phát triển cây ăn quả chủ lực tỉnh tiền giang, hiện trạng và giải pháp

130 696 1
phát triển cây ăn quả chủ lực tỉnh tiền giang, hiện trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Nhật Tiến PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CHỦ LỰC TỈNH TIỀN GIANG: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Nhật Tiến PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CHỦ LỰC TỈNH TIỀN GIANG: HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang: trạng giải pháp” đề tài cá nhân tác giả hoàn toàn thực chưa bảo vệ cho học vị Các đoạn trích dẫn, bảng biểu, số liệu sử dụng luận văn trích dẫn từ nguồn rõ ràng có độ xác cao phạm vi hiểu biết tác giả Nguyễn Trần Nhật Tiến LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn giảng viên khoa Địa lí, cán phòng Sau đại học - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian em theo học chương trình đào tạo thạc sĩ Địa lí học Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS TS Đặng Văn Phan cung cấp kiến thức bổ ích hướng dẫn cho em nghiên cứu đề tài tìm kiếm thông tin – liệu phục vụ cho việc thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Xin cảm ơn mẹ, người gợi mở ý tưởng đề tài để em thực Xin cảm ơn cô Lê Thị Yến (Trưởng phòng Kế hoạch, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn), anh Lương Ngọc Trung Lập (Trưởng phòng Nghiên cứu thị trường, Viện Nghiên cứu ăn miền Nam), chị Đường Thị Như Ý (Chuyên viên Sở Kế hoạch Đầu tư) với anh chị chuyên viên khác đơn vị, quan Ban ngành tỉnh Tiền Giang nhiệt tình hỗ trợ em trình tìm hiểu thu thập thông tin – liệu cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình yêu quý bạn thân lớp cao học khóa 23 sát cánh động viên, giúp đỡ em trình học tập thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Địa lí học Nguyễn Trần Nhật Tiến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn 3 Lịch sử nghiên cứu đề tài Những quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Những quan điểm 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH CÂY ĂN QUẢ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò ngành ăn phát triển kinh tế - xã hội 11 1.1.3 Vai trò ăn chủ lực phát triển kinh tế - xã hội 13 1.1.4 Tiêu chí xác định ăn chủ lực 14 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ăn 18 1.1.6 Phân loại ăn 22 1.1.7 Đặc trưng ăn 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Khái quát tình hình phát triển ăn Việt Nam 24 1.2.2 Khái quát tình hình phát triển ăn vùng Đồng sông Cửu Long 29 Chương HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CÂY ĂN QUẢ CHỦ LỰC TỈNH TIỀN GIANG 36 2.1 Tổng quan ngành ăn tỉnh Tiền Giang 36 2.1.1 Khái quát tỉnh Tiền Giang 36 2.1.2 Vai trò ngành ăn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 37 2.1.3 Xác định ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang 40 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang 41 2.1.5 Đặc điểm sinh thái loại ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang 48 2.2 Hiện trạng phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang 51 2.2.1 Chuyển dịch cấu diện tích 51 2.2.2 Sản lượng suất ăn chủ lực 55 2.2.3 Hệ thống canh tác quy mô sản xuất 58 2.2.4 Công tác thu hoạch, chế biến quản lí chất lượng 59 2.2.5 Về triển khai sản xuất ăn theo tiêu chuẩn GAP 61 2.2.6 Thị trường tiêu thụ trái 62 2.3 Đánh giá trạng phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang 64 2.3.1 Khả thích nghi đất đai sản xuất ăn 64 2.3.2 Hiệu sản xuất ăn chủ lực 65 2.3.3 Sức cạnh tranh ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang với địa phương khác 69 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ CHỦ LỰC TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 72 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng đề xuất giải pháp 72 3.2 Định hướng phát triển ăn chủ lực đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 72 3.2.1 Quan điểm phát triển 72 3.2.2 Mục tiêu phát triển 73 3.2.3 Định hướng phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang 75 3.3 Giải pháp phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang 85 3.3.1 Giải pháp ứng dụng tiến kĩ thuật vào phát triển quản lí giống ăn 85 3.3.2 Giải pháp thực tốt chương trình khuyến nông kết hợp với nâng cao kĩ thuật canh tác ăn nhà vườn 85 3.3.3 Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất tiếp tục triển khai chương trình phát triển kinh tế ngành ăn 86 3.3.4 Giải pháp công nghệ sau thu hoạch chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm ăn 89 3.3.5 Giải pháp dự án, sách phát triển 90 3.3.6 Phát triển loại hình doanh nghiệp thị trường nông thôn 92 3.3.7 Giải pháp hoạt động thương mại, dịch vụ có liên quan 93 3.3.8 Giải pháp nâng cao hiệu xuất sản phẩm ăn chủ lực 94 3.3.9 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật 96 KẾT LUẬN 97 KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  GAP: Good agricultural practices (Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt)  EU: Liên minh Châu Âu  HTX: Hợp tác xã  THT: Tổ hợp tác  TP: Thành phố DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích giá trị sản xuất ăn Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010 25 Bảng 1.2 Phân bố vùng sinh thái trồng ăn Việt Nam giai đoạn 2000 – 2012 27 Bảng 1.3 Diện tích gieo trồng số ăn Việt Nam 28 Bảng 1.4 Sản lượng số ăn Việt Nam 29 Bảng 2.1 Dân số, diện tích mật độ dân số đơn vị hành cấp huyện tỉnh Tiền Giang năm 2013 36 Bảng 2.2 Tiêu chí chọn sản phẩm ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang 40 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất trái tỉnh Tiền Giang 63 Bảng 2.4 Giá trị sản lượng trái đóng hộp tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2006 – 2010 63 Bảng 2.5 Bảng thích nghi đất đai số ăn tỉnh Tiền Giang 64 Bảng 2.6 Giá thị trường số ăn Tiền Giang tháng đầu năm 2014 68 Bảng 3.1 Phân vùng thích nghi ăn tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang Xoài cát Hòa Lộc Nguồn: Hình & - https://www.facebook.com/ XoaiCat.HoaLoc TienGiang Bưởi lông Cổ Cò Nguồn: Hình & - http://traicaymiennam.vn/shop-trai-cay Cây sầu riêng Ngũ Hiệp Nguồn: http://www.rachgam.com Vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim Nguồn: Hình - http://traicaymientayvn.blogspot.com Khóm Tân Lập Nguồn: Hình & - http://traicaynhavuon.com/Khom-Tan-Lap Hình - http://www.tiengiang-etrade.com.vn Thanh long Chợ Gạo Nguồn: Hình - http://tuyengiaotiengiang.vn/news Hình - ttp://tiepthinongsanviet.org.vn Sơ-ri Gò Công Nguồn: http://www.nhommua.com/ho-chi-minh/du-lich/tour-du-lich/tour-gocong-1-ngay-thoa-thich-hai-va-thuong-thuc-so-ri-tai-vuon_p20597 Tạo hình đồ Việt Nam trái (ảnh chụp Festival Trái Việt Nam lần I – Tiền Giang) Phụ lục 2: Lịch thời vụ sản xuất ăn chủ lực số ăn khác tỉnh Tiền Giang [3], [29] STT 10 Tên ăn Tháng 10 11 12 Xoài Khóm Thanh long Vú sữa Sầu riêng Bưởi Nhãn Cam, Quýt Măng cụt Mãng cầu Thời điểm thu hoạch tập trung Thời điểm thu hoạch Phụ lục 3: Diện tích trồng ăn phân theo huyện tỉnh Tiền Giang [9] Đơn vị: Năm 2005 2009 2010 2011 2012 TỔNG SỐ Thành phố Mỹ Tho Thị xã Gò Công Huyện Tân Phước Huyện Cái Bè Huyện Cai Lậy Huyện Châu Thành Huyện Chợ Gạo Huyện Gò Công Tây Huyện Gò Công Đông Huyện Tân Phú Đông 60877 1857 420 10207 14172 14274 11593 4660 1494 2160 - 67552 1790 583 11833 16384 17255 11338 4363 1394 1720 892 67698 1833 584 11809 16439 17322 11315 4370 1405 1722 899 67991 2911 620 13322 15621 17980 10149 4310 723 1713 642 67322 2728 575 14206 15969 15459 10766 4552 841 1181 1045 Sơ 2013 68734 2469 585 14914 17137 15796 9674 5103 855 1492 709 Phụ lục 4: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành tỉnh Tiền Giang qua năm [9] Chia Tổng số Tổng số 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 Cơ cấu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 6277242 6499683 7995203 12549420 13288466 17563569 24987423 25528642 27520543 3674064 3628882 4910319 7026228 6887274 9883141 1899873 1211680 1882118 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 58.5 55.8 61.4 56.0 51.8 56.3 47.6 43.9 43.2 Cây hàng năm Cây lâu năm Trong Trong Tổng số Cây công nghiệp hàng năm Lương thực Rau đậu Cây ăn Cây công nghiệp lâu năm Đơn vị: Triệu đồng 2783994 774239 25047 2603178 103490 2480812 2772839 737642 16661 2870801 136861 2715480 3939360 824916 19816 3084884 172918 2891853 5904005 975763 20236 5523192 246637 5176142 5317135 1310463 16068 6401192 158743 6242191 6069362 3617008 27836 7680428 263793 7416319 8001410 3742090 35153 13087551 12385154 699877 7219063 3025954 42677 14316961 14078842 234219 6986685 3946111 36064 15638425 15220503 412145 (Tổng số=100) - Đơn vị: % 44.4 12.3 0.4 41.5 1.6 39.5 42.7 11.3 0.3 44.2 2.1 41.8 49.3 10.3 0.2 38.6 2.2 36.2 47.0 7.8 0.2 44.0 2.0 41.2 40.4 9.9 0.1 48.2 1.2 47.0 34.6 20.6 0.2 43.7 1.5 42.2 32.0 15.0 0.1 52.4 2.8 49.6 28.3 11.9 0.2 56.1 0.9 55.1 25.4 14.3 0.1 56.8 1.5 55.9 Phụ lục 5: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh năm 2010 phân theo nhóm trồng [9] Chia Tổng số 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 14844037 15245740 15830913 16964494 17140058 17563569 19606147 20925214 22045464 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 104.3 102.7 103.8 107.2 101.0 102.5 111.6 106.7 105.4 Cây hàng năm Cây lâu năm Trong Trong Tổng số Tổng số Lương thực Rau đậu Cây công nghiệp hàng năm Cây ăn Cây công nghiệp lâu năm Đơn vị: Triệu đồng 9282940 5938340 2993919 43422 5561097 223552 5301090 9032808 5538595 3168965 31272 6212932 227295 5950260 9366891 5965708 3240846 33894 6464022 230341 6195945 9712782 6042310 3480529 36724 7251712 240104 6912701 9568610 5982806 3391657 27976 7571448 252322 7318809 9883141 6069362 3617008 27836 7680428 263793 7416319 9568183 6129516 3315508 27904 10037964 9749929 285617 9623007 6294492 3197579 35026 11302207 11009417 289230 10610523 6194419 3498636 36064 11434941 11129353 301364 Chỉ số phát triển (Năm trước=100) - Đơn vị: % 135.3 99.2 118.4 124.3 75.4 100.6 104.0 97.3 93.3 105.8 72.0 111.7 101.7 112.2 103.7 107.7 102.3 108.4 104.0 101.3 104.1 103.7 101.3 107.4 108.3 112.2 104.2 111.6 98.5 99.0 97.4 76.2 104.4 105.1 105.9 103.3 101.4 106.6 99.5 101.4 104.5 101.3 96.8 101.0 91.7 100.2 130.7 108.3 131.5 100.6 102.7 96.4 125.5 112.6 101.3 112.9 110.3 98.4 109.4 103.0 101.2 104.2 101.1 Phụ lục 6: Các loại hình sử dụng đất tỉnh Tiền Giang [24] LUTs Cơ cấu trồng Kí hiệu WSR-SSR-SAR lúa đông xuân - lúa hè thu sớm - lúa hè thu vụ WSR-SSR-AWR lúa đông xuân - lúa hè thu sớm - lúa hè thu vụ WSR-SAR-AWR lúa đông xuân - lúa hè thu sớm - lúa hè thu muộn WSR-SPR-AWR lúa đông xuân - lúa hè thu vụ - lúa hè thu muộn WSR-SAR-SPR lúa đông xuân - lúa hè thu vụ - lúa hè thu đặc sản WSP-SAR-SPR lúa đông xuân - lúa hè thu sớm - lúa hè thu muộn WSR-VEG-AWR lúa đông xuân - Rau - lúa hè thu muộn WSR-CAB-AWR lúa đông xuân - lúa hè thu sớm - lúa hè thu vụ WSR-BEA-SAR lúa đông xuân - Đậu - lúa hè thu vụ 10 WSA-MAI-SAR lúa đông xuân - Bắp - lúa hè thu vụ 11 WSR-SAR-WM lúa đông xuân - lúa hè thu vụ - Dưa hấu 12 WSR-WM-SAR lúa đông xuân - Dưa hấu - lúa hè thu vụ 13 WM-SSQ-AWR Dưa hấu - lúa hè thu sớm - lúa hè thu muộn 14 WSR-SAR lúa đông xuân - lúa hè thu vụ 15 WSP-LSR lúa đông xuân đặc sản - Lúa Mùa đặc sản 16 WSP-LPR lúa đông xuân đặc sản - lúa hè thu đặc sản 17 SPA-LAR Lúa Mùa đặc sản - lúa hè thu đặc sản 18 LSR-SHR Lúa Mùa đặc sản – Tôm 19 WSR Lúa vụ Đông Xuân 20 AWR Lúa vụ Hè Thu muộn 21 VEG Rau 22 COR Rau thơm 23 CAB Rau đặc sản 24 ONI Hành tím 25 PIN Dứa 26 SUG Mía 27 DRA Thanh long 28 JAM Khoai mỡ 29 COC Dừa 30 ORA Cam 31 BAN Chuối 32 STA Vú sữa 33 APP Táo 34 GUA Ỏi 35 SOR Sơ-ri 36 MAN Xoài 37 RAM Chôm chôm 38 SAP Sa bô chê 39 DUR Sầu riêng 40 CUS Mãng cầu 41 LON Nhãn 42 LEM Chanh 43 MAD Quýt 44 FRUIT Cây ăn khác 45 SHR Chuyên Tôm Phụ lục 7: Bảng mô tả đơn vị đất đai tỉnh Tiền Giang [24] Tính chất đất Độ sâu tầng phèn U Loại đất Tầng mùn mặt Thành phần giới Đất cát Thịt giồng bị TB pha cát phủ (Cp) Đất cát giồng Cát phân hóa nghèo pha phẩu diện thịt (Cz) Đất mặn trung bình (M) TB Thịt pha cát Jarosite Pyrit Không không Không không Địa hình Mức ngập Khả Mặn cung 4g/l cấp (tháng) nước cao không không QN TB 10T TB thấp 8-9T 10T không [...]... Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển ngành cây ăn quả, áp dụng vào địa bàn nghiên cứu - Xác định các cây ăn quả chủ lực của tỉnh Tiền Giang - Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng cũng như hiện trạng phát triển cây ăn quả chủ lực của tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2000 - 2012 - Xây dựng định hướng và đề xuất các giải pháp phát triển cây ăn quả tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến... các giải pháp phát triển cây ăn quả chủ lực của địa phương dưới góc độ Địa lí học Chính vì vậy, tác giả thực hiện đề tài: Phát triển cây ăn quả chủ lực tỉnh Tiền Giang: hiện trạng và giải pháp 5 4 Những quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1 Những quan điểm 4.1.1 Quan điểm hệ thống Cây ăn quả là một phân ngành quan trọng trong ngành trồng trọt đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Tiền Giang... Chương 3 Định hướng và giải pháp phát triển cây ăn quả chủ lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 9 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH CÂY ĂN QUẢ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Cây ăn quả Cây ăn quả (ở Nam Bộ được gọi là cây ăn trái) là các loại cây trồng mà sản phẩm của nó là quả được dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm Cây ăn quả là một bộ phận của... những cây ăn quả có tính đặc trưng riêng về trình độ và chất lượng cao, có khả năng về giá và chất lượng quả Ưu thế này giúp cho những loại cây ăn quả chủ lực có khả năng phát triển và mở rộng trên toàn cầu 1.1.3.2 Giúp đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cây ăn quả chủ lực là những sản phẩm dựa vào khai thác tiềm năng và lợi thế của từng vùng, từng quốc gia Chính vì vậy, cây ăn quả chủ lực. .. ăn quả của tỉnh Tiền Giang hiện nay phải theo hướng xác định lợi thế và phát triển các cây chủ lực gắn kết các khâu: sản xuất - thu mua - bảo quản - chế biến - tiêu thụ, trong đó liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân là hết sức quan trọng Chính vì những lí do nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu về: Phát triển cây ăn quả chủ lực tỉnh Tiền Giang: hiện trạng và giải pháp làm luận văn... nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 2.1 Mục tiêu Trên cơ sở vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển ngành cây ăn quả, đề tài tập trung phân tích hiện trạng phát triển các cây ăn quả chủ lực của tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2000 - 2012 Từ đó, đưa ra các giải pháp thích hợp cho các cây ăn quả chủ lực của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 3 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan cơ sở lí luận và thực... huyện 52 Biểu đồ 2.3 Diện tích các cây ăn quả chủ lực Tiền Giang 54 Biểu đồ 2.4 Diện tích thu hoạch các cây ăn quả chủ lực Tiền Giang 55 Biểu đồ 2.5 Sản lượng cây ăn quả chủ lực Tiền Giang 57 Biểu đồ 2.6 Năng suất trồng các cây ăn quả chủ lực Tiền Giang 58 DANH MỤC BẢN ĐỒ  Bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang 34  Lược đồ phân vùng nông nghiệp Tiền Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến... khả năng phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, bất cứ nơi nào cũng không thể lựa chọn một loại cây ăn quả được xem là chủ lực nếu đó là một sản phẩm mà hầu hết đầu vào của nó đều phải nhập khẩu, mà đó phải là loại cây ăn quả sẽ tạo động lực và có sức lôi kéo các loại cây ăn quả khác cùng phát triển Chính vì vậy cần tập trung phát triển cây ăn quả chủ lực ở các vùng chuyên canh lớn thì sẽ giúp phát triển. .. một giải pháp tích cực góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Luận văn làm rõ những vấn đề phát triển cây ăn quả chủ lực của tỉnh Tiền Giang Khẳng định việc phát triển các loại cây ăn quả chủ lực trong những điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội trong giai đoạn tới của tỉnh Tiền Giang Từ đó, khuyến nghị cho các cơ quan Ban ngành có liên quan những giải pháp thiết... dung: Luận văn tập trung vào việc đánh giá hiện trạng sản xuất đối với việc phát triển các cây ăn quả chủ lực của tỉnh Tiền Giang Trên cơ sở đó khuyến nghị một số định hướng và nêu các giải pháp thiết thực có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển cây ăn quả chủ lực của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Về thời gian: Nguồn số liệu sử dụng phân tích trong luận văn chủ yếu từ năm ... ảnh hưởng đến phát triển phân bố ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang 41 2.1.5 Đặc điểm sinh thái loại ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang 48 2.2 Hiện trạng phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang ... trúc luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn ngành ăn Chương Hiện trạng phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang Chương Định hướng giải pháp phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang... luận thực tiễn phát triển ngành ăn quả, áp dụng vào địa bàn nghiên cứu - Xác định ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang - Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng trạng phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang giai

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC BẢN ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài

    • 3. Lịch sử nghiên cứu của đề tài

    • 4. Những quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp chính của luận văn

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH CÂY ĂN QUẢ

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Các khái niệm

          • 1.1.1.1. Cây ăn quả

          • 1.1.1.2. Nông sản chủ lực

          • 1.1.1.3. Cây ăn quả chủ lực

          • 1.1.2. Vai trò của ngành cây ăn quả đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

            • 1.1.2.1. Sản phẩm cây ăn quả giàu giá trị về dinh dưỡng

            • 1.1.2.2. Sản xuất cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến - xuất khẩu.

            • 1.1.2.3. Cây ăn quả có tác dụng lớn trong bảo vệ môi trường sinh thái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan