầu hóa mang lại cho nước Trong xu chung giới, nước phát triển Đông Nam Á chịu tác động khơng nhỏ Do đó, với đề tài "Những hội thách thức nước phát triển khu vực Đông Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006", học viên mong muốn sâu vào tìm hiểu rõ tác động tồn cầu hóa đến số nước Đông Nam Á rút học kinh nghiệm cho Việt Nam thời kỳ q trình tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế nước sôi động Giới hạn phạm vi nghiên cứu Vấn đề tồn cầu hóa vấn đề nhà nghiên cứu đề cập đến thời gian gần Ngày nay, tồn cầu hóa tác động lên nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển, tạo nhiều hội đặt nhiều thách thức cho nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa vấn đề rộng, đề cập đến từ nhiều phương diện, nhiều khía cạnh khác Tồn cầu hóa khơng tồn cầu hóa kinh tế vốn xuất phát từ biểu thuộc kinh tế Từ kinh tế, tồn cầu hóa có tác động đến lĩnh vực khác Với vấn đề rộng lớn vậy, luận văn tập trung vào làm rõ tác động tồn cầu hóa cách khái quát với biểu tiêu biểu đến nước phát triển Đông Nam Á Về không gian, xin tập trung nghiên cứu vào nước phát triển Đông Nam Á Các nước Đông Nam Á hầu hết xem nước phát triển xếp theo cấp độ khác Trong giới hạn luận văn này, đề cập đến nước phát triển khu vực Đông Nam Á - nước bước vào hàng ngũ nước công nghiệp hóa (NICs) gồm nước: Singapore, Thailand, Malaysia, Philippines Indonesia Trong nước này, trừ Singapore thuộc vào hàng ngũ "bốn hổ châu Á" (Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan, Singapore), nước cịn lại chưa đạt trình độ phát triển trường hợp Singapore có phát triển vượt trội so với nước phát triển khác Đông Nam Á Đây nước thành viên sáng lập tổ chức khu vực ASEAN (tạm gọi nhóm ASEAN-5) Mỗi nước có đường phát triển riêng có đặc điểm tương đồng trình phát triển từ sau độc lập Đây nước mà q trình tồn cầu hóa có tác động khơng nhỏ đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội họ Về thời gian, tập trung nghiên cứu tác động tồn cầu hóa đến nước phát triển khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2006 Từ sau kết thúc chiến tranh lạnh, sóng tồn cầu hóa lên mạnh mẽ lịch sử giới đương đại Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Từ năm 1989 trở đi, internet nhiều người giới biết đến với mạng rộng toàn cầu (world wide web) Từ internet xuất thúc đẩy công nghệ thông tin phát triển thêm bước mới, liên kết người giới rút ngắn khoảng cách không gian thời gian quốc gia, châu lục giới Sự phát triển khoa học cơng nghệ đại góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nước giới nhanh chóng Đặc biệt, tháng 12 năm 1989 đánh dấu kết thúc tình trạng chiến tranh lạnh giữ Liên Xơ Mỹ, mở thời kỳ phát triển hai hệ thống nước theo hai đường trị khác nhau, nước bước vào giai đoạn hợp tác, phát triển hịa bình tích cực tham gia vào q trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích đề tài tập trung giải vấn đề mang tính thời nước phát triển khu vực Đông Nam Á: - Những hội mà q trình tồn cầu hóa mang lại cho nước phát triển khu vực Đông Nam Á - Những thách thức mà nước phát triển khu vực Đông Nam Á phải đối mặt q trình tồn cầu hóa - Những giải pháp đặt học kinh nghiệm cho nước phát triển khu vực Đông Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa q trình hội nhập kinh tế quốc tế, có Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Toàn cầu hóa đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều viết đề cập đến với nhiều khía cạnh khác nhau, góc nhìn khác mặt lý luận, phương pháp tiếp cận vấn đề thực tiễn, chủ yếu cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề tồn cầu hố kinh tế Ở nước ta, nhiều cơng trình nghiên cứu tồn cầu hóa cơng bố trình bày quan điểm khác tồn cầu hóa hội thách thức mà mang lại, từ đề cập đến hội thách thức Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào q trình tồn cầu hóa Trong sưu tập chun đề "Những vẩn đề tồn cầu hóa kinh tế", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2001 TS Nguyễn Văn Dân chủ biên, tập hợp viết xoay quanh vấn đề toàn 103 Báo Nhân dân ngày 16/4/2002 104 Báo Nhân dân ngày 23/7/2002 105 Báo Nhân dân ngày 17/10/2002 106 Báo Nhân dân ngày 26/4/2004 107 Báo Thị trường chủ nhật, số 52, năm 2004, tr 22 Tiêng nước 108 ADB (2006), Asian Development Outlook 109 Bjon Hettne, "The New Regionalism: Security and Development", Jan Joost Teunissen (cb) (1998), Regional Integration and Multilateral Cooperation in the Global Economy, Nxb The Hagne, Fondad 110 Asfan Kumssa (1998), "Globalization and Regionization implications for Development countries", Regional Developmnet dialogue, voi 19, No.2 I U Charles p Oman, "The Policy challenges of Regionalisation and Globalisation", Jan Joost Teunissen (cb) (1998), Regional Integration and Multilateral Cooperation in the Global Economy, Nxb The Hagne, Fondad 112 Jan Aart Scholte (1998), "Globalization: A new imperialison", Alumi Magazine 113 The South Center (1996), Libralization and Globalization: Drawing Conclnsions for Developmnet, Geneva 114 Grahame Thompson (1999), "Introduction: Situating Globalization", International Social Sciences Journal, Unesco, No 160 115 UNCTAD (1997), "Globalization Economic Convergence", Trade and Development Report 1997, New York & Geneva 116 UNCTAD (2000), Trade and Development Report 1997, New York & Geneva 117 UNCTAD (2004), Trade and Development Report 1997, New York & Geneva 118 UNCTAD (2005), Trade and Development Report 1997, New York & Geneva 119 UNCTAD (2006), Trade and Development Report 1997, New York & Geneva 120 WTO, AnnualReport 1998 121 WIR1998 90 Website 122 http://www.nhandan.com.vn 123 http://www.adb.org 124 http://www.bacninh.gov.vn 125 http://www.cesti.gov.vn 126 http://www dictionary.bachkhóatoanthu.gov.vn 127 http://www.fetp.edu.vn 128 http://www.imf.org 129 http://www.itpc.hochiminh.gov.vn 130 http://www.jwsr.urc.edu 131 http ://www.mfo.mquiz.net 132 http://www.mofa.gov.vn 133 http ://www.nea.gov.vn 134 http://www.sggp.org.vn 135 http://www.vietnamnet.vn 136 http://www.vnexpress.net 137 http://www.wikipedia.org 91 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng 1: GDP bình quân đầu người nước Đông Nam Á (từ 1996 - 2004) (Theo giá cố định năm 2000) Nước 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Brunei 17.096 16.227 11.961 12.670 12.751 12.121 12.068 12.973 13.879 Campuchia 236 245 248 269 282 293 303 313 358 Indonesia 799 825 707 703 728 743 761 781 1.192 Lào 282 295 299 314 324 335 343 352 423 Malaysia 3.721 3.894 3.524 3.653 3.881 3.807 3.883 4.011 4.625 Myanmar 109 100 144 189 210 162 175 179 166 Philippines 948 974 947 957 991 998 1021 1047 1.042 Singapore 19.900 20.887 20.027 21.157 22.767 21.618 22.153 21.941 25.027 Thái Lan 2.115 2.111 1.876 1.945 2.021 2.049 2.144 2.276 2.537 Việt Nam 328 349 364 377 397 419 444 470 554 Nguồn WDI, seansec.org Trích lại từ [42;tr.248] Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP nước Đông Nam Á (1996 - 2006) Nước 1996 1997 1998 Brunei 1999 2000 2001 -4 2,6 2,8 2002 2003 2004 2005 2006 Campuchia 6,8 3,7 10,8 7,0 5,7 5,5 5,3 6,0 2,6 4,3 Indonesia 4,7 -13,1 0,8 5,4 3,8 4,3 5,0 5,1 5,5 Lào 6,9 7,3 5,8 5,8 5,8 5,3 6,0 7,0 6,5 Malaysia 10 7,3 -7,4 6,1 8,9 0,3 4,1 5,3 7,1 5,3 5,3 5,8 10,9 13,7 Myanmar Philippines 5,2 -0,6 3,4 1,8 4,3 4,7 6,1 5 Singapore 8,5 -0,8 6,8 9,6 -2 3,2 1,4 8,4 4,2 5,0 Thái Lan -1,4 -10,5 4,4 4,8 2,2 5,3 6,9 6,1 5,2 5,6 Việt Nam 8,2 5,8 4,8 6,8 6,9 7,1 7,3 7,7 7,5 7,5 -9,3 3,3 5,9 2,4 4,6 5,6 5,9 5,3 5,6 ASEAN Nguồn EAPUPDATE, 2005, tr.52 Trích lại từ [42.tr 249] 92 B ảng 3: FDI nước Đông Nam Á (1997 - 2006) Đơn vị: triệu USD Nước 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Brunei 702 573 748 549 526 1.035 Campuchia 223 221 142 141 139 77 83 83 91 105 86 1.500 2.000 Indonesia 4,498 -240 -1.866 -4.556 -5.878 145 -950 2.236 Lào 91 46 79 34 24 60 69 186 Malaysia 5.137 2.163 2.473 1.762 300 1.298 1.104 581 879 684 304 208 192 Myanmar Philippines 1.086 2.127 1.754 1.453 1.149 1.733 161 Singapore 1.252 4.695 8.550 11.919 -2.025 2.031 5.873 Thái Lan 3.315 7.185 5.757 2.813 3.873 1.023 1.882 485 Việt Nam 2.220 1.671 1.412 1.100 1.250 2.045 1.830 1.300 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ WDI, EAPUPDATE 2005, Appendix Trích lại từ [42.tr 251] 93 100 PHỤ LỤC 94 CỘNG HÒA INDONESIA Diện tích : 1.919.440 km2 Dân số : 225,5 triệu người (2006) Thủ đô : Jakarta Quốc khánh : ngày 17 tháng (1945) Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 30 tháng 12 năm 1955 Các tộc người: Các chủng tộc Mã Lai chiếm đa số, người Java: 45%; người Sudan: 14%; người Madura: 08%; người Mã Lai: 7,5% Ngơn ngữ thức: tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia), ngồi cịn có tiếng Java, Madure, Sudan khoảng 25 phương ngữ khác Tôn giáo: đạo Hồi 87%, đạo Cơ Đốc 9,6% (trong đạo Thiên Chúa 3,65%), đạo Tin Lành 5%, Hindu giáo 1,8%, đạo Phật 1% (theo thống kê năm 1990) 95 Thể chế trị: Cộng hịa Tiền tệ: đồng Rupi (Rupiah Indonesia) GDP theo giá thực tế: 287216,8 triệu USD (2005) GDP - tỷ lệ tăng trưởng thực tế : 5,6% (2005) GDP theo giá thực tế bình quân đầu người: 1302,2 USD (2005) HDI: 0.711(trung bình) (2006) Lực lượng lao động : 99 triệu (1999) + Nông nghiệp : 45% + Công nghiệp : 16% + Dịch vụ : 39% Kinh tế: Indonesia nước phát triển Nông nghiệp (gồm lâm nghiệp ngư nghiệp) chiếm 18,9% GDP (1998) 41,2% lao động (1997) Công nghiệp chế biến chiếm 26,2% GDP 12,9% lao động Thương mại chiếm 14,9% GDP 19,8% lao động Tài chiếm 8,2% GDP 0,7% lao động Giáo dục: số người biết chữ từ 15 tuổi trở lên đạt 83,8% (1995) Thành viên Liên hợp quốc: ngày 25 tháng 10 năm 1950 Nguồn: www vi.wikipedia.org www worldbank.org www cesti.gov 96 LIÊN BANG MALAYSIA (The Federation of Malaysia) Diện tích : 329.750km2 Dân số : 26,9 triệu (2006) Thủ đô : Kula Lumpur Quốc khánh : Ngày 31 tháng (1957) Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 30 tháng năm 1973 Ngôn ngữ : Bahasha Melayu (ngơn gnữ thức), tiếng Anh, tiếng Trung Quốc, tiếng Tamil ngôn ngữ địa Tôn giáo : Đạo Hồi 53%, ngồi cịn có đạo Phật, Hindu, Thiên Chúa Giáo Thể chế : Quân chủ lập hiến liên bang Tiền tệ : Đồng Ringgit GDP theo giá thực tế: 130143,2 triệu USD (2005) GDP - tỷ lệ tăng trưởng thực tế : 5,25% (2005) 97 GDP theo giá thực tế bình quân đầu người: 5134,4 USD (2005) HDI: 0.805(cao) (2006) Lực lượng lao động: 10,7 triệu (2003) + Nông nghiệp + Công nghiệp + Dịch vụ : 18% : 32% : 50% Giáo dục : số người biết đọc biết viết từ 15 tuổi trở lên: 87,7% (2002) Nguồn: www vi.wikipedia.org www worldbank.org www cesti.gov.vn 98 CỘNG HỊA PHILIPPINES (Republic of Philippines) Diện tích : 300.000 km2 Dân số : 86,3 triệu người (2006) Thủ đô : Manila Quốc khánh : Ngày 12 tháng năm 1898 Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 12 tháng năm 1976 Ngơn ngữ: có 170 ngơn ngữ dùng nước Trong có 12 ngơn ngữ phụ ứng với vùng lớn, ngơn ngữ có triệu người sử dụng: Tagalog, Cebuano, Ilokama, Hiligaynon, 99 Waray-Waray, Bikol, Kapampangan, Pangasinan, Maranao, Maguindanao Tausug Có hai ngơn ngữ tiếng Philippines tiếng Anh Tôn giáo: Khoảng 83% dân số Philippines theo Thiên chúa giáo, Tin lành 9%, Hồi giáo 55%, Phật giáo tôn giáo khác 3% Tiền tệ: đồng Peso Philippines GDP theo giá thực tế: 98305,9 triệu USD (2005) GDP - tỷ lệ tăng trưởng thực tế : 5,13% (2005) GDP theo giá thực tế bình quân đầu người: 1183,6 USD (2005) HDI: 0.763(trung bình) (2006) Lực lượng lao động: 32 triệu (2000) Dân tộc: 91,5% người Mã Lai theo Thiên Chúa Giáo, 4% Người Mã Lai theo Hồi giáo, 1,5% người Trung Quốc 3% dân tộc khác Nguồn: www.vi.wikipedia.org www worldbank.org www.cesti.gov.vn 100 VƯƠNG QUỐC THÁI LAN (Kingdom of Thailand) Diện tích : 513.000 km2 Dân số : 65,2 triệu người (2002) Thủ đô : Bangkok Quốc khánh : Ngày tháng 12 năm 1927 Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày tháng năm 1976 Ngôn ngữ : Tiếng Thái, tiếng Anh (ngôn ngữ thứ hai), tiếng địa phương thổ ngữ Tôn giáo : Phật giáo (95%), Hồi giáo (3,8%), tôn giáo khác 1,2% Tiền tệ : Đồng Bath 101 GDP theo giá thực tế: 176602,2 triệu USD (2005) GDP – tỷ lệ tăng trưởng thực tế : 4,46% (2005) GDP theo giá thực tế bình quân đầu người: 2749,4 USD (2005) HDI: 0.784(trung bình) (2006) Lực lượng lao động: 33,4 triệu (2001) + Nông nghiệp : 54% + Công nghiệp : 15% + Dịch vụ :31% Giáo dục : số người biết chữ từ 15 tuổi trở lên: 92,6% (2002) Chính trị : Quân chủ nghị viện Nguồn: www vi.wikipedia.org www worldbank.org www cesti.gov vu 102 CỘNG HỊA SINGAPORE (Republic of Singapre) Diện tích : 648 km2 Dân số : 4.326.000 người (tháng năm 2005 ) Thủ đô : Singapore city Quốc khánh : ngày tháng năm 1965 Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày tháng năm 1973 Ngôn ngữ: tiếng Hoa, tiếng Mã Lai, tiếng Tamil, tiếng Anh xem thức Hầu hết người Singapore nói hai ngơn ngữ tiếng Anh tiếng mẹ đẻ Tôn giáo: đạo Phật, Hồi Giáo, Thiên Chúa Giáo, Hindu, đạo Sikh, Lão, Khổng Tiền tệ: đồng đô la Singapore (SGD) GDP theo giá thực tế : 116763,7 triệu USD (2005) GDP - tỷ lệ tăng trưởng thực tế : 6,38% (2005) 103 GDP theo giá thực tế bình quân đầu người: 26833,6 USD (2005) HDI: 0.916 (cao) (2006) Lực lượng lao động: 2,19 triệu (năm 2000) Lực lượng lao động khu vực kinh tế: Tài chính, kinh doanh địch vụ khác: 35% Sản xuất :21% Xây dựng :13% Vận tải truyền thông : 9% Các ngành khác: 22% Giáo dục: số người biết đọc biết viết tính theo chuẩn từ 15 tuổi trở lên đạt 92,5% (năm 2002) Là nước có hệ thống giáo dục chất lượng giáo dục tốt Đông Nam Á Hệ thống trường học Singapore, đặc biệt đại học thu hút đông đảo học sinh đến từ nước châu Á du học Nguồn: www.vi.wikipedia.org www worldbank.org www cesti.gov.vn 104 ... phát triển khu vực Đơng Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa từ năm 1990 đến năm 2006 3.1 Những hội cho nước phát triển khu vực Đông Nam Á bối cảnh tồn cầu hóa 3.2 Những thách thức nước phát triển khu vực. .. cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế từ năm 1990 đến năm 2006 44 CHƯƠNG 2: CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2006 ... trình phát triển nước khu vực Đơng Nam Á 2.3 Những thành tựu trình hội nhập nước phát triển khu vực Đông Nam Á từ năm 1990 đến năm 2006 Chương 3: Những hội, thách thức học kinh nghiệm cho nước phát

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THEO TIẾNG ANH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TOÀN CẦU HÓA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

      • 1.1. Toàn cầu hóa – một số vấn đề lý luận

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Toàn cầu hóa là một quá trình mang tính lịch sử

        • 1.1.3. Những nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa

          • 1.1.3.1. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại

          • 1.1.3.2. Vai trò của các tổ chức kính tế, tài chính, thương mại thế giới và sự tương tác của các xu thế của thời đại

          • 1.1.4. Những biểu hiện của toàn cầu hóa

          • 1.2. Những tác động của quá trình toàn cầu hóa đến sự phát triển của các nước trên thế giới

            • 1.2.1. Những tác động tích cực:

              • 1.2.1.1. Về kinh tế:

              • 1.2.1.2. Về văn hóa - xã hội

              • 1.2.1.3 Về chính trị - quan hệ quốc tế

              • 1.2.2. Những tác động tiêu cực:

                • 1.2.2.1. Về kinh tế:

                • 1.2.2.1.Về văn hóa - xã hội

                • 1.2.2.2. Về chính trị và an ninh quốc gia:

                • 1.3. Các nước đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á trong bối cảnh toàn cầu hóa

                  • 1.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và lịch sử phát triển của các quốc gia ở Đông Nam Á

                    • 1.3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan