nhận thức về hiv aids của người đến tham vấn hiv tại thành phố hồ chí minh

91 417 0
nhận thức về hiv aids của người đến tham vấn hiv tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Vân NHẬN THỨC VỀ HIV/AIDS CỦA NGƯỜI ĐẾN THAM VẤN HIV TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thu Vân NHẬN THỨC VỀ HIV/AIDS CỦA NGƯỜI ĐẾN THAM VẤN HIV TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGỌC OÁNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hiện, hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Ngọc Oánh Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Các trích dẫn có luận văn ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu vi phạm lời cam đoan trên, người nghiên cứu xin chịu trách nhiệm theo quy định phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: - Thầy PGS TS BÙI NGỌC OÁNH, người hướng dẫn khoa học, hỗ trợ, bảo suốt trình thực luận văn mình; - Quý thầy cô khoa TÂM LÝ GIÁO DỤC dạy dỗ, dìu dắt, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình học tập nghiên cứu tôi; - Quý lãnh đạo Văn phòng thường trực Ủy ban phòng chống AIDS thành phố tạo điều kiện hỗ trợ hoàn thành nghiên cứu; - Ban lãnh đạo, tham vấn viên 20 Trung tâm tham vấn xét nghiệm HIV tự nguyện, miễn phí địa bàn thành phố; - Các khách hàng tự nguyện tham gia nghiên cứu; - Cùng toàn thể bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ hoàn thành luận văn khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Nguyễn Thị Thu Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 15 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 17 1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 21 1.2.1 Lý luận nhận thức 21 1.2.2 Lý luận tham vấn 27 1.2.3 Lý luận HIV/AIDS 35 1.3 Đặc điểm tâm lý người đến tham vấn HIV .48 1.4 Những nội dung nhận thức HIV/AIDS 49 1.4.1 Nhận thức khách hàng kiến thức tổng quát liên quan đến HIV/AIDS 50 1.4.2 Nhận thức khách hàng đường lây truyền HIV 50 1.4.3 Nhận thức khách hàng cách phòng tránh lây truyền HIV 50 1.4.4 Nhận thức khách hàng vận dụng hiểu biết HIV/AIDS sống 50 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ HIV/AIDS CỦA NGƯỜI ĐẾN THAM VẤN HIV TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 52 2.2 Thực trạng nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV thành phố Hồ Chí Minh 52 2.2.1 Nhận thức khách hàng kiến thức tổng quát liên quan đến HIV/AIDS 52 2.2.2 Nhận thức khách hàng đường lây truyền HIV 61 2.2.3 Nhận thức khách hàng cách phòng tránh lây truyền HIV 63 2.2.4 Vận dụng hiểu biết HIV/AIDS sống 65 2.3 Thực trạng nhận thức số yếu tố liên quan yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nhận thức HIV/AIDS .68 2.3.1 Kênh thông tin 68 2.3.2 Mối liên quan số đặc tính đối tượng nghiên cứu với việc có kiến thức tổng quát HIV/AIDS 69 2.4 Một số biện pháp nâng cao nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV TP.HCM .70 2.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 70 2.4.2 Một số biện pháp nâng cao nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV HIV/AIDS 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BCS Bao cao su LQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục MSM Nam quan hệ tình dục đồng giới PNMD Phụ nữ mại dâm QHTD Quan hệ tình dục TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TVXNTN Tham vấn xét nghiệm HIV tự nguyện MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dịch HIV/AIDS bắt đầu xuất từ đầu năm 1980 nhanh chóng lan toàn cầu, HIV công vào đối tượng phụ nữ, trẻ em, niên, người có tuổi, người nghiện chích ma tuý, người hoạt động mại dâm, người quan hệ tình dục đồng giới, người làm nghề nghiệp khác Dịch liên tục phát triển không gian, thời gian trở thành đại dịch nguy hiểm Dịch không ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng người mà gây tác hại lớn đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nòi giống quốc gia nói riêng, toàn giới nói chung trở thành hiểm hoạ loài người Thành phố Hồ Chí Minh - nơi phát trường hợp nhiễm HIV Việt Nam vào năm 1990 xem tâm điểm đại dịch Qua kết ghi nhận từ hệ thống thống kê hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, kết nghiên cứu đánh giá quan chuyên môn Bộ Y tế kết hợp với tổ chức quốc tế cho thấy: thành phố đạt thành quan trọng phòng chống dịch HIV/AIDS, giảm nhanh số người nhiễm HIV hàng năm số người tử vong AIDS Tuy nhiên, dự báo năm tới, thành phố phải đối mặt giải khó khăn thách thức chiến phòng, chống bệnh kỷ dịch mức cao nhóm đối tượng ma tuý, mại dâm, nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) có xu hướng tăng nhóm MSM Tệ nạn sử dụng ma túy phức tạp, tệ nạn mại dâm có xu hướng phát triển Sự phức tạp hành vi sử dụng ma túy với quan hệ tình dục không an toàn hành vi nam có quan hệ tình dục đồng giới thách thức cho thành phố [27] Bên cạnh đó, dịch có xu hướng phát triển cộng đồng dân cư nói chung không tập trung vào nhóm đối tượng có hành vi nguy cao nêu Một nguyên nhân dẫn đến việc lây lan phát triển nhanh chóng dịch HIV/AIDS việc nhận thức sai, chưa đầy đủ hệ thống HIV/AIDS người dân nói chung mà cụ thể người tìm đến dịch vụ tham vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện (TVXNTN) thành phố Hồ Chí Minh Qua số khảo sát kinh nghiệm làm việc nhóm đối tượng này, nhận thấy người tìm đến sử dụng dịch vụ TVXNTN có nhận thức chưa đầy đủ HIV/AIDS Vì vậy, việc người có nhận thức đúng, đầy đủ có hệ thống vấn đề HIV/AIDS không giúp người có suy nghĩ đúng, thái độ mà có hành vi tượng xấu, hành vi không phù hợp, tức khả tự bảo vệ thân mà giúp họ bảo vệ người thân, gia đình mình, giúp giảm tỷ lệ lây truyền HIV, giảm gánh nặng kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS xã hội hướng đến suy nghĩ, hành động tích cực cho người khác đạt mục đích cuối chấm dứt đại dịch Có nhiều quan điểm khác xoay quanh vấn đề nhận thức HIV/AIDS người, đặc biệt xung quanh vấn đề cung cấp kiến thức HIV/AIDS, để người nhận thức đắn…vẫn vấn đề tranh cải Thế nhưng, chủ thể trình tiếp nhận việc giáo dục, truyền thông HIV/AIDS nói gì, họ có nhận thức nào, mức độ nào…thì vấn đề cấp bách cần phải tìm hiểu Đặc biệt người tìm đến phòng TVXNTN hay gọi chung khách hàng dù họ tìm đến với lý gì, họ nhận thông tin liên quan đến HIV/AIDS từ nguồn nào, hiểu biết HIV/AIDS nào… cần có nghiên cứu cụ thể để tìm hiểu Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu định chọn đề tài: “Nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm khảo sát thực trạng nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV thành phố Hồ Chí Minh, sở đề xuất hướng hỗ trợ nâng cao nhận thức HIV/AIDS cho họ Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV 3.2 Khách thể nghiên cứu Những người đến tham vấn HIV thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Những người đến tham vấn HIV hạn chế nhận thức HIV/AIDS Chủ yếu họ nhận thức mức độ biết gặp hạn chế nhận thức mức độ hiểu vận dụng liên quan đến HIV/AIDS Do đó, cần cung cấp nội dung HIV/AIDS phù hợp để giúp họ có nhận thức đầy đủ đắn HIV/AIDS 4.2 Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV, nguyên nhân chủ yếu là: trình độ học vấn, nơi cư trú, 4.3 Có thể nâng cao nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV số biện pháp tác động hợp lý như: cung cấp cách hệ thống, khoa học kiến thức HIV/AIDS;cung cấp dịch vụ chăm sóc hỗ trợ cách toàn diện cho cộng đồng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV, số nguyên nhân thực trạng 5.2.1 Nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV 5.2.2 Nguyên nhân thực trạng nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức HIV/AIDS cho người đến tham vấn HIV Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV thành phố Hồ Chí Minh 6.2 Về phạm vi khảo sát 6.2.1 Về khách thể Đề tài nghiên cứu người đến tham vấn HIV/AIDS 20 phòng tham vấn HIV tự nguyện, miễn phí địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 6.2.2 Về không gian nghiên cứu phòng chống tệ nạn xã hội, thi tìm hiểu kiến thức HIV/AIDS, phát huy vai trò động em từ ngồi ghế nhà trường, từ giúp em nâng cao nhận thức HIV/AIDS 2.4.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp liên ngành, đa ngành Việc phòng chống HIV/AIDS công việc riêng mà công việc cộng đồng Để giúp người dân có nhận thức HIV/AIDS không riêng quan quản lý HIV/AIDS thực mà phải có chung tay cấp, ban ngành, đoàn thể Bởi ban ngành, đoàn thể có lực lượng riêng mà quản lý nên việc phối hợp để thực điều cần thiết Có hoạt động phòng chống HIV/AIDS mang lại hiệu bền vững Việc phối hợp thực Thành Đoàn thành phố phụ trách hoạt động cho niên ta lồng ghép buổi sinh hoạt bên Thành Đoàn vào truyền thông chủ đề liên quan đến HIV/AIDS…có hoạt động thu hút hiệu 2.4.2.7 Biện pháp 7: Sử dụng hệ thống pháp luật phòng chống HIV/AIDS Truyền thông Luật phòng chống HIV/AIDS đến đông đảo người dân thông qua buổi nói chuyện chuyên đề, tập huấn, phối hợp ban ngành, đoàn thể để truyền thông để người hiểu vai trò, lợi ích trách nhiệm thân phòng chống HIV/AIDS Phối hợp công an để ngăn chặn hành vi có hại cho cộng đồng đồng đẳng viên tham gia buôn bán ma tuý Không bao che hành vi xấu vận động pháp luật cần có trừng trị thích đáng hành vi tổ chức mua bán dâm, mua bán ma tuý, trộm cắp… Tiểu kết chương Đúng giả thuyết nghiên cứu đề tài nêu, khách hàng đến tham vấn, xét nghiệm HIV chưa có nhận thức đầy đủ, hệ thống HIV/AIDS, đồng thời họ chưa có thái độ hành động tích cực với vấn đề liên quan đến HIV/AIDS Qua trình phân tích kết quả, người nghiên cứu nhận thấy số điều cần quan tâm sau: - Một phận khách hàng chưa có nhận thức đúng, đầy đủ hệ thống kiến thức tổng quát, đường lây truyền, đường không lây truyền HIV việc vận dụng kiến thức vào đời sống 75 - Khách hàng có xu hướng biết nhận thức HIV/AIDS hiểu vận dụng - Việc khách hàng vận dụng kiến thức HIV/AIDS vào hành vi tình duc, hành vi tiêm chích ma tuý sử dụng vật dụng cá nhân chung thấp Do đó, cần tiến hành biện pháp cụ thể để nâng cao nhận thức cho họ tiến tới việc vận dụng kiến thức thông qua thái độ hành vi cụ thể 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, từ nội dung kết nghiên cứu, nhận thấy đề tài thực được: - Về mặt lý luận: đề tài hệ thống sở lý luận nhận thức, tham vấn HIV/AIDS, lý luận HIV/AIDS xây dựng sở lý luận nhận thức HIV/AIDS khách hàng đến tham vấn HIV TP.HCM Đặc biệt nội dung HIV/AIDS gồm: nội dung việc Nhận thức khách hàng kiến thức tổng quát liên quan đến HIV/AIDS bao gồm Nhận thức khái niệm HIV AIDS; Nhận thức đường lây truyền HIV; Nhận thức cách nhận biết người nhiễm HIV; Nhận thức ý nghĩa kết xét nghiệm HIV; Nhận thức thời điểm tốt để đăng ký điều trị HIV/AIDS chăm sóc, điều trị HIV/AIDS; Nhận thức tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang Nhận thức khách hàng đường lây truyền HIV Nhận thức khách hàng cách phòng tránh lây truyền HIV Nhận thức khách hàng vận dụng hiểu biết HIV/AIDS sống - Kết nghiên cứu cho thấy: có 42,8% người nhận thức mức độ biết kiến thức tổng quát HIV/AIDS, 74,3% khách hàng có nhận thức mức độ biết đường lây truyền HIV Khi đánh giá nhận thức mức độ biết phòng tránh HIV, có 53,5% khách hàng trả lời biên pháp phòng tránh lây truyền HIV Nhận thức khách hàng mức độ hiểu chiếm 29% mức độ vận dụng vào sống có tỷ lệ thấp Như vậy, khách hàng tìm đến phòng TVXNTN có nhận thức HIV/AIDS thấp thường họ chủ yếu dừng lại mức độ biết chưa có nhận thức sâu cấp độ hiểu vận dụng vào sống Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhận thức HIV/AIDS khách hàng thấp trình độ nhận thức người, kênh thông tin mà khách hàng tiếp cận hạn chế, việc nhận thức sai đường lây truyền cách đắn chưa quân tâm Vì vây, cần có tác động phù hợp để nâng cao nhận thức cho nhóm đối tượng Như vậy, giả thuyết nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tác giả hoàn thành 77 chứng minh Kiến nghị Qua trình nghiên cứu với kết thu được, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nhận thức như: - Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng phương tiên truyền thông - Biện pháp 2: tăng cường hoạt động tham vấn, xét nghiệm HIV/AIDS - Biện pháp 3: Cung cấp đầy đủ, đa dạng tài liệu truyền thông HIV/AIDS - Biện pháp 4: Phát huy vai trò người nhiễm HIV - Biện pháp 5: Đưa giáo dục HIV/AIDS vào nhà trường - Biện pháp 6: Tăng cường công tác phối hợp liên ngành, đa ngành - Biện pháp 7: Sử dụng hệ thống pháp luật phòng chống HIV/AIDS Từ việc đưa biện pháp nâng cao nhận thức HIV/AIDS, xin đề xuất số kiến nghị sau: Đối với Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM - Cần quan tâm công tác truyền thông phòng chống HIV/AIDS đến cộng đồng dân cư nói chung nhóm khách hàng tìm đến phòng tham vấn, xét nghiệm HIV nói riêng Tạo hội cho người có HIV tham gia tích cực vào công tác phòng, chống HIV/AIDS Đào tạo đội ngũ tham vấn viên chuyên nghiệp, có đầy đủ kiến thức, kỹ tham vấn HIV/AIDS Xây dựng chương trình truyền thông đa dạng phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng - Vận động ban, ngành chung tay tham gia vào hoạt động phòng chống HIV/AIDS Áp dụng nhiều mô hình truyền thông phòng chống AIDS để nâng cao chất lượng giảm kinh phí Thực thí điểm việc sử dụng bảo hiễm y tế thăm khám bệnh nhận HIV/AIDS Tiến tới xã hội hoá hoạt động phòng chống AIDS cộng đồng Đối với sở, ban ngành - Cần hỗ trợ phối hợp với Uỷ ban phòng chống AIDS công tác nâng cao nhận thức cho người dân việc phối hợp thực buổi nói chuyện chuyên đề, khoá tập huấn truyền thông cộng đồng nhóm đối tượng mà sở, ngành phụ trách Ngoài ra, thiết kế phân phát tài liệu truyền thông phù hợp, dễ nhớ, bắt mắt đến nhóm đối tượng mà quản lý - Bình thường hoá hoạt động nhằm tăng tính sẵn có bao cao su sở 78 nhà nghỉ/khách sạn khuyến khích nhóm đối tượng đích sử dụng bơm kim tiêm co nhu cầu Đối với sở y tế Hỗ trợ, giúp đỡ người tìm đến sử dụng dịch vụ thái độ thân thiện, vui vẻ, tôn trọng nhằm giảm bớt gánh nặng kỳ thị, phân biệt đối xử giúp cộng đồng thấy ý nghĩa ngành y tế công tác phòng, chống HIV/AIDS Thực việc thăm khám bệnh nhân thẻ bảo hiểm y tế chuyển bệnh nhân ổn định tuyến phường/ xã Đối với ngành giáo dục Đưa văn có lợi hỗ trợ cho chương trình giáo dục HIV/AIDS vào nhà trường môn học bản, tạo điều kiện cho học viên tham gia chương trình truyền thông phòng chống HIV/AIDS thông qua thi Phát hành sách cung cấp kiến thức HIV/AIDS Đào tạo đội ngũ giảng viên có kiến thức HIV/AIDS Tuyển tư vấn viên tâm lý làm việc trường để hỗ trợ mặt tâm lý cho học viên có nhu cầu Đối với thân người đến tham vấn HIV Bản thân người đến tham vấn HIV phải tự trang bị cho kiến thức liên quan đến HIV/AIDS để ứng phó với vấn đề xảy sống Từ đó, thân có tránh nhiệm với với cộng đồng, xã hội HIV/AIDS đánh giá không dễ lây nhiễm cách phòng tránh đơn giản Chỉ cần thân người tự ý thức giúp cho công tác phòng, chống AIDS đạt hiệu giảm tỷ lệ lây nhiễm 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ Y tế (2005), Các công trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2000 2005, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn tham vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện,Hà Nội Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Các công trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006 2010,Hà Nội Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn xét nghiệm phòng, chống HIV/AIDS, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS (2006), Đào tạo Tham vấn xét nghiệm HIV tự nguyện, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS (2008), Thông tin giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS, Hà Nội 10 Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS (2008) Tài liệu đào tạo Tham vấn xét nghiệm HIV tự nguyện, Nxb Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS (2013), Tình hình dịch năm 2012, Hà Nôi 12 Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS (2013), Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS tháng đầu năm 2013 trọng tâm kế hoạch tháng cuối năm 2013, Hà Nội 13 Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS ( 2013), Báo cáo tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2012 kế hoạch công tác năm 2013, Hà Nội 14 Bộ Y tế, Cục phòng chống HIV/AIDS (2013), Hướng dẫn tham vấn cho trẻ em nhiễm HIV, Hà Nội 15 Trần Hồng Cẩm, Cao Vẩn Đán, Lê Hải Yến (2000), Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học, Hà Nội 16 Trần Thị Minh Đức (2009), Giáo trình tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 80 18 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền (2011), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục 20 Bùi Thị Xuân Mai (2007) "Có nên đồng tham vấn với tư vấn trị liệu tâm lý", Tạp chí Tâm lý học 21 Hoàng Phê (1992) Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 22 Hoàng Phê (2000) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Đỗ Văn Sự (2012), Nhận thức học sinh THCS TP.HCM hành vi lạm dụng tình dục, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Sư Phạm TP.HCM 24 Cung Kim Tiến (2008), Từ điển triết học, Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Quang Uẩn ( 2001), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Uỷ ban phòng chồng AIDS (2011), Kế hoạch hành động phòng, chống HIV/AIDS thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015, TP.HCM 28 Uỷ ban phòng chống AIDS (2011), Nâng tiêu chuẩn điều trị ARV dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, TP.HCM 29 Uỷ ban phòng chống AIDS (2012), Báo cáo hoạt động tham vấn, xét nghiệm HIV năm 2012, TP.HCM 30 Uỷ ban phòng chống AIDS (2012), Tài liệu huấn luyện tham vấn viên tham vấn HIV/AIDS, lưu hành nội bộ, TP.HCM 31 Uỷ ban phòng chống AIDS TPHCM (2013) Báo cáo tình hình dịch tháng đầu năm 2013 Tiếng Anh 32 Azadeh Zaferani Anahita Tavoosi (2002), Knowledge and attiude towards HIV/AIDS among Iranian student, BBM Public Helth 33 Avert (2011) HIV and AIDS in Africa, Avert 34 CDC (2013) "Is there a connection between HIV and other sexually transmitted infections?", CDC 35 Duke Global Health Institute (2008), Results of a Cross-sectional Survey of Female Sex Workers in Rajahmundry, India 81 36 Elizabeth Boskey (2010) "Thailand's 100% Condom Program - A Paradigm for Prevention, About.com" 37 UNAIDS (2011), New UNAIDS report shows HIV epidemic at critical juncture in AsiaPacific region, UNAIDS 38 UNAIDS (2011), Report on the Global AIDS Epidemic 2010, UNAIDS 39 UNAIDS & WHO (2007), AIDS Epidemic update, WHO 40 World Bank (2008), Truck drivers, Sex worker and women in Haiti: A behavioral study on Knowledge, Attitudes and Practices about HIV/AIDS, World Bank Trang web 41 http://www.avert.org 42 http://std.about.com 43 http://www.unaids.org.cn 44 http://www.vaac.gov.vn 45 http://www.cdc.gov 46 www.aids.org 82 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.CHM KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Quý anh/chị thân mến! Chúng chuẩn bị tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV TP.HCM” Chúng thực nghiên cứu nhằm hiểu rõ khách hàng đến phòng tư vấn xét nghiệm HIV, qua đề xuất giải pháp cần thiết để phục vụ tốt Chúng mong nhận hợp tác chia sẻ ý kiến quý anh/chị.Chúng cam đoan thông tin quý anh/chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Theo anh/chị, thực trạng nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV TP.HCM có vấn đề cần quan tâm? Theo anh/chị, người đến tham vấn HIV cần trang bị kiến thức HIV/AIDS? Theo anh/chị, kênh thông tin giúp khách hàng dễ tiếp cận với kiến thức HIV/AIDS 83 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Quý anh/chị thân mến! Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV TP.HCM” Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm hiểu rõ khách hàng đến phòng tư vấn xét nghiệm HIV, qua đề xuất giải pháp cần thiết để phục vụ tốt Chúng mong nhận hợp tác chia sẻ ý kiến quý anh/chị.Chúng cam đoan thông tin quý anh/chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học A.Thông tin chung: Câu hỏi A1 Giới tính A2 Năm sinh A3 Nơi cư trú A4 Trình độ học vấn A5 Nghề nghiệp A6 Tình trạng hôn nhân Trả lời Nam Nữ ………………………… Thành phố HCM Tỉnh khác Mù chữ Tiểu học (lớp – 5) Trung học sở (lớp – 9) Phổ thông trung học (lớp 10 – 12) Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Sau đại học (> lớp 12) Thất nghiệp Học sinh, sinh viên Công nhân Nhân viên văn phòng Xe ôm, tài xế Công chức, Viên chức Khác (…………………………………………… ) Chưa kết hôn Đang có gia đình Ly hôn/Ly thân Góa B.Đánh giá kiến thức liên quan đến HIV/AIDS: Câu hỏi Trả lời Thông tin đại chúng (Báo, đài, tivi, pano, Internet, tờ rơi) Anh/chị biết Nhân viên y tế thông tin HIV/AIDS từ Đồng đẳng viên, nhân viên truyền thông B1 đâu? Người thân, hàng xóm, bạn bè Người đến tham vấn xét nghiệm HIV (có nhiều lựa chọn) Khác (…………………………………….… ) Đường lây truyền HIV Những thông tin sau Đường không lây truyền HIV anh/chị nghe, Cách phòng tránh lây truyền HIV nói liên quan đến B2 HIV/AIDS? Tham vấn, xét nghiệm HIV Điều trị HIV/AIDS (có nhiều lựa chọn) Phòng lây truyền HIV từ mẹ nhiễm HIV sang 84 Khác (……………………………………………) B3 Kiến thức tổng quát liên quan đến HIV: chọn đáp án câu, trừ câu B3.3 Câu hỏi B3.1 B3.2 B3.3 Trả lời Vi khuẩn độc hại Một loại ký sinh trùng AIDS Vi rút gây suy giảm miễn dịch người Theo anh/chị, HIV có nghĩa là? Gầy gò, ốm yếu, lở loét HIV Bệnh xảy người tiêm chích ma túy, mại dâm Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây Đường máu Quan hệ tình dục không dùng bao cao su Mẹ nhiễm HIV truyền sang Tiêm chích ma túy Theo anh/chị, AIDS có nghĩa là? Theo anh/chị, đường lây truyền HIV gồm có? (câu hỏi nhiều lựa chọn) B3.4 B3.5 B3.6 Quan sát mắt thường Xét nghiệm máu Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình Xét nghiệm nước tiểu Theo anh/chị, ta nhận biết người nhiễm HIV cách? Chưa bị nhiễm HIV Cần làm xét nghiệm lại sau tháng Đã bị nhiễm HIV Bị AIDS Theo anh/chị, kết xét nghiệm HIV âm tính có nghĩa là? Đã bị nhiễm HIV Cần làm xét nghiệm lại sau tháng Chưa bị nhiễm HIV Bị AIDS Theo anh/chị, kết xét nghiệm HIV dương tính có nghĩa là? Ngay có kết xét nghiệm HIV dương tính Chờ đến có biểu suy giảm sức khỏe (sụt cân, tiêu chảy…) Sau có thẻ xác định tình trạng nhiễm Khi chuyển sang giai đoạn AIDS năm năm năm Chăm sóc điều trị suốt đời B3.7 Theo anh/chị, thời điểm tốt để đăng ký điều trị HIV/AIDS là? B3.8 Theo anh/chị, chăm sóc điều trị HIV/AIDS bao lâu? B3.9 Theo anh/chị, tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ nhiễm HIV sang không uống thuốc dự phòng lây truyền mẹ là? 30% 50% 70% 100% B3.10 Theo anh/chị, thời điểm tốt để Tuần 14 thai kỳ 85 uống thuốc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang là? Tuẩn 22 thai kỳ Tuần 28 thai kỳ Tuần 34 thai kỳ B4 Theo anh/chị, HIV lây truyền qua đường sau đây? Câu hỏi Có B4.1 Quan hệ tình dục không dùng bao cao su B4.2 Quan hệ tình dục đường miệng (miệng – dương vật; miệng – âm đạo) B4.3 Quan hệ tình dục đường âm đạo (dương vật – âm đạo) B4.4 Quan hệ tình dục đường hậu môn (dương vật – hậu môn) B4.5 Tiêm chích ma túy chung bơm kim tiêm B4.6 Mẹ nhiễm HIV truyền sang B4.7 Trẻ bú sữa từ mẹ nhiễm HIV B4.8 Ăn uống chung với người nhiễm HIV B4.9 Tắm chung bồn tắm, hồ bơi với người nhiễm HIV B4.10 Sử dụng chung nhà vệ sinh với người nhiễm HIV B4.11 Ho, hắt B4.12 Bắt tay, ôm hôn B4.13 Muỗi chích – Rận cắn Trả lời Không Không biết B5 Theo anh/chị, cách sau để phòng tránh lây truyền HIV? Đúng Câu hỏi B5.1 Luôn sử dụng bao cao su quan hệ tình dục B5.2 Không dùng bao cao su QHTD xuất tinh B5.3 Thục rửa quan sinh dục sau quan hệ tình dục B5.4 Uống thuốc ngừa thai trước quan hệ tình dục B5.5 Sử dụng riêng bơm kim tiêm tiêm chích B5.6 Sử dụng riêng vật dụng cá nhân dao cạo, bàn chảy đánh răng, kiềm bấm 86 Trả lời Sai Không biết B5.7 Cho trẻ bú sữa biết mẹ bị nhiễm HIV B5.8 Ngủ mùng B5.9 Đeo trang nói chuyện với người nhiễm HIV C Thái độ phòng chống HIV/AIDS: Bây giờ, đọc cho anh/chị nghe phát biểu đây, anh/chị cho biết anh/chị đồng ý hay không đồng ý với phát biểu đó? Đồng ý Phát biểu C1 Mọi người bị nhiễm HIV, cho dù nhìn bên trông khỏe mạnh C2 Luôn sử dụng bao cao su cách lần quan hệ tình dục làm giảm nguy lây nhiễm HIV C3 Mang theo bao cao su người người không đàng hoàng C4 Dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích làm tăng nguy lây nhiễm HIV C5 Người mẹ nhiễm HIV mang thai cần đến điểm tham vấn điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang C6 Nên tham vấn xét nghiệm HIV có hành vi nguy lây nhiễm HIV C7 Không có thuốc điều trị hết bệnh AIDS hoàn toàn C8 Muỗi làm lây truyền HIV C9 Ăn chung với người nhiễm làm lây truyền HIV Nên cách ly người nhiễm HIV/AIDS khỏi cộng đồng C10 Trả lời Không đồng ý Không ý kiến D Hành vi liên quan đến HIV/AIDS: D1 Anh/Chị có sử dụng chung với người khác vật dụng sau không? Trả lời Câu hỏi Có Không D1.1 Dụng cụ làm móng D1.2 Bàn chải đánh D1.3 Dao cạo D1.4 Kim xâm (môi, chân mày, mình…) D2 Hành vi sử dụng bao cao su: Câu hỏi D2.1 D2.2 D2.3 Từ trước đến nay, Anh/chị có quan hệ tình dục chưa? Khi quan hệ tình dục, anh/chị có sử dụng bao cao su không? Anh/chị luôn sử dụng bao cao su tất 87 Có Trả lời Không Ghi Chọn KHÔNG chuyển câu D3 D2.4 D2.5 lần quan hệ tình dục phải không? Khi quan hệ tình dục, anh/chị có mang bao cao su từ đầu lúc kết thúc không? Anh chị có kiểm tra hạn sử dụng nguyên vẹn bao cao su trước sử dụng không? D3 Hành vi sử dụng bơm kim tiêm: Câu hỏi D3.1 D3.2 D3.3 Từ trước đến nay, Anh/chị tiêm chích ma túy không? Từ trước đến nay, tiêm chích ma túy, anh/chị dùng chung bơm kim tiêm với người khác chưa? Từ trước tới nay, tiêm chích ma túy, anh/chị dùng chung dụng cụ pha thuốc với người khác chưa? 88 Có Trả lời Không Ghi Chọn KHÔNG chuyển câu E) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.CHM KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Kính thưa chuyên gia! Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận thức HIV/AIDS người đến tham vấn HIV TP.HCM” Chúng thực nghiên cứu nhằm hiểu rõ khách hàng đến phòng tư vấn xét nghiệm HIV, qua đề xuất giải pháp cần thiết để phục vụ tốt Chúng mong nhận hợp tác chia sẻ ý kiến từ chuyên gia! Thưa chuyên gia, theo kết nghiên cứu ghi nhận được, mức độ nhận thức khách hàng đến tham vấn HIV chủ yếu dừng lại mức độ biết, mức độ hiểu vận dụng kiến thức vào sống đạt tỷ lệ thấp Xin chuyên gia cho thêm ý kiến vấn đề này? Thưa chuyên gia, theo chuyên gia đề xuất biện pháp giúp nâng cao nhận thức HIV/AIDS cho người đến tham vấn HIV TP.HCM? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 89 [...]... phương pháp nghiên cứu chính của đề tài Chúng tôi xây dựng bảng hỏi dành cho khách hàng đến tham vấn HIV tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm khảo sát nhận thức về HIV/ AIDS của họ 7.2.1.2 Các giai đoạn thiết kê bảng hỏi: - Giai đoạn 1: Xây dựng bảng hỏi mở nhằm thu thập ý kiến của chuyên gia và khách hàng đến tham vấn HIV về nhận thức HIV/ AIDS cũng như các vấn đề có liên quan đến HIV/ AIDS - Giai đoạn 2: Dựa... các mức độ nhận thức của Benjamin S.Bloom để đánh giá nhận thức về HIV/ AIDS của người đến tham vấn HIV tại thành phố Hồ Chí Minh Danh mục các mức độ nhận thức của ông được sắp xếp từ mức độ đơn giản nhất, gợi lại kiến thức, đến mức độ phức tạp nhất, đánh giá giá trị và tính hữu ích của một ý kiến Thành công của hệ phân loại theo S.Bloom đã giúp các nhà nghiên cứu tìm thấy thang đánh giá nhận thức một... mỗi người là khác nhau bởi nó còn phụ thuộc vào trí tuệ của mỗi cá nhân quyết định Ba mức độ nhận thức là biết, hiểu và vận dụng của Bloom đưa ra đều phù hợp với nghiên cứu về nhận thức của tác giả liên quan đến HIV/ AIDS Tóm lại, trong đề tài này, tác giả khảo sát nhận thức về HIV/ AIDS của người đến tham 25 vấn HIV tại TP.HCM để nhằm đánh giá xem khách hàng có biết được những kiến thức cơ bản về HIV/ AIDS. .. các vấn đề, các tình huống phức tạp Khi nghiên cứu nhận thức về HIV/ AIDS của những người đến tham vấn HIV tại TP.HCM ở mức độ vận dụng, khách hàng phải có nhận thức ở mức độ hiểu và vận dụng vào cuộc sống của họ thông qua thái độ và hành vi liên quan đến vấn đề HIV/ AIDS Cả ba mức độ biết, hiểu và vận dụng của nhận thức đều có mối liên quan và tác động lẫn nhau Mặt khác, việc nhận thức của con người. .. đổi, cung cấp các kiến thức, thông tin cần thiết về phòng, chống HIV/ AIDS giữa người tham vấn và người được tham vấn nhằm giúp người được tham vấn tự quyết định, giải quyết các vấn đề liên quan đến dự phòng lây nhiễm HIV, chăm sóc và điều trị người nhiễm HIV Tham vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện là hình thức kết hợp giữa tham vấn và xét nghiệm HIV, trong đó đối tượng được tham vấn hoàn toàn tự nguyện... trong cuộc sống Nhận biết ở mức độ này được biểu hiện bằng các dấu hiệu sau: nhận ra vấn đề, nhận biết được hình thức bên ngoài của các khái niệm, nhận biết được một số biểu hiện cụ thể Khi nghiên cứu nhận thức về HIV/ AIDS của những người đến tham vấn HIV tại TP.HCM ở mức độ biết, tác giả chỉ tập trung vào những vấn đề sau: kiến thức tổng quát liên quan đến HIV/ AIDS như khái niệm HIV và AIDS, đường lây... động nhận thức thành hai giai đoạn lớn là nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính 1.2.1.2 Các mức độ của nhận thức a Nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu, sơ đẳng trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người Đặc điểm chủ yếu của nhận thức cảm tính là chỉ phản ánh những thuộc tính bề ngoài, cụ thể của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của con người Nhận thức. .. bên Chính mối quan hệ bình đẳng, hợp tác này có vai trò quan trọng cho sự thành công của ca tham vấn - Về cách thức tương tác: trong tư vấn, cách thức can thiệp chính là cung cấp thông tin và lời khuyên bổ ích từ người tư vấn với đầy đủ kiến thức chuyên sâu về vấn đề cần tư vấn 29 Trong tham vấn, sự thành công còn phụ thuộc vào kỹ năng tương tác của nhà tham vấn để giúp đối tượng tự nhận thức, hiểu chính... chuyên môn về HIV/ AIDS, các kỹ năng cần thiết khi tham vấn cho khách hàng do Uỷ ban phòng chống AIDS phối hợp với các tổ chức phi chính phủ thực hiện, bên cạnh đó là các yêu cầu về trình độ học vấn như là cử nhân tâm lý học, cử nhân xã hội học khi vào làm công tác tham vấn tại 28 các trung tâm tham vấn HIV/ AIDS Trong tham vấn về HIV/ AIDS, người ta vẫn sử dụng thuật ngữ là “counseling” khi nhắc đến hoạt... Tại TP.HCM vẫn chưa tìm thấy các nghiên cứu về nhận thức về HIV/ AIDS trên đối tượng người dân nói chung cũng như những người tìm đến các phòng tham vấn, xét nghiệm HIV nói riêng Bên cạnh đó, một vấn đề mà người nghiên cứu bức xúc là những khách hàng đến sử dụng dịch vụ TVXNTN thì nhận thức của họ về HIV/ AIDS như thế nào, họ đã có những hiểu biết gì về HIV/ AIDS, những hiểu biết đó là đúng hay sai, đủ ... nghiên cứu nhận thức HIV/ AIDS người đến tham vấn HIV thành phố Hồ Chí Minh 6.2 Về phạm vi khảo sát 6.2.1 Về khách thể Đề tài nghiên cứu người đến tham vấn HIV/ AIDS 20 phòng tham vấn HIV tự nguyện,... 2.2 Thực trạng nhận thức HIV/ AIDS người đến tham vấn HIV thành phố Hồ Chí Minh 52 2.2.1 Nhận thức khách hàng kiến thức tổng quát liên quan đến HIV/ AIDS 52 2.2.2 Nhận thức khách hàng... truyền HIV 50 1.4.4 Nhận thức khách hàng vận dụng hiểu biết HIV/ AIDS sống 50 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ HIV/ AIDS CỦA NGƯỜI ĐẾN THAM VẤN HIV TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới

        • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam

        • 1.2. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài

          • 1.2.1. Lý luận về nhận thức

            • 1.2.1.1. Khái niệm nhận thức

            • 1.2.1.2. Các mức độ của nhận thức

            • 1.2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức

            • 1.2.2. Lý luận về tham vấn

              • 1.2.2.1. Tham vấn tâm lý

              • 1.2.2.2. Tham vấn về HIV/AIDS

              • 1.2.3. Lý luận về HIV/AIDS

                • 1.2.3.1. Khái niệm HIV và AIDS [1]

                • 1.2.3.2. Quá trình phát triển từ nhiễm HIV thành AIDS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan