phát triển du lịch sinh thái huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai theo hướng bền vững

138 1.6K 11
phát triển du lịch sinh thái huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ NGUYỆT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ NGUYỆT PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI HÀ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan vấn đề số liệu trình bày luận văn trung thực hoàn toàn công sức thân tác giả nghiên cứu tìm tòi Kết luận văn chép, bắt chước công trình nghiên cứu trước TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Cao Thị Nguyệt năm 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn ''Phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững'' hoàn thành Đó kết trình cố gắng tác giả với động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm quý thầy, cô cá nhân, quan, tổ chức có liên quan suốt trình thực đề tài Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - TS Mai Hà Phương – Trưởng Khoa Du Lịch, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực luận văn - Quý thầy cô làm việc tại: Thư viện Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Thư viện Trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh, tạo điều kiện cho tác giả tham khảo thêm nhiều tài liệu thiết thực cho nghiên cứu đề tài - Cô Võ Thị Thu Trang – Giám đốc Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Đồng Nai, tận tình hướng dẫn cung cấp cho tác giả số liệu vô cần thiết phục vụ cho việc thực luận văn - Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Đồng Nai, Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Vĩnh Cửu, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vĩnh Cửu, Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai, Khu Du Lịch Sinh Thái Làng Bưởi Tân Triều,… cung cấp cho tác giả nhiều nguồn thông tin hữu ích phục vụ cho việc thực luận văn Luận văn hoàn thành chắn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô bạn để luận văn hoàn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng 02/2014 Tác giả Cao Thị Nguyệt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .7 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI 14 1.1 Các khái niệm 14 1.1.1 Du lịch .14 1.1.2 Du lịch sinh thái 15 1.1.3 Tài nguyên du lịch sinh thái 16 1.1.4 Phát triển bền vững 17 1.1.5 Du lịch sinh thái bền vững 18 1.1.6 Sản phẩm du lịch .19 1.2 Một số vấn đề lí luận phát triển du lịch sinh thái 20 1.2.1 Các nguyên tắc du lịch sinh thái .20 1.2.2 Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái 22 1.2.3 Những tác động lên môi trường hoạt động du lịch sinh thái 30 1.3 Thực tiễn phát triển DLST tiểu vùng Đông Nam Bộ tỉnh Đồng Nai .35 1.3.1 Thực tiễn phát triển DLST vùng Đông Nam Bộ 35 1.3.2 Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai 37 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở HUYỆN VĨNH CỬU (TỈNH ĐỒNG NAI) 39 2.1 Khái quát huyện Vĩnh Cửu .39 2.1.1 Khái quát tự nhiên 39 2.1.2 Khái quát kinh tế - xã hội 40 2.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu .44 2.2.1 Tài nguyên du lịch 44 2.2.2 Hệ thống CSHT CSVCKT phục vụ du lịch 55 2.2.3 Các điều kiện khác 61 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu 65 2.3.1 Khái quát hoạt động kinh doanh du lịch 65 2.3.2 Thực trạng phát triển DLST 66 2.3.3 Tác động DLST đến KTXH cảnh quan môi trường 74 2.3.4 Phân tích tính bền vững hoạt động DLST huyện Vĩnh Cửu 76 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST Ở HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 85 3.1 Định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững 85 3.1.1 Cơ sở đề xuất định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững 85 3.1.2 Định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững 87 3.2 Các giải pháp chủ yếu để phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững .95 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư: 96 3.2.2 Giải pháp sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng: 97 3.2.3 Giải pháp bảo vệ môi trường: 98 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch: 99 3.2.5 Giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương: .100 3.2.6 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 102 3.2.7 Giải pháp quản lý: 103 3.2.8 Giải pháp marketing: 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVC – KT : Cơ sở vật chất kỹ thuật DL : Du lịch DLST : Du lịch sinh thái HST : Hệ sinh thái KBT : Khu bảo tồn KTXH : Kinh tế - xã hội PTBV : Phát triển bền vững SPDL : Sản phẩm du lịch TNDL : Tài nguyên du lịch TNDLST : Tài nguyên du lịch sinh thái MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoạt động du lịch (DL) Việt Nam thời gian qua có bước phát triển không ngừng đem lại khoản thu nhập đáng kể cho kinh tế quốc dân Trong tất hoạt động DL khai thác du lịch sinh thái (DLST) loại hình Loại hình DL đánh giá tạo nên sức hấp dẫn cho DL nước ta mắt du khách nước Mỗi vùng, địa phương có mạnh riêng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn (các giá trị văn hóa địa) khai thác để phát triển DLST Vĩnh Cửu huyện nằm phía Đông tỉnh Đồng Nai, địa phương có nhiều điểm DL hấp dẫn Khu bảo tồn (KBT) Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai với di tích Trung ương cục miền Nam, Khu ủy miền Đông - Chiến khu Đ, Địa đạo Suối Linh,… Ngoài có điểm DLST khác Làng bưởi Tân Triều, Đảo Ó Đồng Trường, Núi Đá Dựng,… với khu nghỉ dưỡng làng người dân tộc,…đã dần tạo thành quần thể phát triển DL đầy tiềm Tuy nhiên, nay, hoạt động DL nói chung DLST nói riêng địa bàn huyện Vĩnh Cửu mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún, chưa phát huy hết tiềm chưa đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường lâu dài Việc phát triển DLST để vừa khai thác hết mạnh tài nguyên du lịch (TNDL) vừa đảm bảo nguyên tắc phát triển DLST theo hướng bền vững vấn đề vô khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có tìm hiểu nghiên cứu sâu tiềm năng, trạng đưa định hướng giải pháp thiết thực Với lý mong muốn đóng góp sức vào phát triển DL địa phương, tác giả chọn đề tài ''Phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) theo hướng bền vững'' để làm luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích tiềm thực trạng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu, đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển DLST địa phương đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đây, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lý luận DLST - Phân tích tiềm thực trạng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu - Đề xuất định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu đến năm 2020 giải pháp thực Giới hạn nghiên cứu - Về không gian lãnh thổ nghiên cứu: toàn địa bàn huyện Vĩnh Cửu - Về thời gian: + Phân tích thực trạng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu giai đoạn 20002010 + Đề xuất định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu đến năm 2020 - Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu loại hình DLST, không mở rộng sang loại hình DL khác Trong đó, tập trung chủ yếu vào phân tích tiềm định hướng phát triển DLST, địa bàn huyện Vĩnh Cửu loại hình DLST giai đoạn đầu phát triển nên chưa có nhiều số liệu thống kê cụ thể, xác thực trạng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiềm thực trạng hoạt động DLST huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Tên đề án: KHU DỊCH VỤ DL, VUI CHƠI GIẢI TRÍ VÀ NGHỈ DƯỠNG, "HUYỀN THOẠI TRỊ AN" - TRỊ AN LEGEND Chủ đề án: Công ty TNHH DL – Xây dựng – Cơ khí Bình Hưng Phát Khu dịch vụ DL vui chơi giải trí nghỉ dưỡng "Huyền thoại Trị An" (Tri An Legend) bao gồm khu dịch vụ riêng biệt, khu có loại hình dịch vụ riêng, tương hỗ tạo thành chuỗi dịch vụ hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho du khách đến hội họp, vui chơi giải trí nghỉ dưỡng hồ Trị An Khu dịch vụ Địa điểm Đặc trưng Là trung tâm điều hành toàn hoạt động khu Là nơi bắt đầu chuỗi dịch vụ DL, thực việc đưa Bến đón khách "Tri An Legend" Bến Kim Đồng Diện tích: 0,86ha đón khách Năm Bầu, Suối Tre, đảo Xanh, đảo Ó, đảo Cheo tham quan hồ, phục vụ khách bờ, khách nghỉ qua đêm cho đảo Cò đảo Cheo khách VIP trước đảo Xanh, nhanh chóng mang lại lợi nhuận, góp kinh phí xây dựng khu vực đảo, tạo mối quan hệ tương hỗ phát triển bền vững Khu vui chơi lớn, phục vụ trò vui chơi, giải trí Khu vui chơi giải trí "Tri An Legend" Đảo Năm mang phong cách đặc trưng cho vùng hồ - trò Bầu chơi nước điều kiện sóng to, tổ Diện tích chức khóa dạy kỹ sống cho thiếu niên, nhi 1,83ha đồng (ở khu vực riêng), có chọn lọc loại hình vui chơi giải trí đặc trưng Đảo Cò Hội trường lớn đảo Cò phục vụ nhu cầu hội Khu hội nghị Diện tích: họp kết hợp với DL dã ngoại tập thể Vườn bảo tồn ẩm thực 1,43ha đảo loài thực vật vùng đất Trị An chưa hồ Đảo Cheo thủy điện, phục vụ ẩm thực thủy sản đặc trưng Diện tích: môi trường nước hệ thống phòng nghỉ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi du khách 1,7ha Khu làng chài trung tâm cung ứng suối Tre Đồi Ba Nghĩa (eo Suối Tre) Diện tích: 0,25ha Dịch vụ câu cá giải trí, tham quan nghề nuôi đánh bắt cá hồ Trị An, trung tâm cung ứng thực phẩm, nguyên liệu cho khu vực Năm Bầu, đảo Xanh Resort đảo Xanh khu nghỉ dưỡng cao cấp chuỗi dịch vụ "Tri An Legend" mang phong Khu dưỡng nghỉ cao cấp đảo Xanh Đảo cách "Xanh": làm mát nước hồ (19 – 21oC) sử Xanh dụng 30 – 50% lượng mặt trời…, kiến trúc Diện tích: đảo Xanh mô theo kết cấu hệ thống địa 0,884ha đạo Chiến khu Đ, khách đảo xanh phục vụ theo tiêu chuẩn VIP chuẩn bị sẵn nơi khu Thời gian thực đề án: Toàn đề án dự kiến hoàn thành vòng năm, chia thành giai đoạn - Giai đoạn dự kiến vòng 36 tháng - Giai đoạn khoảng 24 tháng, kết thúc đầu tư giai đoạn dự án coi hoàn chỉnh, trình khai thác phát triển thêm hạng mục có khả đem lại lợi nhuận cao(trên quỹ đất dự phòng) Tiên lượng hiệu đầu tư: - Đánh giá lợi nhuận hàng năm: mức đầu tư dự tính 120 – 150 tỉ, lãi suất vốn vay bình quân 8%/năm Thời gian khai thác 40 năm, thời gian khấu hao: 15 – 17 năm, doanh thu mức 50% công suất: 60,5 triệu/ngày Lợi nhuận bình quân / năm khoảng 14 – 16 tỉ Hiệu tạo công việc có 70 lao động với mức thu nhập bình quân từ – triệu/tháng Nguồn Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Vĩnh Cửu Phụ lục 3: Các tiêu chí đánh giá tính bền vững DLST [12] Tiêu chí, Chỉ tiêu khái niệm chung Chỉ tiêu cụ thể Bền vững Áp lực du - Số lượng du khách bình quân so với khả tải môi trường điểm DLST khoảng thời gian định khách Công tác - Mức độ khai thác bảo vệ tài nguyên hoạt động bảo tồn DLST - Số lượng điểm DL bảo vệ, tôn tạo… - Diện tích cảnh quan bị xuống cấp xây dựng so với tổng diện tích khu DL Sử dụng - Lượng tiêu thụ điện, nước bình quân ngày tính hiệu du khách tài nguyên lý - Hàm lượng chất gây ô nhiễm không khí, Quản chất thải nước, đất… - Lượng chất thải điểm dl chưa xử lý Bền vững Sự kinh tế tăng - Doanh thu từ hoạt động DLST trưởng - Tốc độ gia tăng doanh thu từ hoạt động DLST kinh tế Hiệu - Số ngày lưu trú bình quân tính khách DLST kinh tế - Số lượt khách trở lại so với tổng số khách DLST đến - Mức chi tiêu trung bình du khách - Số chỗ làm việc ngành DL dành cho người địa phương so với tổng số lao động địa phương - Giá trị dich vụ hàng hóa địa phương cung cấp so với tổng giá trị dịch vụ hàng hóa tiêu dùng cho DL - Chi phí vật liệu xây dựng có nguồn gốc địa phương so với tổng chi phí vật liệu xây dựng - Mức đóng góp DL vào GDP địa phương Bền vững Sự tham - Số chỗ làm việc dành cho người địa phương so với tổng xã hội gia số lao động làm việc ngành DL người dân - Mức độ tham gia đối kháng dân địa phương địa việc phát triển DLST phương Hiệu - Mức độ khai thác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa xã hội địa phương (so với tình trạng nguyên thủy) hoạt động DLST - Mức đóng góp DLST cho phúc lợi xã hội địa phương so với tổng giá trị phúc lợi địa phương - Mức gia tăng chi phí sinh hoạt người dân địa phương việc phát triển DLST - Mức độ thương mại hóa giá trị văn hóa truyền thống (văn hóa lễ hội nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán…) Phụ lục 4: Chi tiết lễ hội Sayangva người Chơ Ro [6] Một lễ hội lớn đồng bào dân tộc Chơ Ro lễ cúng thần lúa (Yang lúa) thần rừng (Yang rừng) gọi lễ hội Sayangva Thời gian không ấn định cụ thể thường khoảng từ tháng hai đến tháng ba âm lịch, vào ngày đẹp trời bà vào rẫy chặt phát cỏ lựa ngày đốt rẫy chuẩn bị tỉa hạt, thời điểm diễn lễ hội Địa điểm nhà Dài, lễ cúng thần lúa thần rừng thường kéo dài nhiều ngày đêm Mọi người buôn làng tham dự Những người thầy cúng giữ vai trò hành lễ nghi thức Lễ cúng gồm: thịt gà luộc, thịt heo (đầu heo nguyên sống) rượu ịt, lúa bánh tét, bánh Ngoài lễ vật cúng, lễ cúng cửa người Chơ Ro có tre dài mét Phía tơi hình rọ tượng trưng cho lúa lớn đầu có bốn tia uốn đẹp, hai tia tượng trưng cho lông gà - biểu tượng thể cúng Yang hàng năm gia đình Trước sân nhà Dài thiết phải có nêu, nêu cúng Yang lúa chuẩn bị công phu, người Chơ Ro làm nêu khoảng tuần lễ Cây nêu làm từ vàng nghệ, thân buộc dứa tạo hoa văn cách hun khói từ dầu chai Ngọn nêu tạo hình lúa lớn, phía gắn chùm lúa nhiều hạt bốn tia tỏa bốn hướng, tia gắn lông chim Chèo Bẻo lông gà Trên nêu có hai tầng nấc trí cấc nêu nhỏ, tầng bốn dây trang trí tỏa xuống Những sử dụng trang trí thể nêu quy chiếu số chẵn với quan niệm hoàn thiện,, phía gốc nêu buộc vật hiến tế gà, heo Đêm xuống trước sân nhà sàn người dân Chơ Ro tập chung nhảy múa ca hát xung quanh nêu đốt lửa Các dụng cụ dân tộc sử dụng lễ hội như: đàn tren, khèn môi, kèn lúa, cồng chiêng người lớn tuổi thi trổi nhạc theo thứ tự Mọi người vui vẻ không khí lễ hội với men rượu nhiều ngày Phụ lục 5: Các trục đường địa bàn huyện Vĩnh Cửu Tên đường Dài Điểm đầu Điểm cuối Tỉnh lộ 768 TP Biên Hoà Thị trấn Vĩnh An 40 Nhựa Tỉnh lộ 767 Hố nai Thị trấn Vĩnh An 20 Nhựa Tỉnh lộ 761 Thị trấn Vĩnh An Chang Rang 34 Cấp phối sỏi đỏ Tỉnh lộ 602 Thủy điện Trị An Thống Nhất Nhựa (km) Kết cấu đường Đường tỉnh Đường Đoàn Văn Cự Đường Hiếu Liêm Đường Chiến Khu Đ Tỉnh lộ 768 Hố Nai Ngã ba Hiếu Liêm Mã Đà Mã Đà Trị An Tỉnh lộ 768 Bến đò Bình Ninh 28,8 17 Nhựa Cấp phối sỏi đỏ Nhựa Đường huyện Hương lộ 15 Hương lộ HL15 – Thạnh Phú Bến đò Bà Miêu Nhựa 3,1 Nhựa Hương lộ Ngã tư Bến Cá Sông Đồng Nai 4,2 Nhựa Hương lộ Tỉnh lộ 768 Ngã ba HL 15 Nhựa Tỉnh lộ 768 Bến Đò Bà Miêu Đường Tân Hiền Đường Bình Hòa Ấp Tân An Đường Long Chiến Ấp Thạnh Ngã ba Uỷ Ban xã Ngã ba Cây 10 dương Tỉnh lộ 768 Suối Hàng Cát Hương lộ 15 Sông Đồng Nai Tỉnh lộ 768 Đê phi trường 2,7 2,6 1,7 Nhựa Nhựa Cấp phối sỏi đỏ Nhựa Cấp phối sỏi đỏ Phú Đường Lý Lịch Đường Bình Chánh Bà Hào- Phú Lý Trị An- Sông Bé Vĩnh An- Đống Phú Trị An- Suối Linh Ngã ba chợ Phú Lý Bến đò Định Quán Tỉnh lộ 761 Ngã ba Cây cầy Đập Bà Hào Xã Phú Lý Trị An Sông Bé Thị trấn Vĩnh An Quốc lộ 14 Thuỷ Điện Trị An Suối Linh Đường nội 10 17 15 30 15 352 liên tỉnh Đường Đồng Khởi Tỉnh lộ 768 Sân bay Biên Hòa 3,6 Cấp phối sỏi đỏ Nhựa Nhựa Cấp phối sỏi đỏ Cấp phối sỏi đỏ Đường đất Cấp phối sỏi đỏ Nhựa Đường xã: Gồm 126 tuyến 169 Nhựa cấp phối sỏi đỏ Nguồn Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Vĩnh Cửu Phụ lục 6: Danh sách chùa nhà thờ địa bàn huyện  Danh sách nhà thờ Linh mục STT Giáo sứ Địa Chánh xứ Tân Triều Vũ Đức Hiệp Xã Tân Bình Gò Xoài Nguyễn Văn Triệu Xã Tân An Đại An Phạm Hưng Thịnh Xã Tân An Thạch An Nguyễn Hữu Trí Xã Vĩnh Tân Thuận An Nguyễn Tiến Dũng Thị trấn Vĩnh An Thiện An Bùi Quang Trung Thị trấn Vĩnh An Phú Lý Nguyễn Viết Hoàng Xã Phú Lý Nguồn Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Vĩnh Cửu  Danh sách chùa STT Chùa Trụ trì Địa Phổ Quang Thích Thiện Thuận Xã Bình Hòa Bửu Lâm Thích Thiện Thông '' Phước Thạnh Thích Tâm Thành '' Thiền Môn Thích Quảng Trí '' Phổ Tịnh Thích Thiện Lực Xã Tân Bình Hội Phước Thích Thiện Hiện '' Vĩnh Hưng Thích nữ Như Hướng '' Pháp Hiệp Thích Nguyên Đức '' Xuân Quang Thích Minh Tiến '' 10 Kim Long Thích Hải Thành '' 11 Tổ đình Thích Minh Chánh '' 12 Bửu Phước Thích nữ Diệu Bạch Xã Bình lợi 13 Long Vân Thích Thiện Phước '' 14 Tân Sơn Thích Nữ Nhật Thiện Xã Thạnh Phú 15 Lâm Bửu Thích Nữ Như Nhựt '' 16 Bửu Sơn Thích Huyền Khai Xã Thiện Tân 17 Vân Sơn Thích nữ Liễu Trực '' 18 Từ Đức Thích Nhuận Nghi '' 19 Phổ Phước Thích nữ Diệu Thuận Xã Tân An 20 Phổ Đà Thích Nữ Như Giác '' 21 Pháp Bảo Thích Như Cửu Xã Phú Lý 22 Bửu Đức Thích Trí Hảo '' 23 Giác Pháp Thích Pháp Thắng Xã Mã Đà 24 Vĩnh An Thích Liêm Chính Thị trấn Vĩnh An 25 NPĐ Phước An Thích Quảng Từ '' 26 Tịnh xá Niết Bàn Th nữ Liên Nguyện '' 27 Nhật Quang Thích Nữ Huệ Giác '' 28 Vĩnh Phước Thích Hữu Giác Xã Vĩnh Tân 29 Hội An Thích Tâm Hội '' 30 Linh Sơn Thích Nhuận Thanh '' 31 Tường Quang Thích Tâm Lạc '' 32 TT Viên Quang Thích Quảng Trí '' Nguồn Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Vĩnh Cửu Phụ lục 7: Mẫu phiếu điều tra xã hội học PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN DLST Nhằm hỗ trợ nâng cao đời sống cộng đồng địa phương thông qua hoạt động DLST, mong quý vị trả lời đầy đủ câu hỏi mà liệt kê (vui lòng đánh dấu  vào lựa chọn quý vị) Quý vị sống bao lâu? 1 năm  1- 10 năm  10 năm Quý vị có biết DLST?  Có nghe nói sơ qua  Biết rõ  Không biết Theo quý vị giá trị tài nguyên DLST địa phương thuộc loại nào?  Rất hấp dẫn  Không hấp dẫn  Ít hấp dẫn  Không biết Người dân địa phương tham gia vào hoạt động DLST thông qua:  Quy hoạch phát triển  Dịch vụ lưu trú  Tổ chức quản lý  Dịch vụ ăn uống  Kiểm tra giám sát  Hướng dẫn viên  Dịch vụ khác  Biệt lập Theo quý vị, DL có ảnh hưởng đến sống địa phương Cơ sở hạ tầng  tốt  tốt  không tốt xấu rất xấu không biết Việc làm  tốt  tốt  không tốt xấu rất xấu không biết Tăng trưởng kinh tế  tốt  tốt  không tốt xấu rất xấu không biết Giá  tốt  tốt  không tốt xấu rất xấu không biết An ninh, xã hội  tốt  tốt  không tốt xấu rất xấu không biết Phong tục tập quán  tốt  tốt  không tốt xấu rất xấu không biết Môi trường  tốt  tốt  không tốt xấu rất xấu không biết Quý vị có muốn du khách nghỉ nhà không?  Có  Không Vì Quý vị có kiến nghị cho phát triển DLST không? Nếu có thể, xin quý vị cho biết thêm thông tin thân tuổi……., giới tính…… , nghề nghiệp tại………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý vị! BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT Câu 1 năm: 0/60 Câu Biết rõ: 12/60 Câu Câu – 10 năm: 20/60 > 10 năm: 40/60 Sơ qua Không biết: 34/60 14/60 Ít hấp dẫn Bình thường Không hấp dẫn 15/60 27/60 13/60 5/60 QH phát triển Tổ chức quản lý Kiểm tra giám sát Dịch vụ lưu trú 1/60 2/60 2/60 7/60 Dịch vụ ăn uống Hướng dẫn viên Dịch vụ khác Biệt lập 27/60 0/60 14/60 8/60 Rất hấp dẫn Câu Rất tốt Tốt Không tốt Xấu Rất xấu Không biết CSHT 25/60 23/60 0/60 0/60 8/60 0/60 Việc làm 32/60 19/60 9/60 0/60 0/60 0/60 Tăng trưởng KT 29/60 22/60 9/60 0/60 0/60 0/60 Giá 0/60 14/60 22/60 14/60 10/60 0/60 An ninh 5/60 27/60 13/60 10/60 5/60 0/60 Phong tục 21/60 24/60 12/60 3/60 0/60 0/60 Môi trường 15/60 22/60 2/60 1/60 8/60 0/60 Câu Có 42/60 Câu Đa số câu trả lời người dân địa phương mong muốn hoàn thiện Không 18/60 CSHT, CSVC – KT du lịch tăng cường hoạt động tuyên truyền DLST… PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN DU KHÁCH VỀ PHÁT TRIỂN DLST Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ DL đa dạng hóa SPDL thời gian tới mong quý vị trả lời đầy đủ câu hỏi mà liệt kê (vui lòng đánh dấu  vào lựa chọn quý vị) Quý vị có thường xuyên di du lịch không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Trước đến đây, quý vị biết thông tin điểm DL thông qua  Chuyến thăm lần trước  Qua bạn bè  Hướng dẫn viên  Công ty du lịch  Sách hướng dẫn  Phương tiện truyền thông  Bài viết, tạp chí, phim  Nguồn khác Chuyến DL nằm mục đích  Tham quan, nghỉ ngơi  Công tác  Kết hợp công tác giải trí  Nghiên cứu, học tập  Mục đích khác Quý vị tham gia chuyến DL trong:  ngày  2- ngày  từ ngày Theo quý vị điều hấp dẫn du khách đến  Cảnh quan thiên nhiên  Chất lượng môi trường  Khí hậu, đa dạng sinh học  Đặc trưng văn hóa địa  Sự đa dạng loại hình dịch vụ du lịch  Chất lượng dịch vụ  Giá  An toàn  Ý kiến khác Quý vị đánh thái độ người dân địa phương  Niềm nở, thân thiện  Không nhiệt tình, hờ hững  Bình thường  Khó chịu, xua đuổi Quý vị đánh chất lượng dịch vụ du lịch Công tác đón tiếp  tốt  tốt  trung bình  rất Chất lượng môi trường  tốt  tốt  trung bình  rất Hướng dẫn tham quan  tốt  tốt  trung bình  rất Dịch vụ vận chuyển  tốt  tốt  trung bình  rất Dịch vụ lưu trú  tốt  tốt  trung bình  rất Dịch vụ ăn uống  tốt  tốt  trung bình  rất Dịch vụ vui chơi, giải trí  tốt  tốt  trung bình  rất Dịch vụ thông tin liên lạc  tốt  tốt  trung bình  rất Dịch vụ bán quà lưu niệm  tốt  tốt  trung bình  rất Cảm nhận chung, mức độ hài lòng quý vị chuyến thăm này?  Hoàn toàn hài lòng  Tương đối hài lòng  Bình thường  Tương đối thất vọng  Hoàn toàn thất vọng Quý vị có dự định quay trở lại điểm DL lần  Có  Không  Chưa chắn Nếu có thể, xin quý vị cho biết thêm thông tin thân tuổi……., giới tính…… , nghề nghiệp tại………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý vị! BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT Câu Câu Thường xuyên: Thỉnh thoảng: 65/90 16/90 Chuyến thăm trước Qua bạn bè Hướng dẫn Công ty DL 4/90 68/90 viên 4/90 Không: 9/90 0/90 Câu Sách DL Truyền thông Tạp chí Nguồn khác 0/90 12/90 2/90 0/90 Tham quan Công tác Kết hợp Nghiên cứu 55/90 12/90 3/90 8/90 Đi ngày ngày, đêm Từ ngày 55/90 28/90 7/90 Cảnh quan Môi trường Khí hậu Văn hóa 90/90 73/90 45/90 10/90 Đa dạng dịch vụ Chất lượng dịch vụ Giá An toàn 0/90 0/90 5/90 90/90 Niềm nở Bình thường Không nhiệt Khó chịu 65/90 12/90 tình: 10/90 3/90 Mục đích khác 12/90 Câu Câu Câu Câu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Đón tiếp 0/90 0/90 51/90 27/90 12/90 Môi trường 40/90 33/90 17/90 0/90 0/90 Hướng dẫn 0/90 0/90 55/90 35/90 0/90 Vận chuyển 48/90 23/90 12/90 7/90 0/90 Ăn uống 12/90 43/90 24/90 11/90 0/90 Giải trí 0/90 0/90 10/90 80/90 0/90 Thông tin liên lạc 0/90 70/90 7/90 13/90 0/90 Quà lưu niệm 0/90 0/90 54/90 29/90 7/90 Hoàn toàn Tương đối Bình thường Tương đối Hoàn toàn HL: 20/90 HL: 32/90 12/90 TV: 9/90 TV: 17/90 Câu Câu Có: 34/90 Không: 27/90 Chưa chắn: 29/90 [...]... DLST ở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Định hướng phát triển DLST theo hướng bền vững ở huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch Hoạt động DL đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của xã hội loài người Ngay từ thời kỳ Cổ đại... sau: -' 'Du lịch bền vững' ' của PGS.TS Nguyễn Đình Hòe (2002) Nội dung cuốn sách đã đi sâu vào nghiên cứu về DLST bền vững - ''DLST - Những vấn đề lý luận và thực tiển phát triển ở Việt Nam'' của Phạm Trung Lương (2002) - ' 'Du lịch và du lịch sinh thái' ' của Thế Đạt (2003) - ' 'Du lịch sinh thái' ' của GS.TSKH Lê Huy Bá (2006) - ''Giải pháp cho phát triển DLST Việt Nam'' của Lê Văn Lanh (Tạp chí ' 'Du lịch. .. đề liên quan đến phát triển DL huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) nói chung hoặc chỉ thiên về giới thiệu các thắng cảnh đẹp ở địa phương, chưa đề cập sâu đến vấn đề phát triển DLST trên cơ sở lý luận về loại hình DL này Do vậy, tác giả chọn đề tài ' 'Phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững' ' nhằm mục đích nghiên cứu phát triển DLST ở huyện Vĩnh Cửu trên cơ sở lý luận chuyên ngành... dân tỉnh Đồng Nai, tháng 4/2012 - ''Tiềm lực phát triển DLST tại huyện Vĩnh Cửu'' của Tường Vi (2012) - ' 'Phát triển DL huyện Vĩnh Cửu - Tiềm năng chưa khai thác hết'', Báo Đồng Nai, 2012 - ''Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Vĩnh Cửu giai đoạn 2010 - 2020'' của Ủy ban Nhân dân huyện Vĩnh Cửu Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên chỉ đề cập đến các vấn đề liên quan đến phát triển DL huyện. .. mục tiêu phát triển DLST bền vững, chúng ta cần phải thực tốt 10 nguyên tắc phát triển DLST bền vững sau: + Khai thác, sử dụng nguồn lực một cách bền vững + Giảm sự tiêu thụ quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải + Duy trì tính đa dạng cả thiên nhiên và xã hội – văn hóa + Phát triển DL phải đặt trong quy hoạch phát triển tổng thể KTXH + Phát triển DL phải hỗ trợ kinh tế địa phương phát triển + Lôi... bằng sinh thái trên địa bàn nghiên cứu - Quan điểm phát triển bền vững: DLST muốn tồn tại và phát triển lâu dài với hiệu quả cao cần phải đảm bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên được bảo tồn và phát triển Quán triệt quan điểm này để đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu phát triển DLST trên địa bàn nghiên cứu theo hướng bền vững cả về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường - Quan điểm hỗ trợ cộng đồng. .. định hướng cùng các giải pháp thực hiện để DLST huyện Vĩnh Cửu phát triển có hiệu quả hơn trong tương lai 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn được chia thành 3 chương sau: - Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về DLST và phát triển bền vững DLST - Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển DLST ở huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. .. phá hoại các giá trị lịch sử, truyền thống dân tộc Với nguyên tắc này, mọi hoạt động DLST sẽ phải được quản lý chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới môi trường, đồng thời một phần thu nhập từ hoạt động DLST sẽ được đầu tư để thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường và duy trì sự phát triển các HST 1.2.2 Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái 1.2.2.1 Tài nguyên du lịch sinh thái:  Các loại tài nguyên... xuất định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững thì tác giả đã tiến hành phát phiếu điều tra với hệ thống câu hỏi được chuẩn bị sẵn (Phụ lục 7) cho tổng cộng 90 khách DL và 60 người dân địa phương (Tổng số phiếu phát ra là 150 phiếu, tổng số phiếu thu vào là 150 phiếu) 6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề DLST là loại hình DL vẫn còn khá mới mẻ đối với nước ta nói chung và huyện Vĩnh Cửu nói... bản địa có sự hình thành và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển HST tự nhiên như: các phương thức canh tác, các lễ hội, sinh hoạt truyền thống dân tộc,… 1.1.4 Phát triển bền vững PTBV là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên ... DLST phát triển bền vững DLST - Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Định hướng phát triển DLST theo hướng bền vững huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) ... Cửu theo hướng bền vững 85 3.1.1 Cơ sở đề xuất định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững 85 3.1.2 Định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh Cửu theo hướng bền vững. .. tính bền vững hoạt động DLST huyện Vĩnh Cửu 76 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST Ở HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 85 3.1 Định hướng phát triển DLST huyện Vĩnh

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Giới hạn nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 7. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI

      • 1.1. Các khái niệm

        • 1.1.1. Du lịch

        • 1.1.2. Du lịch sinh thái

        • 1.1.3. Tài nguyên du lịch sinh thái

        • 1.1.4. Phát triển bền vững

        • 1.1.5. Du lịch sinh thái bền vững

        • 1.1.6. Sản phẩm du lịch

        • 1.2. Một số vấn đề lí luận về phát triển du lịch sinh thái

          • 1.2.1. Các nguyên tắc của du lịch sinh thái

            • 1.2.1.1. Nguyên tắc hòa nhập:

            • 1.2.1.2. Nguyên tắc về sự tham gia của cộng đồng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan